1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tải GIÁO ÁN MỸ THUẬT LỚP 1 Sách Cánh Diều Cả Năm Trọn Bộ

17 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 25,67 KB

Nội dung

 Năng lực tự chủ và tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; tự giác tham gia học tập, biết lựa chọn cách tạo chấm để thực hành..  Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết cùng b[r]

(1)

Giáo án môn Mĩ thuật lớp sách Cánh Diều BÀI 3: CHƠI VỚI CHẤM (2 tiết) Phân bố nội dung tiết học

Tiết Nội dung chính

1

– Nhận biết chấm thơng qua hình ảnh tự nhiên, đời sống sản phẩm tác phẩm mĩ thuật

– Tìm hiểu cách tạo chấm

– Thực hành, trải nghiệm, sáng tạo sản phẩm cá nhân: Tạo chấm, sử dụng chấm tạo nét hình theo ý thích

– Giới thiệu sản phẩm cá nhân – Tổng kết tiết học

2

– Nhắc lại nội dung tiết

– Tìm hiểu số sản phẩm tạo nên từ chấm chất liệu, vật liệu khác – Thực hành, trải nghiệm, sáng tạo sản phẩm nhóm chất liệu, vật liệu sẵn có – Giới thiệu sản phẩm nhóm

– Tổng kết học 1 Mục tiêu học 1.1 Phẩm chất

Bài học góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học, tơn trọng sản phẩm mĩ thuật HS Cụ thể số biểu chủ yếu sau:

 Chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ học tập

(2)

 Biết bảo quản sản phẩm mình, tơn trọng sản phẩm bạn bè người khác tạo

1.2 Năng lực

Bài học góp phần hình thành, phát triển HS lực sau: Năng lực mĩ thuật

 Nhận biết chấm xuất sống có sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật

 Tạo chấm số cách khác nhau; biết vận dụng chấm để tạo sản phẩm theo ý thích

 Biết trưng bày, giới thiệu chia sẻ cảm nhận sản phẩm mình, bạn Năng lực chung

 Năng lực tự chủ tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; tự giác tham gia học tập, biết lựa chọn cách tạo chấm để thực hành

 Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết bạn trao đổi, thảo luận trưng bày, chia sẻ cảm nhận học tập

 Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết sử dụng công cụ, giấy màu, họa phẩm (hoặc mực bút máy, phẩm nhuộm,…) thực hành sáng tạo

Năng lực đặc thù khác

 Năng lực ngôn ngữ: Biết sử dụng lời nói để trao đổi, thảo luận giới thiệu, nhận xét, chia sẻ cảm nhận sản phẩm học tập

 Năng lực thể chất: Biết vận động bàn tay, ngón tay phù hợp với thao tác tạo thực hành sản phẩm

2 Chuẩn bị học sinh giáo viên

Học sinh: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; Giấy màu, màu vẽ, bút chì,

(3)

Giáo viên: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; Giấy màu, kéo, bút chì,

màu gốt, bơng tăm; hình ảnh minh họa Máy tính, máy chiếu ti vi (nên có) 3 Phương pháp, hình thức tổ chức DH chủ yếu

Phương pháp dạy học: Trực quan, quan sát, gợi mở, thực hành, thảo luận, giải

quyết vấn đề, liên hệ thực tế,…

Kĩ thuật dạy học: Động não, bể cá, tia chớp,…

Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm

4 Các hoạt động dạy học chủ yếu

Tiết 1

HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA HS

THIẾT BỊ, ĐDDH Ổn định lớp khởi động (khoảng phút)

– Tổ chức HS hát, quan sát clip trả lời câu hỏi nội dung hình ảnh clip

– Giới thiệu nội dung học

– Quan sát, thảo luận cặp đôi

– Trả lời câu hỏi

– Máy chiếu – Clip hình ảnh Hoạt động 1: Quan sát, nhận biết (khoảng phút)

1.1 Tổ chức HS tìm chấm số hình ảnh tự nhiên, đời sống:

– Hướng dẫn HS quan sát hình ảnh SGK thảo luận:

+ Tìm hình ảnh có chấm kích thước nhau/khác nhau; chấm có màu sắc giống nhau/khác (SGK, trang 14)

+ Tìm chấm có màu sắc giống (Con biển,

– Thảo luận nhóm HS

– Thảo luận: Tìm chấm hình ảnh trang 14, 15 theo gợi mở GV

(4)

cái váy, hươu – trang 15)

– Gợi mở đại diện nhóm HS trình bày – Tóm tắt nội dung trả lời nhóm HS, kết hợp giới thiệu ngắn, gọn về: Con biển; Con hươu sao; Chiếc váy

– Đại diện nhóm HS trình bày

– Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung

– Lắng nghe tương tác với GV

Hình ảnh trang 14, 15 SGK

– Gợi mở HS liên hệ tìm chấm xung quanh – Quan sát lớp học, tìm chấm

– Giới thiệu số hình ảnh có hình chấm gợi mở HS kể tên, đọc tên màu sắc chấm

Quan sát, đọc tên số màu sắc chấm đồ vật

Một số đồ dùng quen thuộc – GV tóm tắt nội dung quan sát, gợi mở HS tìm

chấm sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật

1.2 Tổ chức HS tìm chấm sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật:

– Hướng dẫn HS quan sát tranh Hoa hướng dương (của Đình Quang); gợi mở HS nhận hình ảnh

trong tranh tạo từ chấm

– Quan sát, trả lời câu hỏi GV – Nhận xét câu trả lời bạn

– Máy chiếu/sgk – Bức tranh “Hoa hướng dương” – Hướng dẫn HS quan sát tranh: Chiều chủ nhật

trên đảo Grăn-đơ Da-tơ (của họa sĩ Sơ-rát)

Yêu cầu HS: thảo luận, giới thiệu số hình ảnh

– Thảo luận: nhóm HS

– Đại diện nhóm HS

– Máy chiếu/ SGK

(5)

được tạo từ chấm

trả lời

– Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

Chiều chủ nhật đảo Grăn -đơ Da- tơ” họa sĩ Sơ-rát – Một số sản phẩm, tác phẩm sưu tầm

– Tóm tắt nội dung HS chia sẻ, kết hợp giới thiệu

ngắn gọn tác phẩm họa sĩ Sơ-rát – Quan sát, lắng nghe

– Giới thiệu thêm số tranh HS, họa sĩ – Quan sát, trả lời – Nhận xét, bổ sung Tổng kết nội dung quan sát, nhận biết; gợi mở nội

dung thực hành, sáng tạo. Lắng nghe, quan sát Hình ảnh Hoạt động 2: Thực hành, sáng tạo (khoảng 19 phút)

2.1 Tìm hiểu cách tạo chấm sử dụng chấm để tạo nét, tạo hình * Tổ chức HS tìm hiểu cách tạo chấm

– Hướng dẫn HS quan sát số cách tạo chấm (trang 16, SGK) trả lời câu hỏi SGK – Giới thiệu cách tạo chấm, kết hợp thị phạm, giảng giải tương tác với HS

– Gợi nhắc HS: Có thể tạo chấm cách khác

– Tổ chức HS tạo chấm thể Thực hành

Mĩ thuật (trang 8)

– Quan sát, suy nghĩ trả lời câu hỏi – Quan sát

– Một số HS tham gia GV

– HS tạo chấm

– Máy chiếu – Hình minh họa SGK

– Vở Thực hành mĩ thuật * Tổ chức HS tìm hiểu sử dụng chấm để tạo nét, tạo

hình

– Hướng dẫn HS quan sát hình ảnh giao nhiệm

– Quan sát hình ảnh SGK, trang 16 – Suy nghĩ, thảo

(6)

vụ: Thảo luận cặp đôi

– GV thị phạm minh họa tương tác với HS

luận, trả lời câu hỏi GV

– Quan sát GV thị phạm minh họa 2.2 Tổ chức HS thực hành

– Bố trí HS ngồi theo nhóm (6HS)

– Giao nhiệm vụ cho HS: Sử dụng chấm để tạo nét hình theo ý thích

– Lưu ý HS: lựa chọn màu vẽ giấy màu để thực hành sử dụng chấm tạo nét hình; tạo chấm có kích thước, màu sắc theo ý thích – Quan sát, hướng dẫn hỗ trợ HS thực hành

– Gợi mở nội dung HS trao đổi/thảo luận thực hành

– Vị trí ngồi thực hành theo cấu nhóm: HS

– Tạo sản phẩm cá nhân

– Tập đặt câu hỏi cho bạn, trả lời, thảo luận, chia sẻ

thực hành

– Giấy A4 – Màu vẽ – Giấy màu

Hoạt động 3: Cảm nhận, chia sẻ (khoảng phút)

– Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm – Gợi mở HS giới thiệu:

+ Tên nét hình tạo chấm + Màu sắc, kích thước chấm sản phẩm + Chia sẻ cảm nhận sản phẩm

– Trưng bày sản phẩm theo nhóm – Giới thiệu sản phẩm

– Chia sẻ cảm nhận sản phẩm mình/của bạn

(7)

Hoạt động 4: Tổng kết tiết học (khoảng phút) – Nhận xét kết thực hành, ý thức học, chuẩn bị HS, liên hệ học với thực tiễn

– Gợi mở nội dung tiết học hướng dẫn HS chuẩn bị

– Lắng nghe

– Có thể chia sẻ suy nghĩ

Tiết 2

HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA GV HOẠT ĐỘNG CHỦ

YẾU CỦA HS

THIẾT BỊ, ĐDDH Ổn định lớp giới thiệu nội dung tiết học (khoảng phút)

– Gợi mở HS giới thiệu nội dung tiết học

– Giới thiệu nội dung tiết học

– Suy nghĩ, chia sẻ – Lắng nghe, nhận xét, bổ sung

Hoạt động 1: Quan sát, nhận biết (khoảng phút) Tổ chức HS quan sát, tìm hiểu số sản phẩm tạo nên từ chấm chất liệu, vật liệu khác chia sẻ cảm nhận

Quan sát, suy nghĩ, chia sẻ cảm nhận

Một số sản phẩm sưu tầm

Hoạt động 2: Thực hành, sáng tạo sản phẩm nhóm (khoảng 20 phút) Tổ chức HS thực hành tạo sản phẩm nhóm

thảo luận:

– Số HS nhóm: HS

– Chuẩn bị: hình ảnh vẽ nét; nội dung hình ảnh: Cây hoa, quả, vật, mặt trời, hình trịn,…

– Thảo luận nhóm: + Chọn vật liệu, chất liệu để thực hành

+ Chia sẻ, trao đổi thực hành

(8)

– Sử dụng hình ảnh làm phần quà cho nhóm HS

– Giao nhiệm vụ:

+ Lựa chọn chất liệu để thực hành

+ Tạo chấm xếp chấm thể hình ảnh, kết hợp trao đổi sản phẩm thực hành – Gợi ý HS thực hiện: Có thể sử dụng chấm kích thước giống nhau/khác nhau? Có thể tạo chấm có màu sắc giống nhau/ khác

– Quan sát nhóm, nhóm HS; gợi mở nội dung trao đổi, thảo luận, chia sẻ thực hành

– Tạo sản phẩm nhóm – Tập đặt câu hỏi cho bạn trả lời câu hỏi bạn nhóm

– Vật liệu, màu bút dạ, màu bút sáp, đất nặn,

– Sản phẩm thực hành nhóm

Hoạt động 3: Cảm nhận, chia sẻ (khoảng phút) – Tổ chức Hs trưng bày sản phẩm

– Gợi ý nội dung HS thảo luận, nhận xét, chia sẻ cảm nhận: Tên sản phẩm nhóm, cách sử dụng vật liêu/chất liệu, bày tỏ cảm xúc sản phẩm, – GV nhận xét tiết học, gợi mở HS ý tưởng vận dụng sản phẩm

– Trưng bày sản phẩm nhóm

– Giới thiệu, chia sẻ cảm nhận sản phẩm nhóm

Sản phẩm thực hành nhóm

Hoạt động 4: Vận dụng (khoảng phút)

– Hướng dẫn HS quan sát hình ảnh trang 17, SGK – Gợi mở HS tạo sản phẩm khác từ chấm – Khích lệ HS thực hành (nếu HS thích)

– Quan sát; lắng nghe – Chia sẻ mong muốn thực hành (nếu thích)

Hình ảnh trang 17

(SGK) Hoạt động 5: Tổng kết học (khoảng phút)

(9)

– Nhận xét kết học tập

– Hướng dẫn HS chuẩn bị học

– Chia sẻ cảm nhận học

2 Xem băng hình dạy học minh họa (Bài 3: Chơi với chấm) 3 Thảo luận băng hình tiết dạy minh họa (Bài 3: Chơi với chấm).

KẾ HOẠCH BÀI DẠY MỸ THUẬT LỚP 1 Chủ đề 3

SỰ THÚ VỊ CỦA NÉT

Bài 4: NÉT THẲNG, NÉT CONG (2 tiết) I/ Mục tiêu học

1) Phẩm chất

- Qua học góp phần bồi dưỡng học sinh phẩm chất như: chăm chỉ, chịu trách nhiệm, trung thực thông qua số biểu cụ thể sau:

+ Biết chuẩn bị đồ dùng học tập, vật liệu, phục vụ học tập, tự giác tham gia hoạt động học tập

+ u thích đẹp thơng qua biểu đa dạng nét tự nhiên, sống tác phẩm mĩ thuật

+ Không tự ý dùng đồ bạn, biết chia sẻ ý kiến theo cảm nhận

+ Biết nâng niu tôn trọng sản phẩm mỹ thuật, tác phẩm mỹ thuật + Biết giữ gìn vệ sinh lớp học

2) Năng lực:

(10)

- Học sinh nhận biết nét thẳng, nét cong nhận khác nét

- Học sinh tạo sản phẩm đơn giản có sử dụng nét thẳng nét cong

- Biết chia sẻ nhận biết nét thẳng nét cong tự nhiên, sản phẩm tác phẩm mỹ thuật

*Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ tự học: Biết tự chuẩn bị đồ dung vật liệu để học tập, chủ động hoạt động học

- Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết bạn bè trao đổi, thảo luận đưa nhận xét sản phẩm

- Năng lực giải uyết vấn đề sáng tạo: Biết sử dụng công cụ học mỹ thuật ( họa phẩm) để thực hành tạo nên sản phẩm

* Năng lực đặc thù khác:

- Phát triển lực ngôn ngữ thông qua trao đổi, thảo luận, theo chủ đề - Phát triển lực thể chất: Thông qua vận động tay, thể, II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1/ Giáo viên: SGK Mỹ thuật 1, Vở thực hành Mỹ thuật 1, Phương tiện, họa cụ họa phẩm, vật liệu dạng que, dạng dây sợi, giấy màu,

- Đồ dùng trực quan: thước kẻ, eke, đồ vật có trang trí bàng nét thẳng, cong, - Tranh vẽ học sinh có nét thẳng, cong, tranh in sách mĩ thuât danh họa Môn – đờ - ri – an, kiến trúc cầu cong, thẳng, mái vòm, tịa tháp,

III/ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ YẾU

(11)

2 Kỹ thuật dạy học :Động não,bể cá

3 Hình thức tổ chức: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm. IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1

Ổn định tổ chức lớp: kiểm tra sĩ số, kiểm tra đồ dùng chuẩn bị học sinh (1-2 phút)

- Nhắc nhở học sinh ổn định trật tự

- Yêu cầu học sinh chuẩn bị sẵn sàng đồ dùng vật dụng cho học - Giáo viên nhận xét tinh thần chuẩn bị học sinh

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Đồ dùng trang thiết bị dạy học

Hoạt động 2: Khởi động giới thiệu học - Giới thiệu số đồ dùng sản phẩm, tác phẩm thơng qua đồ dùng dạy học minh họa trực tiếp lên bảng

Ví dụ: Gv dùng que tính hỏi học sinh:

?Đây vật gì? Nó có hình dạng giống nét gì? ? Có thể tạo thành nét cong khơng?

? Tạo cách nào?

- Giáo viên dùng tay uốn cong que tính để tạo nét cong

* Gv sử dụng dây len kéo thẳng, để chùng tư đứng nghiêm , tư cúi người,

-> Giáo viên kết luận đường thẳng đường

- Quan sát nhận biết lắng nghe trình bày ý kiến cá nhân,

- Que tính nhựa, giống nét thẳng

- Học sinh quan sát

(12)

cong dễ dàng tạo từ nhiều thứ, Bài học hôm tìm hiểu nét thẳng nét cong

- Yêu cầu học sinh mở sách học

Hoạt động 3: Hoạt động quan sát nhận thức thẩm mỹ

- Giáo viên đưa hình ảnh gợi ý quan sát

? Thầy muốn tìm nét thẳng chung quanh chúng ta? Bạn nhìn thấy nào?

- Tương tự tìm nét cong, tạo nét cong

? Trong sách học em thấy nét thẳng, nét cong hình ảnh nào, chỗ nào?

- Đặt nhiều câu hỏi với độ khó tăng dần cho học sinh sau tổng hợp lại thông tin cách cho học sinh nêu ý kiến trả lời với nét tìm thấy hình minh họa đồ dùng

? Còn cách để tạo nét thẳng, nét cong?

*Trị chơi: Nhìn hình ảnh đốn nét

- nhà, núi, cầu treo, mái chùa, ?Ngơi nhà có nét gì? đâu?,

- Học sinh thực

- Quan sát đưa nhận biết mình: Thước kẻ, cạnh bảng, song cửa, hộp phấn,

- dây nhảy, cánh hoa, rèm cửa,

- Nhận biết trả lời,

- Dùng phấn, bút vẽ lên giấy, bảng tạo nét

- Thước, que tính, dây nhảy,

(13)

- Gv nhận xét, bổ sung

Hoạt động 4: Hoạt động thực hành sáng tạo *Tìm hiểu cách thực hành sáng tạo

- Gv yêu cầu học sinh suy nghĩ trao đổi cách vẽ hình nét thẳng nét cong đơn giản - Gv gọi học sinh lên bảng

? Muốn vẽ nét thẳng, nghiêng, nét cong ta làm nào?

- Gv gọi học sinh nhận xét cách vẽ bạn

- Gv hướng dẫn học sinh cách cầm bút, cách vẽ cho vẽ đường thẳng không dùng thước kẻ, cách vẽ nhiều nét phác để có đường ý muốn

- Yêu cầu quan sát hình trang 21 SGK

? nét tạo hình ảnh gì?ở đâu? - Gv nhận xét,

? Có thể tạo hình sản phẩm vật liệu khác khơng? Tạo hình gì? ,

? Em tạo hình sản phẩm nào? Bằng vật liệu gì?,

- Gv giới thiệu số sản phẩm

- Quan sát nhận biết nét có hình minh họa

- Hs thảo luận tìm hiểu cách vẽ nét,

- Học sinh lên thực vẽ

- Hs nhận biết, nhận xét

- Quan sát nhận biết cách tạo hình nét thẳng, nét cong

- Tạo hình cá, tơ,

- Tranh ảnh nhà, núi, cầu, chùa,

(14)

*Thực hành sáng tạo

- Tổ chức cho học sinh thực hành sáng tạo theo ý thích riêng:

+ Tập vẽ nét thẳng, nét cong +Sáng tạo hình từ nét thẳng nét cong +Tạo nét cong từ cạnh vật tìm được, lắp ghép,

+ Có thể tạo hình với loại nét thẳng, nét cong kết hợp hai kiểu nét

- Gv quan sát, gợi mở,

- Nhắc nhở học sinh hoàn thiện bài, sản phẩm chuẩn bị cho hoạt động trưng bày,

*Trưng bày sản phẩm cảm nhận chia sẻ - Yêu cầu học sinh trưng bày kết học theo nhóm

- Gv gợi mở để học sinh chia sẻ cảm nhận sản phẩm thân, bạn nhóm, lớp

? Em, tạo sản phẩm nào? Em sử dụng nét hình ảnh nào? Chỗ nào?

?Em tạo sản phẩm cách nào? Kể lại cách làm cho bạn,

- Tạo hình từ que, dây,

- Quan sát, nhận biết

- Hs thực hành theo ý thích riêng tạo sản phẩm,

- Học sinh tổ chức trưng bày sản phẩm

- Hs đưa cảm nhận nhận xét sản phẩm

(15)

?Em kết hợp nét, vật liệu tìm nào? Dễ, khó,

- Gv nhận xét

*Gv liên hệ hữu nét thẳng, nét cong sống xung quanh

*Hoạt động 5: Vận dụng sáng tạo

- Gợi mở cho học sinh tạo nét thẳng, nét cong với vật liệu, đồ dùng sẵn có ( bút màu, que tính, sợi dây, que kem, )

- Gv thị phạm minh họa vài ví dụ, - Gợi ý cho học sinh sáng tạo thêm hình ảnh yêu thích mong muốn thực nhà

* Tổng kết học Gv tóm tắt:

- Nét có dạng nét thẳng, nét cong tự nhiên, sống tác phẩm mỹ thuật

- Có thể tìm nét thẳng, nét cong xung quanh ta

- Có thể sử dụng nét để vẽ tạo hình theo ý thích mình,

bạn,

- Nhận biết đa dạng nét sống, tranh,

- Nghe, quan sát, nhận biết, ghi nhớ, tham gia sáng tạo tìm hình, tạo hình từ nét thẳng, nét cong,

- Nghe, ghi nhớ, vận dụng vào sống, học

- Sản phẩm học sinh: Tranh vẽ, tạo hình vật tìm ,

(16)

* Dặn dò chuẩn bị cho học tập

HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI Mức độ

Năng lực Mĩ thuật

Biết Hiểu Vận dụng

Mức 1 Mức 2

Quan sát nhận thức

Nhận biết nét thẳng, nét cong khác chúng

Thể hiểu biết hình dáng cấu trúc, đặc điểmcủa nét thẳng, nét cong

Biết liên hệ hình nét sống,

Sáng tạo ứng dụng

Lựa chọn nội dung, tạo hình nét thẳng, nét cong

Phối hợp nét, vật liệu khác kĩ tạo hình để thực hành

Lựa chọn nét vật liệu để tạo sản phẩm đơn giản

Tạo sản phẩm có sử dung nét thẳng, nét cong hài hịa hình dáng, kích thước, hình thức trang trí

Phân tích đánh giá

Hiểu cách tạo nét thẳng, nét cong,

Nêu số yếu tố tạo hình sản

Thể tình cảm, ý thích thực

(17)

phẩm thông trao đổi, nhận xét,

hiện qua sản phẩm

cong sử dụng sản phẩm với người

Xếp loại

Đạt (C)

Hoàn thành (B)

Ngày đăng: 06/04/2021, 21:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w