1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu và ứng dụng hệ thống e learning

94 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 2,1 MB

Nội dung

Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu ứng dụng E-learning LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết em xin đƣợc chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô giáo trƣờng Đại Học Dân Lập Hải Phịng nói chung thầy cô khoa Công Nghệ Thông Tin, ngƣời thầy, ngƣời tận tình giảng dạy truyền đạt cho em kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt trình học tập rèn luyện trƣờng Đại Học Dân Lập Hải Phịng Và đặc biệt em xin dành tình cảm sâu sắc gửi tới thầy Nguyễn Hữu Quỳnh giảng viên Trƣờng Đại Học Điện Lực Hà Nội hết lòng dạy bảo giúp đỡ, hƣớng dẫn em suốt thời gian thực đồ án Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Công Nghệ Thông Tin trƣờng Đại Học Điện Lực tạo điều kiện giúp đỡ em thời gian qua Cuối em xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ em thời gian thực đồ án trƣờng Đại Học Điện Lực Hải Phòng, tháng năm 2009 Sinh viên Vũ Thị Hƣơng Vũ Thị Hưong- Lớp CTL101 -1- Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu ứng dụng E-learning LỜI NÓI ĐẦU Trong xu hƣớng thời đại nay, việc áp dụng khoa học công nghệ vào tất ngành nghề, lĩnh vực công việc thiết thực cần làm để đạt đƣợc hiệu làm việc nhƣ chất lƣợng hàng hóa Các ứng dụng công nghệ thông tin ngày mở rộng phát triển không ngừng Công nghệ cao mục tiêu hầu hết quốc gia, ngành nghề ngƣời giới Hệ thống giáo dục đào tạo nƣớc ta hệ thống đào tạo truyền thống “Thầy-trò”, “giáo viên-lớp học-sinh viên”…Trên nƣớc tiên tiến nay, phƣơng pháp giáo dục nhƣ dần bị gỡ bỏ để thay giáo dục điện tử, giáo dục công nghệ E-learning E-learning nƣớc ta mẻ với phƣơng thức giảng dạy Với đề tài tốt nghiệp “Tìm hiểu ứng dụng hệ thống E-learning”, em xin đƣa nghiên cứu hệ thống E-learning đƣa chƣơng trình áp dụng trực tiếp cho Trƣờng Đại học Điện Lực Hà Nội Website mơn học “EPU-ELearning ” Để đạt đƣợc kết nhƣ vậy, em xin chân thành cảm ơn khoa công nghệ thông tin trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng tạo điều kiện cho em đƣợc học tập nghiên cứu, xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ, giảng viên Nguyễn Hữu Quỳnh trƣờng Đại học Điện Lực Hà Nội ngƣời trực tiếp tận tình hƣớng dẫn em hồn thành đề tài này, xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Tin học, bạn bè sát cánh bên em giúp em có đƣợc kết nhƣ ngày hôm Với hạn chế thời gian nhƣ kiến thức, khơng tránh đƣợc khỏi thiếu sót sai lầm, mong quý thầy cô bạn đóng góp ý kiến để em hồn thiện đề tài cách tốt Em xin chân thành cảm ơn Vũ Thị Hưong- Lớp CTL101 -2- Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu ứng dụng E-learning MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU E-LEARNING 1.1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA E-LEARNING 1.2 CÁC KHÁI NIỆM VỀ E-LEARNING 1.3 ĐẶC ĐIỂM GIÁO DỤC CỦA HỆ THỐNG E-LEARNING .8 1.4.CÁC THUYẾT CỦA HỆ THỐNG E-LEARNING 10 1.5 ĐÁNH GIÁ ƢU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA E-LEARNING 11 1.5.1 Ưu điểm 11 1.5.2 Hạn chế .13 1.6 SO SÁNH GIỮA CÁC PHƢƠNG PHÁP HỌC TẬP TRUYỀN THỐNG VÀ ELEARNING 14 1.6.1 Các phương pháp học tập truyền thống 14 1.6.2 Phương pháp E-learning 15 1.7 CHUẨN ĐÓNG GÓI VÀ XÂY DỰNG BÀI GIẢNG E-LEARNING (EXE) 16 1.7.1 Chuẩn đóng gói 16 1.7.2 Xây dựng giảng E-learning (eXe) 21 CHƢƠNG 2: CẤU TRÚC VÀ PHƢƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA E-LEARNING 23 2.1 CẤU TRÚC HỆ THỐNG E-LEARNING 23 2.1.1 Cấu trúc hệ thống .23 2.1.2 Các chức 23 2.2 CÁC PHƢƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG E_LEARNING 26 2.2.1 Hệ thống dịch vụ .26 2.2.2 Hệ thống nghiệp vụ 26 CHƢƠNG 3: NGHIÊN CỨU PHP-MYSQL-MÃ NGUỒN MỞ MOODLE 30 3.1 NGÔN NGỮ PHP 30 3.2 HỆ QUẢN TRỊ MYSQL 32 3.3 MÃ NGUỒN MỞ CHO HỆ THỐNG ELEARNING - MOODLE 33 3.3.1 Các tính quản lý khóa học 33 3.3.2 Tính quản lý học viên .33 3.3.3 Vai trò đối tượng người dùng 34 Vũ Thị Hưong- Lớp CTL101 -3- Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu ứng dụng E-learning CHƢƠNG 4: XÂY DỰNG HỆ THỐNG E-LEARNING SỬ DỤNG MÃ NGUỒN MỞ MOODLE .36 4.1 THIẾT KẾ HỆ THỐNG VÀ CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA E-LEARNING 36 4.1.1 Phân tích yêu cầu hệ thống dựa phân tích biẻu đồ Use Case Actor 36 4.1.2 Biểu đồ (Sequence Diagram) .41 4.1.3 Biểu đồ hoạt động 46 4.1.4 Biểu đồ sở liệu 47 4.2 CÀI ĐẶT MOODLE 48 4.3 CÁC CHỨC NĂNG HỆ THỐNG 52 4.3.1 Quản lý khóa học .52 4.3.2 Quản lý người dùng 53 4.3.3 Quản lý Site 55 4.3.4 Các mô-đun tạo tài nguyên tĩnh 55 4.3.5 Các mô-đun tạo tài nguyên tương tác 56 4.3.6 Các mô-đun tạo tài nguyên tương tác với người khác 58 4.4 CÀI ĐẶT MỘT SỐ CHỨC NĂNG CHO HỆ THỐNG 60 4.4.1 Cài đặt khóa học .60 4.4.2 Cài đặt phòng chát 63 4.4.3 Cài đặt diễn đàn 69 4.5 HỒN THIỆN WEBSITE MƠN HỌC EPU-ELEARNING 80 4.5.1 Điều kiện sở vật chất nhà trường 80 4.5.2 Hiện thực xây dựng E-learning nhà trường 81 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO .94 Vũ Thị Hưong- Lớp CTL101 -4- Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu ứng dụng E-learning CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU E-LEARNING 1.1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA E-LEARNING Trƣớc thay đổi nhanh chóng mơi trƣờng kinh tế tồn cầu, mơi trƣờng giáo dục trƣờng cao đẳng, đại học trƣờng trung học có nhiều thay đổi Sự phổ cập cao đẳng, đại học có liên quan tới phát triển hệ thống giáo dục, đào tạo phục vụ cho cộng đồng đặt trọng tâm lên tính hiệu dịch vụ đào tạo đến kết cạnh tranh thông qua hệ thống đào tạo mở, suy yếu tháp ngà trƣờng cao đẳng đại học lớn, tiếp nhận kiến thức từ trƣờng đại học, liên kết hợp tác trƣờng đại học nƣớc trƣờng đại học nƣớc ngồi, cơng nghệ hệ thống giáo dục phải đạt đƣợc Do đó, để đáp ứng đƣợc tổ chức hệ thống đào tạo E-learning cách ứng dụng công nghệ thông tin phƣơng tiện hỗ trợ nhƣ Internet, Email, CD-Rom, truyền hình tƣơng tác, Tivi, đƣờng truyền tốc độ cao…là phƣơng tiện học tập không bị giới hạn địa điểm thời gian nhƣ phòng học học viên-giáo viên truyền thống E-learning phát triển không đồng khu vực giới E-learning phát triển mạnh khu vực Bắc Mỹ Ở Châu Âu E-learning có triển vọng, Châu Á lại khu vực ứng dụng cơng nghệ thơng tin Trong năm gần đây, châu Âu có thái độ tích cực việc phát triển cơng nghệ thơng tin nhƣ ứng dụng lĩnh vực kinh tế - xã hội, đặc biệt ứng dụng hệ thống giáo dục Các nƣớc Cộng đồng châu Âu nhận thức đƣợc tiềm to lớn mà công nghệ thông tin mang lại việc mở rộng phạm vi, làm phong phú thêm nội dung nâng cao chất lƣợng giáo dục Công ty IDC ƣớc đoán thị trƣờng E-learning châu Âu tăng tới tỷ USD năm 2004 với tốc độ tăng 96% hàng năm Ngồi việc tích cực triển khai E-learning nƣớc, nƣớc châu Âu có nhiều hợp tác đa quốc gia lĩnh vực E-learning Điển hình dự án xây dựng mạng xuyên châu Âu EuroPACE Đây mạng E-learning 36 trƣờng đại học hàng đầu châu Âu thuộc quốc gia nhƣ Đan Mạch, Hà Lan, Bỉ, Anh, Pháp hợp tác với công ty E-learning Mỹ Docent nhằm cung cấp khoá học Vũ Thị Hưong- Lớp CTL101 -5- Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu ứng dụng E-learning lĩnh vực nhƣ khoa học, nghệ thuật, ngƣời phù hợp với nhu cầu học sinh viên đại học, sau đại học, nhà chuyên môn châu Âu Tại châu Á, E-learning vãn tình trạng sơ khai, chƣa có nhiều thành cơng số lý nhƣ: quy tắc, luật lệ bảo thủ, tệ quan liêu, ƣa chuộng đào tạo truyền thống văn hóa châu á, vấn đề ngôn ngữ không đồng nhất, sở hạ tầng nghèo nàn kinh tế lạc hậu số quốc gia châu Tuy vậy, rào cản tạm thời nhu cầu đào tạo châu lục trở nên ngày đáp ứng đƣợc sở giáo dục truyền thống buộc quốc gia châu phải thừa nhận tiềm chối cãi mà E-learning mang lại Một số quốc gia, đặc biệt nƣớc có kinh tế phát triển châu có nỗ lực phát triển E-learning đất nƣớc nhƣ: Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan, Trung Quốc, Nhật Bản nƣớc có ứng dụng E-learning nhiều so với nƣớc khác khu vực Môi trƣờng ứng dụng E-learning chủ yếu công ty lớn, hãng sản xuất, doanh nghiệp dùng để đào tạo nhân viên Tình hình phát triển ứng dụng E-learning Việt nam: Vào khoảng năm 2002 trở trƣớc, tài liệu nghiên cứu, tìm hiểu E-learning Việt Nam không nhiều Trong hai năm 2003-2004, việc nghiên cứu E-learning Việt Nam đƣợc nhiều đơn vị quan tâm Gần hội nghị, hội thảo công nghệ thông tin giáo dục có đề cập nhiều đến vấn đề E-learning khả áp dụng vào môi trƣờng đào tạo Việt Nam nhƣ: Hội thảo nâng cao chất lƣợng đào tạo ĐHQGHN năm 2000, Hội nghị giáo dục đại học năm 2001 gần Hội thảo khoa học quốc gia lần thứ nghiên cứu phát triển ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông ICT/rda 2/2003, Hội thảo khoa học quốc gia lần II nghiên cứu phát triển ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông ICT/rda 9/2004, hội thảo khoa học “Nghiên cứu triển khai E-learning” Viện Công nghệ Thông tin (ĐHQGHN) Khoa Công nghệ Thông tin (Đại học Bách khoa Hà Nội) phối hợp tổ chức đầu tháng 3/2005 hội thảo khoa học E-learning đƣợc tổ chức Việt Nam Vũ Thị Hưong- Lớp CTL101 -6- Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu ứng dụng E-learning Các trƣờng đại học Việt Nam bƣớc đầu nghiên cứu triển khai E-learning Một số đơn vị bƣớc đầu triển khai phần mềm hỗ trợ đào tạo cho kết khả quan: Đại học Công nghệ - ĐHQGHN, Viện CNTT - ĐHQGHN, Đại học Bách Khoa Hà Nội, ĐHQG TP HCM, Học viện Bƣu Viễn thơng, Gần nhất, Trung tâm Tin học Bộ Giáo dục & Đào tạo triển khai cổng E-learning nhằm cung cấp cách có hệ thống thơng tin E-learning giới ViệtNam Bên cạnh đó, số cơng ty phần mềm Việt Nam tung thị trƣờng số sản phẩm hỗ trợ đào tạo đào tạo Tuy sản phẩm chƣa phải sản phẩm lớn, đƣợc đóng gói hồn chỉnh nhƣng bƣớc đầu góp phần thúc đẩy phát triển E-learning Việt Nam Việt Nam gia nhập mạng E-learning châu (Asia E-learning Network - AEN, www.asia-elearning.net) với tham gia Bộ Giáo dục & Đào tạo, Bộ Khoa học - Công nghệ, trƣờng Đại học Bách Khoa, Bộ Bƣu Viễn Thơng Điều cho thấy tình hình nghiên cứu ứng dụng loại hình đào tạo đƣợc quan tâm Việt Nam Tuy nhiên, so với nƣớc khu vực E-learning Việt Nam giai đoạn đầu nhiều việc phải làm tiến kịp nƣớc 1.2 CÁC KHÁI NIỆM VỀ E-LEARNING.[3] Hệ thống E-learning (viết tắt Electronic Learning) thuật ngữ Hiện nay, theo quan điểm dƣới hình thức khác có nhiều cách hiểu E-learning Hiểu theo nghĩa rộng, E-learning thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa công nghệ thông tin truyền thông, đặc biệt công nghệ thông tin Theo quan điểm đại, E-learning phân nội dung học sử dụng công cụ đại nhƣ máy tính, mạng vệ tinh, mạng Internet, Intranet,… thơng qua máy tính hay TV, ngƣời dạy ngƣời học giao tiếp với qua mạng dƣới hình thức nhƣ: email, thảo luận trực tuyến (chát), diễn đàn (forum), hội thảo video… Có hai hình thức giao tiếp ngƣời dạy ngƣời học: giao tiếp đồng (Synchronous) giao tiếp không đồng (Asynchronous) Giao tiếp đồng hình thức Vũ Thị Hưong- Lớp CTL101 -7- Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu ứng dụng E-learning giao tiếp có nhiều ngƣời truy cập mạng thời trao đổi thông tin trực tiếp với nhƣ: thảo luận trực tuyến, hội thảo video, nghe đài phát sóng trực tiếp, xem tivi phát sóng trực tiếp… Giao tiếp khơng đồng hình thức mà ngƣời giao tiếp không thiết phải truy cập mạng thời điểm, ví dụ nhƣ: khoá tự học qua Internet, CD-ROM, e-mail, diễn đàn Đặc trƣng kiểu học giảng viên phải chuẩn bị tài liệu khoá học trƣớc khoá học diễn Học viên đƣợc tự chọn lựa thời gian tham gia khoá học E-learning cho phép học viên làm chủ hồn tồn q trình học thân, từ thời gian, lƣợng kiến thức cần học nhƣ thứ tự học bài, đặc biệt cho phép tra cứu trực tuyến kiến thức có liên quan đến học cách tức thời, duyệt lại phần học cách nhanh chóng, tự trao đổi với ngƣời học giáo viên trình học Learning hay mạng giáo dục từ xa đƣợc phát triến qua ba hệ Ở hệ thứ nhất, hệ thống giáo dục đƣợc truyền đạt thơng qua đƣờng thƣ tín, báo trí Đến hệ thứ hai, hệ thống giáo dục từ xa đƣợc truyền thanh, truyền hình qua radio, tivi nhờ vào phổ biến phƣơng tiện thông tin đại chúng Thế hệ thứ ba sử dụng công nghệ truyền thông, kỹ thuật thông tin viễn thông nhƣ Internet để tổ chức hệ thống giáo dục Trong thời gian gần đây, khái niệm giáo dục từ xa đồng nghĩa với phƣơng án hệ thống giáo dục hệ thứ ba Phƣơng án sử dụng mạng truyền thông tốc độ cao để cung cấp hệ thống đào tạo khác hẳn với hệ thống giáo dục tồn trƣớc Nhƣ thấy phƣơng pháp hệ thống giáo dục đổi dài hạn cách ứng dụng nhiều loại phƣơng tiện thông tin giáo dục mạng truyền thông tốc độ cao, tận dụng ƣu điểm phƣơng pháp sử dụng thiết bị đa phƣơng tiện 1.3 ĐẶC ĐIỂM GIÁO DỤC CỦA HỆ THỐNG E-LEARNING Về mặt kiến trúc: E-learning trung tâm hệ thống quản lý khóa học E-learning đƣợc thiết kế nhà giáo dục chuyên gia công nghệ thơng tin, với quy tắc “social constructionist” có sẵn “Constructionism khẳng định việc học tập thực Vũ Thị Hưong- Lớp CTL101 -8- Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu ứng dụng E-learning hiệu xây dựng cho ngƣời khác đánh giá Nó điều từ câu nói viết mạng Internet, tới thứ phức tạp nhƣ vẽ nhà gói phần mềm Khái niệm social constructionist mở rộng ý tƣởng thành nhóm xã hội xây dựng thứ cho nhau, tạo nên cách hợp tác văn hoá nhỏ thứ đƣợc chia sẻ với ý nghĩa chia sẻ Khi ngƣời thật tham gia vào văn hoá giống nhƣ này, học tất thời gian cho phần văn hoá đó, nhiều cấp độ khác nhau.” Về mặt kỹ thuật: nhiều kỹ thuật đại đƣợc sử dụng hệ thống E-learning bao gồm: Internet, CD-Rom, thƣ viện điện tử, mạng Video tƣơng tác, TV, mạng truyền thông …Gần nhất, kỹ thuật vệ tinh nhân tạo đƣợc phát triển việc sử dụng E-learning Đặc biệt cơng nghệ Groupware, cơng nghệ tích hợp hoạt động tất các kỹ thuật nêu trên, quan trọng lĩnh vực đào tạo từ xa Hơn nữa, Groupware dựa Intranet trở nên phổ biến lĩnh vực Phƣơng pháp sử dụng Groupware Intranet dùng cho học nhà trọng vào kỹ thuật truyền thông đa phƣơng tiện Khi mở rộng khả kết nối tốc độ cao kết nối vệ tinh nhân tạo cho Groupware, cần lƣu ý xây dựng hệ thống bảo vệ FireWall Sắp tới hệ thống xử lý thông tin đa phƣơng tiện hai chiều giáo dục chuyên nghiệp trở nên phổ biến Về mặt xã hội: Sự thu hút học viên đến với hệ thống điều mà phủ nhận Các học viên đến lớp với cách nhìn giới đƣợc thiết lập từ trƣớc, có đƣợc từ năm kinh nghiệm học tập trƣớc Thậm chí phát triển, cách nhìn giới học viên lọc tất kinh nghiệm ảnh hƣởng đến diễn dịch quan sát Các học viên muốn thay đổi cách nhìn giới yêu cầu phải làm việc Các học viên học hỏi lẫn tốt nhƣ học giáo viên Học viên học tốt làm Cho phép tạo hội cho tất ngƣời có hội để đóng góp cho việc xây dựng ý tƣởng Vũ Thị Hưong- Lớp CTL101 -9- Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu ứng dụng E-learning 1.4.CÁC THUYẾT CỦA HỆ THỐNG E-LEARNING Tác động hệ thống giáo dục từ xa xem xét theo ba thuyết Trƣớc hết thuyết Tự quản Độc lập (Autonomy an Independece) Trong thuyết giáo dục từ xa hỗ trợ ngƣời học độc lập kế hoạch tự định mục đích học tập nội dung phƣơng pháp cách đánh giá Do có trao đổi với giáo viên bạn học, ngƣời học phải có tính nhẫn nại cao, tính tự quyết, tự chủ Về mặt việc giảng dạy từ xa phải sử dụng hình thức siêu thơng tin Internet (Hypermedia) để tổ chức việc học tập có hiệu Thuyết thứ hai thuyết Tƣơng tác (Interaction) Thuyết tập trung vào trao đổi giáo viên ngƣời học nhóm ngƣời học Sự trao đổi hệ thống giáo dục từ xa tăng cƣờng cách sử dụng nhiều loại phƣơng tiện khác hệ thống Do tài liệu giảng dạy cần thiết kế chức trao đổi thơng tin, thơng tin giảng viên giải thích hƣớng dẫn trực tiếp Các tài liệu, thƣ viện điện tử, bảng tin điện tử công cụ tƣơng tác sử dụng hiệu trao đổi học viên giảng viên Thuyết cuối thuyết cơng nghiệp hóa (Industrialization) Theo thuyết này, giáo dục từ xa dựa phƣơng pháp công nghiệp kinh doanh hiệu quả, có xuất so với cách giáo dục truyền thống Peter (1973) chia phƣơng pháp giảng dạy làm hai loại: phƣơng pháp mặt đối mặt (face to face) dựa trao đổi riêng lẻ phƣơng pháp giảng dạy công nghiệp thông qua hệ thống truyền thơng Thuyết cơng nghiệp hóa u cầu học viên phải có phƣơng pháp suy nghĩ có hệ thống, quan điểm sử lý Thuyết nhấn mạnh hợp tác nhiều chuyên gia khác trình phát triển hệ thống chƣơng trình hệ thống giáo dục từ xa, tạo điều kiện học tập bình đẳng cho học viên Nói thuyết này, MC Cartery (1996) mô tả ƣu điểm hệ thống giáo dục từ xa hiệu kinh tế, tiện dụng thời gian khoảng cách, hợp tác dễ dàng công nghiệp học thuật, tính chất đa quốc gia đa văn hóa Noam (1996) việc sử dụng công nghệ thông tin truyền thông lĩnh vực giáo dục hỗ trợ hoạt động nghiên cứu tối thiểu hóa nguyên tắc truyền thống giáo dục nhƣ việc giảng dạy phịng học Vì tƣơng lai, trƣờng đại học, cao đẳng cần trọng vào việc hƣớng dẫn dạy khóa học Vũ Thị Hưong- Lớp CTL101 -10- Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu ứng dụng E-learning Web nói chung Diễn đàn thƣờng nơi trao đổi thông tin, giải đáp thắc mắc nhƣ đƣa thông báo Vì tham gia diễn đàn cách tốt để tăng cƣờng trao đổi học tập 4.5 HOÀN THIỆN WEBSITE MÔN HỌC EPU-ELEARNING 4.5.1 Điều kiện sở vật chất nhà trƣờng * Cơ sở vật lý nhà trường Hiện nhà trƣờng có thiết bị cần thiết phục vụ cho công tác đào tạo, giảng dạy học tập thầy cô nhƣ sinh viên, học viên Với phòng máy thực hành chất lƣợng cao đáp ứng đủ nhu cầu học tập nghiên cứu với số lƣợng 20x3 máy Đồng thời với đó, đội ngũ giáo viên tin học trình độ cao dần đáp ứng nhu cầu đào tạo phát triển nhà trƣờng Thực tế nay, số lƣợng giáo viên tin học khó khăn việc giảng dạy trực tiếp học viên sinh viên Chính vậy, việc đời Website EPU-Elearning phần giảm thiểu đƣợc gánh nặng cho đội ngũ giảng viên tin học mơn khác Bên cạnh đó, hệ thống mạng cục LAN nối kết toàn máy trƣờng phòng thực hành lại với đáp ứng nhu cầu đào tạo nhà trƣờng Hầu hết máy tính nhà trƣờng máy có cấu hình cao, đƣợc nối mạnh Internet, khẳng định phát triển ứng dụng E-learning nhà trƣờng buớc hoàn toàn hợp lý với thời đại nay, thời đại công nghệ tin học * Việc thay giảng thông thường thành giảng điện tử Hiện nay, nhà trƣờng việc thực giảng dạy tài liệu phƣơng pháp giảng dạy cụ thể “thầy trò” Các giảng chủ yếu giáo trình sách giáo khoa, tài liệu giấy tờ, Ebook… Nhƣng với việc áp dụng hệ thống E-learning giảng truyền thống đƣợc thay giảng điện tử đa phƣơng tiện(MultiMedia) Việc chuyển đổi giảng định Vũ Thị Hưong- Lớp CTL101 -80- Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu ứng dụng E-learning dạng Doc, Pdf… sang dạng Media nhƣ WMA, Flash…là công việc thiết kế giảng hệ thống E-learning nhờ trình tạo đóng gói giảng theo định dạng chuẩn nhƣ: eXe, Wiki… 4.5.2 Hiện thực xây dựng E-learning nhà trƣờng Với thời gian tháng xây dựng phát triển hệ thống E-learning, em bƣớc đầu đạt đƣợc kết khả quan việc phát triển hệ thống E-learning nhà trƣờng Với kết đạt đƣợc Website EPU-ELearning Trƣờng Đại học Điện Lực Hệ thống EPUELearning đáp ứng đƣợc phần hệ thống E-learning chuẩn, có tính vƣợt trội so với hệ thống E-learning trƣớc Với hệ thống EPU-Elearning, tất nhiên để vào học tập phải có đựợc điều kiện để đăng ký Website Trƣớc tiên, phải giáo viên, giáo sƣ đƣợc lựa chọn để giảng dạy thiết kế giảng Tiếp theo, phải sinh viên, học viên đƣơc nhà quản trị đồng ý với khóa học đƣợc phép học Hệ thống EPU-ELearning có giao diện mở đầu nhƣ sau: Vũ Thị Hưong- Lớp CTL101 -81- Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu ứng dụng E-learning Giao diện EPU-Elearning EPU-ELearning Website mơn học, cơng việc giảng dạy trực tuyến, khơng thể thiếu khóa học tài liệu liên quan tới môn học Giao diện khóa học với tính dễ thực Vũ Thị Hưong- Lớp CTL101 -82- Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu ứng dụng E-learning Giao diện thực khóa học Đăng nhập vào khóahọc, thảo luận trao đổi thơng tin chung, thông tin liên quan tới cụ thể khóa học Forum Ở đây, tham gia chủ đề có liên quan Vũ Thị Hưong- Lớp CTL101 -83- Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu ứng dụng E-learning Giao diện diễn đàn chung Giao diện diễn đàn cho khóa học Vũ Thị Hưong- Lớp CTL101 -84- Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu ứng dụng E-learning Bên cạnh việc thảo luận Forum, học viên cịn nói chuyện, thảo luận…với giáo sƣ, giảng viên học viên khác thơng qua phịng Chat chung riêng cho khóa học Giao diện phịng Chat Vũ Thị Hưong- Lớp CTL101 -85- Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu ứng dụng E-learning Ngồi việc tìm kiếm diễn đàn EPU-ELearning đƣợc hỗ trợ giúp bạn tìm thấy thơng tin nhanh xác Giao diện tìm kiếm diễn đàn nâng cao Về mặt quản lý giáo viên, giáo viên đăng kí trực tiếp Website sau liên hệ với quản trị để thành thành viên thức đƣợc phép soạn thảo chỉnh sửa giảng Vũ Thị Hưong- Lớp CTL101 -86- Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu ứng dụng E-learning Giáo viên cho khóa học Quản lý học viên bao gồm quản lý thông tin hồ sơ, thơng tin khóa học đựơc phép tham gia, thông tin đề thi, thi cử, điểm thi… Vũ Thị Hưong- Lớp CTL101 -87- Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu ứng dụng E-learning Giao diện quản lý học viên Vũ Thị Hưong- Lớp CTL101 -88- Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu ứng dụng E-learning Giao diện quản lý lớp học Giao diện quản lý điểm Vũ Thị Hưong- Lớp CTL101 -89- Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu ứng dụng E-learning Các bình bầu ln đƣợc đƣa lên, bình bầu giáo viên, học viên, hoạt động… Cịn có thơng báo hiển thị với cửa sổ Popup từ nhà quản trị dành cho ngƣời sử dụng Epu-Elearning Vũ Thị Hưong- Lớp CTL101 -90- Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu ứng dụng E-learning Giao diện thông báo(Popup) Vũ Thị Hưong- Lớp CTL101 -91- Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu ứng dụng E-learning KẾT LUẬN Việc ứng dụng công nghệ cao vào đời sống sản xuất kinh doanh tất ngành nghề trở nên thiết thực đem lại hiệu vô lớn Bởi việc nghiên cứu phát triển tạo công cụ thời đại công việc hữu ích cho phát triển chung thời đại Tin học ngành công nghệ mũi nhọn lớn cho thuận tiện cho quốc gia Việc ứng dụng sản phẩm tin học góp phần vơ lớn cho thuận tiện hợp lý phát triển công nghệ Một ứng dụng thực tiễn mang lại hiệu cao công nghệ cao hệ thống mạng LAN, WAN, Intranet, Internet Internet ứng dụng cao đó, ứng dụng đƣợc thực thi lƣu chuyển hệ thống mạng toàn cầu Internet mang lại hiệu cho kinh tế, văn hố tồn cầu Việc xây dựng phát triển hệ thống Elearning dựa mạng thơng tin tồn cầu Internet công việc mẻ nghiên cứu công nghệ Việt Nam Hệ thống Elearning hệ thống công nghệ cao dựa phát triển hệ thống giáp dục từ quốc gia Việc kết hợp ứng dụng công nghệ hệ thống giáo dục Việt Nam thuận lợi cho việc đào tạo nhân lực Trong trình thực đồ án em thực đƣợc việc sau: - Tìm hiểu thực trạng nhu cầu ứng dụng hệ thống E-Learning trƣờng Đại học Điện lực - Tìm hiểu E-learning, cấu trúc phƣơng thức hoạt động E-learning - Nghiên cứu ngôn ngữ Php- MySQL mã nguồn mở Moodle - Tìm hiểu chuẩn đóng gói Scorm - Xây dựng số giảng đóng gói theo chuẩn Scorm sử dụng công cụ soạn thảo giảng eleaarning eXe - Xây dựng hệ thống E-learning sử dụng mã nguồn mở Moodle Vũ Thị Hưong- Lớp CTL101 -92- Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu ứng dụng E-learning - Xây dựng Website học tập trực tuyến EPU-Elearning Em kết thúc việc nghiên cứu với việc thu thập đƣợc kiến thức thực tiễn cho thân sau biết đƣợc hiểu biết hệ thống công nghệ cao ứng dụng nhà trƣờng nói riêng giáo dục đại nói chung Nền giáo dục đại phải dựa phƣơng tiện, phƣơng thức giáo dục đại đƣợc đổi ngày qua công nghệ cao tri thức nhân loại Vũ Thị Hưong- Lớp CTL101 -93- Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu ứng dụng E-learning TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu [1] Elearing Hệ thống đào tạo từ xa- Trần văn Lăng- Đào văn Tuyết-Choi Seong-Nhà xuất thống kê [2] Đào tạo Web-Luận văn thạc sỹ khoa học-Nguyễn Anh Quỳnh-ĐH Quốc gia Hà Nội Các địa Web [3] HTTP://forum.vietnamlearning.vn [4] HTTP://WWW Elearner.com [5] HTTP://WWW Cdit.com.vn/Wtb/Wtbhome.Asp [6] HTTP://WWW Filename.com/Wtb/index.html [7] HTTP://WWW Moodle.org [8] HTTP://WWW Diendan.Php.net./ [9] HTTP://WWW Baigiang.wru.edu.vn/ [10] HTTP://WWW El.edu.net [11] HTTP://WWW.Online.tvu.edu.vn Vũ Thị Hưong- Lớp CTL101 -94- ... ứng dụng E- learning 2.2 CÁC PHƢƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG E_ LEARNING 2.2.1 Hệ thống dịch vụ Mơ hình hệ thống dich vụ E- learning 2.2.2 Hệ thống nghiệp vụ 2.2.2.1 Hệ thống giảng Internet Hệ. .. cứu ứng dụng E- learning CHƢƠNG 2: CẤU TRÚC VÀ PHƢƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA E- LEARNING 2.1 CẤU TRÚC HỆ THỐNG E- LEARNING 2.1.1 Cấu trúc hệ thống Một hệ thống E- learning bao gồm phận chức sau: Hệ thống. .. nghệ E- learning E- learning nƣớc ta mẻ với phƣơng thức giảng dạy Với đề tài tốt nghiệp ? ?Tìm hiểu ứng dụng hệ thống E- learning? ??, em xin đƣa nghiên cứu hệ thống E- learning đƣa chƣơng trình áp dụng

Ngày đăng: 06/04/2021, 18:27

w