1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo của Hội nghị khoa học “Bệnh hô hấp”

55 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 9,22 MB

Nội dung

và thông khí 1 phổi lần đầu tiên áp dụng tại VN ở Trung tâm Hô hấp trong điều trị bệnh tích protein phế nang cho kết quả rất tốt.. BỆNH TÍCH PROTEIN PHẾ NANG.[r]

(1)

ỨNG DỤNG NỘI SOI PHẾ QUẢN CAN THIỆP TẠI TRUNG TÂM HÔ HẤP

BỆNH VIỆN BẠCH MAI TS Vũ Văn Giáp

TS Chu Thị Hạnh

(2)

NỘI SOI PHẾ QUẢN CAN THIỆP

Lĩnh vực quan trọng, không thể thiếu trong chuyên ngành Hô hấp.

(3)

CÁC KỸ THUẬT NSPQ CAN THIỆP

Kỹ thuật nong rộng đường thở

Phương pháp điện đông cao tần

Kỹ thuật đặt stent khí phế quản

Kỹ thuật đặt valve phế quản chiều

Kỹ thuật lấy dị vật đường thở

Kỹ thuật cầm máu qua NSPQ

(4)

CHỈ ĐỊNH NSPQ CAN THIỆP 1. Khối u gây tắc, hẹp lịng khí phế quản

2. Hẹp KPQ: Do đặt NKQ, lao, đè ép từ ngoài

3. Lấy dị vật đường thở

4. Cầm máu cho BN chảy máu lòng PQ

5. Bịt đường rị khí quản- thực quản

6. Nội soi phế quản rửa phổi toàn bộ

7. NSPQ đặt valve phế quản chiều

(5)(6)

2 CHỈ ĐỊNH- CHỐNG CHỈ ĐỊNH- TAI BIẾN

 CHỈ ĐỊNH

Khối u gây bít tắc lịng khí- phế quản.

Sẹo hẹp: sau lao, sau đặt NKQ, mở khí quản.

Cầm máu khối u gây chảy máu

 CHỐNG CHỈ ĐỊNH

Chống định NSPQ: RL đông máu, NMCT…

Chống định đốt điện đông: Tổn thương đè ép từ

ngoài, đeo máy pace marker.

 TAI BIẾN:

Chống rị điện, viêm phổi hít, chảy máu

(7)

CƠ CHẾ ĐỐT ĐIỆN CAO TẦN

Diện tổn thương rộng sâu, khơng kiểm sốt đốt

Diện tổn thương hẹp, dễ kiểm soát tổn thương đốt

(8)

CA LÂM SÀNG 1

(9)

HÌNH ẢNH MÔ BỆNH HỌC

(10)

CA LÂM SÀNG 1

 Sau đốt điện đông, gửi BN xạ trị bệnh viện K

 Theo dõi BN năm có SPQ kiểm tra khối u khí quản có phát triển

chậm, phải đốt thêm lần

CLVT phổi trước đốt CLVT phổi sau đốt

(11)

Canuyl

Sau can thiệp 18 tháng

CA LÂM SÀNG 1

Trước can thiệp

(12)

CA LÂM SÀNG 2

Hình ảnh CLVT Trước can thiệp

(13)

CA LÂM SÀNG 3

1 2

5 4

(14)

CA LÂM SÀNG 4

SẸO HẸP KHÍ QUẢN SAU ĐẶT NKQ

Lịng khí quản cịn khe hẹp

(15)

CA LÂM SÀNG 4

1 2 3

(16)(17)

ĐẠI CƯƠNG

 Đặt stent lịng khí– phế quản: đặt một

dụng cụ giá đỡ cho thành khí-phế quản để bảo đảm thơng thống đường thở tránh bị hẹp lại.

(18)

CHỈ ĐỊNH- CHỐNG CHỈ ĐỊNH

 CHỈ ĐỊNH

U ác tính KQ, PQ lớn sau giải phóng tắc

nghẽn đường thở.

Hẹp KQ sau đặt NKQ, mở khí quản

Do lao, sau điều trị xạ trị, bệnh giai đoạn cuối.

Nhuyễn sụn, tổn thương sụn do chấn

thương, phẫu thuật.

Một số trường hợp hẹp đường thở lành tính

 CHỐNG CHỈ ĐỊNH

(19)

TAI BIẾN

 Biến chứng sớm sau đặt

Thủng khí phế quản gây tràn khí MP-TT

Di chuyển stent –lịng khí-pq

Chảy máu, suy hô hấp cấp, toan máu

Xẹp phổi stent dài, di chuyển

 Biến chứng muộn

Sùi hai đầu stent

Loét, thủng, rò

Tắc đờm bịt lỗ stent

Di chuyển gây khó thở

(20)

XQUANG VÀ CT NGỰC

(21)

ĐỐT ĐIỆN ĐÔNG VÀ ĐẶT STENT

(22)

CA LÂM SÀNG STENT 2

(23)

CA LÂM SÀNG STENT 2

Nhánh phải

Nhánh trái Stent khí

quản

(24)

KỸ THUẬT RỬA PHỔI TOÀN BỘ

(25)

ĐẠI CƯƠNG

 Rửa phổi toàn (Whole lung lavage): rửa

toàn PQPN với lượng dịch lớn (10-20 lít).

 2009: WLL với rửa phổi bên gây mê

(26)(27)

CHỈ ĐỊNH- CHỐNG CHỈ ĐỊNH

 CHỈ ĐỊNH: Bệnh tích protein phế nang, bụi phổi

Khó thở nặng giảm oxy máu

Khó thở gắng sức

PaO2 <65mmHg

 CHỐNG CHỈ ĐỊNH

Dị ứng thuốc gây mê, gây tê

Rối loạn đông máu nặng

Suy gan, suy thận nặng

(28)

TAI BIẾN

 Hạ oxy máu  Hạ thân nhiệt

 Rối loạn điện giải

 Co thắt trơn phế quản

 Tràn dịch, tràn khí màng phổi  Rối loạn nhịp tim

(29)

SƠ ĐỒ RỬA PHỔI Dịch vào Đường vào Đường ra Dịch ra Phổi rửa

(30)

CA LÂM SÀNG 1

(31)

NSPQ VÀ DỊCH RỬA PHẾ QUẢN

Hình ảnh NSPQ Dịch rửa PQ-PN

(Protein 7g/l)

(32)(33)

KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ

 Kết quả: BN hết khó thở, hết ho: SpO2 95%

(khơng thở oxy) Khí máu viện: pH 7,36; pCO2 38,4; pO2 64,5 XQ phổi cải thiện nhiều

(34)

SAU RỬA PHỔI NĂM

 BN xuất khó thở tăng dần vài tháng nay, ho khan  Khí máu đm: pH 7,34, pCO2 32mmHg, PO2 60mmHg,

SaO2 88%

(35)

CA LÂM SÀNG 2

XQ VÀ CLVT NGỰC LÚC VÀO VIỆN

Hình ảnh XQ, CT ngực lúc vào viện

(36)(37)

CA LÂM SÀNG 2

 Kết điều trị: đỡ khó thở, spO2 88-90%

(khơng thở oxy) Khí máu RV: pH 7,35; pCO2 44,9; pO2 63,2 mmHg; SaO2 90,4% Khí máu sau rửa phổi tháng: pO2 92mmHg.

(38)

CA LÂM SÀNG 2

(39)

CA LÂM SÀNG 3

Hình ảnh XQ, CT ngực lúc vào viện

(40)(41)

CA LÂM SÀNG 3

XQ phổi lúc vào viện XQ phổi sau rửa phổi lần 1

(42)(43)

2 CHỈ ĐỊNH- CHỐNG CHỈ ĐỊNH

 CHỈ ĐỊNH

TuổI < 75 tuổi bỏ thuốc > tháng

Bệnh cảnh lâm sàng giãn phế nang nặng, không đáp

ững dù điều trị thuốc PHCN Hô hấp.

FEV1 < 45 % TLC >100 %; RV >150%

XQ CT có hình ảnh căng giãn phổi, giãn phế nang

 CHỐNG CHỈ ĐỊNH

CCĐ chung NSPQ can thiệp

Rãnh liên thùy khơng tồn vẹn

(44)

Giảm thể tích vùng phổi GPN

Cải thiện gắng sức và CLCS BN COPD

MỤC ĐÍCH CỦA THỦ THUẬT

(45)(46)

ĐÁNH GIÁ BẰNG HỆ THỐNG CHARTIS

(47)(48)(49)

KỸ THUẬT NSPQ SỬ DỤNG

(50)

CHỈ ĐỊNH- CHỐNG CHỈ ĐỊNH

CHỈ ĐỊNH

HPQ nặng, kéo dài dai dẳng

HPQ khơng kiểm sốt điều

trị nội khoa tối ưu

Tuổi ≥ 18

Có thể tiến hành NSPQ được

CHỐNG CHỈ ĐỊNH

Pacemaker

Dị ứng với thuốc sử dụng trình NSPQ.

(51)

KỸ THUẬT NSPQ SỬ DỤNG RADIOFREQUENCY

The Alair® System is approved by FDA (USA) and CE-labeled (EU)

Alair® System: hệ thống truyền lượng nhiệt đến đường thở làm giảm phì đại trơn đường thở BN HPQ.

The Alair® Catheter is a flexible

tube with an expandable wire array at the tip

The Alair® Radiofrequency

(52)

1 2

(53)

QUY TRÌNH KỸ THUẬT

1

3

*

53

*Right median lobe (RML) is not currently treated with BT

Alair System thiết kế để điều trị phì đại cơ trơn đường thở xa, kích thước từ 3-10 mm.

Liệu trình điều trị: đợt, đợt cách tuần.

Thời gian điều trị đợt kéo dài 45-60 phút

Lần 1: Thùy P

Lần 2: Thùy T

(54)(55)

ỨNG DỤNG NỘI SOI PHẾ QUẢN CAN THIỆP TẠI TRUNG TÂM HÔ HẤP

BỆNH VIỆN BẠCH MAI TS Vũ Văn Giáp

TS Chu Thị Hạnh

Ngày đăng: 06/04/2021, 17:07

w