1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Module 3 ngữ văn

30 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Tham gia nhóm tài liệu trao đổi giáo viên ngữ văn https://www.facebook.com/groups/giaoviennguvan

  • 1. Gợi ý đáp mô đun 3 môn Ngữ Văn THCS

Nội dung

1 Tham gia nhóm tài liệu trao đổi giáo https://www.facebook.com/groups/giaoviennguvan viên ngữ văn Gợi ý đáp mô đun môn Ngữ Văn THCS Một số vấn đề KTĐG giáo dục: Câu 1: Trình bày khái niệm: đo lường, đánh giá, kiểm tra a) Đo lường Đo lường khái niệm chuyên dùng để so sánh vật hay tượng với thước đo hay chuẩn mực, có khả trình bày kết dạng thơng tin định lượng định tính Nói cách khác, đo lường liên quan đến việc sử dụng số vào q trình lượng hố kiện, tượng hay thuộc tính (định lượng/ đo lường số lượng) Trong lĩnh vực khoa học giáo dục, đo lường thường sử dụng hai loại tham chiếu: tham chiếu theo tiêu chuẩn tham chiếu theo tiêu chí Tham chiếu theo tiêu chuẩn đối chiếu kết đạt người người khác Ứng với loại tham chiếu đề thi chuẩn hố Tham chiếu theo tiêu chí đối chiếu kết đạt HS với mục tiêu, yêu cầu học Ứng với loại tham chiếu đề thi theo tiêu chí b) Đánh giá Đánh giá giáo dục trình thu thập, tổng hợp, diễn giải thông tin đối tượng cần đánh giá (ví dụ kiến thức, kĩ năng, lực HS; kế hoạch dạy học; sách giáo dục), qua hiểu biết đưa định cần thiết đối tượng Đánh giá lớp học trình thu thập, tổng hợp, diễn giải thông tin liên quan đến hoạt động học tập trải nghiệm HS nhằm xác định HS biết, hiểu làm Từ đưa định phù hợp trình giáo dục HS Đánh giá kết học tập q trình thu thập thơng tin kết học tập HS diễn giải điểm số/chữ nhận xét GV, từ biết mức độ đạt HS biểu điểm sử dụng tiêu chí đánh giá nhận xét GV c) Kiểm tra Kiểm tra cách tổ chức đánh giá (hoặc định giá), có ý nghĩa mục tiêu đánh giá (hoặc định giá) Việc kiểm tra ý nhiều đến việc xây dựng cơng cụ đánh giá, ví dụ câu hỏi, tập, đề kiểm tra Các công cụ xây dựng xác định, chẳng hạn đường phát triển lực rubric trình bày tiêu chí đánh giá Như vậy, giáo dục: - Kiểm tra, đánh giá (KTĐG) khâu tách rời trình dạy học; - KTĐG cơng cụ hành nghề quan trọng GV; - KTĐG phận quan trọng quản lí giáo dục, quản lí chất lượng dạy học Quan điểm đại KTĐG Câu 1: Thầy cô cho ý kiến nhận xét sơ đồ hình sau: Quan điểm đại KTĐG theo định hướng phát triển phẩm chất, lực HS trọng đến đánh giá trình để phát kịp thời tiến HS tiến HS, từ điều chỉnh tự điều chỉnh kịp thời hoạt động dạy hoạt động học trình dạy học Quan điểm thể rõ coi hoạt động đánh học tập (Assessment as learning) đánh giá học tập HS (Assessment for learning) Ngoài ra, đánh giá kết học tập (Assessment of learning) thực thời điểm cuối trình giáo dục để xác nhận HS đạt so với chuẩn đầu Câu 2: Đánh giá HS đạt thời điểm cuối giai đoạn giáo dục đối chiếu với chuẩn đầu nhằm xác nhận kết so với yêu cầu cần đạt học/ môn học/ cấp học nội dung quan điểm đánh giá nào? ĐA 1: Đánh giá kết học tập Đánh giá lực HS Câu hỏi: Những biểu lực văn học - Năng lực văn học: học sinh nhận biết phân biệt loại văn văn học: truyện, thơ, kịch, kí số thể loại tiêu biểu cho loại; phân tích tác dụng số yếu tố hình thức nghệ thuật thuộc thể loại văn học; hiểu nội dung tường minh hàm ẩn văn văn học; trình bày cảm nhận, suy nghĩ tác phẩm văn học tác động tác phẩm thân; bước đầu tạo số sản phẩm có tính văn học Ngun tắc đánh giá: Câu hỏi: KTĐG theo định hướng phát triển phẩm chất, lực HS THCS cần đảm bảo nguyên tắc sau: - Đảm bảo tính tồn diện linh hoạt: Việc đánh giá lực hiệu phản ánh hiểu biết đa chiều, tích hợp, chất hành vi bộc lộ theo thời gian Năng lực tổ hợp, đòi hỏi khơng hiểu biết mà làm với họ biết; bao gồm khơng có kiến thức, khả mà cịn giá trị, thái độ thói quen hành vi ảnh hưởng đến hoạt động Do vậy, đánh giá cần phản ánh hiểu biết cách sử dụng đa dạng phương pháp nhằm mục đích mơ tả tranh hồn chỉnh xác lực người đánh giá - Đảm bảo tính phát triển HS: Nguyên tắc đòi hỏi trình KTĐG, phát tiến HS, điều kiện để cá nhân đạt kết tốt phẩm chất lực; phát huy khả tự cải thiện HS hoạt động dạy học giáo dục - Đảm bảo đánh giá bối cảnh thực tiễn: Để chứng minh HS có phẩm chất lực mức độ đó, phải tạo hội để họ giải vấn đề tình huống, bối cảnh mang tính thực tiễn Vì vậy, KTĐG theo định hướng phát triển phẩm chất, lực HS trọng việc xây dựng tình huống, bối cảnh thực tiễn để HS trải nghiệm thể - Đảm bảo phù hợp với đặc thù môn học: Mỗi môn học có yêu cầu riêng lực đặc thù cần hình thành cho HS, vậy, việc KTĐG phải đảm bảo tính đặc thù mơn học nhằm định hướng cho GV lựa chọn sử dụng phương pháp, công cụ đánh giá phù hợp với mục tiêu yêu cầu cần đạt môn học Quy trình KTĐG theo hướng phát triển lực HS Trả lời Quy trình bước kiểm tra, đánh giá lực học sinh tạo nên vịng trịn khép kín kết thu cuối bước sử dụng để điều chỉnh hoạt động dạy học, giáo dục nhằm phát triển phẩm chất, lực HS, thúc đẩy HS tiến bộ, đáp ứng mục tiêu đề từ bước xác định mục đích đánh giá, phân tích mục tiêu học tập đánh giá nhằm phát triển phẩm chất lực HS Câu hỏi TNKQ Câu 1: ĐA – Phân tích mục tiêu… Câu 2: Nối 1-3,2-7,3-4,4-2,5-1,6-6,7-5 HÌNH THỨC PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA… Hình thức KT đánh giá thường xuyên Trả lời Khái niệm đánh giá thường xuyên Đánh giá thường xuyên hay cịn gọi đánh giá q trình hoạt động đánh giá diễn tiến trình thực hoạt động giảng dạy môn học, cung cấp thông tin phản hồi cho GV HS nhằm mục tiêu cải thiện hoạt động giảng dạy, học tập Đánh giá thường xuyên hoạt động kiểm tra đánh giá thực q trình dạy học, có ý nghĩa phân biệt với hoạt động kiểm tra đánh giá trước bắt đầu q trình dạy học mơn học (đánh giá đầu năm/đánh giá xếp lớp) sau kết thúc q trình dạy học mơn học (đánh giá tổng kết) Đánh giá thường xuyên xem đánh giá trình học tập tiến HS Mục đích đánh giá thường xuyên Mục đích đánh giá thường xuyên nhằm thu thập minh chứng liên quan đến kết học tập HS trình học để cung cấp phản hồi cho HS GV biết họ làm so với mục tiêu, yêu cầu học, chương trình họ chưa làm để điều chỉnh hoạt động dạy học Đánh giá thường xuyên đưa khuyến nghị để HS làm tốt chưa làm được, từ nâng cao kết học tập thời điểm Đánh giá thường xun cịn giúp chẩn đốn đo kiến thức kĩ HS nhằm dự báo tiên đốn học chương trình học cần xây dựng cho phù hợp với trình độ, đặc điểm tâm lí HS Có khác mục đích đánh giá đánh giá thường xuyên đánh giá định kì Đánh giá thường xun có mục đích cung cấp kịp thời thông tin phản hồi cho GV HS để điều chỉnh hoạt động dạy học, khơng nhằm xếp loại thành tích hay kết học tập Đánh giá thường xun khơng nhằm mục đích đưa kết luận kết giáo dục cuối HS Ngoài việc kịp thời động viên, khuyến khích HS thực tốt nhiệm vụ học tập, đánh giá thường xuyên tập trung vào việc phát hiện, tìm thiếu sót, lỗi, nhân tố ảnh hưởng xấu đến kết học tập, rèn luyện HS để có giải pháp hỗ trợ điều chỉnh kịp thời, giúp cải thiện, nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục Trong mục đích đánh giá định kì xác định mức độ đạt thành tích HS, mà quan tâm đến việc thành tích HS đạt sao/bằng cách kết đánh giá sử dụng để xếp loại, cơng nhận HS hồn thành chưa hoàn thành nhiệm vụ học tập Nội dung đánh giá thường xuyên Đánh giá thường xuyên tập trung vào nội dung sau: Sự tích cực, chủ động HS trình tham gia hoạt động học tập, rèn luyện giao: GV không giao nhiệm vụ, xem xét HS có hồn thành hay khơng, mà phải xem xét HS hoàn thành (có chủ động, tích cực, có khó khăn có hiểu rõ mục tiêu học tập sẵn sàng thực ) GV thường xuyên theo dõi thông báo tiến HS hướng đến việc đạt mục tiêu học tập/giáo dục; Sự hứng thú, tự tin, cam kết, trách nhiệm HS thực hoạt động học tập cá nhân: HS tham gia thực nhiệm vụ học tập cá nhân tính trách nhiệm, có hứng thú, tự tin Đây báo quan trọng để xác định xem HS cần hỗ trợ học tập, rèn luyện; Thực nhiệm vụ hợp tác nhóm: Thơng qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo nhóm (kể hoạt đơng tập thể), GV quan sát để đánh giá HS Thời điểm đánh giá thường xuyên Thực linh hoạt q trình dạy học giáo dục, khơng bị giới hạn số lần đánh giá Mục đích khuyến khích HS nỗ lực học tập, tiến HS Người thực đánh giá thường xuyên Thành phần tham gia đánh giá thường xuyên đa dạng, bao gồm: GV đánh giá, HS tự đánh giá, HS đánh giá chéo, phụ huynh đánh giá đoàn thể, cộng đồng đánh giá Phương pháp, công cụ đánh giá thường xuyên Phương pháp kiểm tra: đánh giá thường xuyên kiểm tra viết, quan sát, thực hành, đánh giá qua hồ sơ sản phẩm học tập… Cơng cụ dùng phiếu quan sát, thang đo, bảng kiểm, thẻ kiểm tra/phiếu kiểm tra, phiếu đánh giá tiêu chí, phiếu hỏi, hồ sơ học tập, loại câu hỏi vấn đáp GV tự biên soạn tham khảo từ tài liệu hướng dẫn GV thiết kê công cụ từ tài liệu tham khảo cho phù hợp vời tình huống, bối cảnh đánh giá dạy học, đánh giá giáo dục (mang tính chủ quan GV) Công cụ sử dụng đánh giá thường xuyên điều chỉnh để đáp ứng mục tiêu thu thập thông tin hữu ích điển hình HS, khơng thiết dẫn tới việc cho điểm Vận dụng hình thức đánh giá thường xuyên dạy học môn Ngữ văn Trong dạy học Ngữ văn đánh giá thường xuyên vừa có điểm chung giống đánh giá dạy học mơn khác vừa có nét khác biệt đặc thù môn học Đánh giá thường xuyên tiến hành suốt trình dạy học tích hợp với q trình Chủ thể đánh giá GV Ngữ văn, HS tự đánh giá, HS đánh giá lẫn đánh giá phụ huynh Ngồi ra, dạy học tích hợp liên mơn, có tham gia GV mơn khác Phương pháp đánh giá thường xuyên bao gồm: - Phương pháp kiểm tra viết: Đây coi phương pháp quan trọng đánh giá thường xuyên dạy học Ngữ văn Công cụ kiểm tra (trong sử dụng hai dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan câu hỏi tự luận), luận, bảng hỏi ngắn, thẻ kiểm tra, bảng KWL Các loại câu hỏi thường thiết kế sách giáo khoa, phiếu hỏi phiếu học tập - Phương pháp quan sát: Quan sát trình quan sát trình HS học tập chuẩn bị bài, tham gia vào học (ghi chép, phát biểu ý kiến, thuyết trình, tương tác với thầy cơ, với bạn học Ngữ văn) Việc quan sát bao gồm quan sát hành động thái độ, cảm xúc HS Quan sát sản phẩm quan sát sản phẩm HS tạo học Ngữ văn như: video, phim, ghi chép đọc mở rộng HS, phiếu tập, luận, nghiên cứu, sản phẩm đóng vai, sân khấu hố, Cơng cụ quan sát GV sử dụng dạy học Ngữ văn phiếu ghi chép kiện thường nhật, thang đo, bảng kiểm Ví dụ: Khi dạy học tạo lập văn bản, sản phẩm đoạn văn văn, GV sử dụng bảng kiểm để HS tự kiểm tra lỗi sản phẩm - Phương pháp hỏi – đáp: Đây phương pháp sử dụng thường xuyên dạy học Ngữ văn, đặc biệt dạy học lớp Hỏi - đáp dùng tất hoạt động khởi động, hình thành kiến thức, luyện tập, vận dụng, mở rộng Công cụ phương pháp câu hỏi Ví dụ: Khi đọc hiểu văn “Bài học đường đời đầu tiên”, sau cho HS đọc toàn văn bản, GV đặt câu hỏi: Câu chuyện mang lại cho em cảm xúc (vui, buồn, tiếc nuối )? - Phương pháp đánh giá sản phẩm học tập: Trong dạy học Ngữ văn, phương pháp cần thiết để đánh giá Công cụ sử dụng để đánh giá theo phương pháp bảng kiểm, thang đánh giá, rubrics Hình thức đánh giá định kì Câu trả lời: Đánh giá định kì Khái niệm đánh giá định kì Đánh giá định kì đánh giá kết giáo dục HS sau giai đoạn học tập, rèn luyện, nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập HS so với yêu cầu cần đạt so với qui định chương trình giáo dục phổ thơng hình thành, phát triển lực, phẩm chất HS Mục đích đánh giá định kì Mục đích đánh giá định kì thu thập thơng tin từ HS để đánh giá thành học tập giáo dục sau giai đoạn học tập định Dựa vào kết để xác định thành tích HS, xếp loại HS đưa kết luận giáo dục cuối Nội dung đánh giá định kì Đánh giá mức độ thành thạo HS yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực sau giai đoạn học tập (giữa kì)/ cuối kì Thời điểm đánh giá định kì Đánh giá định kì thường tiến hành sau kết thúc giai đoạn học tập (giữa kì, cuối kì) Người thực đánh giá định kì Người thực đánh giá định kì là: GV đánh giá, nhà trường đánh giá tổ chức kiểm định cấp đánh giá Phương pháp, công cụ đánh giá định kì Phương pháp đánh giá định kì kiểm tra viết giấy máy tính; thực hành; vấn đáp Cơng cụ đánh giá định kì câu hỏi, kiểm tra, dự án học tập, sản phẩm nghiên cứu… Các yêu cầu, nguyên tắc đánh giá định kì - Đa dạng hố sử dụng phương pháp cơng cụ đánh giá; - Chú trọng sử dụng phương pháp, công cụ đánh giá biểu cụ thể thái độ, hành vi, kết sản phẩm học tập HS gắn với chủ đề học tập hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo định hướng phát triển phẩm chất, lực HS - Tăng cường sử dụng công nghệ thông tin KTĐG máy tính để nâng cao lực tự học cho HS Vận dụng hình thức đánh giá định kì dạy học mơn Ngữ văn Đánh giá định kì môn Ngữ văn thực thời điểm gần cuối cuối giai đoạn học tập (cuối kì, cuối cấp) sở giáo dục cấp tổ chức thực để phục vụ cơng tác quản lí hoạt động dạy học, bảo đảm chất lượng giáo dục phục vụ cơng tác phát triển chương trình, tài liệu học tập Đánh giá định kì thường thơng qua đề kiểm tra đề thi viết Đề thi, kiểm tra u cầu hình thức viết tự luận (một nhiều câu); kết hợp hình thức trắc nghiệm khách quan (câu hỏi trắc nghiệm khách quan) hình thức tự luận (câu hỏi mở) để đánh giá đọc hiểu yêu cầu viết văn chủ đề theo kiểu văn học chương trình Có thể sử dụng hình thức kiểm tra vấn đáp (để đánh giá nói nghe) thấy cần thiết có điều kiện Trong việc đánh giá kết học tập cuối năm, cuối cấp, cần đổi cách thức đánh giá (cấu trúc đề, cách nêu câu hỏi, phân giải độ khó ); sử dụng khai thác ngữ liệu bảo đảm yêu cầu đánh giá lực HS, khắc phục tình trạng học thuộc, chép tài liệu có sẵn; tránh dùng lại văn ngữ liệu học để đánh giá xác khả đọc hiểu phân tích, cảm thụ tác phẩm văn học Câu hỏi TNKQ: Câu 1: Nối: 1-4,2-3,3-1,4-2 Câu 2: ĐA 2: Đánh giá định kì đánh giá tổng kết Phương pháp KTĐG Phương pháp viết Câu 1: ĐA Câu 2: ĐA CÂu 3: Câu hỏi tự luận có hai dạng: Thứ câu có trả lời mở rộng, loại câu có phạm vi rộng khái quát HS tự biểu đạt tư tưởng kiến thức Thứ hai câu tự luận trả lời có giới hạn, câu hỏi diễn đạt chi tiết, phạm vi câu hỏi nêu rõ để người trả lời biết phạm vi độ dài ước chừng câu trả lời Bài kiểm tra với loại câu thường có nhiều câu hỏi so với kiểm tra tự luận có câu hỏi mở rộng Nó đề cập tới vấn đề cụ thể, nội dung hẹp nên đỡ mơ hồ người trả lời; việc chấm điểm dễ có độ tin cậy cao Phương pháp quan sát Câu 1: ĐA2 – tập Câu 2: Ví dụ: GV sử dụng phương pháp quan sát sản phẩm dạy học Ngữ văn 6: - HS vẽ tranh mô nhân vật kiện quan trọng truyện cổ tích trình bày sản phẩm trước lớp HS thực cá nhân theo nhóm - GV đánh giá kết xem xét trình HS hợp tác, phân chia công việc, thực vẽ tranh GV quan sát cho ý kiến đánh giá việc lựa chọn nhân vật, chi tiết, bối cảnh, màu sắc phù hợp, giúp em hoàn thiện tranh Phương pháp hỏi – đáp Câu 1: ĐA – Hỏi đáp sai Câu 2: ĐA – Hỏi đáp tổng kết Câu 3: ĐA - Hỏi đáp tổng kết Câu 4: Ví dụ: - Hỏi - đáp gợi mở Khi dạy Truyện cười chương trình Ngữ văn 6, GV đặt câu hỏi gợi mở dẫn dắt HS từ việc HS học thể loại truyện dân gian trước đó, sau giới thiệu thể loại HS trả lời: Truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngơn - Hỏi - đáp tổng kết: Sau học xong tiết "Thêm trạng ngữ cho câu" chương trình Ngữ Văn 7, GV đặt câu hỏi yêu cầu hướng dẫn HS tổng kết khái quát lại toàn nội dung kiến thức liên quan đến trạng ngữ HS cần khái quát: Nội dung ý nghĩa, hình thức, cơng dụng trạng ngữ Mục đích việc tách trạng ngữ thành câu riêng Phương pháp đánh giá hồ sơ học tập Câu 1: Hồ sơ thành tích Câu 2: đánh dấu đáp án trừ ảnh HS Câu 3: Trong dạy học Ngữ văn, sử dụng phương pháp đánh giá hồ sơ học tập cách yêu cầu HS xây dựng hồ sơ học tập: - HS xây dựng mục tiêu học tập môn từ đầu năm học - HS tự đánh giá đạt mục tiêu mốc: HK I, cuối HK I, HK II, cuối năm - HS lưu minh chứng: bảng điểm mơn, BT nhóm, sản phẩm cá nhân liên quan đến học, phiếu đánh giá GV, phiếu đánh giá HS khác GV dựa hồ sơ để đánh giá việc thực mục tiêu tiến HS Phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập Câu tự luận: Trong dạy học Ngữ văn có dạng sản phẩm học tập HS: - Bức tranh, thơ, sơ đồ tư duy, phiếu học tập - Bài nêu cảm nhận, phát biểu cảm nghĩ học chi tiết, kiện, nhân vật, hình ảnh… liên quan đến học Câu hỏi tương tác: Câu 1: Bài thuyết trình GV Câu 2: Theo tơi, hồn tồn sử dụng phương pháp đánh giá sản phẩm đánh giá lực chung phẩm chất học sinh XÂY DỰNG CÔNG CỤ KIỂM TRA Đánh giá kết giáo dục… Câu 1: Trình bày… Tập trung vào yêu cầu HS hiểu nội dung, chủ đề văn bản, quan điểm ý định người viết; xác định đặc điểm thuộc phương thức thể hiện, kiểu loại văn ngôn ngữ sử dụng; trả lời câu hỏi theo cấp độ tư khác nhau; bước đầu giải thích cho cách hiểu mình; nhận xét, đánh giá giá trị tác động văn thân; thể cảm xúc vấn đề đặt văn bản; liên hệ, so sánh văn văn với đời sống Câu 2: Chọn ĐA nội dung đánh giá Câu 3: Chọn ĐA hoạt động viết Xây dựng công cụ kiểm tra… Video giới thiệu Đề kiểm tra Câu 1: Chọn ĐA – Đề KSCL đầu khóa học Câu 2: Thầy / chia sẻ kinh nghiệm việc xây dựng đề kiểm tra dạy học môn Ngữ văn - Đảm bảo mục tiêu kiểm tra, đánh giá - Bám sát chương trình, vừa sức HS - Xây dựng ma trận câu hỏi hợp lý tương ứng với mức độ cần đạt Câu hỏi Câu 1: Các loại câu hỏi theo thang đánh giá Bloom: Câu hỏi “biết” Câu hỏi "hiểu" Câu hỏi "áp dụng" Câu hỏi "phân tích" Câu hỏi "tổng hợp" Câu hỏi "đánh giá" Câu hỏi 2: Ví dụ dạy học VB "Cuộc chia tay búp bê", câu hỏi đánh giá theo thang Bloom GV sử dụng sau: Câu hỏi “biết”: Tác phẩm sáng tác? Em biết nhà văn ấy? Câu hỏi "hiểu": Nhân vật câu chuyện ai? Ai người kể lại câu chuyện? Điều có tác dụng gì? Câu hỏi "áp dụng": Khi đọc hiểu văn truyện, ta cần ý điều gì? Câu hỏi "phân tích": Hãy tìm từ ngữ miêu tả trực tiếp tâm trạng Thành Thủy phải chia búp bê.Nếu em Thủy, em hình dung tâm trạng Thủy tình này? Câu hỏi "tổng hợp": Theo em thông điệp mà văn truyện gửi gắm gì? Câu hỏi "đánh giá": Em thích khơng thích điều câu chuyện này? Câu 3: ĐA viết ý kiến Bài tập Câu 1: ĐA Nhằm đánh giá lực vận dụng KT HS vào thực tiễn Câu 2: Ví dụ tập tình dạy học mơn Ngữ văn: Văn "Mẹ tôi" E.A-mi-xi (Ngữ Văn 7): Em vô ý mắc lỗi thiếu lễ độ với bố mẹ/thầy giáo hối hận việc Em cần làm này? - Mơ tả tình huống: Em vô ý mắc lỗi thiếu lễ độ với bố mẹ/thầy cô giáo hối hận việc - Câu hỏi: Em cần làm tình này? HS vận dụng kiến thức học liên hệ thực tế để trả lời Sản phẩm học tập Câu 1: ĐA1 3: Kết HĐHT, Bằng chứng… Câu 2: Hãy trình bày mục đích sử dụng sản phẩm học tập kiểm tra đánh giá Sử dụng sản phẩm học tập để giúp GV đánh giá tiến HS, đánh giá lực vận dụng, lực hành động thực tiễn, kích thích động cơ, hứng thú học tập cho HS, phát huy tính tích tự lực, ý thức trách nhiệm, sáng tạo, phát triển 10 lực giải vấn đề phức hợp, phát triển lực cộng tác làm việc, rèn luyện tính bền bỉ, kiên nhẫn, phát triển lực đánh giá cho HS Câu 3: Hãy nêu ví dụ số sản phẩm dạy học đọc hiểu môn Ngữ văn - Video đọc bài, thuyết trình, phát biểu cảm nghĩ HS văn - Phiếu học tập - Sơ đồ tư - Sản phẩm sân khấu hóa (ngâm thơ, hát, diễn kịch Hồ sơ học tập Câu 1: Chọn ĐA trừ hồ sơ HS Câu 2: Chọn ĐA Đúng Câu 3: Hồ sơ học tập nên HS tự bảo quản, cần sử dụng kiểm tra Bảng kiểm Câu 1: ĐA Câu 2: Cách thiết kế bảng kiêm: - Phân tích yêu cầu cần đạt học , chủ đề xác định kiến thức, kĩ học sinh cần đạt - Phân chia trình thực nhiệm vụ sản phẩm học sinh thành yếu tố cấu thành xác định hành vi , đặc điểm mong đợi vào yêu cầu cần đạt - Trình bày hành vi, đặc điểm mong đợi dó theo trình tự để theo dõi kiểm tra Câu 3: Trong dạy học Ngữ văn, bảng kiểm đánh giá: - Kĩ diễn đạt lời nói - Kĩ viết Thang đánh giá Câu 1: ĐA – Thang đo dạng số, dạng đồ thị dạng đồ thị có mơ tả Câu 2: Sắp xếp: 1- => 2-1 => 3-2 => 4-4 Câu 3: Sự khác biệt thang đánh giá bảng kiểm -Bảng kiểm danh sách ghi lại tiêu chí ( hành vi, đặc điểm, mong đợi) có thực hay khơng -Thang đánh giá công cụ đo lường mức độ mà học sinh đạt đặc điểm, hành vi khía cạnh /lĩnh vực cụ thể Phiếu đánh giá theo tiêu chí Câu 1: Các tiêu chí đánh giá cần đảm bảo yêu cầu - Thể trọng tâm khía cạnh quan trọng hoạt động/ sản phẩm cần đánh giá - Mỗi tiêu chí phải đảm bảotính riêng biệt, đặc trưng cho dấu hiệu hoạt động/ sản phẩm đánh giá - Tiêu chí đưa phải quan sát đánh giá Câu 2: Năng lực đánh giá tự đánh giá HS 16 Câu 24: Sau tổ chức cho HS nhóm báo cáo kết thảo luận, GV sử dụng mô tả cụ thể tiêu chí đánh giá với mức độ đạt tiêu chí để HS đánh giá lẫn Bản mơ tả cơng cụ đánh giá đây? ĐA 1: Phiếu đánh giá theo tiêu chí Câu 25: Đối tượng sau KHÔNG tham gia đánh giá thường xuyên? ĐA 1: Tổ chức kiểm định cấp Câu 26: Trong dạy học môn Ngữ văn, để đánh giá sản phẩm học sinh GV sử dụng công cụ đánh giá sau để đạt mục đích đánh giá ĐA 3; Rubric Câu 27: Theo thang nhận thức Bloom, mẫu câu hỏi sau sử dụng để đánh giá mức độ vận dụng HS? ĐA 1: Em thay đổi… Câu 28: Ở cấp độ quản lí nhà nước, kiểm tra đánh giá khơng nhằm mục đích sau đây? ĐA 3: Hỗ trợ hoạt động dạy học… Câu 29: Nhận định sau không phát biểu hình thức đánh định kì? ĐA 3: Đánh giá cung cấp thông tin phản hồi cho GV HS… Câu 30: Sau tổ chức cho HS nhóm báo cáo kết thảo luận, GV sử dụng mô tả cụ thể tiêu chí đánh giá với mức độ đạt tiêu chí để HS đánh giá lẫn Bản mơ tả cơng cụ đánh giá ? ĐA 3: Rubric BÀI TẬP CUỐI KHÓA MODULE Họ tên: Trịnh Xuân Đạo Trường PT DTBT THCS Bắc Lý CHỦ ĐỀ: NHÂN VẬT VÀ SỰ VIỆC TRONG TRUYỀN THUYẾT Thời lượng: tiết I MỤC TIÊU BÀI HỌC Phẩm chất: Biết yêu thiên nhiên, đất nước với biểu phong phú sống văn học; yyeeu quý tự hào truyền thống đất nước, kính trọng, biết ơn người có cơng với đất nước; biết tran trọng bảo vệ đẹp; giới thiệu gìn giữ giá trị văn hóa, di tích lịch sử, có lý tưởng sống có ý thức sâu sắc chủ quyền quốc gia tương lai dân tộc Năng lực: + Năng lực chung: Tự học, giao tiếp, sáng tạo + Năng lực chuyên biệt: đọc - hiểu văn bản, phân tích chi tiết, hình ảnh, nhận xét nghệ thuật, cảm thụ tác phẩm văn học Qua học, HS biết: a Đọc hiểu: - Nêu ấn tượng chung văn 17 - Nhận biết câu chuyện tóm tắt cách ngắn gọn - Xác định đặc điểm nhân vật truyền thuyết Thánh Gióng; nhận biết cốt truyện; kể lại câu chuyện này; phát yếu tố hoang đường thực lịch sử để hiểu quan niệm nhân dân ta hình tượng Thánh Gióng; nhận biết đặc điểm thể loại truyền thuyết b Viết : - Viết văn kể lại câu chuyện có yếu tố tưởng tượng c Nói nghe - Trình bày ý kiến cá nhân vấn đề phát sinh trình học tập - Kể câu chuyện có yếu tố tưởng tượng - Nắm bắt nội dung mà nhóm trao đổi, thảo luận trình bày lại nội dung - Nghe tóm tắt nội dung thuyết trình người khác nhận biết tính hấp dẫn trình bày; hạn chế (nếu có) II PHƯƠNG TIỆN VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Phương tiện dạy học: - Máy tính, máy chiếu, loa - Bài soạn - Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập - Hs xem phim tư liệu Thánh Gióng, tìm đọc thêm sách báo, internet Hình thức tổ chức dạy học: - Dạy học cá nhân, nhóm, lớp; - HS thuyết trình, giới thiệu, trao đổi thảo luận III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động Cách thức tổ chức ĐỌC HIỂU (5 TIẾT) ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: THÁNH GIÓNG Hoạt động khởi động tạo 1.1 Tổ chức khởi động tâm Gv cho hs quan sát Thánh Gióng * Dự kiến kết Hãy - Bức tranh vẽ hình ảnh Thánh miêu tả hành động Thánh Gióng Gióng cưỡi ngựa sắt khổng lồ cao tranh bên Trao đổi với bạn bè chi ngàn trượng nhổ tre bên đường, đánh tiết gây ấn tượng với thân đuổi, quét giặc ân bảo vệ nước đọc nghe kể truyền thuyết Thánh nhà Hình ảnh gióng tranh Gióng hình ảnh nhân dân, kiên cường bất khuất trước kẻ thù Hình tượng khổng lồ, đẹp khái quát Thánh Gióng nói lên lòng yêu nước, khả sức mạnh quật khởi toàn dân tộc đấu tranh chống giặc ngoại 18 xâm - Chi tiết mà ấn tượng chi tiết Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại bay thẳng trời Bởi lúc hình ảnh Gióng bay trời tựa hóa thiên nhiên đất trời, núi non đất Việt sống Gióng non nước, đất trời, biểu tượng người dân Văn Lang Gióng sống Đọc tìm hiểu chung văn - GV cho hs đọc toàn văn bản - Gv yêu cầu học sinh nêu ấn tượng * Dự kiến kết bật văn - Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu từ ngữ khó Trao đổi với bạn bên cạnh từ ngữ khơng hiểu chưa hiểu cách dự đốn nghĩa từ tỏng ngữ cảnh, tham khảo phần thích sách giáo khoa - Gv hướng dẫn hs tìm hiểu thơng tin chung văn qua phiếu tập + Chia lớp thành nhóm nhóm: 1,3,5 làm phiếu học tập số 1- tóm tắt câu chuyện; nhóm 2,4,6 làm phiếu học tập số 2- chia bố cục (PBT phụ lục) Phiếu tập 1: Đọc đánh số thứ tự vào ô trước chi tiết theo trình tự xuất truyện Thánh Gióng - PBT 1: (a) Hai vợ chồng ông lão ao ước có đứa (b) Bà đồng thấy vết chân to ướm thử (c) Bà sinh Gióng, lên ba khơng biết nói (d) Giặc Ân xâm lược, vua sai sứ giả rao tìm người tài cứu nước (e) Nghe tiếng rao, Gióng liền nói ngỏ lời xin đánh giặc (f) Gióng lớn nhanh thổi, bà làng xóm phải góp gạo ni 19 (g) Vua cho mang ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt đến, Gióng vươn vai cao trượng, phi ngựa xơng vào trận, giặc tan (h) Gióng ngựa sắt lên núi Sóc Sơn bay lên trời (i) Vua nhớ công ơn, lập đền thờ - Hs thực nhiệm vụ, giáo viên chốt ý - PBT 2:4 phần - P1: từ đầu… nằm : Sự đời kỳ lạ Gióng - P2: Tiếp… cứu nước: Gióng cất tiếng nói xin cứu nước; làng góp gạo ni Gióng - P3: Tiếp… lên trời: Gióng đánh tan giặc bay trời - P4: Còn lại: Những vết tích cịn lại Gióng Đọc hiểu chi tiết văn * Dự kiến kết - Nhân vật chính: Thánh Gióng - Những chi tiết kì ảo nhân vật là: + Bà mẹ giẫm lên vết chân to, lạ đồng thụ thai + Mười hai tháng sau sinh đứa bé khơi ngơ + Lên ba tuổi, Gióng khơng biết nói, cười, đặt đâu nằm + Khi nghe tiếng sứ giả rao tìm người tài giỏi, bé bật lên tiếng nói, nhờ mẹ gọi sứ giả tâu vua sắm cho ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đánh giặc + Cơm ăn không no, áo vừa mặc xong căng đứt + Giặc đến, Gióng vươn vai biến thành tráng sĩ cao lớn + Ngựa sắt mà hí được, lại phun lửa + Nhổ tre ven đường đánh giặc, giặc - Truyện Thánh Gióng có nhân vật nào? Theo em, nhân vật câu truyện? Trong truyện, nhân vật xây dựng nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo Hãy tìm liệt kê chi tiết Gv tổ chức thảo luận nhóm, chia lớp thành nhóm, nhóm tiến hành thảo luận nhiệm vụ sau? Nhóm 1: Đọc kĩ đoạn trích thứ hai truyện (từ"Bấy giờ" đến" bé dặn" ) cho biết: Trong câu nói đầu tiên, Gióng nói điều gì? Câu nói gợi cho em suy nghĩ Thánh Gióng? Những hình ảnh ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt cho em biết vũ khí đánh giặc nhân dân ta lúc giờ? Nhóm 2: Đọc kĩ đoạn văn thứ ba văn bản( từ " Càng lạ nữa" đến "cứu nước") nêu cảm nhận em chi tiết: Bà con, làng xóm vui long góp gạo ni câu bé 20 tan vỡ + Ngựa phun lửa thiêu cháy làng, chân ngựa chạy biến thành ao hồ, tre ngả màu vàng óng + Khi dẹp xong giặc, chàng Gióng ngựa sắt từ từ bay lên trời Nhóm 1: Trong câu nói đầu tiên, Gióng nói việc xin mẹ mời xứ giả vào để xin đánh giặc Từ câu nói cho em suy nghĩ tình yêu nước Thánh Gióng Dù cậu bé lên ba trước cảnh nước nhà nguy nan ni ý chí đánh giặc cứu nước, đáp ứng nhiệm vụ giúp dân cứu nước, đánh đuổi giặc ngoại xâm, bảo vệ sống tất người dân đất Việt, Những hình ảnh ngựa sắt , roi sắt , áo giáp sắt cho em biết : trình độ phát triển vũ khí lúc nhân dân ta đồng thời hiểu thêm vũ khí đánh giặc vũ khí lịng cam đảm để Gióng cứu nước, Gióng đánh giặc khơng nhờ gậy sắt mà nhờ cỏ đất nước Nhóm 2: Chi tiết " bà làng xóm vui lịng góp gạo ni cậu bé" chi tiết có ý nghĩa vơ đặc biệt Lúc Gióng khơng bố mẹ cậu mà Gióng trở thành đứa nhân dân, nhân dân ni nấng Gióng lớn lên nhờ tình yêu thương, giúp đỡ người Tình yêu thương sức mạnh nhân dân, sức mạnh tinh thần đồng sức, đồng lòng Bên cạnh đó, Gióng lớn nhanh thổi, vươn vai thành tráng sĩ Đây chi tiết thể sức mạnh nhân dân, sức mạnh dân tộc Khi hoà bình người lao Nhóm 3: Đọc kĩ đoạn văn lại nêu suy nghĩa ý nghĩa chi tiết sau:  Gióng lớn nhanh thổi, vươn vai thành tráng sĩ  Gậy sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc  Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại bay thẳng trời Nhóm 4: Đọc truyện, em thấy hành động Thánh Gióng đẹp nhất? Qua câu chuyện Thánh Gióng , nhân dân ta muốn gửi gắm suy nghĩ ước mơ gì? 21 đơng bình thường, chiến tranh xảy ra, đồn kết hố thành sức mạnh phi thường, vùi chơn qn giặc Nhóm 3: Tất chi tiết chi tiết kì ảo có ý nghĩa: Gióng lớn nhanh thổi, vươn vai thành tráng sĩ có ý nghĩa: Đây chi tiết thể ý chí đánh giặc, sức mạnh nhân dân ta đất nước bị giặc ngoại xâm lăm le xâm chiếm Khi hồ bình người lao đơng bình thường, chiến tranh xảy ra, đồn kết hố thành sức mạnh phi thường, chơn vùi qn giặc Gậy sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc có ý nghĩa: Gậy sắt vũ khí người anh hùng Nhưng cần cỏ biến thành vũ khí Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại bay thẳng trời có ý nghĩa: Gióng nhân dân nhân dân, đánh giặc lịng yêu nước, căm thù giặc, sẵn sàng hi sinh thân mà khơng địi hỏi khen thưởng hay ban cho danh lợi Gióng bay trời tựa hóa thiên nhiên đất trời, núi non đất Việt sống Gióng non nước, đất trời, biểu tượng người dân Văn Lang Nhóm 4: Trong em thấy hình ảnh Gióng cởi bỏ áo giáp bay trời hình ảnh đẹp => Thánh Gióng hình ảnh cao đẹp người anh hùng đánh giặc theo quan niệm nhân dân Thánh Gióng ước mơ nhân dân sức mạnh tự cường dân tộc tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc 22 lớn Tìm hiểu ý nghĩa khái quát GV sử dụng phiếu học tập số 3: Hoàn văn thiện bảng sau để tổng kết bài: * Dự kiến sản phẩm - Nội dung: Truyện kể công lao Những Những đánh đuổi giặc ngoại xâm người điều em điều em anh hùng Thánh Gióng, qua thể nắm băn ý thức tự cường dân tộc ta khoăn (1 - Nghệ thuật (1 phút) phút) + Chi tiết tưởng tượng kì ảo Nội + Khéo kết hợp huyền thoại thực dung tế (cốt lõi thực lịch sử với yếu tố hoang đường) Nghệ thuật Hướng dẫn cách đọc hiểu văn tự Giáo viên hướng dẫn học sinh lưu ý đọc hiểu văn truyện: + Khi đọc hiểu văn truyện ta cần phải lưu ý điều gì? Liên hệ, mở rộng – Hội Gióng tổ chức đâu? Vào * Dự kiến kết thời gian nào? Hội Gióng lễ hội truyền thống – Mục đích Hội Gióng gì? hàng năm để tưởng niệm ca ngợi chiến cơng người anh hùng truyền thuyết Thánh Gióng, tứ tín ngưỡng dân gian Việt Nam Có hội Gióng tiêu biểu Hà Nội hội Gióng Sóc Sơn đền Sóc xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn hội Gióng Phù Đổng đền Phù Đổng, xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm UNESCO cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể nhân loại Giá trị bật hội Gióng tượng văn hóa bảo lưu, trao truyền liên tục toàn vẹn qua nhiều hệ Mặc dù gần trung tâm thủ đô đời sống cộng đồng trải qua nhiều biến động chiến tranh, xâm 23 nhập tiếp biến văn hóa, hội Gióng tồn cách độc lập bền vững, không bị nhà nước hóa, thương mại hóa - Vì hội thi dành cho lứa tuổi thiếu niên, người lứa tuổi với Gióng Hội thi muốn nhắc nhở thiếu niên theo gương Gióng có sức khỏe để học tập lao động tốt, gúp phần bảo vệ TQ Thực hành đọc hiểu - Biết vận dụng kiến thức cách đọc có đọc hiểu văn vào tự đọc văn tương tự Tích hợp tập làm văn Dự kiến sản phẩm - VD: Truyền thuyết Thánh Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh - Câu chuyện: Truyền thuyết Thánh Gióng + Truyện kể đấu tranh ? Tại hội thi thể thao nhà trường phổ thông lại mang tên Hội khỏe Phù Đổng? Giáo viên sử dụng hình thức học theo cặp đôi để tổ chức học sinh tiếp tục luyện tập đọc hiểu văn - Giáo viên lưu ý học sinh vận dụng đọc hiểu văn tự dân gian để tìm hiểu văn theo hệ thống câu hỏi: + Sơn Tinh Thủy Tinh gồm phần? Nêu ý phần + Tìm từ ngữ miêu tả tài nhân vật Sơn Tịnh, Thủy Tinh + Hãy miêu tả ngắn gọn chiến Sơn Tịnh Thủy Tinh + Trong truyện có yếu tố kì ảo nào? Nêu tác dụng yếu tố kì ảo + Theo em, nhân dân lao đông(tác giả nhân gian) thể thái độ ủng hộ nhân vật Sơn Tinh hay Thủy Tinh? Vì sao? + Thảo luận ý nghĩa truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh theo gợi ý: Truyện phản ánh thực gì? Truyện thể nguyện vọng nhân dân lao động thời xưa? 8.1 Tìm hiểu chung văn tự - Kể tên số văn tự mà em học đọc - Gv chia lớp thành nhóm nhóm làm văn Thánh Gióng, nhóm làm STTT trả lời: Trong câu chuyện có việc nào? Câu chuyện 24 chống giặc ngoại xâm Gióng kể nhằm mục đích gì? + Những việc truyện: Gióng đời=> Gióng biết nói nhận lời xứ giả=> Gióng lớn bổng, cưỡi ngựa đánh giặc=> Giặc tan, Gióng cưỡi ngựa trời=> Vua lập đền thờ Gióng + Mục đích: để tưởng nhớ ca ngợi chiến cơng người anh hùng Thánh Gióng, tứ tín ngưỡng dân gian Việt Nam người có cơng đánh thắng giặc Ân, mở đầu trang sử vàng son chống ngoại xâm 8.2 Sự việc, nhân vật văn tự * Sự việc văn tự - gv tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm Nhóm 1: Nhóm 1: Kể tên nhân vật truyện ST, TT, Hùng Vương, Mị Nương, Sơn Tinh, Thủy Tinh? Lạc Hầu Truyện xảy đâu ? Vào thời gian nào? Vì diễn giao tranh ST - Địa điểm: thành Phong Châu TT ? Diễn biến? Kết quả? - Thời gian: Đời Hùng Vương thứ Nhóm 2: Theo em, bỏ yếu tố thời 18 gian (đời Hùng Vương thứ 18) địa điểm - Nguyên nhân: Sự ghen tuông (thành Phong Châu) kể truyện Thuỷ Tinh khơng ? Vì sao? Việc giới thiệu Sơn - Diễn biến: Tinh người tài giỏi có cần thiết không? - Kết quả: ST thắng, TT thua phải rút Vì sao? qn Nhóm 3: Nếu ta bỏ việc vua Hùng Nhóm 2: điều kiện kén rể có khơng ? Vì - Khơng, truyện thiếu sức sao? thuyết phục Nhóm 4: Việc Thuỷ Tinh giận theo em - Có, n/vật lên cụ có lý hay khơng? Vì sao? thể rõ ràng sinh động Tài ST chống TT Nhóm 3: Khơng thể bỏ, việc thiếu tính liên tục, việc sau khơng giải thích rõ Nhóm 4: Việc ghen tng có lý, Thuỷ Tinh thấy khơng Sơn Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, Tinh, chậm chân nên nhân vật chính? Ai nhân vật phụ? vợ (nguyên nhân dẫn đến giao tranh) 25 LK: Từ kết thảo luận, gv hỏi hs: Để câu + Sự việc làm? (Nhân vật) chuyện cụ thể, hấp dẫn việc + Sự việc xảy đâu? (Địa điểm) văn tự phải kể cụ thể, chi tiết, + Sự việc xảy lúc nào? (Thời phải có yếu tố nào? gian) + Sự việc diễn biến nào? (Diễn biến) + Việc xảy đâu? (Nguyên nhân) * Nhân vật văn tự + Việc kết thúc nào? (Kết quả) - Nhân vật văn tự gì? - người thực việc, vừa - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn người nói tới, biểu hồn thiện bảng khuyết phiếu tập dương hay bị lên án số - Nhân vật: - Hs thảo luận hoàn thành phiếu, sau + Nhân vật chính: ST, TT hs báo cáo sản phẩm, gv hỏi: + Nhân vật phụ: vua Hùng, Mị + Qua bảng trên, cho biết nhân Nương, Lạc Hầu + Nhân vật nhân vật phụ có vai - Vài trị: trị truyện? + Nhân vật chính: Được nói tới nhiều, có vai trị quan trọng thể tư tưởng, chủ đề văn + Nhân vật phụ xuất hơn, chí nói qua khơng thể thiếu, giúp nhân vật hoạt động, giúp làm bật nhân vật - Nhân vật văn tự kể - Nhân vật văn tự kể cách: nào? + Gọi tên, đặt tên HS suy nghĩ, trả lời + Giới thiệu lai lịch, tài GV chốt + Kể việc làm + Được miêu tả (chân dung, ngoại hình ) VIẾT: Đóng vai người làng Gióng vào đời Hùng Vương thứ mười sáu kể lại truyện Thánh Gióng Trước viết Giáo viên giao nhiệm vụ hướng dẫn tìm hiểu đề (1 tiết) Đề bài: Đóng vai người làng Gióng vào đời Hùng Vương thứ mười sáu kể lại truyện Thánh Gióng- - Tìm hiểu u cầu đề + Đề yêu cầu viết kiểu gì? + Nội dung phạm vi viết nào? 26 - Gợi ý ý tưởng cho hs: vào vai người hàng xóm, người bạn đồng trang lứa - Hướng dẫn hs xác định mục đích người đọc câu hỏi: + Bài viết em hướng tới ai? + Tại em muốn kể câu chuyện này? - Hướng dẫn hs tìm ý cho viết + Viết nháp theo trí tưởng tượng kĩ thuật 5W-H: Điều xảy ra? Ai đó?, Nó xảy nào? Nó xảy đâu? Nó xảy nào? + Hướng dẫn học sinh tìm ý tưởng cho viết hoạt động trải nghiệm trước viết Đến thăm đền Gióng xem phim tư liệu, đọc sách báo, internet liên quan đến câu chuyện - Hướng dẫn học sinh lập dàn ý Viết Viết (2 tiết) - Giáo viên tổ chức cho HS viết lớp - Trong trình làm, Gv hỗ trợ hs (nếu cần) Chỉnh sửa, hoàn Gv giao nhiệm vụ cho hs rà soát chỉnh sửa lại thiện viết theo hướng dẫn sau trả NĨI VÀ NGHE: Đóng vai người làng Gióng vào đời Hùng Vương thứ mười sáu kể lại truyện Thánh Gióng Chuẩn bị nói - Sau đọc/ xem nhận xét viết hs, gv yêu cầu hs chuyển nội dung viết thành nói (thuyết trình): Em chia sẻ kỉ niệm buổi tựu trường ấn tượng cho lớp nghe - Gv hướng dẫn hs xác định nội dung, mục đích nói câu hỏi: + Em muốn kể trải nghiệm gì? + Mục đích chia sẻ trải nghiệm em gì? - Gv hướng dẫn hs ghi ngắn gọn nội dung trình bày để hỗ trợ cho hs q trình nói Thực hành luyện nói - Gv yêu cầu hs luyện nói theo cặp/ nhóm: + Gv giao nhiệm vụ cho cặp hs thực hành luyện nói theo phiếu ghi xây dựng (mối người trình bày thời gian 5-7') + Hs trao đổi, góp ý nội dung nói, cách nói bạn (Bài trình bày có tập trung vào kỉ niệm khơng?Ngơn ngữ sử dụng có phù hợp với mục đích nói đối tượng tiếp nhận không? Khả truyền cảm hứng thể yếu tô phi ngôn ngữ, âm lượng, nhịp điệu, giọng nói, cách phát âm ) 27 Đánh giá nói + Gv hướng dẫn hs thực hành nói: Cần phát huy đặc điểm yếu tố kèm lời phi ngôn ngữ nói ngữ điệu, tư thế, ánh mắt, cử chỉ, điệu - Gv yêu cầu hs luyện nói trước lớp: +Gv cho cặp hs trình bày trước lớp(5-7'); hs lại thực hoạt động nhóm: theo dõi, nhận xét đánh giá (vào phiếu) - Gv hướng dẫn hs lắng nghe, đánh giá bạn phiếu đánh giá (mức độ mức độ tốt nhất) Tiêu chí Biểu Mức độ đạt Khả t ành thạo nói 1.1 Nói lưu lốt, phát âm chuẩn, trơi chảy 1.2 Nói truyền cảm, ngữ điệu, âm lượng phù hợp, hấp dẫn với người nghe Nội dung nói 2.1 Nội dung trình bày tập trung vào vấn đề (kỉ niệm lần ) 28 2.2 Nội dung tr nh bày chi tiết, phong phú, hấp dẫn 2.3 Trình tự trình bày logic Sử dụng từ ngữ 3.1 Sử dụng từ vựng xác, phù hợp 3.2 Sử dụng từ ngữ hay, hấp dẫn, ấn tượng Sử dụng p.tiện phi ngôn ngữ phù hợp 4.1 Dáng vẻ, tư thế, ánh mắt, nứt mặt phù hợp với nội dung thuyết trình 4.2 Sử dụng tạo ấn tượng, thể thái độ thân thiện, giao lưu tích cực với người nghe 29 Mở đầu kết thúc Mở đầu kết thức ấn tượng - Gv hỏi thêm ấn tượng hs nghe trình bày bạn câu hỏi gợi dẫn: + Em thích điều phần trình bày bạn? + Nếu có thể, em muốn thay đổi điều phần trình bày bạn BỐ CỤC Phiếu tập số Hướng dẫn tìm hiểu phần bố cục BỐ CỤC Phiếu tập số 2: Dự kiến kết Hướng dẫn tìm hiểu phần bố cục từ đầu->nằm Sự đời kỳ lạ Gióng Tiếp… cứu nước Gióng cất tiếng nói xin cứu nước; làng góp gạo ni Gióng 30 Tiếp… lên trời: Gióng đánh tan giặc bay trời Những vết tích cịn lại Gióng Cịn lại: Phiếu tập số Nhân Vật Tên gọi Lai lịch Vua Hùng Vua Hùng Thứ 18 Sơn Tinh Sơn Tinh Thủy Tinh Thủy Tinh Mị Nương Mị Nương Ở vùng Không núi Ở vùng Không nước Con Vua Người Hùng đẹp Lạc Hầu Chân dung Không Tài Việc làm kén rể, điều kiện Có tài lạ, đem Cầu hơn, sính lễ trước giao chiến Có tài lạ Cầu Đánh ST Theo ST núi Bàn bạc -o0o ... qua hành vi môn Ngữ văn nào? ĐA thứ 3: Thường xun… Câu 2: Dịng KHƠNG phải biểu lực văn học: ĐA thứ 4: Biết sử dụng phương tiện… Câu 3: Dòng sau KHƠNG biểu lực ngơn ngữ dạy học Ngữ văn? ĐA thứ 1:... học môn Ngữ văn nào? Môn Ngữ văn mơn học đóng vai trị chủ đạo việc hình thành, phát triển lực giao tiếp cho HS Qua mơn Ngữ văn, HS biết xác định mục đích giao tiếp, lựa chọn nội dung, kiểu văn thể... câu chuyện này? Câu 3: ĐA viết ý kiến Bài tập Câu 1: ĐA Nhằm đánh giá lực vận dụng KT HS vào thực tiễn Câu 2: Ví dụ tập tình dạy học môn Ngữ văn: Văn "Mẹ tôi" E.A-mi-xi (Ngữ Văn 7): Em vô ý mắc

Ngày đăng: 06/04/2021, 11:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w