1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Lecture 8 World food crisis and food policy

27 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nghiên cứu chi phí và lợi ích của việc bình ổn giá lương thực ở thị trường nội địa, bao gồm cả việc áp dụng chính sách, quản trị các cơ quan cung ứng lương thực, và các công cụ ngăn [r]

(1)

CHUYỂN ĐỔI NÔNG THÔN BÀI 11:

KHỦNG HOẢNG LƯƠNG THỰC THẾ GIỚI

(2)

SỰ KIỆN VÀ CON SỐ

 Giá lương thực giới tăng gần gấp

đôi ba thập kỷ qua,

 Giữa tháng 4/2007 4/2008:

 giá lương thực tăng 85%  giá lúa mì tăng gần gấp đôi  giá bắp tăng 67%

 giá gạo tăng gấp ba lần kể từ tháng 9/2007

tăng 160% từ tháng giêng tháng tư 2008)

 giá dầu cải loại dầu ăn khác tăng gấp 2,5

lần kể từ đầu năm 2006 (UNTAC, 2008)

(3)

SỰ KIỆN VÀ CON SỐ

Nguồn: Timmer, 2008

(4)

SỰ KIỆN VÀ CON SỐ

Nguồn: Timmer, 2008

(5)

SỰ KIỆN VÀ CON SỐ

Nguồn: Timmer, 2008

(6)

SỰ KIỆN VÀ CON SỐ

 xu hướng giá tăng trở lại từ tháng 9/2010 tháng

giêng 2011 (FAO, 2011)

 tháng 9/2010, số giá gạo 232, đến tháng 1/2011

tăng đến 253 điểm (chỉ số gốc 2000-2004 = 100)

 lạm phát cao

 tình hình khó khăn phủ  suy thoái kinh tế

 bất ổn lương thực: cung lúa mì giảm (647,7 MT vs 682,6 MT

năm 09-10 thiên tai Nga, Ukraina, Canada); bắp tăng nhẹ 1% (831 MT, 40% Hoa Kỳ, thiếu hụt so nhu cầu nhập làm TAGS)

 biểu tình, bạo loạn trị chí dẫn đến sụp đổ

của phủ (Tunisia, Lybia, Egypt)

(7)

CHUYỆN GÌ XẢY RA?

1 Dân số giới gia tăng (7 tỷ người) và thay đổi trong thói quen ăn uống

2 Năng suất lúa gạo chững lại

3 Mất đất sản xuất lương thực cơng nghiệp hóa, thị hóa (2,4 tr Trung Quốc; 0,5 tr Việt

Nam)

4 Sử dụng đất lương thực lương thực cho nhiên liệu sinh học:

 36 tr ha/2008: 8,3 tr Châu Âu; 7,5 tr/31,83 tr Mỹ;

6,4 tr Mỹ La-tinh;

 Indonesia: 2,9 tr cọ dầu 1997 tăng lên 6,3 tr năm

2007; Malaysia: 3,9 tr

(8)

CHUYỆN GÌ XẢY RA?

6 Đồng USD giá dài hạn

7 Chuyển hướng đầu tư, đầu cơ: thị trường lương thực Thâu tóm đất đai

9 Biến đổi khí hậu

(9)

CHUYỆN GÌ XẢY RA?

9

(10)

CHUYỆN GÌ XẢY RA?

10

(11)

CHUYỆN GÌ XẢY RA VỀ SỬ

DỤNG ĐẤT?

 Thâu tóm đất đai: năm 2008, có đến 56

triệu đất nông nghiệp nhà đầu tư nước quan tâm,

 Trong có đến 2/3 (29 triệu ha) khu

vực Sub-Sahara châu Phi

 Đậu nành, cải dầu, hướng dương cọ dầu

chiếm ½ diện tích

11

(12)

12

(13)

13

Source: WB, 2011 – Rising global interest in farmland

CHUYỆN GÌ XẢY RA VỀ SỬ

DỤNG ĐẤT?

(14)

14

(15)

CHUYỆN GÌ XẢY RA?

1 Thay đổi dự trữ lương thực nước châu Á: giá gạo giảm, tính sẵn có, chi phí dự trữ cao

15

(16)

CHUYỆN GÌ XẢY RA?

2 Thiên tai, mùa cục năm 2007

 Hạn hán Úc

 Bão lụt Bagladesh

3 Phản ứng phủ nhập khẩu: tăng nhu cầu nhập tâm lý lo lắng giá lương thực lên cao (Philippines Indonesia)

4 Phản ứng nước xuất khẩu:

 Ấn Độ: cấm xuất để bù đắp thiếu hụt lúa mì  Thái Lan: xuất nhỏ giọt, đề xuất thành lập Rice

Consortium

 Việt Nam: cấm xuất gạo để giảm giá nội địa

lạm phát

5 Phản ứng dân chúng: lo sợ, tích trữ 16

(17)

CHUYỆN GÌ XẢY RA?

6 Tâm lý hoảng loạn lan truyền

Hệ quả: giá tăng từ 500 1.100 USD/tấn

Nhật Bản: cam kết bán gạo khẩn cấp cho Philippines Kết cục:

 Thị trường nhanh chóng ổn định  Mất lịng tin phủ

 Các nước nhập thay đổi sách lương thực:

 Tái đầu tư cho lúa gạo nội địa tăng trợ cấp  Giảm lượng gạo mua theo HĐ Chính phủ

 Tăng gánh nặng cho người tiêu dùng nghèo

17

(18)

CÁC LỰA CHỌN CHÍNH SÁCH

HIỆN THỜI

 Chiến lược thay nhập

 Bảo đảm tự chủ an ninh lương thực  Tăng trợ cấp cho nông dân

 Ổn định hóa giá lương thực nước

Câu hỏi: liệu mở cửa cho thương mại

lúa gạo có đáng giá hay khơng?

(19)

ĐỀ XUẤT CỦA CHUYÊN GIA

1 Nghiên cứu chi phí lợi ích việc bình ổn giá lương thực thị trường nội địa, bao gồm cả việc áp dụng sách, quản trị quan cung ứng lương thực, công cụ ngăn chặn tham nhũng quan này

2 Xây dựng lại lòng tin nước nhập khẩu xuất gạo

(20)

ĐỀ XUẤT CỦA CHUYÊN GIA

3 Xây dựng khả dự trự lúa gạo quy mô lớn bốn mức độ khác nhau: cấp khu vực tư nhân, cấp phủ nước nhập khẩu ít, cấp quốc gia nước xuất và nhập lớn, mức độ quốc tế Xây dựng lại lòng tin nước nhập xuất gạo

(21)

CHÍNH SÁCH LƯƠNG THỰC

Ở VIỆT NAM

 Bảo đảm an ninh lương thực nguyên tắc hàng đầu

 Tăng xuất để có ngoại tệ

 Kìm chế giá lương thực nội địa để có lương thực giá rẻ cho khu vực đô thị, công nghiệp giảm lạm phát

 Kiểm sốt xuất thơng qua Bộ Công thương và VFA

(22)

CHÍNH SÁCH LƯƠNG THỰC

Ở VIỆT NAM

 Cơ chế xuất (Nghị định 109/2010/NĐ-CP):

 Thương nhân Việt Nam đạt điều kiện

cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất gạo

 Giá thóc định hướng: Bộ Tài cơng bố dựa

trên kết điều tra UBND tỉnh, TP

 Giá thóc thị trường cao giá định

hướng: không can thiệp

 Thấp hơn: can thiệp

(23)

CHÍNH SÁCH LƯƠNG THỰC

Ở VIỆT NAM

 Cơ chế xuất (Nghị định 109/2010/NĐ-CP):

 Vai trị Bộ NN&PTNT, Bộ Cơng thương & VFA  Điều kiện (tối thiểu):

 Có kho sở hữu 5.000

 Có sở xay xát cơng suất 10 tấn/giờ  Tại vị trí có kinh doanh XK gạo

(24)

CHÍNH SÁCH LƯƠNG THỰC

Ở VIỆT NAM

 Cơ chế xuất (Nghị định 109/2010/NĐ-CP):

 Hợp đồng tập trung: G to G

 VFA định thương nhân: Vinafood 1,  Thương nhân định: 20% lượng HĐ  Thương nhân khác: 80%, ủy thác

 Xuất gạo: đăng ký HĐ cho VFA  Giá sàn xuất khẩu: tùy theo thời điểm

 Tạm trữ lưu thơng: tùy theo tình hình, lãi suất

ưu đãi 0%, Nhà nước cấp bù lãi suất

(25)

CHÍNH SÁCH LƯƠNG THỰC

Ở VIỆT NAM

25

1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Khối lượng (triệu gạo) Kim ngạch (tỷ USD)

(26)

CHÍNH SÁCH LƯƠNG THỰC

Ở VIỆT NAM

 Tình hình chung

 Lượng gạo xuất ngày tăng  Dư cung làm cho giá lúa thấp  Xuất nhiều lợi ích thấp

 Xung đột lợi ích DN nơng dân

 Chính sách tạm trữ lưu thơng có lợi cho DN

(27)

CHÍNH SÁCH LƯƠNG THỰC

Ở VIỆT NAM

 Vấn đề sách:

 Cơ chế bình ổn giá: dự trữ lưu thông hay dự trữ

quốc gia?

 Xây kho: kho quốc gia hay kho DN?

 Can thiệp Nhà nước: người hưởng lợi?  Có nên giảm cung hay khơng?

Ngày đăng: 06/04/2021, 08:26

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w