1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Hình nền powerpoint đẹp

38 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 149,35 KB

Nội dung

- Gaáp ñoâi tôø giaáy hình chöõ nhaät theo chieàu daøi.Gaáp ñoâi moät laàn nöõa ñeå laáy daáu.Môû tôø giaáy ra vaø veõ theo ñöôøng daáu gaáp ñöôïc hình thaân maùy bay. -HS nhaän xeùt [r]

(1)

TUẦN 5

Thư ù hai ngày 14 tháng năm 2009

CHÀO CỜ

-MÔN: TẬP ĐỌC Bài

: CHIẾC BÚT MỰC I Mục tiêu

1 Kiến thức: -Nắm nghĩa từ ngữ

- Nắm diễn biến ý nghĩa câu chuyện 2 Kỹ năng: -Đọc từ có vần khó

- Biết ngắt nghỉ ,bước đầu biết đọc ro lời nhân vật 3 Thái độ: Cô giáo khen ngợi bạn Mai cô bé chăm ngoan, biết giúp bạn

II Chuẩn bị

- GV: Tranh, bảng phụ: từ, câu, bút

- HS: SGK

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Thời gian

1 Khởi động

2 Bài cu õ Trên beø

- GV gọi HS đọc nêu câu hỏi

- GV nhận xét, ghi điểm, nhận xét chung

3 Bài

Giới thiệu bài:

Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: Luyện đọc

Mục tiêu: Đọc từ khó Phương pháp: Phân tích, luyện

tập

* ĐDDH:Bảng phụ: từ khó

- GV đọc mẫu tồn bài, tóm nội dung

- GV chia đoạn: đoạn

- GV giao cho nhóm tìm từ cần luyện đọc từ cần giải nghĩa Đoạn 1:

- Nêu từ cần luyện đọc?

- Haùt

- HS đọc bài, trả lời câu hỏi - HS nhận xét

- Luyện đọc lớp - HS đọc - Lớp đọc thầm - Hoạt động nhóm

- Nhóm thảo luận đại diện trình bày

- HS đọc đoạn 1,

- Bút mực, sung sướng, buồn

khơng n lịng, chờ đợi điều

1 phuùt phuùt

(2)

- Nêu từ chưa hiểu nghĩa + Hồi hộp

Đoạn 3:

- Nêu từ cần luyện đọc?

- Nêu từ chưa hiểu nghĩa + Loay hoay

Đoạn

+ Ngạc nhiên

Hoạt động 2: Luyện đọc

Mục tiêu: Biết cách ngắt nghỉ

câu dài

Phương pháp: Luyện tập

* ĐDDH:Bảng phụ: câu, bút Ngắt câu dài

- Thế lớp/ cịn

em/ viết bút chì/ giáo hỏi lớp/ có bút mực thừa khơng/ khơng có/

- Nhưng hôm nay/ cô định cho

em viết bút mực/ em viết

- Luyện đọc

4 Củng cố – Dặn doø

- GV tổ chức cho nhóm HS thi đua

- Chuẩn bị: Tiết

sắp sảy - HS đọc đoạn

- Nức nở, ngạc nhiên, mượn, loay hoay

nên làm - HS đọc đoạn

- Giúp đỡ, tiếc, lọ mực

lấy làm lạ

- Hoạt động cá nhân

- Mỗi HS đọc câu liên tục đến hết

- HS đại diện lên thi đọc

- Lớp đọc đồng phút

RÚT KINH NGHIỆM

MÔN: TẬP ĐỌC

Bài: CHIẾC BÚT MỰC (tt)

I Mục tiêu

- Như tiết

II Chuẩn bị

(3)

- HS: SGK

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Thời gian

1 Khởi động Bài cu õ Tiết

- Cho HS đọc câu, đoạn Bài

Giới thiệu:

- Tieát

Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: Tìm hiểu

Mục tiêu: Hiểu nội dung Phương pháp: Đàm thoại, trực

quan

* ĐDDH: Phiếu giao việc

- GV giao việc cho nhóm Đoạn 1:

- Những từ ngữ chi tiết cho thấy Mai mong viết bút mực? Đoạn 2:

- Chuyện xảy với Lan?

- Nghe cô hỏi, Mai loay hoay với hộp bút ntn? Vì sao?

- Cuối Mai định sao? Đoạn 3:

- Khi biết giáo cho viết bút mực, Mai nghĩ nói nào?

Hoạt động 2: Luyện đọc diễn cảm (đoạn 4, 5)

Mục tiêu: HS đọc diễn cảm (đoạn

4, 5)

Phương pháp: Thực hành

* ĐDDH: Bảng phụ: câu, đoạn

- GV hướng dẫn đọc diễn cảm

đoạn 4,

- Hát - HS đọc

- Hoạt động nhóm

- HS thảo luận, đại diện trình bày

- HS đọc đoạn

- Thấy Lan cô cho viết bút mực, Mai buồn cịn em viết bút chì

- HS đọc đoạn

- Lan viết bút mực quên bút

- Mai mở đóng lại Vì em nửa muốn cho bạn mượn, nửa lại tiếc

- Lấy bút cho Lan mượn - HS đọc đoạn

- Mai thấy tiếc cho Lan mượn

(4)

- GV đọc mẫu

- Lưu ý giọng điệu

- GV uốn nắn, hướng dẫn

4 Củng cố – Dặn doø

- GV cho HS đọc theo phân vai

- Trong câu chuyện em thấy Mai người ntn?

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: Mục lục sách

- HS đọc

- Bạn tốt, biết nhường nhịn, giúp đỡ bạn

5 phuùt

RÚT KINH NGHIỆM

MƠN: TỐN

Bài: 38 +25

I Mục tiêu

1Kiến thức: Giúp HS

- Biết cách thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng38 + 25 - Biết giải giải toán phép cộng số với số đo có đơn ṿ̣̣i

dm

- Biết thực phép tính cộng với số để so sánh hai số

2Kyõ năng:

- Rèn kĩ cộng có nhớ phạm vi 100 3Thái độ:

- Tính cẩn thận

II Chuẩn bị

- GV: Bộ thực hành Tốn (5 bó que tính 13 que tính), bảng cài, hình vẽ

(5)

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Thời gian 1 Khởi động

2 Baøi cuõ 28 +

- HS đọc bảng cộng công thức cộng với số

- GV nhận xét

3 Bài mới Giới thiệu:

- Học dạng toán 38 + 25

Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: Giới thiệu phép 38 + 25

Mục tiêu: Biết cách thực

phép cộng 38 + 25 cộng có nhớ dạng tính viết

Phương pháp: Trực quan, giảng

giải, đàm thoại

- GV nêu đề tốn có 38 que tính thêm 25 que tính Hỏi có que tính?

- GV nhận xét hướng dẫn

- Gộp que tính với que tính rời thành bó que tính, bó với bó lại bó, bó thêm bó bó, bó với que tính rời 63 que tính

- Vậy 38 + 25 = 63

- GV yêu cầu HS đặt tính tính

- GV nhận xét

Hoạt động 2: Thực hành

Mục tiêu: HS làm

tập dạng 38 + 25

Phương pháp: Luyện tập

Bài 1:

- Nêu u cầu đề bài?

- GV đọc cho HS tính dọc

- Haùt

- HS đọc – làm tập

- Hoạt động lớp

ĐDDH: Bộ thực hành Tốn

- HS thao tác que tính nêu kết 63

- HS trình bày

- HS lên trình bày, lớp làm nháp 38 + = 13 viết nhớ +25 + = thêm = 6, viết 63

- Lớp nhận xét

ĐDDH: Bảng cài

- Hoạt động cá nhân - HS làm bảng - Tính

1 phút phút

(6)

- GV hướng dẫn uốn nắn sửa

chữa Phân biệt phép cộng có nhớ khơng nhớ

Bài 2:

- Nêu yêu cầu

- Lưu ý HS cộng nhẩm

trên bảng

Hoạt động 3: Giải tốn

Mục tiêu: Quan sát hình vẽ

giải tốn đơn

Phương pháp:

Baøi 3:

- Đọc đề bài?

- Để tìm đoạn đường kiến ta làm nào?

4 Củng cố – Dặn ø

- GV nhận xét tiết học

- Làm

- Chuẩn bị: Luyện tập

38 58 78 68

+45 +36 +13 +11

83 94 91 79

- HS làm cột

- Viết số thích hợp vào trống - HS làm bài, sửa

ĐDDH: Hình vẽ bảng phụ

- HS đọc

- Lấy độ dài đoạn AB cộng độ dài đoạn BC: 28 + 34 = 62 (dm)

- HS làm vào

3 phuùt

RÚT KINH NGHIỆM

MƠN: ĐẠO ĐỨC

Bài: GỌN GÀNG, NGĂN NẮP

I Mục tiêu

1Kiến thức: Giúp HS biết được:

- Biết cần phải giư gọn gàng gọn gàng, ngăn nắp chô học , chô chơi

nào

- Nêu ích lợi việc giư gọn gàng, ngăn nắp chô học , chô chơi 2Kỹ năng: Biết giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi

3Thái độ:Thực giư gin gọn gàng, ngăn nắp chô học chô chơi II Chuẩn bị

- GV: Phiếu thảo luận

(7)

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Thời gian

1 Khởi động

2 Bài cu õ Thực hành

- Nhận sửa lỗi có tác dụng gì?

- Khi cần nhận sửa lỗi?

- GV nhận xét Bài

Giới thiệu:

Chỗ học, chỗ chơi đồ đạc xếp ngăn nắp, gọn gàng có tác dụng ntn? Cùng tìm hiểu qua học hôm

Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: Đọc truyện ngăn nắp trật tự

Mục tiêu: Giúp HS biết phân biệt

gọn gàng , ngăn nắp chưa tốt

Phương pháp: Trực quan, thảo

luaän

* ĐDDH: Tranh, phiếu thảo luận

- Treo tranh minh họa

1 Bạn nhỏ tranh làm gì?

2 Bạn làm nhằm mục đích gì?

- GV tổng kết lại ý kiến nhóm thảo luận

- Kết luận: Các em nên rèn luyện thói quen gọn gàng, ngăn nắp sinh hoạt

Hoạt động 2: Phân tích truyện: “

- Hát

- Giúp ta khơng vi phạm lỗi mắc phải

- Khi làm việc có lỗi

- Các nhóm HS quan sát tranh thảo luận theo phiếu

Bạn nhỏ tranh cất sách học xong lên giá sách

Bạn làm để giữ gìn, bảo quản sách vở, làm cho sách phẳng phiu Bạn làm để giữ gọn gàng nhà cửa nơi học tập

- Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận

- Trao đổi, nhận xét, bổ sung nhóm

1 phuùt phuùt

1 phuùt

(8)

Chuyện xảy trước chơi”

Mục tiêu: Nghe kể câu chuyện Phương pháp: Trực quan, kể

chuyện

* ĐDDH: Tranh, phiếu thảo luận

- Yêu cầu: Các nhóm ý

nghe câu chuyện thảo luận để trả lời câu hỏi:

1 Tại cần phải ngăn nắp, gọn gàng?

2 Nếu khơng ngăn nắp, gọn gàng gây hậu gì? - GV đọc (kể ) câu chuyện

- Tổng kết lại ý kiến

các nhóm

- Kết luận: Tính bừa bãi khiến

nhà cửa lộn xộn, làm nhiều thời gian tìm kiếm sách đồ dùng cần đến Do em nên giữ thói quen gọn gàng, ngăn nắp sinh hoạt

Hoạt động 3: Xử lí tình huống:

Mục tiêu: Giúp HS biết xử lí

tình

Phương pháp: Thảo luận

* ĐDDH: Tranh, phiếu thảo luận tình

GV chia lớp thành nhóm Phát cho nhóm tờ giấy nhỏ có ghi tình phiếu thảo luận Yêu cầu thảo luận tìm cách xử lí

- HS nhóm ý nghe câu chuyện

-HS nhóm thảo luận để TLCH:

1 Cần phải ngăn nắp, gọn gàng vì: lấy thứ, khơng phải nhiều thời gian Ngoài ra, ngăn nắp, gọn gàng giúp giữ gìn đồ đạc bền, đẹp

2 Nếu khơng ngăn nắp, gọn gàng thứ để lộn xộn, nhiều thời gian để tìm, nhiều cần lại khơng thấy đâu Khơng ngăn nắp làm cho nhà cửa bừa bộn, bẩn thỉu - Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận

- Trao đổi, nhận xét, bổ sung nhóm

(9)

tình nêu

- Gọi nhóm trình bày ý kiến Sau lần nhóm trình bày, lớp nhận xét kết luận cách xử lí

4 Củng cố – Dặn doø - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: Thực hành: Gọn gàng, ngăn nắp

luaän

- Đại diện nhóm trình bày cách xử lí nhóm

phút

RÚT KINH NGHIỆM

Thứ ba ngày 15 tháng năm 2009

MÔN: THỂ DỤC

BÀI 9: CHUYỂN ĐỘI HÌNH HÀNG DỌC THÀNH ĐỘI HÌNH VỊNG TRỊN

VÀ NGƯỢC LẠI – ƠN ĐỘNG TÁC CỦA BAØI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG.

I Mục tiêu

- Biết cách thực động tác vươn thở, tay, chân, lườn thể dục phát triển chung ( Chưa yêu cầu thuộc thứ tự động tác thể dục )

- Biết cách chơi thực theo u cầu trị chơi

II Địa điểm phương tiện:

1 Địa điểm: Trên sân truờng, vệ sinh an toàn nơi tập Phương tiện: chuẩn bị còi

III Nội dung phương pháp lên lớp

Giáo viên Học sinh Thời gian

1 Phần mở đầu

- Nhận lớp, phổ biến nội dung, u cầu học

- Trò chơi “ diệt vật có hại”

- Kiểm tra cũ

- GV nhận xét, ghi điểm

Phần bản

- Chuyển đội hình hàng dọc thành đội hình vịng trịn ngược lại

Đứng chỗ, vỗ tay, hát

Giậm chân chỗ, đếm to theo nhịp HS chơi trò chơi

2-4 HS thực động tác thể dục học

HS thực 2-3 lần

1-2 phuùt 1-2 phuùt

(10)

- GV giải thích động tác, dẫn cho HS cách chuyển đội hình - ơn động tác vươn thở, tay, chân, lườn:

- Gv vừa làm mẫu vừa hô nhịp - GV hô nhịp

- GV nhận xét, tuyên dương + Trò chơi “ kéo cưa lừa xẻ”

Phần kết thúc

- GV HS hệ thống lại - GV nhận xét học, giao tập nhà

HS thực lần, động tác x nhịp

1 laàn

HS thi tập theo tổ: lần HS chơi có kết hợp vần điệu Cúi người thả lỏng: 5-10 lần Cúi lắc người thả lỏng: 5-6 lần Nhảy thả lỏng: 4-5 lần

4-5 phuùt

1-2 phuùt 1-2 phuùt RÚT KINH NGHIỆM

MÔN: KỂ CHUYỆN

Bài: CHIẾC BÚT MỰC

I Mục tiêu

1Kiến thức: Dựa theo tranh, kể lại đoạn câu chuyện Chiếc bút mực (BT1)

2Kỹ năng: Dựng lại câu chuyện với nhiều vai nhân vật

3Thái độ: Kể lại câu chuyện theo diễn đạt HS

II Chuẩn bị

- GV: Tranh + Nội dung câu hỏi, Vật dụng sắm vai

- HS: SGK

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Thời gian

1 Khởi động

2 Bài cu õ Bím tóc đuôi sam

- HS kể lại chuyện

- GV nhận xét Bài

Giới thiệu:

- Haùt

- HS thực

(11)

- Kể lại câu chuyện “Chiếc bút mực”

Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: Kể đoạn 1,

Mục tiêu: Quan sát tranh kể

đoạn 1,

Phương pháp: Trực quan, thảo

luận

* ĐDDH: Tranh Tranh 1:

- Cô giáo gọi Lan lên bàn lấy mực

- GV nhận xét Tranh 2:

- Lan khóc qn bút nhà

- GV nhận xét

Hoạt động 2: Kể lại đoạn 3,

Mục tiêu: Quan sát tranh kể

từng đoạn 3,

Phương pháp: Trực quan, thảo

luận

* ĐDDH: Tranh Tranh 3:

- Mai đưa bút cho Lan

mượn

- GV nhận xét

Tranh 4:

- Cô giáo cho Mai viết bút mực,

cô đưa bút cho Mai

Hoạt động 3: Kể lại toàn câu chuyện

Mục tiêu: Kể lời +

giọng nói thích hợp với lời nhân vật

Phương pháp:

* ĐDDH: Sắm vai nhân vật

- Nêu yêu caàu

- GV cho HS xung phong

- GVnhận xét Củng cố – Dặn doø

- Hoạt động theo nhóm đơi

- Kể đoạn 1, câu chuyện dựa theo tranh

- HS thảo luận trình bày - Lớp nhận xét

- Hoạt động nhóm

- Dựa theo câu hỏi cuối đọc, kể lại đoạn câu chuyện

- HS thảo luận trình bày - Lớp nhận xét

- Kể lại toàn câu chuyện - HS ,giỏi thi đua kể chuyện - Lớp nhận xét

- Phải giúp đỡ bạn bè lúc gặp khó khăn

1 phuùt 27 phuùt

(12)

- Qua câu chuyện em rút học gì?

- San sẻ bạn dụng cụ học tập để học tốt

- Taäp kể lại chuyện

- Chuẩn bị: Mẫu giấy vụn RÚT KINH NGHIỆM

MÔN: CHÍNH TẢ: TẬP CHÉP

Bài: CHIẾC BÚT MỰC

I Mục tiêu 1Kiến thức:

- Chép xác, tŕinh bày tả (SGK)

Làm BT2; BT3 a/ b, tập phương ngưdo GV soạn 2Kỹ năng: Rèn viết tả, trình bày

3Thái độ: Tính cẩn thận, thẩm mĩ

II Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ: đoạn chép tả.Bảng cài, bút

- HS: Bảng con,

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trị Thời gian

1 Khởi động

2 Bài cu õ Trên bè

- HS viết bảng lớp

- Dạy dỗ – ăn giỗ, dòng sông – ròng rã, dân làng – dâng lên

3 Bài

Giới thiệu:

- Viết “Chiếc bút mực”

Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép

Mục tiêu: Nắm nội dung đoạn

- Haùt

- HS viết bảng

1 phút phút

(13)

cheùp

Phương pháp: Trực quan, đàm

thoại

* ĐDDH: Bảng phụ: đoạn chép

- GV đọc đoạn chép bảng

- Trong lớp cịn phải viết bút chì?

- Cô giáo cho Lan viết bút mực rồi, Lan lại khóc?

- Ai cho Lan mượn bút?

- Hướng dẫn nhận xét tả

- Những chữ phải viết hoa?

- Đoạn văn có dấu câu nào?

- Đọc cho HS viết số từ khó vào bảng

- GV đọc

- GVtheo dõi uốn nắn

- GV chấm sơ

Hoạt động 2: Làm tập

Mục tiêu: Nắm qui tắc

nguyên âm đôi ia/ ya, dấu phẩy

Phương pháp: Luyện tập

* ĐDDH: Bảng cài, bút

- Nêu yêu cầu - Nêu yêu cầu

4 Củng cố – Daën doø

- GV nhận xét, khen ngợi HS chép sạch, đẹp

- Chuẩn bị: “Cái trống trường em”

- Mai, Lan

- Lan quên bút nhà - Bạn Mai

- Những chữ đầu bài, đầu dòng, đầu câu, tên người

- Dấu chấm, dấu phẩy

- HS viết bảng con: viết, bút mực, khóc, hóa ra, mượn - HS viết vào

- HS sửa

- Điền ia hay ya vào chỗ trống - HS đội thi đua điền bảng - Tìm tiếng có âm đầu l/n - HS thi đua tìm

- Lớp nhận xét

3 phút

(14)

MƠN: TỐN

Tiết : LUYỆN TẬP

I Mục tiêu

1Kiến thức: Giúp HS

- Thuộc bảng cộng với số

- Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi100, dạng 28 +5; 38 +25 - Biết giải tốn theo tóm tắt với phép cộng

2Kỹ năng:

- Tính tốn nhanh nhẹn, đặt tính 3Thái độ:

- Hứng thú học tập thực hành tốn

II Chuẩn bị

- GV: Bộ thực hành Tốn, bảng phụ

- HS: SGK, bảng

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Thời gian 1 Khởi động

2 Baøi cuõ 38 + 25

- HS sửa

- Lớp nhận xét sửa

3 Bài mới Giới thiệu:

- Củng cố kiến thức qua tiết luyện tập

Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: Làm tập

Mục tiêu: Biết thực phép

cộng dạng + 5, 28 + 5, 38 + 25 (cộng qua 10 có nhớ dạng tính viết)

Phương pháp:

Bài 1:

- Nêu u cầu đề

- GV cho HS sử dụng bảng “8 cộng với số” để làm tính nhẩm

- Haùt

- HS thực

ĐDDH: Bộ thực hành Tốn - Tính nhẩm

8 + = 10 + = 11 + = 14 + = 15 18 + = 20 18 + = 21 + = 12 + = 16

1 phuùt phuùt

(15)

Baøi 2:

- Nêu yêu cầu đề bài?

- GV hướng dẫn, uốn nắn

Hoạt động 2: Giải toán

Mục tiêu: HS giải toán

đơn đặt đề toán

Phương pháp:

Bài 3:

- Để tìm số kẹo gói ta làm

sao?

4 Củng cố – Dặn ø

- Chuẩn bị: Hình tứ giác, hình chữ nhật

Đặt tính tính

38 48 68

+15 +24 +13

53 72 81

- HS sửa

ÑDDH: Bảng phụ

- HS đọc đề tốn theo tóm tắt - Làm tính cộng

Giải

Cả gói có số kẹo là: 28 + 26 = 54 (cái) Đáp số: 54

2 phuùt

RÚT KINH NGHIỆM

Thứ tư ngày 16 tháng năm 2009

MƠN: TẬP ĐỌC BÀI: MỤC LỤC SÁCH I Mục tiêu

- 1Kiến thức:

- Đọc rành mạch văn có tính chất liệt kê

- Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu.( trả lời câu hỏi

1,2,3,4) xem mục lục sách để tra cứu

2Kỹ năng: Đọc âm, vần khó

- Biết đọc văn có tính liệt kê, biết nghe chuyển giọng đọc tên tác giả, tên truyện mục lục

3Thái độ: Hiểu mục lục sách để làm gì, để dễ tra tên

II Chuẩn bị

(16)

- HS: SGK

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Thời gian

1 Khởi động

2 Bài cu õ Chiếc bút mực

- HS đọc + TLCH

- GV nhận xét Bài

Giới thiệu bài:

Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: Luyện đọc

Mục tiêu: Đọc từ khó Biết

nghe chuyển giọng, tên tác giả, tên truyện mục lục

Phương pháp: Phân tích, luyện

tập

* ĐDDH: Bảng phụ

- Tên truyện, số thứ tự trang

- Nêu từ khó phát âm?

- Nêu từ khó hiểu?

- Mục lục

- Tuyển tập

- Hương đồng cỏ nội

- Vương quốc

- Tác giả

- Nhà xuất

- Cổ tích

Luyện đọc mục

- GV ghi bảng mục hướng dẫn HS theo cách đọc

- VD: Một, Quang Dũng Mùa cọ, trang

- Luyện đọc tồn

- Hát

- HS đọc + TLCH

- Hoạt động lớp

- HS đọc – lớp đọc thầm - Cỏ nội, truyện Phùng Quán vắng

- HS neâu

Phần ghi tên bài, truyện sách, để dễ tìm

Quyển sách gồm nhiều truyện dịch

Những vật gắn với làng quê

Nước có vua đứng đầu

Người viết sách, vẽ tranh, vẽ tượng

Nơi cho đời sách

Truyện kể

- HS đọc, em mục, tiếp nối đến hết

- HS đọc – Lớp nhận xét

1 phuùt phuùt

(17)

- GV nhận xét

Hoạt động 2: Tìm hiểu

Mục tiêu: Hiểu nội dung Phương pháp: Trực quan, thảo

luận

* ĐDDH: Phiếu thảo luận

- Thầy giao phiếu có nội dung

thảo luận cho nhóm

- Tuyển tập có truyện

nào?

- Các dịng chữ in nghiêng cho

em biết điều gì?

- Truyện người học trị cũ

trang nào?

- Truyện mùa cọ nhà

văn nào?

- Mục lục sách dùng để làm gì?

- Tập tra số mục lục sách khác - GV cho HS tra mục lục sách

Tiếng Việt lớp tập 1, tra tuần từ cột trở

4 Củng cố – Dặn doø

- Tập xem muïc luïc

- Chuẩn bị: Cái trống trường em

- HS thảo luận trình bày

- truyện: Mùa cọ, Hương đồng cỏ nội Bây bạn đâu Người học trò cũ Như cị vàng cổ tích

- Tên người viết truyện đó, cịn gọi tác giả hay nhà văn - Trang 52

- Quang Duõng

- Cho biết sách viết gì, có phần nào, trang bắt đầu phần trang Từ ta nhanh chóng tìm mục cần đọc

- Hoạt động nhóm (đơi) - HS tra trình bày

2 phút

RÚT KINH NGHIỆM

(18)

MÔN: TẬP VIẾT

Bài: D – Dân giàu nước mạnh I Mục tiêu

1Kiến thức: Rèn kỹ viết chữ

- Viếtđúng chư hoa D (1 dòngcỡ vừa, dòng nhỏ), chư câu ứng dụng: - Dân (1 dòngcỡ vừa, dòng nhỏ), Dân giàu nước mạnh (3 lần)

2Kỹ năng:Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn tả mở rộng vốn từ, phát triển tư

3Thái độ: Góp phần rèn luyện tính cẩn thận

II Chuẩn bị

- GV: Chữ mẫu D. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ

- HS: Bảng,

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Thời gian

1 Khởi động Bài cu õ

- Kiểm tra viết

- Yêu cầu viết: C

- Hãy nhắc lại câu ứng dụng

- Vieát : Chia

- GV nhận xét, ghi điểm Bài

Giới thiệu:

Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa

Mục tiêu: Nắm cấu tạo nét

của chữ D

Phương pháp: Trực quan

* ĐDDH: Chữ mẫu: D

1 Hướng dẫn HS quan sát nhận xét

* Gắn mẫu chữ D

- Chữ Dcao li?

- Gồm đường kẻ ngang?

- Viết nét?

- Haùt

- HS viết bảng - HS nêu câu ứng dụng

- HS viết bảng lớp Cả lớp viết bảng

- li

- đường kẻ ngang - nét

- HS quan sát

1 phút phút

(19)

- GV vào chữ Dvà miêu tả: + Gồm nét kết hợp nét Nét lượn đầu (dọc) nét cong phải nối liền tạo vòng xoắn nhỏ chân chữ

- GV viết bảng lớp

- GV hướng dẫn cách viết

- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết

2 HS viết bảng

- GV u cầu HS viết 2, lượt

- GV nhận xét uốn naén

Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng

Mục tiêu: Nắm cách viết

câu ứng dụng, mở rộng vốn từ

Phương pháp: Đàm thoại

* ĐDDH: Bảng phụ: câu mẫu * Treo bảng phụ

1 Giới thiệu câu:

Dân giàu nước mạnh

2 Quan sát nhận xeùt:

- Nêu độ cao chữ

- Cách đặt dấu chữ

- Các chữ viết cách khoảng chừng nào?

- GV viết mẫu chữ: Dân lưu ý nối nét Dân

3 HS viết bảng * Viết: Dân

- GV nhận xét uốn nắn

Hoạt động 3: Viết

Mục tiêu: Viết mẫu cỡ chữ,

trình bày cẩn thận

- HS tập viết bảng

- HS đọc câu

- D, g, h: 2,5 li

- a, n, i, u, ư, ơ, c, m: li - Dấu huyền (\) a - Dấu sắc (/) ơ - Dấu chấm (.) a - Khoảng chữ o

(20)

Phương pháp: Luyện tập

* ĐDDH: Bảng phụ * Vở tập viết:

- GV nêu yêu cầu viết

- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu

- Chấm, chữa

- GV nhận xét chung Củng cố – Dặn doø

- GV nhận xét tiết học

- Nhắc HS hoàn thành nốt viết

- HS viết

2 phuùt

RÚT KINH NGHIỆM

MÔN: TỐN

Bài 23: HÌNH CHỮ NHẬT-HÌNH TỨ GIÁC

I Mục tiêu

1Kiến thức: Giúp HS

- Nhận dạng gọi tên hình chữ nhật ,hình tứ giác

- Biết nối điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác - 2Kỹ năng: Rèn cách nhận dạng vẽ hình 3Thái độ: Tính cẩn thận, thẩm mĩ

II Chuẩn bị

- GV: số miếng bìa tứ giác, hình chữ nhật.Bảng phụ

- HS: SGK

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Thời gian

1 Khởi động

2 Bài cu õ Luyện tập

- GV cho HS làm bảng bảng lớp

- Đặt tính tính

- 47 + 32 48 + 33

- 68 + 11 28 +

- Đọc bảng cộng với số

- GV nhận xét Bài

- Haùt

- HS laøm baøi

(21)

I E

Q P

D A

C

N

M G H

B

N M

B

Giới thiệu:

- Giới thiệu hình tứ giác, hình chữ nhật

Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: Giới thiệu hình tứ giác

Mục tiêu: nhận dạng hình tứ

giaùc

Phương pháp: Trực quan, thảo

luận nhóm

* ĐDDH: Hình tứ giác vàhình chữ nhật mẫu

- Thầy cho HS quan sát giới thiệu

* Đây hình tứ giác

- Hình tứ giác có cạnh?

- Có đỉnh?

- GV vẽ hình lên bảng

- GV đọc tên hình

- Hình tứ giác ABCD, hình tứ giác MNQP, hình tứ giác EGHI

- GV hình:

- Có đỉnh A, B, C, D

- Có cạnh AB, BC, CD, DA * Giới thiệu hình chữ nhật

- GV cho HS quan sát hình cho biết có cạnh, đỉnh? Các cạnh ntn với nhau?

- Tìm đồ vật có hình chữ nhật

- GV cho HS quan sát hình đọc

- cạnh - đỉnh

- HS quan sát, nghe

- HS nêu đỉnh cạnh hình lại

- HS trình bày - Có cạnh, điểm - Có cạnh dài - Có cạnh ngắn - Mặt bàn, bảng, sách,

khung ảnh

(22)

H

Q P

I A

C D

G E

tên

- Hình tứ giác hình chữ nhật có điểm giống nhau?

Hoạt động 2: Thực hành

Mục tiêu: Làm tập

về hình tứ giác

Phương pháp: Luyện tập

* ĐDDH: Bảng phụ Bài 1:

- Nêu đề bài?

- GV quan sát giúp đỡ

Baøi 2:

- Nêu đề bài?

- GV cho HS tìm số tứ giác hình

- GV giúp đỡ, uốn Củng cố – Dặn doø

- Hình chữ nhật có cạnh? Có đỉnh?

- Hình tứ giác có cạnh? Có đỉnh?

- Chuẩn bị: Bài toán nhiều

- Có đỉnh A, B, C, D

- Có cạnh AB, BC, CD, DA - Hình chữ nhật ABCD, MNQP,

EGHI

- Đều có đỉnh cạnh

- Nối điểm để hình tứ giác, hình chữ nhật

- HS nối

- HS tìm hình tứ giác hình vẽ

- cạnh, đỉnh - cạnh, đỉnh

4 phút

RÚT KINH NGHIỆM

(23)

MÔN: THỂ DỤC

BÀI 10 : ĐỘNG TÁC BỤNG – CHUYỂN ĐỘI HÌNH HÀNG NGANG THÀNH ĐỘI HÌNH VỊNG TRỊN VÀ NGƯỢC LẠI

I- Mục tiêu

-Biết cách thực động tác vươn thở, tay, chân, lườn thể dục phát triển chung ( Chưa yêu cầu thuộc thứ tự động tác thể dục )

- Biết cách chơi thực theo yêu cầu trò chơi

II- Địa điểm, phương tiện

-Địa điểm:trên sân trường Vệ sinh an toàn nơi tập

-Phương tiện: chuẩn bị còi kẻ sân cho trò chơi”Kéo cưa lừa xẻ“

III- Nội dung phương pháp lên lớp

Giáo viên Học Sinh Thời gian

1.Phần mở đầu:

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung,yêu cầu học

2 Phaàn bản.

-Chuyển đội hình hàng ngang thành đội hình vịng trịn ngược lại

Từ đội hình hàng ngang GV dùng lệnh cho HS chuyển đội hình thành vịng trịn ngược lại Cho HS quay thành hàng dọc, tập chuyển đội hình hàng dọc thành vòng tròn Cho HS đứng lại, quay mặt vào tâm,giản cách sải tay để tập thể dục

- Động tác bụng:

Nêu tên động tác, GV vừa giải thích vừa làm mẫu chậm

-Oân động tác vươn thở, tay chân,lườn,bụng:2-3 lần * Trò chơi” Qua đường lội”

3.Phần kết thúc

Trị chơi” Chạy ngược chiều theo tín hiệu”

- Đứng chỗ, vỗ tay, hát - Xoay khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay:4 -5 lần

HS tập bắt chước lần

-Cán lớp điều khiển -HS chơi

-HS chạy theo vịng trịn có tiếng còi, chạy ngược lại với chiều vừa chạy

- Cúi người thả lỏng:5-10 lần

1-2 phuùt 1-2 phút

20 phút

(24)

-GV HS hệ thống

-GV nhận xét giao tập nhà

- Nhảy thả lỏng:4-5 lần

1-2 phuùt 1-2 phuùt RÚT KINH NGHIỆM

MÔN: CHÍNH TẢ

BÀI: CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM

I Mục tiêu

1Kiến thức: Nghe- viết xác , tŕinh bày khổ thơ đầu Cái trống trường em.

Làm tập 2a/b, BT 3a/b, BTCT phương ngưdo GV soạn 2Kỹ năng: Biết cách viết thơ tiếng: viết cân đối trang, viết hoa chữ đầu dòng

- Lựa chọn i hay iê, en hay eng, n hay l để điền vào chỗ trống - Biết dùng dấu chấm, dấu phẩy câu đơn giản

3Thái độ: Tính cẩn thận, biết giữ gìn bảo vệ trống, xem trống bạn đồng hành với

II Chuẩn bị

- GV: SGK, bảng phuï

- HS:Vở, bảng III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Thời gian

1 Khởi động

2 Bài cu õ Chiếc bút mực

- GV cho HS điền dấu phẩy vào chỗ cho đoạn bài: Làm việc thật vui)

3 Bài

Giới thiệu:

- Hơm viết tả bài: Cái trống trường em

Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: Hướng dẫn viết tả

Mục tiêu: Nghe, viết xác

hai khổ thơ đầu Trình bày

- Haùt

- HS thực - Lớp nhận xét

1 phuùt phuùt

(25)

đúng thơ

Phương pháp: Đàm thoại, luyện

taäp

* ĐDDH: Bảng phụ: đoạn viết tả

- Thầy đọc viết củng cố nội dung

- Bạn H nói với trống trường ntn?

- Bạn H nói trống trường ntn?

- Hướng dẫn HS nhận xét tả

- Đếm dấu câu có tả

- Có chữ hoa? Vì phải viết hoa

- GV quan sát hướng dẫn

- GV đọc cho HS viết

- GV theo dõi uốn nắn sửa chữa

- GV chấm sơ

Hoạt động 2: Luyện tập

Mục tiêu: Nắm viết từ có

l/n, en/eng, im/iêm

Phương pháp: Luyện tập

* ĐDDH: Bảng phụ Bài 1: Điền vào chỗ trống

- i / ieâ - en / eng - l / n

Bài 2: Điền dấu chấm dấu phẩy

4 Củng cố – Dặn doø - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: Mẩu giấy vụn

- HS đọc

- Như nói với người bạn thân thiết

- Như nói người biết nghĩ, biết buồn, biết vui mừng - dấu câu: dấu chấm dấu hỏi - chữ đầu câu

- HS nêu từ khó, viết bảng con: Nghiêng, ngẫm nghĩ, suốt, tưng bừng

- HS viết - HS sửa

- Hoạt động cá nhân

- Chim, chiều, tìm - chen, leng keng - long lanh, nước - Bố ạ!

Tháng học tập tháng trước Con điểm tập viết, điểm tập đọc Cô giáo khen tiến Khi bố về, tặng bố nhiều điểm tốt

(26)

RÚT KINH NGHIỆM

MƠN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Bài: TÊN RIÊNG VÀ CÁCH VIẾT TÊN RIÊNG. CÂU KIỂU “AI LÀ GÌ?”

I Mục tiêu

1Kiến thức:Phân biệt từ vật nói chung với tên riêng vật nắm quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam(BT1); bước đầu viết hoa tên riêng Việt Nam(BT2)

Biết đặt câu theo mâu Ai ǵi ?(BT3)

2Kỹ năng: Củng cố kó đặt câu theo mẫu: Ai (cái gì, gì?) gì?

3Thái độ: Thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu

II Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ, giấy khổ to, bút daï

- HS: SGK

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Thời gian

1 Khởi động

2 Bài cu õ Danh từ – Đặt trả lời câu hỏi ngày, tháng, năm

- Nêu danh từ người, đồ vật, loài vật, cối

- GV cho HS lên đặt câu hỏi trả lời

- GV nhận xét Bài

Giới thiệu:

- Hơm nay, tiếp tục tìm hiểu danh từ củng cố cách đặt câu theo mẫu: Ai, gì?

Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: HS làm tập

Mục tiêu: Phân biệt danh từ chung

và danh từ riêng

Phương pháp: Thảo luận

* ĐDDH: bảng phụ

- Hát

- HS nêu - Lớp nhận xét

1 phuùt phuùt

1 phút

(27)

Bài 1:

- Nêu yêu cầu bài? GV chốt:

- Cột gọi tên loại vật, chúng danh từ chung

- Cột cụ thể Chúng danh từ riêng Trường Tiểu Học Hanh Thông cụm từ cố định coi từ

- Các danh từ cột : cách viết có khác nhau?

GV choát:

- Danh từ cột ( Danh từ chung ) không viết hoa

- Danh từ cột ( Danh từ riêng ) phải viết hoa

Bài 2:

- Nêu yêu cầu:

- GV cho nhóm trình bày

- danh từ riêng tên bạn lớp

- danh từ riêng tên sông suối, kênh, rạch, hồ hay núi quê em

Hoạt động 2: Đặt câu theo mẫu: Ai (cái gì, gì) gì?

Mục tiêu: Biết giới thiệu trường,

môn học, làng xóm em

Phương pháp: Luyện tập

* ĐDDH: Bảng phụ Bài 3:

- Nêu yêu cầu đề GV cho

HS đọc câu mẫu

a) Đặt câu giới thiệu trường em?

b) Giới thiệu môn học em u thích?

c) Giới thiệu làng xóm?

- Hoạt động nhóm (đơi)

- Nghĩa danh từ cột (1) & (2) khác ntn?

- HS thảo luận – trình bày - Cột 1: Gọi tên loại vật - Cột 2: Gọi tên riêng

vaät

- Cột 1: Không viết hoa - Cột 2: Viết hoa

- Hoạt động nhóm - HS nêu

- Thảo luận – trình bày - Bình, Tâm, Yến

- Sơng Bạch Đằng, Đị, Đồng Nai

- Hoạt động cá nhân - HS nêu HS đọc

- Trường em Trường Tiểu học Nguyễn Thái Học

- Môn TV môn em thích - Xóm em xóm có nhiều trẻ

em - Lớp nhận xét

(28)

- GV nhaän xét Củng cố – Dặn doø

- Nêu điều cần ghi nhớ danh từ riêng

- Chuẩn bị: Từ đồ dùng học tập: Ai gì?

- Chỉ loại vật Danh từ riêng phải viết hoa

RÚT KINH NGHIỆM

MƠN: TỐN

Bài: BÀI TỐN VỀ NHIỀU HƠN

I Mục tiêu

1Kiến thức: Giúp HS hiểu

- Biết giải tŕinh bày giải toán nhiều

2Kỹ năng: Rèn kĩ giải tốn có lời văn

3Thái độ: Tính cẩn thận

II Chuẩn bị

- GV: bảng nam châm, hình cam

- HS: SGK, baûng

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Thời gian

1 Khởi động

2 Bài cu õ Hình tứ giác, hình chữ nhật

- GV cho HS lên bảng ghi tên hình ghi tên cạnh GV ve sẵn bảng

- GV nhận xét Bài

Giới thiệu:

- Học dạng toán nhiều

Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: Giới thiệu toán nhiều

Mục tiêu: Nắm khái niệm

“nhiều hơn”

Phương pháp: Trực quan

- Hát

- 1HS lên làm

- HS nhận xét

1 phút

(29)

* ĐDDH: Bộ thực hành Tốn

- GV đính bảng

- Cành có cam

- Cành có cam nhiều Ta nói số cam cành “nhiều hơn” số cam cành

- GV đặt tốn cành có cam Cành có nhiều cành Hỏi cành có cam?

/ -/

? quaû cam

- Để biết số cam cành có ta làm sao?

- Nêu phép tính?

GV ghi giải lên bảng

Hoạt động 2: Thực hành

Mục tiêu: Làm tập tốn đơn

có phép tính

Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận

* ĐDDH: Bảng phụ

Bài 1: GV hướng dẫn tóm tắt

- Hồ có bơng hoa?

- Bình có bơng hoa? - Đề hỏi gì?

- Để tìm số hoa Bình có ta làm sao?

Bài 3:

- GV cho HS tóm tắt

- Hoạt động lớp

- HS quan sa

-Có cam

- Lấy số cam cành cộng với nhiều cành

+ = (quả) Đáp số: - Hoạt động cá nhân - HS đọc đề

- Hòa: hoa - Bình Hòa - Bình…………bông hoa?

- Số hoa Hịa cộng với số hoa Bình nhiều

- HS làm - HS đọc đề

(30)

- Để biết Đào cao cm ta làm ntn?

- Lưu ý: Từ “cao hơn” toán

được hiểu “nhiều hơn” Củng cố – Dặn doø

- Nhận xét tiế học - Xem lại

- Chuẩn bị: Luyện tập

phần Đào cao Mận - HS làm

95 + = 98 (cm)

4 phuùt

RÚT KINH NGHIỆM

Thứ sáu ngày 18 tháng năm 2009

MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Bài: CƠ QUAN TIÊU HÓA I Mục tiêu

1Kiến thức: Nêu tên vị trí phận quan tiêu hóa tranh vehoặc mơ h́inh

2Kỹ năng: HS đường thức ăn ống tiêu hóa

3Thái độ:HS nhận biết vị trí nói tên số tuyến tiêu hóa dịch tiêu hóa

II Chuẩn bị

- GV: Mơ hình ( tranh vẽ ) ống tiêu hóa Bút

- HS: SGK

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Thời gian

1 Khởi động

2 Bài cu õ Làm để xương phát triển tốt

- Muốn xương phát triển tốt phải ăn uống nào?

- GV nhận xét Bài

Giới thiệu:

Trò chơi: Chế biến thức ăn

- GV hướng dẫn cách chơi

- Haùt

- Chúng ta phải ăn uống đủ chất đạm, tinh bột, vitamin Các thức ăn tốt cho xương cơ: thịt, trứng, cơm, rau…

- HS lắng nghe - HS thực

1 phuùt 3phuùt

(31)

- GV tổ chức cho lớp chơi

Giới thiệu mới: Cơ quan tiêu hóa

Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: Đường thức ăn ống tiêu hóa

Mục tiêu: HS nhận biết vị trí

và nói tên phận ống tiêu hóa

Phương pháp: Trực quan, thảo

luận nhóm

* ĐDDH: Tranh vẽ ống tiêu hóa GV giao nhiệm vụ cho nhóm:

- Quan sát sơ đồ ống tiêu hóa

- Đọc thích vị trí phận ống tiêu hóa

- Thức ăn sau vào miệng nhai, nuốt đâu? (Chỉ đường thức ăn ống tiêu hóa)

- GV nói lại đường thức ăn ống tiêu hóa sơ đồ

Hoạt động 2: Các quan tiêu hóa

Mục tiêu: HS đường

của thức ăn ống tiêu hóa

Phương pháp: Trực quan, thực

hành

* ĐDDH: Tranh, bút

- GV chia HS thành nhóm, cử

nhóm trưởng

- GV phát cho nhóm tranh

phóng to (hình 2)

- GV yêu cầu: Quan sát hình vẽ,

nối tên quan tiêu hóa vào hình vẽ cho phù hợp

- GV theo dõi giúp đỡ HS

- GV nói lại tên quan tiêu hóa

- GV kết luận: Cơ quan tiêu hóa

- Thảo luận theo nhóm - HS quan sát

- Các nhóm làm việc - HS quan sát

- HS lên bảng:

Chỉ nói tên phận ống tiêu hóa

Chỉ nói đường thức ăn ống tiêu hóa

- Các nhóm làm việc

- Hết thời gian, đại diện nhóm lên dán tranh nhóm vào vị trí quy định bảng lớp - Đại diện nhóm lên nói tên quan tiêu hóa

(32)

gồm có miệng, thực quản, dày, ruột non, ruột già tuyến tiêu hóa tuyến nước bọt, gan, tụy…

4 Củng cố – Dặn doø

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: Tiêu hóa thức ăn

2 phuùt

RÚT KINH NGHIỆM

MÔN: TẬP LÀM VAÊN

Bài: TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐẶT TÊN CHO BAØI – LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH

I Mục tiêu

1Kiến thức: Dựa vào tranh vẽ, trả lời câu hỏi ro ràng, ý (BTù1);bước đầu biết tổ chức câu thành đặt tên cho bài(BT2)

-Biết đọc mục lục tuần học, ghi (hoặc nói) tên tập đọc tuần đo ù(BT3)

2Kỹ năng: Biết soạn mục lục đơn giản

3Thái độ: Tính sáng tạo

II Chuẩn bị

- GV: Tranh, SGK

- HS: SGK

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Thời

gian

1 Khởi động

2 Baøi cu õ Cám ơn, xin lỗi

- HS đóng vai bạn Tuấn nói vài câu xin lỗi bạn Hà

- bạn đóng vai bạn Lan nói vài câu cám ơn bạn Mai

- GV nhận xét Bài

Giới thiệu:

Tiết học hôm

- Hát - HS nêu - HS nêu

1 phút phút

(33)

luyện tập để nói thành câu, thành biết cách soạn mục lục sách

Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn làm tập

Mục tiêu: Dựa vào tranh câu

hỏi kể lại việc

Phương pháp: Trực quan, thảo

luaän

* ĐDDH: Tranh Bài 1:

- Nêu yêu cầu bài?

- GV cho HS quan sát tranh thảo luận

- Bạn trai làm gì?

- Bạn trai nói với bạn gái?

- Bạn gái nhận xét nào?

- bạn làm gì?

- Dựa vào tranh liên kết câu thành câu chuyện

- GV nhận xét Bài 2:

- Nêu yêu cầu?

- GV cho HS thảo luận đặt tên

Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc mục lục

Mục tiêu: Mở mục lục sách Tiếng

- Dựa vào tranh, trả lời câu hỏi - HS quan sát, thảo luận theo đơi - HS trình bày

- Đang vẽ hình ngựa lên tường trắng tinh trường học - Bạn xem hình vẽ có đẹp không? - Vẽ lên tường không đẹp - Quét vôi lại tường cho - HS nêu: Bạn trai vẽ hình

ngựa lên tường trắng tinh trường học Thấy bạn gái qua, bạn trai liền gọi lại khoe “Bạn xem vẽ có đẹp khơng?” Bạn gái ngắm tranh lắc đầu “Vẽ lên tường không đẹp” Bạn trai nghe hiểu Thế lấy xô, chổi, quét vôi lại tường cho

- Đặt lại tên cho câu chuyện mà tranh diễn tả

- Khơng vẽ bậy lên tường - Bức vẽ

- Bức vẽ làm hỏng tường - Đẹp mà không đẹp

- Hoạt động cá nhân

(34)

Việt tập đọc viết nội dung tuần theo hàng ngang

Phương pháp: Trực quan, thực

hành

* ĐDDH: SGK Bài 3:

- Nêu yêu cầu?

4 Củng cố – Dặn doø

- Qua câu chuyện ta rút học gì?

- Chuẩn bị: Lập mục lục sách

- Viết mục lục tập đọc học tuần 1,

- HS viết mục lục

- HS kể lại nội dung chuyện - Không vẽ bậy lên tường - Phải biết giữ gìn cơng

3 phuùt

RÚT KINH NGHIỆM

MƠN: TỐN

Bài: LUYỆN TẬP

I Mục tiêu

1Kiến thức: Biết giải tŕinh bàybài giải toán nhiều hơntrong tinh khác

2Kỹ năng: Rèn làm tính nhanh, đặt lời văn phù hợp

3Thái độ: Tính cẩn thận

II Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ, thước, que tính

- HS: SGK

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Thời gian

1 Khởi động

2 Bài cu õ Bài tốn nhiều GV cho HS lên giải tốn theo tóm tắt bảng, lớp làm bảng phép tính

- GV nhận xét Bài

Giới thiệu:

- Để củng cố dạng tốn học hơm luyện tập

- Haùt

- HS thực

1 phuùt phuùt

(35)

Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: Hướng dẫn làm tập

Mục tiêu: Giải toán nhiều Phương pháp: Thảo luận, luyện tập

* ĐDDH: Bảng phụ Bài 1:

- Tóm tắt

- Cốc : bút

- Hộp nhiều hơn: bút

- Hộp :……… bút?

- Muốn tìm số bút hộp ta làm ntn?

- GV nhận xét

Bài 2:

- Đọc yêu cầu - Viết nháp

- Để tìm số bưu ảnh Bình có ta làm ntn?

- GV nhận xét

Hoạt động 2: Vẽ đoạn thẳng

Mục tiêu: Giải tốn tính độ dài

đoạn thẳng, thực hành vẽ đoạn thẳng

Phương pháp: Trực quan, luyện

taäp

* ĐDDH: Thước, que tính Bài 4a:

Bài 4b:

- Hoạt động nhóm

- Các nhóm thảo luật trình bày - HS tóm tắt trình bày

giaûi

- Lấy số bút đựng cốc cộng với số bút hộp nhiều

+ = (bút) - HS làm sửa

- HS lên trình bày nội dung tốn dựa vào tóm tắt

- An có 11 bưu ảnh Bình có nhiều Anh bưu ảnh Hỏi Bình có bưu ảnh?

11 + = 14 (bưu ảnh)

- Lấy bưu ảnh An có cộng số bưu ảnh Bình có nhiều - HS làm sửa

Đoạn thẳng AB: 10 cm Đoạn thẳng CD: 12 cm - HS làm

Độ dài đoạn thẳng AB là: 10 + = 12 (cm) Đáp số: 12 cm

Tìm chiều dài đoạn CD

(36)

- Để vẽ đoạn CD trước tiên

ta phải làm gì?

- Dựa vào đâu để tìm đoạn CD? - Làm cách để tìm đoạn CD? - GV cho HS tính vẽ

- GV nhận xét

4 Củng cố – Dặn doø

- GV nhận xét tiết học

- Xem lại

- Chuẩn bị: cộng với 1số

- Dựa vào đoạn AB

- Lấy chiều dài đoạn AB cộng phần dài đoạn CD - HS làm bài, sửa

4 phuùt

RÚT KINH NGHIỆM

MÔN:THỦ CÔNG

BÀI: GẤP MÁY BAY ĐI RỜI (tiết 1) I-Mục Tiêu

-HS gấp máy bay đuôi rời đồ chơi tự chọn đơn giản, phù hợp Các nếp gấp tương đối thẳng , phẳng

-Gấp máy bay rời -HS u thích gấp hình

II- Giáo Viên Chuẩn Bị

-Mău máy bay đuođi rời gâp baỉng giaẫy thụ cođng

-Quy trình gấp máy bay rời có hình vẽ minh họa cho nếp gấp -giấy thủ công giấy nháp tương đương khổ A4

-Kéo,bút màu,thước kẻ

III-Các Hoạt Động Dạy-Học Chủ Yếu:

Giáo Viên Học Sinh Thời

gian 1.Kiểm tra cũ:

Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh Nhận xét chung

2.Bài mới:

1 Giáo viên hướng dẫn HS quan sát

(37)

nhận xét:

-GV giới thiệu mẫu gấp máy bay đuôi rời -GV mở dần phần đầu, cánh máy bay mẫu trở lại dạng ban đầu, đặt câu hỏi để HS nêu hình dạng tờ giấy dùng để gấp đầu cánh máy bay

Giáo viên hướng dẫõn mẫu:

Bước 1: cắt tờ giấy hình chữ nhật thành hình vng hình chữ nhật

- gấp chéo tờ giấy hình chữ nhật theo đường dấu gấp hình 1a cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài, hình 1b

- gấp đường dấu gấp hình 1b.Sau mơ tờ giấy cắt theo đường nếp gấp để hình vng hình chữ nhật Bước 2: Gấp đầu cánh máy bay

- gấp đơi tờ giấy hình vng theo đường chéo hình tam giác Gấp đơi đường dấu gấp để lấy đường dấu mở

- Gấp theo dấu gấp cho đỉnh B trùng với đỉnh A nửa cạnh đáy gấp lên sát vào đường dấu

- Lật mặt sau gấp mặt trước cho đỉnh Ctrùng với đỉnh A

- Lồng ngón tay vào lịng tờ giáy hình vng gấp kéo sang hai bên

- Gấp hai nửa cạnh đáy vào đường dấu

- Gấp theo đường dấu gấp vào đường dấu

- Dùng ngón tay trỏ ngón cầm vào hai góc hình vng hai bên ép vào theo nếp gấp mũi máy bay

Bước 3:Làm thân đuôi máy bay

-Dùng phần giấy hình chữ nhật cịn lại để làm thân, máy bay

- Gấp đơi tờ giấy hình chữ nhật theo chiều dài.Gấp đôi lần để lấy dấu.Mở tờ giấy vẽ theo đường dấu gấp hình thân máy bay

-HS nhận xét hình dáng đầu, cánh , thân, máy bay

-HS quan saùt

(38)

-Tiếp tục gấp đơi lần tờ giấy hình chữ nhật theo chiều rộng Mở tờ giấy đánh dấu khoảng 1/4 chiều dài để làm đuôi máy bay

Bước 4:Lắp máy bay hoàn chỉnh

Mở phần đầu cánh máy bay,cho thân máy bay vào trong;gấp trở lại cũ máy bay hồn chỉnh.Gấp đơi máy bay theo chiều dài miết theo đường vừa gấp.Bẻ đuôi máy bay ngang sang hai bên

3.Củng cố:

Nhận xét tiết học-dặn dò tiết sau

HS tập gấp vào giấy nháp 1-2 phút

RÚT KINH NGHIỆM

SINH HOẠT LỚP I Nhận xét tình hình học tập tuần:

- Khen ngợi, khuyến khích học sinh tích cực, chăm học tập - Động viên học sinh yếu, cần cố gắng

II Nhận xét nề nếp, giấc vào lớp:

- Khen ngợi học sinh có ý thức thực tốt - Nhắc nhở học sinh thực chưa tốt

III Nhận xét ăn mặc đồng phục:

- Tuyên dương học sinh thực quy định - Nhắc nhở học sinh thực chưa

Ngày đăng: 05/04/2021, 17:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w