1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu phân vùng chức năng khu vực vịnh Hạ Long, Quảng Ninh

93 12 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu phân vùng chức năng khu vực vịnh Hạ Long, Quảng Ninh(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu phân vùng chức năng khu vực vịnh Hạ Long, Quảng Ninh(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu phân vùng chức năng khu vực vịnh Hạ Long, Quảng Ninh(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu phân vùng chức năng khu vực vịnh Hạ Long, Quảng Ninh(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu phân vùng chức năng khu vực vịnh Hạ Long, Quảng Ninh(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu phân vùng chức năng khu vực vịnh Hạ Long, Quảng Ninh(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu phân vùng chức năng khu vực vịnh Hạ Long, Quảng Ninh(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu phân vùng chức năng khu vực vịnh Hạ Long, Quảng Ninh(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu phân vùng chức năng khu vực vịnh Hạ Long, Quảng Ninh(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu phân vùng chức năng khu vực vịnh Hạ Long, Quảng Ninh(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu phân vùng chức năng khu vực vịnh Hạ Long, Quảng Ninh(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu phân vùng chức năng khu vực vịnh Hạ Long, Quảng Ninh(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu phân vùng chức năng khu vực vịnh Hạ Long, Quảng Ninh(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu phân vùng chức năng khu vực vịnh Hạ Long, Quảng Ninh(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu phân vùng chức năng khu vực vịnh Hạ Long, Quảng Ninh(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu phân vùng chức năng khu vực vịnh Hạ Long, Quảng Ninh(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu phân vùng chức năng khu vực vịnh Hạ Long, Quảng Ninh(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu phân vùng chức năng khu vực vịnh Hạ Long, Quảng Ninh(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu phân vùng chức năng khu vực vịnh Hạ Long, Quảng Ninh(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu phân vùng chức năng khu vực vịnh Hạ Long, Quảng Ninh(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu phân vùng chức năng khu vực vịnh Hạ Long, Quảng Ninh(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu phân vùng chức năng khu vực vịnh Hạ Long, Quảng Ninh(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu phân vùng chức năng khu vực vịnh Hạ Long, Quảng Ninh(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu phân vùng chức năng khu vực vịnh Hạ Long, Quảng Ninh(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu phân vùng chức năng khu vực vịnh Hạ Long, Quảng Ninh

i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Thanh Tùng – Khoa Kỹthuật biển -Trường Đại học ThủyLợi, ngườiđã tận tình hướng dẫn, góp ý cho tác giả suốt trình thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình, hỗ trợ mặt chuyên môn kinh nghiệm thầy cô giáo khoa Kỹ thuật biển Tác giả xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp quan; Phòng Đào tạo đại học sau đại học; tập thể lớp cao học 19BB - Trường Đại học Thuỷ Lợi tồn thể gia đình bạn bè động viên tạo điều kiện thuận lợi mặt để tác giả hoàn thành luận văn Trong trình thực luận văn, kiến thức cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi sai sót Vì vậy, tác giả mong nhận đóng góp ý kiến thầy cơ, đồng nghiệp để giúp tác giả hoàn thiện mặt kiến thức học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Hải Anh CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN CAM KẾT Kính gửi: Ban Giám hiệu trường Đại học Thuỷ Lợi Phòng Đào tạo ĐH Sau ĐH trường Đại học Thuỷ Lợi Tên là: Nguyễn Hải Anh Học viên cao học lớp: 19BB Chuyên ngành: Xây dựng cơng trình biển Mã học viên: 118605845001 Theo Quyết định số 1775/QĐ-ĐHTL ngày 19 tháng 12 năm 2012 Hiệu trưởng trường Đại học Thuỷ Lợi việc giao đề tài luận văn cán hướng dẫn cho học viên cao học khố 19 đợt năm 2011, tơi nhận Đề tài “Nghiên cứu, phân vùng chức khu vực vịnh Hạ Long phục vụ quy hoạch quản lý tổng hợp vùng ven bờ tỉnh Quảng Ninh” hướng dẫn PGS.TS Trần Thanh Tùng Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực, không sử dụng tài liệu tác giả chưa công bố chưa đồng ý Những kết nghiên cứu tác giả khác trích dẫn nguồn luận văn sử dụng Hà Nội, ngày tháng năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Hải Anh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i BẢN CAM KẾT ii DANH MỤC HÌNH VẼ vii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn Đề tài Mục đích Đề tài Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu Kết đạt Nội dung luận văn Chương I TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu .4 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Đặc điểm địa hình 1.1.3 Đặc điểm khí hậu 1.1.4 Đặc điểm thủy, hải văn 1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội .7 1.2.1 Dân số sở hạ tầng 1.2.2 Cơ cấu sử dụng đất 1.2.3 Cơ cấu phát triển kinh tế 1.3 Đặc điểm đa dạng sinh học 10 1.3.1 Hệ sinh thái cạn .10 1.3.2 Hệ sinh thái nước 11 1.4 Các quy hoạch có khu vực Vịnh Hạ Long .15 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC 19 VỊNH HẠ LONG 19 2.1 Hiện trạng môi trường nước 19 2.1.1 Hiện trạng môi trường nước biển ven bờ .19 2.1.2 Hiện trạng chất lượng nước thải sinh hoạt 24 2.1.3 Hiện trạng chất lượng nước thải công nghiệp khu vực Hạ Long – Cẩm Phả 25 2.1.4 Hiện trạng ô nhiễm môi trường khai thác, sử dụng vận chuyển mỏ than 26 2.2 Hiện trạng môi trường khơng khí 27 2.3 Hiện trạng môi trường đất 28 2.4 Chất thải sinh hoạt, công nghiệp thương mại ven bờ 28 2.5 Suy giảm đa dạng sinh học 29 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CÁC PHƯƠNG ÁN PHÂN VÙNG CHỨC 30 3.1 Tổng quan phân vùng chức giới Việt Nam 30 3.1.1 Quan niệm phân vùng (Phân vùng chức gì) 30 3.1.2 Các nghiên cứu giới 32 3.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam 34 3.2 Các nguyên tắc phân vùng .35 3.3 Tiêu chí phân vùng chức môi trường 37 3.4 Phương án phân vùng chức khu vực Vịnh Hạ Long .38 3.4.1 Dựa mức độ phát triển .38 3.4.2 Dựa chức sử dụng nguồn lợi cho hoạt động phát triển 39 3.4.3 Dựa mức độ khai thác tài nguyên hoạt động phát triển 40 CHƯƠNG 4: THỰC HIỆN PHÂN VÙNG CHỨC NĂNG KHU VỰC VỊNH HẠ LONG 41 4.1 Đánh giá tiềm trạng khu vực vịnh Hạ Long .41 4.1.1 Đánh giá điều kiện môi trường khu vực vịnh Hạ Long .41 4.1.2 Đánh giá tiềm tài nguyên tình hình khai thác, sử dụng khu vực vịnh Hạ Long 41 4.1.3 Đánh giá điều kiện kinh tế - xã hội khu vực vịnh Hạ Long.42 4.1.4 Đánh giá thể chế, sách quản lý vùng bờ khu vực Vịnh Hạ Long 47 4.2 Xác định phạm vi giới hạn địa lý 47 4.1.2 Đánh giá kinh tế nguồn tài nguyên 49 4.1.3 Đánh giá hội phát triển 50 4.1.4 Đánh giá khả tương thích hoạt động kinh tế .53 4.1.5 Phân tích khung sách thể chế hành 56 4.1.6 Xây dựng ma trận mâu thuẫn đa ngành hình thức sử dụng nguồn lợi vùng bờ .72 4.1.7 Trình bày đối chiếu kế hoạch sử dụng nguồn lợi vùng bờ thông tin liên quan lên đồ 73 4.2 Xây dựng kế hoạch phân vùng 73 4.2.1 Vùng bảo tồn đặc biệt 73 4.2.2 Vùng đệm 74 Vùng có chức bảo vệ Di sản khỏi tác động từ hoạt động bên khu vực Di sản Vùng chia thành tiểu vùng sau 74 4.2.3 Vùng quản lý tích cực 76 4.2.4 Vùng phát triển .77 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1-1 Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu .4 Hình 1-2 Cơ cấu kinh tế Quảng Ninh qua năm 2010-2013 Hình 1-3 Quy hoạch khơng gian phát triển kinh tế tỉnh Quảng Ninh 16 Hình 2-1 Giá trị TSS nước vịnh Hạ Long vào mùa mưa 20 Hình 2-2 Giá trị COD số khu vực vịnh Hạ Long tháng 4/2013 tháng 8/2013 21 Hình 2-3 Giá trị DO số khu vực vịnh Hạ Long năm 2013 .21 Hình 2-4 Giá trị BOD5 số khu vực vịnh Hạ Long năm 2013 22 Hình 2-5 Hàm lượng Phốt phát (mg/l) nước vịnh Hạ Long tháng 8/2013 23 Hình 2-6 Hàm lượng Dầu nước vịnh Hạ Long 10 năm gần 24 Hình 2-7 Lượng rác thải phát sinh lượng rác thải thu gom Hạ Long Cảm Phả 29 Hình 4-1 “Vịng luẩn quẩn” QLVB thiếu hợp lý vịnh Hạ Long 53 Hình 4-2 Sơ đồ mối quan hệ ảnh hưởng ngành/nghề đến vịnh Hạ Long 55 Hình 4-3 Sơ đồ chức QLTHVB vịnh Hạ LongError! Bookmark not defined DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1-1 Dân số mật độ dân số khu vực nghiên cứu Bảng 2-1 Kết quan trắc nước thải sinh hoạt số khu dân 24 Bảng 2-2 Kết quan trắc môi trường nước thải công nghiệp 26 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn Đề tài Quảng Ninh tỉnh lớn nằm tam giác trọng điểm kinh tế phía Bắc: Hà Nội – Hải Phịng – Quảng Ninh, có nét đặc trưng mặt phân hoá lãnh thổ, đa dạng nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu tiềm phát triển đa ngành Thành phố Hạ Long vừa đơn vị hành vừa trung tâm kinh tế, trị, văn hóa tỉnh, cách thủ Hà Nội 165km phía Tây theo quốc lộ 18A, cách trung tâm thành phố Hải Phịng 70km phía Nam theo quốc lộ 10, cách cửa quốc tế Móng Cái 180km phía Đơng theo quốc lộ 18A Với vị trí địa lý thuận lợi tạo điều kiện để phát triển kinh tế, xã hội nên năm gần đây, phát triển nhanh, mạnh kinh tế - xã hội thông qua việc phát triển dịch vụ du lịch; mở rộng khai thác mỏ (cảng than Nam Cầu Trắng); xây dựng nhà máy sản xuất xi măng; phát triển cảng (cảng nước sâu Cái Lân) vận tải đường biển; phát triển nuôi trồng thủy sản; thị hố dồn dập với việc khai thác mức vùng ven biển làm cho vùng vịnh Hạ Long phải đối mặt với thách thức từ tác động tự nhiên, kinh tế xã hội Mặt khác, vịnh Hạ Long chứa đựng nhiều giá trị ngoại hạng mang tính tồn cầu bật giá trị cảnh quan, địa chất địa mạo UNESCO hai lần công nhận Di sản thiên nhiên Thế giới lần vào năm 1994 lần công nhận thêm giá trị địa chất – địa mạo vào năm 2000 Khu vực Di sản UNESCO công nhận nơi tập trung nhiều đảo đá, hang động, bãi tắm với diện tích 434km2 gồm 775 hịn đảo có 441 hịn có tên Vịnh Hạ Long chứa đựng tiềm tổng hợp to lớn kinh tế, văn hóa du lịch, đóng vai trị quan trọng chiến lược phát triển kinh tế, xã hội khu vực tam giá tăng trưởng phía Bắc Việt Nam Đây điều kiện thuận lợi để thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa song dự báo mâu thuẫn gay gắt việc lựa chọn kịch phát triển vùng quan điểm phát triển bền vững Mâu thuẫn lợi ích sản xuất thủy sản với phát triển du lịch, mâu thuẫn phát triển kinh tế đô thị với bảo tồn phát huy giá trị di sản, bảo vệ môi trường mâu thuẫn bật cần giải nhanh chóng việc hoạch định kế hoạch phát triển kinh tế vùng Trong bối cảnh phát triển vậy, việc phân vùng chức biển khu vực vịnh Hạ Long nhằm đảm bảo sử dụng bền vững vùng bờ theo chức để hài hịa lợi ích bên liên quan (ngành, cá nhân hay nhóm người sử dụng) tài nguyên, đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội theo hướng bền vững Đây cách tiếp cận theo hướng liên ngành, hệ thống tổng hợp thông qua khuôn khổ quản lý tổng hợp vùng bờ, đảm bảo hài hồ lợi ích ngành, đồng thời đảm bảo cho vùng bờ vịnh Hạ Long trung tâm phát triển lành mạnh ổn định toàn tỉnh theo hướng bền vững Do vậy, đề tài “Nghiên cứu, phân vùng chức khu vực vịnh Hạ Long phục vụ quy hoạch quản lý tổng hợp vùng ven bờ tỉnh Quảng Ninh” cần thiết góp phần phát triển bền vững cho vùng bờ vịnh Hạ Long Mục đích Đề tài Đưa hệ thống vùng tiểu vùng phản ánh trạng môi trường, sinh thái tiềm sử dụng khu vực vịnh Hạ Long Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu Nhiệm vụ: + Thu thập tài liệu, số liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, đồ quy hoạch ngành khu vực vịnh Hạ Long nói riêng tỉnh Quảng Ninh nói chung Rõ ràng, xuất nhu cầu chế điều phối tích cực, linh động sách tổng hợp, liên ngành, liên quan khuyến khích tham gia chủ động bên liên quan cộng đồng vào trình QLVB Mục tiêu nhằm khắc phục vấn đề đảm bảo cho hoạt động QLVB vịnh Hạ Long triển khai tốt Điều đạt xây dựng chế sách theo hướng QLTHVB dựa “liên minh” quản lý vùng bờ hiệu Trong trình xây dựng chế sách QLTHVB vịnh Hạ Long, cần ý QLVB vịnh Hạ Long mang tính đặc thù lợi so sánh, mạnh phát triển, đặc trưng kinh tế - xã hội, cấu thể chế, sách hành, mức độ tác động ảnh hưởng khác Chính điều chi phối việc chọn lọc xây dựng tổ chức thực văn pháp luật sách liên quan đến QLTHVB vịnh Hạ Long để phù hợp với thực tiễn Vì thế, QLTHVB vịnh Hạ Long nói riêng tồn quốc nói chung khơng thể đạt kết tối ưu không áp dụng cách tiếp cận liên ngành, đồng thuận tự giác tham gia Tuy nhiên phải bảo đảm QLTHVB không thay quản lý ngành mà đóng vai trị kết nối điều chỉnh hành vi/hoạt động phát triển ngành địa bàn vùng bờ Đối với vùng bờ vịnh Hạ Long, QLTH tham gia giải vấn đề môi trường nguồn đất liền, bảo tồn ĐDSH giá trị di sản toàn cầu, giảm thiểu mâu thuẫn lợi ích xung đột khơng gian khai thác, sử dụng,…Mục tiêu chung phát triển bền vững vùng bờ quản lý có trách nhiệm, để tối ưu hóa lợi ích kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội, hài hịa lợi ích bên liên quan đến vùng bờ bảo toàn sinh thái, môi trường 4.1.6 Xây dựng ma trận mâu thuẫn đa ngành hình thức sử dụng nguồn lợi vùng bờ Để xây dựng ma trận cần xác định loại hệ sinh thái, loại nguồn lợi hình thức khai thác sử dụng vùng bờ nghiên cứu Ví dụ HST rừng ngập mặn, đất nông nghiêp, đầm lầy, đụn cát, vùng khai thác khoáng sản, vùng chăn thả gia súc, bãi triều lầy, bãi biển, cửa song, rạn san hô, … Các ví dụ vềsử dụng nguồn lợi bao gồm canh tác nơng nghiệp, khai thác gỗ, khai thác khống sản, xây dựng khu dân cư, du lịch, giải trí, phát triển công nghiệp, đầu tư sở hạ tầng, hang hải, cảng biển, khai thác thủy sản nuôi trồng thủy sản … Trên sở thông tin tiến hành xây dựng ma trận hệ sinh thái/nguồn lợi hình thức sử dụng 4.1.7 Trình bày đối chiếu kế hoạch sử dụng nguồn lợi vùng bờ thông tin liên quan lên đồ Sử dụng đồ địa hình tỷ lệ 1/50.000 (nếu được) để biểu diễn lớp thông tin liên quan vùng bờ Các thông tin liệu liên quan bao gồm: Hồ sơ môi trường vùng bờ, đánh giá rủi ro vùng bờ, chiến lược phát triển vùng bờ, mối đe dọa hội phát triển vùng bờ thông tin bổ sung thu thập qua chuyến điều tra khảo sát vùng bờ “chiếu” lên đồ Ngoài ra, khuyến nghị thể chế, sách xây dựng chiến lược phát triển vùng bờ nên thể đồ (nếu có thể) Sử dụng GIS công cụ hiệu để biểu diễn lớp thông tin Các lớp thông tin biểu diễn đồ bao gồm: 4.2 Xây dựng kế hoạch phân vùng Áp dụng nguyên tắc trên, đề tài tiến hành phân vùng vùng bờ vịnh Hạ Long thành vùng tiểu vùng với đặc trưng riêng điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm kinh tế xã hội vấn đề môi trường đặc thù 4.2.1 Vùng bảo tồn đặc biệt Đây vùng lõi di sản giời vùng cần phải bảo vệ tuyệt đối, quản lý bảo vệ chặt chẽ để theo dõi diễn biến tự nhiên loài động, thực vật, hệ sinh thái thủy sinh tiêu biểu Khu vực cho phép thực hoạt động du lịch, tham quan nghiên cứu, nghỉ dưỡng có quản lý chặt chẽ 4.2.2 Vùng đệm Vùng có chức bảo vệ Di sản khỏi tác động từ hoạt động bên khu vực Di sản Vùng chia thành tiểu vùng sau: a) Tiểu vùng bảo vệ phục hồi hệ sinh thái ven bờ vịnh Hạ Long Là vùng biển ven bờ kéo dài từ xăng dầu B12 (thành phố Hạ Long) tới Km 11 thuộc xã Quang Hanh (thành phố Cẩm Phả), nằm ranh giới khu vực vùng lõi Đặc điểm điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên: Đây khu vực biển ven bờ, có hình dạng hẹp ngang, kéo dài dọc theo khu vực đất liền thành phố Hạ Long thị xã Cẩm Phả Khu vực coi hành lang ngăn cách vùng lõi di sản nguồn thải từ hoạt động khu vực đất liền Trong khu vực, có nhiều hịn đảo nhỏ với vũng tạo điều kiện cho việc nuôi trồng thủy sản nơi neo đậu tàu thuyền đánh cá Hệ sinh thái tương đối đa dạng có bãi bồi rừng ngập mặn - nơi cư trú nhiều loại sinh vật Khu vực có tiềm cho phát triển du lịch, giao thơng vận tải biển, ngồi cịn có dải cát ven bờ nguồn cung cấp vật liệu xây dựng lớn Đặc điểm kinh tế xã hội: Cư dân sinh sống khu vực chủ yếu nuôi trồng, đánh bắt thủy sản kinh doanh nhà bè phục vụ khách du lịch Dọc theo phường Bạch Đằng, Hồng Hải, Hồng Hà, nhà bè mọc lên san sát, từ nhà bè mục nát dân vạn chài nhà hàng sôi động làm che tầm nhìn Vịnh Hạ Long Các vấn đề môi trường Dải ven bờ Vịnh Hạ Long nằm gần khu vực kinh tế sôi động khu vực: Hoạt động khai thác than, phát triển đô thị du lịch, phát triển khu công nghiệp, cảng biển, Các hoạt động phát triển dải ven bờ có nguy gây ô nhiễm trước tiên vùng biển ven bờ Môi trường Vịnh Hạ Long bị đe dọa, hoạt động khai thác than, lấn biển, nuôi trồng thủy hải sản ngày diễn với chiều hướng gia tăng Tại nhiều khu vực ven bờ Vịnh Hạ Long có biểu nhiễm cục tăng lượng chất rắn lơ lựng (TSS), giảm lượng oxy hòa tan (DO); nitrơrit khuẩn gây bệnh coliform ku vực Lan Bè, Vựng Đâng cảng than ven bờ Nam Cầu Trắng gây độ đục xấp xỉ vượt giới hạn cho phép Đất đá bị rửa trôi từ khu vực khai thác than làm đáy vịnh Hạ Long bị bồi lấp ngày mạnh b) Tiêu vùng bảo tồn hệ sinh thái phát triển đô thị, khu công nghiệp ven biển Hạ Long – Cẩm Phả Trải dài theo đường bờ biển nằm phía Nam quốc lộ 18A Đặc điểm điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên: Các dạng địa hình khu vực là: Núi thấp, bóc mịn - kiến trúc - đơn nghiêng, hệ tầng Hòn Gai, thềm cao 20-60m bị san ủi q trình thị hóa, đồi cao dạng sót q trình bóc mịn, đồng ngập triều, đồng trũng cấu tạo trầm tích sơng kiểu Holocen muộn, thung lũng kiến tạo - xâm thực, đặc biệt phía Đơng Bắc khối núi karst Quang Hanh có diện tích lớn – nguồn cung cấp nguyên vật liệu xây dựng chủ yếu cho nhà máy xi măng Cẩm Phả Phía Tây khu vực khu du lịch Bãi Cháy phát triển bề mặt mài mòn cao 10-30m, phía Đơng trung tâm hành chính, văn hóa phát triển kinh tế - xã hội thành phố HạLong tỉnh Quảng Ninh Đô thị Hạ long nằm bề mặt thềm biển cao 4-6m, bề mặt tương đối phẳng, khu vực ven biển phần mở rộng đô thị san lấp địa hình bãi biển Khu vực có cảnh quan đa dạng đẹp, vị trí ven biển thuận lợi cho phát triển ngành kinh tế du lịch Đặc điểm kinh tế xã hội: Q trình thị diễn mạnh mẽ, dân cư tập trung đông đúc chủ yếu hoạt động ngành phi nông nghiệp Các ngành công nghiệp phát triển mạnh mẽ: khu cơng nghiệp Cái Lân, nhà máy đóng tàu Hạ Long, cảng dầu…Các trung tâm du lịch, hệ thống nhà nghỉ, sở phục vụ du lịch phát triển mạnh, sở hạ tầng đường, điện, nước nâng cấp Các vấn đề mơi trường Xói mòn đất phát triển; Nguy lũ bùn đá dọc khe suối, làm gia tăng bồi lắng khu vực gần Vịnh Cửa Lục; Giá trị cảnh quan, sinh thái khối núi đá vôi (Quang Hanh) có nguy bị phá vỡ hoạt động phát triển; Rừng ngập mặn bị suy giảm san lấp mặt mở rộng đô thị, nuôi trồng thủy sản làm suy giảm đa dạng sinh học; Ô nhiễm môi trường dân cư, khu du lịch (Bãi Cháy) 4.2.3 Vùng quản lý tích cực Bao gồm bãi triều dọc theo đường bờ (nằm vùng đệm Khu Di sản) vịnh Bãi Cháy Các vùng quy hoạch khai thác sử dụng có hạn chế Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hạ Long Quảng Ninh Rất nhiều hạng mục xây dựng khu vực để phục vụ du lịch khu vực đảo Tuần Châu, khu ven biển Bãi Cháy (25 km2), ven biển Hòn Gai (20 km2), vịnh Bãi Cháy (40 km2) Các dự án xây dựng không ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng môi trường nước khu Di sản lâu dài khu vực khu rừng ngập mặn, bãi cá phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm biện pháp xử lý áp dụng biện pháp quản lý thích hợp quản lý tổng hợp quản lý môi trường tích cực 4.2.4 Vùng phát triển Vùng phép phát triển hoạt động kinh tế theo chiến lược kinh tế - xã hội địa phương phải phù hợp với mục tiêu bảo vệ Di sản phát triển bền vững Những hoạt động có tác động trực tiếp đến vịnh Hạ Long cần xem xét quy mô, ranh giới không gian phát triển, thời gian phát triển phải có hoạt động giảm thiểu ô nhiễm, cải thiện môi trường phù hợp Vùng phát triển bao gồm tiểu vùng sau: a) Tiểu vùng phát triển thương mại – dịch vụ phía Bắc quốc lộ 18A Đặc điểm tự nhiên: Địa hình thung lũng karst, bãi triều, thềm 20-60m, bị san ủi q trình thị hóa, có phần diện tích nhỏ gần Cửa Ơng bao phủ rừng trồng Đặc điểm kinh tế xã hội: Khu vực chủ yếu khu định cư người dân hoạt động thương mại, dịch vụ, diện tích đất dành cho ngành công nghiệp không đáng kể Các vấn đề mơi trường: Ơ nhiễm mơi trường khu vực gần khu vực khai thác than hoạt động vận chuyển, sản xuất than b) Tiểu vùng khai thác than Hạ Long – Cẩm Phả Đặc điểm tự nhiên, tài ngun thiên nhiên: Khu vực có địa hình đồi thấp, độ cao tăng dần phía đơng, thượng nguồn sông Diễn Vọng Hầu hết nhánh sông suối chảy vào sông Diễn Vọng, trừ số nhánh suối nhỏ chảy qua phường Hà Lầm, Hà Khánh Trong khu vực chủ yếu hoạt động khai thác than có xu hướng mở rộng phạm vi hoạt động Địa hình khu vực địa hình nhân tạo với mỏ khai thác bãi thải, hoạt động khai thác than tạo nên Tài nguyên than khu vực có trữ lượnglớn, khám phá khai thác từ lâu bị cạn kiệt dần Đặc điểm kinh tế xã hội: Hoạt động kinh tế - xã hội khai thác than, hình thức khai thác lộ thiên với khai trường khai thác than lớn Dân cư xen kẽ khu vực ít, tập trung chủ yếu khu vực xung quanh vùng khai thác than Các vấn đề môi trường: Môi trường lao động bị ô nhiễm nặng, phát thải mạnh chất thải môi trường xung quanh khu vực dân cư; Biến động địa hình, xói mịn trượt lở, suy thối đất đai; Lấn biển mở rộng không gian đô thị, công nghiệp cảng than c) Tiêu vùng nơng, lâm nghiệp phía Nam sông Trới sông Diễn Vọng Đặc điểm tự nhiên, tài ngun thiên nhiên: Phía Đơng cảnh quan đa dạng phía Nam Phía Đơng Bắc khu vực có đồng trũng cấu tạo trầm tích Holocenmuộn chiếm diện tích lớn, có rừng ngập mặn phát triển Toàn khu vực thuộc Quang Hanh bao phủ rừng tự nhiên xen lẫn rừng trồng sản xuất, lớp phủ thổ nhưỡng tương đối dày Đặc điểm kinh tế xã hội: Khu vực có mật độ dân số cao, dân cư tập trung chủ yếu phía đơng giáp cửa Lục Tốc độ thị hóa khu vực tương đối cao, hệ thống sở hạ tầng nâng cấp Phía tây giáp cửa Lục, hoạt động công nghiệp phát triển với cụm công nghiệp Cái Lân Các vấn đề môi trường: Xâm lấn Vịnh cửa Lục, rừng ngập mặn q trình san lấp, mở rộng thị; Mơi trường bị ô nhiễm gần khu vực khai thác than d) Tiểu vùng đất ngập nước vịnh Cửa Lục Là nơi tiếp nhận hầu hết vật liệu rửa trôi từ tiểu vùng khác lưu vực có mối quan hệ mật thiết với Vịnh Hạ Long Sự bền vững tiểu vùng phụ thuộc nhiều vào tiểu vùng lưu vực chế độ hải văn Vịnh Hạ Long Đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên: Phần bờ phía bắc Vịnh bãi triều cao cấu tạo bột màu xám đen, đãđược đắp đê, cải tạo làm đầm nuôi trồng thủy sản Phía Tây, Tây Bắc gồm khu vực có rừng ngập mặn nay, chủ yếu cửa sông Diễn Vọng, ven bờ đông bắc Vịnh Cửa Lục, khu vực phường Hà Khánh Các bãi triều phát triển mạnh cịn bảo tồn phần phía bắc Vịnh, có vai trò quan trọng giữ ổn định rừng ngập mặn Hiện phát triển bãi bồi phần rìa bãi triều Chúng làm gia tăng bồi lắng đáy luồng, lạch Vịnh tăng vật liệu mang khỏi Vịnh, gây bồi lắng ven bờ Vịnh Hạ Long Vào mùa kiệt, luồng chảy sông Trới, sơng Diễn Vọng tạo dịng chảy rõ rệt Vịnh Cửa Lục Sự phát triển bền vững cảng Cái Lân hoạt động giao thông đường biển phụ thuộc vào ổn định lạch sơng Các đảo hịn Gạc, hịn Độc Vịnh không yếu tố tạo phong cảnh mà chi phối chế độ dòng chảy bồi lắng Vịnh Đặc điểm kinh tế xã hội: Hoạt động kinh tế khu vực quan trọng hoạt động giao thông thủy cảng biển với cảng nước sâu Cái Lân - cảng tổng hợp, có quy mơ lớn tồn khu vực Hạ Long - Cẩm Phả Bên cạnh đó, hoạt động ni trồng thủy sản, khai thác vật liệu xây dựng (cát) phát triển Các vấn đề môi trường: Bồi lắng đáy Vịnh, luồng lạch, biến động dòng chảy; Giảm diện tích suy thối rừng ngập mặn; Mơi trường nước bị ô nhiễm hoạt động cảng biển; Khai thác bãi triều không theo quy hoạch gây tượng bồi xói đáy bờ Vịnh; Bồi tụ mạnh phía đơng nam Vịnh dịng chảy đưa nguồn vật liệu từ khu vực khai thác than Lũ bùn đá dẫn tới bồi lấp luồng lạch Vịnh KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Khu vực vịnh Hạ Long có nhiều giá trị đặc biệt quý giá bảo tồn tự nhiên cấp Quốc gia Quốc tế, bật khu Di sản Thế giới vịnh Hạ Long UNESCO hai lần công nhận Tuy nhiên, khu vực có hoạt động kinh tế biển sôi động giao thông – cảng, nuôi trồng đánh bắt thủy sản, công nghiệp, khai thác chế biến khoáng sản (nổi bật than đá) đặc biệt ngành du lịch – dịch vụ phát triển mạnh năm gần Sự phát triển kinh tế xã hội tạo nên sức ép lơn môi trường vịnh Hạ Long tạo nguy phát triển nóng, thiếu bền vững Bài tốn phát triển kinh tế xã hội đơi với việc giữ gìn bảo tồn Di sản giới vấn đề cấp thiết thành phố Hạ Long nói riêng tỉnh Quảng Ninh nói chung Dựa sở đặc trưng điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế - xã hội mức độ tác động đến môi trường Vịnh Hạ Long, khu vực di sản phân chia thành vùng chức năng, vùng chia thành tiểu vùng nhỏ Việc phân vùng chức vịnh Hạ Long sở cho Quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội, du lịch khu vực vùng ven biển vịnh Hạ Long nói riêng tỉnh Quảng Ninh nói chung, góp phần vào việc bảo việc bảo vệ tuyệt đối khu Di sản giới có ý nghĩa to lớn phát triển bền vững khu vực TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt [1] Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Tập đồn cơng nghiệp than - khoáng sản Việt Nam, 2010 [2] Báo cáo tổng kết “Quy hoạch lập kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ Vịnh Hạ Long, Quảng Ninh”, Viện Kinh tế quy hoạch thủy sản, 2005 [3] Báo cáo “Quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 2004 – 2010”, Ủy ban nhân dân Thành phố Hạ Long, 2003 [4] Báo cáo đề án “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng ven biển biển đảo tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020” Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh, 2009 [5] Nguyễn Chu Hồi, Bài giảng “Phân vùng quảng lý tổng hợp vùng bờ, Khoa Môi trường, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội [6] Ixasenko A.G (1960), “Cơ sở cảnh quan học phân vùng địa lý tự nhiên”,NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [7] Lê Sâm cộng (2008),"Phân vùng sinh thái, sở khoa học để nghiên cứu xây dựng hệ thống hồ sinh thái miền Trung",Tuyển tập kết khoa học công nghệ 2008, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam [8] Báo cáo “Nghiên cứu quản lý môi trường Vịnh Hạ Long” JICA, 1999 [9] Nguyễn Thị Thế Nguyên, Một số vấn đề chất lượng nước vịnh Hạ Long, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thủy lợi Mơi trường số 42, 2013 [10] Niên giám thông kê tỉnh Quảng Ninh, Cục thống kê tỉnh Quảng Ninh 2014 [11] Trần Đức Thạnh nnk, Sức tải môi trường vịnh Hạ Long – vịnh Bái Tử Long, Nhà xuất Khoa học tự nhiên công nghệ, 2012 [12] Vũ Quyết Thắng, Quy hoạch môi trường, 2005 NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [13] Cẩm nang Quy hoạch không gian biển vùng bờ cấp địa phương, 2012 [14] Quản lý tổng hợp đới bờ - Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn triển khai Việt Nam, Tổng Cục Môi trường, 2008 [15] Nguyễn Chu Hồi nnk, Kỷ yếu Hội thảo áp dụng Quy hoạch không gian biển vùng bờ Việt Nam, cách tiếp cận quản lý dựa vào hệ sinh thái, 2013 [16] Tổ phân vùng Địa lí tự nhiên, Uỷ Ban khoa học kĩ thuật Nhà nước (1970).Phân vùng địa lí tự nhiên Việt Nam (Phần miền Bắc) NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội [17] UBND thành phố Đà Nẵng (2007),Quyết định số 54/2007/QĐUBND thành phố Đà Nẵng việc ban hành Quy định quản lý, bảo tồn rạn san hô hệ sinh thái liên quan đến vùng biển từ Chảo đến Nam Hải Vân bán đảo Sơn Trà Tài liệu tiếng anh [18] PEMSEA (2007), Coastal Land- and Sea-Use Zoning Plan of the Province of Bataan, PEMSEA' s website: http://www.pemsea.org/ [19] UN-Habitat/UNEP (1997), "Volume 1: Implementing the Urban Environment Agenda", Environmental Planning and Management (EMP) Source Book ... khu vực nghiên cứu; Các quy hoạch có khu vực vịnh Hạ Long Chương Đánh giá trạng ô nhiễm môi trường khu vực vịnh Hạ Long, chương dài 11 trang Chương Xây dựng phương án phân vùng chức khu vực vịnh. .. DỰNG CÁC PHƯƠNG ÁN PHÂN VÙNG CHỨC NĂNG KHU VỰC VỊNH HẠ LONG 3.1 Tổng quan phân vùng chức giới Việt Nam 3.1.1 Quan niệm phân vùng (Phân vùng chức gì) Phân vùng (zoning) việc phân chia lãnh thổ... hoạch ngành khu vực vịnh Hạ Long nói riêng tỉnh Quảng Ninh nói chung + Phân tích, đánh giá trạng ô nhiễm môi trường vịnh Hạ Long + Nghiên cứu xây dựng sơ đồ phân vùng chức khu vực vịnh Hạ Long Phương

Ngày đăng: 05/04/2021, 15:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2]. Báo cáo tổng kết “Quy hoạch và lập kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ Vịnh Hạ Long, Quảng Ninh”, Viện Kinh tế và quy hoạch thủy sản, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quy hoạch và lập kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờVịnh Hạ Long, Quảng Ninh
[3]. Báo cáo “Quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 2004 – 2010”, Ủy ban nhân dân Thành phố Hạ Long, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 2004 – 2010
[4]. Báo cáo đề án “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng ven biển và biển đảo tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020” Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng ven biển và biển đảo tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020
[6]. Ixasenko A.G. (1960), “Cơ sở cảnh quan học và phân vùng địa lý tự nhiên”,NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở cảnh quan học và phân vùng địa lý tựnhiên
Tác giả: Ixasenko A.G
Nhà XB: NXB Khoa học Kỹ thuật
Năm: 1960
[7]. Lê Sâm và cộng sự (2008),"Phân vùng sinh thái, cơ sở khoa học để nghiên cứu xây dựng hệ thống hồ sinh thái ở miền Trung",Tuyển tập kết quả khoa học và công nghệ 2008, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân vùng sinh thái, cơ sở khoa học đểnghiên cứu xây dựng hệ thống hồ sinh thái ở miền Trung
Tác giả: Lê Sâm và cộng sự
Năm: 2008
[8]. Báo cáo “Nghiên cứu quản lý môi trường Vịnh Hạ Long” JICA, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quản lý môi trường Vịnh Hạ Long
[9]. Nguyễn Thị Thế Nguyên, Một số vấn đề về chất lượng nước vịnh Hạ Long, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thủy lợi và Môi trường số 42, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về chất lượng nước vịnh HạLong
[11]. Trần Đức Thạnh và nnk, Sức tải môi trường vịnh Hạ Long – vịnh Bái Tử Long, Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và công nghệ, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức tải môi trường vịnh Hạ Long – vịnh Bái TửLong
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và công nghệ
[15]. Nguyễn Chu Hồi và nnk, Kỷ yếu Hội thảo áp dụng Quy hoạch không gian biển và vùng bờ Việt Nam, cách tiếp cận quản lý dựa vào hệ sinh thái, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu Hội thảo áp dụng Quy hoạch khônggian biển và vùng bờ Việt Nam, cách tiếp cận quản lý dựa vào hệ sinh thái
[16]. Tổ phân vùng Địa lí tự nhiên, Uỷ Ban khoa học và kĩ thuật Nhà nước (1970).Phân vùng địa lí tự nhiên Việt Nam (Phần miền Bắc). NXB Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân vùng địa lí tự nhiên Việt Nam (Phần miền Bắc)
Tác giả: Tổ phân vùng Địa lí tự nhiên, Uỷ Ban khoa học và kĩ thuật Nhà nước
Nhà XB: NXB Khoa học và Kĩ thuật
Năm: 1970
[17]. UBND thành phố Đà Nẵng (2007),Quyết định số 54/2007/QĐ- UBND của thành phố Đà Nẵng về việc ban hành Quy định về quản lý, bảo tồn rạn san hô và các hệ sinh thái liên quan đến vùng biển từ hòn Chảo đến Nam Hải Vân và bán đảo Sơn Trà.Tài liệu tiếng anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 54/2007/QĐ- UBND của thành phố Đà Nẵng về việc ban hành Quy định về quản lý, bảo tồn rạn san hô và các hệ sinh thái liên quan đến vùng biển từ hòn Chảo đến Nam Hải Vân và bán đảo Sơn Trà
Tác giả: UBND thành phố Đà Nẵng
Năm: 2007
[18]. PEMSEA (2007), Coastal Land- and Sea-Use Zoning Plan of the Province of Bataan, PEMSEA' s website: http://www.pemsea.org/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Coastal Land- and Sea-Use Zoning Plan of theProvince of Bataan
Tác giả: PEMSEA
Năm: 2007
[19]. UN-Habitat/UNEP (1997), "Volume 1: Implementing the Urban Environment Agenda", Environmental Planning and Management (EMP) Source Book Sách, tạp chí
Tiêu đề: Volume 1: Implementing the UrbanEnvironment Agenda
Tác giả: UN-Habitat/UNEP
Năm: 1997
[1]. Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược của quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Tập đoàn công nghiệp than - khoáng sản Việt Nam, 2010 Khác
[5]. Nguyễn Chu Hồi, Bài giảng “Phân vùng quảng lý tổng hợp vùng bờ, Khoa Môi trường, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
[10]. Niên giám thông kê tỉnh Quảng Ninh, Cục thống kê tỉnh Quảng Ninh 2014 Khác
[12]. Vũ Quyết Thắng, Quy hoạch môi trường, 2005. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
[13]. Cẩm nang Quy hoạch không gian biển và vùng bờ cấp địa phương, 2012 Khác
[14]. Quản lý và tổng hợp đới bờ - Kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn triển khai tại Việt Nam, Tổng Cục Môi trường, 2008 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w