1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

TUẦN 19 BS ( 2020,2021)

20 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 55,99 KB

Nội dung

Bài 2: Xếp các ý sau cho đúng lời của bà Đất trong bài “Chuyện bốn mùa” - GV treo bảng phụ ghi nội dung BT và hướng dẫn HS nắm yêu cầu. - HS suy nghĩ và lựa chọn các ý cho đúng vào ô the[r]

(1)

TUẦN 19

Thứ hai, ngày 18 tháng năm 2021 Giáo dục tập thể

SINH HOẠT DƯỚI CỜ I MỤC TIÊU

- Hs biết thực nghi lễ chào cờ

- Giúp học sinh hiểu ý nghĩa ngày Tết quê hương

- Thông qua tiểu phẩm “Mồng Tết”, HS hiểu mồng Tết ngày cháu “chúc thọ” ơng bà, phong tục tập quán có từ lâu đời người Việt Nam

- HS có ý thức giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp II QUY MƠ HOẠT ĐỘNG: Tổ chức theo quy mô lớp III CÁCH TIẾN HÀNH

HĐ1: Sinh hoạt theo chủ điểm liên đội - HS tập trung toàn trường

- Tham gia sinh hoạt cô TPT BCH liên đội điều hành HĐ2.Sinh hoạt theo chủ điểm: Tiếu phẩm Mồng tết 1 Khởi động

- GV cho HS hát hát “ Sắp đến tết rồi” - HS hòa nhịp với giai điệu hát

- Nghe xong hát, GV hỏi : Bài hát nói điều ? ( khơng khí ngày Tết); Tên hát ?

2 Khám phá

Bước 2: Trình diễn tiểu phẩm

HS xem bạn nhóm kịch trình bày tiểu phẩm Bước 3: Thảo luận lớp

Sau tiểu phẩm kết thúc, GV tổ chức cho HS thảo luận theo câu hỏi sau: - Chiều mồng Một Tết, nhà Thiện An đến nhà ơng bà để làm gì?

- Vì lúc đầu Thiện An định khơng bố mẹ? - Gia đình em thường làm vào ngày mồng Một Tết? - Qua tiểu phẩm trên, em rút điều gì?

- GV kết luận: Tết Nguyên Đán dịp để thành viên gia đình có điều kiện gặp gỡ, vui vầy, xum họp Đó thời gian bày tỏ quan tâm, thương yêu người Người xưa có câu: “Mồng Một Tết nàh cha” Thầy (cô) tin em chuẩn bị lời chúc mừng tốt đẹp dành cho người thân yêu ngày xum họp mừng năm mớ

3 Vận dụng

? Trong ngày tết em thường làm gì? Em có thích chơi tết khơng? ? Khi chơi tết em thường nói gì?

GV nêu câu hỏi- HS trả lời

(2)

Tập đọc

CHUYỆN BỐN MÙA I MỤC TIÊU

Năng lực đặc thù

- Học sinh đọc trơn toàn Biết ngắt nghỉ sau dấu câu.

- Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông mùa vẻ đẹp riêng, có ích cho sống

- Trả lời câu hỏi 1, 2, HSNK trả lời câu hỏi 3.

Năng lực chung: Năng lực tự học, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải vấn đề, NL tư – lập luận logic, NL quan sát ,

Phẩm chất

- HS thích mơn học

- HS làm việc thể tình yêu thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh vẽ minh họa.

- Bảng phụ kẻ cột mùa hạ, mùa thu, mùa đông III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tiết 1 1 Khởi động

- GV giới thiệu chủ điểm SGK tiếng việt 2, tập 2: Bốn mùa, chim chóc, Mng thú

2 Khám phá, luyện tập

HĐ1 GV treo tranh lên bảng hỏi: H: Tranh vẽ ai? Họ làm gì?

- GV: Bức tranh vẽ bà đất, nàng xuân, Hạ, Thu, Đơng Và mùa có vẽ đẹp mời em tìm hiểu

- GV ghi mục bài: Chuyện bốn mùa. HĐ2 Luyện đọc

- Giáo viên đọc toàn Hai học sinh đọc.

- Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ. + Đọc câu

- HS nối tiếp đọc câu

- GV theo dõi viết từ khó lên bảng: Sung sướng, Tinh nghịch, Trăng rằm, Tựu trường, Đông

- HS đọc từ khó: cá nhân, lớp. + Đọc đoạn trước lớp

- Hướng dẫn HS ngắt nghỉ nhấn giọng câu:

* Có em/mới có bập bùng Bếp lửa nhà sàn,/có giấc ngủ ấm chăn.//Sao lại có người khơng thích em được.//

* Cháu có công ấp ủ mầm sống /để xuân về/cây cối đâm chồi nảy lộc// - HS đọc câu bảng phụ

- HS tiếp nối đọc đoạn, kết hợp giải nghĩa từ khó: Đâm chồi, Nảy lộc, Thủ thỉ, Bập bùng, Tựu trường

(3)

+ Đọc đoạn nhóm + Thi đọc nhóm + Cả lớp đọc đồng

Tiết 2 HĐ3 Hướng dẫn tìm hiểu bài

H: Bốn bà tiên truyện tượng trưng cho mùa năm? (Xuân, Hạ, Thu, Đông)

H: Em cho biết mùa xn có hay? (Xn cối đâm chồi nảy lộc) H: Mùa hạ, mùa thu, mùa đơng có hay? (Mùa hạ : có nắng làm cho trái ngọt, hoa thơm ; Mùa thu :có vườn bưởi chín vàng ; Mùa đơng: có bập bùng bếp lửa )

H: Trong bốn mùa em thích mùa nào? Vì sao? VD: Em thích mùa xn mùa xn có ngày Tết )

- GDBVMT: GV nhấn mạnh: Mỗi mùa Xuân , Hạ , Thu , Đơn có vẻ đẹp riêng gắn bó với người Chúng ta cần có ý thức giữ gìn bảo vệ mơi trường thiên nhiên để sống người ngày đẹp đẽ

HĐ4 Luyện đọc lại

Đọc phân vai: Người dẫn truyện, nàng Đông, nàng Xuân, nàng Thu, nàng Hạ bà Đất

- GV chia nhóm em đọc theo phân vai. - Các nhóm thi đọc.

- GV HS nhận xét. 3 Vận dụng, sáng tạo H: Bài văn ca ngợi gì?

- GV nhận xét tiết học Xem trước tranh minh hoạ tiết kể chuyện để chuẩn bị tốt cho việc kể chuyện bốn mùa

_ Toán

TỔNG CỦA NHIỀU SỐ I.MỤC TIÊU

Năng lực đặc thù

- Nhận biết tổng nhiều số - Biết tính tổng nhiều số.

- Làm tập 1( cột 2), ( cột 1,3), (a).

Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, giải vấn đề sáng tạo, giao tiếp hợp tác

Phẩm chất: Chăm hoạt động cá nhân, nhóm, lớp, trung thực học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Khởi động

- Cho HS chơi trò chơi vận động - GV giới thiệu

(4)

Hoạt động Giới thiệu tổng nhiều số cách tính tổng a GV viết bảng: + + = tổng số , , hay tổng 2, 3,

- GV giới thiệu cách viết HS nêu cách tính. cộng

+ cộng 9, viết

- HS nhắc lại.

b Giới thiệu cách viết cột dọc tổng, HS nêu cách tính kết 12 cộng 6, cộng 6, viết

+ 34 cộng 4, cộng viết 40

86

c HS làm bảng tổng 15, 46, 29, tính kết 15 cộng 11, 11 cộng 20 + 46 20 cộng 28, viết 8, nhớ

29 cộng 5, cộng 7, thêm 9, viết

98

- Nhiều HS nhắc lại cách tính. 3 Thực hành

- Học sinh làm tập 1, 2, 3, – trang 2, VBT Toán tập Bài 1: HS nêu yêu cầu: Ghi kết tính

+ + = + + + = + + = + + + =

- HS làm cá nhân vào vở, 2HS lên bảng làm. - Lớp GV nhận xét,chữa bài.

Bài 2: Tính

- Một học sinh nêu yêu cầu bài

- HS làm vào vở, em lên bảng làm bài, em làm cột tính. - Gọi học sinh nhận xét, chữa bài.

Bài 3:Số ?

- HS quan sát tranh VBT điền số cịn thiếu vào chỗ chấm. - HS thảo luận nhóm 2, làm vào

- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả.

- GVhỏi: Số hạng dãy tính a, b nào? (giống nhau) - GV chấm, chữa bài.

Bài 4: Bài tập yêu cầu gì? Viết số thành tổng nhiều số hạng khác 1và nhau( theo mẫu):

M: 10 = + 2+ 2+ + 2; 10 = +

- HS tự làm vào Gọi hai em lên bảng làm GV lớp nhận xét, chữa

(5)

- Hơm ta học gì?

- Lấy ví dụ tổng nhiều số tính tổng đó. - GV nhận xét học.

_ Thứ ba, ngày 19 tháng năm 2021

Kể chuyện

CHUYỆN BỐN MÙA I MỤC TIÊU

Năng lực đặc thù

- Dựa theo tranh gợi tranh, kể lại đoạn (BT1), biết kể nối tiếp đoạn câu chuyện (BT2)

- HS khiếu thực BT3 Năng lực chung

Năng lực tự học, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải vấn đề, NL tư – lập luận logic, NL quan sát ,

Phẩm chất

- Giáo dục học sinh yêu thích đọc truyện - Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh họa

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Khởi động

- Cho HS hát hát - GV nhận xét

2 Khám phá, luyện tập HĐ1 Giáo viên kể chuyện

- GV kể chuyện lần 1: thể giọng kể theo cốt chuyện

- GV kể chuyện lần 2: GV kể chuyện theo nội dung câu chuyện - GV nêu câu hỏi giúp HS nhớ lại nội dung truyện:

+ Câu chuyện có nhân vật nào?

+ Bốn nàng tiên chuyện tượng trưng cho mùa năm ? + Em cho biết mùa xn có hay ?

+ Mùa hạ, mùa thu, mùa đơng có hay ? + Em thích mùa nào? Vì ?

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt kết HĐ2 Kể đoạn câu chuyện

- Gọi HS đọc yêu cầu tập 1- Cho HS quan sát tranh SGK - Câu chuyện có nội dung ứng với đoạn?

(6)

- Nội dung đoạn 2,3 ,4 nói lên điều gì?

- Cho HS hoạt động nhóm để kể nội dung chuyện - GV bao quát lớp để giúp đỡ nhóm

- Tổ chức cho HS thi kể chuyện theo đoạn trước lớp

+ Gọi HS kể chuyện nội dung đoạn 1+ Gọi HS kể chuyện nội dung đoạn + Gọi HS kể chuyện nội dung đoạn 3+ Gọi HS kể chuyện nội dung đoạn - Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt kết GV kết luận

HĐ3 Kể toàn câu chuyện

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Cho HS tập kể toàn câu chuyện - Yêu cầu HS kể toàn câu chuyện

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt ý GV tuyên dương

- Em nêu ý nghĩa câu chuyện ?- Gọi HS nhận xét GV nhận xét - GV chốt:

HĐ4.Dựng lại câu chuyên theo vai

+ Câu chuyện có nhân vật nào? ( Nàng Xuân, Hạ, Thu, Đông, bà Đất, người dẫn chuyện)

- GV học sinh kể chuyện theo vai

- HS tập kể chuyện theo vai trước lớp ( ý lời nhân vật ) - Lớp nhận xét, bổ sung

3 Vận dụng sáng tạo

- Miêu tả 1- câu nhân vật em yêu thích - Gv nhận xét nhắc Hs chuẩn bị sau

_ Toán

( Thầy Nam dạy)

_ Chính tả

CHUYỆN BỐN MÙA I MỤC TIÊU

Năng lực đặc thù

- Viết tả, trình bày đoạn văn xi - Làm BT 3.a

Năng lực chung

Năng lực giao tiếp – hợp tác, NL giải vấn đề Phẩm chất

- Cẩn thận viết, viết đúng, đẹp, giữ gìn sách II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Khởi động

(7)

- Gv nhận xét, giới thiệu 2 Thực hành

HĐ1 Tìm hiểu nội dung viết số quy tắc tả

- GV đọc viết

- Đoạn viết ghi lời Chuyện bốn mùa? ( .lời bà Đất)

- Bà đất nói gì?( Xn làm cho tươi tôt, Hạ cho trái ngọt, hoa thơm, )

- Bài viết có tên riêng nào? ( tên riêng bốn nàng tiên, Xn, Hạ, Thu, Đơng tên bà Đất.)

- Tên riêng viết ? ( viết hoa ) - Hướng dẫn viết từ khó: trời xanh, tựu trường, - Hướng dẫn HS cách trình bày

HĐ2 HS viết tả

- GV nhắc nhở HS tư ngồi viết - GV đọc, HS viết

- GV chấm số bài, nhận xét

HĐ3 Hướng dẫn học sinh làm tập

- HS đọc yêu cầu 3b: Tìm từ bắt đầu âm l, bắt đầu n: (Tìm Chuyên bốn mùa)

- tổ thi tiếp sức

- Nhận xét, bổ sung: là, lại, lên, lửa, làm, nào, năm, nắng, … 3 Vận dụng, sáng tạo

- Vừa viết gì? ( Chuyện bốn mùa)

- Tổ chức cho HS thi viết lại từ khó viết

- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS luyện viết thêm _

Tự nhiên xã hội ĐƯỜNG GIAO THÔNG I MỤC TIÊU

Năng lực đặc thù

- Kể tên loại đường giao thông số phương tiện giao thông - Nhận biết số biển báo giao thông

- Biết cần thiết phải có số biển báo giao thơng đường

Năng lực chung: Năng lực giao tiếp – hợp tác, NL giải vấn đề, NL tư duy – lập luận logic, NL quan sát ,

Phẩm chất

- Cẩn thận viết, viết đúng, đẹp, giữ gìn sách II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Khởi động

(8)

- GV giới thiệu 2 Khám phá

HĐ1 Nhận biết loại đường giao thông

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh bầu trời xanh, sống biển, ngã tư đường phố - HS nhận xét kết luận loại đường giao thông

- Treo tranh - HS thảo luận

- ảnh chụp phương tiện gì? ( xe đạp xe máy, xe ô tô ) - Ô tô phương tiện đường nào? ( Đường bộ)

- ảnh chụp hình gì?

- Học sinh thảo luận , trả lời câu hỏi + HS làm việc với sách giáo khoa

- Hãy kể tên loại xe đường bộ? ( Ô tô, xe máy xe đạp…) - Đố bạn phương tiện đường sắt ? ( tàu hoả)

- GV kết luận : Trên loại đường giao thơng đường bộ, đường sắt, đường thuỷ đường khơng Trong đường thuỷ có đường khơng đường biển

HĐ2 Trị chơi biển báo nói ?

- HS thảo luận cặp - QS nói tên - Gọi số cặp trình bày

- Liên hệ thực tế

- Vì ta cần nhận biết số phương tiện giao thông? ( để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông)

- Em kể tên đường giao thông địa phương em? ( tàu , thuyền, ôtô,xe máy, xe xích lơ )

- HS chơi trị chơi biển báo nói ?

- GV hướng dẫn hs chơi:GV hướng dẫn HS quan sát biển báo giới thiệu sách giáo khoa yêu cầu HS nói têntừng loại biển báo

Ví dụ: Biển báo có hình màu ? Đố bạn biết biển báo thường có màu xanh ? biển báo thường có màu đỏ? Bạn phải lưu ý điều gặp loại biển báo này?

- Lớp tham gia chơi.

- Kết thúc trò chơi giáo viên kết luận: Các biển báo dựng loại đường, nhằm mục đích bảo đảm an tồn cho người tham gia giao thơng

3 Vận dụng, sáng tạo

- Em kể tên số đường giao thông?

- GV nhận xét tiết học - dặn HS nhà thực luật giao thông tham gia giao thông

_ Thứ tư, ngày 20 tháng năm 2021

Toán

THỪA SỐ - TÍCH I MỤC TIÊU

Năng lực đặc thù - Biết thừa số, tích

(9)

- Biết cách tính kết phép nhân dựa vào phép cộng HS hoàn thành B1(b,c); Bài 2(b); Bài

Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, giao tiếp – hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL tư – lập luận logic

Phẩm chất

- Chăm hoạt động cá nhân, nhóm, lớp, trung thực học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Khởi động

Chuyển tổng sau thành phép nhân: + + = + + + = - HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng

- GV kiểm tra, nhận xét 2 Hình thành kiến thức - GV ghi : x = 10 - số học sinh đọc lại

- GV: Trong phép nhân: x = 10, goi thừa số, 10 gọi tích - HS nêu tên tên thành phần kết của phép tính

=> Lưu ý: x gọi tích - GV ghi: x =

+Trong phép tính “hai”, “ ba” gọi gì? ( gọi thừa số),“ sáu” gọi gì? ( gọi tích)

3 Luyện tập

- HS làm 1(b,c) ; 2(b) ; - GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu BT - HS tự làm

- GV chấm số bài, nhận xét - Chữa

Bài 1: + + + = x = ( HS nêu : lấy lần ) 10 + 10 + 10 = 10 x = 30

=> Củng cố chuyển tổng thành tích

Bài 2: x = + + + = 12 ( lấy lần )

=> Củng cố chuyển tích thành tổng số hạng Bài 3: Viết phép nhân ( theo mẫu): x = 16

b x = 12 c 10 x = 20 d x = 20 =>Củng cố tên thành phần, kết phép nhân 4 Vận dụng, sáng tạo

- Hs nêu phép tính nhắc lại tên gọi thành phần kết phép nhân

- GV nhận xét tiết học _

Đạo đức

( Cô Hương dạy)

_ Tập đọc

(10)

I MỤC TIÊU Năng lực đặc thù

- Đọc rõ ràng toàn Biết ngắt nghỉ câu văn bài, đọc ngắt nhịp câu thơ hợp lý

- Hiểu nội dung:Tình yêu thương Bác Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam (trả lời câu hỏi học thuộc đoạn thơ bài)

Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, giao tiếp – hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL tư – lập luận logic

Phẩm chất

- Chăm hoạt động cá nhân, nhóm, lớp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Khởi động

- HS đọc bài: “ Chuyện bốn mùa”

- Em thích mùa nhất? Vì sao? - Nhận xét, đánh giá

2 Khám phá HĐ1 Luyện đọc

- GV đọc mẫu - HS theo dõi SGK

- HS đọc nối tiếp câu - Luyện đọc tiếng khó: gửi, tùy, sức, xứng đáng, - Đọc nối tiếp câu lần - GV nhận xét

- GV chia làm đoạn Đoạn 1: Từ đầu đến thư Đoạn 2: Phần lại

- HS đọc nối tiếp đoạn - Hướng dẫn đọc câu khó, ngắt nghỉ Ai yêu nhi đồng/ Bằng Bác Hồ Chí Minh/ Tính cháu/ ngoan ngỗn/ - HS đọc theo nhóm

- số nhóm đọc trước lớp - Nhận xét, bổ sung

- HS chia sẻ phần giải HĐ2 Hướng dẫn tìm hiểu bài

- GV lớp phó phụ trách học tập hướng dẫn lớp chia sẻ nội dung - HS đọc thầm để chia se câu hỏi sau:

+ Tết Trung thu Bác nhớ tới ai? ( Bác nhớ tới cháu thiếu niên, nhi đồng).

+ Câu thơ cho thấy Bác yêu thiếu nhi? (Câu thơ: Ai yêu nhi đồng/ Bằng Bác Hồ Chí Minh).

+ Câu thơ Bác câu hỏi: Ai yêu nhi đồng Bằng Bác Hồ Chí Minh? Câu hỏi nhằm nói lên điều ? ( Bác Hồ yêu nhi đồng nhất, không yêu cháu nhi đồng Bác)

+ Bác khuyên cháu làm điều ?( .cố gắng học hành chăm làm các công việc vừa sức để tham gia kháng chiến xứng đáng cháu Bác)

(11)

=>GV: Bài thơ nào, thư Bác viết cho thiếu nhi tràn đầy tình cảm yêu thương, âu yếm tình cảm cha với con, ơng với cháu.

+ Qua đọc em cần phải làm để đáp lại tình cảm Bác Hồ?

( Nhớ lời khuyên Bác, cố gắng học tập tốt, rèn luyện tốt…)

* Luyện đọc thuộc lòng thơ - GV hướng dẫn cách đọc

- số em đọc thuộc thơ - GV nhận xét, đánh giá 3 Vận dụng, sáng tạo

- GV bắt nhịp cho lớp hát bài: “ Ai yêu nhi đồng Bác Hồ Chí Minh”, biết tình yêu bao la mà Bác Hồ dành cho thiếu nhi

- GV nhận xét tiết học dặn HS nhà đọc lại

_ Tập viết

CHỮ HOA P I MỤC TIÊU

Năng lực đặc thù

- Rèn kỹ viết chữ hoa P (1 dòng cỡ vừa , dòng cỡ nhỏ ), chữ câu ứng dụng, Phong (1 dòng cở vừa, dòng cở nhỏ), Phong cảnh hấp dẫn (3lần)

Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, NL giải vấn đề. Phẩm chất

- Chăm chỉ, viết cẩn thận, nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Mẫu chữ P III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Khởi động

Gv cho lớp hát giới thiệu tiết học 2 Khám phá, thực hành

HĐ1 Quan sát, nhận biết quy trình viết chữ P

- Chữ P cỡ vừa cao ly? ( Chữ P cỡ vừa cao li)

- Gồm nét ? ( Gồm nét: nét móc ngược trái nét cong trịn có hai đầu uốn vào không nhau)

- GV hướng dẫn quy trình viết viết mẫu - HS theo dõi - HS viết vào bảng

- GV theo dõi, giúp đỡ HS

- GV viết mẫu hướng dẫn quy trình viết: Phong ( cỡ vừa) - HS viết bảng

- GV kiểm tra, nhận xét

HĐ2 Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng

- Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Phong cảnh hấp dẫn

- Con hiểu “Phong cảnh hấp dẫn” nghĩa gì? ( nghĩa phong cảnh đẹp, người muốn đến thăm.)

HĐ3 Hướng dẫn học sinh viết vào vở

- GV nhắc lại yêu cầu viết, tư ngồi viết - HS viết vào vở, GV theo dõi

(12)

3 Vận dụng, sáng tạo

- Về nhà luyện viết vào tự học chữ P. - Nhận xét tiết học

_ Thứ năm, ngày 21 tháng năm 2021

Toán

( Thầy Nam dạy)

_ Luyện từ câu

TỪ NGỮ VỀ CÁC MÙA - ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO? I MỤC TIÊU

Năng lực đặc thù

- Biết gọi tên tháng năm (BT1)

- Xếp ý theo lời bà Đất “Chuyện bốn mùa” phù hợp với mùa năm (BT2)

- Biết đặt trả lời câu hỏi có cụm từ Khi (BT3)

Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, giao tiếp – hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL tư – lập luận logic

Phẩm chất

- Cẩn thận viết, viết đúng, đẹp, giữ gìn sách - u thích, hăng hái tìm hiểu môm Tiếng Việt. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Khởi động

- Cho HS chơi trò chơi vận động - Gv giới thiệu

2 Khám phá, thực hành

HĐ1 Từ ngữ mùa

Bài 1: Em kể tên tháng năm Cho biết mùa xuân, hạ, thu, đông tháng nào?

- HS trao đổi nhóm

- Đại diện nhóm trình bày

- Lớp nhận xét, bổ sung; GV ghi lên bảng

tháng giêng tháng tư tháng bảy tháng mười tháng hai tháng năm tháng tám tháng mười tháng ba tháng sáu tháng chín tháng mười hai

GV lưu ý HS: không gọi tháng giêng tháng một, không gọi tháng tư tháng bốn Tháng mười hai gọi tháng chạp.

Mùa xuân: từ tháng giêng->hết tháng ba Mùa hạ: Từ tháng tư -> hết tháng Mùa thu: Từ tháng bảy-> hết tháng Mùa đông: Từ tháng 10-> hết tháng 12

(13)

Bài 2: Xếp ý sau cho lời bà Đất “Chuyện bốn mùa” - GV treo bảng phụ ghi nội dung BT hướng dẫn HS nắm yêu cầu

- HS suy nghĩ lựa chọn ý cho vào ô theo lời bà Đất - HS nêu ý kiến, lớp nhận xét, bổ sung

- GV hoàn thành bảng phụ Cho trái hoa thơm-> mùa hạ Làm cho tươi tốt->mùa xuân

Làm cho trời xanh cao, nhắc học sinh nhớ ngày tựu trường-> mùa thu Ấp ủ mầm sống để xuân đâm chồi nảy lộc->mùa đông

- HS nhắc lại nội dung

HĐ2 Đặt trả lời câu hỏi Khi nào?

Bài 3: Trả lời câu hỏi sau

- HS nêu câu mẫu: Ở trường em vui nào? ( Ở trường, em vui khi được điểm tốt.)

- HS thực hành hỏi đáp theo cặp câu lại - HS thực hành hỏi đáp trước lớp

- Lớp nhận xét, bổ sung

+ Khi học sinh nghỉ hè? ( Tháng sáu học sinh nghỉ hè.) + Khi học sinh tựu trường? ( Tháng tám học sinh tựu trường.) + Mẹ thường khen em nào? ( Mẹ thường khen em kh em chăm học.) 3 Vận dụng, sáng tạo

+ Hãy kể tên mùa năm?

- GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà tìm hiểu thêm mùa _

Âm nhạc

( Gv chuyên trách dạy)

_ Chính tả

CHUYỆN BỐN MÙA I MỤC TIÊU

Năng lực đặc thù

- HS viết tả, trình bày đoạn văn xi - Làm BT3.a

- HS viết cẩn thận

Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, giao tiếp – hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL tư – lập luận logic

Phẩm chất

- Cẩn thận viết, viết đúng, đẹp, giữ gìn sách - Cầm bút, để quy cách, ngồi tư II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Khởi động

- Cho HS viết từ vào bảng : mùa xuân, tươi tốt, xanh - Gv nhận xét, giới thiệu

2 Khám phá, thực hành

(14)

- GV đọc viết

- Đoạn viết ghi lời Chuyện bốn mùa? ( .lời bà Đất)

- Bà đất nói gì? ( Xn làm cho tươi tôt, Hạ cho trái ngọt, hoa thơm, )

- Bài viết có tên riêng nào? ( tên riêng bốn nàng tiên, Xuân, Hạ, Thu, Đông tên bà Đất.)

- Tên riêng viết ? ( viết hoa ) - Hướng dẫn viết từ khó: trời xanh, tựu trường, - Hướng dẫn HS cách trình bày

HĐ2 HS viết tả

- GV nhắc nhở HS tư ngồi viết - GV đọc, HS viết

- GV chấm số bài, nhận xét

HĐ3 Hướng dẫn học sinh làm tập

- HS đọc yêu cầu 3b: Tìm từ bắt đầu âm l, bắt đầu n: (Tìm Chuyên bốn mùa)

- tổ thi tiếp sức

- Nhận xét, bổ sung: là, lại, lên, lửa, làm, nào, năm, nắng, … 3 Vận dụng, sáng tạo

- Vừa viết gì? ( Chuyện bốn mùa)

- Tổ chức cho HS thi viết lại từ khó viết - GV nhận xét, tuyên dương

_ Thứ sáu, ngày 22 tháng năm 2021

T

ập làm văn

ĐÁP LỜI CHÀO, LỜI TỰ GIỚI THIỆU I MỤC TIÊU

Năng lực đặc thù

- Biết nghe đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình giao tiếp đơn giản

- Điền lời đáp vào ô trống đoạn đối thoại

Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, giao tiếp – hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL tư – lập luận logic

Phẩm chất

- Giáo dục HS cẩn thận viết, viết đúng, đẹp, giữ gìn sách - Cầm bút, để quy cách, ngồi tư

- Phát triển tư ngôn ngữ, II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Tranh minh họa tình hướng ( SGK ) - Bảng phụ ghi nội dung tập 3 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Khởi động

- Cho HS chơi trò chơi vận động - GV giới thiệu

(15)

Bài 1: HS đọc yêu cầu - Lớp theo dõi, quan sát tranh + Trong tranh có ai? (…chị em )

=> GV: Trong tranh chị phụ trách Sao em thiếu nhi Sao nhi đồng

+ Khi đến sinh hoạt Sao với em, chị nói lời gì? ( nói lời chào, lời tự giới thiệu)

+ Hãy thảo luận nhóm nói lời chị lời đáp em - HS làm việc nhóm

- số nhóm nói trước lớp - Nhận xét, bổ sung ( Chào em!

Chúng em chào chị ạ! )

(Chị tên Hương Chị cử phụ trách em. Ơi, thích q! Chúng em mời chị vào lớp ạ! )

=>GV: Khi có người khác nói lời chào, lời giới thiệu cần nói lời đáp lại cho phù hợp.

Bài 2: HS đọc yêu cầu BT

+ Hãy nói lời em với người lạ bố mẹ em có nhà? ( Cháu chào chú, mờichú vào nhà, bố mẹ cháu có nhà ạ! )

+ Hãy nói lời em với người lạ bố mẹ em vắng? ( Cháu chào chú, bốmẹ cháu vắng ạ, tên để cháu nói với bố mẹ cháu./ Cháu chào chú, tiếc bố mẹ cháu vắng , có nhắn lại khơng ạ?)

Bài 3: Viết lời đáp em vào

- GV hướng dẫn HS nêu cầu BT: Nội dung nói chuyện Nam với mẹ bạn Sơn, cần đọc kĩ để nói cho lời bạn Nam

- HS làm vào - đọc trước lớp - Nhận xét, bổ sung

3 Vận dụng sáng tạo - GV nhận xét tiết học

- GV nhắc HS: Cần biết đáp lời chào hỏi lời tự giới thiệu gặp khách, gặp người quen

Toán

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

Năng lực đặc thù - Thuộc bảng nhân

- Biết vận dụng bảng nhân để thực phép tính nhân số có kèm đơn vị đo với số

- Biết giải tốn có phép nhân (trong bảng nhân 2)

- Biết thừa số, tích Bài tập cần làm Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài (cột 2, 3, 4)

Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, giao tiếp – hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL tư – lập luận logic

Phẩm chất

(16)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Khởi động

- HS đọc bảng nhân - Lớp nhận xét - GV nhận xét

2 Khám phá, thực hành

Bài 1: GV ghi phép tính lên bảng

- Cho HS chơi trị chơi trị chơi « Tiếp sức »

- GV nêu luật chơi : HS tính nối tiếp viết kết - GV HS chữa bài, tìm nhóm thắng - Cho HS đọc lại bảng nhân

Bài 5: GV kẻ lên bảng hướng dẫn HS nắm yêu cầu BT + Bài tập u cầu tính gì? ( tính tích )

+ Muốn tính tích ta làm ? ( lấy thừa số nhân với thừa số ) - HS tính viết kết vào

Bài 2, 3: HS tự đọc làm vào

( GV nhắc HS lưu ý đơn vị đo phép tính ) - GV chấm bài, nhận xét

- Chữa trước lớp

Bài 2: cm x = cm kg x = kg cm x = 10 cm kg x = 16 kg

dm x = 16 cm kg x = 18 kg Bài 3: Bài giải

xe đạp có số bánh là: x = 16 ( bánh ) Đáp số: 16 bánh xe 3 Vận dụng, sáng tạo

+ Muốn tìm tích ta làm nào? ( …lấy thừa số nhân với thừa số) - Gv cho Hs vận dụng kiến thức nêu toán

- GV nhận xét tiết học dặn HS nhà học thuộc bảng nhân

Luyện toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

Năng lực đặc thù

- Củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh tổng nhiều số; phép nhân; thừa số

Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, giao tiếp – hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL tư – lập luận logic

Phẩm chất:Giáo dục học sinh Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Khởi động

- Củng cố kiến thức

(17)

H : Muốn chuyển tổng số hạng thành tích ta làm nào? - Cho số em nêu, GV nhận xét.

2.Thực hành

*N1 N2 làm tập sau: Bài 1: Tính cách hợp lí

- GV ghi phép tính lên bảng

+ + = + + = + + = + + = + + + = + + + =

- HS nêu cách tính GV yêu cầu lớp làm cá nhân vào vở.

- Gọi HS nối tiếp nêu kết GV ghi bảng, gọi HS nhận xét làm bạn, chữa

Bài 2: Tính

14 15 28 22

+28 + 31 + 25 + 22

36 49 35 22

22

- Một HS đọc yêu cầu H: Khi thực tính theo cột dọc ta lưu ý điều gì? - HS tự làm vào vở, hai em lên bảng làm bài, chữa bài. Bài 3: Viết số hạng thành tổng nhiều số hạng cho trước = + + 12 = + = + = +

= + = +

+ = +

10 = + 15 =

= + = - Một học sinh nêu yêu cầu Cho cả lớp làm vào

- Hai học sinh làm vào bảng phụ, chữa bài. Bài 4: Số?

15kg + 15kg + 15kg = kg 7l + 7l + 7l + 7l = l *Nhóm làm tập sau:

Bài 5: Bố 28 tuổi, biết 12 tuổi Hỏi bố tuổi? - Một học sinh đọc toán.

H: Bài toán cho biết gì? H: Bài tốn hỏi gì?

- HS làm vào vở, em làm vào bảng phụ, chữa bài. Đáp số: 40 tuổi

Bài 6: Có hai bao gạo, bao thứ đựng 45 kg, bao thứ đựng bao thứ hai kg Hỏi bao thứ hai đựng kg?

- GV hưíng dÉn häc sinh lµm bµi - Chữa

Bi 6: Bi gii:

(18)

Đáp số: 53 kg

Vận dụng, sáng tạo

- Nhắc HS học thuộc bảng cộng

- Tuyên dương tinh thần học em

Tự học

HỒN THÀNH NỘI DUNG CÁC MƠN HỌC I MỤC TIÊU

Năng lực đặc thù

- Hoàn thành nội dung tập tuần - Thực hành số tập

Năng lực chung: Năng lực tự học, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải vấn đề. Phẩm chất

- HS thích mơn học Biết hợp tác với bạn, trung thực học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ

III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1 Khởi động

- Gv tổ chức cho Hs trò chơi, hát vận động - Gv nêu nhiệm vụ học tập

2 Thực hành

HĐ1 Hoạt động cá nhân

- HS tự hoàn thành tập tập Tiếng Việt, Toán, Tập viết, Đạo đức, TNXH

- GV bao quát lớp, giúp đỡ em chưa hoàn thành nội dung nêu HĐ2 Bài tập

Bài 1: Tìm từ trái nghĩa câu thơ sau, câu văn sau:

a, Lúc rỗi lại ngồi giở sách, xem lại cánh hoa cóp nhặt hàng tháng, chúng héo khô, màù tươi lúc trước

b, Đạn bom bão lụt hàn Chết sống lại, hết tàn lại tươi c, Mạ úa cấy lúa chóng xanh

d, Từ cá tươi, lên men lắc tích Để chống thối từ làm ruốc cá cho đội tuyến trước

- Cho HS đọc nội dung câu, GV hướng dẫn câu a : tươi >< héo khô

- HS làm vào sau GV lớp chữa bài: ( a, tươi – héo khô ; b, tàn – tươi ; c, úa – xanh ; d, tươi – thối.)

Bài 3: Chọn cặp từ trái nghĩa BT2, đặt câu với từ cặp từ trái nghĩa

(19)

M : Con cá thu tươi 3 Vận dụng, sáng tạo

- Hãy nêu cặp từ trái nghĩa với ?

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương em hoàn thành nội dung tiết học, động viên em hoàn thành chậm

(20)

Bài 4. ?

a) + + = x = a) + + = 7 x = 21

b) + + + + = x b) + + + + = x 5 = 30

c) + + + + = c) + + + + = 3 x 5 = 15 c Hoạt động 3: Sửa (10 phút):

- Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng sửa - Giáo viên chốt - sai

3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị

- Đại diện nhóm sửa bảng lớp - Học sinh nhận xét, sửa

Ngày đăng: 05/04/2021, 12:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w