Vấn đề đạo đức cách mạng và pháp luật xã hội chủ nghĩa trong tư tưởng hồ chí minh

122 20 0
Vấn đề  đạo đức cách mạng  và  pháp luật xã hội chủ nghĩa  trong tư tưởng hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Y Z NGUYỄN VĂN HIỀN VẤN ĐỀ “ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG” VÀ “PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA” TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Y Z NGUYỄN VĂN HIỀN VẤN ĐỀ “ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG” VÀ “PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA” TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trương Văn Chung THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu thân Kết nghiên cứu trung thực chưa công bố Người thực NGUYỄN VĂN HIỀN MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 03 NOÄI DUNG 11 Chương 1: TIỀN ĐỀ VÀ NỘI DUNG CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT 11 1.1 Tiền đề tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức pháp luật 11 1.1.1 Tiền đề tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh 13 1.1.2 Sự hình thành tư tưởng pháp luật Hồ Chí Minh 19 1.2 Nội dung đạo đức cách mạng pháp luật xã hội chủ nghóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh 28 1.2.1 Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh 28 1.2.2 Tư tưởng pháp luật Hồ Chí Minh 47 Chương 2: QUAN HỆ GIỮA ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH – Ý NGHĨA VÀ SỰ VẬN DỤNG VÀO QUẢN LÝ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 60 2.1 Quan hệ đạo đức pháp luật tư tưởng Hồ Chí Minh 60 2.1.1 Thống đạo đức cách mạng pháp luật XHCN 60 2.1.2 Đạo đức sở việc xây dựng thực thi pháp luật; pháp luật hàm chứa đạo đức, bảo tồn phát triển đạo đức 64 2.1.3 Giáo dục đạo đức phải đôi với kỷ luật 74 2.2 Ý nghóa vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh quan hệ đạo đức pháp luật nghiệp cách mạng xã hội chủ nghóa Việt Nam hieän 82 2.2.1 Khái quát thực trạng đời sống đạo đức pháp luật Việt Nam 82 2.2.2 Ý nghóa vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh quan hệ đạo đức pháp luật nghiệp cách mạng xã hội chủ nghóa Việt Nam 93 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHAÛO 114 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đạo đức pháp luật quy tắc ứng xử nhằm mục đích điều chỉnh, đánh giá hoạt động hành vi người mối quan hệ với thân mình, với người khác, với tự nhiên xã hội Chống lại ác, hướng đến thiện, kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân xã hội để trì trật tự tiến xã hội nhiệm vụ thường xuyên đạo đức pháp luật Tuy nhiên, đạo đức pháp luật có khác lịch sử đời, phương thức biểu hiện, phạm vi hoạt động, tác dụng hiệu quả… Chính vậy, lịch sử phép trị nước phương Đông, nhà trị tư tưởng tranh biện sử dụng đức trị pháp trị: có lúc nặng đức trị, có nghiêng pháp trị, có thời kết hợp đức trị lẫn pháp trị Ở Việt Nam, suốt chiều dài lịch sử từ dựng nước, trải qua gần nghìn năm đô hộ phương Bắc, đến lúc giành độc lập tự chủ, xây dựng quốc gia phong kiến thời gian dài gần mười kỷ có bậc minh quân đạt đến tinh tế nhuyễn thủ pháp hợp hỗ đạo đức pháp luật Tuy nhiên, giới hạn lịch sử “đức” “pháp” tồn phát huy chế độ quân chủ chuyên chế Đạo đức pháp luật nhằm biện hộ bảo tồn chế độ quân chủ mà lợi ích trực tiếp cho số tầng lớp xã hội – giai cấp địa chủ, quý tộc phong kiến, không đếm xỉa đến thân phận số đông quần chúng nhân dân nghèo khổ Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc nước ta nhằm thoát khỏi ách đô hộ thực dân Pháp đế quốc Mỹ gắn liền với giải phóng giai cấp diễn cuối kỷ XIX đến nửa sau kỷ XX thành công, đưa giai cấp công nhân quần chúng nhân dân lao động từ thân phận nô lệ, bị áp bóc lột lên địa vị làm chủ xã hội, đưa lịch sử dân tộc sang trang – độ lên Chủ nghóa xã hội Từ khởi xướng đến cách mạng thành công, xây dựng quyền nhà nước độc lập, với cương vị người lãnh đạo cách mạng tổ chức xây dựng thể chế trị để quản lý trật tự xã hội, Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh ấp ủ, tìm kiếm hoàn thiện phương cách “trị nước” đắn, hiệu Trong đó, kế thừa thâu hóa sáng tạo hai nhân tố “đạo đức” “pháp luật” giải pháp quan trọng chủ nghóa xã hội thể tư tưởng hành động cách mạng Hồ Chí Minh Trong bối cảnh xây dựng kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, định hướng lên chủ nghóa xã hội, Việt Nam thu hái nhiều thành lớn Tuy nhiên, mặt trái kinh tế thị trường hội nhập ngày phát sinh nhiều tiêu cực tệ nạn xã hội Trong đó, suy thoái đạo đức vi phạm pháp luật có chiều hướng gia tăng, phức tạp lây lan nhanh đời sống xã hội Đặc biệt nguy hại tình trạng suy thoái đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên năm đổi Đại hội Hội nghị Trung ương nhìn nhận cách thẳng thắn, nghiêm túc Sau 10 năm đổi mới, năm 1996, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII có nhận định: “Một phận không nhỏ cán bộ, đảng viên thiếu tu dưỡng thân, phai nhạt lý tưởng, cảnh giác, giảm sút ý chí, ý thức tổ chức kỷ luật, sa đọa đạo đức lối sống Một số thoái hoá trị, hoạt động họ gây hậu xấu” [13, 137] Đại hội IX Đảng năm sau cho mức độ lớn hơn: “Tình trạng tham nhũng, suy thoái tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên nghiêm trọng Nạn tham nhũng kéo dài máy hệ thống trị nhiều tổ chức kinh tế nguy lớn đe doạ sống chế độ ta Tình trạng lãng phí, quan liêu phổ biến” [14, 76] Gần nhất, Đại hội X Đảng đánh giá: “Công tác xây dựng Đảng nhiều yếu kém, khuyết điểm, chưa theo kịp với đòi hỏi tình hình mới; lên suy thoái tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên diễn nghiêm trọng; tệ quan liêu tham nhũng, lãng phí chưa ngăn chặn, đẩy lùi, làm giảm lòng tin cán bộ, đảng viên nhân dân” [15, 274] Trong tổ chức Đảng vậy, xã hội “tình trạng suy thoái, xuống cấp đạo đức, lối sống, gia tăng tệ nạn xã hội tội phạm đáng lo ngại lớp trẻ,… số tệ nạn xã hội chưa ngăn chặn có hiệu quả… , tệ ma tuý, mại dâm diễn biến phức tạp Tội phạm có tổ chức tội phạm liên quan đến ma tuý có chiều hướng gia tăng” [15, 137174] … Chính thực trạng làm cho phát triển xã hội Việt Nam phải đối mặt với thách thức, rủi ro cao, tiềm ẩn nhiều nhân tố bất ổn, chệch choạc, thiếu bền vững đường vươn lên tiến xã hội Nguyên nhân có nhiều quan trọng có lẽ vai trò, chức đạo đức pháp luật chưa phát huy nhiều hiệu quả, lỏng lẻo, thiếu thống nhất, đồng lâu dài Chính vậy, nghiên cứu, làm sáng tỏ quan niệm, cách dụng đức pháp tư tưởng Hồ Chí Minh không mang ý nghóa khoa học to lớn mà có giá trị định hướng cho nghiệp xây dựng, quản lý đất nước ta Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Hồ Chí Minh lãnh tụ thiên tài cách mạng Việt Nam, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa giới Cả đời, nghiệp đặc biệt tư tưởng Người trở thành tài sản tinh thần quý báu Đảng dân tộc Việt Nam Việc tìm hiểu, nghiên cứu, khai thác tài sản trở thành nguồn cảm hứng nhiều nhu cầu đáng từ việc bày tỏ tình cảm lãnh tụ kính yêu, đến học tập rèn luyện theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Với tầm cao khoa học thông tuệ tư tưởng Người, Đảng ta xác định lấy làm tảng tư tưởng kim nam cho hành động với chủ nghóa Mác - Lênin [12, 127] Đó lúc tư tưởng Hồ Chí Minh quan tâm nghiên cứu rộng rãi toàn xã hội cách có hệ thống, toàn diện chuyên sâu Nhiều chương trình khoa học đề tài khoa học cấp nhà nước nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nhiều lónh vực triển khai thực Kết qủa, nhiều công trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nghiệm thu, nhiều ấn phẩm khoa học công bố Đặc biệt, nhà xuất Chính trị quốc gia cho xuất sách Hồ Chí Minh toàn tập (12 tập) đóa CD-ROM tư tưởng Hồ Chí Minh, phác họa tương đối đầy đủ đời, nghiệp, trước tác hình ảnh sinh động Người Đến nay, giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh Hội đồng trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Bộ giáo dục đào tạo ban hành sử dụng phổ biến trường đại học cao đẳng nước ta Nghiên cứu đạo đức pháp luật tư tưởng Hồ Chí Minh chưa thấy có ấn phẩm chuyên biệt ban hành Tuy nhiên, mảng “đạo đức”, “pháp luật” hay mối quan hệ chúng vấn đề có liên quan nghiên cứu đề cập rải rác số tác phẩm Điển tác phẩm “Đạo đức pháp luật triết lý phát triển Việt Nam” tác giả Vũ Khiêu – Thành Duy, nhà xuất khoa học xã hội Hà Nội ban hành năm 2000 Trong tác phẩm này, tác giả có phân tích cách sâu sắc số vấn đề “nguồn gốc vai trò đạo đức pháp luật phát triển xã hội”, “đặc điểm triết lý đạo đức pháp luật truyền thống văn hóa Việt Nam”, “đạo đức pháp luật tư tưởng Hồ Chí Minh thực tiễn xã hội ta từ cách mạng tháng Tám năm 1945…” Hoặc tác phẩm “Pháp quyền nhân nghóa Hồ Chí Minh”, tác giả Vũ Đình Hòe có tìm tòi nhận định thú vị thống đức trị pháp trị tư tưởng Hồ Chí Minh Hoặc tác phẩm “Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật”, tác giả Nguyễn Xuân Tế có đôi nét bàn đến thống đạo đức pháp luật tư tưởng Hồ Chí Minh… Ngoài ra, tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức pháp luật mối quan hệ chúng đề cập số tác phẩm khác tạp chí khoa học lý luận như: tạp chí cộng sản, tạp chí triết học, tạp chí khoa học xã hội, tạp chí lý luận trị… Đơn cử chương VII: “tư 105 Giải pháp xây dựng phát triển đạo đức Đảng Nhà nước định hướng đạo quy định nhiều văn quan trọng Trong đó, Nghị Hội nghị Trung ương Đảng có nêu rõ nhiệm vụ xây dựng người Việt Nam giai đoạn cách mạng với đức tính sau: - Có tinh thần yêu nước, tự cường dân tộc, phấn đấu độc lập dân tộc chủ nghóa xã hội, có ý chí vươn lên đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, đoàn kết với nhân dân giới nghiệp đấu tranh hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội - Có ý thức tập thể, đoàn kết phấn đấu lợi ích chung - Có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cần kiệm, trung thực, nhân nghóa, tôn trọng kỷ cương phép nước, quy ước cộng đồng; có ý thức bảo vệ cải thiện môi trường sinh thái - Lao động chăm với lương tâm nghề nghiệp, có kỹ thuật, sáng tạo, suất cao lợi ích thân, gia đình, tập thể xã hội - Thường xuyên học tập, nâng cao hiểu biết trình độ chuyên môn, trình độ thẩm mỹ thể lực [16, 58-59] Có thể nói, tiêu chuẩn người Việt Nam Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khoá VIII nêu năm chuẩn mực giá trị người Việt Nam đại Những chuẩn mực có giá trị định hướng cho tất người Việt Nam phấn đấu trở thành công dân tốt mà tiêu chuẩn để điều chỉnh hành vi cá nhân, chỗ dựa để đánh giá, xây dựng tư tưởng, đạo đức lối sống người gia đình, tập thể xã hội 106 Mặt khác, phát huy vai trò đạo đức xã hội, đảng ta tiến hành tổ chức vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá, phong trào “đền ơn đáp nghóa”, “uống nước nhớ nguồn”, “xây nhà tình nghóa”, “mái ấm tình thương”, “vì người nghèo” Trong đội ngũ sinh viên trí thức trẻ phát động thực phong trào thực bổ ích ý nghóa “mùa hè xanh”, “hiến máu nhân đạo”… Gần đây, ngày – 11 – 2006, Bộ Chính trị Trung ương Đảng Chỉ thị số 06/CT-TW Tổ chức vận động học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh toàn Đảng, toàn dân Đồng chí Tổng bí thư Nông Đức Mạnh “Phát huy truyền thống vẻ vang Đảng, không ngừng học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” đăng Báo nhân dân ngày – – 2007, có rõ: “Chủ tịch Hồ Chí Minh người Việt Nam đẹp nhất, tiêu biểu cho phẩm chất đạo đức khí phách dân tộc ta, Đảng ta Giáo dục đạo đức, xây dựng lối sống tốt đẹp theo tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh vừa yêu cầu cấp bách nay, vừa nhiệm vụ bản, lâu dài” [4, 4] Cuộc vận động trị to lớn thiết thực hưởng ứng sâu rộng tầng lớp dân cư tạo chuyển biến tích cực đời sống đạo đức toàn xã hội Học Bác, đưa lại nhiều hiểu biết mẻ, điều hay lẽ phải tư tưởng đạo đức Người mà quan trọng giúp cho người học nêu cao tinh thần tu dưỡng, rèn luyện bền bỉ đạo đức cách mạng sống thường nhật thân Mọi nỗ lực tác động đạo đức phần góp phần gìn giữ truyền thống đạo đức mang sắc dân tộc làm hạn chế nguy xói mòn, đỗ vỡ lai căng bối cảnh kinh tế thị trường hội nhập quốc tế 107 Tình nghóa người dòng giống Lạc Hồng ấm áp dần lên, đẹp đẽ hẳn lên lan toả sâu rộng toàn xã hội sau vận động nhân đạo, phong trào tình nguyện, từ thiện… Có thể nói, tinh thần “thương người thể thương thân”, “lá lành đùm rách”, “môi hở lạnh”, “một ngựa đau tàu bỏ cỏ”… trở thành chuẩn mực đạo đức, thành cốt cách, nét văn hoá ứng xử người Việt từ ngàn xưa đến Trong lúc khó khăn hoạn nạn như: thiên tai bão lũ; tai nạn bất ngờ, thảm khốc; bệnh tật hiểm nghèo, di chứng chiến tranh… ta thấy người dân tộc Việt, cháu Lạc Hồng xích lại gần hơn, yêu thương hơn, tình người ẩn chứa cá nhân thúc, dậy lên thành sóng dâng trào Ủng hộ vài chục, vài trăm ngàn chắt chiu tiết kiệm được, vài cân gạo, gói mì, mét vải… cho đồng bào khó khăn, gặp nạn thoát qua bó cực nghóa cử cao đẹp hẳn xuất phát từ tâm nhân ái, yêu thương người, từ đạo đức sáng Nhiều gương điển hình đạo đức cán bộ, đảng viên vượt qua trước cám dỗ vật chất, khước từ tiền hối lộ kếch sù để giữ danh Có cán chiến sỹ trẻ không quản ngại khó khăn để ngày đêm lặn lội nơi rừng sâu nước độc biên cương để gìn giữ tấc đất Tổ quốc thiêng liêng Đã có nhiều cán công an phải hy sinh thân làm nhiệm vụ bảo vệ tài sản Nhà nước, đấu tranh chống lại tội phạm… Trong bối cảnh kinh tế thị trường nay, có người cho cần có tài, có tài quẳng đâu sống được, làm ăn kinh tế không cần đến đạo đức Đó ng biện sai lầm nghiêm trọng Nếu làm kinh tế 108 theo sách, pháp luật Nhà nước nghóa có đạo đức Ngược lại, làm kinh tế để giàu có đường phi pháp giả dối, tội ác Một xã hội tiến xã hội thiện, không bao che dung dưỡng cho ác, giả dối có may tồn tại, nên đường làm giàu phi pháp vào ngõ cụt Do vậy, đạo đức với giá trị nhân có ý nghóa lớn bối cảnh phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Không thể phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghóa cách bền vững không đặt gốc đạo đức, nhân nghóa Phát triển kinh tế bền vững phải gắn liền với tiến xã hội, văn minh cho người nhân loại đạt chúng giá, bất chấp tất cả, đánh đổi nhân nghóa, tình yêu thương người Phát triển phải mang ý nghóa nhân văn, ý nghóa tiến bộ, cao nó; phát triển phát triển người nhân loại Xét phương diện rộng làm kinh tế chẳng qua đường giúp hoàn thiện nhân cách làm người mà Lẽ lý tưởng làm người hướng đến đức, thiện…?! Tóm lại, mãi đánh vai trò đạo đức việc điều chỉnh quan hệ xã hội Thiếu vắng đạo đức, người nhân tính đầy đủ, không phát triển nhân tính để thành người làm người Một xã hội phát triển bền vững toàn diện đạo đức bị suy thoái, xuống cấp Có thể nói, đạo đức động lực tinh thần thiếu cho phát triển tiến xã hội Mặc dù với chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghóa, pháp luật đặt vị trí tối thượng, công cụ chủ yếu thiếu 109 quản lý xã hội nhất, tối ưu chìa khóa vạn Càng vào xây dựng Nhà nước pháp quyền phải trọng đến đạo đức công chức, đạo đức công dân Đó đảm bảo cho đạo đức xã hội tăng cường tính nhân văn pháp quyền dân chủ xã hội chủ nghóa Chính vậy, pháp luật cần bổ sung kết hợp với nhiều quy tắc, chuẩn mực xã hội khác mà đạo đức đối tượng thiếu bỏ qua Sự kết hợp biện chứng pháp luật với chuẩn mực đạo lý truyền thống, đạo đức cách mạng xem cách thích hợp việc xây dựng xã hội có nếp, ổn định, có trật tự kỷ cương Việt Nam Nhà nghiên cứu Trần Bạch Đằng phê phán tình trạng buông lỏng kỷ cương phép nước đỏi hỏi thực pháp luật cách nghiêm minh có nhận định thú vị: “Đối với Việt Nam đức trị có sức mạnh riêng nó, biết kết hợp với pháp trị tạo thành sức mạnh tổng hợp vững cho Đảng cầm quyền… Hơn nữa, công dân thuộc luật hiểu luật nhiều, đọc hiểu hết? Cho nên, với hiệu “sống làm việc theo pháp luật”, cần phải bổ sung sống có văn hoá, có đạo đức nữa” [21, 952] Theo đó, dẫn định hướng tư tưởng Hồ Chí Minh quan hệ đạo đức pháp luật nguyên giá trị, cần phải kế thừa vận dụng vào nghiệp cách mạng xã hội chủ nghóa nước ta 110 KẾT LUẬN Đạo đức pháp luật hai hình thái ý thức xã hội, có chất hoàn toàn khác nhau, thuộc hai lónh vực khác Tự thân chứa đựng khác phương thức điều chỉnh Nếu đạo đức điều chỉnh mang tính mềm dẻo, định hướng, pháp luật lại mang tính bắt buộc cụ thể Tuy nhiên, chúng có mục đích góp phần điều chỉnh hành vi người cho phù hợp với yêu cầu lợi ích xã hội, có nghóa vụ tạo môi trường sống tốt đẹp cho người Chính vậy, đạo đức pháp luật kết hợp nhau, bổ trợ thực có mà sức mạnh chúng nhân lên gấp bội Những bậc minh quân, trị gia thông tuệ người nắm bắt chân lý đưa đất nước thái bình thịnh vượng khéo léo kết hợp cách hài hoà, nhuần nguyễn đạo đức pháp luật quản lý đất nước Hồ Chí Minh từ chỗ kế thừa có chọn lọc tinh hoa văn hoá đạo đức, pháp lý dân tộc nhân loại phát triển nghệ thuật kết hợp đạo đức pháp luật quản lý xã hội lên trình độ Dưới ách đô hộ chế độ thực dân, Hồ Chí Minh thấy khát vọng nhân dân ta đạo đức pháp luật tiên tiến, nhân đạo ảo tưởng, quyền sống tối thiểu người bị chà đạp cách thô bạo hành vi vô đạo đức, vô pháp luật chủ nghóa thực dân Chính vậy, trình hoạt động cách mạng, Người không ngừng lên án chế độ cai trị độc ác, sách cai trị lừa bịp với thứ pháp luật vừa phi lý, vừa vô tàn khốc mà thực dân Pháp áp 111 dụng nước ta Từ đó, nhiệm vụ cách mạng xác định theo Hồ Chí Minh đồng thời với đánh đổ chế độ thực dân phong kiến việc xoá bỏ hệ tư tưởng đạo đức pháp luật chúng, sở kiến tạo đạo đức pháp luật phục vụ cho nghiệp cách mạng giải phóng đất nước xây dựng chủ nghóa thực Việt Nam Đạo đức mà Hồ Chí Minh chủ trương xây dựng đạo đức mới, đạo đức cách mạng sở kế thừa cách có chọn lọc giá trị tinh tuý tốt đẹp, tích cực truyền thống tinh hoa nhân loại, thời đại Pháp luật mà Hồ Chí Minh chủ trương xây dựng thực thứ pháp luật mới, dân chủ triệt để rộng rãi, nhân đạo, tiến bộ, mang đậm tính nhân dân, tính dân tộc sâu sắc nên khác chất với pháp luật cũ phong kiến tư Tựu trung lại, khác biệt làm nên phát triển chất đạo đức pháp luật kết hợp đạo đức pháp luật theo tư tưởng Hồ Chí Minh chúng lợi ích số đông quần chúng nhân dân lao động Cũng mà đạo đức pháp luật đạt đồng thuận, thống cao Trong tư tưởng mình, Hồ Chí Minh quan tâm đến việc khắc phục tình trạng suy thoái đạo đức coi thường pháp luật, vi phạm pháp luật gia tăng xã hội, đặc biệt đội ngũ cán bộ, đảng viên, công chức Nhà nước có chức có quyền Từ đó, Người thường xuyên thực hành nhiệm vụ giáo dục nâng cao đạo đức cách mạng cho trước hết cán bộ, đảng viên Xem việc bồi đắp, gia cố vững cho gốc – đạo đức Trong giáo dục nâng cao đạo đức cách mạng cho họ, Người quan tâm nhiều đến phẩm chất như: trung với nước, hiếu với dân; yêu thương 112 người; cần kiệm liêm chí công vô tư… - phẩm chất giúp cho lãnh đạo, công bộc dân tránh vi phạm pháp luật, lòng cúc cung tận t phụng nhân dân, phụng cách mạng Đồng thời, với Hồ Chí Minh công việc kiến tạo, hoàn thiện pháp luật, nâng cao tinh thần tôn trọng pháp luật, sống làm theo pháp luật, thực hành xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật nhiệm vụ quan trọng để xây dựng củng cố Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghóa, thiết lập giữ vững mối quan hệ tốt đẹp Nhà nước công dân, bảo vệ quyền tự dân chủ, tài sản tính mạng, danh dự nhân phẩm người, bảo giữ phát huy truyền thống dân tộc phẩm chất đạo đức cách mạng nghiệp xây dựng chủ nghóa xã hội Giữa đạo đức pháp luật, giáo dục trừng phạt, theo Hồ Chí Minh không tách rời mà gắn bó hỗ trợ thực hành quản lý xã hội Trong đó, lấy đạo đức làm “gốc”, lấy giáo dục chính, phải trước để phòng tránh hạn chế vi phạm; pháp luật tất yếu, tối thượng “thần linh” thay phải tăng cường để giữ nghiêm phép nước, cương trừng phạt kẻ vi phạm mà kiên trì giáo dục hiệu bảo tồn phát huy đạo đức Trong sách, xử lý công việc hành vi ứng xử Người chi phối nguyên tắc “thấu lý đạt tình”, tôn trọng lý đề cao tình Từ ý nghóa giá trị to lớn tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề đạo đức pháp luật nên việc kế thừa vận dụng tư tưởng Người vào nghiệp cách mạng xã hội chủ nghóa nước ta nhu 113 cầu thiết Đặc biệt ý nghóa công tác lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước việc tìm giải pháp khắc phục tình trạng suy thoái, xuống cấp đạo đức; trật tự kỷ cương buông lỏng, tệ nạn xã hội vi phạm pháp luật diễn tràn lan, có xu hướng gia tăng phức tạp… Theo đó, kết hợp đạo đức pháp luật quản lý xã hội; tăng cường giáo dục đạo đức gắn liền với nâng cao hiệu lực pháp luật sống chủ trương đắn mà Đảng đề thực Vấn đề đặt cần tìm kiếm giải pháp thích thích hợp để tư tưởng chủ trương vào sống Bước đầu nghiên cứu phạm vi luận văn này, thiết nghó nên có giải pháp sau: Một là, trân trọng, giữ gìn phát huy giá trị đạo đức pháp luật tốt đẹp có lâu đời lịch sử dân tộc, đồng thời loại bỏ giá trị lạc hậu không phù hợp, cản trở phát triển đất nước trình hội nhập quốc tế Hai là, luật hoá số chuẩn mực đạo đức mới, đạo đức cách mạng như: trung với nước, hiếu với dân; cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư… Thứ ba, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghóa gắn liền với việc tổ chức tốt thường xuyên vận động đạo đức, vận động học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh …./ 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Anh (2004), “Một số quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền”, Tạp chí Lịch Sử Đảng, số G Bandzeladze (1985), Đạo đức học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Báo Gia đình xã hội, số 169 (635), thứ 7, ngày 13 tháng 11 năm 2004 Báo Nhân dân, ngày – – 2007 Bộ luật hình nước cộng hoà xã hội chủ nghóa Việt Nam (in lần thứ 2) (1994), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện khu vực I, Vũ Trọng Dung (chủ biên) (2006), Giáo trình đạo đức học Mác-Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đinh Xuân Dũng (Chủ biên), Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, Nxb Giáo dục Thành Duy (Chủ biên) (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Thành Duy – Lê Đức Quý (2007), Học tập tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh xây dựng văn hoá đạo đức nước ta nay, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 10 Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành trung ương Đảng (khoá VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 115 11 Đảng cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Hội nghị lần thứ (lần 2) Ban chấp hành trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội Nghị lần thứ năm Ban chấp hành trung ương khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành trung ương khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín (lần 2) Ban chấp hành trung ương khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Trần Bạch Đằng (2001), Đổi lên từ thực tế, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 22 Phạm Văn Đồng (1998), Những nhận thức tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 116 23 PGS TS Phạm Văn Đức (2003), “Mối quan hệ lợi ích cá nhân đạo đức xã hội điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay” , Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Võ Nguyên Giáp (Chủ biên) (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Xuất lần thứ tư, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Cao Thị Hà (2003), “Gắn giáo dục pháp luật với giáo dục đạo đức công chức”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp Văn phòng Quốc hội, tháng 7/2003 26 Vũ Đình Hoè (2001), Pháp quyền nhân nghóa Hồ Chí Minh, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 27 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2003), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Hội luật gia Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh (1985), Hồ Chủ tịch pháp chế 29 Đỗ Huy (1997), Tư tưởng văn hoá Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đỗ Huy (2006), “Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh – bước phát triển đạo đức văn hoá Việt Nam”, Tạp chí triết học số 2006 31 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, GS Vũ Khiêu – PGS.TS Thành Duy (2000), Đạo đức pháp luật triết lý phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 117 32 Vũ Khiêu Nguyễn Văn Truy (2002), “Triết lý đạo đức pháp luật phát triển xã hội”, Triết lý phát triển Việt Nam, vấn đề cốt yếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 32, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 34 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 35 Luật Hôn nhân gia đình, (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 18, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 C Mác Ph Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 C Mác – Ph Ăngghen (1980), Tuyên ngôn Đảng cộng sản, Nxb Sự thật, Hà Nội 39 Tâm Mạc (1995), “Làm để khắc phục “thập nạn” sinh viên” Tạp chí phát triển giáo dục số 40 Hà Thúc Minh (2000), “Quyền lực đạo đức”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng cầm quyền, Phân viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 41 Hồ Chí Minh (1985), Nhà nước pháp luật, Nxb Pháp lý, Hà nội 42 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, xuất lần thứ 2, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, xuất lần thứ 2, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, xuất lần thứ 2, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 118 45 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, xuất lần thứ 2, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, xuất lần thứ 2, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, xuất lần thứ 2, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, xuất lần thứ 2, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, xuất lần thứ 2, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, xuất lần thứ 2, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, xuất lần thứ 2, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, xuất lần thứ 2, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, xuất lần thứ 2, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Phòng chống ma tuý, (2004), số 55 J.J.Rousseau (1992), Bàn khế ước xã hội, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 56 Phan Tá (2003), “Thực tốt lời dạy Bác hoạt động điều tra, truy tố, xét xử”, Tạp chí Cộng sản, số 25 119 57 Thế giới ca ngợi thương tiếc Hồ Chủ tịch (1969), tập 3, Nxb Sự thật, Hà Nội 58 Trương Niệm Thức (dịch) (1949), Hồ Chí Minh truyện, Nxb Tam Liên, Thượng Hải 59 Trần Dân Tiên (1976), Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch Nxb Sự thật, Hà Nội 60 Viện Nhà nước pháp luật (1994), Xã hội pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội ... thành tư tưởng pháp luật Hồ Chí Minh 19 1.2 Nội dung đạo đức cách mạng pháp luật xã hội chủ nghóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh 28 1.2.1 Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh 28 1.2.2 Tư tưởng pháp. .. Chương 1: TIỀN ĐỀ VÀ NỘI DUNG CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT 11 1.1 Tiền đề tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức pháp luật 11 1.1.1 Tiền đề tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh 13 1.1.2... xã hội tốt đẹp ổn định 1.2 NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG VÀ PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1.2.1 Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Trong suốt đời hoạt động, Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 04/04/2021, 22:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan