1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

đồng và hợp chất

4 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 189,1 KB

Nội dung

- Đồng thau là hợp kim Cu – Zn (45% Zn) có tính cứng và bền hơn đồng, dùng chế tạo các chi tiết máy, các thiết bị dùng trong công nghiệp đóng tàu biển. Đồng bạch được dùng trong [r]

(1)

ĐỒNG & HỢP CHẤT

Biên soạn: HÓA HỌC MỖI NGÀY Website:www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com

A KIM LOẠI ĐỒNG

I – VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HỒN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ - Ơ thứ 29, nhóm IB, chu kì

- Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d104s1 hay [Ar]3d104s1 Cu nguyên tố chuyển tiếp

- Trong phản ứng hoá học, Cu dễ nhường electron lớp electron phân lớp 3d: Cu → Cu+ + 1e

Cu → Cu2+ + 2e

→ hợp chất, đồng có số oxi hố +1 +2 Cấu hình electron ion Cu+ [Ar]3d10 Cu2+ [Ar]3d9

- Kim loại đồng có cấu tạo kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện, tinh thể đặc chắc, liên kết đơn chất đồng bền vững

II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ

- Là kim loại màu đỏ, khối lượng riêng lớn (d = 8,98g/cm3), tnc = 10830C

- Đồng tinh khiết tương đối mềm, dễ kéo dài dát mỏng, dẫn nhiệt dẫn điện tốt, bạc hẳn kim loại khác

III – TÍNH CHẤT HOÁ HỌC

Là kim loại kém hoạt động, có tính khử yếu 1 Tác dụng với phi kim

a)Với oxi:

- Khi đốt nóng, Cu không cháy mà tạo màng CuO bảo vệ Cu khơng bị oxi hóa tiếp tục: Cu + O2

o t C

 2CuO (màu đen) - Nếu đốt nhiệt độ cao 800-1000oC:

CuO + Cu t Co Cu2O (màu đỏ) b)Với halogen: Cu + Cl2 CuCl2

Cu + Br2 CuBr2

c) Với lưu huỳnh: Cu + S t Co CuS (màu đen) 2 Tác dụng với axit

a) Với dung dịch HCl, H2SO4 lỗng:Cu khơng tác dụng, điều kiện thêm khí O2 Cu

tác dụng khơng giải phóng khí H2:

2Cu + 4HCl + O2  2CuCl2 + 2H2O 2Cu + 2H2SO4+ O2  2CuSO4 + 2H2O b) Với dung dịch HNO3, H2SO4 đặc

Cu + 2H2SO4 (đặc) t CuSO4 + SO2 + 2H2O

0

+6 +4

Cu + 4HNO+5 3 (đặc) Cu(NO3)2 + 2NO+4 2 + 2H2O

(2)

ĐỒNG & HỢP CHẤT

Biên soạn: HÓA HỌC MỖI NGÀY Website:www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com

3Cu + 8HNO+5 3 (loãng) 3Cu(NO3)2 + 2NO+2 + 4H2O

3 Tác dụng với dung dịch muối

Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag Cu + Fe2(SO4)3  CuSO4 + 2FeSO4 IV- ỨNG DỤNG

Đồng sử dụng chủ yếu dựa vào tính dẻo, tính dẫn điện, tính bền khả tạo nhiều hợp kim Hợp kim đồng có nhiều ứng dụng cơng nghiệp đời sống là:

- Đồng thau hợp kim Cu – Zn (45% Zn) có tính cứng bền đồng, dùng chế tạo chi tiết máy, thiết bị dùng cơng nghiệp đóng tàu biển

- Đồng bạch hợp kim Cu-Ni (25%Ni), có tính bền, đẹp, khơng bị ăn mịn nước biển Đồng bạch dùng công nghiệp tàu thủy, đúc tiền,

- Đồng thanh hợp kim Cu-Sn, dẻo bền đồng nguyên chất, dùng chế tạo máy móc, thiết bị,

- Hợp kim Cu-Ag, gồm 75% Cu + 25% Au (gọi vàng cara), dùng để đúc đồng tiền vàng, vật trang trí,

V- TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU CHẾ 1 Trạng thái tự nhiên

Trong tự nhiên đồng chiếm khoảng 0,006% khối lượng vỏ trái đất Cu có dạng đơn chất, chủ yếu dạng hợp chất sunfua, oxit cacbonat Các quặng thường gặp là:

- Cancoxit: Cu2S ; - Cancopirit: CuFeS2

- Cuprit: Cu2O ; - Malachit: CuCO3.Cu(OH)2 2 Điều chế

Đầu tiên làm giàu quặng phương pháp tuyển nổi, sau khử quặng phương pháp khác tùy theo loại quặng:

a) Đối với quặng cacbonat: khử cacbon nhiệt độ cao CuCO3.Cu(OH)2 + C

o t C

 2Cu + 2CO2 + H2O b) Đối với quặng sunfua

- Trước hết, đốt quặng O2(kk) 800-850oC để chuyển quặng thành oxit loại bớt nguyên tố lưu huỳnh có quặng:

2CuFeS2 + O2 o t C

 Cu2S + 2FeS + SO2 Tiếp theo là: 2FeS + 3O2

o t C

2FeO + 2SO2 2Cu2S + 3O2

o t C

2Cu2O + 2SO2

- Sau đó, nung tiếp để Cu2O vừa tạo thành tác dụng tiếp với Cu2S chưa bị oxi hóa thành Cu thơ nóng chảy: Cu2O + Cu2S

o t C

6Cu + SO2 c) Tinh luyện đồng

Trong công nghiệp, người ta tinh luyện đồng thô thành đồng nguyên chất nhờ phương pháp điện phân dung dịch muối Cu(II) với catot làm đồng nguyên chất, anot đồng thơ Q trình điện phân:

- Ở anot (+): Cu(thô) Cu2+ + 2e

- Ở catot (-): Cu2+ + 2e Cu (nguyên chất)

(3)

ĐỒNG & HỢP CHẤT

Biên soạn: HÓA HỌC MỖI NGÀY Website:www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com

I HỢP CHẤT ĐỒNG (I) 1 Đồng (I) oxit, Cu2O

- Chất rắn, màu đỏ gạch,, khơng tan nước - Có tính bazơ, tính khử:

Cu2O + 2HCl  2CuCl + H2O Cu2O + H2SO4  Cu + CuSO4 + H2O 3Cu2O + 14HNO3  6Cu(NO3)2 + 2NO + 7H2O

- Điều chế: 2CuOH t Co Cu2O + H2O

4CuO 1000 Co 2Cu2O + O2 II HỢP CHẤT ĐỒNG (II)

1 Đồng (II) oxit, CuO

- Chất rắn, màu đen,, không tan nước

- Là oxit bazơ: CuO + H2SO4  CuSO4 + H2O

- Có tính oxi hóa nên dễ bị khử H2, CO, C thành Cu kim loại đun nóng: CuO + CO t Co Cu + CO2

3CuO + 2NH3 o t C

 N2 + 3Cu + 3CO2

- Ngoài ra, CuO tan trong dung dịch NH3 đặc phản ứng tạo phức amoniacat, tan thành

dung dịch màu xanh thẫm

CuO + 4NH3 + H2O  [Cu(NH3)4](OH)2 - Điều chế: nhiệt phân hợp chất:

2Cu(NO3)2 o t C

 2CuO + 4NO2 + O2 CuCO3.Cu(OH)2

o t C

 2CuO + CO2 + H2O 2 Đồng (II) hiđroxit

- Cu(OH)2 chất rắn, màu xanh, không tan nước

- Là một bazơ: Cu(OH)2 + 2HCl  CuCl2 + H2O

- Dễ tan dung dịch NH3 phản ứng tạo phức tan  dung dịch có màu xanh thẫm gọi nước Svayde

Cu(OH)2 + 4NH3  [Cu(NH3)4](OH)2 - Dễ bị nhiệt phân: Cu(OH)2

o t C

 CuO + H2O - Điều chế: phản ứng dung dịch Cu2+ với dung dịch kiềm:

Cu2+ + 2OH-  Cu(OH)2 3 Muối đồng (II) sunfat, CuSO4

- Dung dịch muối đồng (II) có màu xanh

- Thường gặp muối đồng (II): CuCl2, CuSO4, Cu(NO3)3,…

- CuSO4 khan chất rắn, màu trắng, hấp thụ nước tạo thành muối hiđrat CuSO4.5H2O màu xanh CuSO4 khan dùng để phát dấu vết nước chất lỏng:

(4)

ĐỒNG & HỢP CHẤT

Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website:www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com

Mọi thắc mắc trao đổi liên quan đến vấn đề Hóa học, các bạn vui lòng liên hệ theo :

Website:www.hoahocmoingay.com

Email: hoahocmoingay.com@gmail.com

Ngày đăng: 04/04/2021, 22:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w