1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Bài giảng điện tử môn hóa học: Đồng và hợp chất của đồng_3 pot

38 666 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 2,1 MB

Nội dung

Chào mừng quý thầy cô về dự giờ thăm lớp! KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: Cr → Cr 2 O 3 → CrCl 3 → Cr(OH) 3 → NaCrO 2 Câu 2: - Viết cấu hình electron của Cr - Viết các PTHH chứng minh Cr(OH) 3 là hiđroxit lưỡng tính ? Những hình ảnh trên gợi cho em liên tưởng đến kim loại nào? Tiết 56 Bài 35 I. VỊ TRÍ CẤU HÌNH ELECTRON II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC IV. HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG I. VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ - Đồng (Cu) ở ô số 29, thuộc nhóm IB, chu kì 4. - Cấu hình electron bất thường: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 1 hay [Ar] 3d 10 4s 1 ⇒ trong các hợp chất, Cu có số oxi hóa +1 hoặc +2 II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ I. VỊ TRÍ CẤU HÌNH ELECTRON Hãy nêu một số tính chất vật lý của đồng mà em biết? [...]... CHẤT VẬT LÍ III TÍNH CHẤT HÓA HỌC IV HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG 1 Đồng (II) oxit, CuO: I VỊ TRÍ CẤU HÌNH ELECTRON II TÍNH CHẤT VẬT LÍ III TÍNH CHẤT HÓA HỌC IV HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG 1 Đồng (II) oxit, CuO: - Là chất rắn màu đen, không tan trong nước CuO +HCl  CuO + H2  I VỊ TRÍ CẤU HÌNH ELECTRON II TÍNH CHẤT VẬT LÍ III TÍNH CHẤT HÓA HỌC IV HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG 1 Đồng (II) oxit, CuO: - Là chất rắn màu đen, không... IV HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG 1 Đồng (II) oxit, CuO: 2 Đồng (II) hidroxit, Cu(OH)2 - Là một bazơ: Cu(OH)2 + 2HCl  CuCl2 + 2H2O - Dễ bị nhiệt phân: Cu(OH)2  CuO + H2O I VỊ TRÍ CẤU HÌNH ELECTRON II TÍNH CHẤT VẬT LÍ III TÍNH CHẤT HÓA HỌC IV HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG 1 Đồng (II) oxit, CuO: 2 Đồng (II) hidroxit, Cu(OH)2 3 Muối đồng (II) I VỊ TRÍ CẤU HÌNH ELECTRON II TÍNH CHẤT VẬT LÍ III TÍNH CHẤT HÓA HỌC IV HỢP CHẤT... CHẤT HÓA HỌC IV HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG 1 Đồng (II) oxit, CuO: 2 Đồng (II) hidroxit, Cu(OH)2 3 Muối đồng (II) Dung dịch muối đồng có màu xanh CuSO4.5H2O màu xanh to  CuSO4 → + 5H2O màu trắng IV Ứng dụng của đồng Hợp kim của đồng Đồng thau (Cu-Zn) Đồng thanh (Cu-Sn) Hợp kim của đồng Đồng bạch (Cu-Ni) Vàng 9 cara (Cu-Au) Hợp kim của đồng Nhạc khí từ Đồng thau Cuộn từ của nam châm điện Câu 1: Một kim loại... oxi hóa (dễ bị khử bởi H2, CO, C) CuO + H2  Cu + H2O I VỊ TRÍ CẤU HÌNH ELECTRON II TÍNH CHẤT VẬT LÍ III TÍNH CHẤT HÓA HỌC IV HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG 1 Đồng (II) oxit, CuO: 2 Đồng (II) hidroxit, Cu(OH)2 - Là chất rắn màu xanh, không tan trong nước Kết tủa Cu(OH)2 Quan sát thí nghiệm, cho biết hiện tượng viết PTHH Cu (OH ) 2 + HCl → ? I VỊ TRÍ CẤU HÌNH ELECTRON II TÍNH CHẤT VẬT LÍ III TÍNH CHẤT HÓA... TRÍ CẤU HÌNH ELECTRON II TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Là kim loại màu đỏ - Mềm, dễ kéo sợi, dát mỏng - Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt - Khối lượng riêng: 8,98g/cm3 - Nhiệt độ nóng chảy: 1083oC I VỊ TRÍ CẤU HÌNH ELECTRON II TÍNH CHẤT VẬT LÍ III TÍNH CHẤT HÓA HỌC Đồng là kim loại kém hoạt động, có tính khử yếu 1 Tác dụng với phi kim Cu + Cl2  Cu + O2  I VỊ TRÍ CẤU HÌNH ELECTRON II TÍNH CHẤT VẬT LÍ III TÍNH CHẤT... Cu Fe2+ Ag Hg Pt Au I VỊ TRÍ CẤU HÌNH ELECTRON II TÍNH CHẤT VẬT LÍ III TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1 Tác dụng với phi kim 2 Tác dụng với axit - Với dd HCl, H2SO4 loãng: không phản ứng - Với dd HNO3, H2SO4 đặc: Nhóm kim loại tác dụng với HNO3, H2SO4đ,t0 sản phẩm khử có thể là: A Al, Fe, Au NO, SO2 , NO2 B Cu, Fe, Al NO2, H2 , SO2 C Zn, Fe, Cu NO, NO2 , SO2 D Al, Cr, Cu NO, CO2 , H2 - Hầu hết các... với HNO3 H2SO4 đặc, trừ Au, Pt - Sản phẩm khử có thể là : NO, NO2 ,SO2 ,S, NH4NO3 …… Quan sát thí nghiệm, cho biết hiện tượng viết PTHH Cu + HNO3 → ? I VỊ TRÍ CẤU HÌNH ELECTRON II TÍNH CHẤT VẬT LÍ III TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1 Tác dụng với phi kim 2 Tác dụng với axit - Với dd HCl, H2SO4 loãng: không pư - Với dd HNO3, H2SO4 đặc, nóng: ↓ ↓ NO2, NO SO2 I VỊ TRÍ CẤU HÌNH ELECTRON II TÍNH CHẤT VẬT... với phi kim Cu + Cl2  Cu + O2  I VỊ TRÍ CẤU HÌNH ELECTRON II TÍNH CHẤT VẬT LÍ III TÍNH CHẤT HÓA HỌC Đồng là kim loại kém hoạt động, có tính khử yếu 1 Tác dụng với phi kim Cu + Cl2  CuCl2 2Cu + O2  2CuO đỏ đen Cu không tác dụng H2 , N2 , C I VỊ TRÍ CẤU HÌNH ELECTRON II TÍNH CHẤT VẬT LÍ III TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1 Tác dụng với phi kim 2 Tác dụng với axit Axit HCl, H2SO4 loãng tác dụng được với các... điện Câu 1: Một kim loại phản ứng với dung dịch CuSO4 tạo ra Cu Kim loại đó là: A Na B Cu C Fe D Ag Câu 2: Đồng (II) oxit (CuO) không phản ứng được với A HNO3 B CO C HCl D AgNO3 Câu 3: Hoà tan 9,6 gam Cu bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) Giá trị của V là A 4,48 B 2,24 C 6,72 D 3,36 . Tiết 56 Bài 35 I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC IV. HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG I. VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ - Đồng (Cu). 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 1 hay [Ar] 3d 10 4s 1 ⇒ trong các hợp chất, Cu có số oxi hóa +1 hoặc +2 II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON Hãy nêu một số tính chất vật lý của đồng. lớp! KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: Cr → Cr 2 O 3 → CrCl 3 → Cr(OH) 3 → NaCrO 2 Câu 2: - Viết cấu hình electron của Cr - Viết các PTHH chứng minh Cr(OH) 3 là hiđroxit

Ngày đăng: 18/06/2014, 21:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN