axit no, mạch hở, đơn chức , công thức chung là C n H 2n+1 COOH, gọi là dãy đồng đẳng của axit fomic (HCOOH). Nếu gốc hiđrocacbon trong phân tử axit có chứa liên kết đôi, liên kết [r]
(1)Biên soạn: HÓA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com I - ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP
1 Định nghĩa
Axit cacboxylic hợp chất hữu mà phân tử có nhóm cacboxyl (-COOH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon nguyên tử hiđro
Nhóm
||
C OH O
gọi nhóm cacboxyl, viết gọn -COOH
CTTQ số axit cacboxylic R(COOH)m thường gặp 1 Axit cacboxylic mạch hở R(COOH)m CxHy(COOH)m
hay CnH2n+2-2k-m(COOH)m
(k số liên kết gốc R; k 0; n 0; m 1)
2 Axit cacboxylic NO CnH2n+2-m(COOH)m (n 0; m 1)
3 Axit cacboxylic đơn chức RCOOH CnHmO2
4 Axit cacboxylic NO, đơn chức (AXIT ANKANOIC)
CnH2n +1COOH (n 0) CnH2nO2 (n 1)
5 Axit cacboxylic không no (1C=C) đơn chức CnH2n -1CHO (n 2)
6 Axit cacboxylic no, nhị chức CnH2n(COOH)2 (n 0) hay CnH2n-2O4
2 Phân loại
Nếu nhóm cacboxyl liên kết trực tiếp với nguyên tử hiđro gốc ankyl tạo thành dãy
axit no, mạch hở, đơn chức, công thức chung CnH2n+1COOH, gọi dãy đồng đẳng axit fomic (HCOOH)
Thí dụ : CH3COOH (axit axetic), CH3CH2COOH (axit propionic),
Nếu gốc hiđrocacbon phân tử axit có chứa liên kết đơi, liên kết ba gọi axit khơng
no
Thí dụ: CH2 = CHCOOH, CH CCOOH,
Nếu gốc hiđrocacbon vịng thơm gọi axit thơm
Thí dụ: C6H5COOH (axit benzoic),
Nếu phân tử có nhiều nhóm cacboxyl (COOH) gọi axit đa chức
Thí dụ : HOOCCOOH (axit oxalic), HOOCCH2COOH (axit malonic),
3 Danh pháp
Tên thơng thường: xuất phát từ nguồn gốc tìm chúng
Theo IUPAC: theo bước
- Chọn mạch chính mạch cacbon dài chứa nhóm –COOH - Đánh số cacbon nhóm –COOH
- Gọi tên: Axit + tên hiđrocacbon tương ứng + OIC
CHÚ Ý: Nếu cần rõ vị trí liên kết bội có nhiều nhóm –COOH kèm số đếm “đioic, trioic”,… Tên gọi số axit thường gặp
(2)Biên soạn: HÓA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
Công thức Tên thông thường Tên thay
H-COOH Axit fomic Axit metanoic
CH3-COOH Axit axetic Axit etanoic
CH3CH2 -COOH Axit propionic Axit propanoic
(CH3)2CH-COOH Axit isobutiric Axit 2-metylpropanoic
CH3 (CH2 )3 -COOH Axit valeric Axit pentanoic
CH2=CHCOOH Axit acrylic Axit propenoic
CH2=C(CH3)-COOH Axit metacrylic Axit 2-metylpropenoic
HOOCCH=CH-COOH Axit maleic (dạng cis) Axit fumaric (dạng trans)
Axit butenđioic
HOOCCOOH Axit oxalic Axit etanđioic
HOOCCH2-COOH Axit malonic Axit propanđioic
HOOC(CH2)2-COOH Axit sucxinic Axit butanđioic
HOOC(CH2)3-COOH Axit glutaric Axit pentanđioic
HOOC(CH2)4-COOH Axit ađipic Axit hexanđioic
Một số axit thơm thường gặp:
Axit benzoic Axit phtalic Axit iso-phtalic Axit tere-phtalic
COOH
Một số axit béo thường gặp:
CTPT CTCT Tên thông dụng
C15H31COOH CH3(CH2)14COOH Axit panmitic
C17H35COOH CH3(CH2)16COOH Axit stearic
C17H33COOH CH3(CH2)7CH=CH(CH2)7COOH Dạng cis: Axit oleic
Dạng trans: Axit elaiđic C17H31COOH CH3(CH2)4CH=CH-CH2-CH=CH(CH2)7COOH Axit linoleic
II TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Ở điều kiện thường, tất axit cacboxylic chất lỏng rắn.
Điểm sôi axit cacboxylic cao hơn anđehit, xeton ancol có số nguyên
tử cacbon Nguyên nhân phân cực nhóm cacboxyl sự tạo thành liên kết hiđro liên
phân tử axit cacboxylic
Liên kết hiđro axit cacboxylic : a) Dạng polime; b) Dạng đime
Axit cacboxylic tạo liên kết hiđro với nước axit cacboxylic từ C1 C3 tan vô hạn
trong nước Khi số nguyên tử C tăng lên độ tan nước giảm
Mỗi axit cacboxylic có vị chua riêng biệt
(3)Biên soạn: HÓA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
Nhóm –COOH xem hợp nhóm cacbonyl ( >C=O) nhóm hiđroxyl (OH)
vì gọi nhóm cacboxyl
Do hiệu ứng liên hợp p- cặp electron p nguyên tử oxi nhóm –O-H với
electron nối đôi C=C nên:
+ Liên kết O-H phân cực mạnh hơn, H linh động có tính axit rõ
+ Liên kết nối đôi C=O bị biến đổi nhiều so với nối đôi C=O anđehit hay xeton,
vậy axit khó tham gia phản ứng cộng vào nhóm –COOH
CHÚ Ý: Độ mạnh tính axit tăng dần theo thứ tự:
R-OH < H2O < R-CHOH-CHOH-R’ < C6H5OH < RCOOH
Ancol đơn chức Nước Ancol đa chức phenol axit nhóm –OH kề
IV TÍNH CHẤT HĨA HỌC
1) Tính axit ảnh hưởng nhóm
2 3
R COOH H O H O R COO
a
3
-[H O ][RCOO ] K
[RCOOH]
Ka mức đo lực axit : Ka lớn axit mạnh ngược lại a) Lực axit axit cacboxylic phụ thuộc vào cấu tạo nhóm R:
+ Nhóm Rđẩy electron giảm lực axit
Thí dụ : H-COOH CH3COOH CH CH3 2COOH CH [CH ]3 2 4COOH
Ka (25 o
C) : 17,72 10-5 1,75 10-5 1,33 10-5 1,29 10-5
+ Nhóm R hút electron tăng lực axit
Thí dụ : CH3COOH ClCH2COOH FCH2COOH
Ka (25 o
C) : 1,75 10-5 13,5 10-5 26,9 10-5 b)Axit cacboxylic những axit yếu
Tuy vậy, chúng có đầy đủ tính chất axit : + Làm đỏ quỳ tím
+ Tác dụng với kim loại giải phóng hiđro (KL đứng trước H)
Mg + CH3COOH (CH3COO)2Mg + H2
2R(COOH)a + 2aNa 2R(COONa)a + aH2
+ Tác dụng với oxit bazơ, bazơ
2CH3COOH + CuO (CH3COO)2Cu + H2O
R(COOH)a + aNaOH R(COONa)a + aH2O
+ Tác dụng với muối axit yếu
2CH3COOH + 2CaCO3 (CH3COO)2Ca + CO2 + Ca(HCO3)2
(4)Biên soạn: HÓA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
2CH3COOH + CaCO3 (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O
(2)
R(COOH)a + NaHCO3 R(COONa)a + aCO2+ aH2O
(3)
CHÚ Ý:
+ Chất hữu tác dụng với muối cacbonattạo khí CO2 có nhóm chức axit –COOH
+ Có thể dựa vào tính chất làm quỳ tím hóa đỏ hay tác dụng với kim loại (khác kim loại kiềm) Mg, Al, Zn,… tạo H2 để nhận biết axit cacboxylic
+ Nếu axit khơng dư xảy phản ứng (1) chưa có khí + Nếu axit dư xảy phản ứng (1) (2) có khí
+ Axit tác dụng với NaHCO3 ln có:
Số mol nhóm –COOH = số mol CO2
Số mol nguyên tử oxi axit = 2.
2 CO n
[Các đề thi ĐH-CĐ khai thác nội dung nhận xét này] 2 Phản ứng este hóa
+ Phản ứng axit cacboxylic với ancol, xúc tác axit phản ứng thuận nghịch
axit cacboxylic ancol este
+ Chiều thuận phản ứng este hoá, chiều nghịch phản ứng thuỷ phân este
CHÚ Ý: Để thu nhiều este cần thực hiện:
+ Cho dư hai chất đầu axit ancol + Dùng H2SO4 đặc, nóng làm xúc tác
+ Lấy este khỏi hỗn hợp phản ứng
Thí dụ: CH3 C OH || O
+ C2H5 -O-H
o H ,t
CH3 C OC H2 ||
O
+ H2O
axit axetic etanol etyl axetat
2CH3COOH + C2H4(OH)2
o H ,t
(CH3COO)2C2H4 + 2H2O
(COOH)2 + C2H5OH
o H ,t
(COOC2H5)2 + 2H2O
+ Đặc biệt: CH3COOH + CHCH
+ H
CH3COOCH=CH2(vinyl axetat)
3 Phản ứng tách nước liên phân tử
Khi cho tác dụng với P2O5, hai phân tử axit tách phân tử nước tạo thành phân tử anhiđrit
axit
3
|| ||
CH C O H H O C CH
O O
P O H O 3 || ||
CH C O C CH
O O
, viết gọn (CH3CO)2O
axit axetic anhiđrit axetic 4 Phản ứng gốc hiđrocacbon
a) Gốc nguyên tử H (HCOOH): phân tử có nhóm –CHO nên axit fomic tham gia
(5)Biên soạn: HÓA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O
o t C
(NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3
Hoặc: HCOOH + 2[Ag(NH3)2]OH
o t C
(NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH3 + H2O
HCOOH + Cu(OH)2 + 2NaOH
o t C
Na2CO3 + Cu2O + 2H2O
b) Gốc hiđrocacbon no: Khi dùng P làm xúc tác, Cl cho H cacbon bên cạnh nhóm
cacboxyl Thí dụ :
CH3CH2 CH2COOH + Cl2
P
3 2
|
CH CH CHCOOH Cl
+ HCl
c) Gốc hiđrocacbon không no: tham gia phản ứng cộng hợp, phản ứng với chất oxi hóa trùng hợp
Thí dụ : CH3[CH2]7 CH=CH[CH2]7 COOH + H2
o Ni, t C
CH3 [CH2]7CH2CH2[CH2]7
COOH
axit oleic axit stearic
CH2=CHCOOH + Br2 CH3CHBr-CHBrCOOH
d) Gốc cacbon thơm : Nhóm COOH (hút electron) nên vịng benzen vào vị trí meta làm cho phản ứng khó khăn so với vào benzen :
5 Phản ứng cháy
CnH2nO2 +
3n -
2 O2
o t C
nCO2 + nH2O
Đốt cháy axit no, đơn, hởû nH O2 nCO2
V ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG 1 Điều chế
-a) Trong phịng thí nghiệm
Oxi hoá hiđrocacbon, ancol: C6H5CH3 o4
2 1)KMnO
H O,t
C6H5COOK 2)H O3
C6H5COOH
RCH2OH
o CuO,t C
RCHO O , Mn2 2+RCOOH
R-X KCN R-CN H O , t3 o R-COOH
b) Trong công nghiệp
Lên men giấm: CH3CH2OH + O2 Men giÊmo 25 30 C
CH3COOH + H2O
Oxi hoá anđehit axetic: CH CH O O
2
xt, to CH COOH3
(6)Biên soạn: HÓA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
CH3OH + CO
o
xt, t
CH3COOH
KIẾN THỨC BỔ SUNG:
+ Điều chế axit qua hợp chất magie
RBr +Mg, ete khanR-MgBr CO2R-COOMgBr H O3 +RCOOH (tăng 1C) + Điều chế HCOOH:
CO + NaOHt C, p caoo HCOONa
2HCOONa + H2SO4 2HCOOH + Na2SO4
+ Oxi hóa cắt mạch ankan mạch dài (n4):
CH3CH2CH2CH3 +
5 2O2
o t C, xt, p
(7)Biên soạn: HÓA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
Mọi thắc mắc trao đổi liên quan đến vấn đề Hóa học, các bạn vui lịng liên hệ theo :
Website:www.hoahocmoingay.com
Email: hoahocmoingay.com@gmail.com