Nghiên cứu thiết kế độ cong ống tay áo vest nữ thanh niên việt nam dựa vào dữ liệu nhân trắc

93 65 2
Nghiên cứu thiết kế độ cong ống tay áo vest nữ thanh niên việt nam dựa vào dữ liệu nhân trắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổng quan về áo vest nữ trong xã hội hiện đại, nhân trắc cánh tay, thuật toán dùng trong phân tích dữ liệu, tiêu chuẩn đánh giá áo vest; đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu; kết quả nghiên cứu.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Nghiên cứu thiết kế độ cong ống tay áo vest nữ niên Việt Nam dựa vào liệu nhân trắc TRẦN THỊ VINH vinhtt@hict.edu.vn Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Thị Minh Kiều Bộ môn: Công nghệ May Viện: Dệt May – Da Giầy Thời Trang HÀ NỘI, 06/2020 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SỸ Họ tên tác giả luận văn: Trần Thị Vinh Đề tài luận văn: Nghiên cứu thiết kế độ cong ống tay áo Vest nữ niên Việt Nam dựa vào liệu nhân trắc Chuyên ngành: Công Nghệ Vật Liệu Dệt may Mã số SV: CA 170349 Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 29/6/2020 với nội dung sau: - Bổ sung phần tóm tắt luận văn, phần mở đầu - Chỉnh sửa đánh lại số trang luận văn phụ lục - Bổ sung đơn vị đo trang 24, 27, 28, 60, 65 Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2020 Giáo viên hướng dẫn CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Tác giả luận văn LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập rèn luyện viện Dệt may- Da giầy & Thời trang trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, với giảng dạy nhiệt tình thầy cô khoa, thầy cô trang bị cho em kiến thức xã hội, kiến thức chuyên môn kinh nghiệm thực tế quý báu giúp em tự tin yêu nghề hết Luận văn Thạc sĩ em giao với đề tài: “Nghiên cứu thiết kế độ cong ống tay áo Vest nữ niên Việt Nam dựa vào liệu nhân trắc” Sau trình nghiên cứu, học hỏi tìm hiểu với cố gắng thân với giúp đỡ, hướng dẫn bảo tận tình thầy em hồn thành Luận Văn Thạc sĩ Em xin tỏ lịng biết ơn chân thành đến TS Trần Thị Minh Kiều tận tình bảo hướng dẫn em suốt q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Em xin cảm ơn toàn thể Thầy giáo, Cô giáo Viện Dệt may- Da giầy Thời Trang Trường Đại học Bách khoa Hà Nội truyền đạt cho em kiến thức khoa học để em áp dụng q trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn Hà Nội, ngày 02 tháng 06 năm 2020 Sinh viên thực Trần Thị Vinh LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan với hội đồng bảo vệ đề tài thực hoàn toàn nỗ lực phấn đấu thân trình bày hướng dẫn TS Trần Thị Minh Kiều Đề tài khơng có chép từ đề tài khác Em xin chịu trách nhiệm hồn tồn nội dung kết trình bày đề tài TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN Đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu thiết kế độ cong ống tay áo Vest nữ niên Việt Nam dựa vào liệu nhân trắc" thực với nội dung sau: Nghiên cứu tổng quan tầm quan trọng ống tay áo vest, tìm hiểu chung nghiên cứu độ cong góc khuỷu tay, nhân trắc ứng dụng thiết kế số công thức thiết kế ống tay áo vest giới Từ liệu nhân trắc thể nữ giới, sử dụng phần mềm SPSS 20.0, Excel để phân tích liệu, xử lí thơng tin để đưa kết nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: - Phân loại hình dạng cánh tay, thiết kế độ cong ống tay áo vest theo phân loại nhân trắc Đối tượng nghiên cứu: - Nữ niên Việt Nam thể phát triển bình thường, tình nguyện làm mẫu - Vật liệu sử dụng: vải dệt thoi, thành phần Polyester dùng cho may áo vest Phạm vi nghiên cứu: - Thu thập liệu nhân trắc nữ niên Việt Nam - Tóm tắt đọng nội dung đóng góp tác giả - Thu thập liệu nhân trắc phân loại hình dạng cánh tay - Xây dựng đánh giá công thức thiết kế độ cong ống tay áo vest nữ niên Việt Nam dựa vào liệu nhân trắc Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tài liệu tham khảo kết hợp với nghiên cứu thực nghiệm phân tích liệu Sau phân tích, tác giả đưa số kết luận sau: - Phân loại hình dạng cánh tay nữ niên Việt Nam • Nhóm 1: Tay dài, mập, cong • Nhóm 2: Tay ngắn, gầy, thẳng • Nhóm 3: Tay trung bình ngắn, mập, cong - nhóm hình dạng cánh tay hồn tồn phù hợp với cơng thức thiết kế tay áo vest có độ cong trung bình 9⁰7’’ - Do đó, sử dung cơng thức thiết kế ống tay áo vest có độ cong 9⁰7’’ để thiết kế trang phục áo vest cho nhóm cánh tay cịn lại đạt độ vừa vặn cao Hà Nội, ngày 02 tháng 06 năm 2020 Học viên Trần Thị Vinh MỤC LỤC CHƯƠNG NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 1.1 1.2 Tầm quan trọng áo vest nữ xã hội đại 1.1.1 Tóm lược lịch sử phát triển áo vest nữ 1.1.2 Nhu cầu sử dụng áo vest phụ nữ xã hội ngày 1.1.3 Tầm quan trọng tay áo áo vest 11 Nhân trắc cánh tay 12 1.2.1 Hệ xương cánh tay 13 1.2.2 Vận động cánh tay 16 1.2.3 Các dạng cánh tay 20 1.3 Mối liên hệ cánh tay thể tay áo 20 1.4 Các công thức thiết kế tay áo vest 22 1.5 1.6 1.4.1 Hệ công thức khối SEV 22 1.4.2 Hệ công thức Bunka Nhật Bản [11] 24 1.4.3 Hệ công thức Aldrich 25 1.4.4 Công thức trường đại học công nghiệp Dệt May Hà Nội 26 1.4.5 So sánh hệ công thức thiết kế tay áo vest nữ 28 Các thuật tốn thường dùng phân tích liệu 29 1.5.1 Xác định đặc trưng thống kê 30 1.5.2 Sàng lọc số liệu 31 1.5.3 Kiểm định phân phối chuẩn 32 1.5.4 Xác định độ tin cậy thang đo Cronbach’ Alpha 33 1.5.5 Phân tích thành phần 33 1.5.6 Phân tích phân nhóm K-mean phân tích biệt số 34 1.5.7 So sánh ANOVA T-test 34 Tiêu chuẩn đánh giá áo vest 35 1.6.1 Đánh giá chủ quan người mặc 35 1.6.2 Đánh giá khách quan mặc thử sản phẩm 36 KẾT LUẬN CHƯƠNG 40 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1 Đối tượng: 41 2.1.1 Con người: nữ niên Việt Nam 41 i 2.1.2 2.2 Vật liệu sử dụng 42 Nội dung phương pháp nghiên cứu 42 2.2.1 Nội dung 1: Thu thập liệu nhân trắc 42 2.2.2 Nội dung 2: Phân tích hình dạng cánh tay 46 2.2.3 Nội dung 3: Điều chỉnh hồn thiện cơng thức thiết kế ống tay áo vest nữ 46 2.2.4 Nội dung 4: Mặc thử đánh giá 46 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 3.1 3.2 3.3 Kết thống kê số đo 49 3.1.1 Xác định đặc trưng thống kê 49 3.1.2 Kết đồ thị kiểm định phân phối chuẩn 50 3.1.3 Đánh giá độ tin cậy thang đo Cronbach’ Alpha 51 Kết phân loại hình dạng cánh tay 52 3.2.1 Phân tích mối tương quan kích thước 52 3.2.2 Phân tích thành phần 53 3.2.3 Kết phân tích phân nhóm cánh tay 55 3.2.4 Kết phân tích hình dạng cánh tay so sánh ANOVA: 57 Kết công thức thiết kế ống tay áo theo hình dạng cánh tay 59 3.3.1 Cách thiết kế ống tay áo với thông số thiết kế cần thiết: 59 3.3.2 Quy trình thiết kế ống tay áo vest theo góc cong cánh tay 60 3.4 Kết mặc thử đánh giá 69 3.4.1 Thông số đo người mẫu 69 3.4.2 Ảnh chụp sản phẩm tư 69 3.4.3 Kết đánh giá chủ quan độ vừa vặn sản phẩm 71 3.4.4 Kết đánh giá khách quan độ vừa vặn tay áo sản phẩm 78 KẾT LUẬN 80 ii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Áo vest triều đại vua Edward III Charles II Hình 1.2 Trang phục Vest cuối kỉ 17 Hình 1.3 Áo chẽn, áo Habit áo vest từ kỉ 17 - 18 Hình 1.4 Beau Brummel 1778 – 1880 Hình 1.5 Trang phục áo vest nửa đầu kỉ 18 Hình 1.6 Trang phục áo Vest thời đại Victoria Hình 1.7 Trang phục Dinner Jacket thời Victoria Hình 1.8 Trang phục áo vest thời đại Edward Hình 1.9 Trang phục áo Vest nửa cuối kỉ 19 Hình 1.10 Trang phục áo Vest sau chiến tranh giới Hình 1.11 Trang phục áo Vest thời hậu chiến 1940 1950 Hình 1.12 Trang phục áo Vest thập niên 1970 Hình 1.13 Trang phục áo Vest chi tiết (Vest, Gile, Quần) Hình 1.14 Kiểu Comple nữ giới năm 1960 Hình 1.15 Vest nữ đầu kỉ 20 Hình 1.16 Vest nữ thập niên 1970 - 1980 Hình 1.17 Hình ảnh người phụ nữ đại Hình 1.18 Một số hình ảnh áo vest có tay phụ nữ đại ngày 12 Hình 1.19 Cấu trúc xương xương người xương cánh tay 13 Hình 1.20 Xương cánh tay khớp khuỷu mặt trước, sau [7] 14 Hình 1.21 Xương khuỷu tay mặt trước, sau 14 Hình 1.22 Cơ cánh tay 15 Hình 1.23 Vùng cánh tay 15 Hình 1.24 Mạch thần kinh vùng cẳng tay trước sau 15 Hình 1.25 Cấu trúc khớp vùng vai 16 Hình 1.26 Hình ảnh mô tả phạm vi hoạt động vùng vai [5] 17 Hình 1.27 Phạm vi hoạt động vùng khuỷu tay [5] 17 Hình 1.28 Mơ tả vận động trạng thái nghỉ 18 Hình 1.29 Mơ tả tay vận động hai tay song song trước mặt 18 iii Hình 1.30 Mô tả vận động tay giơ thẳng lên cao chếch chữ V phía trước 19 Hình 1.31 Mô tả vận động cúi gập người tư ngồi 19 Hình 1.32 Phân dạng cánh tay Helen Armtrong 20 Hình 1.33 Cánh tay trải phẳng theo sở vịng nách trịn [15] 21 Hình 1.34 Phân tích vùng hoạt động vịng nách tay áo 21 Hình 1.35 Trải phẳng cánh tay thể theo thơng số kích thước đo [15] 21 Hình 1.36 Trải phẳng cánh tay áo từ mơ hình 3D [14] 22 Hình 1.37 Hình vẽ mơ tả tay áo vest theo công thức khối SEV 23 Hình 1.38 Hình vẽ mơ tả tay áo vest theo hệ cơng thức Bunka Nhật Bản 25 Hình 1.39 Mô tả cánh tay áo vest theo công thức Aldrich 26 Hình 1.40 Mơ tả áo tay áo vest theo công thức trường ĐHCNDMHN 27 Hình 1.41 Biểu đồ phân bố chiều cao đứng 32 Hình 1.42 Biểu đồ Q-Q Plots 32 Hình 1.43 Đánh giá khách quan áo vest theo thang đo Mitsuo Hori 37 Hình 2.1 Chụp ảnh lấy số đo nhân trắc 45 Hình 2.2 Cách lấy số đo góc tay cong 46 Hình 3.1 Đồ thị phân bố số đo chiều cao đứng 50 Hình 3.2 Kết phân tích ANOVA trường hợp nhóm 56 Hình 3.3 Sơ đồ phân tán phân nhóm nhóm 56 Hình 3.4 Sơ đồ phân tán trường hợp phân nhóm 56 Hình 3.5 Sơ đồ phân tán trường hợp phân nhóm 57 Hình 3.6 Mơ tả hình dạng nhóm cánh tay 59 Hình 3.7 Sơ đồ bước dựng hình thiết kế tay áo vest nữ 61 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Thơng số kích thước hệ số cần thiết cho thiết kế tay áo vest khối SEV 22 Bảng 1.2 Cách xác định góc tay theo công thức khối SEV 24 Bảng 1.3 Các kích thước hệ số cần thiết để thiết kế tay áo vest Bunka Nhật Bản 24 Bảng 1.4 Bảng thông số kích thước cần thiết cho thiết kế tay áo vest Aldrich 25 Bảng 1.5 Các số đo thiết kế tay áo vest theo công thức trường ĐHCNDMHN 26 Bảng 1.6 Xác định góc tay theo cơng thức trường ĐHCNDMHN 27 Bảng 1.7 So sánh tiêu chí định lượng cơng thức thiết kế tham khảo 28 Bảng 1.8 So sánh ưu điểm công thức thiết kế tham khảo 29 Bảng 1.9 So sánh nhược điểm công thức thiết kế tham khảo 29 Bảng 1.10 Số liệu thống kê chiều cao đứng 32 Bảng 1.11 Đánh giá độ vừa vặn áo vest theo thang đo Wearer Janice Huck 35 Bảng 1.12 Đánh giá độ vừa vặn áo vest theo thang đo Wang Yu 38 Bảng 1.13 Tiêu chí đánh giá ngoại quan trang phục áo vest 39 Bảng 2.1 Đặc trưng vật liệu sử dụng may áo vest nghiên cứu 42 Bảng 2.2 Phiếu lấy số đo nhân trắc 42 Bảng 2.3 Cách lấy số đo nhân trắc theo tiêu chuẩn ISO 8559 43 Bảng 2.4 Đánh giá độ vừa vặn áo vest theo thang đo Likert 47 Bảng 3.1 Các đặc trưng thống kê 49 Bảng 3.2 Đặc trưng thống kê kích thước chiều cao đứng 50 Bảng 3.3 Đồ thị phân bố số kích thước kích thước 51 Bảng 3.4 Kết mối tương quan số đo nhân trắc 52 Bảng 3.5 Đánh giá phân tích 53 Bảng 3.6 Bảng kiểm định KMO 54 Bảng 3.7 Phân nhóm đặt tên nhóm cho nhân tố 55 Bảng 3.8 Số lượng mẫu nhóm tỷ lệ phần trăm nhóm 55 Bảng 3.9 Kết phân tích hình dạng cánh tay 57 v Xác định đường cắt tạo chi tiết Đường sống tay 0 Chia cắt mang tay sau đường trục sau Đường bụng tay 3 Chia cắt mang tay trước đường cách đường trục trước 3cm phía bụng tay Chia đơi chiết trục tay chuyển sang vị trí đường chia cắt mang tay Hoàn thiện chi tiết tay áo Ghép hiệu chỉnh hai mảnh chia cắt mang tay trước, sau tạo thành mang tay nhỏ 68 3.4 Kết mặc thử đánh giá 3.4.1 Số đo Ccđ Vn2 Vbt Vkt Vmcc Dt Dbt Gt 3.4.2 Thông số đo người mẫu Người 9độ7’’ Kết Người nghiên mẫu cứu 158.3 157.5 82.9 81.5 25.1 25.0 23.0 22.5 14.9 14.3 55.5 55.5 40.9 40.0 9.7 9.7 Người 7độ Kết Người nghiên mẫu cứu 151.6 151.0 80.3 80.5 24.1 24.0 22.0 22.0 14.6 14.0 51.8 51.5 36.8 36.5 7.0 6.9 Người 14độ9’’ Kết Người nghiên mẫu cứu 156.6 156.0 81.4 80.0 25.3 25.5 22.9 23.0 14.6 14.8 54.1 54.0 41.3 41.0 14.9 15.0 Ảnh chụp sản phẩm tư Số sản phẩm may mẫu: sản phẩm gồm: Tay áo trường ĐHCNDMHN, Tay áo 9độ7’’ Trong bảng 3.17 ảnh chụp người mẫu mặc áo có độ cong tay tay người mẫu Các tư Bảng 3.13 Ảnh chụp sản phẩm tư Tay áo trường Tay áo 9độ7’’ Tay áo 9độ7’’ ĐHCNDMHN Người mẫu có Người mẫu có Người mẫu có góc tay 7độ0’’ góc tay 9độ7’’ góc tay 9độ7’’ Chính trước, đứng thẳng 69 Tay áo 9độ7’’ Người mẫu có góc tay 14độ9’’ Chính sau, đứng thẳng Nhìn nghiêng, đứng thẳng Đứng thẳng, đưa tay song song phía trước Đứng thẳng, đưa tay lên cao Đứng thẳng, đưa tay lên trên, tay thả lỏng 70 Đứng thẳng, tay chếch trước 45độ Đứng thẳng, tay chếch 30độ phía sau Đứng thẳng, gập khuỷu tay 90độ 3.4.3 Kết đánh giá chủ quan độ vừa vặn sản phẩm 71 Mức độ thoải mái tư vận động bản: Rất không thoải mái (1 điểm), không thoải mái (2 điểm), bình thường (3 điểm), thoải mái (4 điểm), thoải mái (5 điểm) Bảng 3.14 Kết khảo sát thoải mái theo cảm nhận chủ quan người mặc theo công thức Trường Đại học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội (Người mẫu góc tay 7độ) Các vị trí tay 1.Vịng nách trước 5 4 3 2.Vòng nách sau 5 4 3 3.Bắp tay 5 4 4 4.Khuỷu tay 5 4 4 4 5.Cổ tay 5 5 5 Tổng 25 25 25 18 21 21 18 19 20 72 Bảng 3.15 Kết khảo sát thoải mái theo cảm nhận chủ quan người mặc theo công thức Trường Đại học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội (Người mẫu góc tay 9độ7’’) Các vị trí tay 1.Vịng nách trước 5 3 2 2.Vòng nách sau 5 3 2 3.Bắp tay 5 3 2 4.Khuỷu tay 5 3 3 5.Cổ tay 5 5 5 5 Tổng 25 25 25 17 17 17 21 14 14 73 Bảng 3.16 Kết khảo sát thoải mái theo cảm nhận chủ quan người mặc theo công thức Trường Đại học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội (Người mẫu góc tay 14độ9’’) Các vị trí tay 1.Vòng nách trước 5 3 3 2.Vòng nách sau 5 5 3 3.Bắp tay 5 5 4 4.Khuỷu tay 5 5 4 5.Cổ tay 5 5 5 5 Tổng 25 25 25 19 23 22 18 16 19 74 Bảng 3.17 Kết khảo sát thoải mái theo cảm nhận chủ quan người mặc theo công thức Góc tay 9độ7’’ (Người mẫu góc tay 7độ) Các vị trí tay 1.Vịng nách trước 5 5 3 2.Vòng nách sau 5 5 4 3.Bắp tay 5 5 3 4.Khuỷu tay 5 5 4 5.Cổ tay 5 5 5 5 Tổng 25 25 25 19 25 25 18 18 21 75 Bảng 3.18 Kết khảo sát thoải mái theo cảm nhận chủ quan người mặc theo cơng thức Góc tay 9độ7’’ (Người mẫu góc tay 9độ7’’) Các vị trí tay 1.Vịng nách trước 5 3 4 2.Vòng nách sau 5 5 4 3.Bắp tay 5 4 4 4.Khuỷu tay 5 5 4 5.Cổ tay 5 5 5 5 Tổng 25 25 25 20 21 19 19 21 22 76 Bảng 3.19 Kết khảo sát thoải mái theo cảm nhận chủ quan người mặc theo cơng thức Góc tay 9độ7’’ (Người mẫu góc tay 14độ9’’) Các vị trí tay 1.Vịng nách trước 5 5 3 2.Vòng nách sau 5 5 3 3.Bắp tay 5 5 3 4.Khuỷu tay 5 5 4 5.Cổ tay 5 5 5 5 Tổng 25 25 25 19 25 25 19 18 18 77 Bảng 3.20 Bảng tổng hợp kết đánh giá chủ quan người mặc đới với sản phẩm thực nghiệm sản phẩm Sản phẩm may theo công thức Sản phẩm may theo công thức ĐHCNDMHN thiết kế đề tài Bảng Tổng điểm Bảng Tổng điểm 3.14 192 3.17 201 3.15 175 3.18 197 3.16 192 3.19 199 Sau trình khảo sát thấy, nhóm hình dạng cánh tay hồn tồn phù hợp, vừa vặn với công thức thiết kế tay áo vest độ cong 9độ7’’ đạt tổng điểm cao 3.4.4 Kết đánh giá khách quan độ vừa vặn tay áo sản phẩm Bảng 3.21 Đánh giá khách quan độ vừa vặn áo vest công thức trường ĐHCNDMHN Không STT Tiêu chí Đạt đạt Vịng nách nên đủ rộng phép cử động dễ dàng, vùng gầm nách phải êm, không nhăn căng đường tra Đạt nách cánh tay di chuyển phía trước Đỉnh tay nên nằm điểm cuối vai Đạt Vòng nách áo phải cong trơn quanh vịng nách, khơng có Khơng đường nhăn đạt Cử động phần khuỷu tay nên đủ phép cánh tay Đạt gập mà khơng cảm thấy bị bó buộc khó chịu Tay áo nên dài tới cổ tay tay buông xuống Tay áo sơ mi Đạt nên dài ½ inch so với tay áo vest Bảng 3.22 Đánh giá khách quan độ vừa vặn áo vest tay áo 9độ7’’ STT Tiêu chí Đạt Vịng nách nên đủ rộng phép cử động dễ dàng, vùng gầm nách phải êm, không nhăn căng đường tra nách cánh tay di chuyển phía trước Đạt Đỉnh tay nên nằm điểm cuối vai Đạt Khơng đạt nách sau Vịng nách áo phải cong trơn quanh vịng nách, khơng có đường nhăn Cử động phần khuỷu tay nên đủ phép cánh tay gập mà khơng cảm thấy bị bó buộc khó chịu Tay áo nên dài tới cổ tay tay buông xuống Tay áo sơ mi nên dài ½ inch so với tay áo vest 78 Không đạt Đạt Đạt 3.4.5 Kết so sánh công thức thiết kế với công thức trường đại học công nghiệp Dệt May Hà Nội Bảng 3.23 So sánh quy trình thiết kế cơng thức thiết kế với công thức trường đại học cơng nghiệp Dệt May Hà Nội Tiêu chí Cơng thức trường ĐHCNDMHN Công thức thiết kế Đều sử dụng số đo vòng nách áo để điều chỉnh số đo mang tay Giống Lượng dư cử động vòng bắp tay: 6cm Số lượng kích 12 (4 kích thước thể, 12 (4 kích thước thể, số thước thiết kế số thiết kế, số đo vòng nách) thiết kế, số đo vòng nách) Số bước thiết kế Hạ mang tay 23 bước Tổng cộng bước phụ trợ 35 15.5cm 15cm Chênh lệch số đo vòng nách 3.5cm áo tay áo 3cm Trình tự thiết kế Dễ nhớ Rất dễ nhớ Phương pháp Sử dụng phương pháp dựng nhiều Sử dụng phương pháp hình học đường thẳng vng góc, song song dễ hiểu, dễ hình dung nên khó tưởng tượng, khó nhớ Độ vừa vặn Theo kinh nghiệm người thiết Phù hợp với số đo nhân trắc tay áo kế định độ vừa vặn sản nhóm thể phẩm Công cụ Các đường cong mang tay, bụng Dựa vào đường dựng, tay đánh tròn phụ thuộc vào điểm dựng dùng thước cong kinh nghiệm đánh theo Góc tay Sử dụng bỏ chiết để tạo độ cong Phù hợp với độ cong cánh tay cánh tay nhóm thể 79 KẾT LUẬN Đề tài “Nghiên cứu thiết kế độ cong óng tay áo vest nữ niên Việt Nam dựa liệu nhân trắc” đạt kết sau: - Nghiên cứu tiến hành phân dạng sở số đo nhân trắc 435 nữ niên Việt Nam Trong có thơng số độ cong cánh tay nghiên cứu, tạo khác biệt với nghiên cứu trước - Sử dụng phân tích thành phần chính, phân tích phân nhóm, phân tích so sánh ANOVA phân loại nhóm hình dáng cánh tay:  Nhóm 1: Tay dài, mập, cong 9độ7’’  Nhóm 2: Tay ngắn, gầy, thẳng 7độ0’’  Nhóm 3: Tay trung bình ngắn, mập, cong 14độ9’’ - Sử dụng kết phân loại hình dáng cánh tay, đặc biệt độ cong cánh tay để làm sở để hồn thiện cơng thức thiết kế độ cong ống tay áo vest phù hợp với nhân trắc, giúp người mặc tiến gần đến độ hài lòng ống tay áo mặc áo vest - Xây dựng cơng thức thiết kế quy trình thiết kế ống tay áo vest theo độ cong nhóm cánh tay Quy trình thiết kế đơn giản dễ nhớ - Thiết kế sản phẩm tay áo vest theo công thức thiết kế luận văn, mặc thử đánh giá Sau trình đánh giá độ vừa vặn sản phẩm áo vest đưa kết luận nhóm hình dạng cánh tay hồn tồn phù hợp với cơng thức thiết kế tay áo vest có độ cong trung bình 9độ7’’ Do đó, sử dụng cơng thức thiết kế tay áo vest có độ cong 9độ7’’ để thiết kế trang phục áo vest cho nhóm cánh tay cịn lại đạt độ vừa vặn cao 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] [16] [17] [18] [19] [20] [21] S Onuma, "Bunka Fashion Series Garment Design Textbook - Jacket & Vest," Japan, Bunka Publishing Bureau, 2009 Internet, https://sotayvanmau.com/suy-nghi-ve-nguoi-phu-nu-ngay-nay/ Internet, https://dantri.com.vn, Báo dân trí Internet, marc.com Kim HyeKyung, Suk-hee Kwon, Soonja Kim, Eunjoo Park, Chu Yeon Seo, Young Lady, Eunkyung Jeon, "Clothing Ergonomics Experimental Methodology," Reconciliation, 12/2000 K G - Zahedi, "Measuring the Body's Contribution to Intelligence," Springer International Publishing , 2019 Internet, "http://www.bonedisease.info/tag/anatomical-neck-of-humerus/" Internet, "http://yduoctinhhoa.com/kien-thuc-y-hoc/chi-tiet/423-giai-phauvung-cang-tay.htm" I - Wikipedia, "https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%87_v%E1%BA%ADn_%C4 %91%E1%BB%99ng" Wikipedia, "Bách Khoa Toàn Thư Mở" S Onuma, Bunka Fashion Series Garment Design TextBook Fundamentals of Garment Design, Bunka Fashion College, 2009 H J Armstrong, Pattern Making for Fashion Design, Prentice Hall, 2009 Rỉonheni, Fukusou Zoukeigaku Ong Hyejung, Youngah Cho, Seo Yuueon, Choi Kyung-mi, Dressmaking Science, Tokyo Japan: Bunka Women;'s University, 2002 T T M Kiều, Somatotype analysis and torso pattern developement for Vietnamese women in their thirties using 3D scan data, Korea: Yeungnam University, 2012 Hye - Kyung Kim, Kwon Sookhee, Kim Soonja, Park Eunju, Seo Chuyeon, Lee Sookmyung, Jeon Eunkyung, Cho Jungmi, Clothing Ergonomics Experimental Methodology, Đại học Quốc Gia Seoul, 1997 N Q Quyền, Nhân trắc học ứng dụng nghiên cứu người Việt Nam, Nhà xuất y học, 1974 N V Lân, Xử lý thống kê số liệu thực nghiệm ví dụ ứng dụng ngành dệt may, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2003 J Nunnally, Psychometric Theory, New York: McGraw-Hill, 1978 R Peterson, "A Meta - Analysis of Cronbach’s Coefficient Alpha," Journal of Consumer Research, vol 2, no 21, pp 38-91, 1994 S Slater, "Issues in Conducting Marketing Strategy Research," Journal of Strategic, 1995 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Trường đại học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh, NXB Hồng Đức, 2008 [22] Jintu Fan, Dr Winnie Yu, Lawrance Hunter, Clothing appearance and fit, Woodhead Publishing, 20/09/2004 [23] R Likert, "A Techniquel for the measurement of attitudes," New York University, New York, 06/1932 [24] Janice Huck, Oprah Maganga, Younghee Kim, "Evaluation of clothing design and fit," International Journal of Clothing Science and Technology, vol 9, no 1, pp 45-61, 1997 [25] M Hori, "Rating scale for the Appearance of Wool Suits," International Wool Secretariat Ichinomiya Technical Centre, Japan, 1984 [26] Lewen Shen and Janice Huck, "Bodice pattern development using somatographic and physical data," International Journal of Clothing Science and Technology, vol 5, no 1, pp 6-16, 1993 [27] YU, "Assessment of Garment Fit," HKITA & CTES, 1998 [28] Trần Bách, Lưới điện hệ thống điện, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2004 [29] Microsoft, "Add citations in a Word document," 2017 [30] S Onuma, "Fundamental of Garment Design 1," in Bunka Fashion College, Japan, Bunka Fublishing Bureau, 2009 ... thập liệu nhân trắc phân loại hình dạng cánh tay - Xây dựng đánh giá công thức thiết kế độ cong ống tay áo vest nữ niên Việt Nam dựa vào liệu nhân trắc Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tài liệu. .. dung kết trình bày đề tài TĨM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN Đề tài nghiên cứu: ? ?Nghiên cứu thiết kế độ cong ống tay áo Vest nữ niên Việt Nam dựa vào liệu nhân trắc" thực với nội dung sau: Nghiên cứu. .. quan tầm quan trọng ống tay áo vest, tìm hiểu chung nghiên cứu độ cong góc khuỷu tay, nhân trắc ứng dụng thiết kế số công thức thiết kế ống tay áo vest giới Từ liệu nhân trắc thể nữ giới, sử dụng

Ngày đăng: 04/04/2021, 20:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3.

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan