thành photpho trắng. Trong phòng thí nghiệm, người ta thường sử dụng photpho đỏ.. Trong hai dạng thù hình, photpho trắng hoạt động hơn photpho đỏ. Để đơn giản, trong các phản ứng [r]
(1)HHÓÓAA HHỌỌCC MMỖỖII NNGGÀÀYY ((BBiiêênn ssooạạnn))
WWeebbssiitete:: wwwwww hhooaahhooccmmooiinnggaayy ccoomm EEmmaaiil:l: hhooaahhooccmmooiinnggaayy ccoomm@@ggmmaaiill.c.coomm
LÝ THUYẾT HKI
HÓA HỌC 11
Họ tên học sinh : Trường :
Lớp :
Năm học : 2019-2020
“HỌC HÓA BẰNG SỰ ĐAM MÊ”
(2)LÍ THUYẾT : SỰ ĐIỆN LI
Biên soạn: HÓA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com I HIỆN TƯỢNG ĐIỆN LI
1 Nhận xét
Các dung dịch axit, bazơ muối dẫn điện 2 Nguyên nhân tính dẫn điện dung dịch axit, bazơ muối nước
Tính dẫn điện dung dịch axit, bazơ muối dung dịch chúng có tiểu phân mang điện tích chuyển động tự gọi ion
+ Quá trình phân li chất nước ion gọi điện li
+ Những chất tan nước (hay trạng thái nóng chảy) phân li ion gọi chất điện li
Axit, bazơ muối chất điện li + Sự điện li biểu diễn phương trình điện li
NaCl Na+ + Cl -HCl H+ + Cl -NaOH Na+ + OH -II CƠ CHẾ CỦA QUÁ TRÌNH ĐIỆN LI
1 Cấu tạo phân tử H2O
Liên kết O - H phân tử nước liên kết cộng hoá trị phân cực, cặp electron dùng chung lệch phía oxi, nên oxi có dư điện tích âm, cịn hiđro có dư điện tích dương
Vì vậy, phân tử H2O phân tử phân cực 2 Quá trình điện li NaCl nước
NaCl hợp chất ion, nghĩa gồm cation Na+ anion Cl- liên kết với lực tĩnh điện
Khi cho NaCl tinh thể vào nước, ion Na+ Cl- bề mặt tinh thể hút chúng phân tử H2O (cation hút đầu âm anion hút đầu dương)
Quá trình tương tác phân tử nước phân cực ion muối kết hợp với chuyển động hỗn loạn không ngừng phân tử nước làm cho ion Na+ Cl- muối tách dần khỏi tinh thể hồ tan nước
Phương trình điện li: NaCl Na+ + Cl -3 Quá trình điện li HCl nước
Phân tử hiđro clorua (HCl) phân tử phân cực tương tự phân tử nước Cực dương phía hiđro, cực âm phía clo
Khi tan nước, phân tử HCl hút chúng cực ngược dấu phân tử nước
Do tương tác phân tử nước phân tử HCl, kết hợp với chuyển động không ngừng phân tử nước dẫn đến điện li phân tử HCl ion H+ Cl
-Phương trình điện li HCl:
HCl H+ + Cl
Trong phân tử ancol etylic, saccarozơ, glixerol, có phân cực yếu, nên tác dụng phân tử nước chúng điện li thành ion được, chúng chất không điện li
(3)PHÂN LOẠI CHẤT ĐIỆN LI
Biên soạn: HÓA HỌC MỖI NGÀY Website:www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com I ĐỘ ĐIỆN LI
Độ điện li α (anpha) chất điện li tỉ số số phân tử phân li ion (n) tổng số phân tử hoà tan (no)
o n n CHÚ Ý:
+ Độ điện li chất điện li khác nằm khoảng < α + Khi chất có α = 0, q trình điện li khơng xảy ra, chất khơng điện li + Độ điện li thường biểu diễn dạng phần trăm
Thí dụ : Trong dung dịch CH3COOH 0,043M, 100 phân tử hồ tan có phân tử điện li ion, độ điện li :
2 100
= 0,02 hay 2% II CHẤT ĐIỆN LI MẠNH VÀ CHẤT ĐIỆN LI YẾU
1 Chất điện li mạnh
Chất điện li mạnh chất tan nước, phân tử hoà tan điện li ion (α =1) Đó axit mạnh (HCl, HNO3, HClO4, H2SO4, ); bazơ mạnh (NaOH, KOH, Ba(OH)2 hầu hết muối tan
Trong phương trình điện li chất điện li mạnh, người ta dùng mũi tên chiều trình điện li
Thí dụ : Na2SO4 2Na+ + SO24 2 Chất điện li yếu
Chất điện li yếu chất tan nước có phần số phân tử hồ tan điện li ion, phần cịn lại tồn dạng phân tử dung dịch (0 < α < 1)
Đó các axit yếu (CH3COOH, HClO, H2S, HF, H2SO3, H2CO3 ) ; bazơ yếu (không tan Bi(OH)3, Cr(OH)2 , ) muối tan.
Trong phương trình điện li chất điện li yếu, người ta dùng hai mũi tên ngược chiều Thí dụ : CH3COOH H+ +CH3COO
-a) Cân điện li
Cân điện li cân động
Giống cân hoá học khác, cân điện li có số cân K tuân theo nguyên lí chuyển dịch cân Lơ Sa-tơ-li-ê (LỚP 10)
b) Ảnh hưởng pha loãng đến độ điện li
Khi pha loãng dung dịch, độ điện li chất điện li tăng
Giải thích: Khi pha loãng dung dịch, ion dương âm chất điện li cách xa hơn, có điều kiện va chạm vào để tạo lại phân tử, pha lỗng khơng cản trở đến điện li phân tử
(4)AXIT-BAZƠ-MUỐI
Biên soạn:HÓA HỌC MỖI NGÀY Website:www.hoahocmoingay.com
FB Fanpage & Youtube:Hóa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com I AXIT VÀ BAZƠ THEO THUYẾT A-RÊ-NI-UT
1 Định nghĩa
a) Axit chất tan nước phân li cation H+
Thí dụ : HCl H+ + Cl
CH3COOH H+ + CH3COO
-CHÚ Ý: Các dung dịch axit có số tính chất chung, tính chất cation H+ dung dịch b) Bazơ chất tan nước phân li anion OH-
Thí dụ : NaOH Na++ OH
-CHÚ Ý: Các dung dịch bazơ có số tính chất chung, tính chất anion OH- dung dịch 2 Axit nhiều nấc, bazơ nhiều nấc
a) Axit nhiều nấc
+ Axit nấc axit tan nước mà phân tử phân li nấc ion H+
Thí dụ : HCl, CH3COOH, HNO3,
+ Axit nhiều nấc axit tan nước mà phân tử phân li nhiều nấc ion H+
Thí dụ : H2SO4, H2SO3,H3PO4,
H3PO4 H+ + H PO2 4 : K1 = 7,6.10-3
H PO H+ + HPO24 : K2 = 6,2.10-8
4
HPO H+ + PO34 : K3 = 4,4.10-13 H3PO4 axit ba nấc.
b) Bazơ nhiều nấc
+ Bazơ nấc là bazơkhi tan nước phân li nấc ion OH -+ Bazơ nhiều nấc là bazơkhi tan nước phân li nhiều nấc ion OH
-Cr(OH)2 Cr(OH)+ + OH- Cr(OH) + Cr2+ + OH Cr(OH)2 bazơ hai nấc.
3 Hiđroxit lưỡng tính
Hiđroxit lưỡng tính hiđroxit tan nước vừa phân li axit, vừa phân li bazơ
Thí dụ: Zn(OH)2, Al(OH)3 hiđroxit lưỡng tính :
Zn(OH)2 Zn2+ +2OH- : Phân li kiểu bazơ Zn(OH)2 ZnO22+ 2H+ : Phân li kiểu axit Al(OH)3 Al3+ +3OH- : Phân li kiểu bazơ Al(OH)3 AlO2- + H+ + H2O : Phân li kiểu axit
(5)AXIT-BAZƠ-MUỐI
Biên soạn:HÓA HỌC MỖI NGÀY Website:www.hoahocmoingay.com
FB Fanpage & Youtube:Hóa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com CHÚ Ý:
+ Để thể tính axit Zn(OH)2, Al(OH)3 người ta thường viết dạng H2ZnO2 (axit zincic) HAlO2 (axit aluminic)
+ Một số hiđroxit lưỡng tính thường gặp Al(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2, Sn(OH)2, Cr(OH)3, Cu(OH)2
II KHÁI NIỆM VỀ AXIT VÀ BAZƠ THEO THUYẾT BRON-STÊT 1 Định nghĩa
Axit chất nhường proton (H+).Bazơ chất nhận proton Axit Bazơ + H+
Thí dụ : CH3COOH + H2O H3O+ +CH3COO- Axit bazơ axit bazơ
Thí dụ 2 : NH3 + H2O NH4 + OH- Bazơ axit axit bazơ
Thí dụ 3 : HCO3 + H2O H3O+ + CO23 Axit bazơ axit bazơ
3
HCO + H2O H2CO3 + OH- Bazơ axit axit bazơ H2O HCO3 làlưỡng tính
CHÚ Ý:
+ Phân tử H2O, đóng vai trị axit hay bazơ H2O chất lưỡng tính + Theo thuyết Bron-stêt, axit bazơ phân tử ion
III HẰNG SỐ ĐIỆN LI AXIT VÀ BAZƠ
1 Hằng số phân li axit: Xét phân li CH3COOH nước
Cách 1: CH3COOH H +
+CH3COO
(1) ; Ka =
3
H CH COO
CH COOH
Trong đó : [H+], [CH3COO-] [CH3COOH] nồng độ mol lúc cân
Cách 2: CH COOH3 H O2 H O3 CH COO3 (2) ;
3
a
3
H O CH COO
K
CH COOH
CHÚ Ý: + H2O cân (2) dung mơi, dung dịch lỗng nồng độ H2O coi số, nên khơng có mặt biểu thức tính K
+ Phương trình (1) viết theo thuyết A-rê-ni-ut, phương trình (2) viết theo thuyết Bron-stêt Hai cách viết cho kết giống nhau, nghĩa giá trị Ka nhau, H+ H3O+ khác cách viết
NHẬN XÉT:
+ Ka số phân li axit. Giá trị Ka phụ thuộc vào chất axit nhiệt độ + Giá trị Ka axit nhỏ, lực axit yếu
Thí dụ: 25oC, Ka CH3COOH 1,75.10-5 HClO 5,0.10-8 Lực axit HClO yếu CH3COOH
(6)AXIT-BAZƠ-MUỐI
Biên soạn:HĨA HỌC MỖI NGÀY Website:www.hoahocmoingay.com
FB Fanpage & Youtube:Hóa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com 2 Hằng số phân li bazơ
NH3 nước bazơ yếu : NH3 + H2O NH4 + OH-
b
3
[NH ][OH ] K
[NH ]
[NH4], [OH-] [NH3] nồng độ mol lúc cân
CHÚ Ý:
+ Kb số phân li bazơ. Giá trị Kb phụ thuộc vào chất bazơ nhiệt độ + Giá trị Kb bazơ nhỏ, lực bazơ yếu
IV MUỐI 1 Định nghĩa
Muối hợp chất, tan nước phân li cation kim loại (hoặc cation NH4) anion gốc axit Thí dụ : (NH4)2SO4 2NH4 + SO24
NaHCO3 Na+ + HCO3
Muối mà anion gốc axit khơng cịn hiđro có khả phân li ion H+ (hiđro có tính axit) gọi muối trung hồ.Thí dụ: NaCl, (NH4)2SO4, Na2CO3
Nếu anion gốc axit muối cịn hiđro có khả phân li ion H+, muối gọi muối axit.Thí dụ: NaHCO3, NaH2PO4, NaHSO4,
CHÚ Ý: Một số muối Na2HPO3 NaH2PO2 cịn hiđro, muối trung hịa hiđro khơng có khả phân li ion H+
Ngồi có số muối phức tạp thường gặp muối kép : NaCl.KCl; KCl.MgCl2.6H2O ;
phức chất : Ag(NH3)2Cl, Cu(NH3)4SO4,
2 Sự điện li muối nước
Hầu hết muối (kể muối kép) khi tan nước phân li hoàn toàn cation kim loại (hoặc cation NH4) anion gốc axit:
K2SO4 2K+ + SO24 NaCl.KCl Na+ + K+ + 2Cl NaHSO3 Na+ + HSO3
Nếu anion gốc axit cịn chứa hiđro có tính axit, gốc phân li yếu H+
HSO H+ + SO32
Phức chất tan nước phân li hoàn toàn ion phức (ion phức nằm dấu móc vng), sau ion phức phân li yếu cấu tử thành phần
(7)SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC pH
Biên soạn: HÓA HỌC MỖI NGÀY Website:www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com I - NƯỚC LÀ CHẤT ĐIỆN LI RẤT YẾU
1 Sự điện li nước
Nước chất điện li yếu : H2O H+ + OH- (1) 2 Tích số ion nước
Hằng số H O
K gọi tích số ion nước, tích số số nhiệt độ xác định Ở 25oC :
2 H O
K = [H+].[OH-] = 1,0.10-14 nước có:
[H+] = [OH-] = 1,0 1014 = 1,0.10-7 (mol/l) mơi trường trung tính mơi trường [H+] = [OH-] = 1,0.10-7M 3 Ý nghĩa tích số ion nước
a) Mơi trường axit :
Môi trường axit môi trường đó: [H+] > [OH-] hay [H+] > 1,0.10-7 M b) Môi trường kiềm:
Môi trường kiềm mơi trường : [H+] < [OH-] hay [H+] <1,0.10-7 M KẾT LUẬN
Môi trường trung tính : [H+] = 1,0.10-7M Mơi trường axit : [H+] > 1,0.10-7M Môi trường kiềm : [H+] < 1,0.10-7M II - KHÁI NIỆM VỀ pH CHẤT CHỈ THỊ AXIT - BAZƠ
1 Khái niệm pH
Dung dịch thường dùng có nồng độ H+ nhỏ, để tránh ghi nồng độ H+ với số mũ âm, người ta dùng pH với quy ước sau :
+ [H+] = 1,0.10-pH M Nếu [H+] = 1,0.10a M pH = a + pH = -lg[H+]
2 Chất thị axit - bazơ
Chất thị axit-bazơ chất có màu biến đổi phụ thuộc vào giá trị pH dung dịch Thí dụ: màu hai chất thị axit -bazơ quỳ phenolphtalein khoảng pH khác nhau:
Quỳ tím
Phenolphtalein pH < 8,3 không màu
pH 8,3 hồng Chú ý: Trong dung dịch xút đặc màu hồng bị biến
SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC pH CHẤT CHỈ THỊ AXIT-BAZƠ
Đỏ (pH 6) Tím Xanh (pH 8)
(8)PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION
Biên soạn: HÓA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
I - ĐIỀU KIỆN XẢY RA PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH
+ Phản ứng xảy dung dịch chất điện li phản ứng ion
+ Phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li xảy ion kết hợp với tạo thành chất sau:
- Tạo thành chất kết tủa - Tạo thành chất điện li yếu.
- Tạo thành chất khí
Ví dụ 1: Cho dung dịch Na2SO4 tác dụng với dung dịch BaCl2
Phương trình phản ứng : Na2SO4 + BaCl2 2NaCl + BaSO4
Phương trình ion đầy đủ: 2Na+ + SO24+ Ba2+ + 2Cl-2NaCl + BaSO4
Phương trình ion rút gọn : Ba2+ + SO24 BaSO4
Phương trình ion rút gọn cho biết bản chất phản ứng dung dịch chất điện li.
Cách chuyển PTPƯ dạng phân tử PT ion rút gọn Bước 1: + Chuyển tất chất điện li mạnhthành ion
+ Các chất khí, kết tủa, điện li yếu để nguyên dạng phân tử
+ Phương trình thu phương trình ion đầy đủ
Bước 2: Lược bỏ ion không tham gia phản ứng phương trình ion rút gọn : Ba2+ + SO24 BaSO4
NHẬN XÉT: Muốn điều chế BaSO4 cần trộn dung dịch chứa ion Ba2+ dung dịch chứa ion
4 SO
Ví dụ 2: Cho dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl
Phương trình phản ứng : HCl + NaOH NaCl + H2O
Phương trình ion đầy đủ: H+ + Cl- + Na+ + OH- Na+ + Cl- + H2O
Phương trình ion rút gọn : H+ + OH- H2O
Ví dụ 3: Chodung dịch HCl tác dụng với dung dịch CH3COONa
Phương trình phản ứng : HCl + CH3COONa CH3COOH + NaCl
Phương trình ion đầy đủ : H+ + Cl- + Na++ CH3COO- CH3COOH + Cl- + Na+
Phương trình ion rút gọn : CH3COO- + H+ CH3COOH Ví dụ 4: Cho dung dịch HCl vào cốc đựng dung dịch Na2CO3
Phương trình phản ứng : 2HCl + Na2CO3 2NaCl + CO2 + H2O
Phương trình ion đầy đủ : 2H+ + 2Cl- + 2Na++ CO32- 2Na+ +2Cl- + CO2 + H2O
Phương trình ion rút gọn : 2H CO23 CO2 H O2
(9)PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION
Biên soạn: HÓA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
II PHẢN ỨNG THUỶ PHÂN CỦA MUỐI 1 Khái niệm thuỷ phân muối
Phản ứngtrao đổi ion muối nước phản ứng thuỷ phân muối
2 Phản ứng thuỷ phân muối
Chú ý quan trọng:
+ Cation kim loại sau Mg2+ bị thủy phân
+ Anion gốc axit yếu bị thủy phân
a) Muối trung hoà tạo cation của bazơ mạnh gốc axit yếu, tan nước gốc axit yếu bị thuỷ
phân làm cho dung dịch có tính kiềm (pH > 7,0)
Thí dụ: CH3COONa ; K2S ; Na2CO3
b) Muối trung hoà tạo cation của bazơ yếu gốc axit mạnh, tan nước, cation bazơ
yếu bị thuỷ phân làm cho dung dịch có tính axit (pH < 7,0)
Thí dụ: Fe(NO3)3, NH4Cl, ZnBr2
c) Muối trung hoà tạo cation của bazơ mạnh gốc axit mạnh, tan nước không bị thuỷ
phân, môi trường dung dịch trung tính (pH = 7,0)
Thí dụ: NaCl, KNO3, KI
d) Muối trung hoà tạo cation của bazơ yếu gốc axit yếu, tan nước cation anion
đều bị thuỷ phân Môi trường dung dịch phụ thuộc vào độ thuỷ phân hai ion [trường hợp
này cho kỳ thi]
THÍ DỤ MINH HỌA
Thí dụ 1. Khi xác định pH dung dịch CH3COONa nước, ta thấy pH >
Giải thích:
+ CH3COONa hồ tan nước phân li ion theo phương trình:
CH3COONa Na+ + CH3COO
-+ Anion CH3COO- không bền nên phản ứng với H2O tạo chất điện li yếu CH3COOH
CH3COO- + HOH CH3COOH + OH
- Các anion OH- giải phóng, nên mơi trường có pH >
Thí dụ 2. pH dung dịch Fe(NO3)3 nhỏ
Giải thích:
+ Do cation Fe3+ không bền nên tác dụng với H2O tạo thành chất điện li yếu Fe(OH)2+:
Fe3+ + HOH Fe(OH)2+ + H+
+ Nồng độ H+ tăng lên phản ứng, nên dung dịch có pH <
Thí dụ 3. Khi hoà tan (CH3COO)2Pb nước, hai ion Pb2+ CH3COO- bị thuỷ phân Môi
trường axit hay kiềm phụ thuộc vào độ thuỷ phân hai ion
Thí dụ 4. Những muối axit NaHCO3, KH2PO4, K2HPO4 hoà tan nước điện li
anion HCO , H PO , HPO3 2 4 24 Các ion lưỡng tính Chúng phản ứng với H2O, môi trường
(10)KHÁI QUÁT NHÓM NITƠ
Biên soạn:HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com
FB Fanpage & Youtube:Hóa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
I - VỊ TRÍ CỦA NHĨM NITƠ TRONG BẢNG TUẦN HỒN
+ Nhóm nitơ gồm nguyên tố : nitơ (N), photpho (P), asen (As), antimon (Sb) bitmut (Bi) + Chúng thuộc nguyên tố p.
Một số tính chất nguyên tố nhóm nitơ
Nitơ Photpho Asen Antimon Bitmut Nhận xét
Số hiệu nguyên tử 15 33 51 83 Tăng dần Nguyên tử khối 14,01 30,97 74,92 121,75 208,98 Tăng dần Cấu hình electron lớp ngồi
cùng 2s
2
2p3 3s23p3 4s24p3 5s25p3 6s26p3 Đều có e lớp ngồi Bán kính ngun tử (nm) 0,070 0,110 0,121 0,141 0,146 Tăng dần Độ âm điện 3,04 2,19 2,18 2,05 2,02 Giảm dần Năng lượng ion hoá thứ
(kJ/mol) 1402 1012 947 834 703
Giảm dần
II - TÍNH CHẤT CHUNG CỦA CÁC NGUN TỐ NHĨM NITƠ 1 Cấu hình electron nguyên tử
Lớp electron nguyên tử ns2np3,có electron
ns2 np
Ở trạng thái bản, nguyên tử nguyên tố nhóm nitơ có 3 electron độc thân, số hợp chất chúng có hố trị ba
Đối với nguyên tử nguyên tố P, As, Sb Bi trạng thái kích thích, electron cặp electron phân lớp ns chuyển sang obitan d trống phân lớp nd
trạng thái kích thích nguyên tử nguyên tố có 5 electron độc thân chúng có hố trị năm hợp chất
2 Sự biến đổi tính chất đơn chất a)Tính oxi hố - khử
Các ngun tố nhóm nitơ có số oxi hố cao +5 Ngồi ra, chúng cịn có số oxi hố +3 -3 Riêng ngun tử nitơ cịn có thêm số oxi hoá +1, +2, +4
Ngun tử ngun tố nhóm nitơ thể tínhoxi hố tính khử Khả oxi hố giảm dần từ nitơ đến bitmut
b) Tính kim loại - phi kim
Đi từ nitơ đến bitmut, tính phi kimgiảm dần, đồng thời tính kim loại tăng dần 3 Sự biến đổi tính chất hợp chất
KHÁI QUÁT NHÓM NITƠ
(11)KHÁI QUÁT NHÓM NITƠ
Biên soạn:HÓA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com
FB Fanpage & Youtube:Hóa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
a)Hợp chất với hiđro
Tất nguyên tố nhóm nitơ tạo hợp chất khí với hiđro (hiđrua), có cơng thức chung RH3
Độ bền nhiệt giảm dần từ NH3 đến BiH3 Dung dịch chúng khơng có tính axit b)Oxit hiđroxit
Từ nitơ bitmut, tính axit oxit hiđroxit tương ứng giảm dần đồng thời tính bazơ chúng tăng dần
Độ bền hợp chất với số oxi hoá +3 tăng, độ bền hợp chất với số oxi hố +5 nói chung giảm
Các oxit nitơ photpho với số oxi hoá +5 (N2O5, P2O5) oxit axit, hiđroxit chúng axit (HNO3, H3PO4)
(12)LÍ THUYẾT: NITƠ
Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com I - CẤU TẠO PHÂN TỬ
+ Ngun tử nitơ có cấu hình electron 1s22s22p3, phân lớp ngồi có electron độc thân + Nằm thứ 7, nhóm VA, chu kỳ bảng tuần hoàn
+ Hai nguyên tử nitơ liên kết với ba liên kết cộng hoá trị khơng có cực, tạo thành phân tử N2
II - TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Ở điều kiện thường, nitơ chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, hơi nhẹ khơng khí, hố lỏng 196oC, hố rắn 210oC
Khí nitơ tan nước
Nitơ khơng trì cháy sự sống III - TÍNH CHẤT HỐ HỌC
Vì có liên kết ba với lượng liên kết lớn (ENN = 946 kJ/mol) nên phân tử nitơ bền Ở nhiệt độ thường, nitơ trơ mặt hoá học nhiệt độ cao nitơ trở nên hoạt động tác dụng với nhiều chất
Nguyên tử nitơ phi kim hoạt động, độ âm điện nhỏ độ âm điện flo oxi Tuỳ thuộc vào độ âm điện chất phản ứng mà nitơ thể tính oxi hố hay tính khử Tuy nhiên,
tính oxi hố trội tính khử
1 Tính oxi hố
a) Tác dụng với hiđro
o
o t , P
2 2 3
xt
N 3H NH
; H = -92 kJ
Đây phản ứng thuận nghịch toả nhiệt
b) Tác dụng với kim loại
Ở nhiệt độ thường, nitơ chỉ tác dụng với kim loại liti, tạo thành liti nitrua:
2
6Li N
3
2Li N
Ở nhiệt độ cao, nitơ tác dụng với số kim loại Ca, Mg, Al, 3Mg + N2
o t
Mg3N2 (magie nitrua)
2Al + N2 o t
2AlN (nhôm nitrua) CHÚ Ý: Các nitrua kim loại nước bị thủy phân hoàn toàn
(13)LÍ THUYẾT: NITƠ
Biên soạn: HÓA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
Mg3N2 + 6H2O 3Mg(OH)2 + 2NH3 2 Tính khử
Ở nhiệt độ khoảng 3000oC (hoặc nhiệt độ lò hồ quang điện), nitơ kết hợp trực tiếp với oxi tạo khí nitơ monooxit NO :
0
2
N O
o t
2
2 NO
; H = +180 kJ CHÚ Ý: + Đây phản ứng thuận nghịch thu nhiệt
+ Trong thiên nhiên khí NO tạo thành có giơng
+ Ở điều kiện thường, khí NO khơng màu kết hợp với oxi khơng khí, tạo khí nitơ đioxitNO2 màu nâu đỏ
2
2(kk)
2 NO O NO4
KIẾN THỨC BỔ SUNG + N2KHÔNG phản ứng trực tiếp với halogen lưu huỳnh
+ Các oxit khác nitơ: N2O, N2O3, N2O5KHÔNG điều chế từ phản ứng trực tiếp nitơ oxi
IV - TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU CHẾ 1 Trạng thái tự nhiên
Trong tự nhiên, nitơ tồn dạng tự dạng hợp chất
Ở dạng tự do, nitơ chiếm khoảng 80% thể tích khơng khí Nitơ thiên nhiên hỗn hợp hai đồng vị : 147N (99,63%) 157N(0,37%)
Ở dạng hợp chất, nitơ có nhiều khống vật natri nitrat (NaNO3) với tên gọi diêm tiêu natri Nitơ cịn có thành phần protein, axit nucleic, nhiều hợp chất hữu thiên nhiên
2 Điều chế
a) Trong công nghiệp (phương pháp chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng)
Sau loại bỏ CO2 nước, khơng khí hoá lỏng áp suất cao nhiệt độ thấp Nâng dần nhiệt độ, đến 196oC nitơ sơi tách khỏi oxi lỏng oxi có nhiệt độ sơi cao (183oC)
b) Trong phịng thí nghiệm.
+ Đun nóng dung dịch bão hồ muối amoni nitrit: NH4NO2
o t
N2 + 2H2O
Có thể thay muối amoni nitrit bền dung dịch natri nitrit (NaNO2) amoni clorua (NH4Cl) :
NH4Cl + NaNO2 o t
N2 + NaCl + 2H2O + Nhiệt phân (NH4)2Cr2O7 :
(NH4)2Cr2O7 o t
(14)AMONIAC VÀ MUỐI AMONI
Biên soạn:HÓA HỌC MỖI NGÀY Website:www.hoahocmoingay.com
FB Fanpage & Youtube:Hóa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
A AMONIAC
I - CẤU TẠO PHÂN TỬ
H : N : H
H
|
H N H
H
Công thức electron Cơng thức cấu tạo
Phân tử NH3 có cấu tạo hình chóp, với ngun tử nitơ đỉnh, đáy tam giác mà đỉnh ba
nguyên tử hiđro
NH3 phân tử có cực : N có dư điện tích âm, ngun tử H có dư điện tích dương
II TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Amoniac chất khí khơng màu, mùi khai xốc, nhẹ khơng khí thu khí NH3 cách đẩy khơng khí (úp ngược bình)
Khí NH3 tan nhiều nước
Amoniac tan nước tạo thành dung dịch amoniac Dung dịch amoniac đậm đặc thường có nồng độ 25% (D = 0,91 g/cm3)
III - TÍNH CHẤT HỐ HỌC 1 Tính bazơ yếu
a) Tác dụng với nước
Khi tan nước, một phần nhỏ phân tử amoniac kết hợp với ion H+ nước, tạo thành ion amoni (NH )4 ion hiđroxit (OH-)
NH3 + H2O NH4 + OH
- Trong dung dịch, amoniac bazơ yếu : 25oC, số điện li bazơ Kb = 1,8.10-5
Dung dịch amoniac làm cho phenolphtalein từ không màu chuyển sang màu hồng, quỳ tím chuyển sang màu xanhdùng giấy quỳ tím tẩm ướt để nhận khí amoniac
b) Tác dụng với axit
Với H2SO4: 2NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4 NH3 + H2SO4 NH4HSO4
Với HCl: NH3 (k) + HCl (k) NH4Cl (r) (*)
CHÚ Ý: Phản ứng (*) cho tượng “khói” màu trắng xuất "Khói" hạt nhỏ li ti tinh thể muối amoni clorua NH4Cl Dùng phản ứng để nhận khí amoniac
c) Tác dụng với dung dịch muối
Dung dịch amoniac có khả làm kết tủa nhiều hiđroxit kim loại tác dụng với dung dịch muối chúng
(15)AMONIAC VÀ MUỐI AMONI
Biên soạn:HÓA HỌC MỖI NGÀY Website:www.hoahocmoingay.com
FB Fanpage & Youtube:Hóa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com Ví dụ: AlCl3 + 3NH3 + 3H2O Al(OH)3 + 3NH4Cl
Al3++ 3NH3 + 3H2O Al(OH)3 + 3NH4+ Hoặc FeSO4 + 2NH3 + 2H2O Fe(OH)2+ (NH4)2SO4
Fe2++ 2NH3 + 2H2O Fe(OH)2 + 2NH4+
2 Khả tạo phức
Dung dịch amoniac có khả hồ tan hiđroxit hay muối tan số kim loại, tạo thành dung dịch phức chất.
Thí dụ : Cu(OH)2 + 4NH3 [Cu(NH3)4](OH)2 Cu(OH)2 + 4NH3 [Cu(NH3)4]2+ + 2OH
(xanh thẫm)
Zn(OH)2 + 4NH3 [Zn(NH3)4](OH)2 AgOH + 2NH3 [Ag(NH3)2]OH
AgCl + 2NH3 [Ag(NH3)2]Cl AgCl + 2NH3 [Ag(NH3)2]+ + Cl
-CHÚ Ý: Sự tạo thành ion phức [Cu(NH3)4] 2+
, [Ag(NH3)2] +
, xảy phân tử amoniac kết hợp với các ion Cu2+, Zn2+, Ag+, liên kết cho - nhận cặp electron chưa sử dụng nguyên tử nitơ với obitan trống ion kim loại
CHÚ Ý QUAN TRỌNG:
Cho từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4 Hãy cho biết tượng xảy ra ?
+ Ban đầu xuất kết tủa màu xanh:
CuSO4 + 2NH3 + 2H2O Cu(OH)2 + (NH4)2SO4
+ Sau đó, kết tủa bị hòa tan thành dung dịch xanh thẫm:
Cu(OH)2 + 4NH3 [Cu(NH3)4](OH)2
(HS làm tương tự cho NH3 cho từ từ đến dư vào dd ZnCl2 AgNO3)
3 Tính khử
a) Tác dụng với oxi :
Khi đốt khí oxi, amoniac cháy với ngọn lửa màu vàng
o
3
t C
3 2
4 NH 3O 2N 6H O
Khi đốt amoniac oxi khơng khí có mặt chất xúc tác:
o
3
Pt,t C
3 2
4NH 5O 4NO 6H O
b) Tác dụng với clo :
Dẫn khí NH3 vào bình chứa khí clo, NH3 tự bốc cháy tạo lửa có "khói" trắng
3
3 2
2NH 3Cl N 6HCl (1)
LƯU Ý: + "Khói" trắng hạt NH4Cl sinh khí HCl vừa tạo thành hố hợp với NH3
+ Thường dùng phản ứng (1) tạo “khói” trắng để loại khí độc Cl2 phịng thí nghiệm
c) Tác dụng với oxit kim loại
Khi đun nóng, NH3 khử CuO màu đen tạo Cu màu đỏ, nước khí N2 : o
3
t
2
3
2NH 3CuO 3Cu N 3H O
(16)AMONIAC VÀ MUỐI AMONI
Biên soạn:HĨA HỌC MỖI NGÀY Website:www.hoahocmoingay.com
FB Fanpage & Youtube:Hóa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
IV - ỨNG DỤNG
Amoniac sử dụng để sản xuất axit nitric
Sản xuất loại phân đạm NH4NO3, (NH4)2SO4, urê, Điều chế hiđrazin N2H4 làm nhiên liệu cho tên lửa
Amoniac lỏng dùng làm chất gây lạnh máy lạnh
V - ĐIỀU CHẾ
1 Trong phòng thí nghiệm
Khí amoniac điều chế cách cho muối amoni tác dụng với kiềm đun nóng nhẹ 2NH4Cl + Ca(OH)2
o
t
2NH3 + CaCl2 + 2H2O
LƯU Ý: + Muốn điều chế nhanh lượng nhỏ khí amoniac, người ta thường đun nóng dung dịch amoniac đậm đặc + Để làm khơ khí, người ta cho khí NH3 vừa tạo thành có lẫn nước qua bình đựng vơi sống (CaO)
2 Trong cơng nghiệp
N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) ; H = -92 kJ
LƯU Ý: Thực phản ứng nhiệtđộ khoảng 450 - 500oC, áp suất khoảng 200 - 300 atm dùng chất xúc tác sắt kim loại trộn thêm Al2O3, K2O.
B MUỐI AMONI I - TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Muối amoni chất tinh thể ion, phân tử gồm cation amoni NH4 anion gốc axit Tất muối amoni dễ tan nước tan phân li hoàn tồn thành ion Ion NH4 khơng có màu dung dịch bị thủy phân tạo môi trường axit:
+ +
4 3
NH + H O NH + H O
II - TÍNH CHẤT HỐ HỌC
1 Tác dụng với dung dịch kiềm khí NH3 bay
Thí dụ : (NH4)2SO4 + 2NaOH o
t
2NH3 + Na2SO4 + 2H2O to
4
NH OH NH H O
trong dung dịch ion NH4 axit
Phản ứng sử dụng để nhận biết ion NH4
2 Phản ứng nhiệt phân
Khi đun nóng, các muối amoni dễ bị nhiệt phân huỷ, tạo sản phẩm khác a) Muối amoni chứa gốc axit khơng có tính oxi hóa
o
t C
NH3 NH4Cl (r)
o
t C
NH3 + HCl Ở nhiệt độ thường: (NH4)2CO3 NH3 + NH4HCO3
NH4HCO3 NH3 + CO2 + H2O dùng muối NH4HCO3 để làm cho bánh trở nên xốp
b) Muối amoni chứa gốc axit có tính oxi hóa
o
t C
N2, N2O (đinitơ oxit) nước NH4NO2
o
t C
N2 + 2H2O ; NH4NO3
o
t C
(17)AXIT NITRIC & MUỐI NITRAT
Biên soạn:HÓA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com
FB Fanpage & Youtube:Hóa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
A AXIT NITRIC
I - CẤU TẠO PHÂN TỬ Phân tử HNO3 có cấu tạo :
Trong hợp chất HNO3, nguyên tố nitơ có số oxi hố cao +5
II - TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Axit nitric tinh khiết chất lỏng khơng màu, bốc khói mạnh khơng khí ẩm, khối lượng riêng 1,53 g/cm3, sôi 86oC
Axit nitric tinh khiết kém bền, nhiệt độ thường có ánh sáng bị phân huỷ phần tạo NO2 Khí tan vào dung dịch axit, làm cho dung dịch có màu vàng
4HNO3 4NO2 + O2 + 2H2O
Axit nitric tan nước theo tỉ lệ Trên thực tế thường dùng loại axit đặc có nồng độ 68%, D = 1,40 g/cm3
III - TÍNH CHẤT HỐ HỌC 1 Tính axit
Axit nitric axit mạnh, phân li hoàn toàn thành H+ NO3 HNO3 H+ + NO3
- Dung dịch HNO3 có đầy đủ tính chất dung dịch axit :
+ Làm quỳ tím đổi thành màu đỏ
+ Tác dụng với oxit bazơ tạo muối nitrat nước
CuO + 2HNO3 Cu(NO3)2 + H2O
+ Tác dụng với bazơ tạo muối nitrat nước
Ca(OH)2 + 2HNO3 Ca(NO3)2 + 2H2O
+Tác dụng với muối axit yếu
CaCO3 + 2HNO3 Ca(NO3)2 + CO2+ H2O
2 Tính oxi hố
Axit nitric axit có tính oxi hố mạnh
Tuỳ thuộc vào nồng độ axit bản chất chất khử nhiệt độ phản ứng mà HNO3
bị khử đến số sản phẩm khác nitơ : NO2 , NO , N2O , N2 , NH4NO3 a) Với kim loại
HNO3 oxi hóa hầu hết kim loại (trừ Au Pt) khơng giải phóng khí H2 , ion NO3 có khả oxi hoá mạnh H+ Khi đĩ, kim loại bị oxi hố đến mức oxi hố cao tạo muối nitrat
HNO3 đặc nóng cho sản phẩm khử khí NO2 (nâu đỏ) HNO3 lỗng thường cho sản phẩm khử
là khí NO (khơng màu, hóa nâu đỏ khơng khí), với kim loại đủ mạnh có sản phẩm khử sâu N2O, N2, NH4NO3
AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT
H O N
O
(18)AXIT NITRIC & MUỐI NITRAT
Biên soạn:HÓA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com
FB Fanpage & Youtube:Hóa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
* Với HNO3 đặc, nóng: sản phẩm khử khí
+4
N O (nâu đỏ)
Tổng quát:
0 +5 +n +4
3(đặc,nóng) n 2
M + 2nH N O M (NO ) + n N O + nH O
Ví dụ:
0 +5 +3 +4
3(đặc,nóng) 3 2
Fe + 6H N O Fe(NO ) + 3N O + 3H O
0
3 2
Cu 4HNO (đặc) Cu(NO ) 2N O 2H O
0 +5 +1 +4
3(đặc,nóng) n 2
Ag + 2H N O Ag(NO ) + N O + H O
* Với HNO3 lỗng: sản phẩm khử thường khí
+2
N O(không màu), KL trung bình, yếu
Tổng quát:
0 +5 +n +4
3(đặc,nóng) n
3M + 4nH N O 3M (NO ) + n N O + 2nH O
Ví dụ:
0 +5 +3 +2
3(loãng) 3
Fe + 4H N O Fe(NO ) + N O + 2H O
0 2
3 2
3Cu 8HNO (lo·ng) C u(NO ) 2N O 4H O
0 +5 +1 +2
3(loãng)
3Ag + 4H N O 3Ag NO + N O + 2H O
Riêng với kim loại đủ mạnh ( Mg, Zn, Al, kể Fe), nồng độ HNO3 loãng nhiệt độ
khá lạnh, ngồi sản phẩm khử thơng thường NO, cịn có sản phẩm khử sâu +1
2 N O,
o 2
N 3
4 3
N H NO
Thí dụ : Cho bột kẽm vào dung dịch HNO3 lỗng lạnh, phản ứng có thể:
0 +5 +2 +2
3 2
0 +5 +2 +1
2
3 2
0 +5 +2
2
3 2
0 +5 +2 -3
3
3Zn + 8H N O Zn (NO ) + 2N O + 4H O
4Zn + 10H N O Zn (NO ) + N O + 5H O
5Zn + 12H N O Zn (NO ) + N + 6H O
4Zn + 10H N O Zn (NO ) + N H NO + 3H O
CHÚ Ý: + Fe, Al, Cr bị thụ động hoá dung dịch HNO3 đặc, nguội H2SO4 đặc nguội
+ Nước “cường toan” hay “cường thủy” hỗn hợp thể tích dung dịch HNO3 đặc với thể tích dung dịch HCl
đặc có khả hòa tan kim loạikể vàng bạch kim:
Au + HNO3 + 3HCl AuCl3 + NO + 2H2O
b) Với phi kim
Khi đun nóng, axit nitric đặc oxi hoá nhiều phi kim C, S, P, I2, Thí dụ :
o
0
t
3 2
(19)AXIT NITRIC & MUỐI NITRAT
Biên soạn:HÓA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com
FB Fanpage & Youtube:Hóa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
o
o
o
0 +5 +5 +2 t
3
0 +5 +4 +4 +2 t
3 2 +5 +5 +2
t
2 3 3 2
3 P + 5H N O + 2H O 3H P O + 5N O C + 4H N O (đặc) CO + N O + N O I + 10H N O 6HIO + 10 N O + 2H O
c) Với hợp chất
Khi đun nóng, HNO3 oxi hố nhiều hợp chất có chứa nguyên tố có số oxi hóa chưa cực đại H2S, HI, SO2, FeO, muối sắt (II),
Thí dụ :
2
2
3H S 2HNO (lo·ng) 3S 2N O 4H O
+2 +5 +3 +2
3(loãng) 3
3 Fe O + 10H N O Fe(NO ) + N O + 5H O
Nhiều chất hữu bị phá huỷ bốc cháy tiếp xúc với HNO3 đặc
IV - ỨNG DỤNG
HNO3 hoá chất quan trọng
Phần lớn HNO3 sản xuất cơng nghiệp dùng để điều chế phân bón NH4NO3
HNO3 dùng để sản xuất thuốc nổ (thí dụ TNT, ), thuốc nhuộm, dược phẩm
V - ĐIỀU CHẾ
1 Trong phịng thí nghiệm
NaNO3(r) + H2SO4(đặc)
o t
HNO3 + NaHSO4 CHÚ Ý: Phương pháp dùng để điều chế lượng nhỏ HNO3bốc khói (đậm đặc)
2 Trong cơng nghiệp
HNO3 sản xuất từ amoniac Quá trình sản xuất gồm ba giai đoạn :
Oxi hoá khí amoniac oxi khơng khí: 4NH3 + 5O2
o Pt, t C
4NO + 6H2O ; H = - 907 kJ
Oxi hoá NO thành NO2:
2NO + O2 2NO2
Chuyển hoá NO2 thành HNO3:
4NO2 + 2H2O + O2 4HNO3
B MUỐI NITRAT
Muối nitrat muối axit nitric I - TÍNH CHẤT CỦA MUỐI NITRAT
1 Tính chất vật lí
Tất muối nitrat tan nhiều nước chất điện li mạnh
Ion NO3 khơng có màu, nên màu số muối nitrat màu cation kim loại muối tạo nên Thí dụ: Cu(NO3)2 có màu xanh
Một số muối nitrat NaNO3, NH4NO3 , dễ bị chảy rữa
2 Tính chất hố học
Các muối nitrat bền với nhiệt, chúng bị phân huỷ đun nóng
a) Muối nitrat kim loại hoạt động mạnh (trước Mg) t Co muối nitrit O2
2M(NO3)n
o t C
(20)AXIT NITRIC & MUỐI NITRAT
Biên soạn:HÓA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com
FB Fanpage & Youtube:Hóa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com Thí dụ : 2KNO3
o
t
2KNO2 + O2
NGOẠI LỆ: 2Ba(NO3)2
o
t
2BaO + 4NO2 + O2
b) Muối nitrat kim loại từ Mg Cu t Co
oxit kim loại + NO2 + O2
2M(NO3)n
o t C
M2On + 2nNO2+
n 2O2
Thí dụ : 2Mg(NO3)2
o
t
2MgO + 4NO2 + O2
c) Muối kim loại hoạt động (sau Cu) t Co
kim loại + NO2 + O2
M(NO3)n
o t C
M + nNO2+
n 2O2
Thí dụ : 2AgNO3
o
t
2Ag + 2NO2 + O2
CHÚ Ý: Ở nhiệt độ cao, muối nitrat phân huỷ oxi nên chúng chất oxi hoá mạnh
NHẬN XÉT: Nhiệt phân muối nitrat kim loại tạo O2
Khối lượng chất rắn giảm sau phản ứng nhiệt phân = tổng khối lượng chất khí tạo thành Dạng tập thường tính: chất rắn sau phản ứng, thể tích khí hiệu suất
(HS xem thêm chuyên đề Thầy soạn giảng dạy lớp)
3 Nhận biết ion nitrat
Trong mơi trường trung tính: ion NO3 khơng có tính oxi hố Khi có mặt ion H+: ion NO3 thể tính oxi hố giống HNO3
Vì để nhận ion NO ,3 người ta đun nóng nhẹ dung dịch chứa NO3 với Cu H2SO4 loãng : 3Cu + 8H+ + 2NO3 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
(dd xanh) (không màu)
2NO + O2 2
(nâu đỏ) 2NO
Phản ứng tạo dung dịch màu xanh khí khơng màu đổi màu nâu đỏ miệng ống nghiệm (HS thuộc lịng phương trình ion muốn thi ĐH-CĐ đạt điểm cao!!!) Trong môi trường kiềm: ion NO3 bị Be, Zn, Al khử đến NH3
4Zn + KNO3 + 7KOH 4K2ZnO2 + NH3 + 2H2O
8Al + 3NaNO3 + 5NaOH + 2H2O 8NaAlO2 + 3NH3
II - ỨNG DỤNG CỦA MUỐI NITRAT
Các muối nitrat sử dụng chủ yếu để làm phân bón hố học (phân đạm) nơng nghiệp, thí dụ: NH4NO3,NaNO3, KNO3, Ca(NO3)2
Kali nitrat sử dụng để chế thuốc nổ đen (thuốc nổ có khói) Thuốc nổ đen chứa 75% KNO3, 10% S 15% C Khi thuốc nổ có phản ứng xảy ra:
2KNO3 + 3C + S
o t C
(21)LÍ THUYẾT: PHOTPHO
Biên soạn:HÓA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com
FB Fanpage & Youtube:Hóa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
I VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ
Photpho thứ 15, nhóm VA, chu kì bảng tuần hồn Cấu hình electron nguyên tử photpho: 1s22s22p63s23p3
Do lớp ngồi có electron, nên hợp chất, hóa trị photpho Ngồi ra, số hợp chất, photpho cịn có hóa trị
II TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Đơn chất photpho tồn số dạng thù hình, quan trọng photpho trắng
photpho đỏ 1 Photpho trắng
Photpho trắng chất rắn suốt, màu trắng (hoặc vàng nhạt), trơng giống sáp, có cấu trúc mạng tinh thể phân tử Do đó, photpho trắng mềm, dễ nóng chảy (tnc = 44,1oC)
Photpho trắng không tan nước, tan nhiều dung môi hữu
như benzen, cacbon đisunfua, ete, , rất độc, gây bỏng nặng rơi vào da
Photpho trắng bốc cháy khơng khí nhiệt độ 40oC, nên bảo quản cách ngâm nước Ở nhiệt độ thường, photpho trắng phát quang màu lục nhạt trong bóng tối Khi đun nóng đến nhiệt độ 250oC khơng có khơng khí, photpho trắng chuyển dần thành photpho đỏ dạng bền
2 Photpho đỏ
Photpho đỏ chất bột màu đỏ có cấu trúc polime, nên khó nóng chảy khó bay photpho trắng
Cấu trúc polime photpho đỏ
Photpho đỏ không tan dung môi thông thường, dễ hút ẩm chảy rữa, bền khơng khí ở nhiệt độ thường không phát quang bóng tối Nó bốc cháy nhiệt độ 250oC Khi
đun nóng khơng có khơng khí, photpho đỏ chuyển thành hơi, làm lạnh ngưng tụ lại
thành photpho trắng
Trong phịng thí nghiệm, người ta thường sử dụng photpho đỏ
SỰ CHUYỂN ĐỔI QUA LẠI CỦA:PHOTPHO TRẮNG PHOTPHO ĐỎ
III - TÍNH CHẤT HỐ HỌC
PHOTPHO
(22)LÍ THUYẾT: PHOTPHO
Biên soạn:HÓA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com
FB Fanpage & Youtube:Hóa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
Do liên kết phân tử photpho bền phân tử nitơ nên ở điều kiện thường photpho hoạt động hoá học mạnh nitơ, độ âm điện photpho (2,19) nhỏ nitơ (3,04)
Trong hai dạng thù hình, photpho trắng hoạt động photpho đỏ Để đơn giản, phản ứng hoá học người ta viết phân tử photpho dạng một nguyên tử P
Khi tham gia phản ứng hoá học, số oxi hoá photpho tăng từ đến +3 +5, giảm từ đến -3, nên photpho thể tính khửvà tính oxi hố
1 Tính oxi hố
Photpho thể rõ rệt tính oxi hố khi tác dụng với số kim loại hoạt động, tạo photphua kim loại
Thí dụ : 3Ca +
0
2P to
3 Ca P (canxi photphua) 3Na +
0
P to
3
Na P (natri photphua) 3Zn +
0
2P to
3
Zn P (kẽm photphua)
CHÚ Ý: Zn3P2 thành phần “thuốc chuột”, dễ bị thủy phân tạo photphin (chất độc) tác nhân gây chuột chết
Zn3P2 + 6H2O 3Zn(OH)2 + 2PH3 Tác dụng với H2:
3H2 +
P to
3
2 P H (photphin)
CHÚ Ý: + Hơi PH3 độc, 150 o
C bị bốc cháy khơng khí: 2PH3 + 4O2
o
t
P2O5 + 3H2O
+ PH3 sinh thối rữa xác động thực vật, có lẫn điphotphin P2H4 tự bốc cháy phát ánh sáng xanh tượng “ma trơi”
2 Tính khử
a) Tác dụng với oxi
Thiếu oxi :
0
4P + 3O2
o
t C
3
2
2 P O
(điphotpho trioxit)
Dư oxi :
0
4P + 5O2
o
t C
5
2
2 P O
(điphotpho pentaoxit) b) Tác dụng với clo
Thiếu clo :
0
2P + 3Cl2
o
t C
3
2 P Cl
(photpho triclorua)
Dư clo :
0
2P + 5Cl2
o
t C
5
2 P Cl
(photpho pentaclorua)
c) Tác dụng với hợp chất
Photpho tác dụng dễ dàng với hợp chất có tính oxi hố mạnh HNO3 đặc, KClO3, KNO3,
K2Cr2O7,
Thí dụ : 6P + 5KClO3
o
t C
3P2O5 + 5KCl
6P + 5K2Cr2O7
o
t C
5K2O + 5Cr2O3 + 3P2O5
(23)LÍ THUYẾT: PHOTPHO
Biên soạn:HĨA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com
FB Fanpage & Youtube:Hóa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
Với HNO3 đặc: P + 5HNO3(đặc)
o
t C
H PO3 4 + 5NO2 + H2O
IV - ỨNG DỤNG
Phần lớn photpho sản xuất dùng để sản xuất axit photphoric, phần lại chủ yếu dùng sản xuất diêm
Ngoài ra, photpho cịn dùng vào mục đích qn : sản xuất bom, đạn cháy, đạn khói, V - TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN ĐIỀU CHẾ
1 Trong tự nhiên không gặp photpho trạng thái tự do hoạt động mặt hố học
Phần lớn photpho vỏ Trái Đất nằm dạng muối axit photphoric Hai khoáng vật photpho apatit 3Ca3(PO4)2.CaF2 photphorit Ca3(PO4)2
Ngồi ra, photpho cịn có trong protein thực vật (hạt, quả, ) ; trong xương, răng, bắp thịt, tế bào não, người động vật
2 Điều chế
Trong công nghiệp, photpho sản xuất cách nung hỗn hợp quặng photphorit, cát than cốc 1200oC lò điện :
Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C
o
t C
3CaSiO3 + 2P + 5CO
(24)AXIT PHOTPHORIC & MUỐI
Biên soạn:HĨA HỌC MỖI NGÀY Website:www.hoahocmoingay.com
FB Fanpage & Youtube:Hóa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
I – ĐIPHOTPHO PENTAOXIT P2O5 1 Tính chất vật lí
P2O5 chất rắn, màu trắng, rất háo nước dùng để làm khô nhiều chất
2 Tính chất hóa học: Mang đầy đủ tính chất oxit axit Tác dụng với H2O: P2O5 + H2O 2H3PO4
Tác dụng với dung dịch kiềm tạo muối tùy theo tỉ lệ mol P2O5 + 2NaOH + H2O 1 : 2 2NaH2PO4
P2O5 + 4NaOH 1 : 4 2Na2HPO4 + H2O
P2O5 + 6NaOH 1 : 6 2Na3PO4 + 3H2O
Tác dụng với oxit bazơ (tan): P2O5 + 3CaO Ca3(PO4)2
II - AXIT PHOTPHORIC 1 Cấu tạo phân tử
Phân tử H3PO4 có cấu tạo :
H O
H O P O
H O
H O
H O P O
H O
Trong hợp chất H3PO4, photpho có số oxi hố cao +5
2 Tính chất vật lí
Axit photphoric, cịn gọi axit orthophotphoric (H3PO4) chất tinh thể, suốt, không
màu, nóng chảy 42,5oC, háo nước nên dễ chảy rữa, tan nước theo tỉ lệ Axit photphoric thường dùng dung dịch đặc, sánh, có nồng độ 85%
3 Tính chất hố học
a)Tính oxi hố - khử:
Khác với nitơ, photpho mức oxi hoá +5 bền hơn axit photphoric khó bị khử, khơng có
tính oxi hố như axit nitric
b)Tác dụng nhiệt:
Khi đun nóng đến khoảng 200 - 250oC, axit photphoric mất bớt nước, biến thành axit điphotphoric H4P2O7 :
2H3PO4 o t C
H4P2O7 + H2O
Tiếp tục đun nóng đến khoảng 400 - 500oC, axit điphotphoric lại bớt nước, biến thành axit metaphotphoric :
H4P2O7 o t C
2HPO3 + H2O
Các axit HPO3, H4P2O7 lại kết hợp với nước để tạo axit H3PO4
c)Tính axit
Axit H3PO4 triaxit, có độ mạnh trung bình Trong dung dịch phân li theo ba nấc
Nấc : H3PO4 H+ + H PO2 4 ; K1 = 7,6.10-3
(25)AXIT PHOTPHORIC & MUỐI
Biên soạn:HĨA HỌC MỖI NGÀY Website:www.hoahocmoingay.com
FB Fanpage & Youtube:Hóa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
Nấc : H PO2 4 H+ + 2
HPO ; K2 = 6,2.10-8
Nấc : HPO24 H+ + PO34 ; K3 = 4,4.10-13
dung dịch H3PO4 có phân tử H3PO4 không phân li, ion H+, H PO2
, HPO24 photphat PO34 (không kể H+ OH- nước phân li ra)
Dung dịch H3PO4 có tính chất chung axit như: làm đổi màu quỳ tím thành đỏ, tác dụng
với oxit bazơ, bazơ, muối, kim loại,
Khi tác dụng với oxit bazơ bazơ, tuỳ theo tỉ lệ mol chất tác dụng mà axit photphoric tạo muối trung hoà, muối axit hỗn hợp muối:
Thí dụ : H3PO4 + NaOH 1 : NaH2PO4 + H2O
H3PO4 + 2NaOH 1 : 2Na2HPO4 + 2H2O
H3PO4 + 3NaOH 1 : Na3PO4 + 3H2O
4 Điều chế ứng dụng
a) Trong phịng thí nghiệm: P + 5HNO3(đặc)
o t C
H PO3 4 + 5NO2 + H2O
b) Trong công nghiệp :
Cho H2SO4 đặc tác dụng với quặng photphorit quặng apatit:
Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 o t C
3CaSO4 + 2H3PO4
Axit H3PO4 điều chế phương pháp khơng tinh khiết, có chất lượng thấp
Để điều chế H3PO4 có độ tinh khiết nồng độ cao hơn, người ta đốt cháy photpho để P2O5,
rồi cho P2O5 tác dụng với nước:
4P + 5O2 o
t
2P2O5 ; P2O5 + 3H2O 2H3PO4
III - MUỐI PHOTPHAT
Muối photphat muối axit photphoric
Axit photphoric tạo ba loại muối : muối photphat trung hoà hai muối photphat axit
Thí dụ : Muối photphat trung hoà : Na3PO4, Ca3(PO4)2, (NH4)3PO4
Muối đihiđrophotphat : NaH2PO4, Ca(H2PO4)2, NH4H2PO4
Muối hiđrophotphat : Na2HPO4, CaHPO4, (NH4)2HPO4
1 Tính chất muối photphat a) Tính tan
Tất muối đihiđrophotphat tan nước
Trong số muối hiđrophotphat photphat trung hoà có muối natri, kali, amoni dễ tan, cịn muối kim loại khác không tan tan nước
b) Phản ứng thuỷ phân : Các muối photphat tan bị thuỷ phân dung dịch
Thí dụ : Na3PO4 + H2O Na2HPO4 + NaOH
3
PO + H2O HPO24
+ OH
- dung dịch Na3PO4 có mơi trường kiềm, làm quỳ tím ngả màu xanh
2 Nhận biết ion photphat
Thuốc thử để nhận biết ion PO34 dung dịch muối photphat AgNO3 Kết tủa vàng Ag3PO4
(26)PHÂN BÓN HÓA HỌC
Biên soạn:HÓA HỌC MỖI NGÀY Website:www.hoahocmoingay.com
FB Fanpage & Youtube:Hóa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
Phân bón hố học là hố chất có chứa ngun tố dinh dưỡng, bón cho nhằm nâng cao suất trồng
Có ba loại phân bón hố học phân đạm, phân lân phân kali.
I - PHÂN ĐẠM
Phân đạm cung cấp nitơ hoá hợp cho dạng ion nitrat NO3 ion amoni NH4
Phân đạm có tác dụng kích thích q trình sinh trưởng cây, làm tăng tỉ lệ protein thực vật Có phân đạm, trồng phát triển nhanh, cho nhiều hạt, củ
Các loại phân đạm phân đạm amoni, phân đạm nitrat, phân đạm urê Độ dinh dưỡng phân đạm đánh giá hàm lượng % N phân
1 Phân đạm amoni
Đó muối amoni NH4Cl, (NH4)2SO4, NH4NO3,
Các muối điều chế cho amoniac tác dụng với axit tương ứng 2NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4
Khi tan nước, muối amoni bị thuỷ phân tạo môi trường axit, nên thích hợp bón phân cho loại đất chua, đất khử chua trước vôi (CaO)
NH4+ + H2O NH3 + H3O+
2 Phân đạm nitrat
Đó muối nitrat NaNO3, Ca(NO3)2,
Các muối điều chế cho axit nitric tác dụng với muối cacbonat kim loại tương ứng
CaCO3 + 2HNO3 Ca(NO3)2 + CO2 + H2O
Phân đạm amoni phân đạm nitrat bảo quản thường dễ hút nước khơng khí chảy rữa Chúng tan nhiều nước, nên có tác dụng nhanh trồng, dễ bị nước mưa rửa trôi
3 Urê
Urê [(NH2)2CO] chất rắn màu trắng, tan tốt nước, chứa khoảng 46% N, điều chế
bằng cách cho amoniac tác dụng với CO2 nhiệt độ 180 - 200oC, áp suất ~ 200 atm :
CO2 + 2NH3 (NH2)2CO + H2O
Trong đất, tác dụng vi sinh vật urê bị phân huỷ cho thoát amoniac, chuyển dần thành muối amoni cacbonat tác dụng với nước :
(NH2)2CO + 2H2O (NH4)2CO3
II - PHÂN LÂN
Phân lân cung cấp photpho cho dạng ion photphat
Phân lân cần thiết cho thời kì sinh trưởng thúc đẩy q trình sinh hố, trao đổi chất lượng thực vật Phân lân có tác dụng làm cho cành khoẻ, hạt chắc, củ to
Độ dinh dưỡng phân lân đánh giá hàm lượng % P2O5 tương ứng với lượng
photpho có thành phần
(27)PHÂN BÓN HÓA HỌC
Biên soạn:HĨA HỌC MỖI NGÀY Website:www.hoahocmoingay.com
FB Fanpage & Youtube:Hóa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
Nguyên liệu để sản xuất phân lân quặng photphorit apatit Một số loại phân lân supephotphat, phân lân nung chảy,
1 Supephotphat
Có hai loại supephotphat supephotphat đơn supephotphat kép. Thành phần hai loại muối tan Ca(H2PO4)2
a) Supephotphat đơn:
Chứa 14 - 20% P2O5, sản xuất cách cho bột quặng photphorit apatit tác dụng với
axit sunfuric đặc :
Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4
Cây trồng đồng hố dễ dàng muối Ca(H2PO4)2, cịn CaSO4 phần khơng có ích, làm rắn đất
b) Supephotphat kép
Chứa hàm lượng P2O5 cao (40 - 50% P2O5) có Ca(H2PO4)2
Quá trình sản xuất supephotphat kép xảy qua hai giai đoạn : điều chế axit photphoric, cho axit phophoric tác dụng với photphorit apatit :
Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 2H3PO4 + 3CaSO4
Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 3Ca(H2PO4)2
2 Phân lân nung chảy
Để sản xuất phân lân nung chảy, người ta nung hỗn hợp: bột quặng apatit (hay photphorit) + đá xà vân (thành phần magie silicat) + than cốc nhiệt độ 1000oC lị đứng Sản phẩm nóng chảy từ lị làm nguội nhanh nước để khối chất bị vỡ thành hạt vụn, sau sấy khơ nghiền thành bột
Thành phần chính phân lân nung chảy hỗn hợp photphat silicat canxi magie (chứa 12 - 14% P2O5) Các muối khơng tan nước, nên thích hợp cho loại đất chua
III - PHÂN KALI
Phân kali cung cấp cho trồng nguyên tố kali dạng ion K+
Phân kali giúp cho hấp thụ nhiều đạm hơn, cần cho việc tạo chất đường, chất bột, chất xơ chất dầu, tăng cường sức chống bệnh, chống rét chịu hạn
Độ dinh dưỡng phân kali đánh giá hàm lượng % K2O tương ứng với lượng kali
có thành phần
Hai muối KCl K2SO4 sử dụng nhiều để làm phân kali Tro thực vật
loại phân kali có chứa K2CO3
IV - MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN KHÁC 1 Phân hỗn hợp phân phức hợp
Phân hỗn hợp phân phức hợp loại phân bón chứa đồng thời hai ba nguyên tố dinh dưỡng
Phân hỗn hợp: chứa ba nguyên tố N, P, K gọi phân NPK Loại phân sản phẩm trộn lẫn loại phân đơn theo tỉ lệ N : P : K khác tuỳ theo loại đất trồng Thí dụ : Nitrophotka là hỗn hợp (NH4)2HPO4 KNO3
Phân phức hợp:được sản xuất tương tác hoá học chất
Thí dụ : Amophot là hỗn hợp muối NH4H2PO4 (NH4)2HPO4 thu cho NH3 tác dụng
với H3PO4
2 Phân vi lượng
Phân vi lượng cung cấp cho nguyên tố bo (B), kẽm (Zn), mangan (Mn), đồng (Cu), molipđen (Mo), dạng hợp chất.
(28)KHÁI QUÁT NHÓM CACBON
Biên soạn: HÓA HỌC MỖI NGÀY Website:www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com I - VỊ TRÍ CỦA NHĨM CACBON TRONG BẢNG TUẦN HỒN
Nhóm cacbon (nhóm IVA) gồm: cacbon (C), silic (Si), gecmani (Ge), thiếc (Sn) chì (Pb)
Chúng thuộc nguyên tố p.
Một số tính chất ngun tố nhóm cacbon
Cacbon Silic Gecmani Thiếc Chì
Số hiệu nguyên tử 14 32 50 82
Nguyên tử khối 12,01 28,09 72,64 118,69 207,20
Cấu hình electron lớp ngồi 2s22p2 3s23p2 4s24p2 5s25p2 6s26p2
Bán kính nguyên tử (nm) 0,077 0,117 0,122 0,140 0,146
Độ âm điện 2,55 1,90 2,01 1,96 2,33
Năng lượng ion hoá thứ (kJ/mol) 1086 786 762 709 716
II - TÍNH CHẤT CHUNG CỦA CÁC NGUN TỐ NHĨM CACBON 1 Cấu hình electron nguyên tử
Lớp electron ngồi ngun tử (ns2np2) có 4 electron :
ns2 np
2
Ở trạng thái bản, nguyên tử có hai electron độc thân, hợp chất chúng
tạo thành hai liên kết cộng hố trị
Khi kích thích, electron cặp electron phân lớp ns chuyển sang obitan p trống phân lớp np.
Do đó, nguyên tử có 4 electron độc thân, chúng cịn tạo thành
bốn liên kết cộng hoá trị
ns1 np
3
Trong hợp chất, chúng có số oxi hố +2, +4 -4
2 Sự biến đổi tính chất đơn chất
Từ cacbon đến chì bán kính ngun tử tăng dần năng lượng ion hoá giảm dần
Từ cacbon đến chì tính phi kim giảm dần tính kim loại tăng dần:
Cacbon silic phi kim hoạt động nitơ photpho
3 Sự biến đổi tính chất hợp chất
Tất nguyên tố nhóm cacbon tạo hợp chất với hiđro có công thức chung RH4
Độ bền nhiệt giảm nhanh từ CH4 đến PbH4
Hợp chất với oxi RO RO2, nguyên tử R có số oxi hố tương ứng +2 +4
+ Oxit CO2 SiO2là oxit axit
+ Oxit GeO2, SnO2, PbO2 hiđroxit tương ứng chúng hợp chất lưỡng tính Các ngun tử cacbon cịn liên kết với nhau tạo thành mạch cacbon (trong hợp chất hữu cơ)
KHÁI QUÁT NHÓM CACBON
(29)LÍ THUYẾT: CACBON
Biên soạn:HĨA HỌC MỖI NGÀY Website:www.hoahocmoingay.com
FB Fanpage & Youtube:Hóa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
I - TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Cacbon tạo thành số dạng thù hình, khác tính chất vật lí Sau số dạng thù hình cacbon
1.Kim cương
Là chất tinh thể không màu, trong suốt, không dẫn điện, dẫn nhiệt kém, có khối lượng riêng
3,51 g/cm3
Tinh thể kim cương thuộc loại tinh thể nguyên tử điển hình Cacbon trạng thái lai hóa sp3
Trong nguyên tử cacbon tạo bốn liên kết cộng hoá trị bền với bốn nguyên tử cacbon lân cận
nằm đỉnh hình tứ diện đều Mỗi nguyên tử cacbon đỉnh lại liên kết với bốn nguyên tử
cacbon khác Độ dài liên kết C-C 0,154 nm Do cấu trúc nên kim cương chất cứng
nhất tất chất
2.Than chì
Là tinh thể màu xám đen, có ánh kim, dẫn điện tốt kim loại
Tinh thể than chì có cấu trúc lớp Cacbon trạng thái lai hóa sp2
Kim cương cấu trúc tinh thể kim cương Than chì cấu trúc tinh thể than chì
Trong lớp, nguyên tử cacbon liên kết theo kiểu cộng hoá trị với ba nguyên tử cacbon
lân cận nằm đỉnh tam giác Độ dài liên kết C-C 0,142 nm Khoảng cách hai nguyên tử cacbon thuộc hai lớp lân cận 0,34 nm
Các lớp liên kết với lực Van-đe-van yếu, nên lớp dễ tách khỏi Khi vạch
than chì giấy, để lại vạch đen gồm nhiều lớp tinh thể than chì
3 Fuleren (Cacbon vơ định hình)
Gồm phân tử C60, C70,…Phân tử C60 có cấu trúc hình cầu rỗng gồm 32 mặt với 60 đỉnh
là 60 nguyên tử cacbon Cacbon trạng thái lai hóa sp
Than điều chế nhân tạo than cốc, than gỗ, than xương, than muội gọi chung
cacbon vô định hình Than gỗ, than xương có cấu tạo xốp, nên chúng có khả hấp phụ mạnh
các chất khí chất tan dung dịch
II - TÍNH CHẤT HỐ HỌC
Các bon hoạt động nhiệt độ thường Khi đun nóng trở nên hoạt động Độ hoạt động
tăng dần:
(30)LÍ THUYẾT: CACBON
Biên soạn:HÓA HỌC MỖI NGÀY Website:www.hoahocmoingay.com
FB Fanpage & Youtube:Hóa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
Kim cương < Than chì < cacbon vơ định hình
Trong phản ứng hóa học, cacbon thể hiện tính khử và tính oxi hố Tuy nhiên, tính khử
tính chất chủ yếu cacbon
1 Tính khử
a) Tác dụng với oxi :
o
0 +4
t C
2
C + O C O
Nếu cacbon dư: o
+4 +2
t C
C O + C C O
Cacbon KHÔNG tác dụng trực tiếp với halogen
b) Tác dụng với hợp chất
Ở nhiệt độ cao, cacbon khử nhiều oxit (sau Al), phản ứng với nhiều chất oxi hoá khác)
0
2
Fe O C 2Fe 3CO
SiO2 + 2C
o t C
Si + 2CO
CaO + 3C o
lò điện >2000 C
CaC2 + CO
2Al2O3 + 9C o
lò điện >2000 C
Al4C3 + 6CO
0
3 2
C 4HNO (đặc) CO 4NO 2H O
C + 2H2SO4đặc
o t C
CO2 + 2SO2 + 2H2O
3C + 2KClO3
o t C
2KCl + 3CO2
C + 4KNO3
o t C
2K2O + CO2 + 4NO2
2 Tính oxi hố
a) Tác dụng với hiđro:
0
2
C 2H C H
b) Tác dụng với kim loại
2C + Ca t Co CaC2 (canxi cacbua)
4Al + o 3C 4 Al C (nhôm cacbua)
III - ỨNG DỤNG
Kim cương sử dụng làm đồ trang sức Trong kĩ thuật, kim cương dùng để chế tạo mũi khoan, dao cắt thuỷ tinh bột mài
Than chì dùng làm điện cực ; làm nồi, chén để nấu chảy hợp kim chịu nhiệt ; chế tạo chất bôi trơn ; làm bút chì đen
Than cốc dùng làm chất khử luyện kim để luyện kim loại từ quặng
Than gỗ dùng để chế thuốc nổ đen, thuốc pháo, chất hấp phụ Loại than gỗ có khả
hấp phụ mạnh gọi than hoạt tính Than hoạt tính dùng nhiều mặt nạ phịng độc ,
trong cơng nghiệp hố chất y học
Than muội dùng làm chất độn lưu hoá cao su, để sản xuất mực in, xi đánh giầy,
IV - TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN ĐIỀU CHẾ 1 Trạng thái thiên nhiên
(31)LÍ THUYẾT: CACBON
Biên soạn:HÓA HỌC MỖI NGÀY Website:www.hoahocmoingay.com
FB Fanpage & Youtube:Hóa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
Ngồi ra, cacbon cịn có khống vật canxit (đá vôi, đá phấn, đá hoa, chúng chứa
CaCO3), magiezit (MgCO3), đolomit (CaCO3 MgCO3), thành phần loại than mỏ
(than antraxit, than mỡ, than nâu, than bùn)
Dầu mỏ, khí đốt thiên nhiên hỗn hợp chất khác chứa cacbon, chủ yếu làhiđrocacbon Các thể thực vật động vật chứa nhiều chất, chủ yếu cacbon tạo thành
2 Điều chế
Kim cương nhân tạo điều chế từ than chì, cách nung than chì 3000oC áp suất 70 - 100 nghìn atmotphe thời gian dài
Than chì nhân tạo điều chế cách nung than cốc 2500 - 3000oC lị điện, khơng có khơng khí
Than cốc điều chế cách nung than mỡ 1000 - 1250oC lị điện, khơng có khơng khí
Than gỗ tạo nên đốt cháy gỗ điều kiện thiếu khơng khí Than muội tạo nên nhiệt phân metan có chất xúc tác:
CH4 to C2H2
(32)HỢP CHẤT CỦA CACBON
Biên soạn:HÓA HỌC MỖI NGÀY Website:www.hoahocmoingay.com
FB Fanpage & Youtube:Hóa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com I - CACBON MONOOXIT (CO)
1 Cấu tạo phân tử
2 Tính chất vật lí
Cacbon monooxit chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, hơi nhẹ khơng khí
Ít tan nước, hố lỏng -191,5oC, hố rắn -205,2oC
Rất bền với nhiệt
Rất độc
3 Tính chất hố học
a) Trong phân tử cacbon monooxit có liên kết ba giống phân tử nitơ nên tương tự với nitơ, cacbon
monooxit hoạt động nhiệt độ thường trở nên hoạt động đun nóng Cacbon
monooxit oxit khơng tạo muối (oxit trung tính).
b)Cacbon monooxit chất khử mạnh :
2CO + O2
o
t C
2CO2
Phản ứng toả nhiều nhiệt CO dùng làm nhiên liệu khí.
CO + Cl2 COCl2 (photgen: độc)
Khí CO khử nhiều oxit kim loại (sau Al) thành kim loại nhiệt độ cao
2
2
CO CuO Cu CO
CHÚ Ý:+ Dùng CO/H2/C khử oxit kim loại SAU NHƠM có đặc điểm: nO(oxit) = nCO = nCO2
+ Ở nhiệt độ cao CO tác dụng với kiềm: CO + NaOH
o
200 C, 15atm
HCOONa (natri fomat)
4 Điều chế
a) Trong công nghiệp
Khí CO thường sản xuất cách cho nước qua than nung đỏ :
(33)HỢP CHẤT CỦA CACBON
Biên soạn:HÓA HỌC MỖI NGÀY Website:www.hoahocmoingay.com
FB Fanpage & Youtube:Hóa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
C + H2O
o 1050 C
CO + H2
Hỗn hợp khí tạo thành gọi khí than ướt, chứa trung bình khoảng ~ 44% CO, cịn lại khí khác CO2, H2, N2,
Khí CO cịn sản xuất lị gas cách thổi khơng khí qua than nung đỏ C + O2
o t
CO2 ; CO2 + C o t
2CO
Hoặc: C + O2
o t
CO2 ; 2C + O2 o t
2CO
Hỗn hợp khí thu gọi khí lị ga (khí than khơ). Khí lị ga chứa khoảng 25% CO, ngồi cịn có N2, CO2 lượng nhỏ khí khác
Khí than ướt, khí lị ga dùng làm nhiên liệu khí
b) Trong phịng thí nghiệm
2
H SO đặc
2
HCOOH COH O
II - CACBON ĐIOXIT (CO2)
1 Cấu tạo phân tử
Công thức cấu tạo phân tử CO2 : O = C = O
Các liên kết C-O CO2là liên kết cộng hoá trị có cực, có cấu tạo thẳng, nên phân
tử CO2 phân tử khơng có cực
2 Tính chất vật lí
CO2 chất khí khơng màu, nặng gấp 1,5 lần khơng khí, tan khơng nhiều nước
Ở nhiệt độ thường nén áp suất 60 atm, khí CO2 hố lỏng
Khi làm lạnh đột ngột -76oC, khí CO2 hố thành khối rắn, trắng, gọi "nước đá khơ"
3 Tính chất hố học
a)Khí CO2 khơng cháy khơng trì cháy dùng để dập tắt đám cháy CHÚ Ý: Kim loại có tính khử mạnh Mg, Al, cháy khí CO2 :
+4CO + 2Mg 2 2MgO + C+2
khơng dùng khí CO2 để dập tắt đám cháy magie nhôm b) CO2 oxit axit:
Khi tan nước, CO2 tạo thành dung dịch axit cacbonic (một điaxit yếu):
CO2 + H2O H2CO3
CO2 tác dụng với oxit bazơ bazơ tạo thành muối:
CO2 + CaO CaCO3
CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O
c) Tác dụng với NH3 tạo ure
CO2 + 2NH3
o
t C
(NH2)2CO + H2O
4 Điều chế
a) Trong phịng thí nghiệm: CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O
b) Trong cơng nghiệp:
Khí CO2 sản xuất cách đốt cháy hoàn toàn than dầu mỏ, khí thiên nhiên oxi
hay khơng khí
(34)HỢP CHẤT CỦA CACBON
Biên soạn:HÓA HỌC MỖI NGÀY Website:www.hoahocmoingay.com
FB Fanpage & Youtube:Hóa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com III - AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT
Axit cacbonic axit yếu bền, tồn dung dịch loãng, dễ bị phân huỷ thành CO2 H2O Trong dung dịch phân li theo hai nấc với số phân li axit 25oC sau :
7
2 3
2 11
3
H CO H HCO ; K 4, 5.10
HCO H CO ; K 4, 8.10
Axit cacbonic tạo hai loại muối :
+ Muối cacbonat trung hồ chứa ion CO23 Thí dụ: Na2CO3, CaCO3, (NH4)2CO3
+ Muối hiđrocacbonat chứa ion HCO3 Thí dụ: NaHCO3, Ca(HCO3)2, NH4HCO3
1 Tính chất muối cacbonat a) Tính tan
Các muối cacbonat trung hoà kim loại kiềm (trừ Li2CO3), amoni muối hiđrocacbonat
dễ tantrong nước (trừ NaHCO3 tan)
Các muối cacbonat trung hồ kim loại hóa trị II không tan nước: CaCO3,
MgCO3, FeCO3, PbCO3,…
Các muối cacbonat trung hoà kim loại hóa trị III khơng tồn tại dung dịch
Chúng bị thủy phân tạo thành hiđroxit kết tủa khí CO2
Fe2(CO3)3 + 3H2O 2Fe(OH)3 + 3CO2
Nâu đỏ
Al2(CO3)3 + 3H2O 2Al(OH)3 + 3CO2
Trắng keo
CHÚ Ý:
Hãy cho biết tượng xảy cho dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch AlCl3 ?
Hiện tượng: xuất kết tủa trắng keo có khí khơng màu bay ra:
3Na2CO3 + 2AlCl3 Al2(CO3)3 + 6NaCl (1) Al2(CO3)3 + 3H2O 2Al(OH)3 + 3CO2 (2) (1) + (2): 3Na2CO3 + 2AlCl3 + H2O 2Al(OH)3 + 3CO2 + 6NaCl
b) Tác dụng với axit
Các muối cacbonat tác dụng với dung dịch axit CO2
Thí dụ : NaHCO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O
HCO3 + H+ CO2 + H2O
Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O
CO23 + 2H+ CO2 + H2O
CHÚ Ý: + Khi cho axit HCl từ từ đến dư vào muối Na2CO3 thứ tự xảy phản ứng: Giai đoạn 1: CO23 + H+ HCO3
Giai đoạn 2: HCO3 + H+ CO2 + H2O
Ở GĐ chưa tạo khí; GĐ xuất khí
(35)HỢP CHẤT CỦA CACBON
Biên soạn:HÓA HỌC MỖI NGÀY Website:www.hoahocmoingay.com
FB Fanpage & Youtube:Hóa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com c) Tác dụng với dung dịch kiềm
Các muối hiđrocacbonat dễ tác dụng với dung dịch kiềm.
Thí dụ : NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O
3
HCO + OH– CO23 + H2O NHẬN XÉT:
MUỐI HIĐROCACBONAT có tính LƯỠNG TÍNH:
3
HCO + H+ CO2 + H2O
3
HCO + OH– CO23 + H2O
d) Phản ứng nhiệt phân
Các muối cacbonat trung hoà của kim loại kiềm (muối tan)đều bền với nhiệt
Các muối cacbonat kim loại khác (muối không tan) kém bền nhiệt
Tất muối hiđrocacbonat, dễ bị phân huỷ đun nóng
Thí dụ : MgCO3
o
t C
MgO + CO2
2NaHCO3
o
t C
Na2CO3 + CO2 + H2O
Ca(HCO3)2
o
t C
CaCO3 + CO2 + H2O
CHÚ Ý:
1 Nung nóng đến khối lượng khơng đổi Mg(HCO3)2, Ca(HCO3)2,… thu chất rắn cuối MgO, CaO
Mg(HCO3)2
o
t C
MgCO3 + CO2 + H2O MgCO3
o
t C
MgO + CO2
2 Sự chuyển hóa qua lại của: muối cacbonat muối hiđrocacbonat
2
-+ CO H O
2-
-3 OH nung nóng
CO HCO
Ví dụ: Viết phản ứng thực chuyển đổi: CaCO 3 Ca(HCO )3 2
CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 Ca(HCO3)2
o
t C
CaCO3 + CO2 + H2O
Hoặc: Ca(HCO3)2 + 2NaOH CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O
2 Sự thủy phân
Muối cacbonat kim loại kiềm bị thủy phân mạnh tạo môi trường kiềm (làm quỳ tím hóa xanh) Na2CO3 + H2O NaHCO3 + NaOH
Hay: CO23 + H2O HCO3- + OH
-3 Nhận biết ion CO23
Cho mẫu thử tác dụng với axit (HCl/H2SO4) lỗng thấy khí Dẫn khí sinh vào dung
dịch nước vôi dư thấy đục
CO + 2H+ CO2 + H2O
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
4 Ứng dụng số muối cacbonat
Canxi cacbonat (CaCO3) tinh khiết chất bột nhẹ, màu trắng, dùng làm chất độn cao su số ngành cơng nghiệp
Natri cacbonat khan (Na2CO3, cịn gọi sođa khan) chất bột màu trắng, tan nhiều nước Khi kết tinh từ dung dịch tách dạng tinh thể Na2CO3.10H2O Sođa dùng công nghiệp thuỷ tinh, đồ gốm, bột giặt,
(36)SILIC VÀ HỢP CHẤT
Biên soạn:HÓA HỌC MỖI NGÀY Website:www.hoahocmoingay.com
FB Fanpage & Youtube:Hóa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
I - SILIC
1 Tính chất vật lí
Silic có hai dạng thù hình : silic tinh thể silic vơ định hình
Silic tinh thể có cấu trúc giống kim cương, màu xám, có ánh kim, dẫn điện, nóng chảy 1420oC
Silic tinh thể có tính bán dẫn : nhiệt độ thường độ dẫn điện thấp, tăng nhiệt độ độ dẫn
điện tăng lên
Silic vô định hình chất bột màu nâu
2 Tính chất hoá học
Cũng giống cacbon, silic có số oxi hố –4, 0, +2 +4
Silic vơ định hình có khả phản ứng cao silic tinh thể a) TÍNH KHỬ
Tác dụng với phi kim : Silic tác dụng với flo nhiệt độ thường, đun nóng tác dụng với phi kim khác :
0
2
Si 2F Si F
(silic tetraflorua)
o
0
t
2
Si O Si O
(silic đioxit)
Tác dụng với hợp chất:
0
2
Si 2NaOH H O Na Si O 2H
b) TÍNH OXI HỐ
Tác dụng với kim loại:
Ở nhiệt độ cao, silic tác dụng với kim loại Ca, Mg, Fe, tạo thành hợp chất silixua Thí dụ :
0
2
2Mg Si Mg Si
(magie silixua)
Tác dụng với H2: Si + H2
o t C
SiH4 (silan)
Silan chất khí khơng bền, tự bốc cháy khơng khí
SiH4 + 2O2 SiO2 + 2H2O
3 Trạng thái tự nhiên
Silic nguyên tố phổ biến thứ hai sau oxi, chiếm gần 29,5% khối lượng vỏ
Trái Đất
Trong tự nhiên, gặp silic dạng hợp chất, chủ yếu cát (SiO2), khoáng vật silicat
aluminosilicat: cao lanh (Al2O3.2SiO2.2H2O), xecpentin (3MgO.2SiO2.2H2O), fenspat
(Na2O.Al2O3.6SiO2),
Silic cịn có cơ thể động, thực vật với lượng nhỏ có vai trị đáng kể hoạt động sống
của giới hữu sinh 4 Ứng dụng điều chế
(37)SILIC VÀ HỢP CHẤT
Biên soạn:HÓA HỌC MỖI NGÀY Website:www.hoahocmoingay.com
FB Fanpage & Youtube:Hóa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
a) Ứng dụng
Silic siêu tinh khiết chất bán dẫn dùng kĩ thuật vô tuyến điện tử
Trong luyện kim, hợp kim ferosilic dùng để chế tạo thép chịu axit
b) Điều chế
+ Trong phịng thí nghiệm: SiO2 + 2Mg
o t
Si + 2MgO
+ Trong công nghiệp: SiO2 + 2C
o t
Si + 2CO
II - HỢP CHẤT CỦA SILIC 1 Silic đioxit (SiO2)
a) Tính chất vật lí – Trạng thái tự nhiên
Silic đioxit chất dạng tinh thể nguyên tử, nóng chảy 1713oC, khơng tan nước
Trong thiên nhiên, SiO2 tinh thể chủ yếu dạng khống vật thạch anh
b) Tính chất hóa chất
Silic đioxit oxit axit : SiO2 tan chậm dung dịch kiềm đặc nóng, tan dễ kiềm
nóng chảy cacbonat kim loại kiềm nóng chảy, tạo thành silicat
SiO2 + 2NaOHđặc
o t
Na2SiO3 + H2O
SiO2 + Na2CO3
o t
Na2SiO3 + CO2
SiO2 tan axit flohiđric (Khơng có axit khác có tính chất này!)
SiO2 + 4HF SiF4 + 2H2O
dùng dung dịch HF để khắc chữ hình thuỷ tinh
Phản ứng oxi hóa khử
SiO2 + 2Mg
o t
Si + 2MgO
SiO2 + 2C
o t
Si + 2CO
2 Axit silixic muối silicat a) Axit silixic(H2SiO3)
Axit silixiclà chất dạng kết tủa keo, khơng tan nước, đun nóng dễ nước :
H2SiO3
o t
SiO2 + H2O
Khi sấy khô, axit silixic phần nước, tạo thành vật liệu xốp silicagen Silicagen dùng để hút ẩm hấp phụ nhiều chất
Axit silixic axit yếu, yếu axit cacbonic, nên dễ bị khí CO2 đẩy khỏi dung dịch
muối nó:
H2SiO3 + 2NaOH Na2SiO3 + 2H2O
Na2SiO3 + CO2 + H2O H2SiO3 + Na2CO3
b) Muối silicat
Axit silixic dễ tan dung dịch kiềm, tạo thành muối silicat
Chỉ có silicat kim loại kiềmtan nước
Dung dịch đậm đặc Na2SiO3 K2SiO3 gọi thuỷ tinh lỏng
Ở dung dịch, silicat kim loại kiềm bị thuỷ phân mạnh cho phản ứng kiềm
(38)CÔNG NGHIỆP SILICAT
Biên soạn: HÓA HỌC MỖI NGÀY Website:www.hoahocmoingay.com
FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
I - THUỶ TINH
1 Thành phần hoá học tính chất thuỷ tinh
Thuỷ tinh loại thơng thường dùng làm cửa kính, chai, lọ, hỗn hợp Na2SiO3, CaSiO3 SiO2, có thành phần gần viết dạng oxit Na2O.CaO.6SiO2
Thuỷ tinh loại sản xuất cách nấu chảy hỗn hợp gồm cát trắng, đá vôi sođa 1400oC :
6SiO2 + CaCO3 + Na2CO3
o t
Na2O.CaO.6SiO2 + 2CO2
Thuỷ tinh không có cấu trúc tinh thể mà chất vơ định hình, nên khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định
2 Một số loại thuỷ tinh
+ Khi nấu thuỷ tinh, thay Na2CO3 K2CO3 thuỷ tinh kali, có nhiệt độ hố mềm
nhiệt độ nóng chảy cao
+ Thuỷ tinh chứa nhiều oxit chì dễ nóng chảy suốt, gọi thuỷ tinhpha lê, + Thuỷ tinh thạch anh sản xuất cách nấu chảy silic đioxit tinh khiết
+ Khi cho thêm oxit số kim loại, thuỷ tinh có màu khác nhau, tạo nên silicat có màu
Thí dụ: crom oxit (Cr2O3) cho thuỷ tinh màu lục, coban oxit (CoO) cho thuỷ tinh màu xanh nước
biển
II - ĐỒ GỐM
Đồ gốm vật liệu được chế tạo chủ yếu từ đất sét cao lanh Tuỳ theo công dụng, người ta phân biệt gốm xây dựng, vật liệu chịu lửa, gốm kĩ thuật gốm dân dụng
1 Gạch ngói
Gạch ngóithuộc loại gốm xây dựng
Phối liệu để sản xuất chúng gồm đất sét loại thường cát, nhào với nước thành khối dẻo, sau tạo hình, sấy khơ nung 900 - 1000oC gạch ngói Sau nung, gạch ngói thường có màu đỏ gây nên oxit sắt đất sét
2 Gạch chịu lửa
Thường dùng để lót lị cao, lị luyện thép, lị nấu thuỷ tinh v.v Có hai loại gạch chịu lửa : gạch đinat gạch samôt
Phối liệu để chế tạo gạch đinat gồm 93-96% SiO2, - 7% CaO đất sét ; nhiệt độ nung khoảng
1300 - 1400oC Gạch đinat chịu nhiệt độ khoảng 1690 - 1720oC
Phối liệu để chế tạo gạch samôt gồm bột samôt trộn với đất sét nước Sau đóng khn sấy khơ, vật liệu nung 1300 - 1400oC
3 Sành, sứ men
a)Đất sét sau nung nhiệt độ khoảng 1200 - 1300oC biến thành sành.
(39)CÔNG NGHIỆP SILICAT
Biên soạn: HÓA HỌC MỖI NGÀY Website:www.hoahocmoingay.com
FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com
b) Sứ vật liệu cứng, xốp, có màu trắng, gõ kêu Phối liệu để sản xuất sứ gồm cao lanh, fenspat, thạch anh số oxit kim loại Đồ sứ nung hai lần, lần đầu 1000oC, sau tráng men trang trí, nung lần thứ hai nhiệt độ cao hơn, khoảng 1400 - 1450oC
c) Mencó thành phần giống sứ, dễ nóng chảy
III - XI MĂNG
1 Thành phần hoá học phương pháp sản xuất
a) Xi măng thuộc loại vật liệu kết dính, dùng xây dựng Quan trọng thơng dụng xi măng Pooclăng Đó chất bột mịn, màu lục xám, thành phần gồm canxi silicat canxi aluminat : Ca3SiO5 (hoặc 3CaO.SiO2), Ca2SiO4 (hoặc 2CaO.SiO2), Ca3(AlO3)2 (hoặc 3CaO.Al2O3)
b) Xi măng Pooclăng sản xuất cách nghiền nhỏ đá vôi, trộn với đất sét có nhiều SiO2 quặng sắt phương pháp khô phương pháp ướt, nung hỗn hợp
trong lò quay lò đứng 1400 - 1600oC Sau nung, thu hỗn hợp màu xám gọi clanhke Để nguội, nghiền clanhke với số chất phụ gia thành bột mịn, xi măng
2 Q trình đơng cứng xi măng
Trong xây dựng, xi măng trộn với nước thành khối nhão, sau vài bắt đầu đông cứng lại:
3CaO.SiO2 + 5H2O Ca2SiO4 4H2O + Ca(OH)2
2CaO.SiO2 + 4H2O Ca2SiO4 4H2O
3CaO.Al2O3 + 6H2O Ca3(AlO3)2 6H2O