Đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa của các doanh nghiệp công nghiệp nông thôn trên địa bàn Hà Nội

20 343 0
Đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa của các doanh nghiệp công nghiệp nông thôn trên địa bàn Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa của các doanh nghiệp công nghiệp nông thôn trên địa bàn Hà Nội Vương Đình Thanh

Đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa của các doanh nghiệp công nghiệp nông thôn trên địa bàn Nội Vương Đình Thanh Trường Đại học Kinh tế Luận văn ThS ngành: Quản trị kinh doanh; Mã số: 60 34 05 Người hướng dẫn: GS.TS. Trần Minh Đạo Năm bảo vệ: 2008 Abstract: Trình bày một số khái niệm và quan điểm tiêu thụ hàng hóa tiếp cận trên phương diện marketing hiện đại. Phân tích nội dung, các nhân tố ảnh hưởng và đánh giá hiệu quả hoạt động của tiêu thụ hàng hóa, đồng thời đưa ra kinh nghiệm về tổ chức tiêu thụ hàng hóa của công nghiệp nông thôn (CNNT) ở một số nước trên thế giới và những bài học kinh nghiệm với Nội. Khái quát về các doanh nghiệp CNNT trên địa bàn Nội và đánh giá thực trạng tiêu thụ hàng hóa của các doanh nghiệp CNNT Nội giai đoạn 2002 – 2006, làm rõ những kết quả đạt được, những vấn đề còn tồn tại, yếu kém và nguyên nhân của những yếu kém này trên góc độ tư tưởng của marketing hiên đại. Đề xuất một số giải pháp chủ yếu có tính thực tiễn, khoa học và cụ thể đối với các doanh nghiệp CNNT để giải quyết bài toán về tiêu thụ hàng hóa trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế các huyện ngoại thành cũng như đóng góp vào sự phát triển chung của toàn thành phố như: Các quan điểm đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa hiện nay; giải pháp đối với doanh nghiệp; giải pháp liên quan đến quản lý nhà nước Keywords: Công nghiệp nông thôn; Doanh Nghiệp; Hàng hóa; Quản trị kinh doanh; Nội Content MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm qua, Công nghiệp nông thôn (CNNT) Nội đã góp phần không nhỏ trong quá trình thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ngoại thành theo hướng tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản phẩm và lao động, thực hiện tốt chủ trương "ly nông bất ly hương" giảm sức ép cho khu vực nội đô Nội, làm đa dạng hoá các hình thức tổ chức sản xuất, giải quyết việc làm cho một bộ phận không nhỏ lao động ở nông thôn các huyện ngoại thành Nội (chưa mở rộng) là trung tâm kinh tế, chính trị lớn của cả nước, tốc độ tăng trưởng kinh tế luôn ở mức cao và ổn định, tốc độ đô thị hoá nhanh nhất trong cả nước, diện tích đất nông nghiệp đang dần bị thu hẹp. Để thích ứng với quá trình đô thị hoá, cơ cấu kinh tế ngoại thành Nội đang từng bước chuyển dịch từ nông nghiệp-công nghiệp-dịch vụ sang dịch vụ-công nghiệp- nông nghiệp, số lượng doanh nghiệp CNNT không ngừng phát triển, hình thành nên nhiều khu, cụm, điểm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề. Nghị quyết đại hội Đảng bộ thành phố lần thứ XIV đã khẳng định "Tiếp tục đẩy mạnh CNH- HĐH, chú trọng khu vực nông nghiệp-nông thôn, phấn đấu đến năm 2010 tỷ trọng CNNT của Nội tăng 32% so với tổng giá trị sản xuất công nghiệp của Thành phố". Phát triển CNNT có vai trò quan trọng trong việc tạo việc làm, thu hẹp và tiến tới xoá bỏ đói nghèo, chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Tuy nhiên, điểm yếu lớn nhất của các doanh nghiệp CNNT Nội chính là quy mô nhỏ bé, sản xuất manh mún, công nghệ thiết bị lạc hậu, lao động có trình độ thấp, năng lực quản lý của đội ngũ lãnh đạo chưa cao, tư duy quản lý nói chung và tiêu thụ sản phẩm nói riêng vẫn là bán cái mình có hơn là bán cái thị trường cần, do đó sản phẩm của CNNT Nội còn đơn chiếc, chủ yếu là thủ công và sơ chế, chi phí sản xuất cao Chính những điều này đã và đang làm cho khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp CNNT Nội trên thị trường còn nhiều hạn chế, sản phẩm làm ra tiêu thụ khó, chủ yếu là tiêu thụ ở những vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng dân trí còn thấp tại thị trường nội địa. Đến nay còn nhiều tiềm năng và thế mạnh của các doanh nghiệp CNNT Nội vẫn chưa được huy động, khai thác và phát huy đầy đủ. Tình hình trên có nguyên nhân sâu xa bắt nguồn từ sự yếu kém trong khâu tổ chức và quản lý tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp CNNT Nội. Tiêu thụ hàng hoá của các doanh nghiệp CNNT Nội phần nhiều là tự phát, phương thức phân phối vẫn mang nặng tính truyền thống, chưa được tổ chức một cách khoa học, chặt chẽ theo tư duy và quan điểm của marketing hiện đại. Nhiều doanh nghiệp CNNT rất lúng túng trong việc tiếp cận thị trường, thiếu thông tin dẫn đến thiếu hiểu biết về thị trường, làm cho sản phẩm của không ít doanh nghiệp CNNT còn bị ế đọng, không tìm được đầu ra cho tiêu thụ, hoặc có tiêu thụ được nhưng giá rẻ. Do đó, nghiên cứu để tìm câu trả lời cho câu hỏi thực chất các doanh nghiệp CNNT Nội đang gặp phải khó khăn gì trong khâu tiêu thụ, từ đó đưa ra phương hướng, giải pháp cụ thể và đồng bộ nhằm đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá cho các doanh nghiệp này, là một yêu cầu cấp thiết đang đặt ra hiện nay. Tất cả những điều nói trên chính là khởi nguồn cho ý tưởng của tác giả về việc lựa chọn vấn đề "Đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá của các doanh nghiệp CNNT trên địa bàn Nội" làm đề tài luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh. 2. Tình hình nghiên cứu Qua tìm hiểu và tiếp cận với nhiều nguồn tư liệu hiện có, có thể khẳng định rằng cho đến nay chưa có đề tài nào đi sâu vào nghiên cứu khâu tiêu thụ sản phẩm. Đặc biệt việc tiếp cận chủ đề này theo tư duy của marketing hiện đại lại càng hiếm các công trình đề cập tới. Ở cấp quốc gia, cũng có một số đề tài khoa học cấp bộ về tiêu thụ hàng hoá của các làng nghề truyền thống. Tuy nhiên, các làng nghề truyền thống chỉ là một bộ phận của khu vực CNNT và không có độ phức tạp, đa dạng như doanh nghiệp công nghiệp thuộc khu vực nông thôn. Hơn thế nữa, cách tiếp cận của đề tài này cũng chủ yếu là theo góc độ nghiệp vụ thương mại đơn thuần hơn là tư duy theo quan điểm quản trị của marketing hiện đại. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu: Nhằm giúp các doanh nghiệp CNNT biết vận dụng tư tưởng của marketing hiện đại, để từ đó tìm ra các giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá góp phần vào quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá CNNT và chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn các huyện ngoại thành của Thành phố Nội. 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Khảo sát, đánh giá thực trạng tình hình tiêu thụ hàng hoá trong thời gian qua, dự báo các thuận lợi, khó khăn liên quan đến hoạt động này trong thời gian tới của các doanh nghiệp CNNT trên địa bàn Nội và đưa ra phương hướng, và các giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá của các doanh nghiệp CNNT Nội đến năm 2015 đảm bảo tính khoa học và khả thi. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung vào nghiên cứu hoạt động tiêu thụ hàng hoá theo quan niệm marketing của các doanh nghiệp CNNT sản xuất sản phẩm vật chất trên địa bàn Nội. - Phạm vi nghiên cứu: Xét trên 03 góc độ  Hoạt động: Đề tài nghiên cứu về lĩnh vực hoạt động tiêu thụ hàng hoá của các doanh nghiệp sản xuất vật chất (không phải của doanh nghiệp thương mại hay dịch vụ).  Địa bàn: Đề tài được nghiên cứu trong phạm vi 05 huyện ngoại thành Nội (chưa mở rộng) gồm: Gia Lâm, Đông Anh, Sóc Sơn, Từ Liêm và Thanh Trì.  Thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu trong khoảng thời gian từ năm 2002 đến năm 2015. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Để đảm bảo tính khả thi, đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử - Phân tích và tổng hợp. - Điều tra, khảo sát thực tiễn thông qua các phương pháp điều tra xã hội học; trao đổi thông tin với các chuyên gia và các nhà quản lý về tình hình tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp CNNT - Thu thập xử lý thông tin cơ sở dữ liệu đã có. 6. Dự kiến những đóng góp mới của luận văn Dự kiến luận văn sẽ có những đóng góp mới như sau: - Góp phần khẳng định về mặt lý luận và thực tiễn vai trò của hoạt động tiêu thụ hàng hoá trong quá trình phát triển của các doanh nghiệp CNNT trên địa bàn Nội trong thời gian tới. - Làm rõ những vấn đề lý luận về tiêu thụ hàng hoá theo quan điểm marketing hiện đại. - Đánh giá thực trạng hoạt động tiêu thụ hàng hoá của các doanh nghiệp CNNT trên địa bàn Nội, làm rõ những kết quả đã đạt được, những vấn đề còn tồn tại, yếu kém và nguyên nhân của những tồn tại yếu kém này trên góc tộ tư tưởng của marketing hiện đại. - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu có tính thực tiễn, khoa học và cụ thể đối với các doanh nghiệp CNNT theo quan điểm marketing hiện đại để giải quyết bài toán về tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp CNNT trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế các huyện ngoại thành cũng như đóng góp vào sự phát triển chung của toàn Thành phố. 7. Bố cục của luận văn Ngoài phân mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm 3 chương sau: - Chương 1: Một số lý luận cơ bản về hoạt động tiêu thụ hàng hoá - Chương 2: Phân tích thực trạng tiêu thụ hàng hoá của các doanh nghiệp CNNT trên địa bàn Nội giai đoạn 2002-2006. - Chương 3: Phương hướng, giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá của các doanh nghiệp CNNT trên địa bàn Nội đến năm 2015. CHƢƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ HÀNG HOÁ 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ QUAN ĐIỂM VỀ TIÊU THỤ HÀNG HOÁ 1.1.1. Một số khái niệm a. Công nghiệp nông thôndoanh nghiệp công nghiệp nông thôn: Theo Nghị định số 134/2004/NĐ-CP và Thông tư số 03/2005/TT-BCN. b. Khái niệm về marketing và tiêu thụ hàng hoá Hiện nay, có nhiều khái niệm về Marketing khác nhau, dưới đây là một số tác giả đưa ra định nghĩa về Marketing: + GS.TS Trần Minh Đạo + E.J McCarthy + Philip Kotler - Khái niệm về tiêu thụ hàng hoá: Theo hệ thống lý thuyết hiện nay, có nhiều cách giải thích thuật ngữ tiêu thụ hàng hoá (bán hàng), dưới đây là một số tác giả đưa ra các khái niệm về tiêu thụ: + PGS.TS Nguyễn Xuân Quang + GS.TS Nguyễn Thành Độ và PGS.TS Nguyễn ngọc Huyền + Ths. Từ Thanh Điệp - Trường Đai học Tây Nguyên. 1.1.2. Quan điểm về tiêu thụ hàng hoá tiếp cận trên phƣơng diện của marketing hiện đại a. Lịch sử ra đời của marketing hiện đại - Marketing gắn với những tình huống trao đổi nhất định. - Marketing bán hàng. - Marketing bộ phận. - Hệ thống lý thuyết và quan điểm về marketing hiện đại. b. Quan điểm tiêu thụ tiếp cận trên phương diện marketing hiện đại Tác giả cho rằng: Tiêu thụ hàng hoá là những hoạt động chuyển giao quyền sở hữu và do đó quyền sử dụng sản phẩm cho khách hàng để thu tiền về trong mối liên hệ với toàn bộ hệ thống các hoạt động marketing. 1.2. NỘI DUNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG CỦA TIÊU THỤ HÀNG HOÁ 1.2.1. Nội dung của tiêu thụ hàng hoá 1.2.1.1. Nghiên cứu thị trường a. Nội dung chủ yếu của nghiên cứu thị trường - Nghiên cứu cầu. - Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh. - Nghiên cứu mạng lưới tiêu thụ. b. Phương pháp nghiên cứu thị trường - Nghiên cứu chung. - Nghiên cứu cụ thể. 1.2.1.2. Lựa chọn thị trường mục tiêu Các phương án lựa chọn thị trường mục tiêu : + Lựa chọn một đoạn thị trường duy nhất. + Chuyên môn hoá tuyển chọn. + Chuyên môn hoá theo sản phẩm. + Chuyên môn hoá theo đặc tính thị trường. + Bao phủ toàn bộ thị trường. 1.2.1.3. Thiết kế hệ thống kênh tiêu thụ (kênh phân phối) a. Các loại kênh phân phối. b. Quy trình xây dựng hệ thống kênh phân phối: - Phân tích các căn cứ. - Xác định cấu trúc kênh phân phối. - Lựa chọn kênh phân phối. - Lựa chọn các thành viên trong kênh phân phối. 1.2.1.4. Quản trị kênh phân phối a. Khuyến khích các thành viên trong kênh hoạt động. b. Sử dụng các công cụ marketing hỗn hợp c. Đánh giá hoạt động của các thành viên kênh 1.2.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động tiêu thụ hàng hoá 1.2.2.1. Các nhân tố ngoài doanh nghiệp a. Nhân tố luật pháp, chính trị - Nhân tố luật pháp. - Nhân tốt chính trị. b. Nhân tố kinh tế + Tốc độ tăng trưởng kinh tế. + Hoạt động ngoại thương, xu hướng đóng/mở của nền kinh tế. + Tỷ giá hối đoái, tỷ lệ lạm phát. + Hệ thống thuế, mức độ hoàn thiện và thực thi. c. Các cơ chế, chính sách của Nhà nước và Thành phố - Chính sách đất đai. - Chính sách phát triển nguồn nguyên liệu. - Chính sách môi trường. - Chính sách hỗ trợ cung cấp thông tin. - Chính sách xúc tiến thương mại. - Chính sách hội nhập. d. Thủ tục hành chính e. Các đối thủ cạnh tranh f. Khách hàng g. Nhà cung cấp 1.2.2.2. Các nhân tố bên trong Doanh nghiệp a. Khả năng về tài chính b. Kỹ thuật, công nghệ c. Nguồn nhân lực và tổ chức bộ máy 1.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ HÀNG HOÁ 1.3.1. Bản chất của hiệu quả tiêu thụ hàng hoá Là việc phân bổ và quản trị có hiệu quả các nguồn lực tham gia vào quá trình tiêu thụ hàng hoá. 1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của hoạt động tiêu thụ 1.3.2.1. Mức tiêu thụ và thị phần + Tỷ lệ phần trăm tổng mức tiêu thụ của doanh nghiệp so với tổng mức tiêu thụ toàn thị trường. + Tỷ lệ phần trăm tổng mức tiêu thụ của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh dẫn đầu và trực tiếp. 1.3.2.2. Tỷ lệ chi phí hoạt động tiêu thụ trên tổng doanh thu - Chi phí cho nhân công. - Chi phí quảng cáo - Chi phí cho kích thích tiêu thụ - Chi phí cho nghiên cứu thị trường. 1.3.2.3. Mức độ hài lòng của khách hàng 1.4. KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI 1.4.1. Tổ chức tiêu thụ sản phẩm công nghiệp nông thôn ở một số nƣớc trên thế giới 1.4.1.1. Thái Lan: Dự án quốc gia " Một làng, một sản phẩm" 1.4.1.2. Trung Quốc: Cácnghiệp hương trấn (TVE) 1.4.2. Bài học kinh nghiệm với Nội - Muốn đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm thì phải đi từ gốc dễ của nó đó là người sản xuất. - Thành phố Nội cần xây dựng một chiến lược trong đó đưa ra các chính sách tổng thể, có sự tham gia của cả hệ thống chính trị trong việc hỗ trợ xây dựng và phát triển các doanh nghiệp CNNT. - Phát triển thương mại điện tử được coi là biện pháp xúc tiến thương mại có hiệu quả nhất hiện nay. CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TIÊU THỤ HÀNG HOÁ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CNNT TRÊN ĐỊA BÀN NỘI GIAI ĐOẠN 2002-2006 2.1. KHÁI QUÁT CÁC DOANH NGHIỆP CNNT TRÊN ĐỊA BÀN NỘI 2.1.1. Sự hình thành và phát triển Tính đến năm 2006, tổng số doanh nghiệp CNNT là 2.458 doanh nghiệp. Số liệu cụ thể như bảng thống kê dưới đây: Bảng 2.1: Số lƣợng doanh nghiệp CNNT theo địa bàn huyện TT Năm Huyện 2002 2003 2004 2005 2006 Ghi chú 1 Sóc Sơn 113 141 160 187 205 2 Đông Anh 246 330 463 558 665 3 Gia Lâm 474 163 216 246 307 4 Từ Liêm 217 354 515 755 916 5 Thanh 252 183 290 300 365 Trì Tổng cộng 1.302 1.171 1.644 2.046 2.458 (Nguồn Cục thống kê Nội-Năm2006) 2.1.2. Sản phẩm của các doanh nghiệp CNNT Nội Gồm 04: Cơ kim khí, Đồ uống-nông sản-thực phẩm, Thủ công mỹ nghệ, Dệt may-da giày. 2.1.3. Tình hình sản xuất Bảng 2.3: Thống kê giá trị sản xuất CNNT giai đoạn 2003-2006 Đơn vị tính: Tỷ đồng 2003 Tỷ lệ % 2004 Tỷ lệ % 200 5 Tỷ lệ % 2006 Tỷ lệ % Toàn TP 6059 100 7183 100 894 1 100 1144 7 100 H. Sóc Sơn 225 3,71 267 3,72 318 3,56 382 3,3 4 H. Đông Anh 538 8,88 513 7,14 589 6,59 822 7,1 8 H. Gia Lâm 786 12,9 7 338 4,7 452 5,05 547 4,7 8 H. Từ Liêm 289 4,77 407 5,67 532 5,95 700 6,1 1 H. Thanh Trì 507 8,37 286 3,98 396 4,43 571 4,9 9 Tổng cộng 2345 38,7 1811 25,2 1 228 7 25,5 8 3022 26, 4 (Nguồn Cục thống kê Nội-Năm2006) 2.2. THỰC TRẠNG TIÊU THỤ HÀNG HOÁCÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TIÊU THỤ HÀNG HOÁ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CNNT TRÊN ĐỊA BÀN NỘI GIAI ĐOẠN 2002-2006 2.2.1. Thực trạng các hoạt động tiêu thụ hàng hoá 2.2.1.1. Nghiên cứu thị trường Theo số liệu thống kê cho thấy hầu hết các doanh nghiệp CNNT Nội không có bộ phận thị trường chuyên trách. Bảng 2.4: Thực trạng công tác nghiên cứu thị trƣờng Nhóm sản phẩm Cách thức tìm hiểu thị trƣờng Qua nghiên cứu Qua phƣơng tiện truyền thông hoặc DN khác Theo cảm tính của lãnh đạo DN Cơ kim khí 0% 20% 80% Thủ công mỹ nghệ 10% 70% 20% Đồ uống, nông sản, thực phẩm 20% 70% 10% Dệt may-da giày 20% 70% 10% (Nguồn tác giả tự điều tra) Bảng 2.5: Số liệu đội ngũ làm thị trƣờng Nhóm sản phẩm Đội ngũ làm công tác thị trƣờng Chuyên trách Kiêm nhiệm Không có Cơ kim khí 32,14% 39,28% 28,58% Thủ công mỹ nghệ 10,7% 28,57% 60,73% Đồ uống, nông sản,thực phẩm 26,3% 42,1% 31,6% Dệt may-da giày 9,09% 13,63% 77,28% (Nguồn tác giả tự điều tra) 2.2.1.2. Lựa chọn thị trường mục tiêu Bảng 2.8: Số liệu thị trƣờng mục tiêu Nhóm sản phẩm Thị trƣờng mục tiêu Thành thị Nông thôn Miền núi Cơ kim khí 36,4% 46,8% 16,8 Thủ công mỹ nghệ 73,2% 23,9% 2,9% Đồ uống, nông sản,thực phẩm 36% 54,7% 9,3% . kinh tế Việt Nam tiếp tục hội nhập sâu rộng v i nền kinh tế thế giới v khu v c. - Tỷ giá hoái đoái v cơ bản ổn định, tuy nhiên, tỷ lệ lạm phát của Việt. những đóng góp mới của luận v n Dự kiến luận v n sẽ có những đóng góp mới như sau: - Góp phần khẳng định v mặt lý luận v thực tiễn vai trò của hoạt động tiêu

Ngày đăng: 26/11/2013, 20:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan