Ca dao, dân ca, những câu hát về tình cảm gia đình - Tư liệu Ngữ Văn 7

3 10 0
Ca dao, dân ca, những câu hát về tình cảm gia đình - Tư liệu Ngữ Văn 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Có thể nói sự lặp đi lặp lại một thời gian - không gian ấy cũng là sự lặp đi lặp lại một hành động (ra đứng ngõ sau trông về quê mẹ), của một tâm trạng : nghĩ đến quê hương cũng là ngh[r]

(1)

Truy cập Website hoc360.net – Tải tài liệu học tập miễn phí

BÀI 3

CA DAO, DÂN CA NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN

TÌM HIỂU KHÁI NIỆM • Ca dao

Cịn gọi phong dao Thuật ngữ ca dao dùng với nhiều nghĩa rộng hẹp khác Theo nghĩa gốc ca hát có khúc điệu, dao hát khơng có khúc điệu.

Ca dao danh từ ghép chung toàn hát lưu hành phổ biến dân gian có hoặc khơng có khúc điệu Trong trường hợp này, ca dao đồng nghĩa với dân ca.

Do tác động hoạt động sưu tầm, nghiên cứu văn học dân gian, ca dao đần chuyển nghĩa Từ kỉ nay, nhà nghiên cứu văn học dân gian Việt Nam dùng danh từ ca dao để chỉ riêng thành phần nghệ thuật ngôn từ (phần lời thơ) dân ca (không kể tiếng đệm, tiếng láy, tiếng đưa hơi).

Với nghĩa này, ca dao thơ dân gian truyền thống.

( Theo Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1992) • Dân ca

Một loại hình sáng tác dân gian mang tính chất tổng hợp bao gồm lời nhạc, động tác, điệu kết hợp với diễn xướng.

Xét đặc điểm âm nhạc, điệu chia dân ca thành hai loại loại đa điệu loại đơn điệu Đa điệu (nhiều điệu) dân ca quan họ Bắc Ninh (khoảng hai trăm điệu khác nhau) Đơn điệu hát ví, hát giặm Nghệ Tĩnh, hát trống quân, hát đúm,

Ở loại dân ca đa điệu, hát đối đáp, người ta thường yêu cầu phải đổi giọng (nghĩa bên nam hát điệu bên nữ phải hát lại điệu ấy) Còn loại dân ca đơn điệu khi hát đối đáp, đơi bên đối lời, ý.

(Lê Bá Hán - Trần Đình sử - Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên), Sđd) PHÂN TÍCH TÁC PHẨM

1 Núi ngất trời núi cao, đỉnh núi vươn lên tận trời xanh Nước ngồi biển Đơng biển mênh mông.

(2)

Truy cập Website hoc360.net – Tải tài liệu học tập miễn phí điều hay lẽ phải Cơng lao to lớn, ví với núi cao biển rộng Ghi lịng / lời dặn dị phải ln ln ghi nhớ điều ấy.

( Theo Vũ Ngọc Khánh, Bình giảng thơ ca - truyện dân gian, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999) 2 Trong ca dao xưa, đứa Việt Nam cất lên tiếng lòng sâu ơn nặng nghĩa đối với cha mẹ, ông bà Nào Một lịng thờ mẹ, kính cha, Cho tròn chữ hiếu đạo ; là Biết chừ cá gáy hoá rồng, Đền ơn thầy mẹ ẵm bồng Tuy nhiên, nỗi niềm biết ơn cha mẹ đứa may mắn sống gần mẹ gần cha Nào có lại muốn xa cha mẹ ? Nhưng hồn cảnh buộc phải sống xa mẹ cha cách biệt lại điều kiện thử thách lịng Trong tình cảnh thế, đứa Việt Nam hiếu thảo không nguôi hướng cha mẹ với tất niềm thương vô hạn Này tâm người gái làm dâu xa nhà :

Chiều chiều đứng ngõ sau,

Trơng q mẹ ruột đau chín chiều (chiu).

Ca dao cổ truyền có nhiều câu mở đầu hai tiếng chiều chiều : Chiều chiều xách giỏ hái rau, Chiều chiều đứng bờ sông, Chiều chiều lại nhớ chiều chiều Chiều chiều có nghĩa "chiều nào vậy", "cứ chiều đến lại " Bài ca mở đầu lặp lặp lại thời gian đồng thời không gian phù hợp với giây phút suy tư riêng người Tại lại phải đứng ngõ sau ? Nhà thơ Xuân Diệu cảm nhận tâm trạng chất chứa câu ca dao : " Phải đứng ngõ sau không đứng ngõ trước, ngõ sau trông cánh đồng hiu hiu vắng vẻ, phải chiều chiều, cơng việc, cơm nước xong xi quạnh hiu ; mà phải nói cách bật : ruột đau chín chiu, âm với chiều chiều, gợi cảm " Có thể nói lặp lặp lại thời gian - không gian lặp lặp lại hành động (ra đứng ngõ sau trông quê mẹ), tâm trạng : nghĩ đến quê hương nghĩ đến mẹ, bóng hình mẹ hịa làm với khuôn mặt quê hương (ta nhớ lại câu ca dao học bài trước : tình yêu thương cha mẹ khơi nguồn cho tình yêu quê hương ngược lại, tình yêu quê hương, đất nước phát triển khác tình thương cha mẹ, gia đình) Đây ca dao xưa, ca dao thời người phụ nữ chưa hưởng quyền bình đẳng với người đàn ơng ; thời chưa có luật nhân gia đình tiến bây giờ, người gái bước chân nhà chồng phải chịu bao điều cay đắng, cực nhục cách cư xử chồng, của bô' mẹ chồng, em chồng, họ hàng nhà chồng, Thế nên gọi ruột đau chín chiều ấy, nỗi nhớ q nhà hịa lẫn hồi niệm thời thơ ấu vơ tư vịng tay ơm ấp mẹ, tình thương mẹ, nhớ quê chen lẫn niềm cay đắng, xót xa cho thân phận làm dâu Giữa cặp mắt đau đáu ngóng trơng quê mẹ vế đầu với sư cảm nhận nỗi đau bề vế lại (câu tiếng) có mối liên hệ ngầm thật sâu sắc, tinh tê.

( Theo Lê Trường Phát, Ca dao dân ca - đẹp hay, NXB Trẻ, 2003) 3 Câu ca dao diễn tả nỗi nhớ niềm yêu kính ông bà, thuộc kiểu so sánh mức độ, như :

- Qua đình ngả nón trơng đình

(3)

Truy cập Website hoc360.net – Tải tài liệu học tập miễn phí - Qua cầu dùng bước trông cầu

Cầu nhịp em sầu nhiêu

Cái hay câu ca dao kiểu thể chân thành : Sự vật đưa để so sánh bình thường (nuộc lạt) diễn tả tình cảm sâu sắc (động thái : ngó lên ; nuộc lạt mái nhà : nhiều, có gắn kết chặt chẽ).

4 Hai cặp lục bát thể tiếng hát tình cảm anh em ruột thịt, thân thiết, hai mà một (Cùng chung bác mẹ, nhà thân) Hơn nữa, quan hệ gắn bó thiêng liêng, biết nương tưa vào nhau.

Cả bốn đoạn thể hình thức thơ lục bát, sử dung hình ảnh truyền thống, khẳng định vẻ đẹp tình cảm gia đình.

VĂN BẢN ĐỌC THÊM

- Công cha núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra. - Chiều chiều đứng ngõ trơng Ngõ thấy ngõ, người khơng thấy người. - Ngó lên nước xốy ngùi ngùi

Nhớ ơng Cao Tổ vua tơi lịng. - Anh em chân với tay Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần. - Gợi dẫn

Ngày đăng: 04/04/2021, 09:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan