1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề án: Xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang Nhật Bản

22 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 361,28 KB

Nội dung

1          Họ và tên sinh viên      Nguyễn Quỳnh Anh          Mã sinh viên      11186104          Chuyên ngành      Kinh tế quốc tế          Hệ      Chính quy          Giáo viên hướng dẫn       GS Đỗ Đức Bình TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN *** -MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Đặc điểm thị trường thuỷ sản Việt Nam thị trường Nhật Bản 1.1 Tiềm sản xuất xuất thuỷ sản Việt Nam 1.1.1 Tiềm khai thác hải sản 1.1.2 Tiềm phát triển nuôi trồng thuỷ sản 1.2 Đặc điểm thị trường Nhật Bản .6 2.Thực tiễn hoạt động xuất sản củaKINH Việt Nam thị trường ĐỀ ÁNthuỷ KHOA TẾsang QUỐC TẾ Nhật Bản 3.Các giải pháp thâm nhập thúc đẩy xuất thuỷ sản Việt Nam sang thị trường ĐỀ TÀI: XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA Nhật Bản 12 SANG NHẬT GIAI 3.2Các giải pháp hỗVIỆT trợ NAM phủ nămBẢN qua .12 3.2 Giải pháp doanh nghiệp 13 ĐOẠN 2016-2020 3.3Giải pháp hỗ trợ phủ hiệp hội .15 4.Đánh giá chung thực trạng xuất thuỷ sản Việt Nam sang Nhật năm qua 16 4.1 Những ưu điểm chủ yếu .16 4.2 Hạn chế bất cập 17 4.3 Nguyên nhân hạn chế 18 5.Quan điểm giải pháp xuất thuỷ sản 19 5.1 Bối cảnh khu vực ảnh hưởng đến tình hình xuất 19 5.2 Các giải pháp chủ yếu với nhà nước 20 5.3 Một số kiến nghị chủ yếu 21 5.3.1 Kiến nghị Hiệp hội chế biến Xuất thuỷ sản 21 5.3.2 Kiến nghị doanh nghiệp 22 KẾT LUẬN 23 Hà Nội, 2020 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .24 LỜI MỞ ĐẦU Quá trình tồn cầu hố giới diễn biến đổi to lớn sâu sắc, biến đổi quan trọng thúc đẩy trình giao lưu kinh tế, đẩy mạnh việc giao thương quốc gia Hơn lúc hết, hoạt động giao lưu kinh tế trở nên sơi động nhằm hướng tới hình thành kinh tế giới thống Cùng với công xây dựng đất nước theo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam hội nhập vào kinh tế giới nhiều phương diện nhiều đường khác nhau, xuất hàng hố thị trường quốc tế đường thiết yếu, đem lại nguồn ngoại tệ chủ lực cho việc nhập phát triển kinh tế nước nhà Trong năm trở lại đây, xuất thuỷ sản Việt Nam tăng trưởng mạnh, liên tục đạt tốc độ tăng trưởng bình quân từ 15%-18%/ năm, trở thành ba ngành hàng thu nhiều ngoại tệ cho đất nước Kim ngạch xuất ước tính đạt 8,6 tỷ USD vào năm 2019 8,8 tỷ USD năm 2020.Theo FAQ, xuất thuỷ sản Việt Nam đứng vị trí thứ giới vào năm 2020 Tuy nhiên, nhìn vào thực tiễn xuất thuỷ sản giới học kinh nghiệm sàng lọc thời gian qua việc khẳng định vị trí ngành thuỷ sản Việt Nam trường quốc tế nhiều bất cập Ngoài mặt hạn chế vốn, sở hạ tầng, công nghệ, nguồn lực nước, vấn đề sống đặt cho ngành thuỷ sản Việt Nam thị trường, chất lượng sản phẩm tiêu chuẩn vệ sinh công nghiệp Mỗi thị trường xuất tuycó tương đồng chất lượng sản phẩm, vệ sinh cơng nghiệp lại có nét đặc thù riêng, đòi hỏi nhà xuất thuỷ sản Việt Nam phải sâu nghiên cứu tìm hướng thích hợp Bên cạnh việc thâm nhập đẩy mạnh xuất thuỷ sản sang thị trường tiềm năng, ngành thuỷ sản xuất Việt Nam phải không ngừng củng cố gia tăng mối quan hệ làm ăn với thị trường nhập thuỷ sản truyền thống, mà tiêu biểu thị trường Nhật Bản Với đặc điểm kinh tế, văn hoá tiêu dùng thực trạng nhập thuỷ sản giới, Nhật Bản bạn hàng lớn quan trọng nước ta Việc sâu nghiên cứu thị trường Nhật Bản để thâm nhập đẩy mạnh hoạt động xuất nhu cầu cấp thiết doanh nghiệp xuất thuỷ sản Việt Nam Trong giới hạn đề án, em xin nêu thực tiễn hoạt động xuất thuỷ sản Việt Nam vào thị trường Nhật Bản giai đoạn 2016-2020, giải pháp thâm nhập đẩy mạnh hoạt động xuất vào thị trường tương lai CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM VỀ THỊ TRƯỜNG THUỶ SẢN VIỆT NAM VÀ THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 1.1 Tiềm sản xuất xuất thuỷ sản Việt Nam Việt Nam quốc gia ven biển Đông Nam Á Trong suốt nghiệp hình thành, bảo vệ xây dựng đất nước, biển đã, đóng vai trò to lớn Cùng với việc khai thác nguồn lợi cá hải sản biển, Việt Nam cịn có tiềm phong phú nguồn lợi thuỷ sản nước nước lợ, với điều kiện tự nhiên thuận lợi để đẩy mạnh nuôi trồng đối tượng thuỷ sản nước ngọt, nước lợ nước biển, góp phần tăng thu nhập, cải thiện đời sông dân cư 1.1.1 Tiềm khai thác hải sản a Điều kiện tự nhiên Việt Nam có 3260 km bờ biển từ Móng Cái đến Hà Tiên, trải qua 13 vĩ độ, từ 023’ bắc đến 21039’ bắc Diện tích vùng nội thuỷ lãnh hải Việt Nam rộng 226.000 km2 vùng biển đặc quyền kinh tế triệu km2, rộng gấp lần diện tích đất liền Vùng biển Việt Nam có 4.000 hịn đảo lớn, nhỏ, có nhiều vịnh, vùng, đầm, phá, cửa sông 400.000 rừng ngập mặn, khu vực đày tiềm cho phát triển giao thông, du lịch, đồng thời thuận lợi cho phát triển nuôi, trồng thuỷ sản tạo nơi trú đậu cho tàu thuyền đánh cá b.Đặc điểm nguồn lợi hải sản Biển Việt Nam có 2.000 lồi cá, khoảng 130 lồi cá có giá trị kinh tế Theo đánh giá nhất, trữ lượng cá biển toàn vùng biển 4,2 triệu tấn, sản lượng cho phép khai thác 1,7 triệu tấn/năm, bao gồm 850.000 cá đáy, 700.000 cá nhỏ, 120.000 cá đại dương Bên cạnh cá biển nhiều nguồn lợi tự nhiên 1.600 loài giáp xác, sản lượng cho phép khai thác 50 - 60 nghìn tấn/năm, có giá trị kinh tế cao tôm biển, tôm hùm tôm mũ ni, cua, ghẹ; khoảng 2.500 loài động vật thân mềm, có y nghĩa kinh tế cao mực bạch tuộc(cho phép khai thác 60 - 70 nghìn tấn/ năm)…Bên cạnh cịn nhiều lồi đặc sản quí bào ngư, đồi mồi, chim biển khai thác vây cá, bóng cá, ngọc trai… Bị chi phối đặc thù vùng biển nhiệt đới, nguồn lợi thuỷ sản nước ta có thành phần lồi đa dạng, kích thước cá thể nhỏ, tốc độ tái tạo nguồn lợi cao Phân bố trữ lượng khả khai thác cá đáy tập trung chủ yếu vùng bờ biển có độ sâu 50 m(56,2%), tiếp vùng sâu từ 51- 100 m (23,4%) Theo số liệu thống kê, khả cho phép khai thác cá biển Việt Nam bao gồm cá cá đáy khu vực gần bờ trì mức 600.000 Theo vùng theo độ sâu, nguồn lợi cá khác Vùng biển Đông Nam Bộ cho khả khai thác hải sản xa bờ lớn nhất, chiếm 49,7% khả khai thác nước, tiếp Vịnh Bắc Bộ (16,0%), miền Trung (14,3%), Tây Nam Bộ (11,9%), gò (0,15%), cá đại dương (7,1%) 1.1.2 Tiềm phát triển nuôi trồng thuỷ sản a Điều kiện tự nhiên Với 3260 km bờ biển, 12 đầm phá eo vịnh, 112 cửa sông, hàng ngàn đảo lớn, nhỏ, cộng với hệ thống sơng ngịi chằng chịt Việt Nam đánh giá quốc gia có tiềm mặt nước cho ni trồng thuỷ sản vào loại lớn giới với khoảng 1.700.000 mặt nước có khả ni trồng, riêng vùng triều 660.000 ha, ruộng 580.000 ha, hồ chứa mặt nước lớn 340.000 ha… b Nguồn lợi giống lồi thuỷ sản Chế độ khí hậu điều kiện tự nhiên đa dạng điều kiện tương đối thuận lợi để phát triển nuôi trồng thuỷ sản đa dạng, nhiều loại hình.Thống kê nhà nghiên cứu biển cho thấy, Việt Nam có tới 544 loài cá nước ngọt, 186 loài cá nước lợ nước mặn, 16 lồi tơm, 90 lồi rong to nhiều loại nhuyễn thể có giá trị kinh tế cao có khả đưa vào ni trồng nhân tạo… c Nguồn lực lao động Với triệu dân sống vùng triều khoảng triệu người dân sống đầm phá tuyến đảo 714 xã, phường thuộc 28 tỉnh, thành phố có biển hàng chục triệu hộ nông dân, hàng năm tạo lực lượng lao động nuôi trồng thuỷ sản đáng kể chiếm tỉ trọng quan trọng sản xuất nghề cá, chưa kể phận đông ngư dân làm nghề đánh cá không đủ phương tiện để hành nghề khai thác chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản lực lượng lao động vừa sản xuất nông nghiệp, vừa ni trồng thuỷ sản, đa phần tích luỹ nhiều kinh nghiệm thuỷ hải sản nghề nuôi trồng 1.2 Đặc điểm thị trường Nhật Bản a Nhật Bản – thị trường nhập hải sản hấp dẫn Dù Nhật Bản nước sản xuất hải sản hàng đầu giới, song phải lệ thuộc khoảng 33% năm vào hải sản nhập (NK) Có nhiều yếu tố đưa đến lệ thuộc này: sản xuất nội địa sụt giảm không đủ cung cấp cho thị trường nước; ưu điểm của hải sản NK so với hải sản nước nguồn cung ứng ổn định phẩm chất nhất; phù hợp với dây chuyền siêu thị cơng ty chế biến hải sản họ mua số lượng lớn hải sản, hải sản NK không đắt hải sản nước… Các nhà phân phối hàng Nhật ngày nhập nhiều nguyên liệu từ nước ngoài, số nước XK gia tăng tích cực đẩy mạnh việc mua bán hải sản Nhật Qui mô hàng hàng hải sản Nhật ước tính khoảng ngàn tỉ yên Theo báo cáo uỷ ban dinh dưỡng quốc gia, Bộ y tế phúc lợi Nhật, lượng tiêu thụ đạm phần ăn Nhật trì ổn định thời gian dài Lượng đạm tiêu thụ tính theo đầu người ngày dừng mức 79,7 g, khoảng 45% cung cấp hải sản (19 g) Về loại cá , cá ngừ tươi, cá hồi cá ngừ đốm chiếm 8,9 g lượng đạm hàng ngày; mực, bạch tuộc, cua chiếm 3,2 g Nhu cầu hải sản ln ưa chuộng chúng vừa khơng chứa loại mỡ có hại, vừa giúp ngăn ngừa nhiều chứng bệnh ảnh hưởng đến người mai sau Ngồi ra, hải sản cịn đánh giá cao giá trị dinh dưỡng đáp ứng nhu cầu đa dạng người tiêu dùng (bao gồm quan tâm đến sức khoẻ, an toàn thực phẩm độ tươi thực phẩm b Hàng nhập phải đạt tiêu chuẩn chất lượng Thị trường Nhật tiêu thụ hàng hố từ nhiều nguồn, tính độc đáo chất lượng yếu tố mang tính định Có thể khẳng định, thị trường Nhật chuộng sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng hàng hoá điểm khác biệt là phải đạt theo tiêu chuẩn Nhật Cũng Mỹ EU, hệ thống tiêu chuẩn hàng hoá Nhật đòi hỏi cao Các tiêu chuẩn quan Nhật chuẩn hoá chứng nhận chất lượng nên DN muốn vào thị trường Nhật dễ dàng cần phải đáp ứng tiêu chuẩn Cụ thể DN cần xin dấu chứng nhận chất lượng JIS áp dụng cho hàng nông sản, thực phẩm, hàng công nghiệp, dấu Ecomark áp dụng cho tiêu chuẩn mơi trường…Ngồi ra, người Nhật quan tâm đến Luật trách nhiệm sản phẩm Luật qui định trách nhiệm nghĩa vụ bồi thường liên quan đến sản phẩm có khuyết tật gây thương tích cho người sử dụng hay gây thiệt hại cải Luật vệ sinh thực phẩm qui định cho tất đồ uống tiêu dùng thị trường Nhật, loại hàng hoá, sản phẩm đưa vào tiêu dùng thị trường Nhật phải có giấy phép Bộ y tế phúc lợi Nhật c Qui định nhập chặt chẽ Cũng quốc gia khác, Nhật Bản trì chế độ kiểm tra hải quan hàng NK Tuy nhiên, hàng thuỷ sản, trước làm thủ tục hải quan, mặt hàng phải kiểm dịch kiểm tra vệ sinh thực phẩm Tuỳ thuộc vào việc thuỷ sản XK có đạt yêu cầu kiểm dịch vệ sinh thực phẩm hay khơng mà DN làm thủ tục hải quan tiếp tục hay phải dừng lại (xuất trả lại người gửi, huỷ đi, tái chế đạt yêu cầu…) Các mặt hàng thuỷ sản NK để tham dự hội chợ tuỳ vào số lượng chủng loại sản phẩm, quan hải quan yêu cầu người NK chứng minh hàng hoá dùng để trưng bày mà (và không phát miễn phí hội chợ) Nếu DN dự tính phát miễn phí cho khách hàng tham dự triển lãm cần phải tuân thủ qui trình NK thuỷ sản theo Luật vệ sinh thực phẩm nói CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN Là thị trường XK thuỷ sản chính, gồm có: Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc Hồng Kơng, Asean, Đài Loan, Nhật Bản coi bạn hàng truyền thống Việt Nam Năm 2015, thị phần XK thuỷ sản Việt Nam vào thị trường Nhật Bản chiếm 4,15%, tơm mặt hàng ưa chuộng nhất, chiếm 16,68% thị phần, đứng thứ hai sau Indonesia Sở dĩ hàng XK ta vào thị trường Nhật Bản chiếm tỉ trọng nhỏ phần lớn DN XK chưa tìm kĩ thị hiếu người tiêu dùng Nhật Bản, chưa nắm rõ luật lệ tiêu chuẩn thị trường, chưa đưa hàng hoá vào hệ thống phân phối thị trường Nhật Bản Hơn nữa, đến nay, hai nước chưa đạt thoả thuận việc dành cho qui chế MFN buôn bán Tuy Nhật Bản dành cho Việt Nam qui chế ưu đãi GSP mặt hàng có lợi cho Việt Nam chưa nhiều Mặc dù đất nước Nhật có biển bao bọc, trữ lượng nuôi trồng, khai thác lớn hàng năm xứ sở hoa anh đào phải NK khoảng 13 tỉ USD sản phẩm thuỷ sản đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng 126 triệu dân nước Mỗi năm, Nhật Bản NK 55% thuỷ sản từ nước Châu Á, Trung Quốc nước đứng đầu cung cấp thuỷ hải sản cho Nhật, với thị phần năm 2002 17,99%, tiếp đến Thái Lan với 7,83%, Việt Nam chiếm 4,15% Ngoài Nhật Bản nhập 9,92% thuỷ sản từ Mỹ nước SNG 6,77% Với quan niệm: “Giàu ăn tơm, nghèo ăn cá, ăn ghẹ”, người Nhật thích ăn loại hải sản tươi sống, tơm mặt hàng dược tiêu thụ mạnh Hàng năm, Nhật Bản đánh bắt 7.000 tôm loại, cịn thiếu nhiều Vì thế, Nhật phải NK khoảng 90% lượng tôm hùm để thoả mãn nhu cầu nước Tỷ lệ tính lượng tơm bóc bỏ đầu, tính số lượng số lượng nhập ngun thị phần lên đến 98% Tại Nhật Bản,mỗi năm tiêu thụ khoảng 300- 400 nghìn tơm sú tơm hùm khai thác nước NK Tôm hùm đen chiếm phần lớn sản lượng tôm NK Trong số phần lớn dùng phục vụ cho quán ăn gia đình, số nhỏ cịn lại dùng cơng nghệ chế biến mì ăn liền Trước đây, 70-80% tơm loại dùng cho cửa hàng bán thức ăn, ngày phát triển hình thức phân phối đến tận nhà nên tỉ lệ 50/50 Tuy nhiên, nhà hàng ăn uống thường sử dụng loại tôm hùm to tôm hồng cỡ vừa, gia đình lại hay mua tơm sú đơng lạnh tơm hồng cỡ nhỏ Cịn nhà chế biến thực phẩm thích dùng loại tơm sú nhỏ Người dân địa phương thích dùng tôm vào dịp lễ hội tuần lễ vàng, lễ hội mùa hè mừng năm Do vào ngày thị trường thường xảy tình trạng khan giá tơm tăng lên cao Tại khu vực Osaka- Tokyo người dân thường dùng tơm thức ăn bữa cơm hàng ngày dùng nhiều tôm quanh năm so với vùng khác Nhật Năm 2017, Nhật Bản NK 248.900 tôm Việt Nam vượt qua Ấn Độ để thành nước cung cấp tôm lớn thứ hai cho thị trường Nhật Bản (chỉ sau Indonesia) Người dân Nhật thích cá khơng tơm Tuy nhiên, họ nhập vài loại cá mà thị trường nội địa không đủ để cung ứng cho người tiêu dùng Cũng điều tế nhị ăn tôm ngon lại đắt tiền, nhiều người dùng cá vừa bổ, vừa phù hợp với kinh tế gia đình Trong năm 2017, Việt Nam XK vào thị trường Nhật Bản 1.537 cá ngừ Các loại cá ngừ Việt Nam chiếm lệ nhỏ tổng lượng cá ngừ NK Nhật Bản nhiều khả để tăng XK vào Nhật năm tới Cũng năm 2017, Nhật Bản NK từ Việt Nam tổng cộng 13.122 mực bạch tuộc đông lạnh, với trị giá 6,55 tỉ yên, tăng 7,94% lượng tăng 8,32% trị giá so với năm 2001 Mực nang XK Việt Nam giành vị trí thứ hai thị trường Nhật, sau Thái Lan với tỉ trọng chiếm 15,37% tổng lượng NK Nhật Bản Nhật NK khoảng 8.000 ghẹ đông lạnh năm đến nay, Việt Nam đứng thứ hai sau Trung Quốc khoảng cách lớn Bảng Cơ cấu mặt hàng thủy sản Việt Nam xuất sang Nhật Bản Đơn vị: % Mặt hàng 2015 2016 2017 2018 2019 Tôm 61,0 56,3 61,5 61,4 56,0 Cá tra 0,0 0,3 0,3 0,9 1,0 Cá ngừ 4,0 4,9 3,6 1,9 1,9 Cua 0,0 1,9 1,5 1,7 2,5 Nhuyễn thể hai mảnh 1,0 0,7 11,3 10,0 10,7 Các loại khác 21,0 22,7 21,7 24,2 27,9 Tổng: 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Nguồn: VASEP Báo cáo xuất thủy sản Việt Nam (2015-2019) Cơ cấu thị trường có thay đổi lớn từ năm 2017 đến năm 2019 Thị trường Nhật tăng giá trị tỉ trọng giảm dần, từ tháng 8-2018 xuống vị trí thứ hai sau Mỹ Bên cạnh đó, thị trường Trung Quốc Hồng Kơng vươn lên chiếm vị trí thứ ba cấu thị trường thuỷ sản Việt Nam Năm 2018, sản lượng tôm Việt Nam xuất sang Nhật Bản đạt 47.626 tấn, tăng 14,7% so với năm 2017, chiếm tới 60% tổng kim ngạch XK thuỷ sản Việt Nam vào thị trường Bên cạnh mặt hàng tôm, Nhật Bản thị trường tiêu thụ mực bạch tuộc lớn Việt Nam, chiếm 37% tổng giá trị XK mặt hàng Việt Nam Thêm vào đó, thị trường ưa chuộng tăng cường NK sản phẩm tơm Nobashi PTO Thành có có giúp đỡ phủ nhiều nhà DN Nhật Bản Chính phủ Nhật Bản viện trợ qua dự án cảng cá Cát Lở, dự án đánh giá nguồn lợi khơi thuộc vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam, dự án xây dựng Trung tâm nghiên cứu phát triển nuôi biển Nha Trang dự án nghiên cứu Năm 2019, thống kê thức hải quan cho thấy, so với kì năm ngối, giá trị XK thuỷ sản ngạch tháng nước đạt 234,708 triệu USD, tăng 1,1%, nâng tổng kim ngạch tháng đầu năm lên 1,214 tỉ USD, tăng 2,1% Tuy nhiên, ảnh hưởng việc Bộ thương mại Mỹ áp đặt mức thuế cao vụ kiện bán phá giá tôm làm giảm kim ngạch XK mặt hàng sang Mỹ, xuống 202,374 triệu USD, Trong thị trường XK Vịêt Nam có thị trường có giá trị sản lượng tăng đáng kể, đặc biệt EU Nguồn:Hiệp hội chế biến xuất thuỷ sản Việt Nam VASEP Vasep (Hiệp hội chế biến XK thuỷ sản Việt Nam) cho biết, XK thuỷ sản sang EU tăng 84% so với kì năm ngối, đạt 123,778 triệu USD Kim ngạch vào thị trường dự kiến tăng tháng cuối năm EU thức cơng nhận thêm 53 DN Việt Nam phép XK thuỷ sản vào thị trường này, nâng tổng số DN cấp phép lên 153 DN Mới đây, Hàn Quốc chấp nhận thêm 25 DN Việt Nam đủ tiêu chuẩn XK Như vậy, tổng số đơn vị cấp phép XK vào Hàn Quốc 222 DN XK thuỷ sản sang Hàn Quốc tháng đầu năm tăng 31,5% so với kì năm ngối, đạt 76,920 triệu USD Một số thị trường khác có tốc độ tăng trưởng ASEAN tăng78%, Nhật Bản tăng 28,3%, Đài Loan tăng 35,6% so với kì năm ngối Riêng thị trường Trung Quốc Hồng Kông lại giảm 20,4% so với kì Tính đến nay, tổng số DN Việt Nam phép XK vào Trung Quốc lên tới 222, 61 DN tạm cấp mã số vòng năm Trong số mặt hàng XK chủ lực, mực bạch tuộc tăng cao nhất, gần 30%, đạt 82,408 triệu USD Đây tín hiệu khả quan vài năm trước mặt hàng bị mùa DN thường xuyên rơi vào tình trạng thiếu nguyên liệu sản xuất Đứng đầu kim ngạch XK tháng đầu năm thị trường Nhật Bản với 378 triệu USD Hiện nay, Nhật Bản chiếm 31,1% thị phần XK thuỷ sản Việt Nam Mỹ chiếm 24,9% 10 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP THÂM NHẬP VÀ THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU THUỶ SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 3.2 Các giải pháp hỗ trợ phủ năm qua Ngày 31 tháng 08 năm 2018, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 25/CT-TTg số nhiệm vụ, giải pháp phát triển sản xuất, thúc đẩy xuất Cụ thể sau: a.Về khoa học, công nghệ Bộ thuỷ sản chủ trì, phối hợp với Bộ khoa học, Cơng nghệ Mơi trường Bộ ngành có liên quan việc tập trung nghiên cứu công nghệ cao di truyền, chọn giống, nhân giống, công nghệ sinh học, xử lí mơi trường, chuẩn đốn phịng trừ dịch bệnh, công nghệ chế biến, bảo quản sau thu hoạch Khuyến khích DN NK bí cơng nghệ, công nghệ cao từ nước phát triển; đâu tư nghiên cứu ứng dụng công nghệ nuôi trồng, khai thác chế biến XK b.Về đổi quan hệ sản xuất đào tạo cán Sắp xếp đổi DN nhà nước theo hướng đẩy mạnh cổ phần hố.Khuyến khích thành phần kinh tế, hộ gia đình, cá nhân đâu tư vào phát triển thuỷ sản, phát triển loại hình kinh tế hợp tác việc chế biến c.Chính sách đầu tư Vốn ngân sách nhà nước đầu tư vào: xây dựng sở hạ tầng kĩ thuật gồm đê bao, kênh cấp thoát nước cấp 1, cống trạm bơm lớn, hệ thống cảng cá, chợ cá quốc gia; xây dựng hệ thống trại giống quốc gia; xây dựng, nghiên cứu, phát triển NK trang thiết bị, công nghệ phục vụ cho nuôi trồng, khai thác chế biến XK, phục vụ việc kiểm dịch kiểm tra chất lượng hàng thuỷ sản Đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ cho cán phục vụ chương trình phát triển XK thuỷ sản Vốn tín dụng ưu đãi đầu tư theo kế hoạch nhà nước tập trung vào: xây dựng trại giống cấp sở, kênh cấp thoát nước cấp 2, sở sản xuất thức ăn cho thuỷ sản, phương tiện khai thác, thiết bị kĩ thuật, nhà máy nước đá cho bảo quản chế biến thuỷ sản XK; xây dựng, cải tạo, nâng cấp sở chế biến thuỷ sản XK chợ cá địa phương d.Về hợp tác đầu tư nước ngồi Khuyến khích liên doanh với nhà đầu tư nước để đầu tư nuôi trồng thuỷ sản, sản xuất thức ăn phát triển nuôi trồng, đổi công nghệ nuôi, khai thác chế biến XK Bộ Thuỷ sản phối hợp với Bộ Kế hoạch đầu tư Bộ, ngành có liên quan việc tranh thủ nguồn tài trợ nước tổ chức quốc tế để có thêm nguồn vốn cho 11 Chương trình phát triển Xk thuỷ sản, trước mắt ưu tiên cho dự án nuôi trồng thuỷ sản cung cấp nguyên liệu cho XK 3.2 Giải pháp doanh nghiệp a Giải pháp thâm nhập thị trường Nhật Bản Mặc dù nhu cầu NK thuỷ sản Nhật Bản lớn thị trường thuỷ sản Nhật Bản chật chội với đại lí, cơng ty XK thuỷ sản Indonesia, Thái Lan, Trung Quốc, Mỹ , kể DN thuỷ sản Nhật Mỗi DN có lợi cạnh tranh riêng giá, sản phẩm, chất lượng hay uy tín, dịch vụ sau bán Ngồi ra, để thâm nhập vào thị trường khó tính Nhật Bản DN phải vượt qua rào cản tài chính, luật pháp, ngơn ngữ, văn hố… Vì vậy, việc tìm giải pháp để thâm nhập vào thị trường Nhật Bản thời gian DN khó khăn Bên cạnh hỗ trợ phủ, hiệp hội thuỷ sản Việt Nam kinh nghiệm DN XK thuỷ sản trước, DN cần phải tìm cho cho hướng thích hợp để thâm nhập vào thị trường b Giải pháp thúc đẩy xuất thuỷ sản sang thị trường Nhật Bản  Về nghiên cứu thị trường xúc tiến xuất Để đẩy mạnh XK thuỷ sản sang Nhật, DN Việt Nam cần đẩy mạnh triển khai chương trình phát triển nhóm sản phẩm chủ lực, trọng công tác nghiên cứu thị trường, nghiên cứu khách hàng tiềm để cung cấp cho thị trường sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng Nhật Bản, hợp vị người Nhật Khi lựa chọn công nghệ chế biến, DN cần y thị trường Nhật Bản có nhu cầu lớn sản phẩm chế biến đạt tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm cao Việc trước mắt phải nâng cao chất lượng nguyên liệu, hình thành vùng chuyên canh có khả cung cấp lượng thuỷ sản nguyên liệu lớn với chất lượng ổn định Trong khâu bảo quản sau thu hoạch, cần y kĩ thuật bảo quản để hạn chế tỉ lệ phế phẩm, kiểm soát yếu tố độc hại, làm ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm khâu chế biến  Về làm thủ tục xuất Các mặt hàng thuỷ sản Việt Nam sang Nhật Bản không cần phải có hạn ngạch phải tuân thủ qui định, yêu câu Luật kiểm dịch (quaran-time law) Luật vệ sinh thực phẩm (Food santitation Law) Nhật Để đảm bảo hàng hố NK nhanh chóng, DN sử dụng dịch vụ kê khai thực cơng việc nói 12 Nếu muốn tự thực để nắm cụ thể qui định chủng loại sản phẩm, DN liên hệ trước với với phận kiểm tra thực phẩm NK trạm kiểm dịch hay Hiệp hội an toàn thực phẩm NK Nhật Bản cung cấp thông tin sau chi tiết tốt để tư vấn nguyên liệu, xuất xứ, công thức chế biến, loại số lượng phụ gia sử dụng, phương pháp hay qui trình chế biến đóng gói bao bì.(Một nắm vững qui định NK thuỷ sản Nhật giúp DN XK thuỷ sản vào thị trường xây dựng phương án sản xuất kinh doanh cách sát thực đạt hiệu cao nhất) 3.3Giải pháp hỗ trợ phủ hiệp hội a Miễn giảm loại thuế sản xuất xuất Hàng thuỷ sản thuộc nhóm hàng XK truyền thống Việt Nam trước có lợi cạnh tranh lớn Vì khối lượng kim ngạch XK đạt tốc độ tăng trưởng cao thời gian qua Tuy nhiên lợi cạnh tranh giảm nhiều chi phí tàu thuyền ngày cao, giá lao động tăng lên theo thời gian, máy móc, thiết bị cho đánh bắt chế biến tình trạng lạc hậu so với trình độ chung khu vực Vì vậy, để tăng cường sức cạnh tranh DN sản xuất chế biến thuỷ sản XK, Nhà nước cần có sách thuế thoả đáng Việc nhà nước không đánh thuế XK hàng thuỷ sản để DN XK thuỷ sản tăng cường lực cạnh tranh mặt giá hợp lí thời điểm Tuy nhiên, nguyên liêu vật tư NK phục vụ cho chế biến XK, Nhà nước nên hoàn trả 100% thuế NKvà có sách khuyến khích việc đầu tư đổi trang thiết bị cho chế biến hàng thuỷ sản XK Chẳng hạn thông qua qui định thuế NK hay phương pháp tính khấu hao hợp lí để khuyến khích DN đầu tư đổi thiết bị b Lập quĩ hỗ trợ sản xuất xuất Có nhiều quan điểm cho hàng XK thuỷ sản Việt Nam nhiều lợi so sánh tương đối để phát triển, đặc biệt hình thức ni bán thâm canh có lợi lớn Vì vậy, chưa cần thiết phải lập quĩ hỗ trợ sản xuất XK thuỷ sản, hạn chế mặt kinh phí có nhiều ngành cơng nghiệp khác cần hỗ trợ cấp bách Tuy nhiên, diễn biến thực tế cho thấy đến lúc cần thiết phải lập quĩ muốn đẩy mạnh XK hàng thuỷ sản Nguyên nhân thứ đặc thù hàng thuỷ sản thuộc nhóm hàng mà nguồn cung phụ thuộc nhiều vào điều kiện thiên nhiên, có tính chất thời vụ, rủi ro lớn giá biến động thất thường nên việc thành lập quĩ có tác dụng ổn định giá cho nhà sản xuất XK hàng thuỷ 13 sản Thứ hai, lợi so sánh XK hàng thuỷ sản giảm lớn mà nguồn thuỷ sản ven bờ cạn kiệt, chi phí tàu thuyền nhiên liệu cho khai thác hải sản tăng 100% so với cách mười năm, sở hậu cần sở hạ tầng cho ngành thuỷ sản yếu lạc hậu Thứ ba, quĩ hỗ trợ XK khơng có tác dụng trì ổn định giá sản xuất, chế biến hàng thuỷ sản XK mà trợ giúp cần thiết DN muốn đổi trang thiết bị để nâng cao mức độ chế biến, cải thiện chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm, hỗ trợ xâm nhập thị trường hay phát triển sản phẩm Để thành lập phát triển quĩ có thê lấy từ nguồn thu thuế hàng thuỷ sản, đóng góp DN ngành thuỷ sản hay từ nguồn hỗ trợ phát triển Quốc tế CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN NHỮNG NĂM QUA 4.1 Những ưu điểm chủ yếu  Ngành thủy sản ngành mũi nhọn quan tâm hỗ trợ Chính Phủ Với Quyết đinh số 332/QĐ-TTg đặt mục tiêu phát triển dài hạn cho ngành thủy sản Việt Nam Nghị Định 36/2014/NÐ- CP nuôi, chế biến xuất sản phẩm cá tra, theo đó, số tiêu chuấn chất lượng cá tra kiểm soát mức cao thị trường tiêu thụ với mong muốn nâng hinh ảnh sản phẩm cá tra giới, đồng thời quy hoạch tốt nuôi trồng số lượng lẫn chất lượng Bên cạnh đó, nhằm nâng cao khuyến khích xuất nhập thủy sản, từ năm 2017, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn thông qua dự án làm cho ngành thủy sản cạnh tranh với hỗ trợ tài trị giá 100 tỷ đồng từ phủ doanh nghiệp nước ngồi Trong đó, Ngân sách Nhà nước cung cấp 40 tỷ đồng, phần lại 60 tỷ đồng hỗ trợ doanh nghiệp quốc tế Cùng với nguồn tài trợ, dự án sửa đổi quy định hàng hải sản xuất khẩu, giấy chứng nhận nguồn gốc, phương pháp bảo quản sách hải quan theo tiêu chuẩn quốc tế Ngoài ra, quy định kiểm tra nuôi trồng thủy sản, thức ăn, chế biến, đóng gơi xuất tăng lên Việc sửa đồi quy định dự kiến làm tăng đầu tư nước ngồi cho phát triên ngành ni trồng thuỷ sản nước ngọt, nước lợ nước mặn tạo giống hải sản chất lượng cao, chế phẩm sinh học thức ăn chăn nuôi đạt tiêu chuẩn để tiếp tục xuất vào thị trường khó tính Nhật Bản  Cơ cấu xuất thủy sản sang Nhật Bản đa dạng 14 * Nhóm sản phẩm tơm (chủ yếu tơm đơng lạnh): nhóm sản phẩm quan trọng cấu xuất thủy sản Việt Nam vào Nhật Bản (chiếm 29,76% giá trị xuất khẩu) với doanh thu hàng năm đạt 400 triệu USD * Nhóm sản phẩm mực (mực ống, mực nang), bạch tuộc đánh giá cao thị trường Nhật Bản nên lượng tiêu dùng có xu hướng tăng Tuy nhiên, sản phẩm mực, bạch tuộc đánh bắt tự nhiên nên sản lượng giá thành không ổn định thời gian tới khả tăng trưởng mặt hàng bị hạn chế * Nhóm sản phẩm cá (cá ngừ tươi, cá tra, cá basa, cá đông lạnh) thị trường Nhật Bản đánh giá cao chất lượng Tuy nhiên giống mặt hàng mực, bạch tuộc đánh bắt tự nhiên nên khả tăng trưởng sản phẩm cá ngừ bị hạn chế Việt Nam chủ động tìm nguồn nguyên liệu cá hồi thay Xuất cá hồi sang Nhật Bản tháng đầu năm 2019 đạt gần 60 triệu USD Để tăng cường xuất vào Nhật Bản, cần tiếp tục đa dạng hoá phát triển mặt hàng thủy sản xuất sang Nhật Bản cá hồi, cua huỳnh đế, sản phẩm tinh chế từ tôm tôm sushi, cá ngừ sushi sản phẩm phối chế khác nhằm nâng cao giá trị gia tăng hàng thủy sản xuất Việt Nam sang Nhật Bản 4.2 Hạn chế bất cập  Những bất cập số quy định thủ tục hành Dù Chính phủ liên tục đưa Nghị 19 nhiều đạo tích cực nhằm tháo gỡ vướng mắc thủ tục hành việc xuất thuỷ sản sang Nhật Bản năm gần trinh sửa đổi văn diễn chậm (chưa 30% 2016) lại phát sinh nội dung bất cập Những thủ tục hành rườm rà khiến Việt Nam gặp khơng khó khăn việc đẩy thuỷ sản sang thị trường Nhật Bản, mặt hàng tươi sống có tuổi đời ngắn cần bảo quản nghiêm ngặt thời gian  Các hàng rào kỹ thuật, vệ sinh an toàn thực phẩm Nhật Bản Mặc dù coi thị trường xuất thuỷ sản tiềm bậc Việt Nam, quốc gia ‘mặt trời mọc’ gây không khó khắn cho thuỷ sản Việt Nam liên tục đưa quy định, yêu cầu nghiêm ngặt kỹ thuật, quy trình chế biến xử lí cá chỗ Theo Hiệp hội chế biến Xuất thuỷ sản Việt Nam( VASEP), việc kiểm tra ngặt nghèo chất lượng cá khiến việc thuỷ sản, đặc biệt mặt hàng tôm 15 cá hồi có giai đoạn sụt giảm năm 2019 Việt Nam khơng lần nhận cảnh báo dư lượng kháng sinh vượt ngưỡng cho phép  Thuế chống bán phá giá chương trình tra Thuế chống bán phá giá chương trình tra cá da trơn rào cản thương mại rào cản kỹ thuật lớn cho cá tra Việt Nam thị trường Nhật Với mức thuế cao, nay, số lượng doanh nghiệp xuất cá tra Nhật Bản có giai đoạn giảm mạnh năm 2017-2018.Cùng với Thuế CBPG tơm POR10 tăng cao, gây bất lợi cho xuất tôm Việt Nam, tạo áp lực tâm lý tới doanh nghiệp xuất tạo tâm lý chưa ổn định cho phía khách hàng 4.3 Nguyên nhân hạn chế  Chịu áp lực cạnh tranh mạnh mẽ Việc Việt Nam tham gia vào FTA đồng nghĩa với việc mở cửa hội nhập vào nhiều thị trường Tuy nhiên, nhiều DN Việt Nam chưa tận dụng tốt ưu đãi hội FTA Mặc dù, Chính phủ có nhiều Nghị chương trình hành động tháo gỡ khó khăn, nâng cao lực cạnh tranh tạo hội điều kiện tối đa cho DN việc tái cấu, cải cách quy định thủ tục hành để đáp ứng yêu cầu hội nhập tiến triển chưa nhanh Trong nước đổi thủ cạnh canh thủy sản (Trung Quốc, Ấn đô, Thái Lan, Indonesia ) ngày gia tăng sửc ép cạnh tranh nhiêu qua chương trình dài hạn, trung hạn ngắn hạn quy mô sản lượng, chất lượng, giả thành sản xuất, marketing xúc tiến thương mại Sự cạnh tranh tất yếu để thúc đẩy kinh tế, khiến DN thủy sản Việt Nam gặp nhiều khó khăn để giữ gia tăng thị phần thị trường Nhật Bản  Truyền thơng nước đưa thơng tin khơng có lợi Trong 10 năm qua, xuất gần 10 quốc gia (Ủc, talia, Tây Ban Nha, Đức, Ai Cập, Pháp ) việc truyền thơng đưa thơng tin khơng có lợi, không khách quan sàn phắm thủy sản Việt Nam (Ơ nhiễm, bẩn, kim loại nặng, mơi trường dơ ) Tác hại truyền thông đo đếm có ảnh huởng tiêu cực đến sức tiêu thụ hình ảnh sản phẩm thủy sản Việt Nam thị trường khó tính Nhật Bản.Những dịng thơng tin khơng tích cực này, sửc lan tỏa internet mạng xã hội, có tác động dai dẳng đến tiêu thụ thủy sản Việt Nam 2017 năm sau 16 CHƯƠNG 5: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP XUẤT KHẨU THUỶ SẢN 5.1 Bối cảnh khu vực ảnh hưởng đến tình hình xuất Dịch Covid 19 gây ảnh hướng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh ngành thủy sản khiến cho xuất thúy sản liên tục sụt giảm tháng đầu năm, theo giảm mạnh thị trường Trung Quốc, Hàn Quốc tháng đầu năm 2020 Tuy nhiên, thị trường nhập thủy sản Việt Nam, tháng qua có thị trường Nhật Bản Trung Quốc trì tăng trưởng dương Sau kiểm soát dịch Covid, từ tháng 3/2020 nhu cầu nhập Nhật Bản phục hồi, nhập thủy sản Việt Nam sang nước tăng liên tục: tăng 35% tháng tiếp tục tăng mạnh 20% tháng Trong nhu cầu nhập nước EU có phần giảm thị trường Nhật Bản ổn định nhu cầu nhập với giá trị nhập từ Việt Nam tăng liên tục qua tháng đầu năm Trong tháng 5, xuất sang Nhật tăng 9% sau tăng 16% tháng Dự kiến với đà tăng trưởng này, Nhật Bản tiếp tục thị trường lớn tiêu thụ thủy sản Việt Nam năm bù đắp phần đáng kể cho sụt giảm thị trường EU, Mỹ Trong tháng đầu năm 2020, dịch Covid-19 tác động không nhỏ tới xuất cá tra Việt Nam sang nhiều thị trường, tổng giá trị xuất cá tra tháng đầu năm đạt 449 triệu USD, giảm 6,6% lượng giảm 26,9% so với kỳ năm trước Chỉ tính riêng tháng xuất cá tra, basa đạt 60 nghìn tấn, trị giá 115,3 triệu USD tăng 0,3% lượng lại giảm 19% so với kỳ năm 2019 5.2 Các giải pháp chủ yếu với nhà nước Từ đầu năm đến nay, dịch Covid-19 ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình hình sản xuất, tiêu thụ mặt hàng thủy sản Chính phủ kết hợp với tỉnh Quảng Ninh đẩy mạnh giải pháp triển khai thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm thủy sản thị trường nội địa; tháo gỡ vướng mắc tạo điều kiện cho doanh nghiệp xuất sang thị trường nước Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) mở hội lớn cho doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu, với thị trường Nhật Bản-một đối tác thương mại hàng đầu Việt Nam Dù đạt kết định dư địa từ Nhật Bản lớn mảnh đất tiềm giúp tăng trưởng xuất tương lai Vì thế, bên cạnh chủ động từ phía doanh nghiệp, cần nhiều hỗ trợ từ phía quan Nhà nước Bởi địn bẩy giúp hàng hóa Việt Nam tự tin vươn xa xứ sở hoa anh đào Nhận định từ giới phân tích, sở 17 dĩ xuất sang thị trường Nhật Bản tăng mạnh thời gian qua nhờ Hiệp định CPTPP Bởi lần Nhật Bản cam kết xóa bỏ hồn tồn thuế nhập cho đại đa số nơng, thủy sản xuất Việt Nam Cụ thể, theo điều khoản CPTPP, Nhật Bản cam kết xóa bỏ thuế 86% số dòng thuế, tương đương 93,6% kim ngạch xuất Việt Nam sang Nhật Bản gần 90% số dòng thuế sau năm Bà Trịnh Thị Thu Hiền, Trưởng Phịng Xuất xứ hàng hóa Cục Xuất nhập (Bộ Công Thương) cho rằng, hội cho Việt Nam tận dụng ưu đãi Hiệp định lớn, quy tắc "cộng gộp" hay cịn gọi "chuỗi cung ứng - ngồi FTA Doanh nghiệp chế biến xuất mắt xích quan trọng việc đảm bảo hàng hóa xuất tuân thủ tiêu chuẩn yêu cầu thị trường sở Vì lợi ích thân doanh nghiệp, doanh nghiệp phải nỗ lực để đảm bảo hàng hóa xuất đáp ứng phù hợp với tiêu chuẩn yêu cầu đưa Tuy nhiên, đặc tính doanh nghiệp muốn thu lợi nhuận tối đa sở đáp ứng mức chất lượng tối thiểu mà người tiêu dùng chấp nhận Vì vậy, cá biệt có trường hợp doanh nghiệp chạy theo mục tiêu lợi nhuận trước mắt sẵn sàng vượt qua ranh giới phép Do đó, cơng tác tăng cường quản lý chất lượng doanh nghiệp chế biến xuất khơng thể thiếu vai trị quan nhà nước nhằm quản lý, đảm bảo chất lượng sản xuất kinh doanh đảm bảo lợi ích lâu dài giữ uy tín cho hàng xuất Việt Nam Bên cạnh công tác quản lý chất lượng doanh nghiệp chế biến sản xuất cần trọng đến công tác quản lý chất lượng hộ gia đình doanh nghiệp ni trồng nguồn cung cấp ngun liệu cho doanh nghiệp chế biến xuất Thực tế vụ việc vướng mắc liên quan đến vấn đề vệ sinh kiểm dịch hàng nông thủy sản xuất cho thấy nhiều trường hợp, quy trình sản xuất doanh nghiệp chế biến xuất tuân thủ chặt chẽ quy chuẩn liên quan hàng hóa khơng đạt tiêu chí vệ sinh kiểm dịch từ đầu vào, nguyên liệu có dư lượng hóa chất kháng sinh vượt mức độ cho phép Vì vậy, cần phải kiểm sốt từ khâu ni trồng thu hoạch 5.3 Một số kiến nghị chủ yếu 5.3.1 Kiến nghị Hiệp hội chế biến Xuất thuỷ sản Theo Tổng Thư ký VASEP Trương Đình Hịe, xuất thủy sản tháng đầu năm 2019, tăng 4,4% so với kì, đạt khoảng 3,1 tỉ USD, nhiên nhiều rào cản doanh nghiệp cần tháo gỡ 18 Trước hết, VASEP kiến nghị tiếp tục cải cách quy định thủ tục hành Cụ thể, sửa đổi số quy định Thông tư 48/2018/TT-BNNPTNT kiểm tra, chứng nhận an toàn thực phẩm thủy sản xuất khẩu; sửa đổi thủ tục công bố hợp quy công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm hàng nhập để sản xuất xuất khẩu; sửa đổi quy định dán nhãn sản phẩm, quy định dán nhãn phụ bao bì nguyên liệu nhập theo Nghị định 89/2018/NĐ-CP Chính phủ VASEP kiến nghị đầu tư, hỗ trợ công nghệ đánh bắt xa bờ bảo quản sau thu hoạch, xúc tiến thương mại, quảng bá thị trường; rà soát, cân đối điều chỉnh giảm trạm thu phí mức phí cầu-đường 2020… Riêng với ĐBSCL, VASEP kiến nghị đầu tư cảng biển xứng tầm đại khu vực để đáp ứng, thúc đẩy sản xuất, xuất tồn vùng; đầu tư có mục tiêu để Cần Thơ trở thành trung tâm công nghệ sinh học vùng ĐBSCL nước VASEP kiến nghị tiến hành đánh giá ảnh hưởng xâm nhập mặn ĐBSCL để có biện pháp nhằm cân đối ba yếu tố thời vụ thả nuôi, sản xuất giống, sản xuất thức ăn nhằm tránh tình trạng thiếu thừa dẫn đến tăng cao giá thành sản xuất nguyên liệu, sản lượng thu hoạch chất lượng nguyên liệu thủy sản 5.3.2 Kiến nghị doanh nghiệp Theo Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam (VASEP), VASEP tập hợp báo cáo ảnh hưởng dịch Covid-19 đến hoạt động sản xuất XK thủy sản Việt Nam đưa số đề xuất, kiến nghị nhằm giúp DN thủy sản tháo gỡ vướng mắc, bất cập để kịp thời ổn định hoạt động kinh doanh xuất Cụ thể, DN kiến nghị Chính phủ Bộ Tài xem xét giảm 50% thuế TNDN năm 2020 cho DN nói chung DN thuỷ nói riêng; Chính phủ Bộ Công Thương xem xét giảm giá điện cho nhà máy sản xuất, kho lạnh trữ hàng cho phép gia hạn thời gian toán tiền điện.Chính phủ Bộ Giao thơng vận tải tạm ngưng thu phí BOT đến hết 2020 để giảm chi phí vận chuyển Đặc biệt, Chính phủ giảm tần suất số lượng tra - kiểm tra thường xuyên đột xuất nhằm giảm áp lực thời gian nhân lực cho DN thủy sản Đề nghị ngân hàng cho gia hạn nợ, không chuyển thành nợ xấu, không phạt nợ hạn tạo điều kiện cho DN tiếp tục sản xuất Đề xuất ngân hàng giảm loại phí DN giao dịch với ngân hàng tạo điều kiện cho DN tiếp cận gói vay lãi suất ưu 19 đãi Đề xuất Chính phủ ban hành sách khuyến khích xuất cho bối cảnh 20202021, giảm thiểu thủ tục hành Để đảm bảo nguồn nguyên liệu đáp ứng cho sản xuất xuất DN sau đại dịch Covid-19 kiểm soát, kiến nghị Chính phủ Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn có kế hoạch quy hoạch vùng nuôi nguyên liệu tôm, cá tra Đồng thời, hỗ trợ cho người ni để khuyến khích người ni tiếp tục thả giống thời gian 20 KẾT LUẬN Qua số liệu tăng trưởng phát triển thời gian qua, nói thuỷ sản Việt Nam ngành đầy tiềm năng, mặt hàng XK chủ lực Việt Nam, đem lại lợi nhuận cao biết phát huy mạnh chuyển hướng phù hợp với thị trường Đối với thị trường Nhật Bản nói chung thị trường khác nói riêng, tương lai, nhiều DN có khả nhạy bén với thị trường phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam mạnh mẽ Hơn nữa, phát triển ngành thuỷ sản phù hợp với đường hướng sách phủ Với mục tiêu lâu dài cơng nghiệp hố- đại hố, ngành thuỷ sản XK Việt Nam cần khơng ngừng mở rộng đa dạng hoá thị trường, chuyển dịch cấu nâng cao giá trị sản phẩm Mặt khác, DN phải không ngừng cải tiến nâng cấp mặt hàng truyền thống, tạo ngày nhiều sản phẩm có giá trị chất lượng cao Quan trọng phải chuyển dần từ XK nguyên liệu thô sang XK sản phẩm tươi sống, ăn liền sản phẩm bán lẻ từ siêu thị cách đổi công nghệ chế biến, đảm bảo an toàn chất lượng thuỷ sản từ khâu bảo quản sau thu hoạch, tiếp nhận, vận chuyển nguyên liệu, chế biến tiêu thụ sản phẩm để khai thác tốt tiềm kinh tế biển Từ giải cơng ăn việc làm góp phần đẩy nhanh trình hội nhập Việt Nam vào thị trường giới tích cực tham gia vào phân công lao động quốc tế 21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo thị trường xuất sang Nhật Bản VASEP http://vasep.com.vn/thi-truong-thuy-san/thi-truong-nhat-ban https://haiquanonline.com.vn/tam-kien-nghi-cua-doanh-nghiep-thuy-sannham-khac-phuc-kho-khan-123263.html http://vinanet.vn/nong-san/nhat-ban-tiep-tuc-la-thi-truong-lon-cho-xuatkhau-thuy-san-cua-nuoc-ta-731508.html https://enternews.vn/vasep-kien-nghi-3-giai-phap-cuu-xuat-khau-thuy-san43620.html https://www.quangninh.gov.vn/pInChiTiet.aspx?nid=66818 https://www.verco.vn/hiep-hoi-che-bien-va-xuat-khau-thuy-san-viet-namvasep-de-xuat-kien-nghi-cac-co-che-chinh-sach-thu http://vasep.com.vn/chinh-sach/bo-sung-cac-chinh-sach-ho-tro-doanhnghiep-xuat-khau-san-pham-nong-lam-thuy-san-21189.html https://nongnghiep.vn/pho-bien-rao-can-ky-thuat-doi-voi-nganh-hangthuy-san-d275364.html 10.https://trungtamwto.vn/hiep-dinh-khac/12919-thue-0-tom-viet-rongduong-xuat-nhat 11 https://thuysanvietnam.com.vn/thuy-san-sang-nhat-ban-truyen-thong-vabien-doi/ 12.http://agro.gov.vn/vn/tID5921_Giu-vung-thi-truong-xuat-khau-thuy-sansang-Nhat-Ban.html 13.https://chongbanphagia.vn/tom-viet-nam-canh-tranh-voi-an-do-tai-thitruong-nhat-ban-n21720.html 14.https://doanhnhansaigon.vn/kinh-doanh/xuat-khau-thuy-san-sang-nhattrong-nong-nghiep-1100589.html 15.https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/nguy-co-sut-giam-xuatkhau-thuy-san-sang-nhat-ban-106117.html 22 ... điểm thị trường thuỷ sản Việt Nam thị trường Nhật Bản 1.1 Tiềm sản xuất xuất thuỷ sản Việt Nam 1.1.1 Tiềm khai thác hải sản 1.1.2 Tiềm phát triển nuôi trồng thuỷ sản 1.2... trường Nhật Bản .6 2.Thực tiễn hoạt động xuất sản củaKINH Việt Nam thị trường ĐỀ ÁNthuỷ KHOA T? ?sang QUỐC TẾ Nhật Bản 3.Các giải pháp thâm nhập thúc đẩy xuất thuỷ sản Việt Nam sang thị... trình NK thuỷ sản theo Luật vệ sinh thực phẩm nói CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN Là thị trường XK thuỷ sản chính, gồm có: Mỹ, EU, Nhật Bản,

Ngày đăng: 04/04/2021, 09:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w