1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chế tạo bê tông phun theo phương pháp ướt

205 175 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TỐNG KHÁNH LINH NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO BÊ-TÔNG PHUN THEO PHƯƠNG PHÁP ƯỚT CHUYÊN NGÀNH : VẬT LIỆU VÀ CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU XÂY DỰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 10 năm 2006 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng năm Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độ lập - Tự - Hạnh phúc - NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : TỐNG KHÁNH LINH Phái : Nữ Ngày, tháng, năm sinh : 26/08/1981 Nơi sinh : Tp HCM Chuyên ngành : VẬT LIỆU VÀ CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU XÂY DỰNG Mã ngành : 60 58 80 I TÊN ĐỀ TÀI : NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO BÊ-TÔNG PHUN THEO PHƯƠNG PHÁP ƯỚT II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG : Nghiên cứu kỹ thuật thi công bê-tông phun Nghiên cứu ảnh hưởng thành phần nguyên vật liệu lên chất hỗn hợp bê-tơng phun Nghiên cứu lý thuyết tính tốn cấp phối bê-tông phun Kiểm chứng thực nghiệm cấp phối bê-tơng phun tinh tốn với lý thuyết đưa Nghiên cứu tính chất lý bê-tông phun so với bê-tông thông thường dựa mẫu đối chứng Nghiên cứu ảnh hưởng phụ gia đơng kết nhanh đến tính chất bê-tông phun III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 06/02/2006 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 06/10/2006 V HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS TRẦN ĐỨC PHI OANH CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH TS TRẦN ĐỨC PHI OANH Th.S NGUYỄN HÙNG THẮNG Nội dung Đề cương Luận văn Thạc sĩ Hội đồng Chun ngành thơng qua Ngày TRƯỞNG PHỊNG ĐT - SĐH tháng năm 2006 TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy hướng dẫn, TS Trần Đức Phi Oanh, người gợi mở cho em ý tưởng đề tài tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em hoàn thành Luận văn Em xin cám ơn đến Thầy TS Nguyễn Văn Chánh đóng góp ý kiến chân tình cho Luận văn em Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến Quý Thầy – Cô cống hiến công sức, thời gian tâm huyết để truyền đạt kiến thức bổ ích suốt q trình học tập Những kiến thức hành trang khơng thể thiếu cho việc hồn thành Luận văn Và em khơng thể quên giúp đỡ tận tình anh, chị làm việc phịng thí nghiệm cơng trình Thủy điện Đại Ninh CW2 – Công ty Hazama, để em hoàn thành nghiên cứu thực nghiệm Luận văn Cám ơn bạn bè lớp Cao học Vật liệu Xây dựng K15 động viên cho tơi hồn thành Luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn Bố Mẹ hết lịng lo lắng, ni nấng khuyến khích hịan tất Luận văn, cám ơn Cậu, Dì ln quan tâm chăm sóc cho con, em gái giúp đỡ cho chị hoàn thành Luận văn Tháng 10 năm 2006 Tác giả TỐNG KHÁNH LINH TÓM TẮT ĐỀ TÀI TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Bê-tơng phun Việt Nam chưa nghiên cứu rộng rãi cịn tương đối lạ cơng nghệ bê-tông Viêt Nam Trong thời đại nay, Việt nam giai đọan cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, tốc độ phát triển kinh tế cao, yêu cầu đẩy nhanh tiến độ chất lượng thi công xây dựng sở hạ tầng cơng trình xây dựng, khả áp dụng bê-tông phun rộng rãi lĩnh vực xây dựng cao Do cần tìm hiểu rõ bê-tơng phun để sau ứng dụng cách hiệu vào cơng trình mới, công tác sữa chữa, gia cường kết cấu bê-tông Bản chất tính chất lý bê-tơng phun cần xem xét giai đọan nghiên cứu chế tạo để nắm rõ trước nghiên cứu áp dụng thi công hàng lọat lãnh vực bê-tông phun MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Mục tiêu đề tài dựa vào sở lý thuyết bê-tông kèm theo quy định riêng bê-tơng phun, thí nghiệm tìm cấp phối thích hợp đưa vào thi cơng thực tế cơng trường Việt Nam Thiết kế cấp phối ứng dụng cho hạng mục cơng trình định: thi cơng phun bê-tông vỏ hầm, thi công phun bê-tông mái dốc … Nghiên cứu ảnh hưởng phụ gia ninh kết nhanh (PGNKN) đến tính chất lý bê-tơng phun tác động hiệu đến q trình đóng rắn bêtơng sau phun Ngịai khảo sát tính chất lý mẫu bê-tơng phun sử dụng PGĐKN thực nghiệm công trường, tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng PGĐKN đến cấu trúc bên mẫu q trình đóng rắn nhanh sớm cho cường độ ban đầu cao PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tiến hành nghiên cứu thực nghiệm nghiên cứu lý thuyết đồng thời Nghiên cứu sở lý thuyết chất hỗn hợp bê-tông q trình thi cơng bơm phun, nghiên cứu lý thuyết ảnh hưởng thành phần nguyên vật liệu đến tính chất lý bê-tơng phun, nghiên cứu lý thuyết q trình đóng rắn bê-tơng phun có sử dụng PGĐKN Nghiên cứu thực nghiệm tính chất nguyên vật liệu dùng bê-tông phun phương pháp thiết kế cấp phối bê-tông phun, khảo sát tính chất lý khảo sát tính đóng rắn nhanh bê-tông sử dụng PGĐKN; Bằng phương pháp phân tích cấu trúc đại, nghiên cứu ảnh hưởng PGĐKN đến tính đóng rắn nhanh bê-tơng sau phun đạt cường độ cao thời gian ngắn Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Trong thực tế nay, công tác thi công bê-tông phun chưa sử dụng rông rãi cách thức thi cơng phun bê-tơng cịn lạ Vì nghiên cứu đề tài đào sâu kỹ thuật ứng dụng thi công giới Bên cạnh đó, đề tài tạo tảng bê-tơng phun cho người kỹ sư đánh giá tính kinh tế phương án thi công khác Đồng thời, người đọc có khái niệm thành phần nguyên vật liệu, máy móc thiết bị sử dụng thi công phun Kết nghiên cứu đề tài đóng góp phần vào việc đưa sở khoa học bê-tông phun Cấp phối nghiên cứu tính tóan đề tài đưa vào thực tế thi công CẤU TRÚC LUẬN VĂN Luận văn bao gồm phần Mở đầu, chương, phần Kết luận Tài liệu tham khảo Trong Luận văn có …… trang thuyết minh, …… hình, …… bảng Chương 1: Giới thiệu tổng quan tình hình nghiên cứu ứng dụng bê-tông phun giới Việt Nam Chương 2: Nghiên cứu lý thuyết khoa học thành phần nguyên vật liệu bê-tông phun Đồng thời nghiên cứu phương pháp thiết kế cấp phối bê-tơng thích hợp Chương 3: Lý thuyết khoa học q trình đóng rắn hỗn hợp bê-tơng phun có sử dụng PGĐKN Chương 4: Kết thực nghiệm, nghiên cứu tính tóan cấp phối bê-tông ứng dụng vào phun vỏ hầm, phun mái dốc So sánh đối chứng bê-tông sử dụng PGĐKN không sử dụng PGĐKN Chương 5: Kết thực nghiệm nghiên cứu cấu trúc bên mẫu xi-măng sử dụng PGĐKN không sử dụng PGĐKN Phần kết luận kiến nghị - 75 - CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA BÊ-TÔNG PHUN – BÊ-TƠNG PHUN VỎ HẦM Bê-tơng phun ngày bắt nguồn từ cải tiến suốt kỉ 20 đóng vai trị thành phần khơng thể thiếu kỹ thuật xây dựng cơng trình ngầm đại, công tác hầm mỏ, phun bê-tông mái dốc sửa chữa kết cấu bê-tơng, thi cơng cơng trình xây dựng khác Bê-tông phun trước thật chất vữa phun bề mặt, sau đó, bê-tơng phun thay hệ sườn chống đỡ gỗ xem hệ chống đỡ tạm thời thời gian thi cơng, ngày nay, bê-tơng phun làm lớp lót bề mặt hệ chống đỡ vĩnh cửu quan trọng với hệ neo đá thi công đường hầm (hình 1.1) Các chức bê-tơng phun giai đoạn (hình 1.2): (1) Tác dụng chống đỡ lực dính đá bê-tơng phun chống trượt; (2) Tác dụng chịu áp lực bên vịng khép kín; (3) Tác dụng gia cố vùng yếu; (4) Tác dụng bao phủ bề mặt đá sớm sau khoan đào 1.2 PHƯƠNG PHÁP THI CƠNG BÊ-TƠNG PHUN Phương pháp thi cơng bê-tơng phun dùng áp lực nén khơng khí (cung cấp từ máy khí nén) đưa vào thiết bị khác (máy phun, máy định lượng PGNKN) để tạo áp lực đẩy bê-tông di chuyển đường ống phun, phun khỏi vịi phun dính bám vào đối tượng cần phun đến độ dày yêu cầu Các phương pháp thi cơng (1.2.1) nhìn chung chia làm hai loại phương pháp phun khơ phương pháp phun ướt Phương pháp trộn khô (1.2.1.1) hỗn hợp bê-tông khô vào máy trộn Hỗn hợp di chuyển ống đầu vịi phun, hỗn hợp tiếp nước Phương pháp trộn ướt (1.2.1.2) hỗn hợp bê-tông trộn máy trộn (gồm: xi măng, nước, cốt liệu) di chuyển qua ống vòi phun áp lực khí ép Phương pháp thi cơng áp dụng thi công hầm (1.2.2): (1) Chuẩn bị vật liệu; (2) Chuẩn bị mặt phun; (3) Lắp đặt lứơi thép; (4) Cơng tác phun 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG CỦA BÊ-TÔNG PHUN TRÊN - 76 - THẾ GIỚI GẦN ĐÂY Bê-tông phun nghiên cứu rộng rãi tồn giới, có nhiều nhà khoa học nghiên cứu biên soạn dẫn nguyên vật liệu thành phần, thiết kế cấp phối, sản phẩm chất lượng bê-tông phun, dẫn chung quản lí chất lượng bê-tơng phun phương pháp thí nghiệm Nhìn chung, công tác bê-tông phun áp dụng thời gian gần theo dẫn quốc gia khác (bảng 1.2), theo thông tin từ Hiệp hội đường hầm giới Thành phần nguyên vật liệu sử dụng bê-tông phun (1.3.1.1) Thành phần cấp phối bê-tông phun (1.3.1.2) Thí nghiệm tính chất lý bê-tơng phun (1.3.1.3) Độ sụt yêu cầu; Quá trình phát triển cường độ chịu nén sớm theo thời gian bê-tơng phun (hình 1.5) phương pháp thí nghiệm xác định giá trị (hình 1.6), cường độ nén mẫu yêu cầu quy định cho bê-tông phun đường hầm (bảng 1.10); Phương pháp thí nghiệm cường độ chịu uốn nén thực theo EFNARC 1992 (hình 1.7), tham khảo giá trị cường độ chịu uốn nhỏ mẫu bê-tông Mác khác theo NCA 1992 EFNARC 1992 (bảng 1.13) Thí nghiệm xác định cường độ dính bám tiến hành thí nghiệm mẫu khoan phần (theo EN 1542) hay thí nghiệm kéo bước (hình 1.8), u cầu cường độ dính bê-tông phun vách phun tiêu chuẩn nước (bảng 1.14) Tính dẻo dai bê-tơng phun tăng đáng kể sử dụng sợi phân tán gia cường hay lưới gia cương bê-tông phun Theo EFNARC, tiến hành thí nghiệm nén tâm gối bốn cạnh xung quanh (hình 1.9, 1.10) Nhiều yếu tố ảnh hưởng đến lượng rơi phản hồi, quan hệ hướng vịi phun lượng rơi trình bày hình 1.11 Những quy định tính chất lý khác bê-tông phun theo tiêu chuẩn nước khác (bảng 1.14) Trang thiết bị thi công bê-tông phun (1.3.1.4): máy thi công bê-tông theo phương - 132 - Hình 5.3 - Phổ nhiễu xạ phân tích XRD mẫu C 10 phút - 133 - Hình 5.4 - Phổ nhiễu xạ phân tích XRD mẫu C 6giờ - 134 - Hình 5.5 - Phổ nhiễu xạ phân tích XRD mẫu CAF-5 10 phút - 135 - Hình 5.6 - Phổ nhiễu xạ phân tích XRD mẫu CAF-5 - 136 - Hình 5.7 - Phổ nhiễu xạ phân tích XRD mẫu CAF-5 - 137 - 5.3 NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC XI-MĂNG SỬ DỤNG PHỤ GIA NINH KẾT NHANH BẰNG KÍNH HIỂN VI ĐIỆN TỬ QUÉT Trên kết đạt nghiên cứu phương pháp nhiễu xạ XRD, phương pháp kính hiển vi điện tử quét ESEM để quan sát cấu trúc mẫu xi-măng có PGNKN khơng có PGNKN Kết quan sát thấy hình thành từ mầm tinh thể ettringite từ giai đọan đầu với mật độ nhiều lên khỏang thời gian ngắn 5.3.1 Tiến hành thí nghiệm Chuẩn bị mẫu CAF -5 mẫu C (bảng 5.1) Cho mẫu vào khuôn chụp Đưa vào máy hút chân khơng, hút tịan nước mẫu thí nghiệm Hình 5.8 – Trình tự tiến hành chụp ESEM 5.3.2 Kết thí nghiệm Mặc dù phân tích phổ XRD mẫu C 10 phút, thấy có mặt ettringite (peak khơng cao) tiến hành dị mẫu chụp ESEM thấy Tuy nhiên, Qi Xi chụp hình dạng phơi ettringite mẫu xi-măng khụng trn PGNKN Hỡnh 5.9 đợc chp sau 10 phút quỏ trỡnh hydrat hóa ximăng cho thấy h xi-măng cú xut hin phụi tinh thể etrigit dng lăng kính nhỏ đợc hình thành bề mặt hạt xi-măng i vi mẫu CAF-5, nhiều pha Hydrat - 138 - Aluminnat Canxi (theo giả thuyết) gièng mảng mỏng, có gai nhọn xung quanh (mầm tinh thể ettrigit) cÊu tróc vi m« C- A-H tõng bưíc tng số lợng lớn, liên kết lại nhanh chóng hạn chế chuyển động lẫn hạt kÕt qu¶ kết thúc ninh kết sớm hồ xi-măng Từ hình 5.10, 5.12, 5.13 cho thấy sâu từ trình kết tinh mâm tinh thể khóang ettringite, sau thời gian ngắn (khỏang giờ) lượng ettringite sinh nhiều, tinh thể hình lăng trụ nằm cu trỳc nn xi-mng Sau gi hydrate hóa xi-măng, nh÷ng tinh thĨ ettrigit phát triển nhiều nhanh hồ xi-măng Đối với mÉu CAF-5, dạng kÕt tinh l¹i ettrigit hình thành với hình thái học bị đốn gốc, nguyờn nhân tác động lên tính ninh kết sớm xi-măng Sau hydrate hãa, nh÷ng tinh thĨ ettrigit ®ang lín, tăng trưởng số lượng kích thước hồ xi-măng Đối với mÉu CAF-5, nh÷ng tinh thĨ etrigit hỡnh kim (sợi di, mỏng) xuất phần lp y lỗ trng liên kết hạt clinker tới nhau, tinh thể monosulphate xếp thành bảng lớn nhỏ Không gian hạt xi măng đợc làm đầy bng etrigit monosulphate Mng pha C-A-H không đợc định vị cấu trúc vi mô Nh vy PGNKN alkali-free, sulfat aluminat canxi sunfat nhôm đẩy mạnh kết tinh tinh th lăng trụ etrigit bề mặt clinker thi im sím Trong khỏang cđa q trình hydrat hãa, tinh thể lớn lên gần nh hoàn tũan lp y mao quản lỗ trng hạt clinker, giảm bớt tính xốp Sự hình thành tinh th lăng trụ ettrigit 30 phỳt đủ lớn để kt thỳc ninh - 139 - kết Phơi tinh thể ettrigite Hình 5.9 – Khóang ettringite mẫu xi-măng không sử dụng PGNK 10 phút [15] Mầm tinh thể ettrigite - 140 - Hình 5.10 – Mầm kết tinh khóang ettringite CAF-5 10phút Tinh thể ettrigite Portlandite Hình 5.11 – Thành phần khóang mẫu C Tinh thể ettrigite Portlandite - 141 - Hình 5.12 – Thành phần khóang mẫu CAF-5 Tinh thể hình que ettrigite Monosulat Hình 5.13 – Thành phần khóang ettringite mẫu CAF-5 5.4 KẾT LUẬN Trên sở khoa học q trình ninh kết bê-tơng phun sử dụng PGNKN nói chung ảnh hưởng PGNKN lên tính chất ninh kết nhanh xi-măng nói riêng (chương 3) từ kết nghiên cứu ảnh hưởng đến tính chất học bê-tơng phun sử dụng PGNKN, nhận thấy thời gian bắt đầu ninh kết kết thúc ninh kết xi-măng giảm rõ, cấu trúc xi-măng bê-tơng có PGNKN có đặc trưng khác biệt so với cấu trúc xi-măng bê-tông không sử dụng PGNKN Nhờ vào kết thí nghiệm XRD thí nghiệm ESEM, xác định lượng ettringite sinh thời gian đầu mẫu CAF-5 cao nhiều so với mẫu C đồng thời, thí nghiệm XRD cho thấy có khóang C-S-H sinh ra, khóang vơ định hình KCASSH, v.v… Chình vậy, bê-tơng sử dụng PGNKN đóng rắn nhanh đạt cường độ sớm ban đầu cao - 142 - KẾT LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Từ kết nghiên cứu đề tài đưa số kết luận: Tổng quan hệ thống nghiên cứu ứng dụng bê-tông phun giới, nước Đồng thời đưa yêu cầu kỹ thuật thi công quản lý chất lượng bê-tông phun số nước giới Xây dựng sở lý thuyết có hệ thống để tạo nên cấp phối hợp lí cho bê-tơng Cơ sở lý thuyết có sở khoa học để áp dụng triển khai cho nguồn nguyên vật liệu sử dụng bê-tông phun Sử dụng thiết bị máy móc thi cơng thích hợp cấp phối phù hợp cho trình thi để đảm bảo chất lượng cho bê-tơng phun Từ tính tốn thực nghiệm cho thấy bê-tông phun kết hợp mang tính kỹ thuật cao hệ thống máy thi công hỗn hợp bê-tông, bê-tông phụ gia hóa học, PGĐKN Sử dụng phương pháp thiết kế cấp phối bê-tơng ACI 211 để tính tóan cấp phối dựa nhựng yêu cầu riêng cho thành phần bê-tông phun, kiểm tra đối chứng bê-tông thông thường bê-tơng có sử dụng Từ chứng minh cho thấy với hỗn hợp bê-tơng sử dụng PGĐKN cường độ sớm ban đầu bê-tông tăng cao, đến 28 ngày lại giảm so với bê-tơng khơng sử dụng PGNKN, đồng thời, tác dụng đóng rắn nhanh nên giữ chặt cốt liệu bề mặt giảm lượng rơi thi cơng Bê tơng có dùng thêm PGNKN hợp lý đạt cường độ sớm cao nhất, cường độ cau khơng giảm nhiều Các tính chất lý bê-tông phun thường thấp bê-tông thơng thường tính chất chịu ảnh hưởng liều lượng PGNKN sử dụng Cường độ chịu nén mẫu thường cao hơm cường độ chịu nén mẫu khoan lõi từ pa-nen Với lọai trang thíết bị máy phun bê-tơng, phương pháp thi công phun, ứng dụng khác nhau, thiết kế cấp phối riêng cho trường hợp - 143 - Cấp phối bê tông đơn cử cho sử dụng phun vỏ hầm, với tỷ lệ W/C= 0.40, lượng dùng xi-măng C = 468kg, tỷ lệ S/A = 0.65, 1.1% Sikament 163, cho bê tơng có độ sụt SL = 155mm, 5% Sigunit L54AF cường độ chịu nén sau đạt lên tới 7.6MPa, 28ngày 35MPa 10 Cấp phối bê-tông đơn cử cho sử dụng phun bảo vệ mái dôc, hỗn hợp bê-tông trộn sẵn với tỷ lệ W/C= 0.50, lượng dùng xi-măng C = 374kg, tỷ lệ S/A = 0.65, cho bê-tơng có độ dẻo thấp SL = 55mm, thi cơng tốt, lượng rơi ít, cường độ chịu nén sau 28ngày 33MPa 11 Cấp phối bê-tông đơn cử cho sử dụng phun bảo vệ mái dôc máy phun khô, với tỷ lệ W/C= 0.47, lượng dùng xi-măng C = 310kg, tỷ lệ S/A = 0.65, 3% Sigunit D54AF cường độ chịu nén sau đạt lên tới 6.2MPa, 28 ngày 28MPa 12 Các cấp phối thí nghiệm thi cơng thực tế Như thay đổi nguồn nguyên vật liệu, dựa số liệu cấp phối để hiệu chỉnh cấp phối, thực nghiệm lại tất thí nghiệm để đạt cường độ yêu cầu 13 Xét riêng phần cấu trúc phân tử q trình hydrat hóa phần bê-tơng, xi-măng có sử dụng PGNKN, sinh khóang CH, khóang vơ định hình KCASSH (pha C-A-H), C-S-H ettringite có vai trị kết thúc ninh kết sớm PGNKN đẩy nhanh trình hydrat hóa sớm C3A C3S để đạt cường độ ban đầu cao khỏang thời gian ngắn KIẾN NGHỊ Vì thời gian làm Luận văn có hạn nên số vấn đề cần phải nghiên cứu tiếp tục : Thiết kế cấp phối với lọai phụ gia khóang khác, sợi gia cường lọai Cần nghiên cứu tính chất thi cơng hỗn hợp bê-tông với lọai máy phun khác thị trường - 144 - TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] History of Sprayed concrete lining method - Kalman Kovari – Tunnelling and underground Space technology 18 (2003) 57-69 [2] Worldwide Sprayed Concrete - Dr Gustav Bracher, Sika Schweiz AG [3] Bài tổng hợp “Bê-tông phun” - TS Trần Đức Phi Oanh [4] [5] Shotcrete for Rock Support - Bo Malmberg - International Tunnelling Association Working Group on Shotcrete Report Báo cáo Kỹ thuật Thi cơng Hầm Cơng trình hầm Hải Vân - TS Trần Đức Phi Oanh [6] Proceedings of the ICCMC/IBST 2001 International conference on Advanced [7] Concrete - Sidney Mindess, J.Francis Young, David Darwin – NXB Prentice Hall [8] Bài giảng “Concrete” - TS Trần Đức Phi Oanh [9] Modern Advances and Applications of Sprayed Concrete - T.A.Melbye, R.H.Dimmock [10] Tunnelling the World – Dr Ing Gerhard Sauer – DRAMIX [11] Sprayed concrete for rock support- Tom Melby, Ross Dimmock, Knut F Garshol [12] The influence of alkali-free and alkaline shotcrete accelerators within cement systems C Paglia, F Wombacher, H Bohni – Cement and Concrete Research 31 (2001) [13] Shotcrete in Tunnel Construction, Sika – Jurg Schlumpt, Jurgen Hofler - Putzmeister [14] Phụ gia hóa chất dùng bê tông - Nguyễn Viết Trung, Nguyễn Ngọc Long, Nguyễn Đức Thị Thu Định – NXB Xây Dựng [15] Effect of an alkaline shotcrete accelerator on cement properties – Qi Xu [16] Công nghệ bê tông - Iu.M.Bazenov, Bạch Đình Thiên, Trần Ngọc Tính – NXB Xây Dựng [17] Rheology of high performance shotcrete -Denis Beaupre - University of Bristish Comlobia [18] Cement Chemistry - H F.W.Taylor - 145 - [19] Properties of concrete - A M Neville – NXB Sir Isaac Pitman & Sons Ltd [20] Báo cáo cơng nghệ Thi cơng Hầm Cơng trình hầm Hải Vân - Tổng Công ty Xây dựng Công trình Giao thơng [21] Advanced Concrete Technology – John New Man, Ban Seng Choo – Elsevier Ltd [22] Tuyển tập Tiêu chuẩn Xây dựng Việt Nam, tập X - NXB Xây Dựng [23] Tiêu chuẩn ACI [24] Tiêu chuẩn ASTM [25] Chỉ tiêu Hướng dẫn Thi công Hầm miền rừng núi – Hiệp hội Xây dựng Nhật Bản [26] Hội thảo Khoa học Tịan quốc 2003 - Hội Cơng nghiệp Bê tông – Nhà in Thủy Lợi [27] Báo cáo “Thi công bê-tông phun sử dụng phụ gia ninh kết nhanh khơng ăn mịn (alkalifree) theo phương pháp ướt, trường hợp hầm đèo Hải Vân” – TS Trần Đức Phi Oanh, Hazama Corp – Hội nghị Bê tông Việt-Nhật [28] Báo cáo Công nghệ Thi công Hầm Công trình hầm Hải Vân - Tổng Cơng ty Xây dựng Cơng trình Giao thơng [29] Bài báo “Shotcrete Elasticity Revisited in the Framework of Continuum Micromechanics: From Submicron to Meter Level” - Christian Hellmich and Herbert Mang – Journal ASCE/May/June2005 [30] LATS “Nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng giảm lượng rơi vỏ chống bê tông phun xây dựng cơng trình ngầm mỏ Việt Nam” – ThS Nguyễn Văn Quyển – ĐH Mỏ Địa chất Hà Nội TĨM TẮT LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: TỐNG KHÁNH LINH Ngày, tháng, năm sinh : 26/08/1981 Nơi sinh: Thành phố Hồ Chí Minh Địa liên lạc: 186 Nhật Tảo, Phường 8, Quận 10, Tp HCM QÚA TRÌNH ĐÀO TẠO : Từ 1999 – 2004 : học Đại học trường ĐH Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh Từ 2004 – 2006 : học Sau Đại học trường ĐH Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh ... : NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO BÊ-TÔNG PHUN THEO PHƯƠNG PHÁP ƯỚT II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG : Nghiên cứu kỹ thuật thi công bê- tông phun Nghiên cứu ảnh hưởng thành phần nguyên vật liệu lên chất hỗn hợp bê- tông. .. VỀ BÊ-TƠNG PHUN 1.1 Sự phát triển bê- tơng phun – bê- tông phun vỏ hầm 1.2 Phương pháp thi cơng bê- tơng phun 1.3 Tình hình nghiên cứu - ứng dụng bê- tông phun giới gần 10 1.4 Tình hình nghiên cứu. .. khác bê- tông phun theo tiêu chuẩn nước khác (bảng 1.14) Trang thiết bị thi công bê- tông phun (1.3.1.4): máy thi công bê- tông theo phương - 77 - pháp phun khô (bảng 1.15), máy thi công bê- tông theo

Ngày đăng: 04/04/2021, 00:24

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO BÊ-TÔNG PHUN

    THEO PHƯƠNG PHÁP ƯỚT

    1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    2. MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

    5. CẤU TRÚC LUẬN VĂN

    1.1 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA BÊ-TƠNG PHUN – BÊ-TƠNG PHUN VỎ HẦM [1]

    1.2 PHƯƠNG PHÁP THI CƠNG BÊ-TƠNG PHUN [3]

    1.2.1 Phân lọai phương pháp thi cơng bê-tơng phun

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN