1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích ứng xử của tường vây trong quá trình đào tầng hầm

145 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 45,96 MB

Nội dung

ðẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ðẠI HỌC BÁCH KHOA DƯƠNG MINH TRÍ PHÂN TÍCH ỨNG XỬ CỦA TƯỜNG VÂY TRONG QUÁ TRÌNH ðÀO TẦNG HẦM Chuyên ngành: ðỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2010 - ii CƠNG TRÌNH ðƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC BÁCH KHOA ðẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS Châu Ngọc Ẩn Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc sĩ ñược bảo vệ Trường ðại học Bách Khoa, ðHQG Tp HCM ngày tháng năm Thành phần Hội ñồng ñánh giá luận văn thạc sĩ gồm: Xác nhận Chủ tịch Hội ñồng ñánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành sau luận văn ñã ñược sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ mơn quản lý chuyên ngành - iii TRƯỜNG ðẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ðÀO TẠO SðH CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHIà VIỆT NAM ðộc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo Tp HCM, ngày 05 tháng 12 năm 2010 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: DƯƠNG MINH TRÍ Phái: NAM Ngày, tháng, năm sinh: 26-01-1982 Nơi sinh: NINH THUẬN Chuyên ngành: ðỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG Mã ngành: 60.58.60 MSHV: 09090312 I TÊN ðỀ TÀI: PHÂN TÍCH ỨNG XỬ CỦA TƯỜNG VÂY TRONG QUÁ TRÌNH ðÀO TẦNG HẦM II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: − Giới thiệu nội dung cần nghiên cứu − Khảo sát tổng quan vấn ñề chuyển vị ñất liên quan đến tường vây − Mơ đất - tìm hiểu sở lý thuyết dàn hồi – dẻo ñất − Nghiên cứu ứng xử ứng suất – biến dạng mẫu đất thí nghiệm phịng − Trường hợp nghiên cứu thực tế − Kết luận kiến nghị III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 05-07-2010 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 05–12-2010 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS TS CHÂU NGỌC ẨN Nội dung ñề cương Luận văn thạc sĩ ñã ñược Hội ðồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN KHOA QL CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) PGS TS Châu Ngọc Ẩn PGS.TS Võ Phán - iv - LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu sau ñại học nỗ lực to lớn trí tưởng tượng, làm việc chăm chỉ, sáng tạo, bền bỉ thực nhiệm vụ luận văn, tơi khám phá suốt thời gian theo học cao học mơn ðịa Nền móng trường Bách khoa Và làm việc nhóm ñó nhiều người ñược kết hợp lại theo hướng trực tiếp hay gián tiếp – đóng góp cho việc nghiên cứu khoa học theo cách hay cách khác ðiều trước nhất, tơi muốn bày tỏ tình cảm sâu sắc lịng biết ơn chân thành cảm ơn đến người hướng dẫn tơi, PGS TS Châu Ngọc Ẩn ñối với tất trợ giúp đề xuất có giá trị cho tơi việc hoàn thành nghiên cứu Những kết tính tốn mà Thầy kiểm tra kỹ lưỡng để hỗ trợ tơi hồn thành trân trọng đánh giá cao Tơi cảm ơn đến cơng ty Bachy Soletanche Vietnam, nơi tơi làm việc, tạo điều kiện cao cho tơi theo học chương trình thạc sĩ hoàn thành luận văn ðặc biệt số trưởng phịng kỹ thuật cơng ty, anh Phạm Quốc Dũng, hỗ trợ mặt thời gian xếp công việc cách hợp lý Bên cạnh đó, tơi cảm ơn ñến người ñồng nghiệp Phan Văn Khánh phòng kỹ thuật cơng ty Bachy Soletanche Vietnam ñề xuất nhận xét suốt thời gian cuối viết luận văn Cuối cùng, muốn bày tỏ biết ơn ñến tất thầy bạn bè có hỗ trợ suốt thời gian tơi học tập nghiên cứu môn ðịa Nền móng Xin cảm ơn tất Dương Minh Trí -v- TĨM TẮT LUẬN VĂN Khi đào khu vực nội thành thị, việc đánh giá cường độ phân bố chuyển vị ñất phần quan trọng trình thiết kế, chuyển vị mức làm hư hại cơng trình lân cận ảnh hưởng đến chức kết cấu liên quan ñến dung sai, hiệu suất độ bền cơng trình ðể giảm chuyển vị ñất xung quanh, hệ tường vây ñược sử dụng rộng rãi kết cấu ñể giữ hố ñào sâu nhiều ưu ñiểm Luận văn nhằm mục đích nghiên cứu phương pháp khác ñể ñánh giá chuyển vị ñất cho hố ñào sâu liên quan ñến ứng xử tường vây q trình đào tầng hầm Luận văn trình bày liên quan đến phần sau: − Tính chất đất quan trọng việc ñánh giá biến dạng − Những phương pháp thực nghiệm ñể ước lượng chuyển vị ñất − Những phương pháp mơ đất khác nhau, tập trung lý thuyết ñàn hồi - dẻo ñất Những phân tích ñược thực ñể dự đốn làm sáng tỏ chuyển vị đất phương pháp phân tích số sử dụng đại trà Việt nam mơ hình dầm lị xo đàn-dẻo, phân tích phần tử hữu hạn với mơ hình đàn hồi tuyến tính đẳng hướng Mohr-Coulomb, mơ hình Hardening-Soil Sự phân tích so sánh với liệu quan trắc trường dựa số liệu ghi nhận cơng trình Vincom Le Meridien, trung tâm thành phố Hồ Chí Minh Kết ñã ưu ñiểm sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn với mô hình Hardening-Soil mơ biến dạng đàn hồi khơng tuyến tính, đàn-dẻo khơng tuyến tính đất - vi - ABSTRACT When excavating in an urban area, the evaluation of the magnitude and distribution of ground movements is an important part of design process, since excessive movements can damage adjacent buildings and also the utilities related to tolerance, performance and durability of the structure In order to minimize movement of the surrounding soil, a retaining wall support system is widely used for supporting deep excavations due to their structural advantages This dissertation describes different methods of evaluating ground movement adjacent to a deep excavation related to the behavior of diaphragm wall in the excavation of basement A review is presented regarding: − Soil characteristics that are important for evaluation of deformation − Current empirical methods of estimating ground surface settlements − Various soil modelling methods, with focus on the theory of elasto-plasticity Back analyses were performed in order to predict and interpret the soil movement by three analytical methods which were widely used in Viet Nam: beam on elastoplastic spring, or the finite element method with isotropic linear elastic MohrCoulomb model, and Hardening-Soil model The analysis was compared with the in-situ observation based on the datas recorded in the site of Vincom and Le Meridien Tower, in the center of Ho Chi Minh The results show the advantage of FEM method with Hardening-Soil model dealed with non-linear elastic deformation, non-linear elasto-plastic of soil - vii - MỤC LỤC NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ iii LỜI CẢM ƠN iv TÓM TẮT LUẬN VĂN v ABSTRACT vi MỤC LỤC vii DANH SÁCH HÌNH VẼ x DANH SÁCH BẢNG xiv GI I THI U 15 1.1 Bối cảnh 16 1.2 Sự cần thiết nghiên cứu 18 1.3 Mục đích nghiên cứu 19 1.4 Nội dung nghiên cứu 20 1.5 Ý nghĩa khoa học đề tài 21 KH O SÁT T NG QUAN 22 2.1 Giới thiệu 22 2.2 Tổng kết nghiên cứu xuất 23 2.3 Những nghiên cứu phân tích số hố đào sâu 30 2.4 Những nghiên cứu trường hố đào sâu 33 2.5 Lý thuyết áp lực đất 42 2.5.1 Lý thuyết Coulomb 43 2.5.2 Lý thuyết Rankine 46 2.6 Tính toán số theo phương pháp phần tử hữu hạn (FE-method) 49 2.7 Kết luận 50 - viii PHƠNG PHÁP NGHIÊN C U 52 3.1 Giới thiệu 52 3.2 Sơ đồ nghiên cứu 52 3.3 Phương pháp nghiên cứu 52 3.3.1 Khảo sát tổng quan 52 3.3.2 Dữ liệu sưu tầm 54 3.3.3 Mô trường hợp thực tế 54 3.3.4 Nghiên cứu thơng số phân tích kết 54 MÔ PH NG Đ T N N 55 4.1 Giới thiệu 55 4.2 Lý thuyết đàn hồi – dẻo phần mềm Paroi2009 55 4.3 Lý thuyết đàn hồi - dẻo áp dụng phần mềm Plaxis 60 4.4 Mơ hình đất 61 4.4.1 Những mơ hình 61 4.4.2 Mơ hình Mohr-Coulomb 63 4.4.3 Mơ hình Hardening-Soil 63 NGHIÊN C U NG X NG SU T-BI N D NG C A M U Đ T THÍ NGHI M TRONG PHỊNG 68 5.1 Giới thiệu 68 5.2 Các thông số mô 68 5.3 Kết phân tích 71 5.4 Nghiên cứu ảnh hưởng thông số lên ứng xử ứng suất-biến dạng 74 5.5 Nhận xét kết luận 81 NGHIÊN C U TR NG H P TH C T 82 6.1 Giới thiệu 82 6.2 Dự án tòa cao ốc Vincom Tower 82 6.2.1 Giới thiệu 82 - ix 6.2.2 Điều kiện đất 83 6.2.3 Thông số đất 85 6.2.4 Thiết kế hệ tường vây trình tự thi cơng 86 6.2.5 Mơ hình tổng thể Plaxis 89 6.2.6 Quan trắc chuyển vị trường 90 6.2.7 Kết phân tích 91 6.2.8 Nhận xét phân tích 102 6.3 Dự án cao ốc Le Meridien 106 6.3.1 Giới thiệu 106 6.3.2 Điều kiện đất 107 6.3.3 Thông số đất 107 6.3.4 Thiết kế hệ tường vây trình tự thi công 108 6.3.5 Mơ hình tổng thể Plaxis 111 6.3.6 Quan trắc chuyển vị trường 112 6.3.7 Kết phân tích 113 6.3.8 Nhận xét phân tích 118 6.3.9 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hố đào sâu 121 K T LU N VÀ KI N NGH 126 7.1 Kết luận kiến nghị 126 7.2 Hướng nghiên cứu tương lai 127 PHỤ LỤC 128 PHỤ LỤC 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO 141 -x- DANH SÁCH HÌNH VẼ Hình 2-1 Tổng hợp chuyển vị lân cận hố đào loại đất, theo hàm số khoảng cách từ cạnh hố đào (Peck, 1969) 26 Hình 2-2 Biểu đồ chuyển vị quan trắc phía sau tường hố đào đất cát, theo Clough et O’Rourke (1990) 27 Hình 2-3 Biểu đồ chuyển vị quan trắc phía sau tường hố đào sét yếu, theo Clough et O’Rourke (1990) 27 Hình 2-4 Biến dạng liên quan đến hố đào sét yếu, theo Clough et O’Rourke (1990) 28 Hình 2-5 Dự đốn ứng suất ngồi độ sâu H = 22.5m (theo Whittle and Hashash, 1994) 32 Hình 2-6 Phương pháp chung để mơ tốn địa kỹ thuật (Y.M.A Hashash et al [14]) 36 Hình 2-7 Mơ hình đất mạng lưới lồng (Y.M.A Hashash et al [14]) 37 Hình 2-8 Sơ đồ phân tích song song, thuật tốn lũy tiến tự động 38 Hình 2-9 Vết nứt điển hình lún lệch (a), chuyển vị tường không treo lơ lửng (b) 39 Hình 2-10 Quá trình đào thực tế trước xảy cố sập tường vây 40 Hình 2-11 Tồn cảnh cơng trình sau xảy cố sập tường vây 40 Hình 2-12 Phác thảo mặt cắt tường vây sau sập, khối đất chuyển dịch vào 41 Hình 2-13 Thi cơng đến cao độ maximum hố đào sau khắc phục cố 42 Hình 3-1 Sơ đồ nghiên cứu 53 Hình 4-1 Những nhánh phát triển phương pháp tính tốn tường chắn Phần bên trái mơ tả phương pháp tính tốn theo trạng thái giới hạn phục vụ ((1): phương pháp cổ điển, (2): phương pháp hệ số phản lực nền, (3): phương pháp phần tử hữu hạn (4): phương pháp thực nghiệm) phần bên phải mô tả phương pháp (5) trạng thái giới hạn cực hạn (nguồn, Delattre [19]) 56 Hình 4-2 Sơ đồ diễn tả hệ số phản lực 57 Hình 4-3 Biểu đồ hệ số phản lực theo c, phi sử dụng Paroi2009 Chadeisson 59 Hình 4-4 Quan hệ ứng suất - biến dạng hyperbolic lúc gia tải sơ cấp thí nghiệm nước 64 Hình 5-1 Sơ đồ mơ hình tính tốn mẫu thí nghiệm ba trục oedmeter 69 Hình 5-2 Sơ đồ lưới phần tử điều kiện biên thí nghiệm ba trục 70 Hình 5-3 Sơ đồ lưới phần tử điều kiện biên thí nghiệm nén cố kết 70 Hình 5-4 Kiểm nghiệm thơng số mơ hình HSM dựa kết (a) thí nghiệm ba trục (b) thí nghiệm nén cố kết với độ cứng E áp lực tham chiếu 71 Hình 5-5 Kiểm nghiệm thơng số mơ hình HSM dựa kết thí nghiệm ba trục với độ cứng E cấp áp lực 72 Hình 5-6 Sự ảnh hưởng thơng số hệ số mũ m lên đặc tính ứng suất – biến dạng mẫu đất thí nghiệm nén cố kết 73 - 131 Mẫu thí nghiệm ND3-14 Hình 7-4 Quan hệ ứng suất - biến dạng mẫu thí nghiệm ba trục (ND3-14) - 132 Mẫu thí nghiệm ND1-15 Hình 7-5 Quan hệ ứng suất - biến dạng mẫu thí nghiệm ba trục (ND1-15) - 133 Mẫu thí nghiệm ND4-16 Hình 7-6 Quan hệ ứng suất - biến dạng mẫu thí nghiệm ba trục (ND4-16) - 134 Mẫu thí nghiệm ND4-27 Hình 7-7 Quan hệ ứng suất - biến dạng mẫu thí nghiệm ba trục (ND4-27) - 135 - PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH BẰNG CHƯƠNG TRÌNH PAROI2009 A CƠNG TRÌNH VINCOM TOWER Hình 7-8 Kết phân tích tường vây mơ hình dầm lị xo đàn-dẻo giai đoạn thi cơng tường vây (cơng trình Vincom) - 136 - Hình 7-9 Kết phân tích tường vây mơ hình dầm lị xo đàn-dẻo giai đoạn đào thứ (cơng trình Vincom) Hình 7-10 Kết phân tích tường vây mơ hình dầm lị xo đàn-dẻo giai đoạn đào thứ hai (cơng trình Vincom) - 137 - Hình 7-11 Kết phân tích tường vây mơ hình dầm lị xo đàn-dẻo giai đoạn đào thứ ba (cơng trình Vincom) Hình 7-12 Kết phân tích tường vây mơ hình dầm lị xo đàn-dẻo giai đoạn đào thứ tư đến cao độ maximum (cơng trình Vincom) - 138 B CƠNG TRÌNH LE MERIDIEN Hình 7-13 Kết phân tích tường vây mơ hình dầm lị xo đàn-dẻo giai đoạn thi cơng tường vây (cơng trình Le Meridien) - 139 - Hình 7-14 Kết phân tích tường vây mơ hình dầm lị xo đàn-dẻo giai đoạn đào thứ (cơng trình Le Meridien) Hình 7-15 Kết phân tích tường vây mơ hình dầm lị xo đàn-dẻo giai đoạn đào thứ hai (cơng trình Le Meridien) - 140 - Hình 7-16 Kết phân tích tường vây mơ hình dầm lị xo đàn-dẻo giai đoạn đào thứ ba (cơng trình Le Meridien) Hình 7-17 Kết phân tích tường vây mơ hình dầm lị xo đàn-dẻo giai đoạn đào thứ tư đến cao độ maximum (cơng trình Le Meridien) - 141 - TÀI LIỆU THAM KHẢO A Books: K Terzaghi, R B Peck, G Mesri, Soil Mechanics in Engineering Practice, John Wiley & Sons, Third edition, 1996 T W Lambe, R V Whitman, Soil Mechanics, John Wiley & Sons, 1970 W F Chen, E Mizuno, Non-linear analysis in Soil Mechanics, Elsevier, 1990 Holtz, Kovacs, Introduction la Géotechnique, Polytechnique Montréal Canada, 1991 D M Wood, Soil behaviour and critical state soil mechanics, Cambridge University, 1994 J E Bowles, Foundation Analysis and Design, fifth edition, McGraw-Hill, 1997 R O Davis, A P S Selvadurai, Plasticity and Geotechnics, Cambridge University, 2002 D M Wood, Geotechnical Modelling, Cambridge University, April 2004 Hai-Sui Yu, Plasticity and Geotechnics, Springer, 2006 10 H G Kempfert, B Gebreselassie, Excavations and Foundations in Soft Soils, Springer, 2006 11 M Budhu, Soil Mechanics and Foundations, John Wiley & Sons, 2007 - 142 12 Y Kikuchi, J Otani, M Kimura, Y Morikawa, Advances in Deep Foundations, Taylor & Francis, 2007 13 Châu Ngọc Ẩn, Cơ học ñất, NXB ðại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2009 B Journal papers: 14 P Schmitt, Étude expérimentale de la sollicitation exercée par le sol sur les ouvrages de soutènement souples, Revue Francaise de Géotechnique, no 28, 1984 15 A J Whittle, Y M A Hashash, Soil Modeling and Prediction of Deep Excavation Behavior, Pre-failure Deformation of Geometerials, Shibuya, Mitachi & Miura (eds), ISBN 90 5410 399X, Balkema, Rotterdam, 1994 16 T Masuda, H H Einstein, T Mitachi, Prediction of Lateral Deflection of Dipharagm wall in Deep Excavation, Journal of Geotechnical Engineering No.505/III-29, pp 19-29, December 1994 17 P Schmitt, Méthode empirique d’évaluation du coefficient de réaction du sol vis-à-vis des ouvrages de soutènement souples, Revue Francaise de Géotechnique, no 71, 1995 18 V A S Hie, Evaluation of Modulus of Subgrade Reaction for Analysis of Deep Excavation, National Taiwan University of Science and Technology, July 1996 19 M Londez, S Namur, P Schmitt, Analyses des Mesures de Déformations d’une Paroi Moulée Colombes, Comptes Rendus du Quatorzieme Congrès International de Mécanique des Sols et des Travaux de Fondations, Hambourg, Sep 1997 - 143 20 L Delattre, Un siècle de méthodes de calcul d’écrans de soutènement (I), Bulletin des Laboratoires des Ponts et Chaussées, Septembre – Octobre 2001 21 L Delattre, Un siècle de méthodes de calcul d’écrans de soutènement (II), Bulletin des Laboratoires des Ponts et Chaussées, Mai – Aout 2003 22 N Phienwej, C H Gan, Characteristics of Ground Movements in Deep Excavation with Concrete Diaphragm wall in Bangkok Soils and their Prediction, Journal of The Southeast Asian Geotechnical Society, Dec 2003 23 B Ukritchon, A J Whittle, S W Sloan, Undrainded Stability of Braced Excavation in Clay, Journal of Geotechnical and Geoenvironmental Engineeering, Aug 2003 24 A S Osman, M D Bolton, A New Design Method For Retaining Walls In Clay, Canadian Geotechnique, 2004 25 A Rahman, M Taha, Geotechnical Performance of Embedded Cast-in-situ Diaphragm wall for Deep Excavations, Slovak Journal of Civil Engineering, Apr 2005 26 A S Osman, M D Bolton, Ground Movement Prediction for Braced Excavations in Undrained Clay, Journal of Geotechnical and Geoenvironmental Engineeering, Apr 2006 27 A S Osman, M D Bolton, Ground Movement Prediction for Braced Excavations in Undrained Clay, Journal of Geotechnical and Geoenvironmental Engineeering, Apr 2006 28 R Karki, Effects of Deep Excavations on Circular Tunnels in Fine-grained Soils, University of Saskatchewan, Saskatoon, Canada, Jun 2006 - 144 29 F BT Shukor, Comparison of Back Analysis and Measured Lateral Displacement of Cantilever Diaphragm Wall, University of Technology of Malaysia, May 2009 30 J Parkinson, P.H.Nhan (Bachy Soletanche Vietnam), Bài học kinh nghiệm cố sập tường vây giải pháp khắc phục cơng trình trạm xử lý nước thải Bangkok-Thailan, Hội thảo Khoa học Các Công trình Xây dựng có phần ngầm – Bài học từ cố giải pháp phòng chống, Tp HCM, 08/2008 31 Y.M.A Hashash et al, Systematic Update of a Deep Excavation Model using Field Performance data, Computers and Geotechnics 30, 2003, page 477488 32 A Osouli, Y.M.A Hashash, Case Studies of Prediction of Excavation Response Using Learned Excavation Performance, International Journal of Geoengineering Case Histories, Vol 1, Issue 4, 2010, page 340 33 J Ma, B Berggren, P E Bengtsson, H Stille, S Hintze, Behavior of Anchored Walls in Soils Overlying Rock in Stockholm, International Journal of Geoengineering Case Histories, Vol 2, Issue 1, 2010, page 34 Séverine LEVASSEUR, Analyse inverse en geotechnique: dévelopement d’une méthode base d’algorithmes génétiques, thèse de doctorat de l’université Joseph Fourier, Octobre 2007 - 145 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Dương Minh Trí Ngày, tháng, năm sinh: 26 Jan 1982 Nơi sinh: Ninh Thuận ðịa liên lạc: 104 ñường số 24, khu phố 11, phường Bình Hưng Hịa A, quận Bình Tân, HCM QUÁ TRÌNH ðÀO TẠO 2001-2005: Sinh viên ðại học Bách Khoa, HCM 2009-2010: Học viên cao học ðại học Bách Khoa, HCM Q TRÌNH CƠNG TÁC 2005-2006: Kỹ sư thiết kế công ty Codesco 2006-2007: Kỹ sư thiết kế công ty Tư vấn Xây dựng ðiện 2007-2010: Kỹ sư thiết kế công ty Bachy Soletanche Vietnam ... ? ?Phân tích ứng xử tường vây q trình đào tầng hầm? ?? mang ý nghĩa khoa học cao: sử dụng số liệu thực nghiệm kiểm tra, ñánh giá phân bố chuyển vị đất thơng qua ứng xử tường vây q trình đào tầng hầm. .. TÀI: PHÂN TÍCH ỨNG XỬ CỦA TƯỜNG VÂY TRONG QUÁ TRÌNH ðÀO TẦNG HẦM II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: − Giới thiệu nội dung cần nghiên cứu − Khảo sát tổng quan vấn ñề chuyển vị ñất liên quan ñến tường vây. .. ñộng ñộ cứng ñất tương quan giá trị SPT ứng xử thiết kế hố ñào sâu với tường vây − tìm mơ hình phù hợp cho đất phân tích tường vây quan sát ñáp ứng ñất sau đào, so sánh dự đốn tường vây theo

Ngày đăng: 03/04/2021, 23:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w