Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 161 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
161
Dung lượng
2,39 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHẠM TRUNG PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH ONE-LINE TÍNH TỐN DIỄN BIẾN ĐƯỜNG BỜ Chun ngành : Xây dựng Cơng trình biển LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2007 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : TS Trần Thu Tâm Cán chấm nhận xét : TS Nguyễn Thế Duy - Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh Cán chấm nhận xét : PGS.TS Lê Mạnh Hùng - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam Luận văn Thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Ngày 21 tháng 01 năm 2008 -1- ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo Tp HCM, ngày tháng năm 2007 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Phạm Trung Giới tính : Nam / Nữ Ngày, tháng, năm sinh : 16 / 10 / 1972 Nơi sinh : Hà Nam Chuyên ngành : Xây dựng Công trình biển Khóa (Năm trúng tuyển) : 2006 1- TÊN ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH ONE-LINE TÍNH TỐN DIỄN BIẾN ĐƯỜNG BỜ 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: - Khảo sát tổng quan mơ hình tính tốn diễn biến vùng ven biển - Phát triển, bổ sung mơ hình số dạng One-line Khóa trước bao gồm mơ đun sóng diễn biến đường bờ - Kiểm tra số trường hợp giải tích đơn giản - Áp dụng thử nghiệm mơ hình cho vùng bờ biển Việt Nam - Nhận xét, đánh giá khả ứng dụng mơ hình - hướng phát triển 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 16/7/2007 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 16/12/2007 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS Trần Thu Tâm Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) -2- LỜI CÁM ƠN Trong trình thực Luận văn, để có thành ngày hơm có trợ giúp nhiều tổ chức cá nhân Tơi muốn bày tỏ lịng cám ơn chân thành tới Phòng, Ban tập thể Quý thầy cô trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh, đặc biệt thầy Bộ mơn Cảng & Cơng trình biển - người khơng rèn luyện trang bị cho kiến thức tiên tiến khoa học kỹ thuật Cảng cơng trình biển mà cịn giúp thêm vững tin làm công tác nghiên cứu khoa học Kho tàng kiến thức với lời bảo ân cần Quý thầy cô cịn đồng hành tơi sống Xin chân thành cám ơn tới Ban Giám đốc Viện, Ban Lãnh đạo anh chị thuộc Phòng Nghiên cứu Động lực sơng, ven biển Cơng trình bảo vệ bờ – Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam giúp đỡ toàn số liệu để thực Luận văn tạo điều kiện xếp thời gian học tập nghiên cứu khoa học thời gian qua thuận lợi Đặc biệt, xin gửi lời cám ơn chân thành tới thầy giáo hướng dẫn Trần Thu Tâm – ĐH Bách khoa Tp Hồ Chí Minh - người trực tiếp bảo cho kiến thức khoa học lời khuyên nhủ chân tình suốt thời gian làm Luận văn Chắc chắn Luận văn khơng thể hồn thành khơng có giúp đỡ mặt bạn bè, đồng nghiệp thành viên thân u gia đình tơi Đó người gần gũi động viên trình thực Luận văn, động lực chỗ dựa tinh thần để phấn đấu Cho gửi lời tri ân tới người Một lần xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc lời chúc sức khỏe, hạnh phúc, may mắn sống tới tất người Tp Hồ Chí Minh 15/12/2007 -3- TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài: “Phát triển mơ hình One-line tính tốn diễn biến đường bờ” Luận văn gồm chương với nội dung sau: Chương I: “Tổng quan mơ hình số tính tốn diễn biến bờ biển” Ngồi phần giới thiệu mục đích trình bày cách tổng quát lịch sử phát triển mơ hình số diễn biến bờ biển nói chung mơ hình diễn biến đường bờ nói riêng; phân loại mơ hình số diễn biến bờ biển; nội dung chương I xác định rõ phạm vi nghiên cứu đề tài thơng qua giới thiệu cơng việc thực Luận văn phát triển mơ hình số dạng One-line phục vụ cho mục đích tính tốn dự báo diễn biến đường bờ biển Chương II: “Ngun lý mơ hình diễn biến đường bờ dạng One-line” Chương trình bày nguyên lý chung mơ hình diễn biến đường bờ dạng One-line: giải phương trình cân bùn cát viết cho đoạn bờ biển Công thức để xác định lưu lượng bùn cát vận chuyển theo phương dọc bờ xây dựng dựa quan điểm khác theo hướng nghiên cứu sóng, dịng chảy.… thực tế thường sử dụng công thức dựa quan điểm lượng sóng nhiều lý Điều dẫn tới cần có mơ hình sóng với tượng truyền sóng khác cho khu vực cần tính tốn Lý thuyết tượng truyền sóng trình bày chương II bao gồm tượng biến dạng sóng theo độ sâu, tượng khúc xạ, nhiễu xạ tượng sóng vỡ Chương III: “Phát triển mơ hình dạng One-line tính tốn diễn biến đường bờ” chủ yếu trình bày cách khai triển phương trình chuyển động sóng, cân bùn cát nêu chương II phương pháp sai phân hữu hạn Chương trình bày điều kiện biên tính tốn cho mơ hình sóng mơ hình bùn cát, thuật toán ma trận ba đường chéo để giải phương trình vi phân nêu Chương IV: “Tính tốn kiểm tra mơ hình” Các trường hợp giả định khác điều kiện địa hình, tham số sóng để chạy thơng chương trình kiểm tra tính tốn truyền sóng (mơ đun sóng), kiểm tra định tính diễn biến đường bờ (mô đun -4- bùn cát diễn biến đường bờ) trình bày diễn giải cụ thể chương IV Kết tính tốn số trường hợp có lời giải giải tích so sánh với kết lời giải giải tích để kiểm tra chương trình tính Chương V: “Ứng dụng mơ hình One-line cho tốn thực tế” Để tìm hiểu khả ứng dụng mơ hình, cần phải kết hợp lý thuyết kiểm chứng qua đo đạc thực tế để hiệu chỉnh mơ hình Chương V trình bày bước tiến hành sử dụng mơ hình số One-line để mơ q trình diễn biến đường bờ cho toán thực tế khu vực bãi biển xã Hiệp Thạnh – Huyện Duyên Hải – Tỉnh Trà Vinh Chương VI: “Kết luận kiến nghị” Phần trình bày kết đạt Luận văn kiến nghị nghiên cứu -5- ABSTRACT Name the topic: "Developing a One-line model to calculate the shoreline change process” Including chapters with the main contents as follows: Chapter I: "Overview of the numerical models calculates the coastline change” Besides the introduction of purpose as well as presenting a general historical development of the model of coastline change in general and model shoreline change in particular; classification numerical model of the coastline change; the content of Chapter I defined the scope of the research topic through the introduction of the main implementation of the thesis is to develop a numerical model of one-line format for the purpose of calculating and forecasting the coastline change process Chapter II: "Principle of shoreline change typed One-line form” This chapter describes the general principles of model shoreline change of type One-line form: solve sandy mud with a piece written for the reach of beach Formula to determine the flow of mud sand transport along the shore can be built based on different points of view as the study of waves, the flow In fact that commonly used formulas based on point energy waves for many reasons This should lead to a wave model with the transmission of waves of different areas need to calculate Basic theory of the transmission waves presented in Chapter II includes the variables are the depth, the phenomenon of refraction, diffraction and breaking phenomenon Chapter III: "Developing a model of type One-line to calculate the shoreline change" mainly presented on the development of the equation of motion of waves, sand mud balance described in the Chapter II This chapter will also present the boundary conditions for waves and sand mud models, the Matrix algorithms on three main cross in order to solve the differential equations above Chapter IV: "Testing the models” Cases of different assumptions about the -6- terrain, the parameters of waves to run the program such as checking wave transmission (wave module), to check the shoreline change (module of mud and sand and shoreline change) are presented specifically in Chapter IV Results calculated by model in some cases which have analytical solution are compared with analytical solution to check the program Chapter V: "The application of One-line model for the actual condition." To find out the ability of the model application, need to combine theory and verified through the actual measurement to calibrate models Chapter V presented the steps carried out by using the model number of one-line to simulate the shoreline change process for the fact of beach area in Hiep Thanh Commune - Duyen Hai DistrictTra Vinh Province Chapter VI: “Conclusions and recommendations " This section presented the results of the thesis and suggest the next research -7- MỤC LỤC NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ LỜI CÁM ƠN .2 TÓM TẮT LUẬN VĂN DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VẾ CÁC MƠ HÌNH SỐ TÍNH TỐN DIỄN BIẾN BỜ BIỂN 12 1.1 MỤC ĐÍCH PHÁT TRIỂN CÁC MƠ HÌNH SỐ TRONG DỰ BÁO DIỄN BIẾN BỜ BIỂN 12 1.2 CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN XÂY DỰNG MƠ HÌNH SỐ DIỄN BIẾN BỜ BIỂN .14 1.3 PHÂN LOẠI CÁC MƠ HÌNH DIỄN BIẾN BỜ BIỂN VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG 16 1.3.1 Phân loại mơ hình diễn biến bờ biển 16 1.3.2 Phạm vi áp dụng mơ hình diễn biến bờ biển .18 1.3.3 Nội dung Luận văn .20 CHƯƠNG II: NGUN LÝ CỦA MƠ HÌNH DIỄN BIẾN ĐƯỜNG BỜ DẠNG ONE-LINE 22 2.1 PHƯƠNG TRÌNH DIỄN BIẾN ĐƯỜNG BỜ TRONG MƠ HÌNH ONE-LINE .22 2.2 MƠ HÌNH BÙN CÁT 25 2.2.1 Lưu lượng bùn cát dọc bờ tính theo lượng sóng .25 2.2.2 Lưu lượng bùn cát dọc bờ tính theo dịng chảy dọc bờ 28 2.2.3 Lưu lượng bùn cát dọc bờ có ảnh hưởng cơng trình 30 2.2.4 Chiều sâu bề rộng vùng tính tốn 31 2.3 MƠ HÌNH SĨNG 33 2.3.1 Giới thiệu chung 33 2.3.2 Biến dạng sóng 35 2.3.3 Hiện tượng sóng vỡ .36 2.3.4 Hiện tượng khúc xạ 37 2.3.5 Hiện tượng nhiễu xạ 42 CHƯƠNG III: PHÁT TRIỂN MỘT MƠ HÌNH DẠNG ONE-LINE TÍNH TỐN DIỄN BIẾN ĐƯỜNG BỜ .43 3.1 QUY ƯỚC HỆ TỌA ĐỘ SỬ DỤNG TRONG MÔ HÌNH 43 3.2 MƠ ĐUN TÍNH TỐN TRUYỀN SĨNG 45 3.2.1 Các phương trình khúc xạ sóng tổng qt 45 3.2.2 Giải hệ phương trình khúc xạ sóng tổng qt lưới vng 45 3.2.3 Các điều kiện biên mơ đun truyền sóng .50 3.3 MÔ ĐUN BÙN CÁT VÀ DIỄN BIẾN ĐƯỜNG BỜ 52 -8- 3.3.1 Phương trình vi phân sơ đồ giải .52 3.3.2 Sơ đồ ẩn Crank – Nicolson thuật toán TDMA 55 3.3.3 Các điều kiện biên mô đun bùn cát diễn biến đường bờ .63 CHƯƠNG IV: TÍNH TỐN KIỂM TRA MƠ HÌNH 66 4.1 CÁC LỜI GIẢI GIẢI TÍCH CỦA MƠ HÌNH 66 4.1.1 Mơ hình sóng .66 4.1.2 Mơ hình diễn biến đường bờ 67 4.2 CÁC TRƯỜNG HỢP TÍNH TỐN KIỂM TRA CỦA MƠ HÌNH 74 4.2.1 Địa hình tính tốn trường hợp đường bờ thẳng .74 4.2.2 Địa hình tính tốn trường hợp đường bờ có dạng mũi đất (bờ lồi đối xứng) 74 4.3 KẾT QUẢ TÍNH TỐN KIỂM TRA MƠ HÌNH SÓNG 76 4.3.1 Trường hợp đường bờ thẳng 77 4.3.2 Trường hợp đường bờ có dạng mũi đất 82 4.3.3 Nhận xét kết kiểm tra mơ hình sóng 86 4.4 KẾT QUẢ TÍNH TỐN KIỂM TRA MƠ HÌNH DIỄN BIẾN ĐƯỜNG BỜ 87 4.4.1 Trường hợp đường bờ thẳng 88 4.4.2 Trường hợp đường bờ có dạng mũi đất 92 4.4.3 Nhận xét kết kiểm tra mơ hình diễn biến đường bờ .95 CHƯƠNG V: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ONE-LINE CHO BÀI TỐN THỰC TẾ .97 5.1 TỔNG QUAN PHẠM VI TÍNH TỐN CỦA MƠ HÌNH 97 5.1.1 Vị trí địa lý, đặc điểm địa hình khu vực tính toán 97 5.1.2 Hiện trạng diễn biến đường bờ biển xã Hiệp Thạnh .98 5.1.3 Các điều kiện tự nhiên khác khu vực tính toán 100 5.2 CÁC BƯỚC ỨNG DỤNG MƠ HÌNH 104 5.2.1 Chia lưới khu vực tính tốn .104 5.2.2 Tham số mơ hình .104 5.2.3 Kết tính tốn diễn biến đường bờ biển xã Hiệp Thạnh 105 5.2.4 Nhận xét kết tính tốn sóng diễn biến đường bờ biển xã Hiệp Thạnh 109 CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 112 6.1 KẾT LUẬN 112 6.2 KIẾN NGHỊ 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC 115 -145- Dieu kien bien dau - cuoi (Bo on dinh = 0, Co dap dinh = 1, Bo tu =2) Cao muc nuoc (m) Cao day hd(I,J), J=1,ndb,i=1,nnb (m) THEO HANG i BIEN THIEN TRUOC -32 -31 -30 -29 -28 -27 -26 -25 -24 -23 -22 -21 -20 -19 -18 -17 -16 -15 -14 -13 -12 -11 -10 -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 -32 -31 -30 -29 -28 -27 -26 -25 -24 -23 -22 -21 -20 -19 -18 -17 -16 -15 -14 -13 -12 -11 -10 -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 -32 -31 -30 -29 -28 -27 -26 -25 -24 -23 -22 -21 -20 -19 -18 -17 -16 -15 -14 -13 -12 -11 -10 -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 -32 -31 -30 -29 -28 -27 -26 -25 -24 -23 -22 -21 -20 -19 -18 -17 -16 -15 -14 -13 -12 -11 -10 -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 -32 -31 -30 -29 -28 -27 -26 -25 -24 -23 -22 -21 -20 -19 -18 -17 -16 -15 -14 -13 -12 -11 -10 -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 -32 -31 -30 -29 -28 -27 -26 -25 -24 -23 -22 -21 -20 -19 -18 -17 -16 -15 -14 -13 -12 -11 -10 -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 -32 -31 -30 -29 -28 -27 -26 -25 -24 -23 -22 -21 -20 -19 -18 -17 -16 -15 -14 -13 -12 -11 -10 -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 -32 -31 -30 -29 -28 -27 -26 -25 -24 -23 -22 -21 -20 -19 -18 -17 -16 -15 -14 -13 -12 -11 -10 -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 -146- -32 -31 -30 -29 -28 -27 -26 -25 -24 -23 -22 -21 -20 -19 -18 -17 -16 -15 -14 -13 -12 -11 -10 -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 -32 -31 -30 -29 -28 -27 -26 -25 -24 -23 -22 -21 -20 -19 -18 -17 -16 -15 -14 -13 -12 -11 -10 -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 -32 -31 -30 -29 -28 -27 -26 -25 -24 -23 -22 -21 -20 -19 -18 -17 -16 -15 -14 -13 -12 -11 -10 -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 -32 -31 -30 -29 -28 -27 -26 -25 -24 -23 -22 -21 -20 -19 -18 -17 -16 -15 -14 -13 -12 -11 -10 -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 -32 -31 -30 -29 -28 -27 -26 -25 -24 -23 -22 -21 -20 -19 -18 -17 -16 -15 -14 -13 -12 -11 -10 -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 -32 -31 -30 -29 -28 -27 -26 -25 -24 -23 -22 -21 -20 -19 -18 -17 -16 -15 -14 -13 -12 -11 -10 -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 -32 -31 -30 -29 -28 -27 -26 -25 -24 -23 -22 -21 -20 -19 -18 -17 -16 -15 -14 -13 -12 -11 -10 -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 -32 -31 -30 -29 -28 -27 -26 -25 -24 -23 -22 -21 -20 -19 -18 -17 -16 -15 -14 -13 -12 -11 -10 -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 -32 -31 -30 -29 -28 -27 -26 -25 -24 -23 -22 -21 -20 -19 -18 -17 -16 -15 -14 -13 -12 -11 -10 -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 -32 -31 -30 -29 -28 -27 -26 -25 -24 -23 -22 -21 -20 -19 -18 -17 -16 -15 -14 -13 -12 -11 -10 -9 -147- -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 -32 -31 -30 -29 -28 -27 -26 -25 -24 -23 -22 -21 -20 -19 -18 -17 -16 -15 -14 -13 -12 -11 -10 -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 -32 -31 -30 -29 -28 -27 -26 -25 -24 -23 -22 -21 -20 -19 -18 -17 -16 -15 -14 -13 -12 -11 -10 -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 -32 -31 -30 -29 -28 -27 -26 -25 -24 -23 -22 -21 -20 -19 -18 -17 -16 -15 -14 -13 -12 -11 -10 -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 Chương trình MatLab vẽ đồ thị kết tính tốn mơ hình One-line % Ve duong dong muc va vecto song 18/10/2007 % Ve duong bo xb va vi tri song vo iHv 21/10/2007 % Ve cac vi tri xay hien tuong tu quang caustic 22/10/2007 figure(1);clf;clear all; % Nap so lieu Z=load('CaoDoDay.txt'); anpha=load('GocSong.txt'); H=load('HSong.txt'); xbt=load('xbt.txt'); Hv=load('iHdv.txt'); % da them vao goc song vo BC=load('Caustic.txt'); [ny,nx]=size(Z); %So dong, so cot px = 50; %Buoc luoi theo x py = 50; % Buoc luoi theo y xmax=(nx-1)*px; ymax=(ny-1)*py; x=[0:px:xmax]; y=[0:py:ymax]; -148- xmin = min(x); ymin=min(y); zmin= -4.0; %min(min(Z)); zmax= +2.50; %max(max(Z)); isodel= 0.2; %(ceil((zmax-zmin)/20)); % 21 lignes max ctrl=zmin:isodel:zmax; %Khoang cao deu muon ve [cs,h]=contour(x,y,Z,ctrl); %Ve duong dong muc day hold on; clabel(cs,h,ctrl); %,'manual'); htex=get(gca,'children'); for i=1:size(htex) objtyp=get(htex(i),'type'); if max(size(objtyp))==4 if objtyp == 'text' % set(htex(i),'fontsize',[10],'fontangle','italic','fontname','times') set(htex(i),'fontsize',[10],'fontweight','bold') end end end [cs,h]=contour(x,y,Z,[-0.01 0.01],'k'); %Ve duong bo cao =0 %[cs,h]=contour(x,y,Z,[2.5 2.5],'r'); %Ve duong bo cao =2.5 axis([xmin xmax ymin ymax ]) set(gca,'fontname','times','fontsize',[12],'DataAspectRatio',[1,1,1]) %legende et titre xlabel('X ( m )','fontname','times','fontsize',12,'fontweight','bold'); ylabel('Y ( m )','fontname','times','fontsize',12,'fontweight','bold'); -149- title('Duong dong sau va huong truyen song khu vuc bo bien xa Hiep Thanh','fontname','times','fontsize',13,'fontweight','bold'); % Ve duong bo xb theo t %[ntg, ny2]=size(xbt); %if ny2-1 ~= ny, err=sprintf('%s','So hang theo truc y khong dung??'), break; end %c='rgbkymcrgbkkbmcrgbkymcrgbkymcrgbkymcrg'; %for t=1:ntg % plot(xbt(t,2:ny2),y,c(t)) %end % for %xbmax = max(max(xbt(:,2:ny2))); %if xbmax > xmax, xmax=xbmax;end %axis([xmin xmax ymin ymax]); %axis([xmin 7000 ymin ymax]); %Ve duong song vo [ntg, ny2]=size(xbt); if ny2-1 ~= ny, err=sprintf('%s','So hang theo truc y khong dung??'), break; end xv = (Hv(1,:)-1)*px; %xv = Hv(1,:); % Ve theo i de kiem tra plot(xv,y,'r:') plot(xv,y,'r*') %Cham cac diem co caustic for i=1:nx for j=1:ny if BC(j,i)~=0 plot(x(i),y(j),'mo'); end end end % Ve truong vec to -150- echvit= ;% input('Ty le cua vec to?: 0=Khong ve '); if echvit ~= for i=1:ny %so dong for j=1:nx % so cot U(i,j)= H(i,j)*cos(anpha(i,j)); W(i,j)= H(i,j)*sin(anpha(i,j)); end,end %i,j pl=quiver(x,y,U,W,echvit); ver=version; %if str2num(ver(1))>6; % set(get(pl,'Children'),'clipping','off'); %else % set(pl,'clipping','off'); %end %Ghi chu ty le truong vec to umax=max(max(H)); zz=log10(umax);iez=round(zz);if zz xmax, xmax=xbmax;end axis([xmin 7000 ymin ymax]); Chương trình MatLab kiểm tra tính tốn khúc xạ biến dạng sóng bờ thẳng clear all; dsau=-load('CaoDoDay.txt'); anpha=load('GocSong.txt'); H = load('Hsong.txt'); Hvo=load('iHdv.txt'); [ndb,nnb]=size(dsau); %so dong j doc bo y, so cot i ngang bo x Twav = 8; gt = 9.81; %anphado = input('Goc song toi tren bien anpha bien (Do) ? ') %anphaw0 = anphado*pi/180.0; %Doi radian anphaw0 = anpha(1,1); if abs(abs(anphaw0)-pi/2.) =dv)); % Nut i song vo xv = (iv-1)*px; %toa x song vo xvGT = (ivGT-1)*px;% Toa x song vo neu tinh truc tiep tu H>=0.78d figure(2);clf; % So sanh chieu cao song H tren mat cat ngang bo va song vo xv = (Hvo(1,:)-1)*px; for j=1:ndb %plot(x(1,:),H(j,:),c(j)); plot(x(1,:),H(j,:),'b ','linewidth',3'); hold on plot(x(1,:),HGT(j,:),'r-','linewidth',2'); plot(xv,Hvo(2,:),'m*'); %vi tri song vo mo hinh Fortran end % for plot(x(1,:),ones(size(x))*H0,'k:'); %duong chieu cao song xuat phat tren bien plot(xv,Hv,'bx'); %Diem song vo gan dung theo cong thuc giai tich plot(xvGT,HvGT,'ro'); %Ve diem song vo thu dan tu gia tri H giai tich axis([xmin xmax 5]); ylabel(' H (m)','fontname','times','fontsize',12,'fontweight','bold'); xlabel('X ( m )','fontname','times','fontsize',12,'fontweight','bold') title('Chieu cao song H (Giai tich: Red, One-line: Blue)','fontname','times','fontsize',13,'fontweight','bold'); -159- LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Phạm Trung Ngày, tháng, năm sinh: 16/10/1972 Nơi sinh: Hà Nam Địa liên lạc: 15A đường 43 - Phường Bình Thuận - Quận – Tp Hồ Chí Minh Q TRÌNH ĐÀO TẠO (Bắt đầu từ Đại học đến nay) - Năm 1997: Tốt nghiệp Trường đại học Thủy lợi Hà Nội – Khoa Thủy văn Môi trường - Tháng 9/2006: Trúng tuyển vào Trường đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh, chun ngành cao học Xây dựng cơng trình biển - Hiện học viên cao học chun ngành Xây dựng cơng trình biển Trường đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh Q TRÌNH CƠNG TÁC (Bắt đầu từ làm đến nay) - Tháng 8/1998 đến nay: Làm việc Phòng Nghiên cứu Động lực sơng, ven biển cơng trình bảo vệ bờ - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam ... mơ hình diễn biến đường bờ mơ hình đơn giản thơng dụng mơ hình kể trên, tính toán dải dọc theo đường đường bờ để dự đoán thay đổi đường bờ khái niệm “một đường? ?? ? ?đường bờ? ?? cần tính tốn Các mơ hình. .. q trình phát triển hồn thiện kỹ thuật xây dựng mơ hình số tính tốn diễn biến hình thái vùng ven biển -14- 1.2 CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN XÂY DỰNG MÔ HÌNH SỐ DIỄN BIẾN BỜ BIỂN Diễn biến bờ biển... việc thực Luận văn phát triển mơ hình số dạng One- line phục vụ cho mục đích tính tốn dự báo diễn biến đường bờ biển Chương II: “Ngun lý mơ hình diễn biến đường bờ dạng One- line? ?? Chương trình