1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích khả năng chịu tải của cọc khoan nhồi bị lệch tâm sau khi xử lý

102 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1 Sau trang bia.pdf

  • 1a CBHD.pdf

  • 2 Nhiem vu.pdf

  • 3 Loi cam on.pdf

  • 4 Tom tat LV.pdf

  • 5 Muc luc.pdf

  • 6 mo dau.pdf

  • 7 chuong 1+2.pdf

  • 8 chuong 3 + 4.pdf

  • 9 Tai lieu tham khao.pdf

  • 10 Ly lich trich ngang.pdf

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA CỌC KHOAN NHỒI BỊ LỆCH TÂM SAU KHI XỬ LÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ TP.Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2007 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS.BÙI TRƯỜNG SƠN Cán chấm nhận xét 1:……………………………………………… Cán chấm nhận xét 2:……………………………………………… Luận Văn Thạc Só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ngày…… tháng……….năm 2007 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC Tp HCM, ngày… tháng… năm 2007 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên :Nguyễn Tấn Nguyên Phái : Nam Ngày, tháng, năm sinh: 01/07/1981 Nơi sinh : Hoài Nhơn – Bình Định Chuyên ngành : Địa k ỹ thuật xây dựng MSHV : 00906213 I- TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA CỌC KHOAN NHỒI BỊ LỆCH TÂM SAU KHI XỬ LÝ II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nhiệm vụ : Phân tích khả chịu tải cọc khoan nhồi bị lệch tâm sau xử lý Nội dung : Mở đầu Chương 1: Khả chịu tải mức độ chuyển vị cọc tác dụng tải trọng ngang Chương : Sức chịu tải cọc, tương tác cọc đất xung quanh cọc lên khả chịu tải cọc Chương 3: Phân tích trình thi công cọc khoan nhồi công trình có tầng hầm khả bị lệch tâm biện pháp thi công Chương 4: Biện pháp xử lý cọc lệch tâm phân tích khả chịu tải cọc sau xử lý Kết luận kiến nghị III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 05-07-2007 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 16-12-2007 V- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS.BÙI TRƯỜNG SƠN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH TS.BÙI TRƯỜNG SƠN TS VÕ PHÁN Nội dung đề cương luận văn Thạc Só hội đồng chuyên ngành thông qua Ngày 16 tháng 12 năm 2007 TRƯỞNG PHÒNG ĐT - SĐH TRƯỞNG KHOA QL CHUYÊN NGÀNH Lời cảm ơn Luận văn Thạc Sĩ hoàn thành với nỗ lực thân tác giả hướng dẫn truyền đạt kiến thức Quý Thầy, Cô; động viên khích lệ từ gia đình, bạn bè suốt trình học tập rèn luyện Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy TS Bùi Trường Sơn tận tình hướng dẫn tác giả suốt trình học tập thực luận văn Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tồn thể Q Thầy, Cơ Bộ mơn Địa Cơ Nền Móng tham gia giảng dạy truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện tốt suốt trình học tập thực luận văn Niềm động viên tinh thần lớn tác giả Cha Mẹ, Anh, Chị, người khơng ngại khó khăn ln động viên, khích lệ lúc khó khăn nhất, sức mạnh tinh thần để vững tin thực mục tiêu Luận Văn Thạc Sĩ q cao q tơi muốn dành tặng cho gia đình Xin chân thành gửi lời cảm ơn đến người bạn sẵn sàng giúp đỡ suốt trình học tập thực luận văn Với hiểu biết thân chắn khơng tránh khỏi sai sót thực luận văn, kính mong Q Thầy, Cơ, bạn bè góp ý chân thành để tơi ngày hồn thiện hiểu biết TÓM TẮT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: “Phân tích khả chịu tải cọc khoan nhồi bị lệch tâm sau xử lý” TÓM TẮT: Thời gian gần đây, khu vực Thành Phố Hồ Chí Minh số cọc sau thi công bị lệch tâm nghiêng chuyển vị tác dụng áp lực đất p lực đất gây tải trọng ngang làm cọc bị lệch tâm việc khai đào hố móng hay chống đỡ hố đào trực tiếp vào cọc Quá trình xử lý cố phức tạp, đặc biệt gây nhiều tổn thất lớn cho nhà thầu chi phí thời gian Về mặt chất lượng, việc cọc bị lệch tâm làm giảm khả chịu tải cọc, đồng thời khó đánh giá khả chịu tải sau xử lý Trong phạm vi đề tài tác giả chọn phương pháp phần tử hữu hạn (phần mềm Plaxis 2D Version 8.0) để tính toán với nội dung sau: - Tính toán, hiệu chỉnh thông số đầu vào mô hình Plaxis từ hồ sơ khảo sát địa chất - Mô tượng lệch tâm cọc khoan nhồi từ công trình thực tế - Đề xuất phương án xử lý cọc bị lệch tâm - So sánh khả chịu tải cọc khoan nhồi lệch tâm sau xử lý cọc khoan nhồi không bị lệch tâm Từ kết rút kết luận nguyên nhân xảy cố, đề xuất phương án xử lý, kiến nghị kết luận với kết phân tích SUMMARY OF THESIS NAME OF THESIS: “Analysis bearing capacity of bored pile is offsetted after had processed” ABSTRACT: In recent times, some bored piles in HO CHI MINH City were offsetted because of tilt or displacement under effect of soil pressure Soil pressure cause horizontal loading capacity which mades bored pile offsetted because excavated deep foundation or supported direct bored pile This problem is very complicated to process It cause loss about time and cost for contractor About quality, it reduces bearing capacity of bored pile and it is very hard to evaluate bearing capacity of bored pile after these process Programme based on Finite Element Method (Plaxis 2D Version 8.0) has been used to analyse this problem with the main contents: - Calculating the input parameter data from the soil investigation document - Defining horizontal displacement of bored pile from Plaxis model of real project - Proposing solution for overcoming of this problem - Comparing bearing capacity of bored pile were offseted and original bored From the analysis, the author hopes to bring forward some conclusions, petition about reasons of this problem and proposing solution for this problem MỤC LỤC MỞ ĐẦU…… … ……………………… ………………………………….… ………………………………………………………….1 CHƯƠNG 1: KHẢ NĂNG CHỊU TẢI VÀ MỨC ĐỘ CHUYỂN VỊ CỦA CỌC DƯỚI TÁC DỤNG CỦA TẢI TRỌNG NGANG 1.1 Các phương pháp tính toán cọc chịu tải trọng ngang ….…………………………….… …….4 1.2 Nội dung cần tính toán cọc chịu tác dụng tải trọng ngang ……….… …… 26 1.2.1 Sơ đồ tính toán cọc chịu tải trọng ngang……………………………………………… 28 1.2.2 Kiểm tra ổn định quanh cọc……………………………………………… 31 1.3 Xác định moment lực cắt cọc…………… …………………………………………… ………33 1.3.1 Lời giải bản…………… …………………………………………… ……… …………………………33 1.3.2 Giá trị moment lực cắt dầm ……………………………………………………… 33 1.4 Tính moment ngàm tính toán……………………….…………………………………………………………… 36 1.5 Nhận xét nhiệm vụ luận văn ……………….…………………………………………………………… 36 CHƯƠNG 2: SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC, TƯƠNG TÁC CỦA CỌC VÀ ĐẤT NỀN XUNG QUANH CỌC LÊN KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA CỌC 2.1 Tổng quan sức chịu tải dọc trục cọc ……………………………….…………………… 38 2.2 Phân tích sức chịu tải dọc trục cọc theo đất ……………………………… 39 2.2.1 Phân tích sức kháng bên cọc …………… ….………………………………… 41 2.2.1.1 Sức kháng bên thoát nước…………………………………………………………………42 2.2.1.2 Sức kháng bên không thoát nước……………………………………………………42 2.2.2.1 Phân tích sức kháng mũi cọc …………… ….………………………………… 43 2.3 2.2.2.1 Sức kháng mũi thoát nước…………………………………………………………………43 2.2.2.2 Sức kháng mũi không thoát nước……………………………………………………47 Các phương pháp kiểm tra sức chịu tải cọc khoan nhồi ………… ………… 47 2.3.1 Phương pháp thí nghiệm động biến dạng lớn PDA ……………………….… 48 2.3.2 Phần mềm …………………………………………………………………… …………………………… 49 2.3.3 Thiết bị … …………………………………………………………………………………………………………50 2.3.4 Các kết đo …………………………………………………………….……………………… 50 2.3.5 Phạm vi áp dụng 2.3.6 Nhận xé t…………………………………………………….………………………………………………….… 51 2.3.7 Phương pháp thử tónh động ………………………………… …………………………………… 52 2.3.8 Phương pháp thử tải trọng tónh truyền thống ……………………….…………… 53 2.3.9 Phương pháp thử tải tónh hộp tải trọng Osterberg …………………….54 …………………………………………………………………….……………… 51 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI TRONG CÔNG TRÌNH CÓ TẦNG HẦM VÀ KHẢ NĂNG BỊ LỆCH TÂM DO BIỆN PHÁP THI CÔNG 3.1 Điều kiện địa chất công trình ……………………………………………………………………….…………60 3.2 Sơ đồ toán …………………………….…………………………………………………………………………………65 3.3 Giải toán ………………… …………………………………………………………………………………68 3.4 Nhận xét kết luận chương.………………………………… ………………………………………………74 CHƯƠNG 4: BIỆN PHÁP XỬ LÝ CỌC LỆCH TÂM VÀ PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA CỌC SAU KHI XỬ LÝ 4.1 Phân tích khả xử lý cọc khoan nhồi lệch tâm ……………………….……………….76 4.2 Kiểm tra khả chịu tải cọc sau xử lý cọc không bị lệch tâm ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………… 79 So sánh khả chịu tải cọc không lệch tâm cọc bị lệch tâm sau xử lý 4.3 So sánh khả chịu tải cọc không bị lệch tâm cọc bị lệch tâm sau xử lý ………………………………………………………………………………………………………………………… …………….83 4.4 Kết luận chương ……………………………………………………………………………….………………………… 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………………………………………………………………….88 Tài liệu tham khảo ………………………………………………………………………………………….……………………….92 Lí lịch trích ngang -1- MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Cùng với phát triển kinh tế quốc dân, ngành xây dựng phát triển với tốc độ lớn, công trình lớn xuất ngày nhiều như: nhà cao tầng, cầu cống, sân bay, bến cảng Do đặc điểm địa chất khu vực Thành phố Hồ Chí Minh vùng lân cận bao phủ lớp trầm tích trẻ, khả chịu tải thấp nên hầu hết công trình sử dụng biện pháp móng cọc Móng cọc thuộc loại móng sâu, có chi phí lớn, có chiếm đến 1/4 – 1/3 giá thành công trình Những sai sót hư hỏng móng cọc gây ảnh hưởng tiến độ thi công, giá thành công trình số trường hợp làm thay đổi toàn thiết kế Do vấn đề an toàn móng cọc vấn đề quan tâm nhà thiết kế, thi công mà điều quan tâm đặc biệt quan quản lí Thời gian gần đây, khu vực Thành Phố Hồ Chí Minh số cọc sau thi công bị lệch tâm nghiêng chuyển vị tác dụng áp lực đất p lực đất gây tải trọng ngang làm cọc bị lệch tâm việc khai đào hố móng hay chống đỡ hố đào trực tiếp vào cọc Công trình: Sài Gòn Pearl trình thi công chống đỡ hố đào trực tiếp vào cọc khoan nhồi làm cọc bị nghiêng phải xử lý tốn nhiều thời gian thiệt hại đáng kể tài công trình cụm chung cư Phú My,õ Quận 7, trình thi công đào đất thi công tầng hầm làm nghiêng cọc ly tâm dự ứng lực, làm nhiều thời gian tiền để xử lý Quá trình xử lý cố phức tạp, đặc biệt gây nhiều tổn thất lớn cho nhà thầu chi phí thời gian Về mặt chất lượng, việc cọc bị lệch tâm làm giảm khả chịu tải cọc, đồng thời khó đánh giá khả chịu tải sau xử lý -78- tương đương với 40 Tấn Với lực hoàn toàn thực với kích đẩy kết hợp kéo thiết bị sẵn có công trường Do cọc bị lệch tâm nên khả chịu tải cọc bị giảm đáng kể Trong trường hợp này, cần thiết phải phân tích xác định lại khả chịu tải cọc bị lệch tâm Từ so sánh khả chịu lực cọc không bị lệch tâm cọc bị lệch tâm sau xử lý Hình 4.1.3 Giá trị lực ngang để đẩy cọc khoan nhồi vị trí cũ Hình 4.1.4 Chuyển vị ngang đầu cọc ứng với lực nén ngang p = 40T -79- 4.2 Kiểm tra khả chịu tải cọc sau xử lý cọc không bị lệch tâm Để xác định khả chịu tải cọc bị lệch tâm, cần thiết phải mô làm việc cọc tác dụng tải trọng công trình tiến hành thí nghiệm thử tónh Bằng phương pháp số hoàn toàn thực điều Kết mô cho phép phân tích đánh giá khả chịu tải cọc Xác định khả chịu tải cọc lệch tâm sau xử lý Dựa nguyên lý nén tónh cọc, tiến hành nén tónh cọc cách cho lực thẳng đứng tác dụng lên đầu cọc với giá trị áp lực tăng dần Từ vẽ đường cong lún theo quan hệ tải trọng chuyển vị p – S Biểu đồ (hình 4.2.1) cho phép xác định khả chịu tải trọng lớn cọc dựa độ lún cho phép Kết mô trình nén tónh cọc thể hình 4.2.1 Hình 4.2.1 Biểu đồ quan hệ đường cong nén lún p – S cọc bị lệch tâm (Pban đầu = 1kN/m2) -80- Dựa biểu đồ quan hệ tải trọng chuyển vị đầu cọc p – S hình 4.2.1, giá trị khả chịu tải cọc khoan nhồi 4850kN (tương ứng Pult = 485T) tương ứng giá trị chuyển vị đứng đầu cọc 80mm Với chuyển vị đứng đầu cọc 80mm, chuyển vị ngang đầu cọc 10mm Hình 4.2.2 Chuyển vị ngang đầu cọc ứng với lực nén tónh p = 485T -81- (a) (b) Hình 4.2.3 Chuyển vị ngang cọc (a) chuyển vị đất xung quanh (b) ứng với lực nén tónh p = 4850 kN Hình 4.2.3.b cho thấy hướng dịch chuyển đất trình thi công hình 4.2.3.a cho kết chuyển vị ngang cọc giai đoạn nén tónh (giá trị chuyển vị ngang lớn 2,811 cm) Chuyển vị ngang lớn cọc 2.811 cm chuyển vị ngang đầu cọc cm không vượt giá trị chuyển vị cho phép, đảm bảo điều kiện cọc không bị phá hoại Xác định khả chịu tải cọc không bị lệch tâm Tương tự phần nén tónh cho cọc bị lệch tâm, tiến hành nén tónh cọc không bị lệch tâm có kết sau: -82- Hình 4.2.3 Biểu đồ quan hệ tải trọng chuyển vị đầu cọc p – S cọc không lệch tâm (Pban đầu = 1kN/m2) Dựa biểu đồ quan hệ p – S hình 4.2.3 kết xuất trực tiếp từ chương trình Plaxis hình 4.2.4 rút được: khả chịu tải cực hạn cọc là: 5200 kN tương ứng với Pult = 520 (T) -83- ( a) (b) Hình 4.2.4 Chuyển vị ngang cọc (a) chuyển vị đất xung quanh (b) ứng với lực nén tónh p = 5200 kN Hình 4.2.4.b cho thấy hướng dịch chuyển đất trình thi công hình 4.2.4.a cho kết chuyển vị ngang cọc giai đoạn nén tónh (giá trị chuyển vị ngang lớn 0,151 cm) Chuyển vị ngang lớn cọc 0,151 cm đảm bảo thỏa mãn không vượt giá trị chuyển vị cho phép Cọc không bị phá hoại 4.3 So sánh khả chịu tải cọc không lệch tâm cọc bị lệch tâm sau xử lý Dựa kết phân tích thiết lập tỷ số lực nén lúc bị lệch tâm sau xử lý lực nén không bị lệch tâm có kết sau: -84- n= pultlechtam 4850 =  0.933  93.3% pult 5200 Kết cho thấy khả chịu tải cọc bị lệch tâm sau xử lý đạt giá trị 93.3% khả chịu tải cọc không bị lệch tâm Như vậy, khả chịu tải cọc khoan nhồi bị lệch tâm sau xử lý giảm 6.7% so với cọc không bị lệch tâm (cần phải so sánh với hệ số an toàn đơn vị thiết kế để đưa định) Để thấy rõ mối quan hệ này, xét biểu đồ quan hệ tải trọng chuyển vị đứng đầu cọc hai trường hợp nêu biểu đồ có kết sau: Bảng 4.3.1 Quan hệ độ lún lực nén tónh hai trường hợp CỌC BỊ LỆCH TÂM CỌC KHÔNG BỊ LỆCH TÂM LỰC NÉN P (kN) ĐỘ LÚN (m) LỰC NÉN P (kN) ĐỘ LÚN (m) 0.00 0.00 300 0.0035483 300 0.0035105 1000 0.0130 1000 0.00123 1500 0.0207 1500 0.0193 2200 0.0318 2200 0.0297 3000 0.0455 3000 0.0425 3500 0.0545 3500 0.0508 3800 0.0600 3800 0.0559 3900 0.0619 3900 0.0576 4000 0.0638 4000 0.0593 4100 0.0656 4100 0.0610 4200 0.0675 4200 0.0627 4500 0.0733 4500 0.0681 4600 0.0752 4600 0.0698 4800 0.0791 4700 0.0716 -85- 4850 0.080 4800 0.0733 4900 0.0811 4900 0.0751 5200 0.0871 5200 0.080 7800 0.1450 7800 0.1372 9000 0.1759 9000 0.1618 10000 0.2057 10000 0.1876 -86- LỰCNÉN(Pbanđầu=1,00kN/m) 0,00 0,010,020,030,040,050,060,070,080,090,100,110,120,130,140,150,160,170,180,190,200,210,22- P = 5200kN/m2 P=4850kN/m2 Hình 4.3.1 Quan hệ lực nén chuyển vị cho hai trường hợp -86- Độ luùn -200 -600 -1000 -1400 -1800 -2200 -2600 -3000 -3400 -3800 -4200 -4600 -5000 -5400 -5800 -6200 -6600 -7000 -7400 -7800 -8200 -8600 -9000 -9400 -9800 -10200 -87- 4.4 Keát luận chương Do khả lệch tâm cọc đất yếu lớn tác dụng tải trọng khối đất đắp san lấp trọng lượng thân đất yếu khai đào hố móng, chuyển vị ngang cọc có khả vượt giá trị giới hạn cho phép Lực đẩy cọc vị trí cũ có giá trị không lớn (do khả chịu tải đất yếu bé tính biến dạng cao loại đất này) nên hoàn toàn có khả thực với hệ thống kích đẩy kéo bổ sung với thiết bị máy kéo 20T Trong điều kiện mô toán không cho phép đánh giá mức độ phá hoại vật liệu cọc, điểm hạn chế vấn đề phân tích phương pháp phần tử hữu hạn Sức chịu tải cọc khoan nhồi bị lệch tâm sau xử lý giảm đến 6,7% so với cọc không bị lệch tâm Như vậy, khả chịu tải theo đất cọc bị lệch tâm sau xử lý xem không đáng kể Tuy nhiên, tính toán cần phải xem lại so sánh đối chiếu với thiết kế ban đầu có biện pháp thích hợp -88- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ kết phân tích mô điều kiện thi công làm việc móng cọc khoan nhồi từ công trình thực tế (cọc bị lệch tâm thi công, xử lý kiểm tra khả chịu tải) rút số kết luận sau: Cọc đất yếu nhạy ảm với áp lực ngang, việc thi công đào hố móng sâu tạo điều kiện phát triển áp lực đất theo phương ngang khối đất xung quanh gây lệch tâm cọc hố móng cách trực tiếp hay gián tiếp Chuyển vị ngang cọc khoan nhồi áp lực ngang đất đào hố móng truyền qua hệ thống cừ Larssen chống có giá trị 16,5 cm, vượt giá trị giới hạn cho phép Kết mô cho thấy lực đưa cọc vào vị trí cũ có giá trị 40T hoàn toàn đáp ứng điều kiện thi công trường Thật vậy, khả chịu tải đất yếu xung quanh cọc bé khả biến dạng lớn nên việc đưa cọc vị trí cũ thực Khả chịu tải cọc lệch tâm sau xử lý giảm không đáng kể (6,7%) đảm bảo điều kiện làm việc cọc Giá trị chuyển vị ngang cọc sau xử lý chịu tải dọc trục không đáng kể, đảm bảo điều kiện làm việc cọc Trên sở mô phỏng, phân tích toán thực tế, có số kiến nghị sau: - Việc thi công hố đào sâu cho công trình việc làm khó khăn nguy hiểm trước hết nhà thầu phải có kinh nghiệm việc thi công tầng hầm đồng thời cần phải tính toán kỹ lưỡng hệ thống chống đỡ -89- áp lực ngang đất hệ thống tường bao công trình để công trình ổn định trình thi công tránh gây lãng phí tiền gây nguy hiểm tính mạng người - Trong luận văn tác giả sử dụng công trình thực tế để phục vụ cho đề tài chưa đưa kết luận tổng quát biện pháp xử lý cho nhiều công trình hướng phát triển đề tài tổng hợp thêm số trường hợp tương tự để từ đưa nhận xét tổng quát cho biện pháp xử lý - Khi cọc bị chuyển vị ngang, kết cấu đất quanh thân cọc bị phá hoại dẫn đến khả chịu tải cọc giảm Trong đề tài, tác giả chưa đưa xét đến mối quan hệ này, xem hướng nghiên cứu đề tài luận văn Hạn chế việc phân tích toán bao gồm: - Không xét phá hoại vật liệu cọc - Chưa xét yếu tố thời gian tính toán mô -90- -28- TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Châu Ngọc Ẩn, Nền móng, NXB ĐHQG TPHCM, 2002 [2] Hồ sơ địa chất công trình Saigon Pearl, Công ty tư vấn xây dựng tổng hợp Nagecco, tháng năm 2005 [3] Hồ sơ thiết kế móng công trình Saigon Pearl, công ty ARCHETYPE Group, tháng 12 năm 2005 [4] TCXD 205 : 1998, Móng cọc – tiêu chuẩn thiết kế NXB xây dựng, 1997 [5] Vũ Công Ngữ, Nguyễn Thái, Móng cọc phân tích thiết kế, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2004 [6] R.Whitlow, Cơ học đất (bản dịch), NXB Giáo dục, 1999 [7] E.Bowles, Foundation Analysis and Design, McGraw – Hill, 1996 [8] Meyerhof, the Ultimate Bearing Capacity of Foundation, Geotechnique, 1951 [9] PLaxis manual version 8.2 [10] H.G Poulos, E.H Davis, Pile foundation analysis and designs, the University of Sydney, 2000 [11] Shamsher Prakash – hari D Sharma, Móng cọc thực tế xây dựng (bản dịch), Nhà Xuất Bản Xây Dựng, 1999 [12] K Terzaghi, Theoritical Soil Mechanics, John Willey, 1943 [13] Versic, A.S, Bearing Capacity of Deep Foundation, Highway Research record, 1963 LÍ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: NGUYỄN TẤN NGUYÊN Ngày, tháng, năm sinh: 01-07-1981 Nơi sinh: Hoài Nhơn – Bình Định Địa liên lạc: 40 Lê Duy Nhuận, Phường 12, Q.Tân Bình, Tp.HCM QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: - Từ 2000 – 2005: học Đại học Trường Đại học Bách Khoa – Tp.HCM - Từ 2005 – 2007: học cao học ngành Địa kỹ thuật xây dựng Trường Đại học bách Khoa – Tp.HCM QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC: - Từ 2005 : công tác Công ty cổ phần xây dựng Hoà Bình - Từ 2005 - 2007: công tác Công Ty Xây Dựng Số Cofico ... XỬ LÝ CỌC LỆCH TÂM VÀ PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA CỌC SAU KHI XỬ LÝ 4.1 Phân tích khả xử lý cọc khoan nhồi lệch tâm ……………………….……………….76 4.2 Kiểm tra khả chịu tải cọc sau xử lý cọc không bị. .. TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA CỌC KHOAN NHỒI BỊ LỆCH TÂM SAU KHI XỬ LÝ II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nhiệm vụ : Phân tích khả chịu tải cọc khoan nhồi bị lệch tâm sau xử lý Nội dung... bị lệch tâm ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………… 79 So sánh khả chịu tải cọc không lệch tâm cọc bị lệch tâm sau xử lý 4.3 So sánh khả chịu tải cọc không bị lệch tâm cọc bị

Ngày đăng: 03/04/2021, 23:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w