1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các sự cố cọc khoan nhồi và các phương pháp xử lý

158 60 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 5,07 MB

Nội dung

Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA o0o CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc o0o NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN: NGUYỄN VĂN SĨ PHÁI: NAM NGÀY THÁNG NĂM SINH: 02-05-1978 NƠI SINH: BÌNH ĐỊNH CHUYÊN NGÀNH: CẦU, TUYNEN VÀ CÁC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG KHÁC TRÊN ĐƯỜNG ÔTÔ VÀ ĐƯỜNG SẮT I TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC SỰ CỐ CỌC KHOAN NHỒI VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: NHIỆM VỤ: Nghiên cứu cố nguyên nhân gây cố thi công cọc khoan nhồi xây dựng cầu đường Việt Nam để có giải pháp phòng ngừa cố Và cố xảy có phương pháp xử lý thích hợp cho trường hợp NỘI DUNG: Chương I: Tổng quan cố thường gặp thi công cọc khoan nhồi Chương II: Các lý thuyết tính toán cọc khoan nhồi Chương III: Công nghệ thi công phương pháp thử tải cọc khoan nhồi Chương IV: Những cố cọc khoan nhồi phương pháp xử lý Chương V: Ảnh hưởng tải trọng động gần kề công trình tới việc thi công cọc khoan nhồi Chương VI: Kết luận kiến nghị III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 05/11/2007 V HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS NGUYỄN BÁ HOÀNG PGS.TS LÊ VĂN NAM CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NGHIỆM BỘ MÔN TS NGUYỄN BÁ HOÀNG PGS.TS LÊ VĂN NAM TS LÊ THỊ BÍCH THỦY Nội dung đề cương luận án cao học thông qua hội đồng chuyên ngành ngày … tháng … năm PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TRƯỞNG KHOA LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng bày tỏ Lòng biết ơn sâu sắc Thầy TS Nguyễn Bá Hoàng Thầy GS.TS Lê Văn Nam tận tình hướng dẫn em suốt thời gian thực luận văn Xin cảm ơn hai Thầy hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt luận văn này! Em xin chân thành cảm ơn tất thầy cô môn Cầu Đường – Trường Đại học Bách Khoa TP HCM tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian bắt đầu bước chân vào đại học giờ! Em xin chân thành cảm ơn Thầy Cô phòng Quản Lý Khoa Học Khoa Sau Đại Học giảng dạy, giúp đỡ em suốt năm học cao học! Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn toàn thể gia đình, Ba mẹ, bè bạn, đồng nghiệp đặc biệt vợ hỗ trợ động viên, tạo điều kiện cho em suốt thời gian học hoàn hành luận văn này! SVTH Nguyễn Văn Só ABSTRACT Nowaday, civil projects in bored pile foundation have many problem causes decreasing their longevity Certain construction practices can lead to defects in drilled shafts Defects can occur in the form of voids; degraded or debonded concrete; entrapped cuttings, slurry, or groundwater; and geometric error They are considered generically according to the place in the construction cycle at which the defect occurs: general defects, defect due to drilling, defects arising from casing management, defects arising from slurry management, and defects related to design The suggestions are made for post-construction integrity evaluation techniques that might be effective in locating a given defect and defining its extent Methods are also suggested for avoiding defects, which often involve subtle factors Because of modern construction techniques, experienced contractors, and knowledgeable inspectors, relatively few defective drilled shafts are currently constructed This thesis has three parts, involves six chapters with appendixes Every chapter has comments about theory and practice Overview part involve chapter I, presents and evaluates generally defects of drilled shafts foundation Research and development part involve four chapters Chapter II presents methods to process bored pile, chapter III presents drilled shafts construction and methods of testing of drilled shafts, chapters IV and V are the focus of thesis Defects of drilled shafts due to construction, methods are suggested for avoiding defects, analyse and process when the defects occurs, results of calculation a practical project to compare Conclusion and petition part involve chapter VI Relying on the results of previous chapters, especially chapter V, thesis presents conclusion and some problems about calculating vibration during pile installation and traffic moved MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Đặt vấn đề nghiên cứu Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu Chương I TỔNG QUAN VỀ CÁC SỰ CỐ THƯỜNG GẶP KHI THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI 1.1 Phạm vi ứng dụng ưu, khuyết điểm cọc khoan nhồi cọc đóng 1.1.1 Phạm vi ứng dụng ưu điểm 1.1.1.1 Cọc khoan nhồi 1.1.1.2 Cọc đóng 1.1.2 Các khuyết điểm 1.1.2.1 Cọc khoan nhồi 1.1.2.2 Cọc đóng 1.2 Một số công trình xảy cố thi công cọc khoan nhồi 1.3 Các nghiên cứu liên quan đến cố cọc khoan nhồi Chương II CÁC LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN CỌC KHOAN NHỒI 2.1 Xác định sức chịu tải cọc khoan nhồi theo tiêu cường độ đất nền, tiêu chuẩn TCXD 195:1997 2.1.1 Sức chịu tải trường hợp tổng quát 2.1.2 Sức chịu tải cọc khoan nhồi từ kết thí nghiện phòng 2.1.2.1 Sức chịu tải cọc đất dính 2.1.2.2 Sức chịu tải cọc đất rời 2.1.3 Sức chịu tải cọc khoan nhồi theo kết xuyên tónh 11 2.1.3.1 Sức chịu tải cọc đất dính 11 2.1.3.2 Sức chịu tải cọc đất rời 11 2.1.4 Đánh giá sức chịu tải cọc từ kết xuyên tiêu chuẩn (SPT) 11 2.1.4.1 Sức chịu tải cọc đất rời 11 2.1.4.2 Sức chịu tải cho phép cọc, Qa tấn, gồm lớp đất dính đất rời tính theo công thức 12 2.1.5 Sức chịu tải cọc theo vật liệu 12 2.2 Xác định sức chịu tải cọc theo tiêu lý đất nền, tiêu chuẩn TCXD 205:1998 13 2.3 Xác định sức chịu tải cọc khoan nhồi theo tiêu chuẩn thiết kế Úc (AUSTROADS-1992), áp dụng cho cầu Mỹ Thuận 2.3.1 Đối với đất dính 2.3.2 Đối với đất rời 15 16 16 2.4 Xác định sức chịu tải cọc khoan nhồi theo kết khảo sát thiết bị thí nghiệm trường 17 2.4.1 Theo tiêu chuẩn thiết kế cầu 22 TCN 272-05 (AASHTO-LRFD - 1998) 17 2.4.1.1 Sức kháng cọc khoan đất dính 17 2.4.1.2 Sức kháng cọc khoan đất rời 19 2.4.2 Xác định sức chịu tải cọc khoan nhồi theo kết thí nghiệm trình thử tải cọc khoan nhồi 22 2.4.2.1 Xác định sức chịu tải theo tiêu chuẩn Việt Nam TCXD 196: 1997 23 2.4.2.2 Xác định sức chịu tải cọc theo tiêu chuẩn Việt Nam TCXDVN 269: 2002 24 2.5 Nhận xét 29 Chương III CÔNG NGHỆ THI CÔNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP THỬ TẢI CỌC KHOAN NHỒI 3.1 Công tác vận hành thiết bị sông nước định vị vị trí thi công cọc 31 3.1.1 Công tác thi công khoan đào đất hố móng thiết bị đào đứng xà lan 31 3.1.2 Cố định xà lan hệ neo 31 3.1.3 Định vị lắp dựng ống thép 31 3.1.3.1 Chế tạo ống thép 31 3.1.3.2 Công tác khảo sát định vị cọc 32 3.1.3.3 Công tác lắp đặt ống thép 32 3.2 Công tác vận hành Bentonite dung dịch giữ thành vách hỗ trợ trình đào đất hố khoan 34 3.2.1 Sơ đồ vận hành trộn Bentonite bờ 34 3.2.2 Vận hành Bentonite sông 35 3.2.3 Các yêu cầu dung dịch Bentonite sử dụng trình khoan đào đất hố khoan 36 3.2.3.1 Bentonite 36 3.2.3.2 Trong trình đào đất hố khoan trình làm vệ sinh hố khoan 36 3.2.3.3 Trước lắp đặt lồng thép đổ bêtông 37 3.2.3.4 Thí nghiệm kiểm tra chung 37 3.3 Các thiết bị thi công sử dụng đào đất hố khoan 37 3.4 Đo kiểm tra độ thẳng đứng hố khoan thiết bị siêu âm KODEN DM-682 39 3.5 Gia công lắp đặt lồng thép 42 3.6 Công tác đổ bêtông cọc khoan nhồi 42 3.6.1 Thiết kế mẻ trộn 42 3.6.2 Tính dễ thi công 3.6.3 Công tác trộn hỗn hợp bêtông 3.6.4 Vận chuyển bêtông 3.6.5 Công tác đổ bêtông 3.7 Đo kiểm tra tính đồng bêtông cọc thiết bị siêu âm 3.7.1 Phương pháp thí nghiệm 3.7.2 Thiết bị thí nghiệm CSL 3.7.3 Trình tự đo thí nghiệm 3.7.4 Phân tích kết đo kiểm tra 3.8 Bơm vữa gia cố chân cọc 3.8.1 Mục đích phun vữa 3.8.2 Lắp đặt ống bơm vữa 3.8.3 Hỗn hợp vữa trộn 3.8.4 Trình tự bơm vữa 3.9 Công tác khoan lấy mẫu bêtông cọc 3.10 Phương pháp siêu âm truyền qua ống 3.10.1 Nguyên tắc 3.10.1.1 Vận tốc sóng 3.10.1.2 Vận tốc xung 3.10.1.3 Phản xạ, khúc xạ nhiễu xạ sóng siêu âm bêtông 3.10.2 Nguyên lý cấu tạo thiết bị phương pháp kiểm tra 3.10.2.1 Nguyên lý cấu tạo thiết bị 3.10.2.2 Phương pháp kiểm tra 3.10.2.3 Bố trí ống đo 3.10.3 Phân tích kết đo kiểm tra 3.10.3.1 Đánh giá độ đồng 3.10.3.2 Xác định vị trí phạm vi khuyết tật 3.10.3.3 Xác định cường độ bêtông thân cọc 3.11 Phương pháp thử động biến dạng lớn 3.11.1 Cơ sở phương pháp 3.11.2 Cơ học sóng tuyến tính 3.11.2.1 Tính tỷ lệ 3.11.2.2 Tốc độ sóng 3.11.3 Các cọc không đồng 3.11.4 Giả thiết truyền sóng tổng quát 3.11.5 Các lực kháng đất 3.11.6 Cọc có sức kháng mũi 3.11.7 Các ảnh hưởng búa tỷ số khối lượng cọc 3.11.8 Mô hình phương trình sóng khối lượng tập trung 43 43 43 43 44 44 45 46 46 47 47 48 48 49 50 53 53 54 56 57 58 58 59 59 60 60 60 61 61 61 62 62 63 64 64 65 67 67 68 3.11.8.1 Chuyển từ hệ thống liên tục sang hệ rời rạc 3.11.8.2 Mô hình cọc – đất Smith 3.11.9 Phương pháp Case 3.11.10 Sức chịu tải tónh 3.11.11 Phần mềm CAPWAP (Case Pile Wave Analysis Program) 3.11.11.1 Giới thiệu mô hình CAPWAP 3.11.11.2 Mô tả trình tự CAPWAP 3.11.12 Thiết bị thử PDA (theo ASTM 4945: 1989) 3.11.13 Các kết đo 3.11.14 Phạm vi áp dụng 3.12 Phương pháp thử động biến dạng nhỏ 3.12.1 Nguyên lý 3.12.1.1 Phương pháp phản hồi xung (Pluse echo method - PEM) 3.12.1.2 Phương pháp ứng xử nhanh (Transient response method - TRM) 3.12.2 Phạm vi ứng dụng 3.12.3 Thiết bị sử dụng 3.12.3.1 Thiết bị tạo lực va chạm 3.12.3.2 Thiết bị thu nhận số liệu 3.12.3.3 Truyền tín hiệu 3.12.3.4 Thiết bị ghi, xử lý trình diễn số liệu 3.13 Phương pháp thử tónh động Statnamic 3.13.1 Các sở vật lý giả thiết 3.13.1.1 Định luật 3.13.1.2 Định luật 3.13.1.3 Định luật 3.13.2 Cơ sở lý thuyết STN 3.13.2.1 Thời lượng tải trọng 3.13.2.2 Cơ học sóng ứng suất 3.13.2.3 Kỹ thuật nổ 3.13.2.4 Thu nhận số liệu 3.13.3 Thiết bị STN 3.14 Phương pháp thử tónh hộp Osterberg 3.14.1 Nguyên lý 3.14.2 Phương pháp xây dựng biểu đồ quan hệ tải trọng – chuyển vị đầu cọc tương đương 3.14.3 Thiết bị phương pháp lắp đặt 3.14.3.1 Hộp tải trọng Osterberg 3.14.3.2 Các thiết bị khác 68 69 70 71 73 73 74 80 80 80 81 81 81 81 82 83 83 83 84 84 85 85 86 86 86 86 86 87 88 89 90 90 90 92 94 94 95 3.14.3.3 Trình tự tiến hành yêu cầu kỹ thuật lắp đặt 3.14.3.4 Công tác phun vữa sau thử 3.14.4 Phương pháp đặt tải 3.15 Phương pháp thử tải trọng tónh truyền thống 3.16 Nhận xét Chương IV: 95 96 97 98 98 NHỮNG SỰ CỐ CỌC KHOAN NHỒI VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ 4.1 4.2 4.3 Khái quát chung cố cọc khoan nhồi 100 Những cố cọc khoan nhồi thường gặp thi công 100 4.2.1 Những cố cọc khoan nhồi giai đoạn khoan tạo lỗ 101 4.2.2 Những cố cọc khoan nhồi giai đoạn thổi rửa, vệ sinh hố khoan 101 4.2.3 Những cố cọc khoan nhồi giai đoạn cấu tạo, gia công hạ lồng thép 101 4.2.4 Những cố cọc khoan nhồi giai đoạn đổ bêtông đúc cọc 102 Các nguyên nhân gây cố cọc khoan nhồi 102 4.3.1 Nguyên nhân gây cố giai đoạn khoan tạo lỗ 102 4.3.1.1 Sự cố hố khoan bị nghiêng lệch 102 4.3.1.2 Sự cố rơi cần khoan kẹt cần khoan 102 4.3.1.3 Sự cố hố khoan bị vướng chướng ngại vật bên 103 4.3.1.4 Sự cố không rút ống vách lên phương pháp thi công có ống vách 103 4.3.1.5 Sự cố trượt, tụt ống vách phương pháp giữ thành hố khoan toàn ống vách 104 4.3.1.6 Sự cố dung dịch bentonite đông tụ nhanh lắng nhiều xuống đáy lỗ khoan 104 4.3.1.7 Sự có lớp màng áo sét bám quanh vách hố khoan dày 104 4.3.1.8 Sự cố lỗ khoan bị vữa bentonite 104 4.3.1.9 Sự cố vữa trào lên miệng hố khoan 104 4.3.1.10 Sự cố thành lỗ khoan bị co eo 105 4.3.1.11 Sự cố sập vách hố khoan 105 4.3.2 Nguyên nhân gây cố giai đoạn thổi rửa, vệ sinh hố khoan 105 4.3.2.1 Sự cố vệ sinh lớp bùn đáy hố khoan không 105 4.3.2.2 Sự cố thổi rửa mức yêu cầu gây sạt lở thành vách hố khoan 105 4.3.3 Nguyên nhân gây cố giai đoạn cấu tạo, gia công hạ lồng thép 106 4.3.3.1 Sự cố không hạ lồng cốt thép vào lỗ khoan 106 4.3.3.2 Sự cố ống vách bị lún 106 4.3.3.3 Sự cố lồng thép bị ngập đất 106 4.3.3.4 Sự cố tụt cốt thép chủ công nghệ khoan xoay vách 106 4.4 4.3.4 Nguyên nhân gây cố giai đoạn đổ bêtông đúc cọc 4.3.4.1 Sự cố tắc nghẽn bêtông ống đổ 4.3.4.2 Sự cố nút cách nước kẹt ống dẫn 4.3.4.3 Sự cố trồi cốt thép đổ bêtông 4.3.4.4 Sự cố khối lượng bêtông bị hạ xuống rút ống vách lên 4.3.4.5 Sự cố khối bêtông ống vách bị kéo lên rút ống vách 4.3.4.6 Sự cố Bêtông thân cọc bị phân tầng, rỗ tổ ong có thấu kính bùn, đất, vữa bentonite 4.3.4.7 Sự cố lớp bêtông tốt dâng lên chưa đến cao độ thiết kế 4.3.4.8 Dưới mũi cọc có lớp bùn lắng với bề dày vượt mức cho phép hay bêtông mũi cọc không đảm bảo chất lượng dẫn đến giảm sức chịu tải mũi cọc Các Giải Pháp Xử Lý Các Sự Cố Cọc Khoan Nhồi 4.4.1 Trong giai đoạn khoan tạo lỗ 4.4.1.1 Hố khoan bị nghiêng lệch 4.4.1.2 Rơi cần khoan kẹt cần khoan 4.4.1.3 Hố khoan bị vướng chướng ngại vật bên 4.4.1.4 Không rút ống vách lên phương pháp thi công có ống vách 4.4.1.5 Trượt, tụt ống vách phương pháp giữ thành hố khoan toàn ống vách 4.4.1.6 Dung dịch bentonite đông tụ nhanh lắng nhiều xuống đáy lỗ khoan 4.4.1.7 Lớp màng áo sét bám quanh vách hố khoan dày 4.4.1.8 Lỗ khoan bị vữa bentonite 4.4.1.9 Vữa trào lên miệng hố khoan 4.4.1.10 Thành lỗ khoan bị co eo 4.4.1.11 Sập vách hố khoan 4.4.2 Trong giai đoạn thổi rửa, vệ sinh hố khoan 4.4.2.1 Vệ sinh lớp bùn đáy hố khoan không 4.4.2.2 Thổi rửa mức yêu cầu gây sạt lở thành vách hố khoan 4.4.3 Trong giai đoạn cấu tạo, gia công hạ lồng thép 4.4.3.1 Không hạ lồng cốt thép vào lỗ khoan 4.4.3.2 Ống vách bị lún 4.4.3.3 Lồng thép bị ngập đất 4.4.3.4 Tụt cốt thép chủ công nghệ khoan xoay vách 4.4.4 Trong giai đoạn đổ bêtông đúc cọc 4.4.4.1 Tắc nghẽn bêtông ống đo 4.4.4.2 Nút cách nước kẹt ống dẫn 106 106 106 107 107 107 107 108 108 108 108 108 109 110 111 111 111 111 111 112 112 112 119 119 119 119 119 119 120 120 120 120 120 4.4.4.3 Trồi cốt thép đổ bêtông 121 4.4.4.4 Khối lượng bêtông bị hạ xuống rút ống vách lên 121 4.4.4.5 Cả khối bêtông ống vách bị kéo lên rút ống vách 121 4.4.4.6 Bêtông thân cọc bị phân tầng, rỗ tổ ong có thấu kính bùn, đất, vữa bentonite 121 4.4.4.7 Lớp bêtông tốt dâng lên chưa đến cao độ thiết kế 122 4.4.4.8 Dưới mũi cọc có lớp bùn lắng với bề dày vượt mức cho phép hay bêtông mũi cọc không đảm bảo chất lượng dẫn đến giảm sức chịu tải mũi cọc 122 Chương V: ẢNH HƯỞNG CỦA TẢI TRỌNG ĐỘNG GẦN KỀ CÔNG TRÌNH TỚI VIỆC THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI 5.1 Trường hợp cọc khoan nhồi thi công gần vị trí đóng cọc 131 5.1.1 Khái niệm mô hình truyền sóng 132 5.1.2 Các công thức tính vận tốc sóng đất 133 5.1.3 Các tiêu chuẩn giới hạn dao động 134 5.1.4 Mô hình kết tính toán dao động 136 5.2 Trường hợp cọc khoan nhồi thi công gần vị trí có đường xe chạy 138 Chương VI: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận 140 6.1.1 Về cố cọc khoan nhồi giai đoạn thi công phương pháp xử lý 140 6.1.2 Về ảnh hưởng tải trọng động gần kề công trình 141 6.1.2.1 Lý thuyết dao động truyền sóng đất 141 6.1.2.2 Tiêu chuẩn dao động truyền sóng đất 141 6.1.2.3 Kết phân tích dao động truyền sóng đất 141 6.2 Kiến nghị 144 6.2.1 Về cố cọc khoan nhồi giai đoạn thi công phương pháp xử lý 144 6.2.2 Về ảnh hưởng tải trọng động gần kề công trình TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN PHỤC LỤC TÍNH TOÁN 145 Trang 134 J/vòng); W: lượng nhát búa hay vòng rung (J/nhát búa hay D: Khoảng cách ngang từ vị trí đóng cọc - Sự tắt dần dao động đất theo khoảng cách cho nhiều loại cọc mô tả theo hình V-4 Hình V-4: Dao động đất trình hạ cọc (theo Eurocode 3) 5.1.3 Các tiêu chuẩn giới hạn dao động: - Theo tiêu chuẩn Eurocode giới hạn vận tốc sóng lớn thể hình V-5, v ≤ m/s cho tòa nhà có kiến trúc quan trọng, v ≤ 15 mm/s cho nhà công nghiệp [28] Trang 135 Hình V-5: giới hạn vận tốc dao động theo Eurocode - Theo tiêu chuẩn Anh BS 5228:1992 giới hạn vận tốc dao động cho bảng V-1 [29] Bảng V-1: giới hạn vận tốc dao động gây nguy hiểm cho công trình Loại kết cấu Khu nhà dân cư điều kiện tốt Nhà khu dân cư điều kiện xấu Nhà công nghiệp, thương mại có kết cấu nhẹ mềm dẻo Nhà công nghiệp, thương mại có kết cấu cứng - 10 Dao động liên tục (v, mm/s) 2,5 20 15 30 15 Dao động không liên tục (v, mm/s) Theo Amick Gendreau 2000 giới hạn vận tốc dao động bảng V-2 [30] Bảng V-2: Giới hạn vận tốc dao động theo Amick Gendreau 2000 Loại kết cấu Nhà công nghiệp Các tòa nhà xây dựng chắn Nhà khu dân cư Nhà khu dân cư xây Nhà khu dân cư kết cấu xấu Nhà khu dân cư kết cấu xấu Các tòa nhà nguy hiểm Tòa nhà có lịch sử quan trọng Tòa nhà có lịch sử xưa cổ - Vận tốc dao động v (mm/s) 100 100 50 50 25 12,5 Theo Whiffen Leonard 1971 giới hạn vận tốc dao động bảng V-3 [30] Bảng V-3: Giới hạn vận tốc dao động theo Whiffen Leonard 1971 Ảnh hưởng đến kết cấu Không gây nguy hiểm cho kết cấu Hầu không nguy hiểm đến hư hại kiến trúc Các tòa nhà bảo tồn cổ xưa cũ kỹ Ngưỡng cửa nguy hiểm cho hư hại kiến trúc nơi bình thường Gây hư hại kiến trúc hư hại kết cấu nhỏ - Vận tốc dao động giới hạn v (mm/s) 0,152 – 0,483 2,032 2,540 5,080 10,160 – 15,240 Theo đề xuất năm 2006 thành phố Milwaukee Mỹ, tiêu chuẩn giới hạn gây thiệt hại trường hợp dao động khoảng thời gian theo bảng V-4: [22] Trang 136 Bảng V-4: Biên độ chuyển vị lớn theo tần số dao động Tần số dao ñoäng (Hz) 10 20 30 40 50 60 Biên độ chuyển vị lớn (mm) 2,540 0,254 0,127 0,046 0,025 0,020 0,015 0,013 5.1.4 Mô hình kết tính toán dao động: - Quá trình hạ cọc vào đất mô hình thành toán dao động điều hòa với công thức hàm điều hòa sau: F(t) = Fo sin(2πft+θ) (V-3) Trong đó: + Fo: tải trọng tác dụng lên đầu cọc; + f: tầng số dao động hàm điều hòa; + θ: góc lệch pha ban đầu dao động, thường lấy θ=0 - Sử dụng phần mềm Plaxis Version 8.2 để phân tích dao động trình hạ cọc vào đất, với thông số đầu vào sau: + Nền đất sử dụng chạy cho mô hình chạy hai loại đất: đất yếu đất tốt • Đất yếu: sử dụng địa chất nhà máy xi măng Thăng Long – Khu công nghiệp Hiệp Phước – Huyện Nhà Bè – Thành phố Hồ Chí Minh • Đất tốt: sử dụng địa chất cầu EA K’MEN dự án đường Trường Sơn Đông – Thạnh Mỹ – Đà Lạt + Tải trọng tác dụng lên đầu cọc: tùy theo loại búa đóng cọc 3T, 3,5T, 4T chiều cao rơi búa mà có tải trọng tác dụng lên đầu cọc khác Theo dự án thực tế Việt Nam trình đo PDA cọc, dự án Shell Gò dầu – Nhà trộn trung tâm sử dụng búa đóng cọc 4,5T đo tải trọng tác dụng lên đầu cọc có giá trị 279T, 274T, 231T Dự án cảng Bourbon – Bến Lức – Long An sử dụng búa đóng 3,5T đo tải trọng tác dụng lên đầu cọc 199T, 272T, 285T, 246T, 270T, 274T v.v Vì toán mô hình với ba cấp tải trọng 200T, 250T 300T [1] + Tần số dao động f: theo số báo tần số dao động trình hạ cọc thay đổi từ 20Hz – 50Hz, toán mô hình với cấp tần số 20Hz, 30Hz, 40Hz 50Hz [24] Trang 137 - Kết phân tích dao động đất hạ cọc có vận tốc sóng chuyển vị điển hình V-6 hình V-7 Kết chi tiết tính toán trường hợp xem phụ lục Hình V-6: Vận tốc truyền sóng đất đóng cọc Hình V-7: Chuyển vị đất đóng cọc Trang 138 5.2 TRƯỜNG HP CỌC KHOAN NHỒI THI CÔNG GẦN VỊ TRÍ CÓ ĐƯỜNG XE CHẠY: - Giống trường hợp đóng cọc, trình dao động trường hợp tải xe dùng phần mềm Plaxis version 8.2 để phân tích với thông số đầu vào sau: + Địa chất dùng hai trường hợp địa chất bên trên; + Tải trọng tác dụng mô hình với cấp tải trọng: H13, H18 H30; + Tần số dao động, theo số báo tần số dao động xe chạy đường, tùy thuộc vào điều kiện bờ mặt mặt đường bánh xe mà có tần số dao động nằm khoảng từ 8Hz đến 20Hz Trong mô hình sử dụng cấp tần số f=8Hz, 12Hz, 16Hz 20Hz; [25] [30] [31] - Kết phân tích dao động đất xe chạy có vận tốc sóng chuyển vị điển hình V-8 hình V-9 Kết chi tiết tính toán trường hợp xem phụ lục Hình V-8: Vận tốc truyền sóng đất tải trọng xe chạy Trang 139 Hình V-9: Chuyển vị đất tải trọng xe chạy Trang 140 CHƯƠNG VI KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN: 6.1.1 Về cố cọc khoan nhồi giai đoạn thi công phương pháp xử lý: - Qua việc nghiên cứu, phân tích bên ta thấy rằng, ưu điểm trình bày, thực tế áp dụng chứng tỏa cọc khoan nhồi giải pháp móng sâu thích hợp áp dụng rộng rãi xây dựng công trình cầu đường công trình nhà cao tầng Việt Nam Tuy nhiên cọc khoan nhồi tồn số nhược điểm thể qua cố thực tế thi công cọc khoan nhồi Các cố phức tạp, khó khắc phục sửa chữa, dẫn tới chi phí xây dựng cao chí sửa chữa mà phải thay cọc Việc giải quyết, xử lý cố biện pháp tình thế, vì, dù áp dụng biện pháp sau cố xảy gây tốn kém, kéo dài thời gian thi công, ảnh hưởng chất lượng công trình ảnh hưởng xấu đến dư luận xã hội Do đó, cách tốt trước tiến hành thi công cọc khoan nhồi đơn vị thiết kế, nhà thầu thi công tư vấn giám sát phải dự phòng cố xảy ra, hiểu rõ nguyên nhân biện pháp phòng ngừa Nếu cố xảy tùy trường hợp cụ thể tiến hành đánh giá mức độ hư hỏng có biện pháp xử lý thích hợp - Trong thi công cọc khoan nhồi thường gặp nhiều cố có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến cọc khoan nhồi, kinh nghiệm thiết kế thi công chưa nhiều, trang thiết bị chưa đồng đại Mặt khác, thiết kế thi công chưa quan tâm mức đến ảnh hưởng yếu tố đó, thường gặp cố Các yếu tố ảnh hưởng là: + Điều kiện địa chất thủy văn công trình (đất, đá, nước ngầm ), khảo sát địa chất xét đến tính chất lý đất, đá mà chưa quan tâm đến tính chất hóa đất, hóa nước ; + Chất lượng dung dịch bentonite cho loại đất; + Công nghệ thi công cọc khoan nhồi đặc biệt yếu tố người - Để việc thi công cọc khoan nhồi đảm bảo an toàn, tiến độ chất lượng Cách tốt phải có biện pháp phòng ngừa cố xảy Do phải làm tốt việc sau: + Tăng cường chất lượng công tác khảo sát địa chất thủy văn công trình: hư hỏng thi công cọc khoan nhồi xuất phát từ địa chất công trình Nếu ta không nắm rõ quan tâm chưa mức tính chất cơ, lý, hóa đất đá dẫn đến cố kiểm soát Vì vậy, khảo sát địa chất thủy văn công trình quan trọng, tùy theo vùng địa chất vị trí thi công cọc Trang 141 khoan nhồi mà cần có khảo sát cho thích hợp (vùng đất yếu, hang động castơ, tượng mạch nước ngầm, ); + Tăng cường chất lượng công tác thiết kế: cần giao cho kỹ sư đủ lực, đủ kinh nghiệm Khi lựa chọn giải pháp thiết kế cần phải nghiên cứu kỹ hồ sơ khảo sát địa chất, thủy văn, xem xét giải pháp công nghệ thực công trình lân cận, phải ước đoán cố xảy có biện pháp xử lý thích hợp cố xảy ra; + Tăng cường chất lượng công tác quản lý trường: tư vấn giám sát người có vai trò quan trọng việc đảm bảo chất lượng công trình, phải giám sát kiểm tra công tác chuẩn bị nhà thầu, giám sát chặt chẽ công đoạn thi công đưa giải pháp xử lý thích hợp gặp cố Cần phải ghi chép cẩn thận đầy đủ thông tin xảy cố phương pháp xử lý để đề phòng cố tương tự xảy tương lai; + Lựa chọn nhà thầu thi công phải đủ lực đảm nhiệm: kỹ sư phải có kinh nghiệm hiểu biết cọc khoan nhồi, đội ngũ công nhân lành nghề nhiều kinh nghiệm, trang thiết bị máy móc đại; + Lựa chọn công nghệ khoan tạo lỗ phù hợp với cấu tạo địa tầng: tùy theo vùng địa chất thi công mà lựa chọn công nghệ thi công phù hợp; + Dự phòng trước cố phương pháp xử lý xảy cố trình thi công - Trong tất 26 trường hợp cố phân tích trên, số liệu quan trọng dùng thi công cọc khoan nhồi, tùy trường hợp cụ thể mà có phương án phòng ngừa cố giải pháp xử lý cố thích hợp 6.1.2 Về ảnh hưởng tải trọng động gần kề công trình: 6.1.2.1 Lý thuyết dao động truyền sóng đất: - Quá trình truyền sóng đất mô hình tính toán theo công thức của: Woods, 1997 Wiss, 1981 [22] Attewell vaø Farmer [28] [29] Amrick vaø Gendreau [23] [30] - Trong loại sóng gây đất nền: sóng cắt, sóng nén sóng bờ mặt, sóng bờ mặt gây hầu hết hư hỏng cho công trình xung quanh [22] [23] 6.1.2.2 Tiêu chuẩn dao động truyền sóng đất: - Giá trị vận tốc tối đa cho phép bờ mặt đất lấy theo tiêu chuẩn Eurocode [28] vaø Whiffen - Leonard 1971 [23] laø v ≤ 2mm/s - Giá trị biên độ chuyển vị dao động tối đa cho phép lấy theo đề xuất Milwaukee [22], giá trị trình bày bảng V-4 mục 5.1.3, chương V: - Vậy, phần tử nằm đất sinh vận tốc biên độ dao động tải đóng cọc xe chạy gần kề thõa mãn hai điều kiện không gây sập Trang 142 vách hố khoan Sau kết tính toán khoảng cách an toàn để bố trí hố khoan: 6.1.2.3 Kết phân tích dao động truyền sóng đất: 6.1.2.3.1 Trường hợp đóng cọc đất yếu: Bảng VI-1: Kết tính toán vận tốc sóng biên độ chuyển vị trường hợp đóng cọc đất yếu Khoảng Tần số Tải trọng tác Điểm cách an toàn Vận tốc Biên độ dao từ vị trí dụng lên đầu mô sóng chuyển vị động f cọc Fo (T) hình tính đóng cọc v(mm/s) (mm) (Hz) Lmin (m) 20 F 60 1,51[2] 0,0335[0,046] 30 G 70 0,59[2] 0,0248[0,025] 200 40 F 60 0,38[2] 0,0135[0,020] 50 F 60 0,26[2] 0,0117[0,015] 20 F 60 1,72[2] 0,0418[0,046] 30 H 80 0,51[2] 0,0213[0,025] 250 40 F 60 0,47[2] 0,0170[0,020] 50 F 60 0,33[2] 0,0146[0,015] 20 G 70 1,53[2] 0,0428[0,046] 30 H 80 0,56[2] 0,0238[0,025] 300 40 G 70 0,37[2] 0,0184[0,020] 50 G 70 0,27[2] 0,0138[0,015] 6.1.2.3.2 Trường hợp xe chạy đất yếu: Bảng VI-2: Kết tính toán vận tốc sóng biên độ chuyển vị trường hợp xe chạy đất yếu Khoảng Tần số Tải trọng xe Điểm cách an toàn Vận tốc Biên độ dao tác dụng lên mô từ vị trí sóng chuyển vị động f đóng cọc đất hình tính v(mm/s) (mm) (Hz) Lmin (m) C 30 1,39[2] 0,0544[0,1778] 12 B 20 1,31[2] 0,0564[0,1108] H13 16 B 20 1,15[2] 0,0421[0,0784] 20 B 20 0,87[2] 0,0320[0,0460] C 30 1,36[2] 0,0802[0,1778] 12 C 30 1,11[2] 0,0527[0,1108] H18 16 B 20 1,31[2] 0,0497[0,0784] 20 C 30 0,70[2] 0.0320[0,0460] Trang 143 H30 12 16 20 F E D D 60 50 40 40 1,94[2] 1,15[2] 1,66[2] 1,47[2] 0,0813[0,1778] 0,0344[0,1108] 0,0347[0,0784] 0,0388[0,0460] 6.1.2.3.3 Trường hợp đóng cọc đất tốt: Bảng VI-3: Kết tính toán vận tốc sóng biên độ chuyển vị trường hợp đóng cọc đất tốt Khoảng Tần số Tải trọng tác Vận tốc Biên độ Điểm cách an toàn dao dụng lên đầu sóng chuyển vị mô từ vị trí động f đóng cọc cọc Fo (T) v(mm/s) (mm) hình tính (Hz) Lmin (m) 20 H 80 0,56[2] 0,045[0,046] 30 I 90 0,34[2] 0,024[0,025] 200 40 I 90 0,16[2] 0,019[0,020] 50 I 90 0,16[2] 0,015[0,015] 20 I 90 0,64[2] 0,034[0,046] 30 I 90 0,35[2] 0,025[0,025] 250 40 I 90 0,20[2] 0,019[0,020] 50 I 90 0,19[2] 0,015[0,015] 20 I 90 0,75[2] 0,037[0,046] 30 I 90 0,39[2] 0,025[0,025] 300 40 I 90 0,24[2] 0,020[0,020] 50 I 90 0,22[2] 0,015[0,015] 6.1.2.3.4 Trường hợp xe chạy đất tốt: Bảng VI-4: Kết tính toán vận tốc sóng biên độ chuyển vị trường hợp xe chạy đất tốt Khoảng Tần số cách an toàn Tải trọng xe Điểm Vận tốc Biên độ dao tác dụng lên mô từ vị trí sóng chuyển vị động f đất hình tính đóng cọc v(mm/s) (mm) (Hz) Lmin (m) F 60 0,67[2] 0,0286[0,1778] 12 E 50 1,05[2] 0,0344[0,1108] H13 16 D 40 1,50[2] 0,0340[0,0784] 20 D 40 1,65[2] 0,0386[0,0460] H18 F 60 0,92[2] 0,0394[0,1778] 12 E 50 1,45[2] 0,0473[0,1108] 16 E 50 1,55[2] 0,0347[0,0784] Trang 144 20 F 60 0,88[2] F 60 1,54[2] 12 F 60 1,56[2] H30 16 F 60 1,84[2] 20 F 60 1,46[2] - Giá trị dấu [ ] bảng giá trị cho phép 0,0164[0,0460] 0,0655[0,1778] 0,0451[0,1108] 0,0439[0,0784] 0,0272[0,0460] * Theo số liệu phân tích kết mục 6.1.2.3 phần phụ lục tính toán, rút số kết luận sau: - Trường hợp tải trọng động gây đất yếu: + Khoảng cách an toàn đóng cọc không gây ảnh hưởng đến hố khoan Lmin = 60m÷80m, tùy thuộc vào tải trọng tác dụng tần số dao động búa đóng lên đầu cọc + Khoảng cách an toàn xe chạy không gây ảnh hưởng đến hố khoan Lmin = 20m÷60m, tùy thuộc vào loại xe chạy tác dụng tần số dao động xe lên đất - Trường hợp tải trọng động gây đất tốt: + Khi đóng cọc Lmin >90m + Khi xe chạy Lmin = 40m÷60m + Trong trường hợp dao động đất tốt, trường hợp tải trọng động xe chạy thực tế trường hợp đóng cọc Do đất cứng công tác đóng cọc thực được, giải pháp móng cho vùng thường dùng móng nông hay móng cọc khoan nhồi - Vận tốc biên độ chuyển vị sinh tải đóng cọc xe chạy đất, trường hợp đất cứng lớn trường hợp đất yếu - Trong hai trường hợp dao động chuyển vị đất tải đóng cọc tải xe chạy, trường hợp dao động tải đóng cọc gây nguy hiểm cho hố khoan cọc nhồi trường hợp tải xe chạy - Vận tốc sóng dao động đất hai trường hợp tải sinh ra, tỷ lệ nghịch với tần số dao động 6.2 KIẾN NGHỊ: 6.2.1 Về cố cọc khoan nhồi giai đoạn thi công phương pháp xử lý: - Khi dự kiến móng cho công trình dùng loại móng cọc khoan nhồi cần phải lập đề cương khảo sát địa chất thủy văn thật chi tiết, điều tra trường hợp gây cố công trình; - Khi thiết kế phải vào hồ sơ địa chất, đưa công nghệ khoan cọc hợp lý, dự đoán trường hợp xảy cố ứng với khu vực địa chất khảo sát có biện pháp xử lý thích hợp cố xảy Trang 145 - Trong thi công cần giám sát chặt chẽ từ khâu chuẩn bị đến kết thúc công tác đúc bêtông cọc Khi sử dụng dung dịch bentonite kết hợp với ống vách giữ ổn định thành vách hố khoan, cần thường xuyên kiểm tra điều chỉnh tiêu kỹ thuật dung dịch (khối lượng riêng, độ nhớt, hàm lượng cát, tỷ lệ chất keo, lượng nước, lực cắt tónh, tính ổn định trị số PH) cho phù hợp với quy định chúng có ảnh hưởng lớn đến việc giữ ổn định hố khoan - Giải pháp giữ ổn định thành vách hố khoan ống vách thép giải pháp đáng tin cậy thi công cọc khoan nhồi, chi phí ống vách lại cao Do đó, sử dụng trường hợp thật cần thiết, kết hợp ống vách dung dịch bentonite để giữ ổn định vách lỗ khoan Chiều dài đóng ống vách phải đủ xuyên qua hết chiều dày tầng đất yếu, tầng đất dễ gây sạt lở tầng đất có lưu thông nước ngầm làm trôi bêtông cọc đổ, vùng hang động castơ ống vách phải đóng tới mặt đá vôi, gặp hang động lớn lấp hang vữa ximăng hay dùng ống vách phụ - Trước đổ bêtông cọc phải tiến hành làm vệ sinh thổi rửa hố khoan đảm bảo cặn lắng hố khoan nằm khoảng cho phép từ 5-10cm [4] - Sau thi công đổ bêtông cọc xong, chờ bêtông đủ cường độ tiến hành siêu âm kiểm tra, phát khuyết tật thân cọc kết hợp với việc khoan lõi bêtông lấy mẫu Nếu lõi bêtông mũi cọc có chất lượng không đồng nhất, tùy theo mức độ khuyết tật mà có biện pháp xử lý thích hợp sau: + Trường hợp chiều dày lớp bêtông không đồng mũi cọc nhỏ 1m, sử dụng phương pháp bơm vữa gia cố phần thân cọc; + Trường hợp chiều dày lớp bêtông không đồng mũi cọc từ 1m đến 5m, sử dụng phương pháp phun vữa gia cố phần đất xung quanh chân cọc + Trường hợp chiều dày lớp bêtông không đồng mũi cọc lớn 5m, sử dụng phương pháp thay cọc tương đương 6.2.2 Về ảnh hưởng tải trọng động gần kề công trình: - Trường hợp cố sập vách hố khoan tải trọng động gần kề gây dao động đất với vận tốc sóng biên độ chuyển vị đưa thông số tiêu chuẩn giới hạn sau: + Vận tốc sóng đất tối đa cho phép lấy theo tiêu chuẩn Eurocode [28] Whiffen & Leonard (1971) [23] : v ≤ 2mm/s; + Biên độ chuyển vị cho phép lấy theo đề xuất City of Milwaukee (2006) [22], có giá trị bảng V-4 mục 5.1.3, chương V + Có thể tính vận tốc sóng lớn đất đóng cọc gây ra, theo công thức Attewell & Farmer [27], tiêu chuẩn Eurocode [28] BS 5228:1992 [29] Trang 146 ⎛ W⎞ ⎟ v = C ⎜⎜ ⎟ ⎝ D ⎠ Trong đó: v: vận tốc sóng phần tử lớn (mm/s); C: hệ số kinh nghiệm liên quan đất hệ búa va đập C=0,7 hạ cọc theo phương pháp rung, C=1,0 cho đất cứng đất chặt C=0,5 cho đất mềm đất yếu phương pháp hạ cọc búa đóng; hay J/vòng); W: lượng nhát búa hay vòng rung (J/nhát búa D: khoảng cách ngang từ vị trí đóng cọc - Do thời gian có hạn nên đề tài nghiên cứu tính toán theo lý thuyết trình ảnh hưởng tải trọng động gần kề công trình, kết hợp sử dụng phần mềm plaxis V8.2 để mô hình tính toán kết Do tác giả đề xuất hướng nghiên cứu sau: + Tiếp tục nghiên cứu sâu lý thuyết ảnh hưởng tải trọng động gần kề công trình tải trọng đóng cọc, xe chạy tàu điện ngầm thành phố; + Cần tiến hành công tác thực nghiệm trường để đánh giá kết tính toán theo lý thuyết; + Nghiên cứu cho nhiều vùng địa chất Việt Nam nữa, nhằm làm đa dạng số liệu phục vụ cho công tác cảnh báo cố cọc khoan nhồi trường hợp Trang 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Đẩu – Công nghệ đánh giá chất lượng cọc – Nhà xuất Xây Dựng, 2000 Nguyễn Bá Kế, Nguyễn Hữu Đẩu – Chất lượng móng cọc quản lý đánh giá – Nhà xuất Giao Thông Vận Tải, 2000 Nguyễn Bá Kế – Sự cố móng công trình – Nhà xuất Xây Dựng, 2000 Nguyễn Bá Kế – Thi công cọc khoan nhồi – Nhà xuất Xây Dựng, 1999 Nguyễn Viết Trung, Lê Thanh Liêm – Cọc khoan nhồi công trình giao thông – Nhà xuất Xây Dựng, 2003 Nguyễn Viết Trung, Nguyễn Tuấn Anh – Cọc khoan nhồi vùng hang động Castơ – Nhà xuất Xây Dựng, 2004 Tiêu chuẩn xây dựng TCXD 205: 1998 – Móng cọc, tiêu chuẩn thiết kế Tiêu chuẩn xây dựng TCXD 195: 1997 – Nhà cao tầng thiết kế cọc khoan nhồi Tiêu chuẩn xây dựng TCXD 196: 1997 – Nhà cao tầng, công tác thử tónh kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi 10 Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 296: 2002 – Cọc, phương pháp thí nghiệm tải trọng tónh ép dọc trục 11 Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 326: 2004 – Cọc khoan nhồi, tiêu chuẩn thi công nghiệm thu 12 Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 358: 2005 – Cọc khoan nhồi, phương pháp xung siêu âm xác định tính đồng bêtông 13 Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 359: 2005 – Cọc, thí nghiệm kiểm tra khuyết tật phương pháp động biến dạng nhỏ 14 Tiêu chuẩn kỹ thuật công trình giao thông 22TCN 257: 2000 – Cọc khoan nhồi, tiêu chuẩn thi công nghiệm thu 15 Tiêu chuẩn kỹ thuật công trình giao thông 22TCN 272: 05 – Tiêu chuẩn thiết kế cầu 16 Nguyễn Viết Trung, Nguyễn Thị Tuyết Trinh – Giới thiệu phương pháp phun vữa sửa chữa cọc khoan nhồi – Tạp chí KHKT Xây Dựng, Tháng 12/2004 17 Đỗ Hữu Trí, Bùi Đức Chính, Nguyễn Xuân Khang – Công nghệ xử lý đáy cọc khoan nhồi – Tuyển tập báo cáo khoa học, hội nghị khoa học công nghệ GTVT giai đoạn 1999-2004 18 Tsay Shing – Liang, Ever Fortune Industrial Co Ltd - Taiwan, Trịnh Việt Cường, Viện KHCN Xây Dựng – Hiệu xói rửa đáy bơm vữa sức chịu tải cọc công trình Ever Fortune Plaza – Hà Nội, 2003 Trang 148 19 Đặng Đình Minh – Thi công cọc nhồi, tường đất giếng chìm – Nhà xuất xây dựng, 2006 20 Brent Robinson, Frank Rausche, Garland Likins, Carl Ealy - Dynamic Load Testing of Drilled Shafts at National Geotechnical Experimentation Sites – DFI Orlando, 2002 21 Gyungja Jung, Oh Sung Kwon, Sung Jun Jung, Myoung Mo Kim – Evaluation of Full Sized Cast-In-Situ Pile Capacity with Artificial Defects – 2005 22 Brent Ross Robinson – Models for Prediction of Surface Vibrations from Pile Driving Records – North Carolina State University, 2006 23 N.Mike Jackson, Michael I.Hammons, Robert Walker, Harold Von Quintus – Use of Nondestructive techniques to Estimate the Allowable Vibratory Compaction Level during Construction – University of North Florida, FL/DOT/SMO/07-BDB-11, March 31, 2007 24 F Rausche – Modeling of Vibratory Pile Driving – GRL Engineers, Inc, Cleveland, Ohio, USA, 2003 25 D.J.Rockhill, M.D.Bolton, D.J.White – Ground-borne Vibrations due to Press-in Piling Operations – Cambridge University Engineering Department, 2002 26 Mil-HDBK-1007/3 – Soil Dynamics and Special Design Aspects – Department of Defense Handbook, 1997 27 David White, Tim Finlay, Malcolm Bolton, Grant Bearss – Press-in Piling: Ground Vibration and Noise during Pile Installation – Cambridge University Engineering Department, 2001 28 Eurocode – Design of Steel Structures, Chapter 5, Piling – DD ENV 1993-11:1992 29 BS5228 (1992)– Part 4: Noise Control on Construction and Open Sites, Code of Practice for noise and Vibration Control Applicable to Piling Operations – British Standards Institute, London 30 Hal Amick, Michael Gendreau – Construction Vibrations and Their Impact on Vibration-Sensitive Facilities – Presented at ASCE Construction Congress 6, Orlando, Florida, 2000 31 Claudio Strobbia – Surface Wave Methods, Acquisition processing and inversion, 2004 ... 1.1.1.1 Cọc khoan nhồi 1.1.1.2 Cọc đóng 1.1.2 Các khuyết điểm 1.1.2.1 Cọc khoan nhồi 1.1.2.2 Cọc đóng 1.2 Một số công trình xảy cố thi công cọc khoan nhồi 1.3 Các nghiên cứu liên quan đến cố cọc khoan. .. + Nghiên cứu cố thường gặp thi công cọc khoan nhồi điều kiện địa chất Việt Nam nghiên cứu phương pháp xử lý thích hợp cố xảy ra, không nghiên cứu khả làm việc cọc sau xử lý; + Nghiên cứu ảnh hưởng... TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: - - - Mục đích: Nghiên cứu cố nguyên nhân gây cố thi công cọc khoan nhồi xây dựng cầu đường Việt Nam để có giải pháp phòng ngừa cố Và cố xảy có phương pháp xử lý thích

Ngày đăng: 03/04/2021, 23:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN