1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đánh giá hệ thống chống đỡ trong thi công hầm theo công nghệ NATM

159 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 7,3 MB

Nội dung

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA 0O0 LÊ NGỌC HÒA NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG CHỐNG ĐỠ TRONG THI CÔNG HẦM THEO CÔNG NGHỆ NATM CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG ĐƯỜNG ÔTÔ VÀ ĐƯỜNG THÀNH PHỐ LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, Tháng 01 Năm 2008 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : TS Vũ Xuân Hòa Cán chấm nhận xét : Cán chấm nhận xét : Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 20 tháng 01 năm 2008 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập -Tự Do - Hạnh Phúc - oOo - Tp HCM, ngày……….tháng………năm 2008 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN Họ tên học viên : Lê Ngọc Hòa - Phái : Nam Ngày sinh : 01-12-1978 - Nơi sinh : Phú Yên Chuyên ngành : Xây dựng đường ôtô - Mã số học viên : 00105012 đường thành phố I/- TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG CHỐNG ĐỢ TRONG THI CÔNG HẦM THEO CÔNG NGHỆ NATM II/- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG NHIỆM VỤ: ¾ Nghiên cứu tính toán thiết kế phương pháp thi công hệ thống chống đỡ thi công hầm theo công nghệ NATM ¾ Nghiên cứu hệ thống chống đỡ công nghệ NATM áp dụng thành công cho số công trình thực tế giới Việc Nam, nhằm đánh giá hiệu việc áp dụng hệ thống chống đỡ hầm thi công theo công nghệ NATM ¾ Từ kiến nghị vấn đề hệ thống chống đỡ thiết kế thi công hầm theo công nghệ NATM để áp dụng thiết kế thi công hầm Việt Nam NỘI DUNG: Chương 1: Tổng quan phương pháp xây dựng hầm Chương 2: Thi công hầm theo công nghệ NATM ứng dụng Chương 3: Cấu tạo tính toán thiết kế hệ thống chống đỡ thi công hầm theo công nghệ NATM Chương 4: Đánh giá hiệu hệ thống chống đỡ theo công nghệ NATM Chương 5: Kết luận kiến nghị • Ngày giao nhiệm vụ : • Ngày hoàn thành nhiệm vụ : • Họ tên cán hướng dẫn : TS VŨ XUÂN HÒA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN TS VŨ XUÂN HÒA TS LÊ THỊ BÍCH THỦY Ngày …… tháng … năm 2008 TRƯỞNG PHÒNG ĐT - SĐH TRƯỞNG KHOA QUẢN LÝ NGÀNH Tóm tắt : Phương pháp thi công hầm Áo (NATM) phương pháp thi công hầm công trình ngầm tiên tiến áp dụng rộng rãi giới Việc áp dụng công nghệ NATM thiết kế, thi công hầm công trình ngầm mang lại hiệu kinh tế an tòan cao cho dự án Công tác thiết kế thi công hệ thống chống đỡ thi công hầm theo công nghệ NATM phần kỹ thuật công nghệ Đề tài trình bày khía cạnh việc thiết kế hệ thống chống đỡ cho hầm xây dựng theo NATM, liên quan đến phương pháp bán kinh nghiệm phương pháp tính toán số, sau đưa số hệ thống chống đỡ thông dụng nhằm phục vụ cho công tác thiết kế thi công hầm theo công nghệ NATM Việt Nam Summary: The New Austrian Tunneling Method (NATM) is forward tunnelling method in the world The Application of NATM in tunnel and underground design and construction is bussiness-like economic and high safe project The design and construction are main technology of NATM construction This topic presetnt some aspects of the NATM tunnel linings design relating to emperical and numerical analysis methods, then introduces a number of commonly used types of tunnel support to the purpose service for the design and construction NATM in Viet Nam LỜI CẢM ƠN! Tác giả xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình ý kiến đóng góp quý báu thầy TS Vũ Xuân Hòa thời gian nghiên cứu thực để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn thầy cô Ban giám hiệu, Phòng Quản lý Sau đại học, môn Cầu Đường khoa Xây Dựng trường Đại học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy kiến thức khoa học tạo điều kiện tốt để hoàn thành luận văn Vì thời gian kiến thức hạn chế, lónh vực nghiên cứu rộng nên trình thực đề tài không tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến quý thầy cô, bậc tiền bối bạn đồng nghiệp với lòng biết ơn chân thành Lê Ngọc Hòa GVHD: TS.Vũ Xuân Hòa Mục Lục MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NHỮNG PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG HẦM 1.1 Tình hình xây dựng hầm giới Việt Nam 01 1.2 Các phương pháp thi công đường hầm 1.2.1 Phương pháp mỏ 1.2.1.1 Phương pháp mỏ truyền thống 03 1.2.1.2 Phương pháp (công nghệ) NATM 04 1.2.2 Phương pháp dùng máy đào loại (TMB) 07 1.2.3 Phương pháp đào lộ thiên 09 1.2.4 Phương pháp tường liên tục đất 10 1.2.5 Phương pháp đào naép 12 1.2.6 Phương pháp đào ngầm nông 14 1.2.7 Phương pháp khiên 18 1.2.8 Phương pháp hạ chìm 21 1.3 Nhận xét phương pháp xây dựng hầm 23 1.4 Vấn đề cần nghiên cứu 24 Chương 2: THI CÔNG HẦM THEO CÔNG NGHỆ NATM VÀ ỨNG DỤNG CỦA NÓ 2.1 Lịch sử phát triển NATM 25 2.2 Những định nghóa nguyên tắc công nghệ NATM 27 2.3 Trình tự thi công theo công nghệ NATM 2.3.1 Công tác đào hầm 2.3.1.1 Phương pháp đào hầm .30 2.3.1.2 Phương thức đào sâu phân cấp đất đá .35 HVTH: Lê Ngọc Hòa GVHD: TS.Vũ Xuân Hòa Mục Lục 2.3.1.3 Khoan nổ mìn để phá để đào sâu .36 2.3.2 Vận chuyển đất đá 2.3.2.1 Khối lượng đất đá phá 42 2.3.2.2 Phương thức bốc đất đá 43 2.3.3.2 Vận chuyển đất đá vật liệu 43 2.3.3 Thi công hệ thống chống đỡ lần đầu (che chống lần 1) 44 2.3.4 Che chống liên hợp 44 2.3.5 Quan trắc đo đạc giám sát biến dạng vỏ hầm 46 2.3.6 Thi công lớp phòng chống nước 47 2.3.7 Hệ thống chống đỡ lần cuối (che chống lần 2) 2.3.7.1 Thi công hệ thống chống đỡ lần cuối (che chống lần 2) 49 2.3.7.2 Các loại cốp pha 50 2.3.7.3 Công tác chuẩn bị thi công vỏ hầm 51 2.3.7.4 Đổ bê tông, dưỡng hộ tháo cốp pha 52 2.3.7.5 Ép vữa, vòm đáy đáy 52 2.3.7.6 Thoát nước đường hầm 53 2.4 Ưu nhược điểm công nghệ NATM 54 Chương 3: CẤU TẠO VÀ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHỐNG ĐỢ TRONG THI CÔNG HẦM THEO CÔNG NGHỆ NATM 3.1 Cấu tạo kết cấu hệ thống chống đỡ 3.1.1 Bê tông phun 3.1.1.1 Tác dụng hiệu bê tông phun 56 3.1.1.2 Các loại công nghệ phun bê tông 56 3.1.1.3 Các dạng bê tông phun 57 3.1.2 Neo (thanh neo dây neo) 3.1.2.1 Neo .59 HVTH: Leâ Ngọc Hòa GVHD: TS.Vũ Xuân Hòa Mục Lục 3.1.2.2 Tác dụng hiệu neo .60 3.1.2.3 Các loại neo 60 3.1.3 Sườn chống thép hình 61 3.2 Vấn đề thiết kế hệ thống chống đỡ hầm theo phương pháp NATM 3.2.1 Cách thức thiết kế hệ thống chống đỡ 61 3.2.2 Thiết kế hệ thống chống đỡ cuối 65 3.3 Các phương pháp thiết kế hệ thống chống đỡ theo công nghệ NATM 3.3.1 p dụng thiết kế tiêu chuẩn 3.3.2.1 Phân loại đất đá 66 3.3.2.2 Xác định giải pháp chống đỡ .72 3.3.2 Phương pháp đường cong phản lực đất 3.3.2.1 Lý thuyết tính toán 72 3.3.2.2 Tính toán khả chịu tải hệ chống đỡ 80 3.3.2.3 Trình tự tính toán hệ chống đỡ 82 3.3.2.4 Các giá trị đầu vào thieát keá 84 3.3.2.5 Keát đánh giá kết tính toán 84 3.3.3 Phương pháp phân tích số 3.3.3.1 Mô hình số thiết kế hầm ……………………………………………………85 3.3.3.2 Phần mềm chuyên dụng để tính toán công trình ngầm…… 86 3.3.3.3 Ví dụ cách thực ……………………………………………………………….86 3.4 Kết luaän ….91 Chương 4: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA HỆ THỐNG CHỐNG ĐỢ THEO CÔNG NGHỆ NATM 4.1 Đánh giá hiệu hệ thống chống đỡ theo công nghệ NATM qua số công trình xây dựng hầm giới 4.1.1 Dự án đường sắt cao tốc Mission Valley East 92 HVTH: Lê Ngọc Hòa GVHD: TS.Vũ Xuân Hòa Mục Lục 4.1.2 Hầm đường Kohat 94 4.1.3 Hầm Mined thuộc dự án Tren Urbano .96 4.1.4 Haàm Dai-Chi Awasu 99 4.1.5 Haàm đường San Rafael 101 4.1.6 Hầm đường Sucheon .103 4.1.2 Đánh giá hiệu hệ thống chống đỡ theo công nghệ NATM qua số công trình xây dựng hầm Việt Nam 4.1.2.1 Hầm đường qua đèo Hải Vân .106 4.1.2.1 Hầm đường qua đèo Ngang 111 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 119 Phụ lục Tài liệu tham khảo HVTH: Lê Ngọc Hòa GVHD: TS.Vũ Xuân Hòa CII DI Phụ Lục Bề mặt đá phong hóa trung bình nhận thấy đới phong hóa nặng dọc theo khe nứt Khối đá phân thành khối, nhiên khối tiếp xúc với Những khoáng vật màu bị phong hóa trung bình màu sắc gốc chúng bị biến đổi Đôi fenpat biến đổi thành khoáng vật sét Có tập hợp ba khe nứt có hệ thống tồn khe nứt xếp lung tung Khoảng cách khe nứt có hệ thống từ 60mm đến 200mm độ mở khe nứt nhỏ 5cm bị lấp đầy vật liệu Đá dễ dàng bị đập vỡ dọc theo khe nứt Các khối đá cứng bị đập vỡ cú đập trung bình búa địa chất Chủ yếu màu trắng đến nâu trắng Màu nâu đến nâu đỏ quan sát thấy xung quanh khe nứt 30-60 IV Bề mặt đá bị phong hóa nặng bề mặt khối đá sót lại có phủ lớp cát pha đến sét pha Những khoáng vật màu bị phong hóa nặng biến đổi thành sét pha Các khối đá bị tách khe nứt Kiến trúc ban đầu đá giữ lại khối đá Ở phân bố đới phân hủy đới đứt gãy đới vỡ vụn Có bốn tập hợp khe nứt có hệ thống quan sát thấy khe nứt xếp lung tung Mặt khe nứt mở từ 5-10cm bị lấp đầy vật liệu Khoảng cách khe nứt thường từ 20 đến 60mm Đá dễ dàng bị vỡ cú đập nhẹ búa địa chất Vàng nhạt đến nâu vàng Màu nau đến nâu đỏ quan sát thấy xung quanh khe nứt 25-50 V Lê Ngọc Hòa GVHD: TS.Vũ Xuân Hòa DII E Phụ Lục Đá bị phong hóa nặng hay phân hủy Bề mặt đá bị phủ lớp vật liệu dày từ cát pha đến sét pha Những khóang vật màu biến đổi thành cát pha fenpat thành sét Sự phân bố khe Nâu vàng nứt trở nên không rõ ràng Khoảng đến nâu cách khe nứt trông thấy đỏ trở nên rộng Khe nứt bị lấp đầy vật liệu Đá dễ dàng bị vỡ đầu búa địa chất xuyên vào cú đập yếu 20-40 Đá bị phân hủy hay tan rã thành đất đỏ Nhỏ Các khe nứt khó quan sát thấy Dễ Nâu dàng bị sập xuống hay bị xuyên đến đỏ 20 đầu búa địa chất cú đập nhẹ Lê Ngọc Hòa VI-A VI-B GVHD: TS Vũ Xuân Hòa Phụ Lục PHỤ LỤC 8: ĐẶC ĐIỂM CÁC LOẠI KẾT CẤU CHỐNG ĐỢ - DỰ ÁN ĐÈO HẢI VÂN Loại Đặc điểm thành phần loại kết kết cấu chống đỡ cấu I III Hầm lánh nạn 5cm Loại SN, dài 3m, lắp neo tăng an toàn ≥3m 5cm Loại SN, dài 2m Chiều dày bê tông phun Neo đá: - Khoảng cách hai hàng - Khoảng cách hai neo - Số lượng neo TB hàng Lưới thép Chiều dài vòng đào 5cm Loại SN, dài 3m, 5cm Loại SN, dài 3m Chiều dày bê tông phun Neo đá: - Khoảng cách hai hàng - Khoảng cách hai neo - Số lượng neo TB hàng Lưới thép Chiều dài vòng đào 10cm SN, Swellex, 3m Chiều dày bê tông phun Neo đá Chiều dài vòng đào II Hầm 2m ≥3m 2m, lắp neo tăng an toàn Hầm thông gió 5cm Loại SN, dài 3m ≥3m 5cm SN, Swellex, 3m, 2m 1.5m 1.5m 13.5 cái, 9.5 Loại CQS6 2m Không 2m 5cm Loại SN, 2m 1.5m 1.5m 1.5m 15.5 Loại CQS6 1.5m 1.2m 7.5 Không 1.5m HVTH: Lê Ngọc Hòa 10cm SN, Swellex, 3m 1.5m 1.5m 9.5 Không 1.5m GVHD: TS Vũ Xuân Hòa IV V Phuï Luïc 5cm SN, Swellex, 2m 10cm SN, Swellex,3m 1.2m 1.2m 1.2m 1.5m 7.5 9.5 Không Loại H100x100 Không Loại H125x125 1.2m 1.2m 15cm SN, IBO, 3m 10cm SN, IOB, 2m 15cm SN, IOB, 4m 1.0m 1.0m 1.0m 1.2m 1.0m 1.2m 19.5 caùi 9.5 caùi 12.5 Loại CQS7 Loại H125x125 Loại CQS6 Loại H100x100 Loại CQS7 Loại H125x125 Loại thép tròn hay IOB, 3m Loại thép tròn hay IOB,3m Loại thép tròn hay IOB,3m Chiều dày bê tông phun Neo đá: - Khoảng cách hai hàng - Khoảng cách hai neo - Số lượng neo TB hàng Lưới thép Khung chống thép Chiều dài vòng đào 10cm SN, Swellex, 3m Chiều dày bê tông phun Neo đá, bơm vữa: - Khoảng cách hai hàng - Khoảng cách hai neo - Số lượng neo TB hàng Lưới thép Khung chống thép Thanh chống thép đỡ áp lực vòm trần Chiều dài vòng đào 1.2m 1.5m 15.5 Loại CQS6 Loại H125x125 1.2m 1.0m 1.0m HVTH: Lê Ngọc Hòa 1.0m GVHD: TS Vũ Xuân Hòa Chiều dày BT phun giữ mặt gương hầm Chiều dày BT phun vòm ngược Chiều dày bê tông phun Neo đá, bơm vữa: - Khoảng cách hai hàng - Khoảng cách VIA hai neo - Số lượng neo TB hàng Neo giữ mặt gương hầm Lưới thép Khung chống thép Thanh chống thép đỡ áp lực vòm trần Chiều dài vòng đào Phụ Lục 5cm 5cm 20cm 12cm 20cm SN, IBO, 4m 12cm SN, IOB, 3m 1.0m 1.0m 1.2m 1.0m 19.5 caùi 9.5 caùi SN, IBO, 6m SN, IOB, 3m Loại CQS7, hai lưới Loại H150x150 Loại CQS6 Loại thép tròn hay IOB, 3m Loại thép tròn hay IOB,3m 1.0m Loại H100x100 1.0m HVTH: Lê Ngọc Hòa GVHD: TS Vũ Xuân Hòa Phụ Lục PHỤ LỤC 9: BẢNG PHÂN LOẠI ĐÁ - DỰ ÁN ĐÈO NGANG Lọai đá Mô tả điều kiện địa chất Giá trị RMR tương ứng Lọai kết cấu chống đỡ A - Đá tươi, nguyên khối, đá nức vỡ rơi mảnh nhỏ toàn hầm đào ổn định thơi gian dài - Biến dạng đá nhỏ không đáng kể 70 đến 100 I B - Đá nứt vỡ, phần rơi toàn hầm đào ổn định thời gian vài ngày, phần vòm hầm gặp phải thớ đá nứt nẻ nhiều, việc đặt kết cấu chống đỡ gặp khó khăn - Biến dạng đá nhỏ nằm giới hạn biến dạng đàn hồi 60 đến 80 II C - Đá nứt vỡ rơi, vết nứt phát triển rộng khắp toàn phần vòm tường hầm, phần vòm hầm gặp phải thớ đá nứt nẻ nhiều lở rơi mảng lớn toàn hầm đào ổn định thời gian vài ngày, việc đặt kết cấu chống đỡ gặp khó khăn, neo chịu lực tức thời cần thiết - Biến dạng đá phát triển nằm giới hạn biến dạng đàn hồi 40 đến 70 III HVTH: Lê Ngọc Hòa GVHD: TS Vũ Xuân Hòa D Phụ Lục - Đá nằm đới đứt gãy, nứt vỡ, vết nứt phát triển rộng khắp toàn phần vòm tường hầm, đá yếu, phần vòm dễ lở rơi mảng lớn, toàn hầm đào tự ổn định thời gian ngắn, việc đặt kết cấu chống đỡ cần thực sớm, kết cấu khung chống thép hình cần lắp đặt, neo chịu lực tức thời cần thiết 30 đến 60 IV 25 đến 50 V - Biến dạng đá phát triển giới hạn biến dạng đàn hồi dẻo E - Đá mềm yếu, sản phẩm phong hoá cao đá lẫn tảng lăn, đá vỡ vụn xen lẫn đất khu vực phá vỡ kiến tạo, đá có cường độ thấp, toàn phần vòm tường hầm dễ rơi lở mảng lớn, toàn hầm đào ổn định, việc đặt kết cấu chống đỡ cần thực sau đào, kết cấu khung chống thép hình cần lắp đặt, neo dẫn trước ngăn chặn lở rơi cần lắp đặt - Biến dạng đá phát triển nhanh, giới hạn biến dạng dẻo HVTH: Lê Ngọc Hòa GVHD: TS Vũ Xuân Hòa F-I F-II Phụ Lục - Đá phong hoá mạnh thành đất đặc biệt yếu, vùng đứt gẫy lấp đầy đất mềm yếu, nước ngầm lớn, đất có cường độ thấp, toàn hầm đào cần chống đỡ.Điều kiện đặc biệt nguy hiểm, đất đá xung quanh hầm dễ sập đổ - Toàn phần vòm tường hầm dễ rơi lở mảng lớn, toàn hầm đào ổn định, việc đặt kết cấu chống đỡ cần thực sau đào, kết cấu khung chống thép hình cần lắp đặt, neo dẫn trước ngăn chặn lở rơi cần lắp đặt - Biến dạng đất đá phát triển nhanh, giới hạn biến dạng dẻo phá hoại 20 đến 40 VI-A - Đất đặc biệt yếu, vùng đứt gẫy lấp đầy đất mềm yếu, nước ngầm lớn, đất có cường độ thấp, toàn hầm đào cần chống đỡ Điều kiện đặc biệt nguy hiểm, đất đá xung quanh hầm dễ sập đổ - Toàn phần vòm tường hầm ổn định dễ sập đổ, phần không đủ khả chịu lực, dễ biến dạng gây lún sụt - Biến dạng đất đá phát triển nhanh, giới hạn biến dạng dẻo phá hoại Nhỏ 20 VI-B HVTH: Lê Ngọc Hòa GVHD: TS Vũ Xuân Hòa Phụ Lục PHỤ LỤC 10: ĐẶC ĐIỂM CÁC LOẠI KẾT CẤU CHỐNG ĐỢ - DỰ ÁN ĐÈO NGANG Loại đá Đặc điểm thành phần loại kết cấu chống đỡ Phương Pháp Đào A - Đào toàn mặt cắt phần vòm - Bê tông phun dầy2 cm trước, bước đào = Diện tích 24,99m /m 3,00m - Khối lượng đào lý thuyết 91,19 m3/m B - Đào toàn mặt cắt - Bê tông phun dầy2 cm phần vòm Diện tích 24,99m /m trước, bước đào = - Lưới thép CQS 2(3,13Kg/m ) Diện tích 24,99m /m 2,00m - Khối lượng đào lý - Neo BTCT loại SN 200KN, L=3m; Số lượng neo: 6,75 neo/m thuyết 91,19 m3/m C - Thực đào phần vòm trước, đặt kết cấu chống đỡ, đào phần tường chậm sau 40 đến 50m, bước đào = 1,50m - Khối lượng đào lý thuyết:92,45 m3/m - Bê tông phun dầy 10 cm Diện tích 24,99 m2/m - Lưới thép CQS (3,13Kg/m2) Diện tích 24,99m2/m - Neo BTCT loại SN 200KN, L=3m (75%), Số lượng neo: 10,33 neo/m - Neo Swellex 200KN, L=3m(25%) D - Thực đào phần vòm trước, đặt kết cấu chống đỡ, đào phần tường chậm sau 40 đến 50m, bước đào, bước đào = 1,20m - Khối lượng đào lý thuyết 92,45 m3/m - Bê tông phun dầy 10 cm Diện tích 24,99m2/m - Lưới thép CQS (3.13Kg/m2) Diện tích 24,99m2/m - Neo BTCT loại SN 200KN, L=3m (75%), Số lượng neo: 12,92 neo/m - Neo Swellex 200KN, L=3m(25%) - Khung chống thép hình H125x125 (23,8kg/m), 555,79Kg/m HVTH: Lê Ngọc Hòa Loại kết cấu I II III IV GVHD: TS Vũ Xuân Hòa E F-I Phụ Lục - Thực đào phần vòm trước, đặt kết cấu chống đỡ, đào phần tường chậm sau 40 đến 50m, bước đào = 1,00m - Khối lượng đào lý thuyết 93,71 m3/m - Bê tông phun dầy 15 cm Diện tích 24,99m2/m - Lưới thép CQS7 4,30Kg/m2) Diện tích 24,99m2/m - Neo BTCT loại SN 200KN, L=3m (50%), Số lượng neo:16,50 neo/m Neo IBO 330KN, L=3m(50%) - Khung chống thép hình H125x125 (23,8kg/m) 658,88 Kg/m - Thanh neo dẫn trước Φ26, L=3m, 31 Thanh/m - Thực đào phần vòm trước phần mặt cắt, đặt kết cấu chống đỡ, đào phần tường chậm sau 40 đến 50m, bước đào = 1,00m - Khối lượng đào lý thuyết 117,41 m /m - Bê tông phun dầy 20 cm Diện tích 37,89m2/m - Lưới thép CQS (3.13Kg/m2) lớp Diện tích 75,44m2/m - Neo BTCT loại SN 200KN, L=4m(50%), số lượng neo: 19,50 neo/m - Neo IBO 330KN, L=4m (50%) - Khung chống thép hình H150x150(31,5kg/m)1270,52 Kg/m - Thanh neo dẫn trước Φ32 L=3m, 31 thanh/m - Bê tông phun bề mặt gương 5cm, 50m2 - Bêt tông phun cho vòm ngược 20cm, 12,96 m2/m - Neo chống giữ mặt gương (nếu cần) 2,73 neo/m HVTH: Lê Ngọc Hòa V VI GVHD: TS Vũ Xuân Hòa F-II - Thực đào phần mặt cắt kết hợp đặt phần kết cấu chống đỡ, đào mở rộng phần vòm, đào phần tường, phần vòm ngược chậm sau 40 đến 50m, bước đào = 1,00m - Khối lượng đào lý thuyết, 117,41 m /m Phụ Lục - Bê tông phun dầy 20 cm Diện tích 37,89m2/m - Lưới thép CQS (3.13Kg/m2) lớp Diện tích 75,44m2/m - Neo BTCT loaïi SN 200KN, L=6m (50%), 19,50 neo/m - Neo IBO 330KN, L=6m (50%) - Khung chống thép hình H150x150 (31,5kg/m) 1270,52Kg/m - Khoan bơm vữa xi măng dẫn trước - Bê tông phun bề mặt gương 10cm, 50m2 - Bêt tông phun cho vòm ngược 20cm,12,96m2/m - Neo chống giữ mặt gương (nếu cần); 2,73 neo/m -X—W - HVTH: Lê Ngọc Hòa VII GVHD: TS.Vũ Xuân Hòa Tài Liệu Tham Khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]Dr Axel Brommer “NATM Tunnelling in Virgin Ground of Bolivian Andes”, 05/02/2003 [2] Dave Ragland, John Hawley , Esther Casson “NATM Tunneling in Soft Rock in San Diego: Integrating Design And Construction”, 2003 [3] David Powell, David Field, Richard Hulsen “Design of an NATM Tunnel for Mission Valley Light Rail - East Extension” [4]Farhat Javed, Muhammad Asghar Nasim “Analysis of Predicted and Actual Geology in a Tunnel Project” [5] Haru Fukushima “Examples Of The Tunnel Portal Collapse Excavated Highly Weathered Granite ”, Professional Engineer (Japan) [6] Michael Gay, G Rippentrop, W.H Hansmire, V.S Romero “Tunneling On The Tren Urbano Project, San Juan, Puerto Rico” [7] M Karaku , R.J Fowell “ An Insight Into The New Austrian Tunnelling Method (NATM)” [8] “The Hai Van Pass Tunnel Construction Project Northern Tunnel”, 14/9/2005, Viet Nam [9] Z Guan, Y Jiang, Y Tanabashi “Reinforcement Valuation For Fully Grouted Rock Bolt And Shotcrete Lining System In NATM”, Graduate School Of Nagasaki University [10] Sangyoon Min, “The Application Of “Decision Aids For Tunneling (Dat)” To The Sucheon Tunnel In Korea”, September 2003 [11] Hanama Corporation, Japan “Khoá Hội Thảo Kỹ Thuật Về Thi Công Hầm Đường Bộ Qua Đèo Hải Vân”, Tháng 09 Năm 2005 Tại Trường Đại Học Bách Khoa -Thành Phố HCM– Việt Nam [12] KS Lê Văn Ký “Hầm Đường Bộ Đèo Ngang, Công Trình Hầm Đầu HVTH: Lê Ngọc Hòa GVHD: TS.Vũ Xuân Hòa Tài Liệu Tham Khảo Tiên Trong Nước Thiết Kế Và Thi Công Theo Phương Pháp Natm” Tạp Chí Cầu Đường Việt Nam Số 10/2004 [13] KS Ngô Xuân Thình “Giải Pháp Công Nghệ Mới Xây Dựng Hầm Đường Bộ Đèo Ngang”, Hội Thảo ng Dụng Khoa Học Công Nghệ Trong Ngành GTVT [14] KS Nguyễn Đức Toản “Một Số Vấn Đề Thiết Kế Hệ Thống Chống Đỡ Hầm Xây Dựng Theo NATM” Nghiên Cứu Khoa Học Công Nghệ Theo Chiến Lược Phát Triển GTVT Đến Năm 2020 [15] KS Nguyễn Đức Toản “Một Cái Nhìn Kỹ Hơn Về Phương Pháp Làm Hầm Mới Của o”, Hà Nội 2003 [16] KS Nguyễn Đức Toản “Những Quan Niệm Sai Lầm Đằng Sau Phương Pháp Làm Hầm Mới Của o - {NATM}” Tạp Chí Cầu Đường Việt Nam Số 6/2006 [17] KS Vũ thị Thuỳ Giang “Một Vài Biện Pháp Nâng Cao Chất Lượng Nổ Mìn Trong Thi Công Hầm”, Hội Thảo ng Dụng Khoa Học Công Nghệ Trong Ngành GTVT [18] Lê Văn Thưởng, Đinh Xuân Bảng, Nguyễn Tiến Cường, Phi Văn Lịch.”Cơ Sở Thiết Kế Công Trình Ngầm” Nhà Xuất Bản Khoa Học Và Kỹ Thuật Hà Nội, 1981 [19] Nguyễn Xuân Trọng “Thi Công Hầm Và Công Trình Ngầm” Hà Nội, 2004 [20] Nguyễn Ngọc Năng “Giới Thiệu Hệ Thống Phân Lọai Khối Đá p Dụng Tại Dự n Hầm Đường Bộ Qua Đèo Hải Vân” [21] Nghiêm Hữu Hạnh “Cơ Học Đá” Nhà Xuất Bản Giáo Dục, Năm 2001 [22] Tedi North Company “Báo Cáo Giám Sát Thi Công Hầm Đường Bộ Đèo Ngang”, Tháng 09 Năm 2005 Tại Trường Đại Học Bách Khoa -Thành Phố HVTH: Lê Ngọc Hòa GVHD: TS.Vũ Xuân Hòa Tài Liệu Tham Khảo HCM– Việt Nam [23] Tổng Công Ty Xây Dựng Công Trình Giao Thông “Báo Cáo Dự n Đèo Hải Vân”, Tháng 07 Năm 2004 – TP Thừa Thiên Huế [24] Trần Thanh Giảm, Tạ Tiến Đạt” Tính Toán Thiết Kế Công Trình Ngầm” Nhà Xuất Bản Xây Dựng 2002 [25] TS Bùi Đức Chính “Xây Dựng Công Trình Ngầm Trong Đất Yếu Theo Phương Pháp Đào Hầm Mới Của o NATM” Tạp Chí Cầu Đường Việt Nam số 6/2006 [26] TS Hồ Thanh Sơn “Hầm Thông Gió [Dự n Đèo Hải Vân}-Biện Pháp Xử Lý Làm Giảm Lưu Lượng Nước Ngầm” Tạp Chí Cầu Đường Việt Nam số 6/2003 [27] TS Hồ Thanh Sơn “Hư Hỏng Do n Mòn Của Bulông Đá Trong Kết Cấu Chống Đỡ Hầm” Tạp Chí Cầu Đường Việt Nam số 6/2006 [28] TS Nguyễn Ngọc Long, TS Hồ Thanh Sơn “Các nguyên tắc công nghệ NATM” Tạp chí Cầu Đường Việt Nam số 8/2002 [29] Tiêu chuẩn Việt Nam “Tiêu chuẩn thiết kế, thi công nghiệm thu hầm đường sắt hầm đường ôtô” Nhà Xuất Bản Xây Dựng Hà Nội, 2003 [30] PGS TS Nguyễn Viết Trung, KS Nguyễn Đức Vương “Giới Thiệu Công Nghệ Thi Công Hầm Theo Phương Pháp NATM (New Austrian Tunneling Method)” HVTH: Lê Ngọc Hòa LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: LÊ NGỌC HÒA Ngày, tháng, năm sinh: 01-12-1978 Nơi sinh: Phú Yên Địa liên lạc: 345B Trần Hưng Đạo, F.4, Tp.Tuy Hòa, Phú Yên Điện thoại: 0906.729.572 057.822.669 QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: - Từ năm 1996 – 2003: Sinh viên trường đại học Bách Khoa, Tp.HCM - Từ năm 2005 – 2007: Học viên trường đại học Bách Khoa, Tp.HCM QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC: - Từ năm 2003 – 2004: Công tác Công ty Tư vấn Thiết kế XD AID - Từ năm 2004 – 2005: Công tác Công ty Tư vấn Thiết kế Xây dựng Cầu Đường - Hưng Nghiệp - Từ 2006 – : Công tác Công ty Cổ phần Xây dựng Nền móng JIKON ... dựng hầm Chương 2: Thi công hầm theo công nghệ NATM ứng dụng Chương 3: Cấu tạo tính toán thi? ??t kế hệ thống chống đỡ thi công hầm theo công nghệ NATM Chương 4: Đánh giá hiệu hệ thống chống đỡ theo. .. công hầm theo công nghệ NATM ¾ Nghiên cứu hệ thống chống đỡ công nghệ NATM áp dụng thành công cho số công trình thực tế giới Việc Nam, nhằm đánh giá hiệu việc áp dụng hệ thống chống đỡ hầm thi công. .. TÀI: NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG CHỐNG ĐỢ TRONG THI CÔNG HẦM THEO CÔNG NGHỆ NATM II/- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG NHIỆM VỤ: ¾ Nghiên cứu tính toán thi? ??t kế phương pháp thi công hệ thống chống đỡ thi công

Ngày đăng: 03/04/2021, 23:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w