1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

quy trình kỹ thuật chuyên ngành y học cổ truyền

29 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 46,08 KB

Nội dung

- Chỉ catgut được cấy vào huyệt vị tác dụng với tính chất vật lý, tạo ra một kích thích cơ học như châm cứu nên có cơ chế tác dụng như cơ chế tác dụng của châm cứu.Tuy nhiên cách giải th[r]

(1)

ĐIỀU TRỊ BẰNG ĐIỆN CHÂM 1 ĐẠI CƯƠNG:

Điện châm phương pháp chữa bệnh phối hợp tác dụng chữa bệnh châm cứu với kích thích dịng điện

Kích thích dịng xung điện có tác dụng làm giảm đau, kích thích hoạt động cơ, tổ chức, tăng cường dinh dưỡng tổ chức, giảm viêm

2 CHỈ ĐỊNH:

- Các chứng liệt (liệt tai biến mạch máu não, di chứng bại liệt, liệt dây thần kinh ngoại biên, bệnh lý đau đau đầu, đau lưng, đau thần kinh tọa, bệnh ngũ quan giảm thị lực, giảm thính lực, thất ngơn, châm tê phẫu thuật )

- Các chứng đau cấp mạn tính: đau đụng giập, chấn thương, đau sau mổ, đau khớp phần mềm quanh khớp, đau bệnh lý thần kinh

- Bệnh triệu chứng số bệnh rối loạn thần kinh tim, ngủ không rõ nguyên nhân, ăn, đầy bụng, tiêu chảy, táo bón, cảm cúm, bí tiểu chức năng, nấc,

- Một số bệnh viêm nhiễm viêm tuyến vú, chắp, lẹo - Châm tê phẫu thuật

3 CHỐNG CHỈ ĐỊNH:

- Cơ thể suy kiệt, sức đề kháng giảm, phụ nữ có thai

- Tránh châm vào vùng huyệt có viêm nhiễm lở loét da - Tất đau nghi nguyên nhân ngoại khoa

4 CHUẨN BỊ: 4.1 Người thực hiện:

Bác sỹ, Y sỹ, Lương y, điều dưỡng đào tạo y học cổ truyền cấp chứng hành nghề có chứng chỉ, chứng nhận y học cổ truyền Giám đốc Bệnh viện cho phép thực

4.2 Phương tiện:

- Kim châm cứu vô khuẩn dùng lần - Khay men, kìm có mấu, bơng, cồn 70o - Máy điện châm hai tần số bổ tả

4.3 Người bệnh:

(2)

- Người bệnh nằm tư thoải mái, chọn tư cho vùng châm bộc lộ rõ

5 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: 5.1 Phác đồ huyệt:

- Tùy theo thể bệnh mà bác sỹ điều trị lựa chọn phác đồ huyệt cho thích hợp

5.2 Thủ thuật: - Bước 1:

+ Xác định sát trùng da vùng huyệt

+ Chọn kim có độ dài tùy thuộc độ dày vùng định châm - Bước 2: Châm kim vào huyệt theo sau:

Thì 1: Tay trái dùng ngón tay ngón trỏ ấn, căng da vùng huyệt; Tay phải châm kim nhanh qua da vùng huyệt

Thì 2: Đẩy kim từ từ theo huyệt đạo, kích thích kim đạt “Đắc khí” (Người bệnh có cảm giác căng, tức, nặng vừa phải, khơng đau vùng huyệt vừa châm kim, Người thực cảm giác kim mút chặt vị trí huyệt)

- Bước Kích thích huyệt máy điện châm

Nối cặp dây máy điện châm với kim châm vào huyệt theo tần số bổ- tả máy điện châm:

- Tần số (đặt tần số cố định): Tần số tả từ - 10Hz, Tần số bổ từ - 3Hz - Cường độ: nâng dần cường độ từ đến 150 microAmpe (tùy theo mức chịu đựng người bệnh)

+ Thời gian: 20- 30 phút cho lần điện châm

- Bước Rút kim, sát khuẩn da vùng huyệt vừa châm 5.3 Liệu trình

- Điện châm ngày lần, lần 20 - 30 phút

- Một liệu trình điều trị từ 20 - 30 lần điện châm, tùy theo mức độ bệnh 6 THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ TAI BIẾN:

6.1 Theo dõi

Theo dõi toàn trạng diễn biến bệnh 6.2 Xử trí tai biến

- Vựng châm:

Triệu chứng: Người bệnh hoa mắt, chóng mặt, vã mồ hơi, mạch nhanh, sắc mặt nhợt nhạt

(3)

đường nóng, nằm nghỉ chỗ Day bấm huyệt Thái dương, Nội quan Theo dõi mạch, huyết áp

(4)

ĐIỀU TRỊ BẰNG HÀO CHÂM 1 ĐẠI CƯƠNG

Hào châm phương pháp sử dụng kim nhỏ (hào kim, 4-6 cm) để châm vào huyệt thể nhằm mục đích phịng trị bệnh

Hào kim loại kim có thân kim nhỏ, mũi kim nhọn, có nhiều loại dài ngắn khác Loại kim sử dụng để điều trị nhiều loại bệnh dùng phổ biến

2 CHỈ ĐỊNH

- Bệnh triệu chứng số bệnh rối loạn thần kinh tim, ngủ không rõ nguyên nhân, ăn, đầy bụng, tiêu chảy, táo bón, cảm cúm, bí tiểu chức năng, nấc,

- Các chứng đau cấp mạn tính: đau đụng giập, chấn thương, đau sau mổ, đau khớp phần mềm quanh khớp, đau bệnh lý thần kinh

- Một số bệnh viêm nhiễm viêm tuyến vú, chắp, lẹo 3 CHỐNG CHỈ ĐỊNH

- Cơ thể suy kiệt, sức đề kháng giảm, phụ nữ có thai

- Tránh châm vào vùng huyệt có viêm nhiễm lở loét da - Tất đau nghi nguyên nhân ngoại khoa

4 CHUẨN BỊ

4.1 Người thực hiện:

Bác sỹ, Y sỹ, Lương y, điều dưỡng đào tạo y học cổ truyền cấp chứng hành nghề có chứng chỉ, chứng nhận y học cổ truyền Giám đốc Bệnh viện cho phép thực

4.2 Phương tiện:

- Kim hào châm vơ khuẩn dùng lần - Khay men, kìm có mấu, bông, cồn 70o 4.3 Người bệnh

- Người bệnh khám, làm hồ sơ bệnh án theo quy định

- Người bệnh nằm tư thoải mái, chọn tư cho vùng châm bộc lộ rõ

5 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH 5.1 Thủ thuật:

- Bước 1:

(5)

+ Chọn kim có độ dài tùy thuộc độ dày vùng châm - Bước 2: Châm kim vào huyệt theo sau:

Thì 1: Tay khơng thuận dùng ngón tay ngón trỏ ấn, căng da vùng huyệt; Tay thuận châm kim nhanh qua da vùng huyệt

Thì 2: Đẩy kim từ từ theo huyệt đạo, kích thích kim đạt “Đắc khí” (Người bệnh có cảm giác căng, tức, nặng vừa phải, không đau vùng huyệt vừa châm kim, Người thực cảm giác kim mút chặt vị trí huyệt)

- Bước Rút kim, sát khuẩn da vùng huyệt vừa châm 5.2 Liệu trình

Châm ngày lần, thời gian 25- 30 phút/lần 6 THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ TAI BIẾN 6.1 Theo dõi

Theo dõi chỗ tồn thân 6.2 Xử trí tai biến

- Vựng châm:

+ Người bệnh hoa mắt, chóng mặt, vã mồ hơi, mạch nhanh, sắc mặt nhợt nhạt

+ Xử lý: Rút kim ngay, lau mồ hơi, ủ ấm, uống nước chè đường nóng, nằm nghỉ chỗ Theo dõi mạch, huyết áp

- Chảy máu rút kim:

(6)

ĐIỀU TRỊ BẰNG ÔN CHÂM 1 ĐẠI CƯƠNG

Ôn châm vừa châm vừa cứu huyệt 2 CHỈ ĐỊNH

Bệnh lý có nguyên nhân hư hàn 3 CHỐNG CHỈ ĐỊNH

- Các trường hợp bệnh lý có nguyên nhân thực nhiệt (có sốt cao )

- Không nên tiến hành ôn châm vùng có nhiều gân, da sát xương, vùng mặt gây bỏng, đặc biệt vùng bị cảm giác

4 CHUẨN BỊ 4.1 Người thực

Bác sỹ, Y sỹ, Lương y, điều dưỡng đào tạo y học cổ truyền cấp chứng hành nghề có chứng chỉ, chứng nhận y học cổ truyền Giám đốc Bệnh viện cho phép thực

4.2 Phương tiện

- Kim châm cứu vô khuẩn dùng lần - Khay men, kìm có mấu, bơng, cồn 700 - Mồi ngải điếu ngải

- Lửa (diêm, bật lửa ) 4.3 Người bệnh

- Người bệnh khám, làm hồ sơ bệnh án theo quy định - Người bệnh nằm tư thoải mái

5 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH 5.1 Thủ thuật

- Châm kim vào huyệt theo phác đồ điều trị - Có thể dùng ba cách làm nóng kim để ơn châm: + Xun kim qua mồi ngải cứu gián tiếp huyệt + Lồng đoạn điếu ngải vào cán kim đốt

+ Hơ điếu ngải gần cán kim cho kim nóng lên, sức nóng theo kim truyền vào sâu

5.2 Liệu trình

(7)

6.1 Theo dõi:

Tồn trạng người bệnh 6.2 Xử trí tai biến

- Bỏng (thường gây bỏng độ I)

+ Triệu chứng: người bệnh thấy nóng rát sau cứu, mặt da vùng huyệt cứu xuất nước

+ Xử trí: dùng thuốc mỡ bơi dán băng tránh nhiễm trùng

- Cháy: mồi ngải rơi khỏi người Người bệnh vướng vào quần áo chăn đệm gây cháy Cần ý theo dõi sát Người bệnh thực kỹ thuật cứu

- Vựng châm:

+ Triệu chứng: Người bệnh hoa mắt, chóng mặt, vã mồ hơi, mạch nhanh, sắc mặt nhợt nhạt

+ Xử lý: rút kim ngay, lau mồ hôi, ủ ấm, cho uống nước chè đường nóng Nằm nghỉ chỗ Theo dõi mạch, huyết áp

(8)

ĐIỀU TRỊ BẰNG CẤY CHỈ 1 ĐẠI CƯƠNG:

Cấy phương pháp đưa đoạn Catgut vào huyệt vị thích ứng với bệnh tật, gây kích thích liên tục kinh huyệt để chữa bệnh

Đây phương pháp áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật sở kế thừa lý luận kinh nghiệm chữa bệnh châm cứu

* Cơ chế cấy chỉ:

- Chỉ catgut dùng phẫu thuật ngoại khoa, chất Protit tự tiêu vòng 20 25 ngày, đưa vào thể( cấy vài lần lần cách 15 -20 ngày), dị nguyên kích thích thể sản sinh kháng thể bao vây không đặc hiệu làm thay đổi cách đáp ứng miễn dịch mà không xuất triệu chứng dị ứng

- Chỉ catgut Protit trình tự tiêu phản ứng hóa – sinh chỗ làm tăng tái tạo Protein, hydratcarbon tăng dinh dưỡng chỗ

- Chỉ catgut cấy vào huyệt vị tác dụng với tính chất vật lý, tạo kích thích học châm cứu nên có chế tác dụng chế tác dụng châm cứu.Tuy nhiên cách giải thích chế tác dụng châm cứu chưa thống nhất, cách giải thích nhiều người cơng nhận giải thích chế tác dụng châm cứu theo học thuyết thần kinh - thể dịch(YHHĐ) học thuyết kinh lạc (YHCT)

+ Cơ chế tác dụng châm cứu theo học thuyết thần kinh - thể dịch

Châm cứu kích thích gây cung phản xạ có tác dụng ức chế phá vỡ cung phản xạ bệnh lý.(theo volganic kassin Liên Xơ cũ có tác dụng chỗ, tác dụng tiết đoạn tác dụng toàn thân)

+ Cơ chế tác dụng châm cứu theo học thuyết YHCT: Khi có bệnh tức cân Âm - Dương, rối loạn hoạt động bình thường hệ kinh lạc Châm cứu có tác dụng điều hòa Âm - Dương điều hòa hoạt động hệ kinh lạc

2 CHỈ ĐỊNH:

- Các bệnh nhân sau liệu trình điều trị châm cứu, viện chờ liệu trình

- Các bệnh nhân khơng có điều kiện đến châm cứu hàng ngày 3 CHỐNG CHỈ ĐỊNH:

- Người bệnh sốt

- Tăng huyết áp, 180/140 mmHg - Phụ nữ có thai

(9)

- Các bệnh nhân dị ứng với Catgut 4 CHUẨN BỊ:

4.1 Người thực hiện:

Bác sỹ, Y sỹ, Lương y, điều dưỡng đào tạo y học cổ truyền cấp chứng hành nghề có chứng chỉ, chứng nhận y học cổ truyền Giám đốc Bệnh viện cho phép thực

4.2 Phương tiện: a Dụng cụ:

- Kim cấy chuyên dụng kim cấy cải tiến - Chỉ catgut có số phù hợp với lòng kim cấy

- Cồn iod 5%, cồn 700, bơng, băng dính, gạc vơ khuẩn - Khay 20 x 30 cm

- Pince, Kéo, Kìm có mấu b Hộp thuốc chống choáng 4.3 Hồ sơ bệnh án:

- Bệnh nhân khám làm hồ sơ bệnh án theo quy định - Phiếu thủ thuật (nếu có)

5 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:

- Người bệnh nằm, bộc lộ huyệt định

- Thầy thuốc thực vô khuẩn phẫu thuật, vô khuẩn vùng huyệt - Cắt catgut thành đoạn dài – cm

- Luồn cắt vào lòng kim cấy - Sát trùng vùng huyệt định cấy

- Đâm kim cấy vào huyệt, đâm qua da thật nhanh, đẩy từ từ kim vào huyệt, sâu từ – cm tuỳ huyệt

- Cho lòng vào ống kim, đẩy nòng từ từ vào từ từ rút kim ra, catgut nằm lại huyệt

- Rút toàn kim khỏi huyệt - Sát khuẩn, đặt gạc băng dính

* Liệu trình: cách – tuần cấy lần; Liệu trình từ – lần 6 THEO DÕI VÀ XỬ LÝ TAI BIẾN:

6.1 Theo dõi:

(10)

b Sau cấy chỉ: theo dõi chảy máu huyệt Cho người bệnh nằm nghỉ 15 - 30 phút cho buồng bệnh

6.2 Xử lí:

a Vựng châm: Bệnh nhân sa sầm, vã mồ hôi, mạch nhanh: rút kim, cho bệnh nhân uống nước đường nóng, day bấm huyệt Nhân trung, Thái dương, Bách hội Sau cho bệnh nhân nằm nghỉ, bệnh nhân ổn định tiếp tục cấy phải làm nhẹ nhàng, tránh đau cho bệnh nhân

b Chảy máu huyệt: dùng gạc khô ấn vào huyệt ngừng chảy máu

c Chống: xử lí vựng châm

(11)

ĐIỀU TRỊ BẰNG THỦY CHÂM 1 ĐẠI CƯƠNG

Thủy châm (hay tiêm thuốc vào huyệt) phương pháp chữa bệnh kết hợp Đông - Tây y, phối hợp tác dụng chữa bệnh châm kim theo học thuyết kinh lạc YHCT với tác dụng chữa bệnh thuốc tiêm

Có loại thuốc tiêm có tác dụng tồn thân, có loại thuốc có tác dụng tăng cường trì kích thích châm kim vào huyệt để nâng cao hiệu chữa bệnh

2 CHỈ ĐỊNH

- Các chứng liệt (liệt tai biến mạch máu não, di chứng bại liệt, liệt dây thần kinh ngoại biên, bệnh lý đau đau đầu, đau lưng, đau thần kinh tọa, bệnh ngũ quan giảm thị lực, giảm thính lực, thất ngơn, châm tê phẫu thuật )

- Các chứng đau cấp mạn tính: đau đụng giập, chấn thương, đau sau mổ, đau khớp phần mềm quanh khớp, đau bệnh lý thần kinh

- Bệnh triệu chứng số bệnh rối loạn thần kinh tim, ngủ không rõ nguyên nhân, ăn, đầy bụng, tiêu chảy, táo bón, cảm cúm, bí tiểu chức năng, nấc,

3 CHỐNG CHỈ ĐỊNH

- Giống chống định châm cứu: Người bệnh đau bụng cần theo dõi ngoại khoa, bệnh tim nặng, trạng thái tinh thần khơng ổn định, vừa lao động mệt, đói

- Không dùng thuốc mà người bệnh có mẫn cảm, dị ứng, loại thuốc có tác dụng kích thích gây xơ cứng, hoại tử vùng có dây thần kinh cơ…

- Khơng thủy châm vào huyệt vùng mỏng, phía tạng phủ, khớp, dây chằng, gân cơ, dây thần kinh, mạch máu

4 CHUẨN BỊ

4.1 Người thực hiện:

Bác sỹ, Y sỹ, Lương y, điều dưỡng đào tạo y học cổ truyền cấp chứng hành nghề có chứng chỉ, chứng nhận y học cổ truyền Giám đốc Bệnh viện cho phép thực

4.2 Phương tiện

- Bơm tiêm vô trùng 3ml 5ml, dùng riêng cho người bệnh - Khay men, kẹp có mấu, bơng, cồn 70o.

(12)

- Hộp thuốc cấp cứu sốc phản vệ 4.3 Người bệnh:

- Người bệnh khám chẩn đoán theo YHHĐ YHCT - Tư nằm ngửa nằm nghiêng tùy theo vị trí định tiêm

* Trước điều trị cần giải thích cho Người bệnh hiểu rõ đặc điểm phương pháp điều trị phản ứng thơng thường xảy như: đau, căng tức, nặng, nề vùng tiêm…

5 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH 5.1 Kiểm tra hồ sơ

- Xem hồ sơ có với người bệnh khơng? Các định cần làm? 5.2 Kiểm tra người bệnh

- Kiểm tra tình trạng người bệnh tại, tư nằm, bộc lộ vùng định thủy châm

5.3 Thực kỹ thuật

Bước Lấy thuốc vào bơm tiêm

Bước Thử phản ứng thuốc theo quy định Bước Tiến hành thủy châm theo sau: Thì 1: Sát trùng da vùng huyệt,

- Tay trái: Dùng hai ngón tay ấn căng da vùng huyệt

- Tay phải: Châm kim nhanh qua da, đẩy kim tới huyệt, Người bệnh thấy cảm giác tức nặng vị trí kim châm

Thì 2: Từ từ bơm thuốc vào huyệt, huyệt từ 0,5- ml thuốc Thì 3: Rút kim nhanh, sát trùng vị trí tiêm

5.4 Liệu trình điều trị:

- Thủy châm ngày lần, lần thủy châm vào 2- huyệt 6 THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ TAI BIẾN

6.1 Theo dõi

Theo dõi chỗ toàn thân 6.2 Xử trí tai biến

- Sốc phản vệ: Xử trí theo phác đồ - Vựng châm:

(13)

+ Xử lý: rút kim ngay, lau mồ hôi, ủ ấm, uống nước chè đường nóng, nằm nghỉ chỗ Day bấm huyệt Thái dương, Nội quan Theo dõi mạch, huyết áp

(14)

ĐIỀU TRỊ BẰNG XOA BÓP BẤM HUYỆT 1 ĐẠI CƯƠNG:

Là phương pháp phòng bệnh chữa bệnh với đạo lý luận y học cổ truyền Đặc điểm dùng bàn tay, ngón tay để tác động lên huyệt da thịt gân khớp người bệnh, nhằm đặt tới mục đích phịng bệnh chữa bệnh

Ưu điểm giải tiện, rẻ tiền có hiệu quả, có phạm vi chữa bệnh rộng, có giá trị phòng bệnh lớn

2 CHỈ ĐỊNH:

- Bệnh lý xương khớp: Thối hóa cột sống, thối hóa khớp, vị đĩa đệm )

- Bệnh lý thần kinh giai đoạn ổn định (Di chứng Liệt tai biến mạch máu não, Viêm đa rễ thần kinh liệt sau Zona, Bệnh dây thần kinh đái tháo đường )

- Các bệnh nội khoa (Đau đầu, Mất ngủ, Tăng huyết áp, Viêm dày tá tràng, )

3 CHỐNG CHỈ ĐỊNH :

- Bệnh lý thần kinh có định điều trị ngoại khoa ép tuỷ, u não, u tuỷ, ống sáo

- Bệnh lý thần kinh giai đoạn cấp tiến triển - Viêm nhiễm đặc hiệu (Phong, Lao, Giang mai, HIV)

- Bệnh da liễu, bệnh ưa chảy máu, bệnh nhân sốt cao 4 CHUẨN BỊ:

4.1 Người thực

Bác sỹ, Y sỹ, Lương y, điều dưỡng đào tạo y học cổ truyền cấp chứng hành nghề có chứng chỉ, chứng nhận y học cổ truyền Giám đốc Bệnh viện cho phép thực

4.2 Phương tiện - Bột talc (nếu cần) - Cồn sát trùng 4.3 Người bệnh

- Được hướng dẫn qui trình, vị trí bấm huyệt đồng ý bấm huyệt - Tư nằm ngửa, nằm sấp ngồi

- Được khám làm hồ sơ bệnh án theo quy định 5 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:

(15)

- Thực kỹ thuật: xoa, xát, phân, hợp, miết, vờn, vê, lăn, chặt, bóp, đấm, phát, rung, ấn, điểm, bấm, day, vận động theo nguyên tắc từ nhẹ đến nặng, từ nơng đến sâu, xoa bóp trước, bấm huyệt, tập vận động sau vị trí bị bệnh cụ thể

5.2 Liệu trình điều trị: - Xoa bóp 30 phút/lần/ngày

- Một liệu trình điều trị từ 15 - 30 ngày, tùy theo mức độ diễn biến bệnh Có thể điều trị nhiều liệu trình

6 THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ TAI BIẾN: 6.1 Theo dõi:

- Toàn trạng, triệu chứng kèm theo có 6.2 Xử trí tai biến:

- Choáng:

Triệu chứng: Người bệnh hoa mắt, chóng mặt, vã mồ hơi, mạch nhanh, sắc mặt nhợt nhạt

Xử trí: Dừng xoa bóp bấm huyệt, lau mồ hơi, ủ ấm, uống nước chè đường nóng, nằm nghỉ chỗ

(16)

CỨU 1 ĐẠI CƯƠNG

Cứu dùng sức nóng tác động lên huyệt để kích thích tạo nên phản ứng thể để phòng điều trị bệnh Cứu thường dùng ngải cứu khô chế thành ngải nhung làm mồi ngải hay điếu ngải để cứu

Cứu bao gồm cứu trực tiếp, cứu gián tiếp Cứu gián tiếp bao gồm cứu cách gừng có tác dụng ơn trung tán hàn, cứu cách tỏi có tác dụng tiêu viêm trừ độc, cứu cách muối có tác dụng hồi dương cố thoát

2 CHỈ ĐỊNH

Bệnh lý có nguyên nhân hư hàn Các chứng đau

3 CHỐNG CHỈ ĐỊNH

- Các trường hợp bệnh lý có nguyên nhân thực nhiệt (có sốt cao ) 4 CHUẨN BỊ

4.1 Người thực

Bác sỹ, Y sỹ, Lương y, điều dưỡng đào tạo y học cổ truyền cấp chứng hành nghề có chứng chỉ, chứng nhận y học cổ truyền Giám đốc Bệnh viện cho phép thực

4.2 Phương tiện

- Mồi ngải điếu ngải - Lửa (diêm, bật lửa ) - Khay men đựng dụng cụ 4.3 Người bệnh

- Người bệnh khám, làm hồ sơ bệnh án theo quy định

- Người bệnh nằm tư thoải mái, huyệt cứu hướng lên trên, mặt da nằm ngang để mồi ngải đặt lên da vững vàng, không bị rơi

5 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH 5.1 Thủ thuật

- Đốt điếu ngải, hơ lên vùng huyệt cần cứu bệnh nhân nóng nhấc xa lại đưa lại gần di chuyển qua vị trí khác trở trở lại đến vùng da đỏ hồng lên tiếp tục

- Chú ý cách mặt da chừng cm, đảm bảo đủ sức nóng chịu đựng mà không xa

(17)

- Sau cứu xong chỗ cứu thấy ấm có quầng đỏ

- Thứ tự cứu: Huyệt trước - huyệt sau, huyệt kinh dương trước - huyệt kinh âm sau, huyệt chủ trị trước - huyệt phối hợp sau

5.2 Liệu trình

- Thời gian: Khoảng 10 - 15 phút

- Cứu ngày lần, liệu trình điều trị từ 10 -15 lần, tiến hành 2-3 liệu trình liên tục

6 THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ TAI BIẾN 6.1 Theo dõi

Toàn trạng người bệnh 6.2 Xử trí tai biến

- Bỏng (thường gây bỏng độ I)

+ Triệu chứng: người bệnh thấy nóng rát sau cứu, mặt da vùng huyệt cứu xuất nước

+ Xử trí: dùng thuốc mỡ bôi dán băng tránh nhiễm trùng

- Cháy: mồi ngải rơi khỏi người Người bệnh vướng vào quần áo chăn đệm gây cháy

(18)

ĐIỀU TRỊ BẰNG NGÂM THUỐC YHCT 1 ĐẠI CƯƠNG

Ngâm thuốc phương pháp nằm phép chữa ngồi đơng y, thường dùng thuốc có tinh dầu tác dụng khu phong, tán hàn, trừ thấp, hoạt huyết, tiêu viêm, lưu thông kinh lạc,…tác động lên phận phía ngồi thể da, niêm mạc, gân để chữa bệnh

Từ xa xưa nhiều sử sách đông y việt nam ghi nhận việc sử dụng nước để giữ gìn, nâng cao sức khoẻ chữa bệnh như: Ngâm suối nước khoáng ấm để giảm đau khớp, nhức mỏi thể, chữa ngủ, điều trị bệnh da Đun nóng hịn đá cho vào nồi nước có sẵn số thuốc để tạo thuốc xông chữa cảm, cúm, đau nhức xương khớp Nhiều thuốc, thuốc nhân dân ta sử dụng để đắp, rửa bôi, tắm ngâm, xông, hun, …chữa bệnh ngồi da, trĩ, xương khớp, thần kinh,…có tác dụng tốt như: Nhị diệu tán, Khô trĩ tán, Khởi trĩ thang, Thanh đại tán, Hoả độc tán, Khổ sâm thang,…

Theo dược điển Việt nam III nhiều vị thuốc dùng ghi nhận như: Mã tiền, Huyết giác, Ô đầu, Long não, Đại hồi, Địa liền, Đinh hương, Quế, Gừng hay Riềng ấm, Thiên niên kiện, Huyết giác, Thương truật,

Y học phương tây từ nhiều kỷ áp dụng tính chất học nhiệt học nước tác động lên mặt thể để trị liệu, phương pháp Thuỷ trị liệu (Hydrotherapy) bao gồm nhiều kỹ thuật đa dạng tác động tồn thân hay cục như: đắp, ngâm, xơng hơi, tia nước trị liệu, khí dung,…

Theo y học đại thể ngâm, xông nước nóng xảy tác dụng sau:

+ Mồ hôi tiết nhiều, tăng cường tiết nước tiểu giãn mạch ngoại vi + Nhịp tim tăng lên thơng qua kích thích quan thụ cảm da làm tăng cường lưu thông máu thể

+ Huyết áp giảm, nhịp thở tăng lên + Giảm hưng phấn hệ thần kinh

Ngâm thuốc có tác dụng kích thích hệ tuần hồn, tiêu hố, thần kinh, tăng cường hệ thống miễn dịch, tăng chuyển hoá, chống viêm, chống stress điều hồ thể Đặc biệt ngâm thuốc giải phóng cho thể khỏi đau co gân cơ, cứng khớp

2 CHỈ ĐỊNH:

2.1 Ngâm thuốc toàn thân:

- Viêm khớp viêm đa khớp dạng thấp mãn - Đau viêm dây thần kinh mãn

- Đau lưng, đau dây thần kinh toạ cấp, mãn

(19)

- Sẹo co kéo, mỏm cụt đau

- Chống stress, an thần, điều trị ngủ - Giảm béo, giải độc

2.2 Ngâm thuốc phận:

- Bong gân, cứng khớp, teo cơ, hạn chế vận động - Chấn thương chi giai đoạn cấp, mãn, sẹo co cứng - Đau dây thần kinh

- Viêm khớp: Viêm đa khớp dạng thấp, bệnh Goutte, - Một số bệnh rối loạn vận mạch

- Tăng huyết áp, ngủ…

- Bệnh da: viêm da dị ứng, tổ đỉa, nấm, chàm,… 3 CHỐNG CHỈ ĐỊNH:

3.1 Chống định tuyệt đối:

- Viêm cấp chấn thương cấp tính - Vết thương nhiễm khuẩn, vết thương hở

- Tắc động mạch hay tĩnh mạch bệnh nhân đái tháo đường - Các khối u ác tính, lao tiến triển

- Bệnh nhân say rượu, tâm thần 3.2 Chống định tương đối:

- Các trường hợp giảm cảm giác nóng lạnh - Trẻ em, bệnh nhân tâm thần

4 CHUẨN BỊ: 4.1 Người thực hiện:

Bác sỹ, Y sỹ, Lương y, điều dưỡng đào tạo y học cổ truyền cấp chứng hành nghề có chứng chỉ, chứng nhận y học cổ truyền Giám đốc Bệnh viện cho phép thực

4.2 Người bệnh:

- Bệnh nhân phải khám, chẩn đoán có định điều trị ngâm thuốc

- Bệnh nhân trước đợt điều trị phải kiểm tra mạch, huyết áp 4.3 Phương tiện:

(20)

- Hệ thống giường nghỉ, khăn, áo tắm, đồ dùng vệ sinh cá nhân cho lần điều trị

5 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:

- Chuẩn bị phòng, bồn ngâm (trước bệnh nhân vào):

+ Nhiệt độ bồn ngâm từ 25- 390C tùy thể trạng bệnh nhân định điều trị Thuốc phải sắc trước hoà tan với nước trước tiếp xúc với bệnh nhân

- Chuẩn bị cho bệnh nhân: Bệnh nhân phải tắm rửa bộc lộ phần cần điều trị ngâm thuốc

- Kỹ thuật viên hướng dẫn, giải thích, giúp đỡ bệnh nhân bắt đầu quy trình điều trị với nhiệt độ, thuốc, thời gian điều trị thích hợp

- Sau ngâm bệnh nhân phải nghỉ ngơi, thư giãn chuẩn bị cho trình điều trị

6 TAI BIẾN VÀ CÁC CÁCH XỬ TRÍ:

- Bỏng nước q nóng: Cần phải đo nhiệt độ trước điều trị cho bệnh nhân

- Kiệt sức ngâm nước lâu,có thể bị truỵ tim mạch giãn mạch mức tăng tiết mồ hôi Khi ngâm tắm xông xong bệnh nhân phải nằm nghỉ vòng 15 đến 20 phút trước

(21)

ĐIỀU TRỊ BẰNG CHƯỜM NGẢI 1 ĐẠI CƯƠNG:

Chườm ngải dùng phương tiện có khả giữ nhiệt kết hợp với túi thuốc ngải cứu đắp lên vùng thể gây tác dụng tăng nhiệt mô truyền nhiệt trực tiếp

Phương tiện giữ nhiệt thể: Túi chườm, parafin thuốc Tác dụng cục

* Phân loại: 02 loại - Chườm ngải khô - Chườm ngải ướt 2 CHỈ ĐỊNH: - Giảm đau, giãn - Giãn mạch ngoại vi - Tăng tuần hoàn cục 3 CHỐNG CHỈ ĐỊNH

- Không điều trị trực tiếp lên khối u

- Không điều trị lên chỗ da viêm, chấn thương cấp - Đang chảy máu, sốt cao, suy kiệt

4 CHUẨN BỊ

4.1 Người thực hiện:

Bác sỹ, Y sỹ, Lương y, điều dưỡng đào tạo y học cổ truyền cấp chứng hành nghề có chứng chỉ, chứng nhận y học cổ truyền Giám đốc Bệnh viện cho phép thực

4.2 Phương tiện:

Chườm ngải khô Chườm ngải ướt

- Vật dụng giữ nhiệt: Túi nước nóng, paraphin, cát …

- Túi thuốc

- Các phụ kiện: khăn lót, nhiệt kế, vải quấn

- Nồi hấp - Túi thuốc

- Các phụ kiện: khăn lót, nhiệt kế, vải quấn

4.3 Người bệnh

- Giải thích cho người bệnh

(22)

- Bộc lộ phận thể điều trị 5 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

Chườm ngải khô Chườm ngải ướt

- Đặt túi thuốc lên phận cần điều trị

- Đặt vật dụng giữ nhiệt lên cố định

- Đặt túi thuốc nồi hấp (số lượng tùy theo vùng cần điều trị)

- Lấy túi thuốc để nhiệt độ khoảng 400C – 450C đắp lên phận cần điều trị cố định

- Khi túi thuốc nguội lại thay túi thuốc khác cho bệnh nhân

- Khi túi chườm nguội sau 20-30 phút tháo bỏ Dùng khăn lau da vùng điều trị, kiểm tra da, thăm hỏi người bệnh, ghi phiếu điều trị

6 THEO DÕI

- Bỏng nóng: kiểm tra theo dõi 7 TAI BIẾN VÀ XỬ TRÍ

(23)

ĐIỀU TRỊ BẰNG GIÁC HƠI

1 NGUỒN GỐC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LIỆU PHÁP “GIÁC HƠI”

Liệu pháp “giác hơi” (còn gọi hỏa quán liệu pháp), có lịch sử lâu đời, phương pháp trị liệu truyền thống y học Trung Hoa Phương pháp thực đơn giản, dễ học, hiệu đáng tin cậy, lưu truyền ứng dụng rộng rãi dân gian

Thời cổ đại, người ta cịn gọi “giác pháp” Bởi thời ấy, người ta thường lấy mảnh sừng động vật để làm công cụ chữa trị

Cùng với tiến khoa học kỹ thuật, Liệu pháp “giác hơi” ngày mẻ hơn, ngày phát triển hơn, ngày cống hiến nhiều cho sức khỏe nhân loại

2 TÁC DỤNG CỦA LIỆU PHÁP “GIÁC HƠI” 2.1 Theo YHHĐ:

- Giãn mạch thông máu

- Kích thích dẫn truyền thần kinh - Nâng cao sức đề kháng

2.2 Theo YHCT

- Điều chỉnh cân âm dương, điều hòa tặng phủ. - Phù khử tà

- Sơ kinh thơng lạc, hoạt huyết khử ứ, giải trừ đau nhức 3 CHỈ ĐỊNH:

- Các bệnh liên quan đến đường hô hấp trên: Cảm mạo; hen suyễn; - Các bệnh liên quan đến hệ tuần hoàn: Tăng huyết áp

- Các bệnh tiêu hóa: Viêm dày mạn tính; viêm đại tràng mạn tính; táo bón - Các bệnh thần kinh: Liệt mặt; liệt dây V; ngủ; đau thần kinh liên sườn; di chứng tai biến mạch máu não; đau đầu; đau nửa đầu;

- Các bệnh xương khớp:

+ Thối hóa cột sống; lạc chẩm thống (đau vai gáy); viêm quanh khớp vai + Đau lưng cấp mạn tính; vị đĩa đệm cột sống thắt lưng

+ Thấp khớp

- Các bệnh da: Bệnh mề đay; viêm da thần kinh; vảy nến;

- Bệnh phụ khoa: Đau bụng kinh; kinh nguyệt không đều; Hội chứng mãn kinh

(24)

- Bệnh nhân la hét bất an, toàn thân co giật

- Tinh thần thất thường, bệnh thần kinh vào thời kỳ bộc phát

- Người mắc bệnh lâu ngày, thể suy nhược cực độ, da tính đàn hồi - Mắc bệnh máu: Máu khó đơng, dễ bị chảy máu, người bệnh xuất huyết, người mắc bệnh da, người suy giảm chức tiểu cầu, người có bệnh máu trắng

- Người mắc bệnh da vùng lớn diện tích, da mẫn cảm nghiêm trọng bị ghẻ lở mụn nhọt, bệnh truyền nhiễm da, da bị tổn thương

- Người bị ung bướu ác tính

- Phụ nữ thời gian mang thai cấm giác vùng bụng, vùng eo, vùng vú, phận khác thủ pháp phải nhẹ nhàng

- Người bệnh suy tim, suy thận, xơ gan, hay bụng nước - Người say rượu, đói, no, khát, mệt - Ngũ quan, trước sau nhị âm không nên giác

- Người bị chấn thương bên ngoài, gãy xương, tĩnh mạch giãn không nên giác

5 PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG THỨC GIÁC HƠI: 5.1 Phương pháp giác:

5.1.1 Phương pháp dùng lửa * Phương pháp nhá lửa:

- Một tay dùng nhiếp hay kiềm cầm máu kẹp miếng bơng gịn có tẩm rượu cồn, tay cầm chặt lọ giác hơi, úp miệng lọ xng, sau đốt lửa cho miếng bơng gịn cháy, nhanh chóng đưa vào tận đáy bên cốc kéo ra, sau đưa lọ úp vào phận cần giác hơi, bên ống giác hình thành loại áp lực hút da lên

- Ưu điểm phương pháp gây thương bỏng, thích hợp sử dụng cho tất phận tư giác

* Phương pháp cho lửa vào:

- Phương pháp cho lửa vào phương pháp giác mà dân gian thường dùng, san đốt cháy miếng bóng gịn tẩm rượu cồn hay miếng giấy, bỏ chúng vào lọ giác hơi, sau nhanh chóng đem lọ úp lên vị trí cần giác

- Phương pháp thích hợp sử dụng mặt bên thể, đặt ống giác nằm ngang, dể tránh cho miếng bồng gòn hay miếng giấy rớt xuống da

(25)

Đảy dạng phương pháp giáo trực tiếp hút khí ông giác dể tạo thành áp lực Thường sử dụng máy để hút khơng khí bên lọ, đặt lọ lên phận hay huyệt vi xác định

5.2 Phương pháp nhấc ống giác

- Một tay cầm ống giác nhẹ nhàng kéo nghiêng theo hướng, tay khác đặt lên vùng gần kề với phần miệng bên nghiêng ống giác hơi, dùng ngón tay từ từ ấn xuống, khiến cho vùng da ống giác hình thành khơng gian nhỏ hẹp, khơng khí theo khe hờ vào bên ống giác

- Lực hút từ từ giảm dần mất, ống giác sẻ tự nhiên rơi - Tránh dùng lực kéo mạnh ra, đề phòng da bị tổn thương

5.3 Phương thức giác 5.3.1 Lưu quán:

- Đặt ống giác lên phận cần trị liệu thời gian định - Đây phương pháp giác thông dụng nhất, thông thường đặt ống khoảng 10 đến 15 phút, dùng ống dùng nhiều ống

5.3.2 Thiểm quán:

- Sau ống giác bám vào, nhổ ra, làm liên tục nhiều lần, cho vùng da từ từ đỏ lên thơi

- Phương pháp dùng với chứng tê cục bộ, cảm nhiễm phong thấp, viêm đầu mút dây thần kinh

5.3.3 Tấu quán:

- Tại mép bên phận trị liệu ống giác hơi, thoa nhẹ lên lớp

mỏng tinh dầu (bôi trơn),

- Đợi sau ống giác bám vào da tay giữ đáy ống, tay cầm thân ống, từ từ di chuyển lên xuống, sang trái sang phải da, vùng da đỏ lên hay xuất máu bầm thơi

- Phương pháp dùng để chữa đau đớn, viêm thần kinh cột sống, phát nhiệt chứng tê liệt, phong thấp gây

* Ngồi cịn có phương thức khác như: Thích huyết bạt quán; Châm quán; Dược quán liệu pháp,

6 CHUẨN BỊ

6.1 Lựa chọn dụng cụ giác hơi: 6.1.1 Ống thủy tinh:

* Đặc điểm:

(26)

- Chất liệu: Làm bàng chất liệu Thủy tinh suốt, dễ dàng quan sát mức độ máu ứ hút da tình hình bên lọ, từ dó dể dàng định thời gian giác

- Giá tương đối rẻ, thích hợp dùng bệnh viện tủ thuốc gia đình

* Khuyết điểm: Dễ vỡ 6.1.2 Ống trúc:

* Đặc điểm:

- Được làm từ loại trúc xanh cứng chất lượng cao Cắt ống trúc thành đoạn ơng có chiều dài từ - 9cm, bịt đầu lại để làm đáy lọ, đầu cịn lại mài nhẵn đánh bóng dể làm miệng lọ

- Các loại ống trúc lớn bé khác chế tạo thành lọ có quy cách to nhỏ khác

- Lọ trúc nhẹ, giá rẻ, khó vỡ, lực hút mạnh 6.1.3 Ống nhựa hút chân không

6.2 Chọn lựa tư thích hợp

Nguyên tắc chọn tư cho bệnh nhân cảm thấy thoải mái, trì lâu được, đồng thời thuận tiện cho người thực thao tác giác Thơng thường có tư sau đây:

- Tư nằm ngứa: Thích hợp giác ngực, bụng, mặt trước chân - Tư nằm sấp: Thích hợp giác phận huyệt vị lưng, eo, mặt sau chân

- Tư nằm nghiêng sang bên: Thích hợp giác phận huyệt vị lưng, vai, mông, mặt sau mặt chân

- Tư ngồi: Thích hợp giác phân vai, lưng, eo Cũng huyệt vị vùng mặt vùng cổ,

6.3 Lựa chọn phận để tiến hành giác

Trong lâm sàng, việc lựa chon vị trí giác lấy cục làm chủ yếu, tức lấy huyệt a thi làm chủ, đau chỗ giác chỗ Thơng thường đa số trường hợp, lấy huyệt vị vùng ngực, vùng bụng huyệt vị vùng lưng, vùng eo làm vị trí thường dùng để giác hơi, vi trí có nhiều cơ, diện tích lại lớn, thích hợp cho thao tác giác

7 CHÚ Ý

- Khi giác xong cần sát trùng lại phận giác - Sau giác không tắm

(27)

- Sau đặt ống giác di chuyển thân ống giác xung quanh 8 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN LIỆU PHÁP GIÁC HƠI 8.1 Liệu trình giác

Những bệnh cấp tính ngày tiến hành giác lần, mãn tính cách ngày giác lần liên tục từ 10 đến 15 lần cho liệu trình

8.2 Dấu vết giác

- Giác để lại dấu vết màu tím đen, sạu nhạt dần, biếu ứ huyết phong hàn

- Nếu xuất vùng lớn diện tích bị tím đen, điều cho thấy người bệnh bị nhiềm ngoại cảm phong hàn

- Nếu dấu vết để lại sau ngày không hết, thường cho thấy bệnh tình lâu, cần phải tri liệu thêm khoảng thời gian

- Dấu ấn giác để lại có màu tím đen, đậm nhạt khác nhau, đặc trưng khí trệ huyết ứ

- Dấu ấn tím nhạt phát xanh kèm theo vết bầm, biểu khí hư huyết ứ

- Dấu ấn đỏ tươi biểu âm hư hoả vượng

- Sau khí giác xong mà khơng để lại dấu ấn (hoặc có), gỡ lọ giác biến mất, trở lại thường, biểu bệnh tà tương đối nhẹ

- Nếu thấy có nhiều đốm đỏ tập trung vùng chung quanh huyệt vị phủ tạng thuộc huyệt vị bị bệnh

(28)

ĐIỀU TRỊ BẰNG XÔNG HƠI THUỐC 1 ĐẠI CƯƠNG

Xông thuốc phương pháp nằm phép chữa ngồi Đơng y, thường dùng vị thuốc có tinh dầu tác dụng khu phong, tán hàn, trừ thấp, hoạt huyết, tiêu viêm, lưu thông kinh lạc, tác động lên phận phía ngồi da, niêm mạc, gân để chữa bệnh

Theo y học đại thể ngâm, xông nước nóng xảy tác dụng sau:

- Mồ hôi tiết nhiều, tăng cường tiết nước tiểu giãn mạch ngoại vi - Nhịp tim tăng lên thơng qua kích thích quan thụ cảm da làm tăng cường lưu thông máu thể

- Huyết áp giảm, nhịp thở tăng lên - Giảm hưng phấn hệ thần kinh

Xơng thuốc có tác dụng kích thích hệ tuần hồn, tiêu hố, thần kinh, tăng cường hệ thống miễn dịch, tăng chuyển hoá, chống viêm, chống stress điều hoà thể Đặc biệt giúp cho thể khỏi đau co gân cơ, cứng khớp

2 CHỈ ĐỊNH:

- Điều trị viêm xoang, cúm, cảm mạo phong hàn

- Đau lưng: Đau thoái hoá cột sống thắt lưng, thoát vị đĩa đệm đốt sống thẳt lưng, co cứng

- Đau mỏi vai gáy: Đau thoái hoá cột sống cổ, hội chửng cô - vai - cánh tay, đau - cứng gáy, thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ

3 CHỐNG CHỈ ĐỊNH: - Những người sốt cao

- Người bị bệnh lý tim mạch, phụ nữ mang thai hành kinh - Người chất suy nhược già yếu, say rượu, ăn no đói, bệnh lý tâm thần

- Người bị bệnh da liễu khơng nên xơng - Người có số huyết áp cao

- Viêm cấp, chấn thương cấp tính; Vết thương nhiễm khuẩn, vết thương hở - Khối u ác tính, lao tiến triển

(29)

Bác sỹ, Y sỹ, Lương y, điều dưỡng đào tạo y học cổ truyền cấp chứng hành nghề có chứng chỉ, chứng nhận y học cổ truyền Giám đốc Bệnh viện cho phép thực

4.2 Người bệnh:

- Bệnh nhân phải khám chẩn đốn bệnh có định điều trị xông thuốc

- Bệnh nhân trước đợt điều trị phải kiểm tra mạch, nhiệt độ, huyết áp, cân nặng

- Trước điều trị bệnh nhân cần tuân thủ thời gian cách thức điều trị 4.3 Phương tiện:

- Hệ thống giường xông hơi, khăn, đồ dùng vệ sinh cá nhân cho lần điều trị

5 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: 5.1 Các bước

Chuẩn bị phòng, bồn ngâm, giường xông (trước bệnh nhân vào):

+ Nhiệt độ bồn ngâm từ 25- 39°c tuỳ thể trạng bệnh nhân định điều trị Thuốc phải sắc trước hoà tan với nước trước tiếp xúc với bệnh nhân

Chuẩn bị cho bệnh nhân: Bệnh nhân phải bộc lộ phần cần điều trị xông thuốc

Kỹ thuật viên hướng dẫn, giải thích, giúp đỡ bệnh nhân bắt đầu quy trình điều trị với nhiệt độ, thuốc, thời gian điều trị thích họp

Sau xồng xong bệnh nhân cần nghỉ ngơi, thư giãn chuẩn bị cho q

5.2 Liệu trình:

Xơng thuốc ngày 01 lần, lần từ 15 phút

Một liều trình từ - 10 ngày theo định thầy thuốc 6 TAI BIẾN VÀ CÁC CÁCH XỬ TRÍ:

- Bỏng thuốc q nóng: cần phải điều chỉnh nhiệt độ phù hợp với ngưỡng chịu đựng bệnh nhân

- Kiệt sức ngâm - xơng thuốc q lâu, có thề bị truy tim mạch giãn mạch mức tăng tiết mồ hôi: Khi ngâm - xông tắm xông xong bệnh nhân phải nằm nghỉ vòng 15 đến 20 phút trước

- Dị ứng với thuốc xông: Bệnh nhân phải khám kỹ kiểm tra trước thuốc dùng cho đợt điều trị

7 BÀI THUỐC XÔNG CHO BỆNH NHÂN/LẦN:

(30)(31)

Ngày đăng: 03/04/2021, 20:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w