1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ SINH TRƯỞNG RỪNG TRỒNG KEO LƯỠI LIỀM (Acacia crassicarpa A.Cunn. ex Benth.) TẠI TỈNH BÌNH THUẬN

11 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 491,95 KB

Nội dung

Với xu hướng phát triển của đường cong phương trình kết hợp với lượng tăng trưởng ZM, ΔM cho thấy, trữ lượng của rừng trồng keo lưỡi liềm tại khu vực nghiên cứu tiếp tục tăng[r]

(1)

ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ SINH TRƯỞNG RỪNG TRỒNG KEO LƯỠI LIỀM (Acacia crassicarpa A.Cunn ex Benth.) TẠI TỈNH BÌNH THUẬN

Nguyễn Văn Việt1, Phan Thị Thanh Thuỷ1, Lê Châu Thành2 1Phân hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp Đồng Nai; 2Ban quản lý rừng phịng hộ Lê Hồng Phong, tỉnh Bình Thuận

*Tác giả liên hệ: ngvanviet@yahoo.com

Nhận bài: 06/01/2020 Hoàn thành phản biện: 03/04/2020 Chấp nhận bài: 09/04/2020

TÓM TẮT

Trong năm gần đây, Keo lưỡi liềm đưa vào trồng vùng cát ven biển Bình Thuận nhằm hạn chế tình trạng sa mạc hóa, trì nguồn nước ổn định, chặn đứng nạn cát bay, cát nhảy vùng thực tế cho thấy loài sinh trưởng phát triển tốt Bài viết công bố kết nghiên cứu cấu trúc sinh trưởng rừng trồng keo lưỡi liềm Bình Thuận Nghiên cứu áp dụng phương pháp lập 60 tiêu chuẩn (otc) điển hình đối tượng rừng trồng keo lưỡi liềm Bình Thuận Kết nghiên cứu cho thấy, phân bố số theo cỡ đường kính ngang ngực đường kính tán có dạng đỉnh lệch trái phân bố số theo chiều cao có dạng đỉnh lệch phải mơ tốt hàm Weibull Q trình sinh trưởng đường kính thân (D1,3), chiều

cao (Hvn), đường kính tán (Dt), thể tích (V) trữ lượng (M) mô tả tốt hàm Schumacher

Các phương trình sinh trưởng sau:

D1,3=98,608.e-4,50158/A0,45, Hvn=22,491.e-3,05/A0,8,Dt=9,27.e-1,7204/A0,4, V=2,17.e-9,8024/A0,6,M=2093.e-9,088/A0,6

Từ khóa: Cấu trúc, Bình Thuận, Keo lưỡi liềm, Sinh trưởng

STUDY ON STRUCTURE AND GROWTH OF Acacia crassicarpa A Cunn.ex Benth PLANTATION IN BINH THUAN PROVINCE

Nguyen Van Viet1, Phan Thi Thanh Thuy1, Le Chau Thanh2 1Vietnam National University of Forestry, Dongnai Campus; 2Le Hong Phong Protective Forest Board, Binh Thuan Province

ABSTRACT

In recent years, Acacia crassicarpa A Cunn.ex Benth has been planted in the coastal sandy areas of Binh Thuan province to prevent desertification, maintain the water source, stop the flying sand, giving good results The research results of the study presented the growth and the growth rate of the forest plantation of Acacia crassicarpa A Cunn.ex Benth We set up 60 particularly random sample plots on the Acacia crassicarpa plantation The results showed that the distribution of diameter at breast height (N%/D1.3) and crown diameter (N%/Dt) were left skewed peak distributions while the distribution

of tree height (N%/HVN) was a right skewed peak distribution and were well-simulated by Weibull

distribution The growth of Acacia crassicarpa plantation was modeled by Schumacher function, growth function as follows:

D1,3=98,608.e-4,50158/A0,45, Hvn=22,491.e-3,05/A0,8,Dt=9,27.e-1,7204/A0,4, V=2,17.e-9,8024/A0,6,M=2093.e-9,088/A0,6

(2)

1 MỞ ĐẦU

Keo lưỡi liềm (Acacia crassicarpa A Cunn.ex Benth.) hay gọi keo liềm, keo lưỡi mác có nguồn gốc từ Australia, Papua New Guinea Indonesia Đây loài gỗ nhỏ đến trung bình, chiều cao khoảng 25m đường kính lớn đến 50 - 60cm với thân tương đối thẳng tán nhiều cành nhánh Là loài đa tác dụng có khả sinh trưởng nhanh, chịu lửa, chịu gió, cát, cạnh tranh với cỏ dại, sinh trưởng đất nghèo dinh dưỡng (Harwood cs., 1993) gây trồng rộng rãi nhiều nước (Turnbull cs., 1998) Gỗ keo lưỡi liềm sử dụng tốt chế biến đồ gia dụng, gỗ dăm giấy ván sợi ép Ngoài ra, keo lưỡi liềm lồi có khả sinh trưởng tốt môi trường đất cát nghèo dinh dưỡng, chua, chịu úng ngập thời gian định, có khả cải tạo đất chống chịu với gió mạnh (Nguyễn Thị Liệu, 2017) Tại Bình Thuận, keo lưỡi liềm đưa vào trồng vùng cát ven biển nhằm nhằm hạn chế tình trạng sa mạc hóa, trì nguồn nước ổn định, chặn đứng nạn cát bay, cát nhảy vùng Thực tế cho thấy loài keo lưỡi liềm sinh trưởng phát triển tốt trồng vùng đất cát ven biển Để có sở khoa học thực tiễn đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh trồng rừng, việc nghiên cứu cấu trúc sinh trưởng rừng rừng trồng keo lưỡi liềm (Acacia

crassicarpa A.Cunn ex Benth.)

cần thiết

2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Nội dung nghiên cứu

- Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng thông qua nghiên cứu quy luật phân bố số theo nhân tố sinh trưởng - Nghiên cứu sinh trưởng đường kính thân (D1,3), chiều cao (Hvn), đường

kính tán (Dt), thể tích (V) trữ lượng (M)

2.2 Phương pháp nghiên cứu

- Kế thừa tài liệu có liên quan đến đối tượng nghiên cứu

- Phương pháp thu thập số liệu trường:

+ Trên khu vực nghiên cứu lập 60 ô tiêu chuẩn (OTC) tạm thời đối tượng nghiên cứu rừng trồng keo lưỡi liềm từ – tuổi, số lượng OTC lập tuổi thấp OTC, cao 15 OTC, kích thước 500m2 (20m x

25m) Trong OTC này, tiến hành đo đếm tiêu chiều cao vút (Hvn),

chiều cao cành (Hdc), đường kính

ngang ngực (d1.3) đường kính tán (dt) Đã

tiến hành giải tích thân cho 18 tiêu chuẩn

+ Phương pháp xác định giải tích: Trong ô tiêu chuẩn tạm thời

mỗi cấp tuổi, đo đếm tất tiêu sinh trưởng (D1,3, Hvn, Dt, ), sau

chia lâm phần thành cấp kính có số nhau, từ xác định tiêu chuẩn bình quân tương ứng với cấp kính

+ Phương pháp giải tích: chặt hạ

được chọn, đo lại Hvn, Hdc, d1.3, cắt thân

theo phân đoạn 1m đến mét lẻ cuối cùng, đo đường kính phân đoạn đoạn

- Phương pháp xử lý số liệu:

Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê sinh học có trợ giúp phần mềm chuyên dụng EXCEL 2010 Statgraphics XV (Nguyễn Văn Thêm, 2004)

+ Cấu trúc rừng xác định thông qua phân bố số theo cấp đường kính ngang ngực (N/D1,3), cấp chiều cao (N/Hvn)

và cấp đường kính tán (N/Dt) Sử dụng

hàm phân bố lý thuyết (hàm Meyer, hàm khoảng cách, hàm Weibull, hàm phân bố chuẩn) để mô phân bố N/D1.3, N/Hvn

và N/Dt;

+ Phương pháp xác định tiêu sinh trưởng: Tính thể tích thân giải tích

(3)

đường kính đo thớt giải tích) cơng thức kép tiết diện giữa, theo phương pháp chia thành đoạn có độ dài tuyệt đối (với phân đoạn 1m) (Vũ Tiến Hinh Phạm Ngọc Giao, 1997) Tính lượng tăng trưởng thường xuyên năm (Zy) tăng trưởng bình qn chung (Δy) theo cơng thức: Zy = ya – ya-1 Δy

= y(a)/A (với ya, ya-1 giá trị nhân tố

điều tra y tuổi a a-1)

- Công thức kép tiết diện bình quân: VCây=

π 4(

do2+dn2

2 +d2 2+ +d

n-2 ) l+1

3 π 4dn

2l n (1)

- g1.3 tính cơng thức g1.3 =

/4*d2 1.3 (2)

- Vcây tính công thức Vc =

/4*d2

1.3 *h*f1.3 (3)

- f1.3 xác định qua từ giải

tích

f1.3 = Vcây/Vtrụ (4) với Vtrụ =

/4*d2

1.3*h (5)

+ Xác định trình sinh trưởng D1,3, Hvn, Dt, V M: Trước hết, từ số liệu

về D1,3 (cm), Hvn (m), Dt (m), V (m3), V

(m3/ha) tương ứng với tuổi (A, năm), xây

dựng mô hình sinh trưởng D1,3, Hvn, Dt, V,

M hai hàm sinh trưởng Gompertz hàm Schumacher có dạng:

Hàm Gompertz có dạng: cA

e b e m

Y = . − − (6)

Hàm Schumacher có dạng: c

A b e m Y

= (7)

Trong đó:

- Y biến số D1,3, Hvn, Dt, V M;

- A tuổi cây;

- e số lôgarit tự nhiên (e = 2,7182)

Sau cùng, giải tích mơ hình biểu thị quan hệ (D1,3-A), (Hvn-A), (Dt-A),

(V-A) (M-A) để làm rõ trình sinh trưởng tăng trưởng D1,3, Hvn, Dt, V M

của lâm phần theo tuổi

3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1 Đặc điểm cấu trúc sinh trưởng đường kính

3.1.1 Một số đặc điểm cấu trúc đường kính

Kết điều tra tính tốn đặc trưng thống kê đường kính rừng trồng Keo lưỡi liềm khu vực nghiên cứu trình bày Bảng

Bảng Các đặc trưng thống kê đường kính

Tuổi Số

OTC N (Cây/ha)

D1,3min

(cm)

D1,3bq

(cm)

D1,3max

(cm) R ±S ±Sx Sk Ex

Cv (%)

2 1.529 1,6 3,7 9,5 8,0 1,07 0,04 0,79 0,95 28,8

3 15 1.396 1,9 6,1 12,1 10,2 1,70 0,05 0,24 -0,14 27,7

4 15 1.369 2,9 8,9 17,5 14,6 2,59 0,08 0,48 0,13 29,1

5 1.249 4,5 11,3 21,6 17,2 2,99 0,13 0,50 0,19 26,5

6 1.216 4,8 13,8 24,2 19,4 3,49 0,15 -0,04 -0,13 25,2

7 1.200 7,6 14,5 22,9 15,3 3,03 0,23 0,37 -0,03 20,8

N: mật độ; D1,3min: đường kính nhỏ nhất; D1,3bq: đường kính bình qn; D1,3max: đường kính lớn nhất;

R: biên độ biến động; S: độ lệch chuẩn; Sx: sai số chuẩn; Sk: độ lệch phân bố; Ex: độ nhọn phân bố;

Cv: hệ số biến động

Bảng cho thấy đặc trưng lâm phần Keo lưỡi liềm tuổi Đường kính trung bình (D1,3bq) từ 3,7 cm

(tuổi 2) đến 14,5 cm (tuổi 7) Độ lệch chuẩn (S) thấp (1,07) tuổi cao (3,49) tuổi Hệ số biến động (Cv%) lớn,

(4)

Hình Phân bố thực nghiệm lý thuyết tỷ lệ % số theo D1,3 (N%/D1,3) tuổi

Kết từ Hình cho thấy, đường biểu diễn tỷ lệ % số theo D1,3 tuổi

khác phần lớn có đỉnh lệch trái (ghi chú: 2N%_tt, 2N%_lt ký hiệu cho đường phân bố thực nghiệm lý thuyết tuổi 2) Kết mơ hình hố phân bố tỷ lệ % số theo D1,3 thể tốt

hàm Weibull với hệ số   sau: tuổi 2,  = 0,333,  = 1,5; tuổi 3,  = 0,06,  = 2,0; tuổi 4,  = 0,04,  = 1,8; tuổi 5,  = 0,11,  = 1,3; tuổi 6,  = 0,026,  = 1,8; tuổi 7,  = 0,04,  = 1,8 Dựa vào số  biểu thị cho độ lệch phân bố cho thấy, động thái biến động sinh trưởng đường kính rừng trồng keo lưỡi liềm khu vực nghiên cứu biến động thay đổi không theo quy luật định

3.1.2 Mơ tả sinh trưởng đường kính

Từ số liệu đường kính (D1.3)

cây giải tích kết hợp với đường kính bình qn ô tiêu chuẩn, sau thử nghiệm số phương trình, chúng tơi tiến hành thiết lập phương trình tốn học biểu thị quy luật tương quan đường kính (D1.3)

với tuổi (A) phương trình

Schumacher:

c

A b e m

Y = . − / Hay Ln(y) =

Ln(m) – b/Ac để biểu thị tương quan

đường kính với tuổi kết sau Ln(D1.3) = 4,59115 – 4,50158/A0,45

với r = 0,998 hay D1,3=98,608.e-4,50158/A

0,45

(8) Bằng cách giải tích phương trình (8) ta có lượng tăng trưởng trưởng thường xun năm (ZD, cm/năm) lượng tăng trưởng trung bình chung (ΔD, cm/năm) sau

ZD1,3=199,75.A-1,45.e-4,50158/A

0,45

(9) Và

ΔD1,3=98,608.e

-4,50158/A0,45

A (10)

Các kết đường kính thực nghiệm (D1,3_tn), đường kính lý thuyết

(D1,3_lt), tăng trưởng bình quân chung

đường kính (ΔD) tăng trưởng năm đường kính (ZD) theo tuổi trình bày Bảng Hình

Bảng Sinh trưởng đường kính

Tuổi (A), (năm)

D1,3_tn (cm) 3,7 6,1 8,9 11,3 13,8 14,5

D1,3_lt (cm) 3,65 6,33 8,84 11,13 13,21 15,12

ZD1,3 (cm/năm) 2,71 2,61 2,40 2,18 1,99 1,82

ΔD1,3 (cm/năm) 1,83 2,11 2,21 2,23 2,20 2,16

0 10 15 20 25 30 35 40

2 10 12 14 16 18 20

N

(

%

)

D (cm)

2N%_tt 3N%_tt 4N%_tt 5N%_tt 6N%_tt 7N%_tt

0 10 15 20 25 30

2 10 12 14 16 18 20

N

(

%

)

D (cm)

(5)

Kết trình bày phương trình (8), Bảng Hình cho thấy đường lý thuyết đường thực nghiệm bám tương đối sát nhau, với hệ số tương quan chặt chẽ (r > 0,99) Từ đường cong phương trình cho thấy sinh trưởng đường kính rừng trồng keo lưỡi liềm Bình Thuận tăng theo tuổi, sinh trưởng đường kính khơng có khác biệt nhiều tuổi Nhìn vào xu hướng phát triển đường cong phương trình cho thấy sinh trưởng đường kính rừng trồng keo lưỡi liềm Bình Thuận tiếp tục tăng tuổi tiếp theo, nhiên giá trị tăng trưởng thường xuyên năm (Zd) tăng trưởng bình quân chung (ΔD)

giảm nên tốc độ tăng trưởng đường kính giảm năm Nhìn vào đồ thị hình ta dự đoán, tuổi thành thục số lượng sinh trưởng đường kính rừng trồng keo lưỡi liềm giai đoạn khoảng tuổi với lượng tăng trưởng bình quân chung đạt giá trị tối đa ΔD = 2,23 cm/năm

3.2 Đặc điểm cấu trúc sinh trưởng chiều cao

3.2.1 Đặc điểm cấu trúc chiều cao

Kết điều tra tính toán đặc trưng thống kê chiều cao vút rừng trồng Keo lưỡi liềm trình bày Bảng

Bảng Các đặc trưng thống kê chiều cao vút

Tuổi N

(Cây/ha)

Hmin

(m) Hbq

(m)

Hmax

(m) R ±S ±Sx Sk Ex

Cv (%)

2 1.529 1,5 3,8 6,0 4,5 0,83 0,03 -0,06 -0,09 21,6

3 1.396 4,0 6,5 8,5 4,5 0,83 0,03 -0,04 -0,21 12,7

4 1.369 3,0 8,4 11,5 8,5 1,34 0,04 -0,35 0,52 16,0

5 1.249 5,0 10,0 12,0 7,0 1,27 0,05 -1,02 0,60 12,6

6 1.216 5,0 10,8 13,0 8,0 1,44 0,06 -1,40 2,25 13,4

7 1.200 9,5 11,3 15,0 5,5 1,31 0,10 0,63 -0,13 11,6

N: mật độ; Hmin: chiều cao nhỏ nhất; Hbq: chiều cao bình quân; Hmax: chiều cao lớn nhất; R: biên độ biến động; S: độ lệch chuẩn; Sx: sai số chuẩn; Sk: độ lệch phân bố; Ex: độ nhọn phân bố; Cv: hệ số

biến động

Bảng cho thấy chiều cao trung bình (Hbq) thay đổi từ 3,8 m (tuổi 2) đến 11,3 m

(tuổi 7) Độ lệch chuẩn thấp (0,83) tuổi cao (1,44) tuổi Hệ số biến động tương đối lớn, cao 21,6 % (tuổi 2), thấp 11,6 % (tuổi 7) Biên độ biến động cao lâm phần tuổi (8,5 m)

và thấp lâm phần tuổi tuổi (4,5 m) Phần lớn lâm phần có độ lệch phân bố lệch phải (Sk < 0) so với số trung

bình Điều cho thấy phần lớn lâm phần giai đoạn sinh trưởng phát triển chiều cao

(6)

Hình Phân bố thực nghiệm lý thuyết tỷ lệ % số theo Hvn (N%/Hvn) tuổi khác

Kết từ Hình cho thấy, đường biểu diễn tỷ lệ % số theo Hvn tuổi

khác phần lớn có đỉnh lệch phải (ghi chú: 2N%_tt, 2N%_lt ký hiệu cho đường phân bố thực nghiệm lý thuyết tuổi 2) So sánh quy luật phân bố N/D1.3

và N/Hvn cho thấy hầu hết phân bố

theo đường kính có xu hướng lệch trái, phân bố theo chiều cao có xu hướng lệch phải Điều phù hợp với quy luật sinh trưởng chiều cao đường kính, q trình sinh trưởng rừng chiều cao sinh trưởng nhanh sớm so với đường kính D1.3 lâm phần Điều thể

chiều cao Hvn đến giai đoạn sinh trưởng

chậm dần đường kính D1.3

trong giai đoạn sinh trưởng mạnh, điều phù hợp với quy luật sinh trưởng phát triển rừng

Kết mơ hình hố phân bố tỷ lệ % số theo Hvn thể tốt hàm

Weibull với hệ số   sau: tuổi 2,  = 0,33,  = 2,0; tuổi 3,  = 0,363,  = 1,5; tuổi 4,  = 0,09,  = 2,0; tuổi 5,  = 0,03,  = 2,5; tuổi 6,  = 0,004,  = 3,6; tuổi 7,  = 0,27,  = 1,4

3.2.2 Mô tả sinh trưởng chiều cao

Tương tự, để thiết lập mối tương quan chiều cao với tuổi rừng Keo lưỡi liềm trồng Bình Thuận, chúng tơi

tiến hành thu thập tổng hợp số liệu đo đếm từ giải tích cá thể ô tiêu chuẩn, chấm giá trị chiều cao tuổi lên trục tọa độ thành mạng lưới điểm, dựa vào quy luật phân bố giá trị chiều cao để chọn dạng phương trình

Sau thử nghiệm số dạng, định chọn hàm sinh trưởng Schumacher

c

A b e m

Y = . − / Hay Ln(y) =

Ln(m) – b/Ac để biểu diễn mối tương quan

giữa chiều cao (Hvn) với tuổi (A), kết tính tốn cụ thể sau

Ln (Hvn) = 3,113 – 3,05/A0,8

với r = 0,997 hay

Hvn=22,491.e-3,05/A0,8 (11)

Bằng cách giải tích phương trình (11) ta có lượng tăng trưởng trưởng thường xuyên năm (ZH, m/năm) lượng tăng trưởng bình quân chung (ΔH, m/năm) sau

ZHVN=54,88.A-1,8.e-3,05/A0,8 (12)

) 13 (

491 ,

22 3,05/ 0,8

3 ,

A e D

A

= 

Các kết chiều cao thực nghiệm (Hvn_tn), chiều cao lý thuyết (Hvn_lt), ΔH

ZH theo tuổi trình bày Bảng Hình

Bảng Sinh trưởng chiều cao

Tuổi (A), (năm)

HVN_tn (m) 3,8 6,5 8,4 10 10,8 11,3

HVN_lt (m) 3,90 6,34 8,22 9,69 10,87 11,82

ZHVN (m/năm) 2,73 2,14 1,65 1,31 1,05 0,87

ΔHVN (m/năm) 1,95 2,11 2,06 1,94 1,81 1,69

0 10 20 30 40 50

2 10 11 12 13 14

N

(

%

)

H (m)

2N%_tt 3N%_tt 4N%_tt 5N%_tt 6N%_tt 7N%_tt

0 10 15 20 25 30 35 40

2 10 11 12 13 14

N

(

%

)

H (m)

(7)

Hình Sinh trưởng tăng trưởng chiều cao

Kết trình bày phương trình (11), (12), (13), Bảng Hình cho thấy, chiều cao rừng trồng keo lưỡi liềm Bình Thuận tuổi có mối tương quan thuận với Giữa đường lý thuyết đường thực nghiệm có mối tương với chặt, với hệ số tương quan chặt (r > 0,99) Với xu hướng phát triển đường cong phương trình cho thấy sinh trưởng chiều cao rừng tiếp tục tăng năm tiếp theo, nhiên lượng tăng trưởng giảm dần Căn vào đồ thị biểu diễn lượng tăng trưởng chiều cao

cho thấy, tuổi thành thục số lượng tăng trưởng chiều cao giai đoạn khoảng tuổi với lượng tăng trưởng bình quân chung đạt giá trị lớn ΔH= 2.11 m/năm

3.3 Sinh trưởng, tăng trưởng đường kính tán

3.3.1 Các đặc trưng thống kê đường kính tán

Kết điều tra tính tốn đặc trưng thống kê đường kính tán rừng trồng Keo lưỡi liềm khu vực nghiên cứu trình bày Bảng

Bảng Các đặc trưng thống kê đường kính tán

Tuổi N

(Cây/ha)

Dtmin

(m)

Dtbq

(m)

Dtmax

(m) R ±S ±Sx Sk Ex

Cv (%)

2 1529 1,4 2,5 4,9 3,5 0,59 0,02 1,15 0,99 24,2

3 1,396 1,8 3,1 5,5 3,8 0,67 0,02 0,56 0,23 21,43

4 1,369 1,3 3,4 6,2 4,9 0,91 0,03 0,47 -0,15 26,70

5 1,249 1,7 3,8 6,5 4,9 0,96 0,04 0,68 0,35 25,53

6 1,216 1,9 4,1 6,7 4,8 0,88 0,04 0,07 0,13 21,36

7 1,200 2,3 4,1 7,0 4,8 0,92 0,07 0,55 0,09 22,54

N: mật độ; Dtmin: đường kính tán nhỏ nhất; Dtbq: đường kính tán bình qn; Dtmax: đường kính tán lớn nhất; R:

biên độ biến động; S: độ lệch chuẩn; Sx: sai số chuẩn; Sk: độ lệch phân bố; Ex: độ nhọn phân bố; Cv: hệ số biến động

Bảng cho thấy đường kính tán trung bình (Dtbq) từ 2,5 m (tuổi 2) đến 4,1 m (tuổi

7) Độ lệch chuẩn thấp (0,59) tuổi cao (0,96) tuổi Hệ số biến động lớn, cao 26,7 % (tuổi 4), thấp 21,36 % (tuổi 6) Biên độ biến động cao

nhất lâm phần tuổi (4,9 m) thấp lâm phần tuổi (3,5 m) Tất lâm phần Keo lưỡi liềm tuổi có độ lệch phân bố lệch trái so với số trung bình (Sk > 0)

0,0 2,0 4,0 6,0 8,0 10,0 12,0 14,0

2

H (m

)

Tuổi (năm)

H_tn H_lt

0,0 0,5 1,0 1,5 2,0 2,5 3,0

2

(m

)

Tuổi (năm)

(8)

Hình Phân bố thực nghiệm lý thuyết tỷ lệ % số theo đường kính tán (N%/ Dt) Kết từ Hình cho thấy, đường

biểu diễn tỷ lệ % số theo Dt tuổi

khác phần lớn có đỉnh lệch trái (ghi chú: 2N%_tt, 2N%_lt ký hiệu cho đường phân bố thực nghiệm lý thuyết tuổi 2) Kết mơ hình hố phân bố tỷ lệ % số theo Dt thể tốt hàm

Weibull với hệ số   sau: tuổi 2,  = 1,22,  = 0,6; tuổi 3,  = 0,8,  = 1,5; tuổi 4,  = 0,36,  = 1,6; tuổi 5,  = 0,44,  = 1,5; tuổi 6,  = 0,24,  = 1,9; tuổi 7,  = 0,63,  = 1,3 Dựa vào số  biểu thị cho độ lệch phân bố cho thấy, hệ số  tương đối nhỏ thay đổi không theo quy luật định

3.3.2 Mô tả sinh trưởng đường kính tán

Từ số liệu đường kính (Dt)

giải tích kết hợp với đường kính bình qn tiêu chuẩn, sau thử nghiệm số phương trình, chúng tơi tiến hành thiết lập phương trình tốn học biểu thị quy luật tương quan đường kính tán (Dt)

với tuổi (A) phương trình

Schumacher Y =m.eb/Ac

hay Ln(y) = Ln(m) – b/Ac để biểu thị tương quan

đường kính tán với tuổi, kết tính tốn cụ thể sau:

Ln(Dt) = 2,227 – 1,7204/A0,4

với r = 0,995 hay

Dt=9,27.e-1,7204/A0,4 (14)

Bằng cách giải tích phương trình (14) ta có lượng tăng trưởng trưởng thường xuyên năm (ZDt, m/năm) lượng

tăng trưởng bình quân chung (ΔDt,

cm/năm) sau:

ZDt=6,38.A-1,4.e-1,7204/A0,4 (15)

ΔDt=9,27.e-1,7204/A0,4

A (16)

Các kết đường kính tán thực nghiệm (Dt_tn), đường kính tán lý thuyết

(Dt_lt), ΔDt ZDt theo tuổi trình bày

ở Bảng Hình

Bảng Sinh trưởng đường kính tán

Tuổi (A), (năm)

Dt_tn (m) 2,5 3,1 3,4 3,8 4,1 4,1

Dt_lt (m) 2,52 3,06 3,45 3,76 4,00 4,21

ZDt (m/năm) 0,66 0,45 0,34 0,27 0,22 0,19

ΔDt (m/năm) 1,26 1,02 0,86 0,75 0,67 0,60

0 10 20 30 40 50

2 2,5 3,5 4,5 5,5

N

(

%

)

Dt (m)

2N%_tt 3N%_tt 4N%_tt 5N%_tt 6N%_tt 7N%_tt

0 10 15 20 25 30 35 40 45

2 2,5 3,5 4,5 5,5

N

(

%

)

Dt (m)

(9)

Hình Sinh trưởng tăng trưởng đường kính tán

Tương tự mơ hình sinh trưởng đường kính chiều cao, kết trình bày phương trình (14), bảng hình cho thấy, đường lý thuyết đường thực nghiệm bám tương đối sát nhau, với hệ số tương quan chặt chẽ (r > 0,99) Từ đường cong phương trình cho thấy sinh trưởng đường kính tán rừng tăng theo tuổi Tuy nhiên, nhìn vào xu hướng phát triển đường cong phương trình lượng tăng trưởng cho thấy sinh trưởng đường kính tán rừng tăng chậm năm Điều phù hợp với đặc điểm sinh học lồi

3.4 Biến đổi thể tích rừng Keo lưỡi liềm

Thể tích (V) thân tiêu quan trọng biểu thị cách tổng quát sản lực cá thể rừng, sở cho việc xác định trữ lượng sản lượng rừng Nó cấu thành từ tiêu sinh trưởng như: chiều cao (Hvn), đường kính (D1.3)

hình số (f1.3) Có nhiều phương pháp để xác

định thể tích thân Song, nghiên cứu tác giả xác định thể tích thân cho loài Keo lưỡi liềm tuổi khác

từ giải tích cơng thức kép tiết diện bình quân

Sau thử nghiệm số dạng, chọn hàm sinh trưởng Schumacher

c

A b e m

Y = . − / hay Ln(y) = Ln(m) – b/Ac để

biểu diễn mối tương quan thể tích (V) với tuổi (A), kết tính tốn cụ thể sau

Ln(V) = 0,7748 – 9,8024/A0,6 với

r = 0,998 hay V=2,17.e-9,8024/A0,6 (17) Bằng cách giải tích phương trình (17) ta có lượng tăng trưởng trưởng thường xuyên năm (ZV, m3/cây/năm)

lượng tăng trưởng trung bình năm (ΔV, m3/cây/năm) sau.

ZV=12,764.A-1,6.e-9,8024/A0,6 (18)

ΔV=

2,17.e-9,8024/A0,6

A (19)

Các kết thể tích thực nghiệm (V_tn), thể tích lý thuyết (V_lt), ΔV ZV theo tuổi trình bày Bảng Hình

Bảng Sinh trưởng thể tích Keo lưỡi liềm

Tuổi (A), (năm)

V_tn (m3/cây) 0,0033 0,0133 0,0319 0,0552 0,0808 0,0914

V_lt (m3/cây) 0,0034 0,0136 0,0304 0,0520 0,0765 0,1028

ZV (m3/cây/năm) 0,0065 0,0138 0,0195 0,0233 0,0256 0,0269

ΔV (m3/cây/năm) 0,0017 0,0045 0,0076 0,0104 0,0127 0,0147

2 2,5 3,5 4,5

2

D

t

(m

)

Tuổi (năm)

Dt_tn D_lt

0,0 0,2 0,4 0,6 0,8 1,0 1,2 1,4

2

(m

)

Tuổi (năm)

(10)

Hình Sinh trưởng tăng trưởng thể tích

Kết trình bày phương trình (17), Bảng Hình cho thấy, thể tích tuổi lồi keo lưỡi liềm có mối tương quan thuận với nhau, thể tích thân tăng theo tuổi Giữa đường lý thuyết đường thực nghiệm bám tương đối sát với hệ số tương quan chặt (r > 0.99) Thể tích loài keo lưỡi liềm tăng chậm năm đầu (từ tuổi – 3), sau tuổi thể tích bắt đầu tăng mạnh Với xu hướng phát triển đường cong phương trình kết hợp với lượng tăng trưởng ZV, ΔV cho thấy, thể tích keo lưỡi liềm khu vực nghiên cứu tiếp tục tăng năm tiếp theo, chưa đạt tuổi thành thục số lượng thể tích

3.5 Biến đổi trữ lượng rừng Keo lưỡi liềm

Căn vào giá trị đường kính, chiều cao, hình số (f) mật độ rừng (N) khu vực nghiên cứu, tiến hành tính tốn trữ lượng rừng rừng Keo lưỡi liềm

Để làm rõ trình sinh trưởng trữ lượng M (m3/ha), tiến hành xây

dựng mơ hình biểu diễn mối quan hệ M (m3/ha) theo tuổi A (năm) Sau thử

nghiệm số dạng, định chọn hàm sinh trưởng Schumacher

c

A b e m

Y = . − / hay Ln(y) = Ln(m) – b/Ac để

biểu diễn mối tương quan M (m3/ha)

với tuổi (A), kết tính tốn cụ thể sau

Ln(M) = 7,6464 – 9,088/A0,6 với r =

0,998 hay M=2093.e-9,088/A0,6 (20)

Bằng cách giải tích phương trình (20) ta có lượng tăng trưởng trưởng thường xuyên năm (ZM, m3/năm) lượng

tăng trưởng trung bình năm (ΔM, m3/năm) sau.

ZM=11413.A-1,6.e-9,088/A0,6 (21)

ΔM=

2093.e-9,088/A0,6

A (22)

Các kết trữ lượng thực nghiệm (M_tn), trữ lượng lý thuyết (M_lt), ΔM ZM theo tuổi trình bày Bảng Hình

Bảng Sinh trưởng trữ lượng rừng trồng Keo lưỡi liềm

Tuổi (A), (năm)

M_tn (m3) 5,06 18,56 43,64 68,89 98,21 109,72

M_lt (m3) 5,21 19,02 40,07 65,78 94,14 123,82

ZM (m3/ha/năm) 9,37 17,88 23,77 27,31 29,20 30,01

ΔM (m3/ha/năm) 2,60 6,34 10,02 13,16 15,69 17,69

0,00 0,02 0,04 0,06 0,08 0,10 0,12

2

V

(m

3

)

Tuổi (năm)

V_tn V_lt

0,000 0,005 0,010 0,015 0,020 0,025 0,030

2

(m

3

)

Tuổi (năm)

(11)

Hình Sinh trưởng tăng trưởng trữ lượng

Tương tự trình tăng trưởng thể tích, kết trình bày phương trình (20), Bảng Hình cho thấy, trữ lượng tuổi rừng trồng keo lưỡi liềm có mối tương quan thuận với nhau, trữ lượng rừng tăng theo tuổi Giữa đường lý thuyết đường thực nghiệm bám tương đối sát với hệ số tương quan chặt (r > 0.99) Trữ lượng rừng trồng keo lưỡi liềm tăng chậm năm đầu (từ tuổi – 3), sau tuổi trữ lượng bắt đầu tăng mạnh Với xu hướng phát triển đường cong phương trình kết hợp với lượng tăng trưởng ZM, ΔM cho thấy, trữ lượng rừng trồng keo lưỡi liềm khu vực nghiên cứu tiếp tục tăng năm tiếp theo, rừng chưa đạt tuổi thành thục số lượng trữ lượng

4 KẾT LUẬN

Kết nghiên cứu cho thấy, phân bố số theo đường kính ngang ngực đường kính tán rừng trồng keo lưỡi liềm Bình Thuận phần lớn có dạng đỉnh lệch trái phân bố số theo chiều cao có dạng đỉnh lệch phải; sinh trưởng đường kính (D1,3), chiều cao

(Hvn), đường kính tán (Dt), thể tích (V)

trữ lượng (M) rừng trồng keo lưỡi liềm Bình Thuận mô tả tố hàm Schumacher với hệ số tương quan chặt Tuổi thành thục số lượng chiều cao rừng keo lưỡi liềm đạt giai đoạn khoảng tuổi; tuổi thành thục số lượng đường kính đến chậm hơn, giai đoạn tuổi Đến giai đoạn tuổi, rừng trồng keo lưỡi liềm

chưa đạt tuổi thành thục thể tích trữ lượng Do đó, biện pháp tác động rừng trồng keo lưỡi liềm khu vực nghiên cứu tăng cường biện pháp quản lý bảo vệ, điều chỉnh mật độ, tỉa thưa bị cong queo, sâu bệnh, đặc biệt biện pháp phòng chống cháy rừng

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Tài liệu tiếng Việt

Vũ Tiến Hinh Phạm Ngọc Giao (1997) Điều

tra rừng Hà Nội: Nhà xuất Nông

nghiệp

Nguyễn Thị Liệu (2017) Nghiên cứu sở

khoa học kỹ thuật trồng Keo lưỡi liềm (Acacia crassicarpa A Cunn Ex Benth) vùng cát cho mục đích phịng hộ kinh tế tại tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế Luận án Tiến sĩ Khoa học Lâm

nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam

Nguyễn Văn Thêm (2004) Hướng dẫn sử dụng

stagraphics plus version 3.0 5.1 để xử lý thông tin lâm học Chi nhánh Thành

phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Nơng nghiệp

2 Tài liệu tiếng nước ngồi

Harwood, C E., Haines, M W., & Williams, E K (1993) Early growth of Acacia

crassicarpa in a seedling seed orchard at

Melville Island, Australia Forest Genetic

Resources Information, 21, 46-53

Turnbul, J W, Midgley, S J, Cossalter, C (1998) Tropical Acacias planted in Asia: An overview recent developments in Acacia planting, pp, 14–18 In Turnbull, J W., Crompton, H R., Pinyopuserak, K (Ed,)

Recent Developments in Acacia Planting, ACIAR Proceedings 82 Canberra, Australia.

20 40 60 80 100 120 140

2

M

(m

3

/h

a

)

Tuổi (năm)

M_tn M_lt

0 10 15 20 25 30 35

2

(m

3

/h

a

)

Tuổi (năm)

http://tapchi.huaf.edu.vn

Ngày đăng: 03/04/2021, 19:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w