1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TỔNG hợp đề THI vào 10 bắc GIANG

25 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • HS làm theo gợi ý sau

  • 1. Mở bài: Giới thiệu về bài thơ Ánh trăng và khổ cuôi bài thơ

  • 2. Thân bài:

  • Trăng mang đến ánh sáng dịu dàng - Vẻ đẹp tròn đầy của vầng trăng tượng trưng cho những gì viên mãn nhất - Trăng lưu giữ quá khứ, đong đầy kí ức tuổi thơ, năm tháng chiến trận - Trăng không một lời trách móc "im phăng phắc", không một ánh mắt hờn giận vì ai đó dửng dưng, vô tình với mình. - Ánh trăng kia chẳng nói một lời mà lòng người vẫn thổn thức, xót xa và dằn vặt bởi sự vô tình của chính mình => Vầng trăng bảo dung, thủy chung và tình nghĩa => Vầng trăng thức tỉnh lương tri của con người

  • 3. Kết bài

  • Bài Văn Mẫu 

    • ĐỀ SỐ 2

    • Đề thi thử vào lớp 10 môn Văn THPT Lục Nam - Bắc Giang năm 2019

    • GỢI Ý LÀM BÀI

  • ĐỀ SỐ 3

  • Đề thi vào lớp 10 môn Văn chuyên năm 2017 - 2018 tỉnh Bắc Giang

    • Đề thi môn Văn vào lớp 10 tỉnh Bắc Giang năm 2018

    • GỢI Ý LÀM BÀI

    • ĐỀ SÓ 5

    • Đề thi Văn vào lớp 10 chuyên  tỉnh Bắc Giang năm 2018

    • GỢI Ý LÀM BÀI

    • GỢI Ý LÀM BÀI

Nội dung

Tổng hợp đề thi vào 10 Bắc Giang – Tuyết Nguyễn -ĐỀ SỐ Đề tham khảo thi vào 10 Bắc Giang môn Văn năm 2019 Câu (3.0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Mùa xuân tràn phủ ấm lên mặt đất không gian Dù lạnh cịn phảng phất nghe gió nồng nàn sinh sôi Tiếng cỏ bật mầm non tí tách mưa xuân Tiếng chồi non khe khẽ cựa ánh sáng Buổi chiều nhẹ tơ vương Tiếng gà gáy vọng đồi nghe mà ấm áp Đâu ngõ nhỏ, đài nhà phát hát “Mùa xuân đầu tiên” Văn Cao với lời tha thiết: “Rồi dặt dìu mùa xuân theo én Mùa bình thường mùa vui Từ người biết thương người Từ người biết yêu người ” Cảm giác thơ thời, nhẹ nhõm ùa vào lòng (Theo Đi trời xn - Bảo Trâm, Tạp chí Sơng Thương, Hội Văn học nghệ thuật Bắc Giang, số 1/2014, tr.16) a Xác định từ láy câu văn sau: Tiếng cỏ bật mầm non tí tách mưa xuân Tiếng chồi non khe khẽ cựa ánh sáng b Tìm lời dẫn trực tiếp đoạn trích c Chỉ phân tích tác dụng biện pháp tu từ câu: Buổi chiều nhẹ tơ vương d Đoạn trích khơi gợi em tình cảm gì? Câu (2.0 điểm) Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) bàn giá trị tình yêu thương sống Câu (5.0 điểm) Cảm nhận em đoạn thơ sau: Trăng tròn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật (Trích Ánh trăng - Nguyễn Duy, Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục, 2013, tr.156) GỢI Ý LÀM BÀI Câu 1: a) Xác định từ láy: Tí tách, khe khẽ b) Lời dẫn trực tiếp đoạn trích: "Rồi dặt dìu mùa xn theo én Từ biết yêu người" c) Biện pháp tu từ: So sánh Tác dụng: Miêu tả khung cảnh buổi chiều nhẹ nhàng sợi tơ cịn vương làm ta khó thể nắm bắt mà thưởng thức vẻ đẹp mà thơi -1- Tổng hợp đề thi vào 10 Bắc Giang – Tuyết Nguyễn -d) Đoạn trích giúp em liên tưởng tới khung cảnh mùa xuân đem tới tươi khơng khí xn tươi trẻ khỏe khoắn Của mầm non vươn mình, vật thiên nhiên thay đổi xung quanh ta Mỗi khoảnh khắc mùa xuân đẹp tuyệt vời Câu 2: Giải thích tình u thương người: - Yêu thương người quan tâm, giúp đỡ người xung quanh - Là làm điều tốt đẹp cho người khác người gặp khó khăn hoạn nạn - Là thể tính cảm yêu thương quý mến người khác Biểu tình u thương người: a Trong gia đình: - Ơng bà thương cháu, cha mẹ thương con, thương ba mẹ - Con biết nghe lời, yêu thương cha mẹ thể tính u thương ba mẹ b Trong xã hội: - Tình u thương thể tình u đơi lứa - Tình u thương người truyển thống đạo lí Nêu cảm nghĩ em tình yêu thương người - Tình yêu thương người lẽ sống người - Mỗi người phải biết yêu thương lẫn Câu 3: HS làm theo gợi ý sau Mở bài: Giới thiệu thơ Ánh trăng khổ cuôi thơ Thân bài: Trăng mang đến ánh sáng dịu dàng - Vẻ đẹp tròn đầy vầng trăng tượng trưng cho viên mãn - Trăng lưu giữ khứ, đong đầy kí ức tuổi thơ, năm tháng chiến trận - Trăng khơng lời trách móc "im phăng phắc", khơng ánh mắt hờn giận dửng dưng, vơ tình với - Ánh trăng chẳng nói lời mà lịng người thổn thức, xót xa dằn vặt vơ tình => Vầng trăng bảo dung, thủy chung tình nghĩa => Vầng trăng thức tỉnh lương tri người Kết -2- Tổng hợp đề thi vào 10 Bắc Giang – Tuyết Nguyễn -Khẳng định lại giá trị nghệ thuật khổ thơ Bài Văn Mẫu Vầng trăng vào hồn thơ thi nhân giới, văn học Việt Nam, trăng chiếm vị trí quan trọng sáng tác Đó ánh trăng chiến đấu nơi rừng xa thơ Chính Hữu, ánh trăng rằm ngời sáng dịu dàng thơ Tản Đà, ánh trăng đẹp tri âm tri kỉ thi phẩm Hồ Chí Minh Nguyễn Duy mang đến cho thơ ca đại Việt Nam vầng trăng nghĩa tình, thủy chung qua "Ánh trăng" Kể ân tình thủy chung vầng trăng vơ tình lịng người, khổ cuối thơ coi khổ thơ chứa đựng nhiều suy tư, chiêm nghiệm thơ "Trăng tròn vành vạnh Kể người vơ tình Ánh trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật mình" Trăng q tuyệt vời mà thiên nhiên ban tặng cho người, vẻ đẹp không đến từ ánh sáng dịu dàng, vẻ đẹp trịn đầy vầng trăng mà cịn tượng trưng cho viên mãn Từ láy "vành vạnh" gợi cho ta cảm giác đủ đầy, không thiếu thốn chẳng dư thừa, trăng lúc chất chứa yêu thương khứ vẹn nguyên, lòng bao dung bất diệt tương lai Dấu ấn khứ với kí ức tuổi thơ, ngày lính trăng đồng hành vơ tình qn trăng đó, lưu giữ đầy yêu thương kỉ niệm Trăng không lời trách móc "im phăng phắc", khơng ánh mắt hờn giận, toả sáng dịu dàng, toả sáng ân tình cao đẹp Trăng im lặng, dùng ánh sáng mà thức tỉnh người, thức tỉnh lặng im tâm hồn "dửng dưng" với khứ Vầng trăng tĩnh lặng, bao dung, tình nghĩa vậy, lòng người đâu thể đứng yên ánh trăng trời xa chứ, "giật mình" -3- Tổng hợp đề thi vào 10 Bắc Giang – Tuyết Nguyễn -đáng sợ lúc mà người ta cảm thấy ăn năn, hối hận với khứ, với vầng trăng với Vịng xốy sống với đổi thay, tiện nghi đại người theo, họ chới với thực mà quên kí ức đẹp đẽ, quên "bạn đồng hành" ta trước Ánh trăng chẳng nói lời mà lịng người thổn thức, xót xa dằn vặt vơ tình Có người thấy im lặng vầng trăng bao dung mà nghiêm khắc trăng người, lại thấy ẩn sâu tĩnh lặng tình nghĩa vẹn ngun, lịng bao dung, u thương chẳng vơi cạn vầng trăng, người vơ tình mà lãng qn kỉ niệm vầng trăng đó, bao dung, vị tha cho lỗi lầm Đêm bóng tối tràn tới, trăng sáng soi, toả rạng khắp chốn, từ rừng già tới biển bạc, từ chốn làng quê yên bình đến nơi phố thị phồn hoa Dù người có cần, có chờ, có đợi hay khơng trăng đó, giúp đời, làm đẹp cho đời Lối thơ chữ giọng điệu suy ngẫm, triết lí, đoạn thơ cuối thơng điệp gửi đến cho Trong sống này, có bộn bề với lắng lo thực hay có ấm êm, vui sướng, đủ đầy đừng qn q khứ, đơi cánh đưa đến tương lai Lòng thủy chung, nghĩa tình bồi đắp cho sống ngày tốt đẹp hơn, giàu có -4- Tổng hợp đề thi vào 10 Bắc Giang – Tuyết Nguyễn ĐỀ SỐ Đề thi thử vào lớp 10 môn Văn THPT Lục Nam - Bắc Giang năm 2019 PHẦN I (6,0 điểm) Từ câu chuyện riêng, thơ cất lên lời tự nhắc nhở thấm thía thái độ, tình cảm người năm tháng khứ gian lao, tình nghĩa, thiên nhiên, đất nước bình dị Nhận xét ứng với thơ học Đó thơ nào, sáng tác? Hình ảnh nhân hóa xuất xuyên suốt thơ kể trên? Vì hình ảnh ẩn dụ? Tình cảm biết ơn khứ, quê hương, đất nước, nhớ cội nguồn đề tài quen thuộc thơ ca Hãy kể tên thơ Việt Nam đại chương trình Ngữ văn viết đề tài ghi rõ tên tác giả Từ đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” thơ trên, viết đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ em lối sống vơ ơn bạc nghĩa xã hội ngày Trong đoạn văn có sử dụng thành phần phụ phép (gạch thành phần phụ từ ngữ dùng làm phép thế) PHẦN II (4,0 điểm) Cho đoạn văn sau: Kẻ bạc mệnh duyên phận hẩm hiu, chồng rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sơng có linh, xin ngài chứng giám Thiếp đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lịng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu mĩ Nhược lòng chim cá, lừa chồng dối con, xin làm mồi cho cá tôm, xin làm cơm cho diều quạ xin chịu khắp người phỉ nhổ Đoạn văn trích từ tác phẩm nào? Của ai? Hãy tìm thành ngữ lời người phụ nữ xấu số Từ tác phẩm trên, viết đoạn văn 15 câu theo phép lập luận diễn dịch để làm rõ vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Vũ Nương GỢI Ý LÀM BÀI Phần II: Đoạn văn trích tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương tác giả Nguyễn Dữ Dàn ý I – Mở bài: -5- Tổng hợp đề thi vào 10 Bắc Giang – Tuyết Nguyễn Giới thiệu vấn đề cần nghị luận (Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam qua tác phẩm "Chuyện người gái Nam xương" từ ta thấy nhân vật Vũ Nương đại diện cho vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam) II – Thân bài: * Giới thiệu nét chung nội dung tác phẩm văn học viết người phụ nữ xã hội phong kiến: người phụ nữ có tài, có sắc đẹp tâm hồn lại phải sống đời bất hạnh, khổ đau, gặp nhiều bi kịch -> Khi viết họ, tác giả thường thể lịng nhân đạo * Phân tích cụ thể: Hình tượng người phụ nữ Việt Nam thân đẹp: a Vẻ đẹp hình thức: - Vũ Nương: vẻ đẹp dịu dàng, hậu ( “tư dung tốt đẹp”) b Vẻ đẹp tài năng, phẩm chất: - Vũ Nương: tính tình thùy mị nết na, yêu thương chung thủy với chồng, hiếu thảo với mẹ chồng, thương con, hết lòng lo cho hạnh phúc gia đình… (Dẫn chứng: k nhớ rõ có đoạn mẹ chồng mất, VN lo ma chay tế lễ , đoạn Mỗi thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi nhớ đc tưng thể tình yêu chung thủy với chồng, dẫn chứng thương là: phải nói giả bóng cha Đản, lo cho hp gia đình chồng lính thay chồng chăm lo chuyện gia đình) Hình tượng người phụ nữ Việt Nam thân số phận bi thương: * Qua tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương”, ta thấy người phụ nữ xã hội xưa nạn nhân xã hội phong kiến có nhiều bất cơng dẫn đến đau khổ, thiệt thòi - Người phụ nữ nạn nhân chế độ nam quyền: + Nàng Vũ Nương có nhân khơng bình đẳng ( Trương Sinh xin mẹ trăm lạng vàng cưới Vũ Nương làm vợ Sự cách giàu nghèo khiến Vũ Nương ln mặc cảm” “thiếp vốn kẻ khó nương tựa nhà giàu”; sau này, để Trương Sinh đối xử với vợ cách vũ phu, thơ bạo, gia trưởng) + Chỉ hiểu lầm mà Trương Sinh độc đoán, hồ đồ mắng nhiếc Vũ Nương, khơng cho nàng hội minh, phải tìm đến chết để minh oan + Vũ Nương chết oan ức Trương Sinh không ân hận day dứt, không bị xã hội lên án Trương Sinh coi việc qua Như vậy, chuyện danh dự, sinh mệnh người phụ nữ bị tùy tiện định đoạt người đàn ơng, khơng có hành lang đạo lí, dư luận xã hội bảo vệ, che chở - Người phụ nữ nạn nhân chiến tranh, xã hội đồng tiền đen bạc -6- Tổng hợp đề thi vào 10 Bắc Giang – Tuyết Nguyễn -+ Vũ Nương lấy Trương Sinh, chàng lính để lại mẹ già đứa cịn chưa đời Ni dưỡng mẹ già, chăm sóc con, nàng tận tụy gia đình chiến tranh làm xa cách, tạo điều kiện cho hiểu lầm trở thành nguyên nhân gây bất hạnh - Những người phụ nữ Vũ Nương phải tìm đến chết để giải nỗi oan ức, thoát khỏi đời đầy đau khổ, oan nghiệt Khái quát, nâng cao: - Người phụ nữ tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” hội tụ vẻ đẹp đáng quý đầy đủ đau khổ, tủi nhục người Llà đại diện tiêu biểu hình ảnh người phụ nữ Việt Nam xã hội cũ - Viết người phụ nữ, nhà văn,nhà thơ đứng lập trường nhân sinh để bênh vực cho họ, đồng thời lên tiếng tố cáo gay gắt với thể lực gây nỗi đau khổ cho họ - Liên hệ với sống người phụ nữ xã hội đại III – Kết bài: Nêu cảm nghĩ thân sống người phụ nữ xã hội phong kiến -7- Tổng hợp đề thi vào 10 Bắc Giang – Tuyết Nguyễn ĐỀ SỐ Đề thi vào lớp 10 môn Văn chuyên năm 2017 - 2018 tỉnh Bắc Giang Câu (4,0 điểm) Dưới câu thơ miêu tả mùa thu: - Long lanh đáy nước in trời Thành xây khói biếc, non phơi bóng vàng (Truyện Kiều – Nguyễn Du) - Ao thu lạnh lẽo nước veo, Một thuyền câu bé tẻo teo Sóng biếc theo gợn tí, Lá vàng trước gió khẽ đưa (Thu điếu – Nguyễn Khuyến) a Cảm nhận vẻ đẹp riêng hai tranh thu (khoảng 10 – 15 dòng).(3,0 điểm) b Từ khác biệt: (1,0 điểm) - Xác định phẩm chất quan trọng người nghệ sỹ - Có ý nghĩa sáng tác nghệ thuật Câu (6,0 điểm) Trong Lá thư cuối mẹ tôi, nhà văn Ét –mông-đô-đờ A-mi-xi viết dòng sau: Trường học bà mẹ hiền En-ri-cô ạ.Trường học nhận từ hai tay mẹ lúc vừa biết nói,nay trả lại cho mẹ,khỏe mạnh,ngoan ngoãn,chăm chỉ.Mẹ cầu phúc cho nhà trường,cịn con,con khơng qn nhà trường.Sau này,khi thành người lớn,con vòng quanh giới,sẽ thấy đô thị mênh mông lâu đài tráng lệ nhớ nhà qt vơi trắng bình thường với cửa chớp đóng kín,khu vườn rợp bóng cây,đó nơi nảy nở đóa hoa đầu tien trí tuệ con.Con nhìn thấy ngơi trường ngày cuối đời (Những lòng cao - NXB Văn học) Từ dòng thơ trên, em viết văn (khoảng 400 chữ) để bày tỏ suy nghĩ mái trường, nơi em gắn bó phần đời Câu (10,0 điểm) Công việc nhà văn phát đẹp chỗ khơng ngờ tới, tìm đẹp kín đáo che lấp vật, người đọc trơng nhìn thưởng thức (Thạch Lam) Từ ý kiến Thạch Lam, em làm sáng tỏ tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa nhà văn Nguyễn Thành Long -8- Tổng hợp đề thi vào 10 Bắc Giang – Tuyết Nguyễn -ĐỀ SỐ Đề thi môn Văn vào lớp 10 tỉnh Bắc Giang năm 2018 Câu (2,0 điểm) Đọc thơ sau trả lời câu hỏi dưới: Lặng tiếng ve Con ve mệt hè nắng oi Nhà em tiếng ời Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru Lời ru có gió mùa thu Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió Những ngơi thức ngồi Chẳng mẹ thức chúng Đêm ngủ giấc trịn Mẹ gió suốt đời (Mẹ, Trần Quốc Minh, Theo Thơ chọn với lời bình, NXB Giáo dục, 2002, tr 28 - 29) a Bài thơ viết theo thể thơ nào? b Trong thơ, âm tác giả nhắc đến? c Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ hai câu thơ sau: Đêm ngủ giấc trịn Mẹ gió suốt đời Câu (3,0 điểm) Em viết văn (khoảng 300 chữ) bàn lòng hiếu thảo Câu (5,0 điểm) Cảm nhận em nhân vật ơng Hai đoạn trích sau: Cổ ơng lão nghẹn ắng hằn lại, da mặt tê rần rần Ông lão lặng đi, tưởng đến không thở Một lúc lâu ông rặn è è, nuốt vướng cổ, ơng cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi: - Liệu có thật khơng hở bác? Hay lại [ ] Ông lão vờ vờ đứng lảng chỗ khác, thẳng [ ] Ông Hai cúi gằm mặt xuống mà Ông thống nghĩ đến mụ chủ nhà Về đến nhà, ơng Hai nằm vật giường, đứa trẻ thấy bố hơm khác, len lét đưa đầu nhà chơi sặm chơi sụi với Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão giàn Chúng trẻ làng Việt gian ư? Chúng bị người ta rẻ rúng hắt hủi ư? Khốn nạn, tuổi đầu Ông lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên: - Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng vào mồm mà làm giống Việt gian bán nước để nhục nhã -9- Tổng hợp đề thi vào 10 Bắc Giang – Tuyết Nguyễn -Ông lão ngừng lại, ngơ ngơ lời khơng Chả nhẽ bọn làng lại đốn đến Ông kiểm điểm người óc Khơng mà, họ tồn người có tinh thần mà Họ lại làng, tâm sống chết với giặc, có đời lại cam tâm làm điều nhục nhã ấy! Nhưng lại nẩy tin được? Mà thằng chánh Bệu người làng khơng sai Khơng có lửa có khói? Ai người ta đâu bịa tạc chuyện làm Chao ơi! Cực nhục chưa, làng Việt gian! Rồi biết làm ăn, buôn bán sao? Ai người ta chứa Ai người ta buôn bán Suốt nước Việt Nam người ta ghê tởm, người ta thù hằn giống Việt gian bán nước… Lại người làng, tan tác người phương họ rõ chưa?… (Trích Làng, Kim Lân, Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo Dục, 2014, tr 165 - 166) GỢI Ý LÀM BÀI Câu 1: a) Bài thơ viết theo thể thơ lục bát (0,5 điểm) b) Trong thơ, âm tác giả nhắc đến là: tiếng ve, tiếng ời, tiếng võng kêu, tiếng mẹ hát ru (0,5 điểm) c) Biện pháp tu từ: So sánh (0.5 điểm) Tác dụng: + Mẹ nơi mát lành, bình n suốt đời (0.25 điểm) + Phép tu từ So sánh đoạn thơ thể lòng yêu thương, hi sinh thầm lặng mẹ lòng biết ơn sâu sắc người mẹ (0.25 điểm) Câu 2: a - Nêu vấn đề nghị luận : Lòng hiếu thảo (0.25 điểm) b - Giải thích vấn đề + Hiếu thảo : biết ơn người sinh thành dưỡng dục mình, biết kính trọng bề trên, Thảo mở lịng mình, biết chia sẻ bùi với người thân nói riêng, với người nói chung Tóm lại lịng hiểu thảo biết ơn, lịng kính trọng, biết đền đáp thân với có cơng ơn to lớn với - Biểu hiện: + Tại cần có lịng hiếu thảo ? * Cha mẹ người có cơng lớn đời Họ sinh ra, nuôi dưỡng dạy dỗ ta nên người Cha mẹ hết lịng | u thương, chăm sóc đứa họ cách vô điều kiện, bên cạnh, chia sẻ, quan tâm hoàn cảnh dù khó khăn, gian khổ hay lúc thành cơng hạnh phúc, - 10 - Tổng hợp đề thi vào 10 Bắc Giang – Tuyết Nguyễn -* Lịng hiếu thảo khơng phải cha mẹ mà | thể với người xung quanh: ông bà, thầy cô, chiến sĩ cách mạng, (Dẫn chứng) + Hiểu thảo cách ? * Lúc nhỏ : ngoan ngoãn, lời cha mẹ, học tập tốt, giúp đỡ cha mẹ công việc nhà (0.25 điểm) * Trưởng thành : phụng dưỡng, chăm sóc cho cha mẹ, ơng bà (lúc ốm đau, bệnh tật), quan tâm đến tình cảm cha mẹ (0.25 điểm) * Ghi nhớ, biết ơn, tri ân ông bà, cha mẹ, thầy cô (0.25 điểm) + Mở rộng vấn đề : - Phê phán người khơng có lịng hiếu thảo Họ thản nhiên vơ phép, đối xử bạc đãi với gia đình, với thầy cô, đặc biệt cha mẹ (dẫn chứng) (0.5 điểm) - Bài học: + Thế hệ trẻ cần phải biết tôn trọng, gin giữ phát huy đạo đức tốt đẹp người, đặc biệt lòng hiếu thảo, cần nghiêm khắc lên án, cảnh cáo với hành vi trái ngược với lương tâm, đạo đức người - Khẳng định vấn đề : Lịng hiếu thảo đức tính tốt đẹp củacon người Việt Nam - Liên hệ thân : giữ gìn, thực tốt lịng hiếu thảo ln ghi nhớ: “Tội lỗi lớn đời người bất hiếu” Câu 3: Ý thang điểm: - Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm (0.25 điểm) - Giới thiệu vẻ đẹp chung chủa nhân vật ơng Hai đoạn trích: tình u làng sâu sắc hòa quyện với tinh thần kháng chiến.(0.25 điểm) - Giới thiệu chung: Ơng Hai nhân vật tác phẩm, lão nông quê làng Chợ Dầu tản cư theo kháng chiến Ông người yêu làng, yêu nước Ở vùng tản cư, ông nhở làng da diết ln tự hào, tìm cách “khoe” tinh thần kháng chiến làng (0.5 điểm) - Tình yêu làng sâu sắc ơng Hai qua tình nghe tin làng theo giặc : + Ban đầu ông cảm thấy chống váng, đau xót, bẽ bàng, tủi hổ, khơng thể ngờ vùng q mà ơng u dấu lại trở thành “làng Việt gian" (0.25 điểm) + Tin làng theo giặc tác động lên thể xác lẫn tinh thần ông Hai: (0.5 điểm) * Cổ nghẹn ắng lại, da mặt tê rần rần, lặng người đi, tưởng không thở Mặt cúi gằn xuống mà Tâm trạng xấu hổ, bẽ bàng - 11 - Tổng hợp đề thi vào 10 Bắc Giang – Tuyết Nguyễn -* Về nhà, nằm vật giường, chán nản, mệt mỏi Nhìn lũ tủi thân, khóc + Một loạt câu hỏi cho thấy tâm trạng phân vân, hoài | nghi ông trước việc làng theo giặc (0.5 điểm) + Từ xấu hổ, nhục nhã, ông chuyển sang, xót xa, lo lắng cho ngày cịn lại phải đối mặt với người, với dư luận (0.5 điểm) - Tình u nước hịa quyện với tình u làng ơng Hai: + Tình u làng sở cho tình u nước nhân vật ơng Hai (0.5 điểm) + Trước việc "làng theo giặc", ông thể nỗi căm giận người lại làng làm Việt gian bán nước (0.5 điểm) => Miêu tả diễn biến tâm trạng ông Hai sau nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc, Kim Lân phản ánh nét đẹp tâm hồn người nông dân sau cách mạng : yêu làng, yêu nước sâu sắc (0.25 điểm) - Nghệ thuật: + Miêu tả, phân tích tâm lí nhân vật tài tình Ngơn ngữ độc thoại, độc thoại nội tâm (0.5 điểm) Dàn ý tham khảo: I) Mở bài: Giới thiệu tác giả tác phẩm - Kim Lân nhà văn chuyên viết sống nông thôn - Một tác phẩm ông truyện ngắn Làng với nhân vật ông Hai – người phải rời làng để đến nơi tản cư - Tình yêu làng ông bộc lộ cách sâu sắc cảm động hoàn cảnh thử thách II) Thân bài: Đoạn trích nói nhân vật ơng Hai nghe tin làng chợ Dầu theo giặc: Kim Lân đặt nhân vật vào tình gay gắt để bộc lộ chiều sâu tình cảm nhân vật - Cái tin bất ngờ vừa lọt vào tai khiến ông bàng hoàng, đau đớn: “Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rần rần ,ông lão lặng tưởng đến không thở được, lúc lâu ông rặn è è nuốt vướng cổ - Ông cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn "- Liệu có thật khơng hở bác? Hay lại ” nhằm hy vọng điều vừa nghe thật - Và trước lời khẳng định chắn người tản cư,ơng tìm cách lảng Tiếng chửi văng vẳng người đàn bà cho bú khiến ông tê tái: “cha mẹ tiên sư nhà chúng nó, đói khổ ăn cắp ăn trộm bắt người ta thương, giống Việt gian bán nước cho đứa nhát” => Thể nỗi đau tâm trạng ông Hai bị ám ảnh, day dứt với mặc cảm kẻ "bán nước" - 12 - Tổng hợp đề thi vào 10 Bắc Giang – Tuyết Nguyễn " Về đến nhà, ông Hai nằm vật giường”, nhìn đàn nước mắt ơng giàn suy nghĩ “chúng trẻ làng Việt gian ư? Chúng bị người ta rẻ rúng hắt hủi ư?” - Ông căm thù kẻ theo Tây, phản bội làng, ông nắm chặt hai tay lại mà rít lên: “chúng bay ăn miếng cơm hay miếng vào mồm mà làm giống Việt gian bán nước để nhục nhã ” - Tiếp đó: Ơng kiểm điểm lại người óc, thấy họ có tinh thần “có đời lại cam tâm làm điều nhục nhã ” Ơng đau xót nghĩ đến cảnh “người ta ghê tởm, người ta thù hằn giống Việt gian bán nước” => Niềm tin, nỗi ngờ giằng xé ông Tủi thân, ông Hai thương con, thương dân làng chợ Dầu, thương thân phải mang tiếng dân làng Việt gian III) Kết bài: Người đọc quên ông Hai yêu làng Và hết, nhà văn Kim Lân xây dựng thành cơng lịng độc giả chân dung sống động, chân thực lòng yêu quê hương, đất nước thiết tha cảm động người nông dân Việt Nam chất phác, thật - 13 - Tổng hợp đề thi vào 10 Bắc Giang – Tuyết Nguyễn ĐỀ SÓ Đề thi Văn vào lớp 10 chuyên tỉnh Bắc Giang năm 2018 Câu (4.0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Dọc khắp vùng q, đâu có ngơi đình, ngơi chùa để nhân dân cầu bình an Muốn bình n cần học cách đối xử hiền hịa với thiên nhiên Vào thời điểm này, sống bậc Bắc Kỳ, dịng sơng thi ca, dịng sơng tiếng hát quan họ cịn lóng lánh đón mặt trời vào sớm mai, đong đưa thứ ánh sáng huyền diệu trăng lên, cánh hát hội, tiếng gõ mạn thuyên gọi cá tôm vào lưới Người Bắc Giang có dịng sơng đẹp cô gái thời xuân sắc Giá trị lành dịng sơng khơng nơi có được, cần phải giữ gìn nâng cao chất lượng dòng nước, Thiên nhiên ban cho người Bắc Giang dịng sơng, núi đẹp, báu vật để dành cho tương lai Ở nước giàu có, nhờ dịng sơng đẹp, nhiều nơi phát triển hệ thống đường thủy giao thương du lịch Mọi dịng sơng đổ biển lớn Trên hành trình biển, sơng qua bao gian khó thử thách [ ] Có lẽ mơ ước dịng sơng đổ biển lớn mang theo mở lớc người Bắc Giang | hội nhập phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội từ (Theo Nguyễn Thị Thu Hà, Những dịng nước huyền thoại, Ngàn năm bóng q nhà, trang 81-82, NXB Quân đội Nhân dân 2018) Theo đoạn trích trên: a Con người cần phải làm muốn bình yên? b Thiên nhiên ban tặng cho người Bắc Giang gì? Hãy rõ nêu tác dụng biện pháp tu từ câu sau: Người Bắc Giang có dịng sông đẹp cô gái thời xuân sắc Nhận xét ngắn gọn tâm tư, tình cảm tác giả với dịng sơng q hương, Câu (6,0 điểm) Từ hình ảnh dịng sơng đổ biển lớn với bao gian khó thử thách đoạn trích trên, em có liên tưởng đến hành trình hội nhập hệ trẻ xu tồn cầu hóa nay? - Trình bày luận khoảng 400 - 500 chữ) - 14 - Tổng hợp đề thi vào 10 Bắc Giang – Tuyết Nguyễn -Câu (10.0 điểm) Suy nghĩ em hình tượng người đối diện với vầng trăng hai đoạn thơ sau: Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo (Trích Đồng chí, Chính Hữu, Ngữ văn 9, Tập 1, trang 129, NXB Giáo dục 2009) Ngửa mặt lên nhìn mặt có rưng rưng đồng bể sơng rừng Trăng cổ trịn vành vạnh kế chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật (Trích Ánh trăng, Nguyễn Duy, Ngữ văn 9, Tập 1, trang 165, NXB Giáo Dục ) GỢI Ý LÀM BÀI Câu 1: a Con người muốn bình n cần phải học cách ứng xử hiền hịa với thiên nhiên b Thiên nhiên ban tặng cho người Bắc Giang: dịng sơng, núi đẹp, báu vật dành cho tương lai - Biện pháp: So sánh (so sánh dịng sơng với cô gái thời xuân sắc) - Tác dụng: nhấn mạnh khẳng định vẻ đẹp tràn đầy sức sống dịng sơng Bắc Giang Tâm tư, tình cảm tác giả với dịng sơng q hương: - Tình u dành cho dịng sơng q - Niềm tự hào dịng sơng gắn với văn hóa lâu đời người dân, dịng sơng thi ca, dịng sơng tiếng hát quan họ cịn lóng lánh đón mặt trời vào sớm mai Câu 2: *Giải thích vấn đề: - Hội nhập tham gia vào cộng đồng để hoạt động phát triển với cộng đồng (thường nói quan hệ dân tộc, quốc gia), - 15 - Tổng hợp đề thi vào 10 Bắc Giang – Tuyết Nguyễn Hình ảnh dịng sơng đổ biển lớn với bao gian khó thử thách gợi liên tưởng khó khăn lớn lao mà hệ trẻ phải vượt qua để hội nhập với giới dịng sơng muốn đổ biển lớn phải vượt qua gềnh thác, *Phân tích vấn đề: - Tại hội nhập, giới trẻ phải vượt qua nhiều thử thách? + Do cách biệt văn hóa ngơn ngữ, + Do điều kiện kinh tế xã hội nước ta với nước khác có chênh lệch nhiều - Giới trẻ cần làm để xóa bỏ khó khăn, thử thách trên: + Cần trau dồi cho tri thức kinh nghiệm sống + Không ngừng học hỏi, tiếp thu tri thức nhân loại + Phát huy điểm mạnh, xóa bỏ điểm yếu, + Cần gạt bỏ mặt tiêu cực “tôi” cá nhân để hịa nhập với cộng đồng - Tuy nhiên cần lưu ý, hội nhập hịa tan cần giữ nét văn hóa đẹp đẽ dân tộc - Liên hệ thân Câu 3: Mở - Giới thiệu tóm tắt hai tác giả: Nguyễn Duy, Chính Hữu - Dẫn trích giới thiệu vầng trăng văn học hai đoạn trích: Ánh trăng, Đồng chí, Thân a Đoạn trích Ánh trăng * Được gặp lại vầng trăng: - Điệp từ “mặt”, lối chuyên nghĩa độc đáo: + Diễn tả giây phút soi chiếu, giao hòa người vầng trăng + Soi vào trăng để người nhận nhận đổi thay - “Rung ring”: cảm xúc ùa giây phút người nhận vầng trăng tri kỉ đời > để thức tỉnh - “Đồng, bể, sơng, rừng”: + Xóa thời gian, khơng gian, đưa người khứ + Kéo trăng người xích lại gần + Để trăng vẹn nguyên tri kỉ + Để người nhận nơng cạn, thờ ơ, bạc bẽo mình, * Càng sâu sắc khi: -“Trăng”: - 16 - Tổng hợp đề thi vào 10 Bắc Giang – Tuyết Nguyễn -+ “tròn vành vạnh”, ẩn dụ cho nghĩa tình khơng thay đổi, không vơi cạn nhân dân, đất nước + "im phăng phắc"; bao dung, độ lượng nghiêm khắc => im lặng chứa đựng lời nhắc nhở, cảnh báo, thức tỉnh người, - Người "giật mình” => thức tỉnh: + Nhận cám dỗ vật chất khiến người đánh giá trị tinh thần đẹp đẽ, khiến tâm hồn họ trống rỗng, nghèo nàn + Nhận ra: không lãng quên khứ, khơng thờ ơ, bội bạc với nghĩa tình sâu nặng, thiêng liêng, + Biết trở nâng niu, trân trọng khứ, biết sống ân nghĩa, thủy chung => Với khoảnh khắc giật mình, nhà thơ gieo vào lòng người đọc niềm tin sức sống mãnh liệt lương tri người - Nghệ thuật: + Thể thơ ngũ ngôn với nhiều sáng tạo độc đáo, + Sự kết hợp hài hòa chất tự trữ tình + Ngơn ngữ, hình ảnh giản dị, gần gũi mà giàu sức gợi + Giọng điệu tâm tình thấm thía, thiết tha cảm xúc, lúc lại trầm lắng, suy tư, b Đoạn trích Đồng chí Sức mạnh vẻ đẹp tình đồng chí: * Được xây dựng hoàn cảnh khắc nghiệt: - Thời gian, không gian: Từng đêm hoang vu, lạnh lẽo, - Khơng khí căng thẳng trước trận chiến đấu => Tâm hồn họ bay lên với hình ảnh vầng trăng nơi đầu súng ->Họ xuất tư điềm tĩnh, chủ động “chở giặc tới” => Nhờ tựa vào sức mạnh tinh thần đồng đội Họ “đứng cạnh bên nhau” trở thành khối thống khơng lay chuyển * Được biểu qua hình ảnh thơ độc đáo, đầy sáng tạo: “Đẩu súng trăng treo” - Vốn hình ảnh thơ cảm nhận từ thực tiễn chiến đấu - Song hình ảnh mang nhiều ý nghĩa biểu tượng phong phú + Gợi liên tưởng chiến tranh - hịa bình, thực - ảo mộng, kiên cường lãng mạn, chất chiến sĩ - chất thi sĩ, + Gợi vẻ đẹp tình đồng chí sáng trong, sâu sắc Sự xuất vầng trăng chứng sức mạnh kì diệu tình đồng đội Tình cảm giúp tâm hồn người lính bay lên lúc gay go, khốc liệt chiến tranh + Gợi vẻ đẹp tâm hồn người lính – tâm hồn trẻo, tươi mát phải băng qua lửa đạn chiến tranh + Gợi vẻ đẹp tâm hồn dân tộc Việt Nam - bàn tay giữ súng mà trái tim hưởng đến khát vọng bình - 17 - Tổng hợp đề thi vào 10 Bắc Giang – Tuyết Nguyễn Nghệ thuật: Lối miêu tả chân thực, tự nhiên, từ ngữ, hình ảnh giản dị giàu sức gợi, cảm xúc dồn nén c Suy ngẫm giây phút người đối diện với vầng trăng - Giống nhau: + Vầng trăng người bạn thủy chung, tình nghĩa + Vầng trăng ln bên cạnh người, nâng đỡ người phút khó khăn, đưa đường dẫn lối người trở với giá trị nhân văn tốt đẹp - Khác + Đồng chí: vầng trăng người đồng chí, người bạn, biểu tượng hịa bình, tự + Ánh trăng vầng trăng mang ý nghĩa thức tỉnh, giúp người sống với giá trị đẹp đẽ dân tộc “Uống nước, nhớ nguồn” Kết - 18 - Tổng hợp đề thi vào 10 Bắc Giang – Tuyết Nguyễn ĐỀ SỐ Đề thi Văn vào lớp 10 năm 2019 Bắc Giang Câu (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Mảnh đất Bắc Giang, nơi hội tụ ba dịng sơng: sơng Thương, sông Cầu, sông Lục Nam, đường như, sông Thương nhắc đến nhiều nhất, đặc trưng thân quen Người địa phương khác hay nơi xa xôi, thường gọi Bắc Giang “vùng đất sơng Thương" đầy trịu mến Vùng đất có đặc điểm khơng thể lẫn, vùng tụ cư nhiều dân tộc sinh sống Kinh, Hoa, Tày, Nùng, Cao Lan, Sán Dìu, với truyền thống nghệ thuật phong phú Trong đời sống nhân dân lao động, cịn gìn giữ điệu dân ca: hát xẩm, ca trù,chèo, quan họ điệu soong hao Ngồi đình làng Thổ Hà (Việt Yên) nghe anh Hai, chị Hai quan họ cất lời lại thấy hồn vía thuộc bế nước đa, thuộc mồ mặn chát Có dạt u mến, vời vợi tình cảm níu kéo người ta say mê quan họ, nâng người ta bay cao hơn, sống đẹp Những làng quê "văn vật danh hương", "văn vật sở đô" làng Tiến sĩ Yên Ninh (Việt Yên), Song Khê (Yên Dũng), làng Quận công (Hiệp Hòa) Bắc Giang vẻ đẹp trầm lắng, bồi tụ Hầu không vùng quê tỉnh khơng có huyền tích, huyền thoại người anh hùng dấu vết chiến công hiển hách, suốt từ Sơn Động, Lục Ngạn, Lục Nam, Lạng Giang,Tân Yên, Yên Thế, Việt Yên, Yên Dũng, Hiệp Hịa, thành phố Bắc Giang Chỉ tính đoạn sơng Thương chảy qua thành phố Bắc Giang thôi, chất chứa lịng bao thăng trầm lịch sử (Theo Một dải sông Thương, Phù sa mặn, Mai Phương, NXB Văn học, 2015, tr 147 - 148) a Theo tác giả, mảnh đất Bắc Giang nơi hội tụ dịng sơng nào? Người nơi khác thường gọi mảnh đất gì? b Trong câu văn sau có từ láy nào? "Có dạt u mến, vời vợi tình cảm níu kéo người ta say mê quan họ, nâng người ta bay cao hơn, sống đẹp hơn." c Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ câu văn sau: Trong đời sống nhân dân lao động, cịn gìn giữ điệu dân ca hát xẩm, ca trù, chèo, quan họ điệu soong hao - 19 - Tổng hợp đề thi vào 10 Bắc Giang – Tuyết Nguyễn -d Đoạn trích khơi gợi em tình cảm gì? (Trình bày khoảng từ đến câu) Câu (2,0 điểm) Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ em ý nghĩa lối sống uống nước nhớ nguồn Câu (5,0 điểm) Cảm nhận em đoạn thơ sau thơ Bếp lửa Bằng Việt: Lận đận đời bà nắng mưa Mấy chục năm rồi, đến tận Bà giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm, Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn bùi, Nhóm niềm xơi gạo mới, sẻ chung vui, Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ Ơi kỳ lạ thiêng liêng – bếp lửa! Giờ cháu xa Có khói trăm tàu, Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả, Nhưng chẳng lúc quên nhắc nhở: - Sớm mai này, bà nhóm bếp lên chưa? (Ngữ văn , tập 1, NXB Giáo dục, 2016, tr 144 - 145) GỢI Ý LÀM BÀI Câu (3,0 điểm) a Theo tác giả, mảnh đất Bắc Giang nơi hội tụ dịng sơng: sơng Thương, sông Cầu, sông Lục Nam Người nơi khác thường gọi mảnh đất là: vùng đất sông Thương b Trong câu văn sau có từ láy: dạt dào, vời vợi c Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ câu văn sau: Biện pháp tu từ liệt kê: giúp cho câu văn hoàn thiện hơn, đầy đủ Câu văn liệt kê điệu dân ca mà ta cần trì phát huy d Đoạn trích khơi gợi em tình cảm u q với nơi sinh ra, ln gắn bó biết ơn gìn giữ truyền thống nghệ thuật hay nét sống quê hương ta Câu (2,0 điểm) Gợi ý: * Mở đoạn: giới thiệu vấn đề uống nước nhớ nguồn truyền thống đạo lí tốt đẹp nhân dân ta * Thân đoạn: Giải thích: “Uống nước nhớ nguồn" - 20 - • • • Tổng hợp đề thi vào 10 Bắc Giang – Tuyết Nguyễn -Uống nước: thừa hưởng sử dụng thành lao động, đấu tranh hệ trước Nguồn: chỗ xuất phát dịng nước Nghĩa bóng: Ngun nhân dẫn đến, người tập thể làm thành Ý nghĩa: Lời nhắc nhở khuyên nhủ ông cha ta cháu, đã, thừa hưởng thành công lao người trước Tại uống nước phải nhớ nguồn: - Trong thiên nhiên xã hội, khơng có vật, thành mà khơng có nguồn gốc, khơng cơng sức lao động tạo nên - Của cải vật chất thứ bàn tay người lao động làm Đất nước giàu đẹp cha ơng gầy dựng, gìn giữ tiếp truyền Con bậc cha mẹ sinh thành dưỡng dục Vì thế, nhớ nguồn dạo lí tất yếu Phải làm để “nhớ nguồn" - Tự hào với lịch sử anh hùng truyền thống văn hóa vẻ vang dân tộc, sức bảo vệ tích cực học tập, lao động góp phần xây dựng đất nước - Có ý thức gìn giữ sắc, tinh hoa dân tộc Việt Nam mình, tiếp thu cỏ chọn lọc tinh hoa nước ngồi - Có ý thức tiết kiệm, chống lãng phí sử dụng thành lao động người * Kết thúc vấn đề: - Khẳng định giá trị câu tục ngữ tình hình thực tế đời sống - Nhớ nguồn trước hết nhớ ơn cha mẹ, thầy cô người sinh thành, dưỡng dục, dạy dỗ thành người hữu dụng Ngồi ra, cịn phải nhớ ơn xã hội giúp đỡ ta Phải sống xứng đáng trọn nghĩa trọn tình theo truyền thống đạo lí tốt đẹp cha ông Câu (5,0 điểm) Dàn ý tham khảo: I Mở - Giới thiệu tác giả: Nhà thơ Bằng Việt bắt đầu sáng tác vào năm 60 kỉ XX nhanh chóng trở thành gương mặt tiêu biểu thơ ca kháng chiến chống Mĩ Thơ ông thường hấp dẫn người đọc cảm xúc sáng, chân thành lối viết giản dị, tự nhiên - Giới thiệu tác phẩm: Bài thơ "Bếp lửa" viết năm 1963 - Bằng Việt sinh viên luật trường đại học Tổng hợp ki-ép (Liên Xô); in tập "Hương cây- bếp lửa" (1968) - tập thơ đầu tay ông Lưu Quang Vũ Tác phẩm làm lay động trái tim độc giả kí ức tuổi thơ gian khó, nhọc nhằn bên người bà hiền hậu, tảo tần, tình bà cháu thắm thiết, sâu nặng, thiêng liêng, - 21 - Tổng hợp đề thi vào 10 Bắc Giang – Tuyết Nguyễn Giới thiệu đoạn trích: Đoạn trích khổ thơ cuối Bếp lửa II Thân Khổ thứ nhất: Suy nghĩ bà tự cảm người cháu Lận đận đời bà nắng mưa Ôi kỳ lạ thiêng liêng – bếp lửa! - Tác giả thương bà thật thấm thía, chân thành Hình ảnh mưa nắng trở trở lại, bao xót xa Nhưng bà vất vả bà ln “giữ thói quen dạy sớm” để nhóm lửa, bà ấp iu yêu thương tất nồng đượm lịng Thì ra, giặc giữa, đói kém, nắng mưa… làm bà lận đận đành, thương con, thương cháu mà bà tự nguyện lận đận trọn kiếp người - Điệp từ: "nhóm" diễn tả suy nghĩ sâu sắc đời bà: + Bà người nhóm lửa người giữ cho lửa ln ấm nóng, tỏa sáng gia đình + Bà nhóm bếp lửa sớm mai nhóm niềm yêu thương, niềm vui, niềm tin lòng người cháu -> Qua nhấn mạnh, khẳng định giá trị lớn lao việc bà làm: từ việc nhóm bếp khơi gợi tình u thương, sống, niềm tin cho cháu cho người - Hình ảnh “bếp lửa”: từ nghĩa tả thực tác giả cất giữ tâm hồn biểu tượng: ấm tình thương, che chở, nơi quần tụ, nơi dẫn dắt, niềm tin… bà dành cho cháu, giản dị mà thiêng liêng - Phép ẩn dụ "nhóm niềm " khơng khơi gợi niềm u thương gia đình, tình làng nghĩa xóm mà cịn khơi gợi kí ức tuổi thơ, kỉ niệm khó qn Khổ thứ 2: Lịng kính u, tự hào bà, quê hương đất nước Giờ cháu xa Có khói trăm tàu, Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả, Nhưng chẳng lúc quên nhắc nhở: - Sớm mai này, bà nhóm bếp lên chưa? - Tuổi thơ lùi xa, đứa cháu nhỏ năm xưa lớn khôn,đã chắp cánh bay xa đến chân trời cao rộng có “khói trăm tàu”, “lửa trăm nhà”, “niềm vui trăm ngả”… với cháu, bếp lửa bà diện Cháu khôn nguôi nhớ bà, bếp lửa nỗi nhớ thường trực, nâng bước người cháu suốt chặng đường dài - Câu hỏi tu từ: "Sớm mai này, bà nhóm ?" giúp gợi nỗi nhớ khắc khoải, thường trực bà -> nỗi nhớ quê hương, nhớ cội nguồn - > tình cảm yêu thương da diết, yêu thương dành cho bà -> Từ suy ngẫm người cháu, thơ biểu triết lí sâu sắc: Những thân thiết tuổi thơ người có sức toả sáng, nâng - 22 - Tổng hợp đề thi vào 10 Bắc Giang – Tuyết Nguyễn -bước người suốt hành trình dài rộng đờ Tình yêu đất nước bắt nguồn từ lịng u q ơng bà, từ gần gũi, bình dị III Kết bài: - Từ tình cảm bà cháu, thơ nâng dần thành tình cảm yêu làng quê, yêu Tổ quốc Và hình tượng "bếp lửa" tượng trưng cho kỷ niệm ấm lòng trở thành niềm tin thiêng liêng, kỳ diệu, in sâu vào tâm hồn tác giả; hành trang để người cháu bước vào đời, nâng cánh ước mơ cho cháu phương trời xa - 23 - Tổng hợp đề thi vào 10 Bắc Giang – Tuyết Nguyễn ĐỀ THI VÀO 10 BẮC GIANG 2015-2016 Câu (2,0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi dưới: Nghe nồi cơm sơi, giở nắp, lấy đũa bếp sơ qua - nồi cơm to, nhắm nhắc xuống để chắt nước được, đến lúc nhìn lên anh Sáu Tơi nghĩ thầm, bé bị dồn vào bí, phải gọi ba thơi Nó nhìn dáo dác lúc kêu lên: - Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái! - Nó lại nói trống Tơi lên tiếng mở đường cho nó: - Cháu phải gọi "ba chắt nước giúp con", phải nói Nó khơng để ý đến câu nói tơi, lại kêu lên: - Cơm sôi rồi, nhão bây giờ! (Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng) a Trong đoạn trích trên, ông Sáu người kể chuyện mong chờ điều bé Thu? b Câu nói "Cơm sơi rồi, chắt nước giùm cái!" vi phạm phương châm hội thoại? c Câu nói "Cơm sơi rồi, nhão bây giờ!" mang hàm ý gì? d Những câu "nói trống" bé Thu thể rõ thái độ không thiện cảm với ơng Sáu Tại bé Thu có thái độ vậy? Câu (3,0 điểm) Tuổi trẻ sống thiếu ước mơ? Em viết văn để trả lời cho câu hỏi Câu (5 điểm) Cảm nhận em đoạn thơ sau Truyện Kiều Nguyễn Du: Ngày xuân én đưa thoi, Thiều quang chín chục ngồi sáu mươi Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm vài hoa Thanh minh tiết tháng ba, Lễ tảo mộ hội đạp Gần xa nô nức yến anh, Chị em sắm sửa hành chơi xuân - 24 - Tổng hợp đề thi vào 10 Bắc Giang – Tuyết Nguyễn -Dập dìu tài tử giai nhân, Ngựa xe nước áo quần nêm Ngổn ngang gò đống kếu lên, Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay (Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục 2013, Tr 84 - 85) GỢI Ý LÀM BÀI Câu 1: Về đoạn trích tác phẩm Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng a Ông Sáu người kể chuyện mong chờ bé Thu gọi tiếng "ba" b Câu nói vi phạm phương châm lịch c Hàm ý: nhờ người chắt nước nồi cơm sôi d Bé Thu có thái độ khơng tin ơng Sáu cha Câu 2: Tuổi trẻ sống thiếu ước mơ? Yêu cầu kỹ • Đảm bảo hình thức văn, có bố cục ba phần rõ ràng, mạch lạc • Đảm bảo chuẩn xác câu, dùng từ, diễn đạt, tả, Yêu cầu nội dung Đề mang tính mở nên thí sinh viết theo nhiều cách Dưới số gợi ý nhằm định hướng chấm bài: 2.1 Mở bài: giới thiệu vấn đề nghi luận 2.2 Thân a Giải thích vấn đề • Ước mơ ao ước, mong muốn có điều khơng chưa có thực • Ước mơ có nhiều biểu mức độ khác nhau; gắn liền với lứa tuổi, đặc biệt tuổi trẻ b Bàn luận vấn đề • Ước mơ có vai trị quan trọng, giúp người trẻ tuổi sống lạc quan; hình thành trí tưởng tượng, sáng tạo; có động lức để phấn đấu; đặt móng cho thành cơng tương lai • Khi tuổi trẻ sống thiếu ước mơ: • Đời sống tâm hồn trở nên nghèo nàn, xơ cứng; khả năng, lực tưởng tượng, sáng tạo bị hạn chế • Khơng xác định mục tiêu để sống; thiếu tinh thần lạc quan, thiếu động lực để phấn đấu, thiếu nghị lực để vượt qua thử thách nên khó có thafnhc ơng đời • Phê phán người sống thiếu mơ ước - 25 - ... đẹp hơn, giàu có -4- Tổng hợp đề thi vào 10 Bắc Giang – Tuyết Nguyễn ĐỀ SỐ Đề thi thử vào lớp 10 môn Văn THPT Lục Nam - Bắc Giang năm 2019 PHẦN I... hội phong kiến -7- Tổng hợp đề thi vào 10 Bắc Giang – Tuyết Nguyễn ĐỀ SỐ Đề thi vào lớp 10 môn Văn chuyên năm 2017 - 2018 tỉnh Bắc Giang Câu (4,0 điểm)... nhà văn Nguyễn Thành Long -8- Tổng hợp đề thi vào 10 Bắc Giang – Tuyết Nguyễn -ĐỀ SỐ Đề thi môn Văn vào lớp 10 tỉnh Bắc Giang năm 2018 Câu (2,0 điểm)

Ngày đăng: 03/04/2021, 19:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w