Tham chiếu đến phần tử mảng một chiều: Được xác định bởi tên biến mảng một chiều cùng với chỉ số, chỉ số được đặt trong cặp dấu ngoặc [ ].. Một số ví dụ:[r]
(1)§11 KIỂU MẢNG MỘT CHIỀU
1 Khái niệm kiểu Mảng chiều:
Là dãy hữu hạn phần tử kiểu Mảng đặt tên phần tử có số
* Qui tắc cách thức cho phép xác định: Tên kiểu mảng chiều
Số lượng phần tử Kiểu DL phần tử Cách khai báo biến mảng Cách tham chiếu đến phần tử Ví dụ:
Program Nhietdo_Tuan ; Var t1,t2,t3,t4,t5,t6,t7,tb : real ; Dem : integer ;
Begin
Write(‘ Nhap vao nhiet cua ngay: ‘); Readln(t1,t2,t3,t4,t5,t6,t7);
Dem := ; tb:= (t1+t2+t3+t4+t5+t6+t7) / ; If t1 > tb then dem:= dem + 1;
If t2 > tb then dem:= dem + 1; If t3 > tb then dem:= dem + 1; If t4 > tb then dem:= dem + 1; If t5 > tb then dem:= dem + 1; If t6 > tb then dem:= dem + 1; If t7 > tb then dem:= dem + 1;
Writeln(‘ Nhiet trung binh la: ‘ , TB) ;
Writeln(‘ So nhiet cao TB: ‘ , Dem); Readln ;
End
2 Khai báo:
VAR <Tên_kiểu_mảng> : ARRAY[Kiểu số] OF <Kiểu phần tử > ;
VD:
VAR B : Array[1 10] of integer ;
Tham chiếu đến phần tử mảng chiều: Được xác định tên biến mảng chiều với số, số đặt cặp dấu ngoặc [ ]
Để tham chiếu (truy xuất) đến phần tử thứ i mảng ta dùng cú pháp:
Tên_biến_mảng[i];
VD1: Nhietdo[2]:=25; Nhietdo[5]:=26; {Gán giá trị cho biến mảng} Readln(a[i]); {Nhập giá trị từ bàn phím }
3 Nhập xuất liệu mảng chiều:
* Giả sử mảng A có N phần tử khai báo trước Câu lệnh nhập liệu cho mảng A sau:
For i:=1 To N Do Readln(A[i]);
(2)For i:=1 To N Do begin
write(‘nhap gia tri A[’,i,’]: ‘); Readln(A[i]);
End;
* Xuất liệu mảng chiều hình: For i:=1 To N Do
Writeln(A[i]);
4 Một số ví dụ:
VD: Tìm phần tử lớn dãy số nguyên program Tim_max ;
Uses CRT;
Var i, n, Max : integer;
A : array[1 100] of Integer ; Begin
clrscr ;
write(‘Cho biết số phần tử dãy: ’); readln(n); for i:=1 to n
begin
write(‘Phần tử thứ ‘,i ,‘: ’); readln(a[i]);
end;
max:= a[1] ; csmax := ; {Tìm giá trị lớn } for i := to n
if max < a[i] then max := a[i];
writeln(‘Gia tri lon nhat la: ’,max); readln;