- Trẻ biết được một số hành động của các nhân vật và nắm được nội dung câu chuyện: Bác gấu gặp trời mưa xin trú nhờ nhà Thỏ nâu, Thỏ nâu không cho bác gấu vào nhà, bác xin trú nhờ nhà [r]
(1)A HOẠT ĐỘNG HỌC
PTNN: Truyện “ Bác Gấu Đên Và Hai Chú Thỏ I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1 Kiến thức
- Trẻ nhớ tên chuyện “Bác gấu đen hai thỏ”và số nhân vật chuyện: Bác gấu đen, Thỏ nâu Thỏ trắng
- Trẻ biết số hành động nhân vật nắm nội dung câu chuyện: Bác gấu gặp trời mưa xin trú nhờ nhà Thỏ nâu, Thỏ nâu không cho bác gấu vào nhà, bác xin trú nhờ nhà Thỏ trắng, Thỏ trắng cho bác trú nhờ lấy bánh cho bác ăn Nửa đêm nhà Thỏ nâu bị đổ Thỏ nâu xin trú nhờ nhà Thỏ trắng, Thỏ nâu ân hận đuổi bác gấu đi, bác Gấu hứa Thỏ trắng làm lại nhà cho Thỏ nâu
- Trẻ biết tính cách nhân vật: Thỏ nâu ích kỷ, Thỏ trắng ngoan ngoãn, tốt bụng, biết giúp đỡ người khác
- Trẻ biết kể chuyện theo gợi ý cô
2 Kỹ năng
- Rèn cho trẻ kỹ ý, lắng nghe ghi nhớ
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc khả âm nhạc cho trẻ - Rèn luyện kỹ diễn đạt kỹ kể lại chuyện
3 Thái độ
- Giáo dục trẻ ý thức tham gia tích cực hoạt động
- Giáo dục trẻ biết đoàn kết, giúp đỡ người gặp khó khăn, hoạn nạn
II CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị cho cô
- Tranh phù hợp với nội dung câu chuyện
(2)- Thước chỉ, mũ thỏ cho trẻ Chuẩn bị cho trẻ
- Tâm trạng vui vẻ, thoải mái - Trang phục gọn gàng,
III Tổ chức hoạt động
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1 Hoạt động 1: Gây hứng thú, giới thiệu bài
- Các lại với cô nào!
- Chúng thấy thời tiết hơm nhỉ?
- Để chào đón ngày tốt lành hát vang hát “Đố bạn” nhé! - Cô trẻ hát hát
- Chúng hát hay đấy! Cơ khen lớp nào!
- Các vừa hát hát gì? - Bài hát nhắc tới ai?
- Bài hát miêu tả dáng bác gấu đen nào?
- Hôm cô thấy lớp hát hay, nên có câu chuyện muốn kể cho lớp nghe, lớp có thích nghhe cô kể chuyện không?
- Câu chuyện cô kể nói bác Gấu đen chuyến chơi khơng biết điều xảy với bác Gấu? Để biết điều
- Trẻ xúm xít quanh - Rất đẹp ạ!
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ hát cô - Trẻ vỗ tay
- Chú hươu sao, voi to bác gấu đen
- Phục phịch, phục phịch - Có
(3)chúng nhẹ nhàng chỗ ngồi lắng nghe câu chuyện nào!
2 Hoạt động 2: Nội dung
* Cô kể lần 1: Kể lời kết hợp cử chỉ, ánh mắt, nét mặt…
- Các ơi! Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì?
- Câu chuyện có nhân vật nào?
- Để hiểu thêm câu chuyện, sau kể cho lớp nghe lần nhé! * Cô kể lần 2: Kể chuyện kết hợp với Power Point
- Trẻ lắng nghe
- “Bác gấu đen hai thỏ” - Bác Gấu đen, bạn thỏ trắng bạn thỏ nâu
- Vâng
- Trẻ ý lắng nghe
* Đàm thoại, giảng giải, trích dẫn
- Các câu chuyện cô vừa kể có tên gì? - Trong câu chuyện có tất nhân vật?
- Đó nhân vật nào?
- Vì bác Gấu đen phải tìm chỗ trú nhờ? Trời mưa to, bác Gấu chơi bị ướt lướt thướt, nước mưa chảy rịng rịng xuống mặt gấu - Chúng có biết ướt lướt thướt không?
Ướt “lướt thướt” có nghĩa người bị ướt hết, khiến cho nước mưa tóc, quần áo chảy
- “Bác gấu đen hai thỏ” - nhân vật
- Bác Gấu đen, bạn thỏ trắng bạn thỏ nâu
- Vì bác chơi gặp trời mưa
(4)xuống thành dòng
- Bác Gấu đen xin trú nhờ nhà ai? - Thỏ nâu có cho bác Gấu trú nhờ khơng? Vì sao?
- Thỏ nâu nói với bác Gấu?
- Thấy thỏ nâu càu nhàu, bác Gấu van nài Thỏ nâu cho bác vào trú nhờ, Thỏ nâu làm gì?
- Bác Gấu đen buồn rầu đi, bác vừa mệt vừa rét, bác nhìn thấy ngơi nhà thắp đèn sáng trưng, đốn xem nhà ai?
- Tại gõ cửa nhà Thỏ trắng bác Gấu đen lại rụt rè?
- Giọng bác gõ cửa nhà Thỏ trắng nào?
- Vì sao?
(Gọi 1,2 trẻ nhắc lại lời thoại)
- Bạn Thỏ trắng làm để giúp đỡ bác Gấu?
- Được bạn Thỏ trắng giúp đỡ, thái độ bác Gấu nào?
- Nửa đêm, bão lên ầm ầm, cành gãy kêu
- Bạn thỏ nâu
- Khơng Vì sợ bác Gấu làm hỏng nhà
- Không trú nhờ đâu, bác to quá, bác làm đổ nhà cháu
- Thỏ nâu định không cho bác vào nhà đuổi bác Gấu
- Nhà Thỏ trắng
- Vì bác sợ Thỏ trắng khơng giúp giống Thỏ nâu - Run rẩy yếu ớt
- Vì bác mệt rét - Trẻ thực
- Thỏ trắng mở cửa cho bác Gấu vào, kéo ghế cho bác ngồi trước bếp lò lấy bánh cho bác ăn
- Bác cảm động cảm ơn Thỏ trắng
(5)răng rắc, điều xảy với Thỏ nâu?
- Khi nhà bị đổ, Thỏ nâu xin sang trú nhờ nhà ai?
- Giọng Thỏ nâu gọi cửa nhà Thỏ trắng nào?
( Gọi 1,2 trẻ nhắc lại lời thoại)
- Nghe Thỏ nâu vừa khóc vừa kể bác Gấu Thỏ trắng làm gì?
- Lúc Thỏ nâu ân hận đuổi bác Gấu đi, thấy bác Gấu đen nói gì?
- Khi làm điều có lỗi, phải cư xử nào?
- Khi người khác nhận lỗi phải làm gì?
- Trong câu chuyện thích nhân vật nhất? Vì sao? ( Gọi 1,2 trẻ)
- Bạn Thỏ nâu chuyện người nào?
- Vậy phải học tập câu chuyện?
- Khi bạn bè người xung quanh gặp khó khăn, bé làm gì?
- Hơm thấy lớp học giỏi, khen lớp nào!
- Khi giúp đỡ người khác mang lại niềm vui, người khác giúp đỡ bé làm
- Thỏ trắng
- Hốt hoảng sợ hãi - Trẻ thực
- An ủi hứa giúp Thỏ nâu làm lại nhà
- Thỏ nâu đừng buồn, bác không giận cháu đâu - Phải nhận lỗi sửa lỗi - Phải biết tha thứ
- Trẻ trả lời
- Là người ích kỷ, biết nghĩ cho mình, khơng biết giúp đỡ bác Gấu
- Thỏ trắng
- Giúp đỡ người - Rồi ạ!
(6)gì?
- Cơ kết luận: Khi thấy người khác gặp khó khăn, khơng ích kỷ nghĩ cho riêng mình, mà phải biết giúp đỡ người, người khác giúp phải biết nói lời cảm ơn, đặc biệt làm điều có lỗi phải biết nhậ lỗi sửa lỗi nhé!
- Trẻ lắng nghe
* Dạy trẻ kể lại chuyện
- Cơ kể lại chuyện hỏi trẻ tình tiết bật, sắc thái giọng điệu nhân vật cho trẻ bắt chước giọng cuả nhân vật
- Cô làm người dẫn chuyện trẻ kể lại chuyện
- Cô cho cá nhân lên kể lại chuyện
- Cô nhận xét, động viên khuyến khích trẻ
- Trẻ lắng nghe thực
- Trẻ kể chuyện cô - Trẻ thực
- Trẻ lắng nghe
3 Hoạt động 3: Kết thúc
- Các ơi! Nắng lên rồi! Những tia nắng thật ấm áp, làm thỏ ngoan tắm nắng nào!
- Cho trẻ đứng dậy hát vận động bài: “Trời nắng trời mưa”
- Hôm nhà kể câu
chuyện “Bác gấu đen bà hai thỏ” cho ông bà bố mẹ nghe nhé!
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ thực
- Vâng ạ! TCCT: Tập tầm vông
(7)1 HĐCMĐ : Quan sát thời tiết. * Tổ chức hoạt động:
- Cho trẻ chuẩn bị tư trang gọn gàng chuẩn bị sân - Cho trẻ xếp hàng chỗ sân rễ quan sát
- Cho trẻ quan sát bầu trời khoảng - phút - Cho trẻ nói lên trẻ quan sát
- Cơ hỏi có biết thời tiết mùa khơng? Cơ giới thiệu cho trẻ biết thời tiết mùa đông
- Mùa đông mùa nào?
- Giáo dục trẻ mùa đông thời tiết lạnh nên buổi sáng học nhớ phải mặc áo, đội mũ, đeo trang cho ấm
2 TCVĐ : Cáo thỏ.
- Cách chơi : Chọn cháu làm cáo ngồi rình góc lớp Số trẻ lại làm thỏ chuồng thỏ Cứ trẻ làm thỏ có trẻ làm chuồng trẻ làm chuồng chọn chỗ đứng vịng tay phía trước đón bạn bị cáo đuổi Trước chơi, cô yêu cầu thỏ phải nhớ chuồng Bắt đầu trị chơi, thỏ nhảy kiếm ăn, vừa nhảy vừa giơ bàn tay lên đầu vẫy vẫy (giống tai thỏ) vừa đọc thơ :
Trên bãi cỏ Chú thỏ Tìm rau ăn Rất vui vẻ - lấp
vào hang Chú thỏ chậm chân bị cáo bắt chạy nhầm hang bị lần chơi
Lưu ý : Thời gian cáo xuất ln thay đổi
(có đọc nửa câu) để trẻ tập phản xạ nhanh
3 CTD: Có giám sát cô.
C HOẠT ĐỘNG CHIỀU BTLNT: Dạy trẻ cách gọt quả.
I Mục đích - Thỏ nhớ nhé
Có cáo gian Đang rình Thỏ nhớ Chạy cho nhanh Kẻo cáo gian Tha
(8)Luật chơi : Mỗi thỏ (1 bạn chơi) có hang (1 bn chi khỏc úng) Th phi yêu cầu:
- Trẻ biết cách cầm dao để gọt quả.
- Biết làm việc vừa sức để giúp đỡ gia đình
II Chuẩn bị:
- Dao con, táo, rổ đựng
III Tổ chức hoạt động:
- Các hắng ngày thấy gia đình cần nhu cầu gì? - Khi ăn cơm xong gia đình có hay ăn hoa khơng? Và ăn loại hoa gì? Ai gọt để ăn? Các có biết gọt khơng? Hơm dạy cách gọt nhé! Các có thích khơng?
- Cơ hướng dẫn cách gọt 2, lần
- Cho trẻ làm thử Chú ý sửa sai cho trẻ - Cho nhóm trẻ thực
- Cô quan sát, hướng dẫn trẻ để trẻ làm - Kết thúc, nhận xét
* Nhận xét cuối ngày:
HĐH: HĐG: HĐK: