1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giải đề thi Pháp luật đại cương kèm đáp án chi tiết

23 99 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 47,05 KB

Nội dung

Giải đề thi Pháp luật đại cương kèm đáp án chi tiết ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tập hợp câu hỏi sát đề thi kèm lời giải chi tiết môn Pháp Luật Đại cương qua năm I Nhận định sau hay sai? Giải thích? Tập qn tín điều tơn giáo thời kỳ cộng sản nguyên thuỷ pháp luật quy tắc xử hình thành trật tự xã hội Câu sai Bởi PL đời xã hội có Nhà nước NN PL phạm trù luôn tồn song hành Khi mâu thuẫn xã hội gay gắt khơng thể điều hịa dẫn tới hình thành NN, để trì tồn NN giai cấp cầm quyền ban hành PL, PL trở thành cơng cụ để trì tật tự xã hội, bảo vệ cho giai cấp cầm quyền Nguyên nhân hình thành pháp luật nhu cầu quản lý phát triển xã hội Câu giải thích tương tự câu Pháp luật hình thành đường ban hành Nhà nước PL quy tắc xử chung, NN ban hành thừa nhận Nhà nước thừa nhận tập quán xã hội cách pháp điển hóa, ghi nhận luật thành văn Chẳng hạn K4 Đ 409 BLDS 2005: "Khi hợp đồng có điều khoản ngơn từ khó hiểu phải giải thích theo tập qn địa điểm giao kết hợp đồng" Nền trị giai cấp cầm quyền quy định chất, nội dung pháp luật Sai Bởi PL phạm trù thuộc ý thức, kiến trúc thượng tầng, kiến trúc thượng tầng phải phù hợp với sở hạ tầng Cho nên ban hành PL cần thiết phải dựa tảng quan hệ xã hội điều kiện sở vật chất: quan hệ tư liệu sản xuất, quan hệ sở hữu, nhu cầu, phương hướng phát triển xã hội Điều định nội dung, chất PL Tức vật chất định ý thức, sở hạ tầng định kiến trúc thượng tầng Pháp luật phương tiện mơ hình hóa cách thức xử người Lợi ích giai cấp thống trị ưu tiên ln lựa chọn có tính định hình thành quy định pháp luật Câu cháu nghĩ đúng: Bởi PL ý chí giai cấp thống trị nâng lên thành luật PL trì trật tự xã hội, bảo vệ cho giai cấp cầm quyền, phù hợp với ý chí, nguyện vọng đại phận quần chúng xã hội (điểm thể rõ NN XHCN, theo NN VN NN dân, dân, dân) Pháp luật định tồn nội dung, hình thức, cấu phát triển kinh tế Câu tương tự câu PL phải ban hành phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội (có ăn làm luật được), PL phải phản ánh thực trạng xã hội Ví dụ cụ thể sụp đổ Liên Xô năm 1991: Gocbachop trọng tới việc củng cố quyền lực trị, chủ trương đa nguyên đa đảng mà không xem xét điều kiện kinh tế, PL không phù hợp với thực tiễn Hoặc gần nước ta có văn QPPL khơng vào thực tiễn: xe chủ, xe chẵn ngày chẵn, xe lẻ ngày lẻ, xử phạt mũ bảo hiểm dỏm Pháp luật ln tác động tích cực kinh tế, thúc đẩy kinh tế phát triển Điều sai Nếu PL tiến bộ, phản ánh thực tiễn, dự báo tình hình phát triển xã hội thúc đẩy tiến xã hội Ngược lại kìm hãm phát triển xã hội Pháp luật tiêu chuẩn (chuẩn mực) đánh giá hành vi người Cái sai Ngồi PL cịn nhiều chuẩn mực khác: Đạo đức chẳng hạn 10 Ngôn ngữ pháp lý rõ ràng, xác thể tính quy phạm phổ biến pháp luật Cái câu phần lí thuyết đặc điểm, phân loại QPPL có nói tới mà 11 Việc pháp luật đưa khuôn mẫu, chuẩn mực cho hành vi xử người thể tính xác định chặt chẽ hình thức pháp luật Hình thức chặt chẽ PL thể ngơn từ pháp lí, cách xếp điều luật, 12 Tiền lệ pháp hình thức pháp luật lạc hậu, thể trình độ pháp lý thấp sai Rất nhiều nước tiến giới hệ thống PL họ chủ yếu tồn dạng không thành văn, thừa nhận nhiều Án lệ: nước hệ thống luật Anh- Mĩ 13 Tập quán pháp tiền lệ pháp có điểm chung dựa sở quy tắc xử tồn sống để hình thành quy định pháp luật 14 Các nhà nước xã hội chủ nghĩa không áp dụng hình thức tập quán pháp tiền lệ pháp 15 Nhà nước tượng có tính giai cấp có nghĩa Nhà nước thuộc giai cấp liên minh giai cấp định xã hội 16 Nhà nước mang tính giai cấp xét nguồn gốc Nhà nước, Nhà nước đời mâu thuẫn giai cấp gay gắt đến mức độ khơng thể điều hịa Tính giai cấp tức NN bảo vệ cho quyền lợi giai cấp nào? 17 Quyền lực kinh tế đóng vai trị quan trọng so với quyền lực trị tư tưởng tạo nên lệ thuộc giai cấp bị trị giai cấp thống trị Câu Bởi kinh tế đóng vai trò quan trọng Ai sở hữu tư liệu sản xuất có quyền tổ chức, quản lí kinh doanh phân phối sản phẩm Hơn kinh tế phạm trù thuộc vật chất, sở hạ tầng, sinh phải có ăn đã, khơng có ăn chẳng thể làm trị Và mâu thuẫn giai cấp xã hội xuất phát từ kinh tế sao? 18 Mối quan hệ tính giai cấp tính xã hội nhà nước ln ln mâu thuẫn với Câu sai Chẳng hạn NN XHCN tính giai cấp tính xã hội song hành hỗ trợ Vì NN giai cấp công nhân nông dân nên mặt thể tính giai cấp: ý chí giai cấp cầm quyền; mặt thể tính xã hội NN với công cụ Pháp luật phải nhằm phục vụ quần chúng nhân dân, NN dân, dân, dân (đơi lí thuyết thực tế người dân chưa tham gia tích cực vào việc quản lí NN cho ) 19 Quyền lực tư tưởng thể vai trò quan trọng nhà nước quân chủ mang nặng tính tâm Câu cháu nghĩ Nhưng vai trị quan trọng thơi khơng phải định (quyết định quyền lực kinh tế) Chẳng hạn NN phương Đông cổ đại chủ yếu NN quân chủ chuyên chế, vua xem Thiên tử, tư tưởng, tôn giáo có ảnh hưởng lớn Quyền lực Vua trì phần tâm lí "sợ" lực siêu nhiên người dân Điều thể rõ nét Nghệ thuật kiến trúc văn minh phương Đông cổ đại: chủ yếu vị thần khơng có thật, mang sức mạnh siêu nhiên Ví dụ điển truyện Sơn Tinh- Thủy Tinh VN 20 Quyền lực trị quan trọng so với quyền lực kinh tế tư tưởng bảo đảm cai trị cưỡng chế giai cấp thống trị giai cấp bị trị, phương thức để giành quyền tay giai cấp thống trị giải thích tương tự câu 17 21 Quyết định vấn đề quan trọng thị tộc tù trưởng Xem lại xã hội thời kì cơng xã nguyên thủy 22 Tính xã hội nhà nước thể nhà nước xã hội chủ nghĩa Câu sai tính giai cấp tính xã hội thể PL Nhà nước Chỉ phụ thuộc vào thời kì chất thể rõ nét, trội thơi Chẳng hạn thời kì chiếm hữu nơ lệ tính giai cấp thể mạnh mẽ, PL công khai bảo vệ quyền lợi cho giai cấp trên, tính xã hội thể mờ nhạt, phản ánh thực trạng xã hội, dù mức độ có số quy định bảo vệ quyền lợi cho giai cấp dưới, người phụ nữ số giá trị đạo đức xã hội: ví dụ quan hệ nhân gia đình có quy định người vợ quyền li chồng ngoại tình (Bộ luật Hamurabi Lưỡng Hà) 23 Nhà nước có quyền ban hành pháp luật nên nhà nước không cần phải tuân thủ pháp luật Rõ ràng sai Nhà nước phạm trù thuộc ý thức, NN dạng thức, phương tồn quyền lực (tương tự chai nước: vỏ chai NN, nước chai quyền lực) NN dân, dân thực quyền lực thông qua quan nhà nước, cá nhân, tổ chức NN trao quyền Các quan, tổ chức, cá nhân phải tuân thủ PL 24 Các quy phạm xã hội ln đóng vai trò hỗ trợ việc thực pháp luật Cái Các QPXH khác QP đạo đức thể phong tục tập quán, tư tưởng quần chúng nhân dân Nếu QPPL ban hành hợp tình, hợp lí việc thực thực tế dễ dàng Nó đóng vai trị tích cực việc hỗ trợ thực PL 25 Mọi nhà nước phải trải qua kiểu nhà nước Câu sai: ví dụ điển Việt Nam chẳng hạn, VN không trải qua NN Tư chủ nghĩa mà từ phong kiến tiến lên XHCN Trong Cương lĩnh Nguyễn Ái Quốc 3-2-1930 có đề cập Thực tiến chứng minh thế: sau CM T8, Nhà Nguyễn sụp đổ chấm dứt tồn chế độ PK VN, VN xây dựng NN XHCN, bỏ qua giai đoạn Tư chủ nghĩa Nhận định sai môn lý luận nhà nước & pháp luật 1.Tập quán tín điều tơn giáo thời kỳ cộng sản ngun thuỷ pháp luật quy tắc xử hình thành trật tự xã hội >>> Sai Bởi PL đời xã hội có Nhà nước NN PL phạm trù luôn tồn song hành Khi mâu thuẫn xã hội gay gắt khơng thể điều hịa dẫn tới hình thành NN, để trì tồn NN giai cấp cầm quyền ban hành PL, PL trở thành cơng cụ để trì tật tự xã hội, bảo vệ cho giai cấp cầm quyền Pháp luật hình thành đường ban hành Nhà nước >>> Sai PL quy tắc xử chung, NN ban hành thừa nhận Ngoài việc ban hành Nhà nướccịn thừa nhận tập qn xã hội cách pháp điển hóa, ghi nhận luật thành văn Chẳng hạn K4 Đ 409 BLDS 2005: “Khi hợp đồng có điều khoản ngơn từ khó hiểu phải giải thích theo tập qn địa điểm giao kết hợp đồng” Việc pháp luật đưa khuôn mẫu, chuẩn mực cho hành vi xử người thể tính xác định chặt chẽ hình thức pháp luật >>> Sai Hình thức chặt chẽ PL thể ngôn từ pháp lí, cách xếp điều luật, … Tiền lệ pháp hình thức pháp luật lạc hậu, thể trình độ pháp lý thấp sai Rất nhiều nước tiến giới hệ thống PL họ chủ yếu tồn dạng không thành văn, thừa nhận nhiều Án lệ: nước hệ thống luật Anh- Mĩ Tập quán pháp tiền lệ pháp có điểm chung? >>> Đúng Vì dựa sở quy tắc xử tồn sống để hình thành quy định pháp luật Nền trị giai cấp cầm quyền quy định chất, nội dung pháp luật >>> Sai Bởi PL phạm trù thuộc ý thức, kiến trúc thượng tầng, kiến trúc thượng tầng phải phù hợp với sở hạ tầng Cho nên ban hành PL cần thiết phải dựa tảng quan hệ xã hội điều kiện sở vật chất: quan hệ tư liệu sản xuất, quan hệ sở hữu, nhu cầu, phương hướng phát triển xã hội… Điều định nội dung, chất PL Tức vật chất định ý thức, sở hạ tầng định kiến trúc thượng tầng Lợi ích giai cấp thống trị ưu tiên ln lựa chọn có tính định hình thành quy định pháp luật >>> Đúng: Bởi PL ý chí giai cấp thống trị nâng lên thành luật PL trì trật tự xã hội, bảo vệ cho giai cấp cầm quyền, phù hợp với ý chí, nguyện vọng đại phận quần chúng xã hội (điểm thể rõ NN XHCN, theo NN VN NN dân, dân, dân) Quyền lực kinh tế đóng vai trị quan trọng so với quyền lực trị tư tưởng tạo nên lệ thuộc giai cấp bị trị giai cấp thống trị >>> Đúng Bởi kinh tế đóng vai trị quan trọng Ai sở hữu tư liệu sản xuất có quyền tổ chức, quản lí kinh doanh phân phối sản phẩm Hơn kinh tế phạm trù thuộc vật chất, sở hạ tầng, sinh phải có ăn đã, khơng có ăn chẳng thể làm trị Và mâu thuẫn giai cấp xã hội xuất phát từ kinh tế sao? Mối quan hệ tính giai cấp tính xã hội nhà nước luôn mâu thuẫn với >>> Sai Chẳng hạn NN XHCN tính giai cấp tính xã hội song hành hỗ trợ Vì NN giai cấp cơng nhân nơng dân nên mặt thể tính giai cấp: ý chí giai cấp cầm quyền; mặt thể tính xã hội NN với cơng cụ Pháp luật phải nhằm phục vụ quần chúng nhân dân, NN dân, dân, dân (đơi lí thuyết thực tế người dân chưa tham gia tích cực vào việc quản lí NN cho 10 Pháp luật ln tác động tích cực kinh tế, thúc đẩy kinh tế phát triển >>> Sai Nếu PL tiến bộ, phản ánh thực tiễn, dự báo tình hình phát triển xã hội thúc đẩy tiến xã hội Ngược lại kìm hãm phát triển xã hội 11 Pháp luật tiêu chuẩn (chuẩn mực) đánh giá hành vi người >>> Sai Ngồi PL cịn nhiều chuẩn mực khác: Đạo đức chẳng hạn 13 Tập quán pháp tiền lệ pháp có điểm chung dựa sở quy tắc xử tồn sống để hình thành quy định pháp luật 14 Các quy phạm xã hội ln đóng vai trị hỗ trợ việc thực pháp luật >>> Đúng Các QPXH khác QP đạo đức thể phong tục tập quán, tư tưởng quần chúng nhân dân Nếu QPPL ban hành hợp tình, hợp lí việc thực thực tế dễ dàng Nó đóng vai trị tích cực việc hỗ trợ thực PL 15 Mọi nhà nước phải trải qua kiểu nhà nước >>> Sai: ví dụ điển Việt Nam chẳng hạn, VN không trải qua NN Tư chủ nghĩa mà từ phong kiến tiến lên XHCN Trong Cương lĩnh Nguyễn Ái Quốc 3-2-1930 có đề cập Thực tiến chứng minh thế: sau CM T8, Nhà Nguyễn sụp đổ chấm dứt tồn chế độ PK VN, VN xây dựng NN XHCN, bỏ qua giai đoạn Tư chủ nghĩa Nhận định sai môn lý luận nhà nước & pháp luật a Tương ứng với hình thái xã hội kiểu nhà nước >>> Sai Chủ nghĩa xã hội hình thái kinh tế – xã hội (mà bước độ để lên Chủ nghĩa cộng sản Chủ nghĩa cộng sản hình thái kinh tế – xã hội), Nhà nước xã hội chủ nghĩa kiểu nhà nước Hoặc: Hình thái XH ngun thuỷ khơng có nhà nước b Quyền lực xuất tồn xã hội có giai cấp đấu tranh giai cấp >>>Sai Thực quyền lực xuất xã hội cộng sản nguyên thủy, ví dụ tù trưởng, thủ lĩnh… c Mọi người sinh sống lãnh thổ việt nam công dân thường trực nhà nước việt nam >>>Sai Ví dụ người nước ngồi định cư Việt Nam không công dân thường trực nhà nước Việt Nam họ không nhập quốc tịch d Nhà nước xuất xã hội có phân chia giai cấp mâu thuẫn giai cấp gay gắt ko thể điều hòa >>>Sai Ví dụ đường hình thành nhà nước phương Đơng Nó yếu tố trị thủy, chống ngoại xâm hình thành nên ko phải phân chia giai cấp mâu thuẫn giai cấp gay gắt Hay Nhà nước Giecmanh, tộc Giecmanh xâm chiếm quốc gia áp đặt máy thống trị mà hình thành nên nhà nước, nghĩa hình thành đường chiến tranh ko phải đường phân chia giai cấp e.Chính thể nhà nước ta theo hiến pháp năm 92 thể cộng hịa đại nghị >>>Sai Đúng phải nói thể cộng hịa xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên thể nước ta gần với thể cộng hòa đại nghị tư sản * NHẬN ĐỊNH ĐÚNG, SAI, GIẢI THÍCH: LÍ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Câu 1: Mọi trường hợp cá nhân lực hành vi thơng qua người thứ để thực quyền cho Trả lời: Sai Vì số trường hợp cá nhân khơng có lực hành vi khơng thể thơng qua người thứ để thực quyền cho việc kết hơn, ly Câu 2: Thẩm quyền quan Nhà nước Quốc Hội quy định Trả lời: Sai Vì pháp luật quy định Câu 3: Hình thức nhà nước gồm: Hình thức thể, hình thức cấu trúc chế độ trị Trả lời: Đúng Vì hình thức Nhà nước phải bao gồm yếu tố hình thức thể, hình thức cấu trúc chế độ trị Câu 4: Sự đời Nhà nước XHCN gắn liền với Cách mạng XHCN Trả lời: Đúng Vì cách mạng XHCN xố bỏ áp bóc lột Câu 5: Pháp luật Nhà nước ban hành thể hình thức văn quy phạm pháp luật Trả lời: Sai Vì ngồi văn quy phạm pháp luật, pháp luật cịn thể hình thức tập quán pháp tiền lệ pháp Câu 6: Người nghiện ma tuý chất kích thích dẫn đến phá tài sản gia đình người bị hạn chế lực hành vi dân Trả lời: Sai Vì phải có định Tồ án tun bố người bị hạn chế lực hành vi dân Câu 7: Nhà nước đời xuất phát từ nhu cầu xã hội cần phải có máy quản lý xã hội Trả lời: Sai Vì cịn bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị Câu 8: Pháp luật tiêu chuẩn (chuẩn mực) đánh giá hành vi người Trả lời: Sai Vì ngồi quy phạm pháp luật cịn có quy phạm đạo đức, tôn giáo… Câu 9: Sự thay kiểu Nhà nước kiểu Nhà nước khác trình đấu tranh giai cấp thống trị Trả lời: Sai Vì thay kiểu Nhà nước kiểu Nhà nước khác trình đấu tranh giai cấp thống trị với giai cấp bị trị xã hội Câu 10: Quy phạm pháp luật quy tắc xử áp dụng lần đời sống xã hội Trả lời: Sai Vì áp dụng nhiều lần đời sống xã hội Câu 11: Mọi hành vi vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm pháp lý Trả lời: Sai Vì số trường hợp vi phạm pháp luật không truy cứu trách nhiệm pháp lý như: Quá thời hiệu truy cứu trách nhiệm pháp lý Câu 12: Nhà nước pháp quyền kiểu Nhà nước tiến Trả lời: Sai Vì Nhà nước pháp quyền khơng phải kiểu Nhà nước Câu 13: Không hành động vi phạm pháp luật Trả lời: Đúng Vì hành vi vi phạm pháp luật hành vi hành động hành vi không hành động Ví dụ: Hành vi khơng cứu giúp người tình trạng nguy hiểm Câu 14: Năng lực hành vi cá nhân có từ cá nhân sinh chết Trả lởi: Sai Vì cá nhân sinh chưa có lực hành vi, lực hành vi cá nhân có kể từ đạt độ tuổi định điều kiện định Câu 15: Tiền lệ pháp hình thành từ quan hành pháp Trả lời: Sai Vì tiền lệ pháp: Là hình thức Nhà nước thừa nhận định quan hành xét xử giải vụ việc cụ thể để áp dụng vụ việc tương tự Vì tiền lệ pháp hình thành từ quan hành pháp tư pháp Câu 16: Để xác định hệ thống pháp luật hoàn thiện dựa vào tiêu chí: Tính tồn diện, đồng tính thống hệ thống pháp luật Trả lời: Sai Vì ngồi cịn tính phù hợp, tính khả thi ngơn ngữ, kỹ thuật xây dựng pháp luật Câu 17: Pháp luật pháp chế khơng thể tách rời khơng phụ thuộc vào trình độ văn hố cán bộ, cơng chức, cơng dân Trả lời: Sai Vì pháp luật pháp chế muốn phát huy hiệu cần phải phụ thuộc vào trình độ văn hố cán bộ, cơng chức, cơng dân Câu 18: Ý thức pháp luật cấu thành từ: Ý thức pháp luật thông thường, ý thức pháp luật có tính lý luận khoa học ý thức pháp luật nghề nghiệp Trả lời: Sai Vì ý thức pháp luật cấu thành từ hệ tư tưởng pháp luật tâm lý pháp luật Câu 19: Một quy phạm pháp luật khuyết yếu tố: Giả định, quy định chế tài Trả lời: Sai Vì theo nguyên tắc quy phạm pháp luật bao gồm đủ yếu tố, nhiên, trường hợp ngoại lệ có quy phạm pháp luật khuyết yếu tố Câu 20: Nhà nước xã hội chủ nghĩa đời giai cấp bóc lột bị xố bỏ quan hệ sản xuất dựa công hữu tư liệu sản xuất Trả lời: Đúng Vì Nhà nước xã hội chủ nghĩa đời dựa sở kinh tế sở xã hội chủ nghĩa Câu 21: Tiền lệ pháp khơng phải hình thức pháp luật yếu Việt Nam Trả lời: Đúng Vì Việt Nam hình thức pháp luật văn quy phạm pháp luật Câu 22: Trong lịch sử loài người có văn quy phạm pháp luật coi hình thức pháp luật Trả lời: Sai Vì ngồi văn quy phạm pháp luật cịn có tập quán pháp tiền lệ pháp Câu 23: Tiền lệ pháp hình thành từ quan lập pháp Trả lời: Sai Vì thành lập từ quan tư pháp, hành pháp Câu 24: Cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên có lực pháp lý Trả lời: Sai Vì đủ 18 tuổi mà mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm lực trách nhiệm hành vi khơng có lực pháp lý Câu 25: Tương ứng với mổi hình thái kinh tế xã hội kiểu nhà nước Trả lời: Sai Vì hình thái kinh tế xã hội cơng xã ngun thuỷ khơng có Nhà nước Câu 26: Nhà nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ nghĩa Việt Nam không áp dụng học thuyết tam quyền phân lập Trả lời: Sai Vì Nhà nước Việt Nam áp dụng hạt nhân học thuyết tam quyền phân lập chia quan Nhà nước thành quan lập pháp, hành pháp, tư pháp Câu 27: Pháp luật Nhà nước ban hành để điều chỉnh tất quan hệ diễn xã hội Trả lời: Sai Vì điều chỉnh quan hệ phổ biến, quan trọng không điều chỉnh tất quan hệ xã hội Câu 28: Việt Nam trải qua hình thái kinh tế xã hội kiểu Nhà nước Trả lời: Sai Vì Việt Nam trải qua hình thái kinh tế xã hội kiểu nhà nước Câu 29: Nhà nước đời tồn bất biến, vĩnh cửu Trả lời: Sai Vì Nhà nước có ngun nhân đời có thời kỳ phát triển thời điểm tiêu vong mà điều kiện cho tồn Nhà nước khơng cịn Do Nhà nước vĩnh cửu bất biến Câu 30: Người sống với vợ chồng không đăng ký kết khơng pháp luật cơng nhận vợ chồng Trả lời: Sai Vì người sống với vợ chồng trước ngày 03/01/1987 mà khơng đăng ký kết pháp luật cơng nhận họ vợ chồng Câu 31: Tài sản tạo thời kỳ hôn nhân tài sản chung vợ chồng Trả lời: Sai Vì thời ký hôn nhâ vợ, chồng thừa kế riêng tặng cho riêng tài sản tài sản riêng vợ, chồng Đề mẫu Câu I: (4 điểm) Những nhận định sau hay sai, sao? Pháp luật mang tính giai cấp Đáp án: sai, pháp luật cịn mang tính xã hội Hệ thống quan xét xử gồm: Tòa án Viện kiểm sát Đáp án: sai, hệ thống quan xét xử Tòa án Người đứng đầu Nhà nước hình thức thể cộng hịa ln tổng thống Đáp án: sai, hình thức thể cộng hịa đại nghị người đứng đầu đất nước ln Thủ tướng Chỉ có hành vi hợp pháp người trở thành kiện pháp lý Đáp án: sai, ngồi cịn biến pháp lý không hành vi người Người bị phạt tù người hạn chế lực hành vi dân Đáp án: sai, người bị phạt tù khơng phải người bị hạn chế lực hành vi dân Việc ly người Việt Nam người nước ngồi tiến hành UBND cấp tỉnh Đáp án: sai, việc ly giải Tịa án Tuổi bắt đầu có lực hành vi dân đủ 15 tuổi Đáp án: sai, tuổi bắt đầu có lực hành vi dân đủ tuổi Theo quy định Luật hình Việt Nam, án treo hình phạt nhẹ hệ thống hình phạt Đáp án: sai, án treo khơng phải hình phạt Câu II: (3 điểm) Cho ví dụ cụ thể hành vi vi phạm pháp luật phân tích cấu thành vi phạm pháp luật ví dụ Đáp án: Sinh viên phải đáp ứng yêu cầu sau: Một ví dụ cụ thể hành vi vi phạm pháp luật cụ thể (ví dụ vi phạm pháp luật giao thơng đường bộ) - Phân tích cấu thành vi phạm pháp luật ví dụ cho phải làm rõ nội dung sau : + Về chủ thể vi phạm pháp luật + Về khách thể vi phạm pháp luật + Về chủ quan vi phạm pháp luật + Về khách quan vi phạm pháp luật Câu III: (3 điểm) Giải tình sau: Năm 1989, Ơng A bà B kết với Họ có hai người C (1990) D (1996) Tài sản chung A B gồm có: nhà mang tên vợ chồng (có giá 1,2 tỉ đồng) mảnh đất bố ông A cho ông A năm 1987 (mảnh đất ông A đứng tên có giá trị 900 triệu đồng), sổ tiết kiệm mang tên ông A mở năm 2009, tài khoản có 300 triệu đồng a Năm 2012, ông A bị tòa án tuyên bố chết không để lại di chúc Hãy chia di sản ông A b Giả sử trước ông A để lại di chúc cho tồn tài sản cho cháu nội K D cho dù khơng có tên hưởng thừa kế Bố mẹ K bảo ơng A cho người hưởng Hãy giải tranh chấp Đáp án: a Chia di sản thừa kế A: Thời điểm mở thừa kế A: năm 2012 Di sản thừa kế A: Xác định di sản thừa kế A là: Theo đề tài sản chung A B bao gồm: nhà 1,2 tỷ, mảnh đất 900 triệu, sổ tiết kiệm 300 triệu Đây tài sản chung A B để xác định di sản thừa kế A trường hợp ta phải chia đôi khối tài sản chung (phần sinh viên xác định khơng phần di sản cho điểm việc chia di sản thừa kế thực đúng, không đạt điểm tuyệt đối) Do di sản thừa kế A là: (1,2 tỷ + 900 triệu + 300 triệu)/2 = 1,2 tỷ đồng Trong trường hợp A không để lại di chúc di sản thừa kế A chia theo pháp luật sau: Áp dụng điều 676 BLDS 2005 ta có: Hàng thừa kế thứ A (tổng cộng có người): vợ A B (là C D) con, người nhận được: 1,2 tỷ đồng/3 = 400 triệu đồng b Trong trường hợp ơng A có để lại di chúc Tuy nhiên có (là D) A chưa thành niên vợ A hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc cụ thể sau: Thời điểm mở thừa kế A năm 2012: Di sản thừa kế A 1,2 tỷ đồng: Áp dụng điều 669 BLDS ta có: suất thừa kế theo pháp luật A di sản A chia theo pháp luật 1,2 tỷ đồng/3 = 400 triệu đồng áp dụng điều 669 B hưởng di sản A sau: 2/3 x 400 triệu = 266,7 triệu đồng Con A D hưởng sau: 2/3 x 400 triệu = 266,7 triệu đồng Còn lại chia theo di chúc cho K là: 1,2 tỷ đồng – (266,7 triệu + 266,7 triệu) = 666,6 triệu đồng./ Đề mẫu 1/ Quyết định Chủ tịch nước bổ nhiệm Phó Thủ Tướng, Bộ Trưởng thành viên khác phủ văn QPPL 2/ Mọi chủ thể cá nhân có đầy đủ lực hành vi cơng nhận có đủ lực pháp luật 3/ Nhà nước chủ thể mối quan hệ pháp luật 4/Tất cá nhân thực hành vi trái pháp luật, nguy hiểm cho xã hội bị truy cứu trách nhiệm pháp lý 5/chủ thể pháp luật chủ thể quan hệ pháp luật 6/ Mọi vi phạm pháp luật người có lực trách nhiệm Đáp án: Sai Vì sai thẩm quyền ban hành, theo khoản điều 114 Hiến Pháp (Quyết định bổ nhiệm Phó thủ tướng loại văn áp dụng pháp luật quy định áp dụng trực tiếp người sử dụng lần nhất.) Sai lực pháp luật pháp luật quy định 3.Sai Hơn nhân gia đình chủ thể khơng phải nhà nước Sai hành vi gây người chưa đủ yếu tố độ tuổi, thể chất…thì khơng bị truy cứu trách nhiệm pháp lí Sai hai khái niệm pháp luật quan hệ pháp luật khác Sai tương tự câu CHỦ ĐỀ MỘT SỐ CÂU HỎI VÀ TÌNH HUỐNG CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN Câu hỏi Năng lực pháp luật cá nhân hiểu nào? Trả lời: Cá nhân chủ thể quan hệ dân Để tham gia vào quan hệ dân sự, cá nhân phải có tư cách chủ thể hay lực chủ thể, tạo thành lực pháp luật lực hành vi Năng lực pháp luật dân cá nhân quy định Điều 14 Bộ luật dân năm 2005: “Năng lực pháp luật dân cá nhân khả cá nhân có quyền dân nghĩa vụ dân Mọi cá nhân có lực pháp luật dân Năng lực pháp luật dân cá nhân có từ người sinh chấm dứt người chết” Nội dung lực pháp luật dân cá nhân tổng hợp quyền nghĩa vụ mà pháp luật dân quy định cho cá nhân Các quyền nghĩa vụ dân cá nhân ghi nhận Hiến pháp 1992 (sửa đổi bổ sung năm 2001), Bộ luật dân năm 2005 nhiều văn pháp luật khác Theo quy định pháp luật dân cá nhân có quyền, nghĩa vụ dân sau đây: - Quyền nhân thân không gắn với tài sản quyền nhân thân gắn với tài sản; - Quyền sở hữu, quyền thừa kế quyền khác tài sản; - Quyền tham gia quan hệ dân có nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ Năng lực pháp luật dân cá nhân không bị hạn chế, trừ trường hợp pháp luật quy định (Điều 16 Bộ luật dân năm 2005) Năng lực pháp luật dân cá nhân khả năng, tiền đề, thành phần thiếu cá nhân với tư cách chủ thể quan hệ pháp luật dân sự, mặt lực chủ thể Câu hỏi Năng lực hành vi dân gì? Phân biệt lực hành vi dân người chưa thành niên với lực hành vi dân người thành niên? Trả lời Năng lực hành vi dân cá nhân khả cá nhân hành vi xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân (Điều 17 Bộ luật dân năm 2005) Nếu lực pháp luật dân tiền đề, quyền dân chủ thể lực hành vi dân khả hành động chủ thể để thực quyền nghĩa vụ họ Ngoài ra, lực hành vi dân bao hàm lực tự chịu trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ dân Năng lực pháp luật lực hành vi dân hai thuộc tính tạo thành tư cách chủ thể độc lập cá nhân quan hệ dân Năng lực hành vi dân cá nhân không giống mà phụ thuộc vào lứa tuổi, thể chất cá nhân cá nhân khác nhau, có nhận thức khác hành vi hậu hành vi mà họ thực Bộ luật Dân năm 2005 quy định cụ thể lực hành vi dân người thành niên lực hành vi dân người chưa thành niên sau: - Đối với người thành niên: Người thành niên người từ đủ mười tám tuổi trở lên Theo quy định pháp luật dân sự: Người thành niên có lực hành vi dân đầy đủ, trừ trường hợp bị Tòa án định tuyên bố lực hành vi dân hạn chế lực hành vi dân Mất lực hành vi dân trường hợp người bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi mình, có u cầu người có quyền, lợi ích liên quan, Toà án định tuyên bố lực hành vi dân sở kết luận tổ chức giám định Hạn chế lực hành vi dân trường hợp người nghiện ma túy = chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản gia đình bị Tịa án định tuyên bố người hạn chế lực hành vi dân theo yêu cầu người có quyền, lợi ích liên quan, quan, tổ chức hữu quan - Đối với người chưa thành niên: + Người chưa thành niên từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười tám tuổikhi xác lập, thực giao dịch dân phải người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi pháp luật có quy định khác + Trong trường hợp người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có tài sản riêng bảo đảm thực nghĩa vụ tự xác lập, thực giao dịch dân mà không cần phải có đồng ý người đại diện theo pháp luật, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác + Người chưa đủ sáu tuổi khơng có lực hành vi dân Giao dịch dân người chưa đủ sáu tuổi phải người đại diện theo pháp luật xác lập, thực Tình Sau học, Huyền Ngọc - hai em học sinh lớp trao đổi với quy định pháp luật dân Huyền cho có quyền thực giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi Cịn Ngọc chưa hiểu rõ quy định Em muốn hỏi ý kiến Huyền có xác khơng? Trả lời ý kiến Huyền xác Theo quy định pháp luật dân (Khoản Điều 20 Bộ luật Dân năm 2005) người chưa thành niên từ đủ tuổi đến chưa đủ 18 tuổi xác lập, thực giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi Giao dịch thường giao dịch có giá trị nhỏ, mục đích để phục vụ nhu cầu sinh hoạt, học tập, vui chơi hàng ngày sống, người đại diện họ cho phép thực mà không cần đồng ý trực tiếp người đại diện Ví dụ như: mua đồ dùng học tập, sách vở, đồ chơi Câu hỏi Quyền nhân thân gì? Theo quy định Bộ luật Dân sự, cá nhân có quyền nhân thân nào? Trả lời “Quyền nhân thân” thuật ngữ pháp lý để quyền dân gắn với thân người đời sống riêng tư họ mà chuyển giao cho người khác, Điều 24 Bộ luật dân năm 2005 quy định: Quyền nhân thân quyền dân gắn liền với cá nhân, chuyển giao cho người khác, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Trong pháp luật Việt Nam, quyền nhân thân ghi nhận pháp luật dân chủ yếu tập trung Bộ luật dân Quyền nhân thân cá nhân quyền dân người pháp luật bảo hộ Việc tôn trọng quyền nhân thân người khác nghĩa vụ người nghĩa vụ người Khi thực quyền nhân thân ngun tắc khơng xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp người khác Bộ luật dân quy định 26 quyền nhân thân cá nhân từ Điều 26 đến Điều 51, bao gồm: - Quyền họ, tên (Điều 26) - Quyền thay đổi họ, tên (Điều 27) - Quyền xác định dân tộc (Điều 28) - Quyền khai sinh (Điều 29) - Quyền khai tử (Điều 30) - Quyền cá nhân hình ảnh (Điều 31) - Quyền bảo đảm an tồn tính mạng, sức khoẻ, thân thể (Điều 32) - Quyền hiến phận thể (Điều 33) - Quyền hiến xác, phận thể sau chết (Điều 34) - Quyền nhận phận thể người (Điều 35) - Quyền xác định lại giới tính (Điều 36) - Quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín (Điều 37) - Quyền bí mật đời tư (Điều 38) - Quyền kết (Điều 39) - Quyền bình đẳng vợ chồng (Điều 40) - Quyền hưởng chăm sóc thành viên gia đình (Điều 41) - Quyền ly hôn (Điều 42) - Quyền nhận, không nhận cha, mẹ (Điều 43) - Quyền nhận làm nuôi (Điều 44) - Quyền quốc tịch (Điều 45) - Quyền bảo đảm an toàn chỗ (Điều 46) - Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo (Điều 47) - Quyền tự lại, cư trú (Điều 48) - Quyền lao động (Điều 49) - Quyền tự kinh doanh (Điều 50) - Quyền tự nghiên cứu, sáng tạo (Điều 51) Câu hỏi Các phương thức bảo vệ quyền nhân thân Bộ luật dân 2005 quy định nào? Trả lời: Theo quy định Điều 25 Bộ luật dân 2005, quyền nhân thân cá nhân bị xâm phạm người có quyền sử dụng phương thức sau để bảo vệ: - Tự cải - Yêu cầu người vi phạm yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền buộc người vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi, cải cơng khai; - u cầu người vi phạm yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền buộc người vi phạm bồi thường thiệt hại Tình số Khi sinh Hận, bố em làm xa, bỏ mặc mẹ em, mẹ em buồn chán, đặt tên Hận cho mang họ mẹ Khi học, bị bạn bè trêu chọc nên nhiều lần em xin mẹ đặt tên khác Lúc bố em trở nhận lỗi đồn tụ gia đình, nên bố mẹ em muốn đổi họ em từ họ mẹ sang họ bố đổi tên khác dễ nghe cho gái Xin hỏi em có thay đổi họ, tên không? Pháp luật dân quy định vấn đề nào? Trả lời Hận có quyền thay đổi họ, tên Theo quy định Điều 27 Bộ luật dân năm 2005, cá nhân có quyền thay đổi họ, tên trường hợp sau: - Theo yêu cầu người có họ, tên mà việc sử dụng họ, tên gây nhầm lẫn, ảnh hưởng đến tình cảm gia đình, đến danh dự, quyền, lợi ích hợp pháp người đó; - Theo yêu cầu cha nuôi, mẹ nuôi việc thay đổi họ, tên cho nuôi người nuôi không làm nuôi người cha đẻ, mẹ đẻ yêu cầu lấy lại họ, tên mà cha đẻ, mẹ đẻ đặt; - Theo yêu cầu cha đẻ, mẹ đẻ người xác định cha, mẹ cho con; - Thay đổi họ cho từ họ cha sang họ mẹ ngược lại; - Thay đổi họ, tên người bị lưu lạc tìm nguồn gốc huyết thống mình; - Thay đổi họ, tên người xác định lại giới tính; - Các trường hợp khác pháp luật hộ tịch quy định Việc thay đổi họ, tên cho người từ đủ chín tuổi trở lên phải có đồng ý người 10 Việc thay đổi họ, tên cá nhân không làm thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân xác lập theo họ, tên cũ Câu hỏi Xin cho biết quy định quyền khai sinh cá nhân? Trả lời Theo quy định Điều 29 Bộ luật dân năm 2005 cá nhân sinh có quyền khai sinh Quyền khai sinh quyền quan trọng cá nhân để khẳng định tồn cá nhân Nhà nước nhà nước công nhận công dân Nhà nước Quyền khai sinh sở pháp lý quan trọng để cá nhân thực quyền khác quyền có họ tên, có quốc tịch quyền dân khác Giấy khai sinh giấy tờ hộ tịch gốc cá nhân Mọi hồ sơ, giấy tờ cá nhân có nội dung ghi họ, tên, chữ đệm; ngày, tháng, năm sinh; giới tính; dân tộc; quốc tịch; quê quán; quan hệ cha, mẹ, phải phù hợp với Giấy khai sinh người Để thực quyền khai sinh trẻ em pháp luật quản lý đăng ký hộ tịch quy định thời hạn 60 ngày, kể từ ngày sinh con, cha, mẹ có trách nhiệm khai sinh cho con; cha, mẹ khai sinh, ơng, bà người thân thích khác khai sinh cho trẻ em Thẩm quyền đăng ký khai sinh: Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi cư trú người mẹ thực việc đăng ký khai sinh cho trẻ em; không xác định nơi cư trú người mẹ, Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi cư trú người cha thực việc đăng ký khai sinh Trong trường hợp không xác định nơi cư trú người mẹ người cha, Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi trẻ em sinh sống thực tế thực việc đăng ký khai sinh Trường hợp không thực việc đăng ký khai sinh thời hạn quy định phải đăng ký theo thủ tục đăng ký hạn Thẩm quyền đăng ký khai sinh hạn quy định sau : Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi có thẩm quyền đăng ký khai sinh thực việc đăng ký khai sinh hạn Trong trường hợp người thành niên đăng ký khai sinh q hạn cho mình, đăng ký Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi có thẩm quyền đăng ký khai sinh theo quy định Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi người cư trú Khi đăng ký khai sinh hạn cho người có hồ sơ, giấy tờ cá nhân như: Sổ hộ khẩu, Giấy chứng minh nhân dân, học bạ, tốt nghiệp, lý lịch cán bộ, lý lịch đảng viên, mà hồ sơ, giấy tờ có thống họ, tên, chữ đệm; ngày, tháng, năm sinh; dân tộc; quốc tịch, quê quán, đăng ký theo nội dung Trường hợp họ, tên, chữ đệm; ngày, tháng, năm sinh; dân tộc; quốc tịch; quê quán hồ sơ, giấy tờ nói người khơng thống đăng ký theo hồ sơ, giấy tờ lập Trong trường hợp địa danh có thay đổi, phần khai quê quán ghi theo địa danh lại Phần khai cha mẹ Giấy khai sinh Sổ đăng ký khai sinh ghi theo thời điểm đăng ký khai sinh hạn Tình Để kỷ niệm năm học cuối Trung học sở, Quyên bạn rủ chụp ảnh cơng viên Trong lúc nhóm bạn vui đùa chụp ảnh có phóng viên đến xin chụp ảnh nhóm để đưa lên báo Nghe nhóm bạn Quyên vui Trong lúc nói chuyện, Qun nghe phóng viên nói người có quyền hình ảnh mình, nên Qun muốn biết nội dung quyền này? Trả lời Quyền cá nhân hình ảnh quyền nhân thân nằm nhóm quyền dân cá nhân Quyền cá nhân hình ảnh quy định Điều 31 Bộ luật dân năm 2005 Nội dung quyền bao gồm : - Cá nhân có quyền hình ảnh - Việc sử dụng hình ảnh cá nhân phải người đồng ý, trường hợp người chết, lực hành vi dân sự, chưa đủ 15 tuổi phải cha, mẹ, vợ, chồng, thành niên người đại diện người đồng ý Để bảo vệ quyền cá nhận hình ảnh mình, Pháp luật nghiêm cấm việc sử dụng hình ảnh người khác mà xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín người có hình ảnh 11 Câu hỏi Quyền bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, thân thể cá nhân dược pháp luật quy định nào? Trả lời Quyền bảo đảm an toàn tính mạng, sức khoẻ, thân thểcủa cá nhân quy định Điều 32 Bộ luật dân năm 2005 sau: - Cá nhân có quyền bảo đảm an tồn tính mạng, sức khoẻ, thân thể - Khi phát người bị tai nạn, bệnh tật mà tính mạng bị đe dọa người phát có trách nhiệm đưa đến sở y tế; sở y tế không từ chối việc cứu chữa mà phải tận dụng phương tiện, khả có để cứu chữa - Việc thực phương pháp chữa bệnh thể người, việc gây mê, mổ, cắt bỏ, cấy ghép phận thể phải đồng ý người đó; người chưa thành niên, lực hành vi dân bệnh nhân bất tỉnh phải cha, mẹ, vợ, chồng, thành niên người giám hộ người đồng ý; trường hợp có nguy đe dọa đến tính mạng bệnh nhân mà không chờ ý kiến người phải có định người đứng đầu sở y tế - Việc mổ tử thi thực trường hợp: + Có đồng ý người cố trước người chết; + Có đồng ý cha, mẹ, vợ, chồng, thành niên người giám hộ khơng có ý kiến người q cố trước người chết; + Theo định tổ chức y tế, quan nhà nước có thẩm quyền trường hợp cần thiết Câu hỏi 10 Quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín Bộ luật Dân 2005 quy định nào? Trả lời Theo Điều 37 Bộ luật dân năm 2005, danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân tơn trọng pháp luật bảo vệ Danh dự cá nhân thể coi trọng dư luận xã hội cá nhân đó, dựa giá trị tinh thần, đạo đức tốt đẹp Nhân phẩm cá nhân phẩm chất giá trị người cá nhân Uy tín cá nhân thể tín nhiệm mến phục cộng đồng phận dân cư cá nhân Mỗi cá nhân có quyền tơn trọng pháp luật bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín Đồng thời, cá nhân phải có nghĩa vụ tơn trọng danh dự, nhân phẩm, uy tín người khác Tình 11 Giờ chơi, Thủy thấy Lan bạn học lớp có thư gửi từ Trường Sa Hôm Lan lại nghỉ học Lan hay tâm với Thủy bố Lan cơng tác ngồi đó, Lan u bố thường xuyên mong thư bố Thủy háo hức định mở thư đọc xem có chuyện hay khơng, để cịn thơng báo cho Lan Song người bạn khác can ngăn Thủy không nên làm người có quyền bí mật đời tư Điều hay khơng? Trả lời Ý kiến người bạn hồn tồn xác người có quyền bí mật đời tư quy định Điều 73 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Điều 38 Bộ luật dân năm 2005 Điều 73 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) quy định: “Thư tín, điện thoại, điện tín cơng dân bảo đảm an tồn bí mật Việc khám xét chỗ ở, việc bóc mở, kiểm sốt, thu giữ thư tín, điện tín cơng dân phải người có thẩm quyền tiến hành theo quy định pháp luật” Điều 38 Bộ luật dân năm 2005 quy định: Quyền bí mật đời tư cá nhân tôn trọng pháp luật bảo vệ ” Thư tín, điện thoại, điện tín, hình thức thơng tin điện tử khác cá nhân bảo đảm an tồn bí mật Việc kiểm sốt thư tín, điện thoại, điện tín, hình thức thông tin điện tử khác cá nhân thực trường hợp pháp luật có quy định phải có định quan nhà nước có thẩm quyền” Tình 12 Khi mẹ Minh sinh em Thịnh trai, bố mẹ Minh hạnh phúc Song từ đó, Minh, gái, nên khơng cịn bố mẹ u thương, chăm sóc trước Đặc biệt, nhiều hơm, mẹ Minh cịn bắt Minh nghỉ học phụ mẹ, trông em em ốm Minh buồn Thấy Minh gày gò ốm yếu, hay nghỉ học cô giáo Minh hỏi chuyện đến nhà động viên bố mẹ Minh cho Minh tiếp tục học quan tâm chăm sóc cho em Xin hỏi pháp luật quyđịnh quyền hưởng chăm sóc thành viên gia đình ? 12 Trả lời: Quyền hưởng chăm sóc thành viên gia đình quy định Điều 41 Bộ luật dân năm 2005, theo Các thành viên gia đình có quyền hưởng chăm sóc, giúp đỡ phù hợp với truyền thống đạo đức tốt đẹp gia đình Việt Nam Con, cháu chưa thành niên hưởng chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ, ơng bà; con, cháu có bổn phận kính trọng, chăm sóc phụng dưỡng cha mẹ, ông bà Đối với người chưa thành niên, chăm sóc, ni dưỡng nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần mức cao có, với mức sống ngày nâng cao quyền trẻ em mục tiêu phấn đấu chung gia đình, Nhà nước xã hội Điều 12 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 cụ thể hóa quyền trẻ em Hiến pháp năm 1992 ghi nhận trẻ em có “quyền chăm sóc, ni dưỡng để phát triển thể chất, trí tuệ, tinh thần đạo đức” Luật nhân gia đình quy định rõ nghĩa vụ quyền cha mẹ việc chăm sóc, giáo dục Điều 34, 37 sau: - Cha mẹ có nghĩa vụ quyền thương u, trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp con; tơn trọng ý kiến con; chăm lo việc học tập giáo dục để phát triển lành mạnh thể chất, trí tuệ đạo đức, trở thành người hiếu thảo gia đình, cơng dân có ích cho xã hội - Cha mẹ không phân biệt đối xử con, ngược đãi, hành hạ, xúc phạm con; không lạm dụng sức lao động chưa thành niên; không xúi giục, ép buộc làm việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội - Cha mẹ có nghĩa vụ quyền giáo dục con, chăm lo tạo điều kiện cho học tập - Cha mẹ tạo điều kiện cho sống mơi trường gia đình đầm ấm, hồ thuận; làm gương tốt cho mặt; phối hợp chặt chẽ với nhà trường tổ chức xã hội việc giáo dục Tình 13 Do bác ruột T khơng có khả sinh nở nên muốn nhận T làm nuôi để sau có người phụng dưỡng Nhà T lại đơng cái, kinh tế có phần khó khăn, nên bố mẹ T cân nhắc suy nghĩ Xin hỏi T có quyền nhận làm ni hay khơng? Trả lời: Nuôi nuôi việc xác lập quan hệ cha, mẹ người nhận nuôi nuôi người nhận làm nuôi, nhằm bảo đảm cho người nhận làm nuôi trông nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục mơi trường gia đình phù hợp với đạo đức xã hội Điều 44 Bộ luật dân năm 2005 quy định quyền nuôi nuôi quyền nhận làm nuôi sau: Quyền nuôi nuôi quyền nhận làm nuôi cá nhân pháp luật công nhận bảo hộ Việc nhận nuôi nhận làm nuôi thực theo quy định pháp luật Điều Luật nuôi nuôi quy định người nhận làm nuôi gồm : - Trẻ em 16 tuổi - Người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi thuộc trường hợp sau đây: + Được cha dượng, mẹ kế nhận làm nuôi; + Được cơ, cậu, dì, chú, bác ruột nhận làm ni Một người làm nuôi người độc thân hai người vợ chồng Nhà nước khuyến khích việc nhận trẻ em mồ cơi, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khác làm nuôi Khoản Điều 21 Luật nuôi nuôi quy định : Việc nhận nuôi nuôi phải đồng ý cha mẹ đẻ người nhận làm nuôi; cha đẻ mẹ đẻ chết, tích, lực hành vi dân không xác định phải đồng ý người cịn lại; cha mẹ đẻ chết, tích, lực hành vi dân không xác định phải đồng ý người giám hộ; trường hợp nhận trẻ em từ đủ 09 tuổi trở lên làm ni cịn phải đồng ý trẻ em Như vây, T có quyền bác nhận làm ni Việc nhận ni cần có đồng ý T Tình 14 Ngày chủ nhật, bố mẹ có việc vắng nên dặn dò em K 12 tuổi phải nhà vừa học vừa trơng nhà Bỗng nhiên có người lạ gõ cửa tự xưng nhân viên truyền hình cáp, đề nghị em K mở cửa cho vào nhà kiểm tra đường dây truyền hình cáp gia đình Em K khơng đồng ý 13 nói người phải chờ bố mẹ cá nhân có quyền bất khả xâm phạm chỗ Xin hỏi, ý kiến em K có xác hay khơng?(bỏ) Trả lời: Ý kiến em K hồn tồn xác Theo quy định Điều 46 Bộ luật dân sự: cá nhân có quyền bất khả xâm phạm chỗ Việc vào chỗ người phải người đồng ý Chỉ trường hợp pháp luật quy định phải có định quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành khám xét chỗ người; việc khám xét phải theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định Tình 15 H yêu văn học, thời gian rảnh rỗi em thường mua sách báo đọc cịn làm thơ, viết văn tích cực tham gia hoạt động sáng tạo nghệ thuật nhà trường phát động Mẹ em lo sợ em lơ học tập nên không ủng hộ em sáng tác Trong bố em cho Nếu em học tập tốt bố em ủng hộ em viết văn, làm thơ giúp em gửi đăng báo thiếu niên quyền mà pháp luật quy định cho cá nhân Xin hỏi ý kiến bố em có hay khơng? Trả lời: Theo quy định Điều 51 Bộ luật dân năm 2005, cá nhân có quyền tự nghiên cứu khoa học – kỹ thuật, phát minh, sáng chế, sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, sáng tác, phê bình văn học, nghệ thuật tham gia hoạt động nghiên cứu, sáng tạo khác Quyền tự nghiên cứu, sáng tạo tôn trọng pháp luật bảo vệ Không cản trở, hạn chế quyền tự nghiên cứu, sáng tạo cá nhân Vì thế, H có quyền tự nghiên cứu, sáng tạo nghệ thuật Ý kiến bố H hoàn toàn xác Tình 16 Bố mẹ M sống quê Sau học hết cấp 2, M thi đỗ vào trường chuyên tỉnh phải chuyển lên sống thành phố gia đình người dì ruột Để thuận lợi cho việc làm hồ sơ giấy tờ nhập học trình học tập sau này, bố mẹ M đồng ý cho M khai báo nơi cư trú nhà người dì ruột Điều có pháp luật hay khơng khơng? Nơi cư trú người chưa thành niên pháp luật quy định nào? Trả lời: Theo quy định Bộ luật Dân năm 2005 Điều 13 Luật Cư trú năm 2006, nơi cư trú người chưa thành niên quy định sau: - Nơi cư trú người chưa thành niên nơi cư trú cha, mẹ; cha, mẹ có nơi cư trú khác nơi cư trú người chưa thành niên nơi cư trú cha mẹ mà người chưa thành niên thường xuyên chung sống - Người chưa thành niên có nơi cư trú khác với nơi cư trú cha, mẹ cha, mẹ đồng ý pháp luật có quy định Như vậy, M khai báo nơi cư trú nhà người dì ruột bố mẹ M đồng ý Câu hỏi 17 Pháp luật quy định việc giám hộ cho người chưa thành niên nào? Trả lời: Giám hộ chế định quan trọng Bộ luật dân nhằm mục đích thực việc chăm sóc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người chưa thành niên Theo quy định Điều 58 Bộ luật dân năm 2005: “Giám hộ việc cá nhân, tổ chức (sau gọi chung người giám hộ) pháp luật quy định cử để thực việc chăm sóc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người chưa thành niên, người lực hành vi dân (sau gọi chung người giám hộ)” Như vậy, chế độ giám hộ bắt buộc người chưa thành niên bao gồm: - Người chưa thành niên khơng cịn cha, mẹ, khơng xác định cha, mẹ cha, mẹ lực hành vi dân sự, bị hạn chế lực hành vi dân sự, bị Toà án hạn chế quyền cha, mẹ cha, mẹ khơng có điều kiện chăm sóc, giáo dục người chưa thành niên cha, mẹ có yêu cầu; - Những người chưa đủ 15 tuổi thuộc trường hợp theo quy định phải có người giám hộ Tình 18 Em K bị bố lẫn mẹ em vừa học xong cấp Em có người chị gái lớn 10 tuổi, song hoàn cảnh chị gái lấy chồng xa, kinh tế khó khăn nên ơng, bà nội em đứng ni dưỡng chăm sóc em Xin hỏi ơng, bà nội em có phải người giám hộ đương nhiên em không? Pháp luật quy định người giám hộ đương nhiên người chưa thành niên? Trả lời: Theo quy định Điều 61 Bộ luật dân năm 2005 người giám hộ đương nhiên người chưa thành niên sau: 14 Người giám hộ đương nhiên người chưa thành niên mà khơng cịn cha mẹ, không xác định cha, mẹ cha mẹ lực hành vi dân sự, bị hạn chế lực hành vi dân sự, bị Toà án hạn chế quyền cha, mẹ cha, mẹ khơng có điều kiện chăm sóc, giáo dục người chưa thành niên cha, mẹ có yêu cầu, xác định sau: - Trong trường hợp anh ruột, chị ruột khơng có thoả thuận khác anh chị người giám hộ em chưa thành niên; anh chị đủ điều kiện làm người giám hộ anh, chị người giám hộ; - Trong trường hợp khơng có anh ruột, chị ruột anh ruột, chị ruột khơng có đủ điều kiện làm người giám hộ ơng nội, bà nội, ơng ngoại, bà ngoại người giám hộ; khơng có số người thân thích có đủ điều kiện làm người giám hộ bác, chú, cậu, cơ, dì người giám hộ Việc cử người giám hộ cho người chưa thành niên quy định: trường hợp người chưa thành niên, người lực hành vi dân khơng có người giám hộ đương nhiên quy định Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú người giám hộ có trách nhiệm cử người giám hộ đề nghị tổ chức đảm nhận việc giám hộ Như vậy, ông, bà nội em T người giám hộ đương nhiên T Câu hỏi 19 Quyền nghĩa vụ người giám hộ cho người chưa thành niên pháp luật quy định nào? Trả lời: Theo quy định Bộ luật dân năm 2005, quyền nghĩa vụ người giám hộ người giám hộ người chưa thành niên quy định sau: * Về quyền người giám hộ, Điều 68, Điều 69 quy định: - Sử dụng tài sản người giám hộ để chăm sóc, chi dùng cho nhu cầu cần thiết người giám hộ; - Được tốn chi phí cần thiết cho việc quản lý tài sản người giám hộ; - Đại diện cho người giám hộ việc xác lập, thực giao dịch dân nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người giám hộ - Người giám hộ có trách nhiệm quản lý tài sản người giám hộ tài sản Người giám hộ thực giao dịch liên quan đến tài sản người giám hộ lợi ích người giám hộ Việc bán, trao đổi, cho thuê, cho mượn, cho vay, cầm cố, chấp, đặt cọc giao dịch khác tài sản có giá trị lớn người giám hộ phải đồng ý người giám sát việc giám hộ Người giám hộ không đem tài sản người giám hộ tặng cho người khác Các giao dịch dân người giám hộ với người giám hộ có liên quan đến tài sản người giám hộ vô hiệu, trừ trường hợp giao dịch thực lợi ích người giám hộ có đồng ý người giám sát việc giám hộ * Về nghĩa vụ người giám hộ, Điều 65 quy định: Nghĩa vụ người giám hộ người giám hộ chưa đủ mười lăm tuổi: - Chăm sóc, giáo dục người giám hộ; - Đại diện cho người giám hộ giao dịch dân sự, trừ trường hợp pháp luật quy định người chưa đủ mười lăm tuổi tự xác lập, thực giao dịch dân sự; - Quản lý tài sản người giám hộ; - Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người giám hộ Về, nghĩa vụ người giám hộ người giám hộ từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi, Điều 66 quy định: - Đại diện cho người giám hộ giao dịch dân sự, trừ trường hợp pháp luật quy định người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi tự xác lập, thực giao dịch dân sự; - Quản lý tài sản người giám hộ; - Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người giám hộ Câu hỏi 20 Đại diện gì? Người đại diện người chưa thành niên gồm ai? Trả lời: Đại diện việc người (gọi người đại diện) nhân danh người khác (gọi người đại diện) xác lập, thực giao dịch dân phạm vi thẩm quyền đại diện Cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác xác lập, thực giao dịch dân thông qua người đại diện Cá nhân không để người khác đại diện cho mình, pháp luật quy định họ phải tự xác lập, thực giao dịch 15 Quan hệ đại diện xác lập theo quy định pháp luật theo ủy quyền Người đại diện có quyền, nghĩa vụ dân phát sinh từ giao dịch dân người đại diện xác lập, thực phạm vi thẩm quyền đại diện Người đại diện phải có lực hành vi dân đầy đủ Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi người đại diện theo ủy quyền, trừ trường hợp pháp luật quy định giao dịch dân phải người từ đủ mười tám tuổi trở lên xác lập, thực Theo quy định pháp luật, có hai loại đại diện: - Đại diện theo pháp luật; - Đại diện theo ủy quyền Người đại diện theo pháp luật người chưa thành niên bao gồm: - Cha, mẹ người chưa thành niên; - Người giám hộ người giám hộ: Đại diện theo ủy quyền: đại diện xác lập theo ủy quyền người đại diện người đại diện Việc ủy quyền phải lập thành văn Theo quy định Khoản Điều 143 Bộ luật dân năm 2005 người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi người đại diện theo ủy quyền, trừ trường hợp pháp luật quy định giao dịch dân phải người từ đủ mười tám tuổi trở lên xác lập, thực Tình 21 Em D học sinh lớp muốn hỏi pháp luật quy định quyền sở hữu xác lập chấm dứt trường hợp nào? Trong trường hợp em vơ tình nhặt vật người khác bỏ quên mà em địa người vật có đương nhiên thuộc quyền sở hữu em hay không? Trả lời: Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt tài sản chủ sở hữu theo quy định pháp luật Chủ sở hữu cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác có đủ ba quyền quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt tài sản Theo quy định Điều 170 Bộ luật Dân năm 2005 quyền sở hữu xác lập tài sản trường hợp sau đây: - Do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh hợp pháp; - Được chuyển giao quyền sở hữu theo thoả thuận theo định quan nhà nước có thẩm quyền; - Thu hoa lợi, lợi tức; - Tạo thành vật sáp nhập, trộn lẫn, chế biến; - Được thừa kế tài sản; - Chiếm hữu điều kiện pháp luật quy định vật vô chủ, vật bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn giấu, gia súc, gia cầm bị thất lạc, vật nuôi nước di chuyển tự nhiên; - Chiếm hữu tài sản khơng có pháp luật tình, liên tục, cơng khai phù hợp với thời hiệu quy định pháp luật; - Các trường hợp khác pháp luật quy định Theo quy định Điều 171 Bộ luật Dân năm 2005, quyền sở hữu chấm dứt trường hợp sau đây: - Chủ sở hữu chuyển quyền sở hữu cho người khác; - Chủ sở hữu từ bỏ quyền sở hữu mình; - Tài sản bị tiêu huỷ; - Tài sản bị xử lý để thực nghĩa vụ chủ sở hữu; - Tài sản bị trưng mua; - Tài sản bị tịch thu; - Vật bị đánh rơi, bị bỏ quên, gia súc, gia cầm bị thất lạc, vật nuôi nước di chuyển tự nhiên mà người khác xác lập quyền sở hữu điều kiện pháp luật quy định; tài sản mà người khác xác lập quyền sở hữu theo quy định pháp luật - Các khác pháp luật quy định Theo khoản Điều 239 Bộ luật Dân năm 2005, việc xác lập quyền sở hữu vật không xác định chủ sở hữu quy định sau: 16 Người phát vật không xác định chủ sở hữu phải thông báo giao nộp cho Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn công an sở gần để thông báo công khai cho chủ sở hữu biết mà nhận lại Việc giao nộp phải lập biên bản, ghi rõ họ, tên, địa người giao nộp, người nhận, tình trạng, số lượng, khối lượng tài sản giao nộp Uỷ ban nhân dân công an sở nhận vật phải thông báo cho người phát kết xác định chủ sở hữu Trong trường hợp vật không xác định chủ sở hữu động sản sau năm, kể từ ngày thơng báo công khai, mà không xác định chủ sở hữu động sản thuộc sở hữu người phát theo quy định pháp luật; vật bất động sản sau năm năm, kể từ ngày thông báo công khai chưa xác định chủ sở hữu bất động sản thuộc Nhà nước; người phát hưởng khoản tiền thưởng theo quy định pháp luật Trường hợp D vơ tình nhặt vật người khác bỏ quên mà D địa người vật khơng đương nhiên thuộc quyền sở hữu em mà phải tuân theo quy đinh pháp luật nêu Tình 22 Bé Quân 11 tuổi trai anh chị Quỳnh Buổi chiều chủ nhật nghỉ học Quân bạn bè xuống đường đá bóng, chơi đùa vui vẻ Trong lúc thể chân sút với bạn, trái bóng Qn bay thẳng vào cửa kính nhà bà Kim làm kính vỡ tan Bà Kim phải thay cửa kính hết 2.000.000 đồng Bà yêu cầu gia đình Quân phải bồi thường thiệt hại mà Quân gây Xin hỏi, trách nhiệm bồi thường Quân pháp luật quy định nào? Trả lời: Do Quân 15 tuổi nên việc bồi thường thiệt hại cho bà Kim bố mẹ Quân chịu trách nhiệm Điều 606 Bộ luật dân quy định lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân sau: - Người từ đủ mười tám tuổi trở lên gây thiệt hại phải tự bồi thường - Người chưa thành niên mười lăm tuổi gây thiệt hại mà cha, mẹ cha, mẹ phải bồi thường tồn thiệt hại; tài sản cha, mẹ không đủ để bồi thường mà chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng lấy tài sản để bồi thường phần thiếu, trừ trường hợp quy định bồi thường thiệt hại người mười lăm tuổi, người lực hành vi dân gây thời gian trường học, bệnh viện, tổ chức khác trực tiếp quản lý pháp luật quy định Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi gây thiệt hại phải bồi thường tài sản mình; khơng đủ tài sản để bồi thường cha, mẹ phải bồi thường phần cịn thiếu tài sản - Người chưa thành niên, người lực hành vi dân gây thiệt hại mà có người giám hộ người giám hộ dùng tài sản người giám hộ để bồi thường; người giám hộ khơng có tài sản khơng đủ tài sản để bồi thường người giám hộ phải bồi thường tài sản mình; người giám hộ chứng minh khơng có lỗi việc giám hộ khơng phải lấy tài sản để bồi thường Tình 23 Trong buổi dã ngoại nhà trường tổ chức, V – 14 tuổi nghịch ngợm bẽ gãy số cảnh làm đổ số vật nơi đến thăm quan nên bị Ban quản lý di tích yêu cầu phải bồi thường Xin hỏi trách nhiệm bồi thường trường hợp thuộc ai? Trả lời: Việc bồi thường thiệt hại người mười lăm tuổi gây thời gian trường học trực tiếp quản lý quy định Điều 621 Bộ luật dân năm 2005 sau: - Người mười lăm tuổi thời gian học trường mà gây thiệt hại trường học phải bồi thường thiệt hại xảy - Trong trường hợp quy định nêu trên, trường học, bệnh viện, tổ chức khác chứng minh khơng có lỗi quản lý cha, mẹ, người giám hộ người mười lăm tuổi, người lực hình vi dân phải bồi thường V – 14 tuổi nghịch ngợm bẽ gãy số cảnh làm đổ số vật nơi đến thăm quan bị Ban quản lý di tích yêu cầu phải bồi thường, trường hợp này, cha, mẹ người giám hộ V có trách nhiệm bồi thường Câu hỏi 24 Di chúc gì? Người chưa thành niên có quyền lập di chúc hay không? Di chúc coi hợp pháp? 17 Trả lời: Di chúc thể ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản cho người khác sau chết Theo quy định Điều 647, Khoản Điều 652 Bộ luật dân năm 2006, người chưa thành niên có quyền lập di chúc: Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi lập di chúc, cha, mẹ người giám hộ đồng ý Tuy nhiên, di chúc người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải lập thành văn phải cha, mẹ người giám hộ đồng ý Di chúc coi hợp pháp phải có đủ điều kiện sau đây: a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ cưỡng ép; b) Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định pháp luật Câu hỏi 25 Người chưa thành niên có quyền hưởng thừa kế mà không phụ thuộc vào nội dung di chúc hay không? Trả lời: Điều 669 Bộ luật dân năm 2005 quy định người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc sau: Những người sau hưởng phần di sản hai phần ba suất người thừa kế theo pháp luật, di sản chia theo pháp luật, trường hợp họ không người lập di chúc cho hưởng di sản cho hưởng phần di sản hai phần ba suất đó, trừ họ người từ chối nhận di sản họ người khơng có quyền hưởng di sản theo quy định pháp luât : - Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; - Con thành niên mà khơng có khả lao động Như vậy, người chưa thành niên có quyền hưởng thừa kế mà không phụ thuộc vào nội dung di chúc họ hưởng phần di sản hai phần ba suất người thừa kế theo pháp luật, di sản chia theo pháp luật CHỦ ĐỀ MỘT SỐ CÂU HỎI VÀ TÌNH HUỐNG CỦA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN Câu hỏi Xin cho biết quan điểm: “Việc làm tất hoạt động tạo thu nhập cơng dân làm việc mà muốn miễn tạo thu nhập” có khơng? Trả lời: Quan điểm khơng xác Theo quy định Khoản Điều Bộ luật Lao động năm 2012: Việc làm hoạt động lao động tạo thu nhập mà không bị pháp luật cấm Như vậy, khái niệm trên, việc làm có hai đặc tính bản: Một là, khía cạnh kinh tế, việc làm hoạt động người tạo thu nhập Hai là, khía cạnh pháp luật, việc làm hoạt động hợp pháp, không bị pháp luật cấm Một số hoạt động tạo thu nhập lại vi phạm pháp luật khơng coi việc làm, ví dụ: bn bán ma túy, buôn lậu Về quyền tự lựa chọn việc làm công dân: pháp luật lao động quy định người lao động có quyền làm việc, tự lựa chọn việc làm, nghề nghiệp, tự lựa chọn nơi làm việc làm việc cho người sử dụng mà pháp luật không cấm Như vậy, cơng dân có quyền tự lựa chọn việc làm khuôn khổ pháp luật Câu hỏi Theo quy định pháp luật, người lao động có quyền nghĩa vụ gì? Trả lời: a) Theo Điều Bộ luật Lao động năm 2012, tham gia quan hệ lao động, người lao động có quyền sau đây: - Người lao động tự lựa chọn việc làm, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp khơng bị phân biệt đối xử; - Người lao động hưởng lương phù hợp với trình độ kỹ nghề sở thoả thuận với người sử dụng lao động; - Người lao động bảo hộ lao động, làm việc điều kiện bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động; nghỉ theo chế độ, nghỉ năm có lương hưởng phúc lợi tập thể; 18 - Người lao động thành lập, gia nhập, hoạt động cơng đồn, tổ chức nghề nghiệp tổ chức khác theo quy định pháp luật; yêu cầu tham gia đối thoại với người sử dụng lao động, thực quy chế dân chủ tham vấn nơi làm việc để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình; tham gia quản lý theo nội quy người sử dụng lao động; - Người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định pháp luật; - Người lao động có quyền đình cơng b) Đồng thời, người lao động có nghĩa vụ sau đây: - Thực hợp đồng lao động thỏa thuận khác với người sử dụng lao động - Chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động, tuân theo điều hành hợp pháp người sử dụng lao động; - Thực quy định pháp luật bảo hiểm xã hội pháp luật bảo hiểm y tế Tình Nam cho rằng: “Người chủ sử dụng lao động bỏ tiền để thuê người lao động làm việc cho nên xét mặt pháp luật, người sử dụng lao động có nhiều quyền người lao động” Xin hỏi: Nam nhận định có khơng? Trả lời: Nam nhận định khơng vì: Theo Điều Bộ luật Lao động năm 2012 “Quan hệ lao động người lao động tập thể lao động với người sử dụng lao động xác lập qua đối thoại, thương lượng, thoả thuận theo nguyên tắc tự nguyện, thiện chí, bình đẳng, hợp tác, tơn trọng quyền lợi ích hợp pháp nhau.” Xét khía cạnh pháp luật, người lao động người sử dụng lao động bình đẳng với quyền nghĩa vụ Hai bên giao kết hợp đồng lao động với dựa ngun tắc Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác trung thực tôn trọng quyền lợi ích Khi tham gia vào quan hệ lao động, người lao động người sử dụng lao động phải có hợp đồng lao động, thỏa thuận với công việc, thời làm việc, mức lương Hợp đồng lao động để xác định quyền lợi nghĩa vụ người lao động người sử dụng lao động trình làm việc Người sử dụng lao động khơng phép vi phạm hợp đồng lao động để xâm phạm đến quyền lợi người lao động Câu hỏi Hợp đồng lao động gì? Việc giao kết hợp đồng lao động phải tuân theo nguyên tắc Hợp đồng lao động thỏa thuận lời nói khơng? Trả lời: Theo Điều 15 Bộ luật Lao động năm 2012 hợp đồng lao động thoả thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động Việc giao kết hợp đồng lao động phải tuân theo nguyên tắc quy định Điều 17 Bộ luật Lao động năm 2012 sau: - Tự nguyện: người lao động người sử dụng lao động tự nguyện giao kết hợp đồng, không bên ép buộc cản trở bên - Bình đẳng: Người lao động người sử dụng lao động bình đẳng với trước pháp luật - Thiện chí, hợp tác: Người lao động người sử dụng lao động phải có thái độ thiện chí, hợp tác với nhau; - Trung thực: Người lao động người sử dụng lao động phải trung thực với nhau, không bên lừa dối bên Việc giao kết hợp đồng không trái pháp luật, đạo đức xã hội Trong trường hợp người lao động từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi, việc giao kết hợp đồng lao động phải đồng ý người đại diện theo pháp luật người lao động Người đại diện theo pháp luật bao gồm: cha, mẹ người giám hộ người chưa thành niên Theo quy định Điều 16 Bộ luật Lao động năm 2012, hợp đồng lao động có hai hình thức: - Hình thức văn bản: Hợp đồng lao động phải giao kết văn làm thành 02 bản, người lao động giữ 01 bản, người sử dụng lao động giữ 01 - Hình thức thỏa thuận lời nói: Đối với cơng việc tạm thời có thời hạn 03 tháng, bên giao kết hợp đồng lao động lời nói Như vậy, hợp đồng lao động thỏa thuận lời nói Tình Được đồng ý bố mẹ, Hải ký hợp đồng lao động với An với thời hạn năm Tuy nhiên, trình làm việc, An thường xuyên trả lương không thời hạn, chí cịn trả lương khơng đủ theo quy định hợp đồng Sau tháng làm việc, Hải 19 muốn chấm dứt hợp đồng lao động với An Chú An không cho phép cho rằng: Hải ký hợp đồng năm nên phải làm hết năm nghỉ Xin hỏi theo quy định pháp luật, Hải chấm dứt hợp đồng lao động không? Trả lời: Theo quy định Khoản Điều 37 Bộ luật Lao động năm 2012 thì: Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn trường hợp sau đây: - Không bố trí theo cơng việc, địa điểm làm việc không bảo đảm điều kiện làm việc thỏa thuận hợp đồng lao động; - Không trả lương đầy đủ trả lương không thời hạn thỏa thuận hợp đồng lao động; - Bị ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng lao động; - Bản thân gia đình có hồn cảnh khó khăn khơng thể tiếp tục thực hợp đồng lao động; - Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách quan dân cử bổ nhiệm giữ chức vụ máy nhà nước; - Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo định sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền; - Người lao động bị ốm đau, tai nạn điều trị 90 ngày liên tục người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn phần tư thời hạn hợp đồng người làm việc theo hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng mà khả lao động chưa hồi phục Trong trường hợp Hải, An không thực việc trả lương thời hạn trả lương khơng đầy đủ nên Hải có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn Tình Chung xin vào học nghề quán sửa xe máy Tại đây, hướng dẫn chủ qn, em sửa hồn chỉnh hỏng hóc nhỏ tạo thu nhập cho quán Tuy nhiên, chủ quán không chịu trả thù lao cho em Hơn nữa, ơng ta cịn thu học phí học nghề em triệu đồng tháng Xin hỏi: việc làm chủ quán sửa xe có pháp luật khơng? Trả lời: Điều 61, Bộ luật Lao động năm 2012 có quy định: Người sử dụng lao động tuyển người vào học nghề, tập nghề để làm việc cho mình, khơng phải đăng ký hoạt động dạy nghề khơng thu học phí Trong thời gian học nghề, tập nghề, người học nghề, tập nghề trực tiếp tham gia lao động làm sản phẩm hợp quy cách, người sử dụng lao động trả lương theo mức hai bên thoả thuận Như vậy, vào quy định pháp luật, việc làm chủ quán sửa xe hồn tồn sai vì: - Hình thức học nghề Chung vừa học nghề, vừa làm việc cho người sử dụng lao động Đối với hình thức học nghề này, pháp luật quy định người sử dụng lao động khơng phép thu học phí Vì vậy, việc chủ quán sửa xe thu học phí triệu đồng tháng sai với quy định pháp luật - Chung sửa hồn chỉnh hỏng hóc nhỏ, tạo thu nhập cho quán nên em có quyền hưởng mức lương theo thỏa thuận với người sử dụng lao động Câu hỏi Pháp luật lao động quy định tiền lương việc trả lương nào? Trả lời: Theo quy định Điều 90 Bộ luật lao động tiền lương khoản tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động để thực công việc theo thỏa thuận Tiền lương trả cho người lao động phải vào suất lao động chất lượng công việc Người sử dụng lao động phải bảo đảm trả lương bình đẳng, khơng phân biệt giới tính đối vớingười lao động làm cơng việc có giá trị 20 Câu hỏi Thời làm việc người chưa thành niên pháp luật quy định nào? Trả lời: Theo quy định Điều 163 Bộ luật Lao động năm 2012, thời làm việc người chưa thành niên quy định sau: - Thời làm việc người lao động chưa thành niên từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi không 08 01 ngày 40 01 tuần - Thời làm việc người 15 tuổi không 04 01 ngày 20 01 tuần không sử dụng làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm - Người từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm số nghề công việc theo quy định Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Tình Thời gian gần đây, khối lượng công việc lớn nên Dũng người sử dụng lao động yêu cầu làm thêm làm thêm vào ngày nghỉ (thứ 7, chủ nhật) Tuy nhiên, đến lúc trả lương, Dũng nhận mức tiền lương bình thường Khi Dũng thắc mắc người sử dụng lao động trả lời rằng: Việc làm thêm yêu cầu bắt buộc công việc nên khơng phải trả lương Xin hỏi, điều hay sai? Pháp luật quy định trường hợp này? Trả lời: Việc yêu cầu người lao động làm thêm mà không trả tiền làm thêm sai Theo Điều 97 Bộ luật lao động năm 2012 người lao động làm thêm trả tiền làm thêm Tiền lương làm thêm trả theo nguyên tắc sau: Người lao động làm thêm trả lương tính theo đơn giá tiền lương tiền lương theo công việc làm sau: a) Vào ngày thường, 150%; b) Vào ngày nghỉ tuần, 200%; c) Vào ngày nghỉ lễ, ngày nghỉ có hưởng lương, 300% chưa kể tiền lương ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương người lao động hưởng lương ngày Trong trường hợp nêu trên, người sử dụng lao động phải vào số ngày làm thêm mức tiền lương Dũng để xác định trả cho Dũng tiền lương làm thêm theo quy định Câu hỏi 10 Người lao động có trách nhiệm tuân thủ kỷ luật lao động nào? Trả lời: Kỷ luật lao động quy định việc tuân theo thời gian, công nghệ điều hành sản xuất, kinh doanh nội quy lao động Người lao động có trách nhiệm phải tuân thủ kỷ luật lao động, cụ thể: - Thực quy định cụ thể thời gian làm việc, thời nghỉ ngơi trật tự đơn vị - Thực nghiêm túc quy định an toàn lao động, vệ sinh nơi làm việc, tuân thủ quy định kỹ thuật, cơng nghệ - Bảo vệ tài sản, bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ đơn vị Khi người lao động vi phạm kỷ luật lao động bị xử lý kỷ luật lao động; trưởng hợp người lao động làm dụng cụ, thiết bị, gây thiệt hại đến tài sản người sử dụng lao động phải bồi thường theo quy định pháp luật Câu hỏi 11 An toàn lao động, vệ sinh lao động gì? Người sử dụng lao động người lao động phải làm để bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động? Trả lời: An toàn lao động việc ngăn ngừa cố tai nạn xảy trình lao động, gây thương tích thể gây tử vong cho người lao động Vệ sinh lao động việc ngăn ngừa bệnh tật chất độc hại tiếp xúc trình lao động gây nội tạng gây tử vong cho người lao động Theo Điều 138 Bộ luật Lao động năm 2012, nhằm đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh lao động, người sử dụng lao động có trách nhiệm: - Bảo đảm nơi làm việc đạt yêu cầu khơng gian, độ thống; hạn chế yếu tố có hại (bụi, hơi, khí độc, phóng xạ, ) mức mà pháp luật quy định; - Bảo đảm điều kiện an toàn lao động, vệ sinh lao động máy, thiết bị, nhà xưởng đạt quy chuẩn, tiêu chuẩn quy định 21 - Kiểm tra, đánh giá yếu tố nguy hiểm, có hại nơi làm việc sở để đề biện pháp loại trừ, giảm thiểu mối nguy hiểm, có hại, cải thiện điều kiện lao động, chăm sóc sức khỏe cho người lao động; - Định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng máy, thiết bị, nhà xưởng, kho tàng; - Phải có bảng dẫn an tồn lao động, vệ sinh lao động máy, thiết bị, nơi làm việc đặt vị trí dễ đọc, dễ thấy nơi làm việc; - Lấy ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động sở xây dựng kế hoạch thực hoạt động bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động Để đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh lao động, người lao động có nghĩa vụ: - Chấp hành quy định, quy trình, nội quy an tồn lao động, vệ sinh lao động có liên quan đến công việc, nhiệm vụ giao; - Sử dụng bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân trang cấp; thiết bị an toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc; - Báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm phát nguy gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, gây độc hại cố nguy hiểm, tham gia cấp cứu khắc phục hậu tai nạn lao động có lệnh người sử dụng lao động Tình 12 Lam học sinh lớp 11 Do điều kiện gia đình khó khăn nên bà Vân nhận Lam vào làm việc cửa hàng kinh doanh rượu Hàng ngày, Lam phải nấu rượu bán rượu cho khách Vào ngày lễ, tết, cửa hàng đông khách, bà Vân bắt Lam phải nghỉ học để làm việc cửa hàng Xin hỏi: việc làm bà Lam có trái pháp luật khơng? Trả lời: Người lao động chưa thành niên người 18 tuổi Pháp luật Việt Nam quy định người sử dụng lao động sử dụng người lao động chưa thành niên vào công việc phù hợp với sức khoẻ để bảo đảm phát triển thể lực, trí lực, nhân cách có trách nhiệm quan tâm chăm sóc người lao động chưa thành niên mặt lao động, tiền lương, sức khoẻ, học tập trình lao động Cụ thể hơn, theo quy định Điều 163 Bộ luật Lao động năm 2012 người sử dụng lao động khơng phép sử dụng người chưa thành niên sản xuất kinh doanh rượu, cồn, bia, thuốc lá, chất tác động đến thần kinh chất gây nghiện khác Bên cạnh đó, người sử dụng lao động phải tạo hội để người lao động chưa thành niên người 15 tuổi tham gia lao động học văn hóa Như vậy, việc bà Vân giao cho Lam công việc nấu bán rượu trái pháp luật việc ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần Lam Mặt khác, bà Vân khơng có quyền bắt Lam nghỉ học để bán rượu vào dịp lễ tết Hành vi vi phạm pháp luật bà Vân bị xử phạt theo quy định pháp luật Đối với Lam, em lựa chọn cơng việc khác phù hợp với thân để tiếp tục phụ giúp gia đình Tình 13 Năm Qn 17 tuổi Vì có sức khỏe nên Quân xin vào làm việc xưởng khí Tuy nhiên, biết Quân chưa đủ 18 tuổi, người chủ xưởng khí từ chối cho biết cơng việc xưởng khí khơng phép nhận người chưa thành niên Quân thắc mắc muốn biết công việc không phép nhận người lao động chưa thành niên? Trả lời: Ở giai đoạn 18 tuổi, thể lực trí tuệ người gia đoạn phát triển chưa ổn định Vì vậy, cơng việc nặng nhọc, độc hại ảnh hưởng đến sức khỏe người chưa thành niên Nhằm mục đích bảo vệ người lao động chưa thành niên, Bộ luật Lao động năm 2012 (Điều 165) quy định số loại công việc không phép sử dụng người lao động chưa thành niên, bao gồm: - Mang, vác, nâng vật nặng vượt thể trạng người chưa thành niên; - Sản xuất, sử dụng vận chuyển hóa chất, khí gas, chất nổ; - Bảo trì, bảo dưỡng thiết bị, máy móc; - Phá dỡ cơng trình xây dựng; - Nấu, thổi, đúc, cán, dập, hàn kim loại; - Lặn biển, đánh bắt cá xa bờ; - Công việc khác gây tổn hại cho sức khoẻ, an toàn đạo đức người chưa thành niên Câu hỏi 14 Người 15 tuổi tham gia lao động khơng? Nếu việc sử dụng người lao động 15 tuổi phải tuân theo nguyên tắc gì? Trả lời: 22 Theo quy định pháp luật lao động, người từ 13 đến 15 tuổi tham gia lao động Người sử dụng lao động sử dụng người từ đủ 13 đến 15 tuổi làm công việc nhẹ thuộc danh mục mà pháp luật quy định Việc sử dụng người từ đủ 13 đến 15 tuổi phải tuân theo nguyên tắc sau đây: - Phải ký kết hợp đồng lao động văn với cha, mẹ người lao động (trong trường hợp khơng có cha mẹ người giám hộ người đại diện theo pháp luật khác người lao động) phải đồng ý người lao động 15 tuổi đó; - Bố trí làm việc không ảnh hưởng đến học trường học người lao động 15 tuổi; - Bảo đảm điều kiện làm việc, an toàn lao động, vệ sinh lao động phù hợp với lứa tuổi người lao động Không sử dụng lao động người 13 tuổi làm việc trừ số công việc cụ thể pháp luật quy định Tình 15 Ở khu vực dân cư mà Lan sinh sống có số quán bar, quán karaoke thuê người lao động 18 tuổi phục vụ, hầu hết nữ Xin hỏi việc làm có pháp luật không? Trả lời: Nhằm bảo đảm phát triển thể lực, trí tuệ nhân cách, số nơi môi trường làm việc sau không phép sử dụng người lao động chưa thành niên: (Điều 165 Bộ luật Lao động năm 2012) - Dưới nước, lòng đất, hang động, đường hầm; - Công trường xây dựng; - Cơ sở giết mổ gia súc; - Sòng bạc, quán bar, vũ trường, phòng hát karaoke, khách sạn, nhà nghỉ, phòng tắm hơi, phòng xoa bóp; - Nơi làm việc khác gây tổn hại đến sức khoẻ, an toàn đạo đức người chưa thành niên Như vậy, theo quy định pháp luật, việc sử dụng người lao động chưa thành niên (dưới 18 tuổi) quán bar, phòng hát karaoke hoàn toàn sai trái bị quan có thẩm quyền xử lý Mơi trường làm việc quán bar, karaoke ảnh hưởng không tốt đến nhân cách người chưa thành niên, mặt khác, lao động nữ bị lợi dụng hoạt động mại dâm 23 ... lệ pháp hình thức pháp luật yếu Việt Nam Trả lời: Đúng Vì Việt Nam hình thức pháp luật văn quy phạm pháp luật Câu 22: Trong lịch sử lồi người có văn quy phạm pháp luật coi hình thức pháp luật. .. lực pháp luật 3/ Nhà nước chủ thể mối quan hệ pháp luật 4/Tất cá nhân thực hành vi trái pháp luật, nguy hiểm cho xã hội bị truy cứu trách nhiệm pháp lý 5/chủ thể pháp luật chủ thể quan hệ pháp luật. .. áp bóc lột Câu 5: Pháp luật Nhà nước ban hành thể hình thức văn quy phạm pháp luật Trả lời: Sai Vì ngồi văn quy phạm pháp luật, pháp luật cịn thể hình thức tập qn pháp tiền lệ pháp Câu 6: Người

Ngày đăng: 03/04/2021, 16:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w