1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu Thi thử ĐH lần 1

5 452 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 268 KB

Nội dung

TRƯỜNG THPT LÊ XOAY Năm học 2010-2011 ĐỀ THI KHẢO SÁT KHỐI 12 – LẦN I Môn: Vật lý Thời gian làm bài: 90 phút Mã đề 105 Họ, tên học sinh: . Số báo danh . Câu 1: Trong thực tế mạch LC tắt dần vì: A. Năng lượng tiêu hao chỉ do hiệu ứng Jun-Len xơ B. Năng lượng tiêu hao do có dòng Phu-cô và hiệu ứng Jun-Len xơ C. Năng lượng giảm dần do cường độ dòng điện giảm dần D. Năng lượng giảm dần do hiệu điện thế giảm dần. Câu 2: Mạch điện gồm điện trở R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp có 2 2 LC = ω . Gọi u,i là điện áp và dòng điện xoay chiều của mạch. Tìm câu đúng? A. i nhanh pha hơn u. B. u nhanh pha hơn i. C. u nhanh pha / 2 π so với i. D. i nhanh pha / 2 π so với u. Câu 3: Một dây đàn hồi dài l =0,7m có một đầu tự do, đầu kia nối với một nhánh âm thoa rung với tần số f = 80Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là 32m/s, trên dây có sóng dừng. Số bó sóng nguyên hình thành trên dây là: A. 5 B. 4 C. 6. D. 3 Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Máy phát điện xoay chiều một pha có thể tạo ra dòng điện không đổi. B. Máy phát điện xoay chiều một pha kiểu cảm ứng hoạt động nhờ sử dụng từ trường quay. C. Máy phát điện xoay chiều một pha kiểu cảm ứng hoạt động nhờ hiện tượng cảm ứng điện từ. D. Máy phát điện xoay chiều một pha biến điện năng thành cơ năng và ngược lại. Câu 5: Chọn câu đúng khi định nghĩa sóng cơ? A. Sóng cơ là sự lan truyền dao động trong mọi môi trường . B. Sóng cơ là sự lan truyền các phần tử vật chất trong không gian. C. Sóng cơ là sự lan truyền dao động trong một môi trường . D. Sóng cơ là sự lan truyền dao động trong môi trường vật chất. Câu 6: Máy biến áp có số vòng dây của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp. Biến thế này có tác dụng: A. Tăng cường độ dòng điện, tăng hiệu điện thế. B. Giảm cường độ dòng điện, giảm hiệu điện thế. C. Tăng cường độ dòng điện, giảm hiệu điện thế. D. Giảm cường độ dòng điện, tăng hiệu điện thế. Câu 7: Một ô tô đi vào khúc cong có bán kính 100 m, tốc độ của ô tô giảm đều từ 75 km/h xuống 48 km/h trong 10s. Tính gia tốc toàn phần lúc ô tô bắt đầu đi vào khúc cong? A. 4,4 m/s 2 . B. 0.75 m/s 2 . C. 3,6 m/s 2 . D. 4,34 m/s 2 . Câu 8: Một con lắc đơn có chiều dài l, vật nặng có khối lượng m dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường g, biên độ dài của dao động là s 0 . Năng lượng dao động của con lắc này có biểu thức nào sau đây? A. 2 0 mg W s 2l = B. 2 0 mgl W s 2 = C. 2 0 2mg W s l = D. 2 0 mg W s l = Câu 9: Thấu kính hai mặt lồi bằng thủy tinh có cùng bán kính R = 10cm, có chiết suất n đ =1,495 ; n t =1,510 đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím. Khoảng cách giữa các tiêu điểm của thấu kính ứng với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím là: A. 2,971 cm. B. 1,278 mm C. 4,984 mm. D. 2,971 mm. Câu 10: Một mạch dao động gồm tụ điện C và cuộn thuần cảm L. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ U 0 liên hệ với cường độ dòng điện cực đại I 0 theo biểu thức: A. 0 0 L U I C = B. 0 0 L U I C = C. 0 0 C U I L = D. 0 0 1 L U I 2 C = Trang 1/5 - Mã đề thi 105 Câu 11: Con lắc đơn có chiều dài l = 1m, vật nặng có khối lượng m = 100g . Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 0 ax 30 m α = rồi thả không vật tốc đầu. Bỏ qua lực cản không khí. Khi qua vị trí cân bằng vật nặng va chạm mềm với viên bi có khối lượng m 1 =50g đang đứng yên. Con lắc sau va chạm có góc lệch cực đại là bao nhiêu so với vị trí cân bằng? A. 25 0 24 ’ B. 19 0 52 ’ . C. 24 0 24 ’ . D. 30 0 . Câu 12: Chọn công thức đúng để xác định vị trí vân sáng trên màn quan sát: A. D x (k 1/ 2) (k 0, 1; 2 .) a = + λ = ± ± B. D x 2k (k 0, 1; 2 .) a = λ = ± ± C. D x k (k 0, 1; 2 .) 2a = λ = ± ± D. D x k (k 0, 1; 2 .) a = λ = ± ± Câu 13: Chọn câu sai trong các câu sau? A. Khi xảy ra cộng hưởng âm ở hộp đàn thì sóng tới là sóng âm phát ra từ dao động của dây đàn. B. Khi xảy ra cộng hưởng âm ở hộp đàn thì sóng tới là sóng âm phát ra từ dao động của không khí trong hộp đàn. C. Khi xảy ra cộng hưởng âm ở hộp đàn thì sóng tới và sóng phản xạ từ thành hộp đàn là hai sóng kết hợp. D. Hiện tượng cộng hưởng âm là hiện tượng sóng dừng xảy ra ở sóng âm. Câu 14: Một mômen lực khác không tác dụng lên vật rắn có trục quay cố định có tác dụng: A. giữ cho tốc độ góc không đổi. B. làm cho vận tốc tăng lên. C. tạo ra sự thay đổi tốc độ góc. D. làm cho vật quay đều . Câu 15: Một lò xo có chiều dài tự nhiên l 0 =30 cm, khối lượng không đáng kể, đầu trên cố định, đầu dưới treo vật nhỏ có m = 100g. Khi cân bằng lò xo có chiều dài l = 34cm. Kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng một đoạn cách vị trí lò xo không biến dạng 10cm rồi truyền cho vật vận tốc 30 π cm/s hướng về vị trí cân bằng. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Lấy g = 10 m/s 2 , 2 10. π = Phương trình dao động của vật là: A. x 6 2cos(5 t / 2) (cm). = π + π B. x 10cos(5 t / 2) (cm). = π + π C. x 6cos(5 t / 2) (cm). = π −π D. x 6 2cos(5 t / 2) (cm). = π − π Câu 16: Mạch dao động LC, tụ điện có điện dung C = 5 µ F, cuộn dây thuần cảm. Biết hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là U 0 =4V. Tìm năng lượng từ trường trong mạch tại thời điểm hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 2V? A. 10 -5 J. B. 4.10 -5 J. C. 2.10 -5 J. D. 3.10 -5 J. Câu 17: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có 0,3 L (H), = π R =60 Ω ; f = 50 Hz. Dòng điện i của mạch nhanh pha / 4 π so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch u. Muốn có cộng hưởng ta phải mắc thêm tụ C x . Giá trị C x và cách mắc nó với C thỏa mãn điều kiện nào sau đây? A. 3 x 10 C (F), 3 − = π mắc nối tiếp. B. 3 x 2.10 C (F), 9 − = π mắc song song. C. 3 x 2.10 C (F), 9 − = π mắc nối tiếp. D. 3 x 10 C (F), 3 − = π mắc song song. Câu 18: Một vật dao động theo phương trình x 2cos(2 t / 3) (cm). = π +π Vật đạt vận tốc 2π cm/s lần đầu tiên từ thời điểm ban đầu đến khi qua li độ: A. x = -1cm B. x = - 3 cm. C. x = 1cm D. x = 3 cm Câu 19: Chọn câu đúng về dao động tự do? A. Là dao động xảy ra chỉ dưới tác dụng của nội lực. B. Có tần số và biên độ không đổi. C. Có tần số không đổi. D. Có biên độ không đổi. Câu 20: Một dòng điện xoay chiều có biểu thức i 4cos10 t (A) = π . Tại thời điểm t 1 cường độ dòng điện là i 1 = 2A và đang giảm. Tại thời điểm t 2 = t 1 +0,05s cường độ dòng điện i 2 là : A. i 2 = -2 2 A B. i 2 = -2 3 A C. i 2 = -2 A D. i 2 = 2 3 A Trang 2/5 - Mã đề thi 105 Câu 21: Sóng điện từ là quá trình lan truyền trong không gian một điện từ trường biến thiên. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về tương quan giữa E r và B r của điện từ trường đó: A. E r và B r cùng phương. B. E r và B r cùng phương,biến thiên tuần hoàn cùng tần số. C. E r và B r biến thiên tuần hoàn cùng tần số, cùng pha. D. E r và B r biến thiên tuần hoàn lệch pha nhau 90 0 . Câu 22: Một nguồn âm cố định phát sóng có tần số f = 1000 Hz về phía máy bay đang chuyển động hướng tới nguồn. Tần số của sóng âm phản xạ từ máy bay về máy thu đặt tại nguồn âm là 2400 Hz. Biết tốc độ của âm trong không khí là 340 m/s. Tốc độ của máy bay là: A. 170 m/s B. 150m/s C. 140 m/s D. 145 m/s. Câu 23: Một đồng hồ quả lắc được treo vào trần một thang máy. Đồng sẽ chạy chậm hơn khi thang máy: A. đi lên chậm dần đều. B. đi lên với vận tốc đều. C. đi xuống chậm dần đều. D. đi lên nhanh dần đều. Câu 24: Một viên bi nhỏ chuyển động trên đường tròn theo phương trình tọa độ góc 2 t 7t 3(rad)ϕ = − + + . Chọn câu sai: A. Tốc độ góc tại thời điểm t = 3s là 1 rad/s. B. Góc quét sau 3s kể từ khi bắt đầu chuyển động là 15 rad. C. Viên bi chuyển động chậm dần đều với gia tốc góc là -2 rad/s 2 trong 3,5 s đầu tiên. D. Gia tốc góc tại thời điểm t = 3s là -2 rad/s 2 . Câu 25: Một con lắc đơn chiều dài l dao động ở nơi có gia tốc trọng trường g với biên độ góc 0 α nhỏ. Công thức nào sau đây không đúng khi dùng để tính vận tốc dài của con lắc ở góc lệch α ? A. 2 2 0 | v | gl( ) = α − α B. 2 2 0 | v | 2 gl(sin sin ) 2 2 α α = − C. 0 | v | 2gl(cos cos )= α − α D. 0 | v | 2gl(cos cos )= α − α Câu 26: Cho đoạn mạch có hai phần tử X và Y mắc nối tiếp. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu phần tử X chậm pha π/2 so với dòng điện trong mạch, còn điện áp giữa hai đầu phần tử Y nhanh pha φ so với dòng điện trong mạch, biết 0<φ<π/2. Các phần tử X , Y là: A. X là tụ điện, Y là cuộn dây có điện trở thuần r ≠ 0. B. X là điện trở, Y là cuộn dây thuần cảm. C. X là cuộn dây có điện trở thuần r ≠ 0,Y là tụ điện. D. X là tụ điện, Y là cuộn dây thuần cảm. Câu 27: Điều kiện để con lắc đơn dao động điều hòa là: A. Góc lệch nhỏ và không ma sát. B. Con lắc đủ dài và không ma sát. C. Không ma sát và khối lượng không quá lớn. D. Khối lượng con lắc không quá lớn. Câu 28: Một chùm ánh sáng mặt trời hẹp rọi xuống mặt nước trong bể bơi và tạo ở đáy bể một vệt sáng: A. có nhiều màu khi chiếu xiên góc và có màu trắng khi chiếu vuông góc. B. không có màu dù chiếu thế nào. C. có nhiều màu dù chiếu xiên góc hay chiếu vuông góc D. có màu trắng dù chiếu xiên góc hay chiếu vuông góc Câu 29: Một bàn tròn phẳng nằm ngang bán kính 1 m có trục quay cố định thẳng đứng đi qua tâm bàn. Mô men quán tính của bàn đối với trục quay là 2 kg.m 2 . Bàn đang quay đều với tốc độ góc 2 rad/s thì người ta thả nhẹ một vật nhỏ khối lượng 0,2kg lên bàn, cách mép bàn 0,2 m, vật dính chặt vào đó. Bỏ qua mọi ma sát. Tốc độ góc của hệ (bàn + vật) là bao nhiêu? A. 1,82 rad/s. B. 2,05 rad/s. C. 1,99 rad/s. D. 1,88 rad/s. Câu 30: Trong thí nghiệm I âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, quan sát trong phạm vi giữa hai điểm P và Q đối xứng nhau qua vân trung tâm có 13 vân sáng, tại P và Q là hai vân sáng. Biết PQ = 3 mm. Tại M cách vân trung tâm 0,875 mm là vân sáng hay vân tối thứ mấy? A. vân sáng bậc 3 B. vân tối thứ 3 C. vân sáng bậc 4 D. vân tối thứ 4. Câu 31: Phát biểu nào sau đây không đúng đối với chuyển động quay đều của vật rắn quanh một trục cố định? Trang 3/5 - Mã đề thi 105 A. Gia tốc góc của vật bằng 0. B. Trong những khoảng thời gian bằng nhau, vật quay được những góc như nhau. C. Phương trình chuyển động là hàm bậc nhất đối với thời gian. D. Tốc độ góc là hàm bậc nhất của thời gian. Câu 32: Trong máy phát điện xoay chiều một pha, các cuộn dây của phần cảm và phần ứng đều quấn trên các lõi thép kĩ thuật nhằm làm cho: A. dòng điện Fu-cô giảm đi đáng kể. B. từ thông qua các cuộn dây giảm bớt. C. từ thông qua chúng được tăng cường và giảm hao phí năng lượng do dòng Fu-cô. D. từ trường do phần cảm tạo ra biến thiên Câu 33: Một vật dao động dọc trục Ox với phương trình x 3cos(4 t / 3) 8sin(4 t / 6) (cm). = π + π + π + π Thông tin nào sau đây là sai? A. Chuyển động của vật là một dao động điều hòa. B. Biên độ dao động là 7 cm. C. Tần số góc của dao động là 8 (rad / s). ω = π D. Pha ban đầu của dao động tổng hợp thỏa mãn : 3 tan 2,2 − ϕ = . Câu 34: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện. Biết điện áp giữa hai đầu cuộn dây lệch pha 2/ π so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Mối liên hệ giữa R với Z L và Z C là: A. 2 C C L R Z (Z Z ) = − B. 2 C L C R Z (Z Z ) = − C. 2 L L C R Z (Z Z ) = − D. 2 L C L R Z (Z Z ) = − . Câu 35: Đoạn mạch AB gồm điện trở R và cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp. Cho R = 120 2 Ω ; 6 L (H); = π R u 240cos(120 t / 6)(V). = π − π Viết biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn cảm? A. L u 120 6 cos(120 t / 3)(V) = π − π B. L u 240 2 cos(120 t / 3)(V) = π + π C. L u 240 3 cos(120 t / 2)(V) = π + π D. L u 240 3 cos(120 t / 3)(V) = π + π Câu 36: Người ta cần truyền đi xa một công suất 7MW dưới điện áp 35kV, hệ số công suất của mạng tải điện là 0,8. Muốn điện năng hao phí trên đường dây không vượt quá 5% điện năng truyền đi thì điện trở đường dây thỏa mãn điều kiện: A. R 8,75 ≤ Ω B. R 5,6 ≥ Ω C. R 3,8 ≤ Ω D. R 5,6 ≤ Ω Câu 37: Tại điểm A nằm cách nguồn âm( coi là nguồn điểm) một khoảng NA=10m có mức cường độ âm là L A =90dB. Coi môi trường hoàn toàn không hấp thụ âm, sóng truyền trong không gian. Mức cường độ tại điểm B cách nguồn một khoảng NB = 100m là: A. L B =77dB B. L B =70dB C. L B =88dB D. L B =70B Câu 38: Một sóng dừng trên dây (dọc trục Ox) có phương trình u sin 0,2 xcos500 t(cm), = π π với x đo bằng cm,t đo bằng giây. Chỉ ra kết luận sai: A. Tần số sóng là 250 Hz. B. Khoảng cách giữa hai nút sóng là 10cm. C. Bước sóng là 10 cm. D. Tốc độ truyền sóng trên dây là 25 m/s. Câu 39: Cho đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp. Khi điện trở R = R 1 và R = R 2 thì công suất của mạch có cùng giá trị P. Viết biểu thức tính P theo R 1 và R 2 ? A. 2 2 1 2 R U P R R = + B. 2 1 2 1 2 R U P (R R ) = + C. 2 2 1 2 U P (R R ) = + D. 2 1 2 U P R R = + Câu 40: Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi dài 50 cm. Tần số dao động riêng của nước trong xô là f = 2 Hz. Vận tốc đi không có lợi của người đó là: A. 25 cm/s. B. 1 m/s C. 50 cm/s D. 2 m/s Câu 41: Dao động tại O có dạng 0 x a cos( t / 2),= ω − π điểm M cách O một khoảng / 2 λ . Lúc t = T 1,6 li độ sóng tại M là 2cm. Biết sóng truyền từ O đến M. Tính a? A. a = 2 cm. B. a = 2 2 cm. C. a = 4cm. D. a = 4 2 cm. Trang 4/5 - Mã đề thi 105 Câu 42: Hai âm thoa nhỏ giống nhau được đặt tại hai điểm S 1 , S 2 cách nhau 12m cùng phát ra âm có dạng 0 u 2cos800 t(mm).= π Vận tốc truyền âm trong không khí là 320 m/s. Số điểm nằm trên đoạn S 1 S 2 không nhận được âm là: A. 40 B. 36. C. 31 D. 30 Câu 43: Một khối trụ rỗng có khối lượng m, bán kính R lăn không trượt trên mặt phẳng ngang rồi lăn lên mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng so với mặt phẳng ngang là 10 0 . Vận tốc khối tâm lúc bắt đầu lên dốc là 2 m/s. Bỏ qua mọi mất mát động năng do chuyển hướng và ma sát. Tính quãng đường khối trụ đi được trên mặt phẳng nghiêng? A. 2,35m. B. 2,17m. C. 2,31m. D. 1,76m. Câu 44: Sóng truyền trên một dây đàn hồi có đầu phản xạ tự do thì tại đầu này sóng phản xạ khác sóng tới ở điểm nào? Bỏ qua lực cản của môi trường. A. Vận tốc truyền sóng. B. Pha của sóng. C. Bước sóng. D. Tần số sóng. Câu 45: Một vật dao động điều hòa với phương trình x 4cos(5 t 5 / 6) (cm). = π − π Sau khoảng thời gian t = 4,5s kể từ thời điểm ban đầu vật đi được quãng đường là: A. 182 cm. B. 180 cm. C. 181,5 cm. D. 179,5 cm. Câu 46: Mạch dao động LC gồm L và C 1 , C 2 . Khi dùng L và C 1 thì bắt được sóng điện từ có tần số f 1 =3MHz, khi dùng L và C 2 thì bắt được sóng điện từ có tần số f 2 = 4MHz. Khi dùng L và C 1 song song C 2 thì bắt được sóng điện từ có tần số f bằng: A. 1 MHz B. 7MHz. C. 2,4 MHz D. 5MHz Câu 47: Dao động cưỡng bức có: A. Tần số dao động không thể bằng tần số ngoại lực. B. Cường độ ngoại lực duy trì dao động tăng theo thời gian. C. Biên độ của dao động phụ thuộc vào tần số của ngoại lực. D. Tần số ngoại lực tăng thì biên độ giảm. Câu 48: Dòng điện chạy trong mạch có biểu thức 0 i I cos(100 t / 2)= π −π . Trong 1/2 chu kì đầu tiên, cường độ dòng điện tức thời có gía trị bằng một nửa cường độ dòng điện cực đại vào những thời điểm: A. 1/300s; 1/150s. B. 1/600s;1/300s. C. 1/600s; 1/120s D. 1/400s;1/200s. Câu 49: Đặc điểm nào sau đây đúng với nhạc âm? A. Tần số luôn thay đổi theo hình sin. B. Biên độ dao động âm không thay đổi theo thời gian. C. Có đồ thị luôn là hình sin. D. Đồ thị dao động âm là những đường cong tuần hoàn có tần số xác định. Câu 50: Một mạch dao động gồm tụ điện C = 350pF, cuộn cảm L = 30µH và điện trở thuần R = 1,5Ω. Phải cung cấp cho mạch công suất bằng bao nhiêu để duy trì dao động trong mạch, biết hiệu điện thế cực đại trên tụ điện là 15V. A. P = 1,97.10 -3 W. B. P = 1,69.10 3 W. C. P = 2,17.10 -3 W. D. P = 1,97 W. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 5/5 - Mã đề thi 105 . dòng điện cực đại vào những thời điểm: A. 1/ 300s; 1/ 150s. B. 1/ 600s ;1/ 300s. C. 1/ 600s; 1/ 120s D. 1/ 400s ;1/ 200s. Câu 49: Đặc điểm nào sau đây đúng với nhạc. A. 18 2 cm. B. 18 0 cm. C. 18 1,5 cm. D. 17 9,5 cm. Câu 46: Mạch dao động LC gồm L và C 1 , C 2 . Khi dùng L và C 1 thì bắt được sóng điện từ có tần số f 1

Ngày đăng: 26/11/2013, 16:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w