1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng và bệnh vàng lá thối

65 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - TÔ THỊ NGÂN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ BỆNH VÀNG LÁ THỐI RỄ CÂY BA KÍCH TẠI THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Ngành : Khoa học trồng Khoa : Nơng học Khóa học : 2015 – 2019 Thái Nguyên – năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - TÔ THỊ NGÂN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ BỆNH VÀNG LÁ THỐI RỄ CÂY BA KÍCH TẠI THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Ngành : Khoa học trồng Lớp : K47 – TT - N01 Khoa : Nơng học Khóa học : 2015 – 2019 Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Phương Oanh : TS Dương Thị Nguyên Thái Nguyên – năm 2019 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, em hoàn thành báo cáo khóa luận tốt nghiệp theo kế hoạch trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên với tên đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng bệnh vàng thối rễ Ba Kích Thái Ngun’’ Có kết này, lời em xin cảm ơn trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên nơi đào tạo, giảng dạy giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu trường Em xin chân thành cảm ơn tận tình dạy dỗ bảo thầy giáo, cô giáo khoa Nông học truyền đạt cho em kiến thức lý thuyết kỹ suốt thời gian học tập trường để em có kiến thức tảng phục vụ cho công việc thực tập, công việc thực tế em sau trường Cho phép em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS Nguyễn Thị Phương Oanh TS Dương Thị Nguyên – giảng viên hướng dẫn em suốt trình thực tập Các cô giúp đỡ, động viên hướng dẫn tận tình cho em kiến thức lý thuyết, thực tế kỹ thời gian thực tập viết báo cáo, cho em thiếu sót, sai lầm mình, để em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp với kết tốt Mặc dù thân có nhiều cố gắng hạn chế thời gian, trình độ kinh nghiệm nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Kính mong cảm thơng, đóng góp ý kiến, bảo thầy, cô giáo bạn để khóa luận tốt nghiệp hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 05 tháng 06 năm 2019 Sinh viên: Tô Thị Ngân ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Yêu cầu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Tình hình nghiên cứu Ba Kích giới 2.2.1 Nhân giống ba kích 2.2.2 Chọn đất đất trồng ba kích 2.2.3 Thời vụ trồng 2.2.4 Mật độ trồng ba kích 2.2.5 Phân bón cho ba kích 2.2.6 Về bệnh hại ba kích 2.3 Tình hình nghiên cứu ba kích Việt Nam 2.3.1 Điều kiện sinh trưởng phát triển ba kích 10 2.3.2 Biện pháp nhân giống ba kích 10 2.3.3 Đất kỹ thuật làm đất trồng ba kích 11 iii 2.3.4 Thời vụ trồng ba kích 12 2.3.5 Mật độ khoảng cách trồng ba kích 12 2.3.6 Kỹ thuật trồng ba kích 12 2.3.7 Chăm sóc quản lý đồng ruộng trồng ba kích 12 2.3.8 Phương pháp bón phân 12 2.3.9 Chế độ luân canh xen canh 14 2.3.10 Nghiên cứu nguyên nhân gây héo vàng ba kích 16 2.3.11 Nghiên cứu phòng trừ sâu bệnh hại ba kích 17 PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 20 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 20 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 20 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 20 3.3 Nội dung nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 20 3.3.1 Nội dung nghiên cứu 20 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu 20 3.3.2.1 Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ trồng đến sinh trưởng bệnh vàng thối rễ ba kích 20 3.3.2.2 Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng bệnh vàng thối rễ Ba kích 24 3.3.2.3 Thí nghiệm 3: Nghiên cứu hiệu lực số thuốc bảo vệ thực vật hóa học đến bệnh vàng thối rễ ba kích điều kiện đồng ruộng 25 3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 27 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 iv 4.1 Ảnh hưởng mật độ trồng đến sinh trưởng bệnh vàng thối rễ Ba kích 28 4.1.1 Ảnh hưởng mật độ trồng đến tốc độ tăng trưởng chiều dài thân ba kích 28 4.1.2 Ảnh hưởng mật độ trồng đến tốc độ nhánh cấp cấp ba kích 30 4.1.3 Ảnh hưởng mật độ trồng đến đường kính gốc ba kích 32 4.1.4 Ảnh hưởng mật độ trồng đến số tiêu sinh trưởng ba kích 34 4.1.5 Ảnh hưởng mật độ trồng đến tỷ lệ bệnh vàng thối rễ ba kích 35 4.2 Ảnh hưởng phân bón đến q trình sinh trưởng bệnh vàng thối rễ ba kích 37 4.2.1 Ảnh hưởng phân bón đến tốc độ tăng trưởng chiều dài thân ba kích 37 4.2.2 Ảnh hưởng phân bón đến tốt độ nhánh cấp cấp ba kích 40 4.2.3 Ảnh hưởng phân bón đến đường kính gốc ba kích 43 4.2.4 Ảnh hưởng phân bón đến số tiêu sinh trưởng ba kích 45 4.2.5 Ảnh hưởng phân bón đến bệnh vàng thối rễ ba kích 46 4.3 Hiệu lực số thuốc bảo vệ thực vật hóa học bệnh vàng thối rễ ba kích điều kiện đồng ruộng 48 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Đề nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Ảnh hưởng mật độ trồng đến tốc độ tăng trưởng chiều dài thân ba kích ( Thái Nguyên, 2018) 29 Bảng 4.2 Ảnh hưởng mật độ trồng đến tốc độ nhánh cấp cấp ba kích ( Thái Nguyên, 2018) 31 Bảng 4.3 Ảnh hưởng mật độ trồng đến động thái đường kính gốc ba kích (Thái Nguyên, 2018) 33 Bảng 4.4 Ảnh hưởng mật độ trồng đến số tiêu sinh trưởng ba kích (Thái Nguyên, 2018) 34 Bảng 4.5 Ảnh hưởng mật độ trồng đến tỷ lệ bệnh vàng thối rễ ba kích (Thái Nguyên, 2018) 36 Bảng 4.6 Ảnh hưởng phân bón đến tốc độ tăng trưởng chiều dài thân ba kích (Thái Nguyên, 2018) 39 Bảng 4.7 Ảnh hưởng phân bón đến tốt độ nhánh cấp cấp ba kích (Thái Nguyên, 2018) 42 Bảng 4.8 Ảnh hưởng phân bón đến động thái đường kính gốc ba kích (Thái Nguyên, 2018) 44 Bảng 4.9 Ảnh hưởng phân bón đến số tiêu sinh trưởng ba kích (Thái Nguyên, 2018) 46 Bảng 4.10 Ảnh hưởng phân bón đến tỷ lệ bệnh vàng thối rễ câu ba kích (Thái Nguyên, 2018) 47 Bảng 4.11 Hiệu lực số thuốc bảo vệ thực vật hóa học bệnh vàng thối rễ ba kích điều kiện đồng ruộng (Thái Nguyên, 2018)51 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Biểu đồ ảnh hưởng mật độ đến tốc độ tăng trưởng chiều dài thân ba kích 30 Hình 4.2 Biểu đồ ảnh hưởng mật độ trồng đến tốc độ nhánh cấp cấp ba kích 32 Hình 4.3 Biểu đồ ảnh hưởng mật độ trồng đến động thái đường kính gốc ba kích 33 Hình 4.4 Biểu đồ ảnh hưởng mật độ trồng đến tỷ lệ bệnh vàng thối rễ ba kích 36 Hình 4.5 Biểu đồ ảnh hưởng phân bón đến tốc độ tăng trưởng chiều dài thân ba kích 39 Hình 4.6 Biểu đồ ảnh hưởng phân bón đến tốt độ nhánh cấp cấp ba kích 42 Hình 4.7 Biểu đồ ảnh hưởng phân bón đến động thái đường kính gốc ba kích 44 Hình 4.8 Biểu đồ ảnh hưởng phân bón đến bệnh vàng thối rễ ba kích 48 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng CT : Công thức Đc : Đối chứng KH&CN : Khoa học công nghệ NN&PTNN : Nông nghiệp phát triển nông thôn TB : Trung bình TLB : Tỷ lệ bệnh TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TSXL : Tháng sau xử lý PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Thái Nguyên tỉnh có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển nhiều loại dược liệu địa có giá trị cao y học nói chung ba kích nói riêng Qua đó, tỉnh có định hướng quy hoạch phát triển vùng dược liệu nguyên liệu gắn liền với chế biến cách hiệu giai đoạn tới, ưu tiên tập trung vào bảo tồn phát triển số loài dược liệu quý địa dần hình thành vùng sản xuất với quy mơ cơng nghiệp Ba kích loại dược liệu đem lại giá trị kinh tế cao cho người sản xuất Do đó, diện tích trồng ba kích tỉnh tăng lên nhanh chóng thời gian vừa qua, chủ yếu huyện Đại Từ, Định Hóa, Phú Lương Võ Nhai Trong vài năm gần đây, ba kích trồng diện rộng với mức đầu tư thâm canh cao, xuất số loại sâu, bệnh hại Trong đó, bệnh vàng thối rễ bắt đầu xuất từ năm 2014 làm cho ba kích từ 1-3 tuổi chết hàng loạt, gây khuyết mật độ, ảnh hưởng đến suất thu nhập người dân, chưa có chiều hướng giảm Tính đến thời điểm nay, diện tích ba kích tỉnh Thái Nguyên ước tính khoảng 100 (Theo Báo cáo Viện Nghiên cứu Phát triển Nông Lâm nghiệp Miền núi, 2017) [14] Diện tích bị nhiễm bệnh nặng phải thay trồng khác Thực tế sản xuất gặp phải nhiều trở ngại giống, kỹ thuật canh tác quản lý dịch hại Thái Ngun có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, mưa nhiều điều kiện thuận lợi cho sâu, bệnh hại phát triển mạnh mẽ Áp dụng biện pháp kỹ thuật đồng ruộng có ảnh hưởng lớn đến phát triển bệnh vàng thối rễ ba kích, biện pháp kỹ thuật mật độ, phân bón thuốc hóa học Việc xác định mật độ trồng, liều lượng phân bón thuốc hóa học hợp lý điều kiện để ba kích sinh trưởng, phát triển tốt, nâng cao suất tăng sức chống chịu với sâu, bệnh hại Xuất phát từ thực tế tiến hành thực đề tài: 42 Bảng 4.7 Ảnh hưởng phân bón đến tốt độ nhánh cấp cấp ba kích (Thái Nguyên, 2018) Đơn vị: nhánh/ngày Thời gian sau trồng … ngày Công thức 20 50 80 110 140 170 200 230 260 290 320 350 CT1 0,003 0,003 0,017a 0,031a 0,052a 0,081a 0,126a 0,113a 0,038a 0,024a 0,015a 0,007a CT2 (đc) 0,002 0,005 0,014a 0,024a 0,049a 0,079a 0,127a 0,107a 0,035a 0,017a 0,012a 0,011a CT3 0,002 0,003 0,009b 0,022b 0,035b 0,080b 0,089b 0,075b 0,029b 0,022b 0,010b 0,008b P >0,05 >0,05

Ngày đăng: 03/04/2021, 16:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Báo Quảng Ninh. Nghiệm thu dự án “Ứng dụng khoa học công nghệ trồng và chế biến cây dược liệu tại tỉnh Quảng Ninh”.https://www.quangninh.gov.vn/So/sokhoahoccongnghe/Trang/ChiTietTinTuc.aspx?nid=5489 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng khoa học công nghệ trồng và chế biến cây dược liệu tại tỉnh Quảng Ninh
3. Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2004). “Cây thuốc và Động vật làm thuốc ở Việt Nam”, T.II; NXB. KH & KT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và Động vật làm thuốc ở Việt Nam”
Tác giả: Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn
Nhà XB: NXB. KH & KT
Năm: 2004
7. Đặng Thị Hà, Chu Thị Mỹ, Phan Thúy Hiền, Nguyễn Thị Bình, Trần Hữu Khánh Tân (2017). Nghiên cứu tác nhân gây bệnh héo vàng trên cây Ba kích (Morinda officinalis How.) Tạp chí Bảo vệ thực vật, số 2/2017: 9-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác nhân gây bệnh héo vàng trên cây Ba kích (Morinda officinalis
Tác giả: Đặng Thị Hà, Chu Thị Mỹ, Phan Thúy Hiền, Nguyễn Thị Bình, Trần Hữu Khánh Tân
Năm: 2017
8. Đỗ Tất Lợi (2006). Những Cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. NXB Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những Cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2006
16. Cui N., J. Shi, H. Q. Jing, and T.Z. Jia (2013). “Screening the effective components and mechanism of Morinda officinalis on tonifying kidney and noursing Yang”, Chinese Traditional Patent Medicine, 35(10):2256–2258 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Screening the effective components and mechanism of Morinda officinalis on tonifying kidney and noursing Yang”
Tác giả: Cui N., J. Shi, H. Q. Jing, and T.Z. Jia
Năm: 2013
18. Li Y.F., Gong D.H., Yang M., Zhao Y.M., Luo Z.P. (2003). Inhibition of the oligosaccharidesextracted from Morinda officinalis, a Chinese traditional herbal medicine, on the corticosteron induced apoptosis in PC12 cells. Life Science, 72: 933-942 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Inhibition of the oligosaccharidesextracted from Morinda officinalis, a Chinese traditional herbal medicine, on the corticosteron induced apoptosis in PC12 cells
Tác giả: Li Y.F., Gong D.H., Yang M., Zhao Y.M., Luo Z.P
Năm: 2003
19. Razafimandimbison, S. G. et al. (2009). “Molecular phylogenetics and genetic assessment in the tribe Morindeae (Rubiaceae-Rubioideae): How to circumscribe Morinda L. to be monophyletic?”, Molec. Phylogenet. Evol.52:879-886 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Molecular phylogenetics and genetic assessment in the tribe Morindeae (Rubiaceae-Rubioideae): How to circumscribe Morinda L. to be monophyletic?”
Tác giả: Razafimandimbison, S. G. et al
Năm: 2009
5. Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật Quảng Ninh (2015-2016). Bệnh vàng lá thối rễ trên cây Ba kích.https://www.quangninh.gov.vn/So/sonongnghiepptnt/Trang/ChiTietTinTuc.aspx?nid=4742 Link
11. Trung tâm Khuyến Nông Quốc gia (2015). Hiệu quả từ trồng xen Ba Kích dưới tán rừng. http://www.khuyennongvn.gov.vn/vi-VN/hoat-dong-khuyen-nong/chuyen-giao-tbkt/thai-nguyen-hieu-qua-tu-trong-xen-ba-kich-duoi-tan-rung_t114c30n12048 Link
14. Viện Nghiên cứu Phát triển Nông Lâm nghiệp Miền núi (2017). Đẩy mạnh phát triển cây dược liệu. https://nongnghiep.vn/thai-nguyen-day-manh-phat-trien-cay-duoc-lieu-post230055.htmlTài liệu tiếng Anh Link
21. Zheng Z. H. (2014). Morinda officinalis how cuttage seedling raising method at http://documents.allpatents.com/l/3193869/CN104041319A down load ngày 18.1.2017Tài liệu tiếng Trung Quốc Link
1. Ban huấn luyện đào tạo cán bộ dược liệu Trung Quốc. Kĩ thuật nuôi trồng và chế biến dược liệu. Người dịch: Nguyễn Văn Lan; Đỗ Tất Lợi; Nguyễn Văn Thạch. NXBNN.1979. Tr 310-318 Khác
4. Bộ KH&CN (1996). Sách đỏ Việt Nam. NXB KH&KT Hà Nội. Tr 194-195 Khác
6. Nguyễn Chiều (1995). Khảo sát xây dựng quy trình trồng ba kích. Chương trình YHCT trong chiến lược bảo vệ sức khỏe nhân dân. Bộ Y tế. MS 0806 Khác
9. Sở NN và PTNT tỉnh Quảng Ninh: v/v xác nhận bản hướng dẫn kỹ thuật trồng và chăm sóc cây ba kích ngày 7/10/2013) Khác
10. Hoàng Thị Thế, Nguyễn Thị Phương Thảo, Ninh Thị Thảo, Nguyễn Thị Thủy (2013). Quy trình nhân giống in vitro cây Ba kích (Morinda officenalis How). Tạp chí Khoa học và Phát triển, 11(3): 285- 292 Khác
12. Võ Châu Tuấn, Huỳnh Minh Tư (2010). Nghiên cứu nhân giống cây ba kích tím (Morinda officinalis. How) bằng phương pháp nuôi cấy mô. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, 5(40): 1-9 Khác
13. Viện Dược liệu (2005). Kĩ thuật trồng sử dụng và chế biến cây thuốc. NXBNN. Tr 23-30 Khác
15. Chen W, Xu L., Li Z. and Li K. (2006). Tissue culture and rapid propagation of Morinda officinalis How. Plant Physilogy Comunication 42 (3): 475 Khác
20. Shi Xuerong Chi Peikun (1988). Indentification of the pathogen causing Wilt disease of the medicinal herb Indian mulberry (Morinda officinalis How.) Acta Phytopathologica Sinica Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w