E11 - Unit 7 - Listening (CT Chuẩn)

2 6 0
E11 - Unit 7 - Listening (CT Chuẩn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngôn ngữ nhân vật bộc lộ xung đột kịch và tính cách nhân vật: lời chú thích trực tiếp của tác gỉa nêu rõ thời gian, địa điểm, bối cảnh của câu chuyện hoặc nói rõ về những hành động khô[r]

(1)

PHÒNGGD&ĐT THANH CHƯƠNG

KỲ THI LÝ THUYẾT CHỌN GVDG BẬCTHCS Năm học 2008-2009

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN A HƯỚNG DẪN CHUNG

- Giám khảo phải nắm bắt nội dung trình bày làm thí sinh để đánh giá, cho điểm cách xác, khoa học Phải xem xét giá trị văn chỉnh thể thống hình thức nội dung Đánh giá cao làm sáng tạo, có giọng điệu, văn phong

- Hướng dẫn chấm nêu số ý có tính chất gợi ý nêu thang điểm Theo đó, giám khảo cần chủ động, linh hoạt đánh giá, cho điểm Nếu thí sinh làm theo cách riêng đáp ứng yêu cầu bản, bảo đảm tính hợp lý, có sức thuyết phục giám khảo phải dựa vào thực tế làm để xác định điểm cách phù hợp

- Cho điểm 20, chi tiết đến 0,5 điểm B HƯỚNG DẪN CHI TIẾT

Câu Yêu cầu kiến thức kỹ Điểm

1

(12 điểm)

Yêu cầu chung: - Hiểu yêu cầu đề, biết làm văn kiểu cảm nhận thơng qua việc trình bày suy nghĩ, đánh giá, bàn

luận…mang đầy cảm xúc chủ quan thân vấn đề mà đề đặt

- Có kỹ triển khai luận điểm, luận cứ, bố cục sáng rõ, diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi dùng từ, đặt câu, tả

1.1 Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nêu định hướng cảm nhận 1,0 1.2 Nêu thuật ngữ hình tượng nghệ thuật: Hình tượng vẽ

người đời, thiên nhiên cụ thể nhà văn sáng tạo qua liên tưởng, tưởng tượng để thể tư tưởng, tình cảm khái quát thực cách thẩm mỹ

1,0

1.3 Trong “Truyện Kiều”, Nguyễn Du trọng đến việc xây dựng hình tượng thiên nhiên Ông lấy khung cảnh thiên nhiên làm cho hoạt động phát triển tính cách nhân vật Vì mà thiên nhiên trở thành môi trường sống(bên cạnh môi trường xã hội) nhân vật

1,0

1.4

(5,0 điểm)

Hình tượng thiên nhiên “Truyện Kiều” vừa đối tượng thẩm mỹ vừa phương tiện trữ tình:

- Khi xuất với tư cách đối tượng thẩm mỹ, hình tượng thiên nhiên lên với giới sinh động, đủ màu sắc, đường nét, âm thanh…Nguyễn Du tập trung khắc họa nét đặc sắc khung cảnh thiên nhiên , làm cho khung cảnh thiên trở nên đầy ấn tượng có sức neo đậu bền lâu tâm hồn người

- Khi xuất với tư cách phương tiện trữ tình, thiên nhiên có khả biểu xác sinh động tâm trạng nhân vật Thiên nhiên ấycó chiều sâu thăm thẳm tình người trở thành nhân vật lặng lẽ, kín đáo thấm đẫm nội tâm Hình tượng thiên nhiên lúc khơng có khả nói hộ người nỗi niềm sâu kín mà cịn khơi gợi người dự cảm tương lai nhân vật

1,0

2,0

(2)

1.5 Đằng sau hình tượng thiên nhiên, bắt gặp thái độ đồng cảm sâu sắc, tâm hồn sáng luôn trĩu nặng bao nỗi niềm tác giả Nguyễn Du Điều làm nên sức gợi khơng sức sống kỳ diệu hình tượng thiên niên Truyện Kiều

2,0

Đánh giá chung

- Hình tượng thiên nhiên Truyện Kiều xây dựng tài nghệ sĩ bậc thầy lòng nhà thơ chan chứa tình cảm nhân đạo

- Hình tượng thiên nhiên Truyện Kiều góp phần làm nên giá trị sức sống bền lâu tác phẩm

2,0

2

(8,0 điểm) Yêu cầu chung: Hiểu yêu cầu đề, biết trình bày định hướng trình giúp học sinh nắm đặc điểm loại hình kịch Nội dung trình bày phải gọn, rõ biết lựa chọn nội dung hai văn nêu đề để minh họa cần thiết Không sa vào hướng dẫn đọc hiểu hai văn nêu

2.1 Phải giúp học sinh biết xác định xung đột kịch Từ cho em hiểu xung đột đặc điểm kịch Xung đột có nhiều phạm vi cấp độ: xung đột nội tâm, xung đột tính cách hồn cảnh tập trung xung đột tính cách mang quan niệm khác hay đại diện cho lực lượng khác sống.(minh họa)

2,0

2.2 Phải giúp học sinh xác định hành động kịch nhân vật kịch, hành động kịch phương tiện biểu đạt chủ yếu kịch

2,0 2.3 Phải giúp học sinh thấy đặc điểm ngôn ngữ kịch Ngôn ngữ kịch

bản có hai loại: ngơn ngữ nhân vật lời thích trực tiếp tác giả(lời dẫn sân khấu) Ngôn ngữ nhân vật bộc lộ xung đột kịch tính cách nhân vật: lời thích trực tiếp tác gỉa nêu rõ thời gian, địa điểm, bối cảnh câu chuyện nói rõ hành động không lời nhân vật…

2.0

2.4 Hãy gợi mở để học sinh hình dung khơng khí kịch: Từ số lượng nhân vật kịch hành động kịch học sinh cảm nhận khơng khí kịch hồi kịch, lớp kịch hay cảnh kịch(Chẳng hạn trong”ÔngGiuốc-đanh mặc lễ phục”:

- số lượng nhân vật: Cảnh đầu có ơng Giuốc – đanh phó may; cảnh sau ngồi Giuốc – đanh phó may cịn có thêm thợ phụ

- Về ngơn ngữ nhân vật: Cảnh đầu có ngơn ngữ đối thoại, cảnh sau ngồi ngơn ngữ đói thoại cịn có thêm ngơn ngữ độc thoại - Về hành động kịch: Cảnh đầu có hành động nhân vật

tham gia đối thoại, cảnh sau cịn có hành động thợ phụ có thêm giàn nhạc

Từ học sinh tự cảm nhận sau kịch sôi động khơng khí kịch sơi động hạ hồi II kết thúc)

Ngày đăng: 03/04/2021, 15:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan