1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Tiếng Việt 4 - Trường tiểu học số 2 Đập Đá

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1; nhận biết được các thể loại văn xuôi, kịch, thơ; bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đă học... HS khá, giỏi[r]

(1)Trường tiểu học số Đập Đá GV: Đào Duy Thanh KẾ HOẠCH DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Lop4.com Lớp (2) P.MÔN CHỦ ĐIỂM TUẦN Trường tiểu học số Đập Đá KIẾN THỨC CƠ BẢN KỂ CHUYỆN CHÍNH TẢ TẬP ĐỌC ( ) ( 2) (3) THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN KẾ HOẠCH DẠY HỌC TIẾNG VIỆT PP CHUẨN BỊ GV (8) (9) (4) ( 5) QS; V.đáp; giảng giải; CN, nhóm Tranh minh hoạ nội dung bài học SGK Đọc trước bài - Đọc rành mạch, trôi chảy; Mẹ ốm 1- Đọc lưu loát,trôi chảy toàn bài - Đọc đúng các từ và câu -Biết đọc diễn cảm bài thơ,đọc đúng nhịp điệu bài thơ, giọng nhẹ nhàng, tình cảm 2- Hiểu ý nghĩa bài:Tình cảm yêu thương sâu sắc, hiếu thảo, lòng biết ơn bạn nhỏ với người mẹ bị ốm Nghe - viết: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu 1- Nghe và viết đúng chính tả đoạn văn bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu 2- Luyện viết đúng tiếng có âm vần dễ lẫn l / n, an / ang QS; V.đáp; giảng giải; CN, nhóm Tranh minh hoạ nội dung bài đọc SGK Băng giấy (hoặc bảng phụ) viết sẵn câu, khổ thơ cần hướng dẫn HS đọc Đọc trước bài - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1, khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và lòng hiếu thảo, biết ơn bạn nhỏ với người mẹ bị ốm (trả lời các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc ít khổ thơ bài) giảng giải , luyện tập thực hành, trò chơi, sử dụng các phương tiện trực quan Bảng phụ giấy khổ lớn viết sẵn nội dung bài tập Bảng và phấn - Nghe - viết và trình bày đúng bài CT; không mắc quá lỗi bài - Làm đúng bài tập CT phương ngữ: BT (2) a/b; GV soạn Sự tích hồ Ba Bể 1- Dựa vào lời kể GV và tranh minh hoạ,kể lại câu chuyện đă nghe 2- Nắm ý nghĩa câu chuyện:ngoài việc giải thích hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn ca ngợi người giàu lòng nhân ái và khẳng định người giàu lòng nhân ái đền đáp xứng đáng Quan sát; mẫu; nhóm; cá nhân Các tranh minh họa SGK (phóng to tranh có điều kiện) Tranh ảnh hồ Ba Bể (nếu sưu tầm được) Câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể Lop4.com (7) Ghi chú Dế Mèn bênh vực kẻ yếu 1-Đọc trơn toàn bài: - Đọc đúng các từ và câu - Giọng đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện,phù hợp với lời nói nhân vật 2-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có lòng hào hiệp,thương yêu người khác,sẵn sàng làm việc nghĩa: bênh vực kẻ yếu đuối, đạp đổ áp bất công sống GV: Đào Duy Thanh (6) HS KẾT QUẢ CẦN ĐẠT Lớp bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu Phát lời nói, cử cho thấy lòng nghĩa hiệp Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét nhân vật bài (trả lời các câu hỏi SGK) - Nghe - kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nối tiếp toàn câu chuyện Sự tích hồ Ba bể (do GV kể) - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Giải thích hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi người giàu lòng nhân ái (3) LUYỆN TỪ VÀ CÂU TẬP LÀM VĂN THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN Trường tiểu học số Đập Đá KẾ HOẠCH DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Cấu tạo tiếng 1- Nắm cấu tạo tiếng gồm phận âm đầu, vần, 2- Biết nhận diện các tiếng, từ đó có khái niệm phận vần tiếng nói chúng và vần thơ nói riêng Mẫu, vấn đáp; nhóm Cá nhân Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng, có ví dụ điển hình(mỗi phận màu) Bộ chữ cái ghép tiếng: chú ý chọn màu chữ khác để phân biệt rõ.Ví dụ: âm đầu-màu xanh, vần-màu đỏ, thanh- màu vàng Bộ chữ cái ghép tiếng : Luyện tập cấu tạo tiếng 1- HS luyện tập phân tích cấu tạo tiếng số câu thơ và văn vần nhằm củng cố thêm kiến thức đă học tiết trước 2- Hiểu nào là hai tiếng vần với bài thơ Mẫu, vấn đáp; nhóm Cá nhân Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng và phần vần (dùng màu khác cho phận: âm đầu, vần, thanh) Bộ xếp chữ,từ đó có thể ghép các chữ thành các vần khác và các tiếng khác Bộ xếp chữ,từ đó có thể ghép các chữ thành các vần khác và các tiếng khác Thế nào là kể chuyện? 1- Hiểu đặc điểm văn kể chuyện Phân biệt văn kể chuyện với loại văn khác 2- Bước đàu biết xây dựng bài văn kể chuyện p.tích; thảo luận; LTTH - Bảng phụ ghi sẵn các việc chính truyện Sự tích hồ Ba Bể Nhân vật truyện 1- HS biết:Văn kể chuyện phải có nhân vật Nhân vật là người, vật hay đồ vật nhân hoá 2- Tính cách nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói,suy nghĩ nhân vật 3- Bước đầu biết xây dựng nhân vật bài kể chuyện đơn giản p.tích; thảo luận; LTTH GV: Đào Duy Thanh Học sinh khá, giỏi giải câu đố BT2 (mục III) - Điền cấu tạo tiếng theo phần đă học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu BT1 - Nhận biết các tiếng có vần giống BT2, BT3 HS khá, giỏi nhận biết các cặp tiếng bắt vần với thơ (BT4); giải câu đố BT5 - Hiểu đặc điểm văn kể chuyện (Nội dung Ghi nhớ) - Bước đầu biết kể lại câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1, nhân vật và nói lên điều có ý nghĩa (mục III) - Bước đầu hiểu nào là nhân vật (Nội dung Ghi nhớ) - Nhận biết tính cách người cháu (qua lời nhận xét bà) câu chuyện Ba anh em (BT1, mục III) - Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình cho trước, đúng tính cách nhân vật (BT2, mục III) Bảng phụ vẽ sẵn bảng phân loại các nhân vật truyện Lop4.com - Nắm cấu tạo ba phần tiếng (âm đầu, vần, thanh) - Nội dung ghi nhớ - Điền các phận cấu tạo tiếng câu tục ngữ BT1 vào bảng mẫu (mục III) Lớp (4) TẬP ĐỌC KỂ CHUYỆN CHÍNH TẢ THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN Trường tiểu học số Đập Đá KẾ HOẠCH DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo) 1- Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng chỗ, biết thể ngữ điệu phù hợp với lời nói và suy nghĩ nhân vật 2- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có lòng hào hiệp căm ghét áp bất công, sẵn sàng trừng trị bọn Nhện nhẫn tâm Nhà Trò bất hạnh, yếu đuối Truyện cổ nước ḿnh 1- Đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ đúng chỗ các dấu câu, phù hợp với âm điệu, vần nhịp bài thơ lục bát 2- Hiểu nội dung ý nghĩa bài thơ: Tác giả yêu thích truyện cổ đát nước vì truyện cổ đề cao tình thương người, lòng nhân hậu; truyện cổ để lại bài học quý báu cha ông Nghe - viết: Mười năm cõng bạn học 1- Nghe – viết đúng đoạn văn Mười năm cõng bạn học khoảng thời gian 15 đến 18 phút 2- Luyện phân biệt và viết đúng số âm dễ lẫn: s/x , ăng/ăn QS; V.đáp; giảng giải; CN, nhóm Tranh minh hoạ nội dung bài học SGK Đọc trước bài QS; V.đáp; giảng giải; CN, nhóm Tranh minh hoạ bài đọc SGK Sưu tầm thêm các tranh minh hoạ truyện cổ … Đọc trước bài - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm - Hiểu nội dung: Ca ngợi truyện cổ nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quí báu cha ông (trả lời các câu hỏi SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu 12 dòng thơ cuối) giảng giải , luyện tập thực hành, trò chơi, sử dụng các phương tiện trực quan Bảng phụ viết sẵn nội dung BT2 Bảng và phấn để viết BT3 - Nghe - viết đúng và trình bày bài CT sẽ, đúng qui định - Làm đúng BT2 và BT(3) a/b, BT CT phương ngữ GV soạn KC đă nghe, đă đọc 1- Kể lại câu chuyện đă học, đă biết ngôn ngữ và cách diễn đạt mình 2- Biết chuyển câu chuyện kể văn vần sang văn xuôi 3- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: sống cần có tình thương yêu lẫn Quan sát; mẫu; nhóm; cá nhân Tranh minh hoạ truyện SGK + bảng phụ ghi câu hỏi Câu chuyện - Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên ốc, kể lại đủ ý lời mình - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn GV: Đào Duy Thanh Lop4.com Nàng tiên ốc Lớp - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ nhân vật Dế Mèn - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối Chọn danh hiệu phù hợp với tính cách Dế Mèn (trả lời các câu hỏi SGK) HS khá, giỏi chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích lí vì lựa chọn (câu hỏi 4) (5) LUYỆN TỪ VÀ CÂU TẬP LÀM VĂN THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN Trường tiểu học số Đập Đá KẾ HOẠCH DẠY HỌC TIẾNG VIỆT MRVT: Nhân hậu - Đoàn kết +Hệ thống từ ngữ đă học các bài thuộc chủ điểm Thương người thể thương thân.Từ đó biết cách dùng các từ ngữ đó +Mở rộng thêm vốn từ lòng nhân hậu, đoàn kết (trong các từ đó có từ Hán Việt) Luyện cách sử dụng các từ ngữ đó câu Dấu hai chấm 1- Biết tác dụng dấu hai chấm câu:báo hiệu phận đứng sau nó là lời nói nhân vật là lời giải thích cho phận đứng trước 2- Biết dùng dấu hai chấm viết bài văn,thơ: Kể lại hành động nhân vật 1- Giúp HS biết cách kể lại hành động nhân vật để khắc hoạ tính cách nhân vật 2- Dưới hướng dẫn GV, HS tự rút các kết luận cần thiết Chọn kể hành động tiêu biểu nhân vật Hành động xảy trước thì kể trước, xảy sau thì kể sau Mẫu, vấn đáp; nhóm Cá nhân Bảng phụ kẻ sẵn các cột a,b,c,d BT1, viết sẵn các từ mẫu để HS điền các từ cần thiết vào cột Mẫu, vấn đáp; nhóm Cá nhân - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ bài - Hiểu tác dụng dấu p.tích; thảo luận; LTTH 1-Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ 2-Một số tờ giấy khổ to để ghi: câu hỏi phần nhận xét (sau câu có khoảng trống để viết câu trả lời) - Hiểu: Hành động nhân vật thể tính cách nhân vật; nắm cách kể hành động nhân vật (Nội dung Ghi nhớ) - Biết dựa vào tính cách để xác định hành động nhân vật (Chim Sẻ, Chim Chích), bước đầu biết xếp các hành động theo thứ tự trước - sau để thành câu chuyện Tả ngoại hình nhân vật bài văn kể chuyện 1- HS hiểu: bài văn kể chuyện,việc tả ngoại hình nhân vật,nhất là các nhân vật chính, là cần thiết để thể tính cách nhân vật 2- Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật truyện vừa đọc.Đồng thời biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa truyện đọc truyện, tìm hiểu truyện p.tích; thảo luận; LTTH - Bảng phụ - Hiểu: Trong bài văn kể GV: Đào Duy Thanh Lop4.com Biết thêm số từ ngữ (gồm thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) chủ điểm Thương người thể thương thân (BT1, BT4); nắm cách dùng số từ có tiếng "nhân" theo nghĩa khác nhau: người, lòng thương người (BT2, BT3) hai chấm câu (Nội dung Ghi nhớ) - Nhận biết tác dụng dấu hai chấm (BT1); bước đầu biết dùng dấu hai chấm viết văn (BT2) chuyện, việc tả ngoại hình nhân vật là cần thiết để thể tính cách nhân vật (Nội dung Ghi nhớ) - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật (BT1, mục III); kể lại đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lăo nàng tiên (BT2) Lớp HS khá, giỏi nêu ý nghĩa các câu tục ngữ BT4 (6) TẬP ĐỌC LUYỆN TỪ VÀ CÂU THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN KỂ CHUYỆN CHÍNH TẢ THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN Trường tiểu học số Đập Đá KẾ HOẠCH DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Thư thăm bạn 1- Đọc lưu loát, thể tình cảm bạn nhỏ bộc lộ thư 2- Nhận biết bố cục thư, tác dụng phần thư 3- Hiểu tình cảm bạn nhỏ thư: thương bạn, chia sẻ đau buồn cùng bạn QS; V.đáp; giảng giải; CN, nhóm - Trang minh hoạ bài - Các ảnh cảnh cứu đồng bào lũ lụt - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thư thể cảm thông, chia sẻ với nỗi đau bạn - Hiểu tình cảm người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn (trả lời các câu hỏi SGK; nắm tác dụng phần mở đầu, phần kết thúc thư) Người ăn xin 1- Đọc lưu loát toàn bài, thể cảm xúc, tâm trang các nhân vật qua các cử và lời nói 2- Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi cậu bé có lòng nhân hậu đáng quý, biết đồng cảm, thương xót nỗi bất hạnh ông lão ăn xin nghèo khổ QS; V.đáp; giảng giải; CN, nhóm - Tranh minh họa bài đọc - Giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể cảm xúc, tâm trạng nhân vật câu chuyện - Hiểu ND: Ca ngợi cậu bé có lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh ông lăo ăn xin nghèo khổ (trả lời CH 1, 2, 3) Nghe-viết: Cháu nghe câu chuyện bà 1- Nghe và viết lại đúng chính tả bài thơ Cháu nghe câu chuyện bà Biết cách trình bày các dòng thơ lục bát và các khổ thơ 2- Luyện viết đúng các tiếng có âm và dễ lẫn (tr/ch , hỏi/ngă) giảng giải , luyện tập thực hành, trò chơi, sử dụng trực quan - Mô hình câu thơ lục bát - Bảng phụ Bảng và phấn - Nghe-viết và trình bày bài CT sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát, các khổ thơ - Làm đúng BT (2) a/b BT GV soạn Kể chuyện đã nghe, đã đọc HS kể câu chuyện đã nghe, đã đọc Đó là câu chuyện thể lòng nhân hậu Quan sát; mẫu; nhóm; cá nhân - Bảng phụ, tranh ảnh (nếu có) Câu chuyện : Từ đơn và từ phức 1- Hiểu và nhận biết khác tiếng và từ 2- Hiểu và nhận biết từ đơn và từ phức 3- Bước đầu làm quen với từ điển (có thể qua vài trang phô tô), bước đầu biết dùng từ điển để tìm hiểu từ Mẫu, vấn đáp; nhóm Cá nhân - Bảng phụ - Kể câu chuyện (nẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đă đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói lòng nhân hậu (theo gợi ý SGK) - Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể - Hiểu khác tiếng và từ, phân biệt từ đơn và từ phức (ND Ghi nhớ) - Nhận biết từ đơn, từ phức đoạn thơ (BT1, mục III); bước đầu làm quen với từ điển (hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu từ (BT2, BT3) GV: Đào Duy Thanh thể lòng nhân hậu viết sẵn nội dung cần ghi nhớ và phần luyện tập BT1 - 4,5 tờ giấy khổ rộng để làm bài phần nhận xét Lop4.com Lớp HS khá, giỏi trả lời CH (SGK) HS khá, giỏi kể chuyện ngoài SGK (7) Trường tiểu học số Đập Đá TẬP ĐỌC MĂNG MỌC THẲNG TẬP LÀM VĂN MRVT: Nhân hậu-Đoàn kết 1- Tiếp tục mở rộng vốn từ HS thuộc chủ điểm nhân hậu, đoàn kết 2- Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ chủ điểm đó Kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật 1- HS hiểu: Trong văn kể chuyện, nhiều phải kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật Lời nói và ý nghĩ nhân vật nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện 2- Bước đầu biết thuật lại lời nói, ý nghĩ nhân vật bài văn kể chuyện theo hai cách: trực tiếp và gián tiếp Viết thư 1- HS nắm mục đích việc viết thư, nội dung thư thăm hỏi, kết cấu thông thường thư 2- Luyện tập để bước đầu biết viết thư ngắn nhằm mục đích thăm hỏi, trao đổi thông tin Một người chính trực 1- Đọc lưu loát toàn bài - Đọc đúng các từ và câu - Giọng đọc phù hợp với diễn biến truyện Đọc phân biệt lời các nhân vật đoạn đối thoại 2- Hiểu nội dung ý nghĩa truyện: ca ngợi chính trực, liêm, lòng hết lòng vì dân vì nước Tô Hiến Thành – vị quan tiếng thời xưa Tre Việt Nam 1- Biết đọc lưu loát toàn bài,giọng đọc diễn cảm,phù hợp với nội dung cảm xúc và nhịp điệu các câu thơ, đoạn thơ 2- Cảm và hiểu ý nghĩa bài thơ: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp người Việt Nam: giàu tình thương yêu, thẳng, chính trực GV: Đào Duy Thanh KẾ HOẠCH DẠY HỌC TIẾNG VIỆT - Một Biết thêm số từ ngữ Mẫu, - Từ điển vài (gồm thành ngữ, tục vài vấn trang trang phôngữ và từ Hán Việt đáp; tô-cóp-pi.thông dụng) chủ điểm nhóm Bảng phụ kẻ Từ điển Nhân hậu-Đoàn kết sẵn Bảng từ Tiếng Cá (BT2, BT3, BT4); biết Việt BT 4, cách mở rộng vốn từ có nhân tờ giấy to tiếng hiền, tiếng ác (BT1) - Biết hai cách kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật và tác dụng nó: nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện (ND Ghi nhớ) - Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật bài văn kể chuyện theo cách: trực tiếp, gián tiếp (BT mục III) p.tích; thảo luận; LTTH - Bảng phụ: viết cách dẫn lời nói trực tiếp và gián tiếp p.tích; thảo luận; LTTH - Bảng phụ viết tóm tắt nội dung ghi nhớ bài học, chép đề văn phần luyện tập QS; V.đáp; giảng giải; CN, nhóm - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Tranh (ảnh)đền thờ Tô Hiến Thành (nếu có) - Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm đoạn bài - Hiểu nội dung: Ca ngợi chính trực, liêm, lòng vì dân vì nước Tô Hiến Thành-vị quan tiếng cương trực thời xưa (trả lời các câu hỏi SGK) QS; V.đáp; giảng giải; CN, nhóm - Tranh minh hoạ bài - Tranh ảnh đẹp cây tre - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm - Hiểu nội dung: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp người Việt Nam: giàu tình thương yêu, thẳng, chính trực (trả lời các câu hỏi 1, 2; thuộc khoảng dòng thơ) Lop4.com - Nắm mục đích việc viết thư, nội dung và kết cấu thông thường thư (ND Ghi nhớ) - Vận dụng kiến thức đă học để viết thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn (mục III) Lớp (8) LUYỆN TỪ VÀ CÂU MĂNG MỌC THẲNG KỂ CHUYỆN CHÍNH TẢ Trường tiểu học số Đập Đá Nhớ-viết: Truyện cổ nước mình 1- Tiếp tục rèn luyện lực nhớ – viết lại đúng chính tả đoạn bài thơ Truyện cổ nước mình 2- Tiếp tục nâng cao kĩ viết đúng (phát âm đúng) các từ có các âm đầu r/d/gi có vần ân/âng Một nhà thơ chân chính 1- Rèn kĩ nói: - Dựa vào lời kể GV và tranh minh họa, HS trả lời các câu hỏi nội dung câu chuyện, kể lại câu chuyện, phối hợp lời kể với nét mặt, điệu - Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện (ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết trên dàn lửa thiêu, không chịu khuất phục cường quyền) 2- Rèn kĩ nghe: - Chăm chú nghe (thầy) cô kể chuyện nhớ chuyện -Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể bạn, kể tiếp lời bạn Từ ghép và từ láy 1- HS biết hai cách cấu tạo từ phức tiếng Việt - Ghép tiếng có nghĩa lại với (từ ghép) - Phối hợp tiếng có âm hay vần lặp lại (từ láy) 2- Bước đầu biết vận dụng kiến thức đă học để phân biệt từ ghép với từ láy.Tìm các từ ghép với từ láy đơn giản, tập đặt câu hỏi với các từ đó Luyện tập từ ghép và từ láy 1- Củng cố khái niệm từ ghép và từ láy Biết tạo các từ ghép đơn giản 2- Nhận diện từ ghép và láy câu, bài, bước đầu biết phân loại từ ghép có nghĩa phân loại và tổng hợp GV: Đào Duy Thanh KẾ HOẠCH DẠY HỌC TIẾNG VIỆT giảng - Bộ chữ Bảng giải , cái + Bảng và - Nhớ-viết đúng 10 luyện dòng thơ đầu và trình phụ + phấn tập thực bày bài CT sẽ; Bảng nhỏ hành, biết trình bày đúng các trò chơi, dòng thơ lục bát sử dụng - Làm đúng BT (2) a/b trực quan BT CT phương ngữ GV soạn Quan sát; mẫu; nhóm; cá nhân - Tranh minh họa truyện SGK (phóng to tranh có điều kiện) - Bảng phụ viết sẵn nội dung yêu cầu (a, b, c, d) Câu chuyện Mẫu, vấn đáp; nhóm Cá nhân - Một vài trang Từ điển Tiếng Việt Từ điển học sinh,Sổ tay từ ngữ để tra cứu cần thiết - BP - Một vài trang Từ điển Tiếng Việt Từ điển học sinh, - Nhận biết hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt: ghép tiếng có nghĩa lại với (từ ghép); phối hợp tiếng có âm hay vần (hoặc âm đầu và vần) giống (từ láy) - Bước đầu phân biệt từ ghép với từ láy đơn giản (BT1); tìm từ ghép, từ láy chứa tiếng đã cho (BT2) Mẫu, vấn đáp; nhóm Cá nhân - Một vài trang Từ điển Tiếng Việt Từ điển học sinh để tra cứu - Bảng phụ viết sẵn biểu biểu bảng bài học - 5, trang giấy to viết sẵn bảng phân loại BT 5, - Một - Qua luyện tập, bước đầu nắm hai loại từ ghép (có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại)-BT1, BT2 - Bước đầu nắm nhóm từ láy (giống âm đầu, vần, âm đầu và vần)-BT3 Lop4.com Một nhà thơ chân chính vài trang Từ điển Tiếng Việt … Lớp Nghe-kể lại đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (SGK); kể nối tiếp toàn câu chuyện Một nhà thơ chân chính (do GV kể) - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết không chịu khuất phục cường quyền Lớp có nhiều HS khá, giỏi: nhớ-viết 14 dòng thơ đầu (SGK) (9) TẬP ĐỌC MĂNG MỌC THẲNG TẬP LÀM VĂN Trường tiểu học số Đập Đá KẾ HOẠCH DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Cốt truyện 1- HS biết nào là cốt truyện,ba phần cốt truyện: Mở đầu, Diễn biến, Kết thúc 2- Bước đầu biết xác định cốt truyện truyện đă nghe, biết xếp lại các việc chính truyện thành cốt truyện p.tích; thảo luận; LTTH - Bảng phụ ghi sẵn phần ghi nhớ nội dung bài học - 4, tờ giấy khổ to viết sẵn BT Luyện tập xây dựng cốt truyện - Thực hành tưởng tượng và tạo lập cốt truyện đơn giản theo gợi ý đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện p.tích; thảo luận; LTTH - Tranh minh hoạ cốt truyện nói lòng hiếu thảo người mẹ ốm - Tranh minh hoạ cho cốt truyện nói tính trung thực người chăm sóc mẹ ốm (nếu có) - Bảng phụ viết sẵn đề bài để GV phân tích Những hạt thóc giống 1- Đọc trơn toàn bài Chú ý: - Đọc đúng các từ ngữ có âm,vần HS địa phương dễ phát âm sai - Biết đọc phân biệt lời các nhân vật và lời người kể chuyện; đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi 2- Hiểu nghĩa các từ ngữ bài.Biết tóm tắt câu chuyện và nêu ý chính câu chuyện Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm dám nói thật Gà Trống và Cáo 1- Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ: - Đọc đúng các tiếng có âm và vần dễ lẫn - Biết ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, cuối dòng thơ - Biết đọc bài với giọng vui, dí dỏm 2- Hiểu các từ ngữ bài - Hiểu ý nghĩa bài thơ ngụ ngôn: Khuyên người hăy cảnh giác + thông minh 3- Biết tóm tắt câu chuyện QS; V.đáp; giảng giải; CN, nhóm - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng phụ ghi từ,câu cần luyện đọc QS; V.đáp; giảng giải; CN, nhóm - Tranh minh hoạ SGK + Bảng phụ GV: Đào Duy Thanh Lop4.com - Hiểu nào là cốt truyện và ba phần cốt truyện: mở đầu, diễn biến, kết thúc (ND Ghi nhớ) - Bước đầu biết xếp các việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đó (BT mục III) Dựa vào gợi ý nhân vật và chủ đề (SGK), xây dựng cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện - Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên thật (trả lời các câu hỏi 1, 2, 3) - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm - Hiểu ý nghĩa: Khuyên người hãy cảnh giác, thông minh Gà Trống, tin lời lẽ ngào kẻ xấu Cáo (trả lời các câu hỏi, thuộc đoạn thơ khoảng 10 dòng) Lớp HS khá, giỏi trả lời CH (SGK) (10) LUYỆN TỪ VÀ CÂU TẬP LÀM VĂN MĂNG MỌC THẲNG KỂ CHUYỆN CHÍNH TẢ Trường tiểu học số Đập Đá Nghe-viết: Những hạt thóc giống 1- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn bài Những hạt thóc giống Biết phát và sữa lỗi chính tả bài viết mình và bạn 2- Luyện viết đúng các chữ có âm đầu vần dễ lẫn: l / n, en / eng KẾ HOẠCH DẠY HỌC TIẾNG VIỆT giảng - Phấn Bảng giải , màu để và luyện - Nghe-viết đúng và chữa lỗi phấn tập thực trình bày bài CT chính tả hành, sẽ; biết trình bày đoạn trò chơi, trên bảng văn có lời nhân vật trực - Bảng - Làm đúng BT (2) a/b quan phụ viết Kể chuyện đă nghe, đă đọc 1- Biết tìm đề tài truyện đúng với chủ điểm tính trung thực 2- Biết kể câu chuyện có cốt truyện, ó nhiệm vụ, có ý nghĩa – kể lời mình 3- Biết trao đổi với bạn bè nội dung câu chuyện MRVT: Trung thực-Tự trọng 1- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trung thực, tự trọng Biết sử dụng từ đã học để đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực 2- Biết thành ngữ gắn với chủ điểm Danh từ 1- HS biết định nghĩa khái quát: Danh từ là từ người, vật, khái niệm đơn vị 2-Nhận biết danh từ câu 3- Biết đặt câu với danh từ Quan sát; mẫu; nhóm; cá nhân Viết thư (KT viết) p.tích; thảo luận; LTTH Củng cố kĩ viết thư : HS viết lá thư thăm hỏi , chúc mừng chia buồn bày tỏ tình cảm chân thành , đúng thể thức ( đủ phần : đầu thư , phần chính , phần cuối thư ) Đoạn văn bài văn kể chuyện 1- Có hiểu biết đầu đoạn văn kể chuyện 2- Biết vận dụng hiểu biết đă có để tập dựng đoạn văn kể chuyện GV: Đào Duy Thanh 10 sẵn nội dung bài tập - Một số truyện tính trung thực (GV + HS sưu tầm) BTCT phương ngữ GV soạn - Một số truyện tính trung thực (GV + HS sưu tầm) Biết thêm số từ ngữ (gồm thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) chủ điểm Trung thực-Tự trọng (BT4); t́m 1, từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với từ tìm (BT1, BT2); nắm nghĩa từ "tự trọng" (BT3) Mẫu, vấn đáp; nhóm Cá nhân - Bảng phụ - Sổ tay - Từ điển Mẫu, vấn đáp; nhóm Cá nhân - Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ mục I.1 - Bốn năm tờ phiếu viết sẵn nội dung bài mục I.2 - Tranh ảnh số danh từ có đoạn thơ: nắng, mưa, sông, rặng dừa, chân trời - Hiểu danh từ (DT) là từ vật (người, vật, tượng, khái niệm đơn vị) - Nhận biết DT khái niệm số các DT cho trước và tập đặt câu (BT mục III) Viết lá thư thăm hỏi, chúc mừng chia buồn đúng thể thức (đủ phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư) - Bút + số tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 1,2,3 để khoảng trống cho HS làm bài theo nhóm - Có hiểu biết ban đầu đoạn văn kể chuyện (ND Ghi nhớ) - Biết vận dụng hiểu biết đã có để tập tạo dựng đoạn văn kể chuyện p.tích; thảo luận; LTTH Lop4.com Sổ tay - Dựa vào gợi ý (SGK) biết chọn và kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói tính trung thực - Hiểu câu chuyện và nêu nội dung chính truyện - Từ điển Lớp HS khá, giỏi tự giải câu đố BT (3) (11) KẾ HOẠCH DẠY HỌC TIẾNG VIỆT QS; V.đáp; giảng giải; CN, nhóm - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện - Hiểu nội dung: Nỗi dằn vặt An-đrây-ca thể tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và nghiêm khắc với lỗi lầm thân (trả lời các câu hỏi SGK) QS; V.đáp; giảng giải; CN, nhóm - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả nội dung câu chuyện - Hiểu ý nghĩa: Khuyên HS không nói dối vì đó là tính xấu làm lòng tin, tôn trọng người mình (trả lời các câu hỏi SGK) KỂ CHUYỆN CHÍNH TẢ Nghe-viết: Người viết truyện giảng giải , thật thà MĂNG MỌC THẲNG TẬP ĐỌC Trường tiểu học số Đập Đá Nỗi dằn vặt An-đrây-ca - Đọc trơn toàn bài Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, xúc động thể ân hận, dằn vặt An-đrây-ca trước cái chết ông Đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện - Hiểu nghĩa các từ ngữ bài Hiểu nội dung câu chuyện : Nỗi dằn vặt An-đrây-ca thể tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, nghiêm khắc với lỗi lầm thân - Qua đó giáo dục học sinh phải luôn ý thức tinh thần trách nhiệm, chống thói vô trách nhiệm Chị em tôi 1- Đọc trơn bài.Chú ý đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai Biết đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh, phù hợp với việc thể tính cách, cảm xúc nhân vật 2- Hiểu nghĩa các từ ngữ bài Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Cô chị hay nói dối đă tỉnh ngộ nhờ giúp đỡ cô em gái Câu chuyện là lời khuyên HS không nói dối.Nói dối là tính xấu,làm lòng tin, lòng tôn trọng người với mình - Nghe – viêt đúng chính tả ,trình bày đúng truyện ngắn Người viết truyện thật thà - Biết tự phát và sửa lỗi bài chính tả - Tìm và viết đúng chính tả các từ láy có tiếng chứa các âm đầu s/ x Kể chuyện đă nghe, đă đọc 1- Rèn kỹ nói: - Biết kể tự nhiên,bằng lời mình câu chuyện mình đă nghe,đă đọc nói lòng tự trọng - Hiểu truyện,trao đổi với các bạn nội dung ý nghĩa câu chuyện Có ý thức rèn luyện mình để trở thành người có lòng tự trọng 2- Rèn kỹ nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn GV: Đào Duy Thanh 11 luyện tập thực hành, trò chơi, sử dụng các phương tiện trực quan Quan sát; mẫu; nhóm; cá nhân - phiếu học tập viết sẵn nội dung bài tập 3a Bảng và phấn - Một số truyện viết lòng tự trọng - Giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết vắn tắt gợi ý SGK, tiêu chí đánh giá bài kể chuyện Câu chuyện Lop4.com - Nghe-viết đúng và trình bày bài CT sẽ; trình bày đúng lời đối thoại nhân vật bài - Làm đúng BT (CT chung), BTCT phương ngữ (3) a/b BT GV soạn - Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và nói kể lại câu lòng tự chuyện đã nghe, đã trọng đọc, nói lòng tự trọng - Hiểu câu chuyện và nêu nội dung chính truyện Lớp (12) TẬP ĐỌC TRÊN ĐÔI CÁNH ƯỚC MƠ TẬP LÀM VĂN MĂNG MỌC THẲNG LUYỆN TỪ VÀ CÂU Trường tiểu học số Đập Đá Danh từ chung và danh từ riêng 1- Nhận biết danh từ chung và riêng dựa trên dấu hiệu ý nghĩa khái quát chúng 2- Nắm quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế MRVT: Trung thực-Tự trọng 1- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trung thực – Tự trọng 2- Sử dụng từ đă học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực KẾ HOẠCH DẠY HỌC TIẾNG VIỆT - Hiểu khái niệm DT Mẫu, - Tranh (ảnh) vị chung và DT riêng (ND vấn vua Ghi nhớ) đáp; tiếng nước - Nhận biết DT chung và DT riêng dựa trên dấu nhóm ta - Bản đồ tự hiệu ý nghĩa khái quát Cá nhiên Việt chúng (BT1, mục III); nhân nắm qui tắc viết hoa Nam DT riêng và bước đầu vận - Bảng phụ viết sẵn nội dụng qui tắc đó vào thực tế dung BT1 (BT2) Mẫu, vấn đáp; nhóm Cá nhân - Ba bốn tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 1,2,3 - Sổ tay từ ngữ từ điển (phô tô vài trang) để HS làm BT2,3 Trả bài văn viết thư 1- Nhận thức đúng lỗi lá thư bạn và mình đă thầy (cô) rõ 2- Biết tham gia cùng các bạn lớp chữa lỗi chung ý, bố cục bài, cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả; biết tự chữa lỗi thầy (cô) yêu cầu chữa bài viết mình 3- Nhận thức cái hay bài thấy (cô) khen p.tích; thảo luận; LTTH Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện 1- Dựa vào tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải tranh HS nắm cốt truyện Ba lưỡi rìu, phát triển ý tranh thành đoạn văn kể chuyện 2- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Ba lưỡi rìu p.tích; thảo luận; LTTH - Giấy khổ to ( bảng phụ ) viết các đề bài TLV - Phiếu để HS thống kê các loại lỗi bài làm mình - tranh Trung thu độc lập 1- Đọc trôi chảy toàn bài Biết đọc diễn cảm bài văn thể tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ và hi vọng anh chiến sĩ tương lai tươi đẹp đất nước, thiếu nhi 2- Hiểu các từ ngữ bài: Tình thương yêu mình nhỏ anh chiến sĩ, mơ ước anh tương lai các em đêm trung thu độc lập đầu tiên đất nước QS; V.đáp; giảng giải; CN, nhóm GV: Đào Duy Thanh 12 Sổ tay từ ngữ từ điển Biết rút kinh nghiệm bài TLV viết thư (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,…); tự sửa các lỗi đã mắc bài viết theo hướng dẫn GV - Dựa vào tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải tranh để kể lại cốt truyện (BT1) - Biết phát triển ý nêu 2, tranh để tạo tà hình 2, đoạn văn kể chuyện (BT2) minh họa SGK phóng to, có lời tranh - tờ giấy to + bảng phụ - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Tranh, ảnh số thành tựu kinh tế XHCN nước ta gần đây Lop4.com Biết thêm nghĩa số từ ngữ chủ điểm Trung thực-Tự trọng (BT1, BT2); bước đầu biết xếp các từ Hán Việt có tiếng "trung" theo hai nhóm nghĩa (BT3) và đặt câu với từ nhóm (BT4) - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung - Hiểu nội dung: Tình thương yêu các em nhỏ anh chiến sĩ; mơ ước anh tương lai đẹp đẽ các em và đất nước (trả lời các câu hỏi SGK) Lớp HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có các câu văn hay (13) - Tranh minh họa bài đọc SGK + Bảng phụ giảng giải, luyện tập thực hành, trò chơi, trực quan - Một số tờ CHÍNH TẢ Nhớ-viết: Gà Trống và Cáo 1- Nhớ-viết lại chính xác,trình bày đúng đoạn trích bài thơ Gà trống và Cáo 2- Tìm đúng,viết đúng chính tả tiếng bắt đầu tr/ch (hoặc có vần ươn/ương)để điền vào chỗ trống… KỂ CHUYỆN KẾ HOẠCH DẠY HỌC TIẾNG VIỆT QS; V.đáp; giảng giải; CN, nhóm Lời ước trăng 1- Rèn kĩ nói: - Dựa vào lời kể thấy (cô) và tranh minh họa HS kể lại cấu trúc Lời ước trăng, phối hợp lời kể với nét mặt, điệu - Hiểu chuyện: Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện 2- Rèn kĩ nghe: - Chăm chú nghe thầy (cô) kể chuyện, nhớ chuyện - Theo dơi bạn kể chuyện Nhận xét đúng lời kể bạn, kể tiếp lời bạn Quan sát; mẫu; nhóm; cá nhân - Tranh minh họa truyện SGK phóng to (nếu có) - Có thể sử dụng băng ghi âm lời kể GV HS giỏi Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam 1- Nắm quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam 2- Biết vận dụng hiểu biết quy tắc viết hoa tên người và tên địa lí Việt Nam để viết đúng số tên riêng Việt Nam Mẫu, vấn đáp; nhóm Cá nhân - Một tờ giấy khổ to - Một số tờ phiếu để HS làm BT - Bản đồ có tên các quận, huyện, thị xă, các danh lam, thắng cảnh … LUYỆN TỪ VÀ CÂU TRÊN ĐÔI CÁNH ƯỚC MƠ Trường tiểu học số Đập Đá Ở Vương quốc Tương Lai 1- Biết đọc trơn, trôi chảy, đúng với văn kịch cụ thể: - Biết đọc nhắt giọng rõ ràng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói nhân vật - Đọc đúng các từ HS địa phương dễ phát âm sai Đọc đúng ngữ điệu các câu hỏi, câu kể, câu cảm - Biết đọc kịch với giọng rõ ràng, hồn nhiên, thể tâm trạng háo hức ngạc nhiên, thán phục Tin-Tin và Mi-Tin, tự hào em bé Vương quốc Tương Lai Biết hợp tác, phân vai đọc kịch 2- Hiểu ý nghĩa màn kịch: Ước mơ các bạn nhỏ sống đầy đủ và hạnh phúc, đó, trẻ em là nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức ḿnh phục vụ sống GV: Đào Duy Thanh 13 phiếu viết sẵn nội dung BT2a 2b - Những băng giấy nhỏ để HS chơi trò chơi viết từ t́ìm Lop4.com - Đọc rành mạch đoạn kịch; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên - Hiểu nội dung: Ước mơ các bạn nhỏ sống đầy đủ, hạnh phúc, có phát minh độc đáo trẻ em (trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, SGK) Bảng và phấn Nhớ-viết đúng bài CT sẽ; trình bày đúng các dòng thơ lục bát - Làm đúng BT (2) a/b (3) a/b BT GV soạn Câu chuyện Lời ước trăng - Nghe-kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ (SGK); kể nối tiếp toàn câu chuyện Lời ước trăng (do GV kể) - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người Nắm qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam; biết vận dụng qui tắc đă học để viết đúng số tên riêng Việt Nam (BT1, BT2, mục III), tìm và viết đúng vài tên riêng Việt Nam (BT3) Lớp HS khá, giỏi làm đầy đủ BT3 (mục III) (14) TẬP ĐỌC TRÊN ĐÔI CÁNH ƯỚC MƠ TẬP LÀM VĂN Trường tiểu học số Đập Đá KẾ HOẠCH DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam - Biết vận dụng hiểu biết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đung số tên riêng Việt Nam Mẫu, vấn đáp; nhóm Cá nhân - Bút + tờ giấy khổ to - đồ địa lí Việt Nam to + đồ địa lí Việt Nam cỡ nhỏ Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện Dựa trên hiểu biết đoạn văn, HS tiếp tục luyện tập xây dựng hoàn chỉnh các đoạn văn câu chuyện gồm nhiều đoạn (đă cho sẵn cốt truyện) p.tích; thảo luận; LTTH - Tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu (có phần lời tranh) tiết học trước để GV kiểm tra bài cũ - Bốn tờ giấy khổ to – tờ viết nội dung chưa hoàn chỉnh đoạn văn có chỗ trống đoạn chưa hoàn chỉnh để HS làm bài Luyện tập phát triển câu chuyện 1- Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện 2- Biết xếp các việc theo trình tự thời gian p.tích; thảo luận; LTTH - Tờ giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết sẵn đề bài và các gợi ý Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng; biết xếp các việc theo trình tự thời gian Nếu chúng mình có phép lạ 1- Đọc trơn bài Đọc đúng nhịp thơ Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên,vui tươi, thể niềm vui, niềm khao khát các bạn nhỏ ước mơ tương lai tốt đẹp 2- Hiểu ý nghĩa bài: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói ước mơ các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho giới trở nên tốt đẹp QS; V.đáp; giảng giải; CN, nhóm - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên - Hiểu nội dung: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu các bạn nhỏ bộc lộ khát khao giới tốt đẹp (trả lời các câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1, khổ thơ bài) Đôi giày ba ta màu xanh 1- Đọc lưu loát toàn bài.Biết đọc diễn cảm với giọng kể và tả chậm răi,nhẹ nhàng 2- Hiểu ý nghĩa bài: Để vận động cậu bé lang thang học, chị phụ trách đã quan tâm tới ước mơ cậu, làm cho cậu xúc động, vui sướng vì thưởng đôi giày buổi đến lớp đầu tiên QS; V.đáp; giảng giải; CN, nhóm - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn bài (giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng hợp nội dung hồi tưởng) - Hiểu nội dung: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày thưởng (trả lời các câu hỏi SGK) GV: Đào Duy Thanh 14 Lop4.com Vận dụng hiểu biết qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đúng các tên riêng Việt Nam BT1; viết đúng vài tên riêng theo yêu cầu BT2 Dựa vào hiểu biết đoạn văn đă học, bước đầu biết hoàn chỉnh đoạn văn câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn (đă cho sẵn cốt truyện) Lớp HS khá, giỏi thuộc và đọc diễn cảm bài thơ; trả lời CH3 (15) LUYỆN TỪ VÀ CÂU TẬP LÀM VĂN TRÊN ĐÔI CÁNH ƯỚC MƠ KỂ CHUYỆN CHÍNH TẢ Trường tiểu học số Đập Đá Nghe-viết: Trung thu độc lập 1- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn bài Trung thu độc lập 2- Tìm đúng, viết đúng chính tả tiếng bắt đầu r, d, gi (hoặc có vần iên/yên/iêng) để điền vào chỗ trống, hợp với nghĩa đã cho KẾ HOẠCH DẠY HỌC TIẾNG VIỆT - Ba,bốn tờ giảng Bảng - Nghe-viết đúng và giấy khổ to giải , và trình bày bài CT viết nội dung luyện phấn tập thực BT2a 2b - Làm đúng BT (2) a/b hành, - Bảng lớp viết (3) a/b BT trò chơi, nội dung B3a sử dụng 3b + CT phương ngữ các số mẩu giấy có GV soạn phương thể gắn lên tiện trực bảng để HS thi tìm từ quan Kể chuyện đã nghe, đã đọc 1- Rèn kĩ nói: - Biết kể tự nhiên lời mình câu chuyện mình đã nghe, đã đọc ước mơ đẹp viễn vông, phi lí - Hiểu truyện, trao đổi với các bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện 2- Rèn kĩ nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn Quan sát; mẫu; nhóm; cá nhân - Một số Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài 1- Nắm quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài 2- Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc Mẫu, vấn đáp; nhóm Cá nhân - Bút + vài tờ giấy khổ to - Khoảng 20 lá thăm để HS chơi trò du lịch Một nửa số thăm ghi tên thủ đô, nửa ghi tên nước - Nắm qui tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài (ND Ghi nhớ) - Biết vận dụng qui tắc đă học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc các BT 1, (mục III) Dấu ngoặc kép 1- Nắm tác dụng dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép 2- Biết vận dụng hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép cách viết Luyện tập phát triển câu chuyện - Củng cố khả phát triển câu chuyện - Sắp xếp các đoạn văn kể chuyện theo trình tự thời gian - Viết câu mở đoạn để liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian Mẫu, vấn đáp; nhóm Cá nhân - Giấy khổ to để viết nội dung BT1 (phần nhận xét) - tờ giấy khổ to viết nội dung BT1, (phần luyện tập) - Tranh, ảnh tắt kè (nếu có) - Nắm tác dụng dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép (ND Ghi nhớ) - Biết vận dụng hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép viết (mục III) p.tích; thảo luận; LTTH - Tranh minh họa cốt truyện Vào nghề (SGK – trang 73) - tờ giấy khổ to GV: Đào Duy Thanh 15 sách, báo, truyện viết ước mơ - Bảng lớp viết bài Lop4.com Câu chuyện ước mơ đẹp viễn vông, phi lí - Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói ước mơ đẹp ước mơ viển vông, phi lí - Hiểu câu chuyện và nêu nội dung chính truyện Viết câu mở đầu cho các đoạn văn 1, 3, (ở tiết TLV tuần 7)-(BT1); nhận biết cách xếp theo trình tự thời gian các đoạn văn và tác dụng câu mở đầu đoạn văn (BT2) Kể lại câu chuyện đă học có các việc xếp theo trình tự thời gian (BT3) Lớp HS khá, giỏi ghép đúng tên nước với tên thủ đô nước số trường hợp quen thuộc (BT3) HS khá, giỏi thực đầy đủ yêu cầu BT1 SGK (16) Trường tiểu học số Đập Đá KỂ CHUYỆN CHÍNH TẢ TRÊN ĐÔI CÁNH ƯỚC MƠ TẬP ĐỌC Luyện tập phát triển câu chuyện 1- Tiếp tục củng cố kĩ phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian 2- Nắm cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian KẾ HOẠCH DẠY HỌC TIẾNG VIỆT - Nắm trình tự thời p.tích; - Một tờ gian để kể lại đúng nội thảo giấy khổ to dung trích đoạn kịch Ở luận; để ghi VD Vương quốc Tương Lai LTTH BT1 (bài TĐ tuần 7)-BT1 - Một tờ - Bước đầu nắm cách giấy khổ to phát triển câu chuyện theo để ghi bảng trình tự không gian qua so sánh thực hành luyện tập với gợi ý cụ thể GV (BT2, BT3) Thưa chuyện với mẹ 1- Đọc trôi chảy toàn bài.Biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật đoạn đối thoại 2- Hiểu từ ngữ bài + hiểu nội dung bài: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ.Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em, không xem thợ rèn là nghề hèn kém Câu chuyện giúp em hiểu: mơ ước Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào đáng quý Điều ước vua Mi-đát 1- Đọc trôi chảy toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng khoan thai.Đổi giọng linh hoạt,phù hợp với tâm trạng vua Mi-đát 2- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Những ước muốn tham không mang lại hạnh phúc cho người QS; V.đáp; giảng giải; CN, nhóm - Tranh minh hoạ SGK (phóng to) - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật đoạn đối thoại - Hiểu nội dung: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đă thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào đáng quí (trả lời các câu hỏi SGK) QS; V.đáp; giảng giải; CN, nhóm - Tranh minh hoạ SGK - Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật (lời xin, khẩn cầu Mi-đát, lời phán bảo oai vệ thần Đi-ô-ni-dốt) - Hiểu ý nghĩa: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho người (trả lời các câu hỏi SGK) Nghe-viết: Thợ rèn 1- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Thợ rèn 2- Làm đúng các bài tập chính tả: phân biệt các tiếng có phụ âm đầu vần dễ viết sai: l / n (uôn / uông) giảng giải , luyện tập thực hành, trò chơi, sử dụng các phương tiện trực quan - Tranh minh họa cảnh hai bác thợ rèn to khỏe quai búa trên cái đe có sắt nung đỏ(nếu có) - Một vài tờ giấy khổ to Bảng và phấn - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ chữ - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b BT GV soạn Kể chuyện chứng kiến tham gia 1- Rèn kĩ nói - HS chọn câu chuyện ước mơ đẹp mình bạn bè, người thân Biết xếp các việc thành câu chuyện Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện - Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp với lời nói, cử chỉ, điệu 2- Rèn kĩ nghe: chăm chú nghe bạn kể,nhận xét đúng lời kể bạn Quan sát; mẫu; nhóm; cá nhân - Bảng lớp viết đề bài - Bảng phụ (hoặc giấy khổ to để viết các hướng xây dựng cốt truyện…) Câu chuyện - Chọn câu chuyện ước mơ đẹp mình bạn bè, người thân - Biết xếp các việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý; biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện GV: Đào Duy Thanh 16 Lop4.com ước mơ đẹp mình bạn bè, người thân Lớp (17) ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I 10 TẬP LÀM VĂN TRÊN ĐÔI CÁNH ƯỚC MƠ LUYỆN TỪ VÀ CÂU Trường tiểu học số Đập Đá KẾ HOẠCH DẠY HỌC TIẾNG VIỆT MRVT: Ước mơ 1- Củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Ước mơ 2- Bước đầu phân biệt ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ trợ cho từ ước mơ và tìm ví dụ minh họa 3- Hiểu ý nghĩa số câu tục ngữ thuộc chủ điểm Ước mơ Mẫu, vấn đáp; nhóm Cá nhân - Một tờ giấy to kẻ bảng để các nhóm thi làm bài Biết thêm số từ ngữ chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ; bước đầu tìm số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu tiếng ước, tiếng mơ (BT1, BT2); ghép từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết đánh giá từ ngữ đó (BT3), nêu VD minh hoạ loại ước mơ (BT4); hiểu ý nghĩa thành ngữ thuộc chủ điểm (BT5 a, c) Động từ 1- Nắm ý nghĩa động từ: là từ chủ hoạt động, trang thái …, người, vật, hiên tượng 2- Nhận biết động từ câu Mẫu, vấn đáp; nhóm Cá nhân - Bảng phụ Luyện tập phát triển câu chuyện Dựa vào trích đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý SGK, biết kể câu chuyện theo trình tự không gian p.tích; thảo luận; LTTH - Tranh minh họa trích đoạn b kịch Yết Kiêu - Bảng phụ - Từ giấy khổ to - Hiểu nào là động từ (từ hoạt động, trạng thái vật: người, vật, tượng) - Nhận biết động từ câu thể qua tranh vẽ (BT mục III) Dựa vào trích đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý SGK, bước đầu kể lại câu chuyện theo trình tự không gian Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân 1- Xác định mục đích trao đổi, vai trao đổi 2- Lập dàn ý (nội dung) bài trao đổi đạt mục đích 3- Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục, đạt mục đích đặt p.tích; thảo luận; LTTH - Bảng phụ viết sẵn đề bài TLV Ôn tập và kiểm tra HKI: Tiết 1- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (HTL),kết hợp kiểm tra kĩ đọc-hiểu Yêu cầu kĩ đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đă học từ đầu hoạ kì I lớp 4… 2- Hệ thống số điều cần ghi nhớ nội dung, nhân vật các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người thể thương thân 3- Tìm đúng đoạn văn cần thể giọng đọc đă nêu SGK.Đọc diễn cảm đoạn văn đó đúng yêu cầu giọng đọc Kiểm tra; QS; V.đáp; giảng giải; CN, nhóm - Phiếu thăm ghi tên bài tập đọc + câu hỏi yêu cầu HS trả lời - Một số tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng BT2 để HS điền vào chỗ trống GV: Đào Duy Thanh 17 để ghi BT (đoạn văn “Thần Điô-ni-dốt … nữa!”) - Một số tờ giấy khổ to Lop4.com - Xác định mục đích trao đổi, vai trao đổi; lập dàn ý rõ nội dung bài trao đổi để đạt mục đích - Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ, cử thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đă học theo tốc độ qui định HKI (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc - Hiểu nội dung chính đoạn, nội dung bài; nhận biết số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa bài; bước đầu biết nhận xét nhân vật văn tự Lớp HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 75 tiếng/phú t) (18) ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I 10 Trường tiểu học số Đập Đá KẾ HOẠCH DẠY HỌC TIẾNG VIỆT - Nghe-viết đúng bài CT - Một tờ (tốc độ viết khoảng 75 giấy khổ chữ/15 phút), không mắc to viết sẵn quá lỗi bài; trình lời giải bày đúng bài văn có lời đối BT2 thoại Nắm tác dụng dấu ngoặc kép - 4,5 bài CT tờ giấy kẻ - Nắm qui tắc viết bảng hoa tên riêng (Việt Nam và BT2 nước ngoài); bước đầu biết sửa lỗi chính tả bài viết Tiết 1- Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Lời hứa 2- Hệ thống hoá các quy tắc viết hoa riêng Kiểm tra; QS; V.đáp; giảng giải; CN, nhóm Tiết 1- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL 2- Hệ thống hóa số điều cần ghi nhớ nội dung, nhân vật, giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng Tiết 1- Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm các từ ngữ,các thành ngữ, tục ngữ đã học chủ điểm Thương người thể thương thân,Măng mọc thẳng,Trên đôi cánh ước mơ 2- Nắm tác dụng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép Tiết 1- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL (yêu cầu tiết 1) 2- Hệ thống số điều cần ghi nhớ thể loại,nội dung chính,nhân vật,tính cách,cách đọc các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ Kiểm tra; QS; V.đáp; giảng giải; CN, nhóm - Phiếu thăm ghi bài tập đọc + câu hỏi + tờ giấy to + tờ giấy nhỏ - Mức độ yêu cầu kĩ đọc Tiết - Nắm nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng Không Kiểm tra; QS; V.đáp; giảng giải; CN, nhóm - Một số giấy khổ to viết sẵn lời giải BT1 - Một số tờ giấy khổ nhỏ kẻ bảng để HS các nhóm làm BT - Nắm số từ ngữ (gồm thành ngữ, tục ngữ và số từ Hán Việt thông dụng) thuộc các chủ điểm đă học (Thương người thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ) - Nắm tác dụng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép Không Kiểm tra; QS; V.đáp; giảng giải; CN, nhóm Mức độ yêu cầu kĩ đọc Tiết 1; nhận biết các thể loại văn xuôi, kịch, thơ; bước đầu nắm nhân vật và tính cách bài tập đọc là truyện kể đă học HS khá, giỏi đọc diễn cảm đoạn văn (kịch, thơ) đă học; biết nhận xét nhân vật văn tự đă học Tiết 1- Xác định các tiếng đoạn văn theo mô hình âm tiết đă học 2- Tìm đoạn văn các từ đơn, từ láy, từ ghép, danh từ, động từ Kiểm tra; QS; V.đáp; giảng giải; CN, nhóm - Phiếu ghi tên bài TĐ,HTL tuần đầu,sách Tiếng Việt 4,tập - Một tờ giấy khổ to viết sẵn lời giải BT2 + BT3 - Một số tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng cho các nhóm HS làm BT - Bảng phụ ghi mô hình đầy đủ âm tiết - Một số tờ giấy khổ to viết nội sung BT2 - Một số tờ giấy viết nội dung BT3,4 Xác định tiếng có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và đoạn văn; nhận biết từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ (chỉ người, vật, khái niệm), động từ đoạn văn ngắn HS khá, giỏi phân biệt khác cấu tạo từ đơn và từ phức, từ ghép và từ láy GV: Đào Duy Thanh 18 Lop4.com Lớp HS khá, giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài CT (tốc độ trên 75 chữ/15 phút); hiểu nội dung bài (19) Trường tiểu học số Đập Đá KẾ HOẠCH DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Tiết 7(Kiểm tra) - HS đọc, hiểu nội dung bài - HS phân tích cấu tạo tiếng - HS hiểu đúng nghĩa từ và tìm danh từ riêng bài đọc Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt kiến thức, kĩ Không HKI (nêu Tiết 1, Ôn tập) Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt kiến thức, kĩ HKI: - Nghe-viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 75 chữ/15 phút), không mắc quá lỗi bài; tŕnh bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi) - Viết thư ngắn đúng nội dung, thể thức lá thư TẬP ĐỌC CHÍNH TẢ 11 CÓ CHÍ THÌ NÊN Tiết 8(Kiểm tra) 1- Nghe-viết đúng chính tả 2- Biết viết thư ngắn cho bạn người thân nói ước mơ ḿnh Ông Trạng thả diều 1- Đọc trơn tru, lưu loát toàn bài Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi 2- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đãă đỗ trạng nguyên 13 tuổi Có chí thì nên 1- Đọc trôi chảy, rõ ràng, rành rẽ câu tục ngữ Giọng đọc khuyên bảo nhẹ nhàng, chí tình 2- Bước đầu nắm đặc điểm diễn đạt các câu tục ngữ… 3- HTL câu tục ngữ QS; V.đáp; giảng giải; CN, nhóm Tranh minh hoạ nội dung bài học SGK QS; V.đáp; giảng giải; CN, nhóm - Tranh minh họa bài đọc SGK - Một số tờ giấy kẻ sẵn để HS phân loại câu tục ngữ thành nhóm Nhớ-viết: Nếu chúng mình có phép lạ 1- Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng khổ đầu bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ 2- Luyện viết đúng có âm đầu dấu dễ lẫn s/x, dấu hỏi/dấu ngã giảng giải , luyện tập thực hành, trò chơi, sử dụng các phương tiện trực quan - Một số tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2a (hoặc 2b),BT3 GV: Đào Duy Thanh 19 Lop4.com Bảng và phấn Lớp - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn - Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên 13 tuổi (trả lời câu hỏi SGK) - Biết đọc câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm răi - Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng gặp khó khăn (trả lời các câu hỏi SGK) - Nhớ-viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ chữ - Làm đúng BT3 (viết lại chữ sai CT các câu đã cho); làm BT (2) a/b BT CT phương ngữ GV soạn Không HS khá, giỏi làm đúng yêu cầu BT3 SGK (viết lại các câu) (20) Trường tiểu học số Đập Đá LUYỆN TỪ VÀ CÂU TẬP ĐỌC TẬP LÀM VĂN 11 12 CÓ CHÍ THÌ NÊN KỂ CHUYỆN Bàn chân kì diệu 1- Rèn kĩ nói: - Dựa vào lời kể GV và tranh minh họa, HS kể lại câu chuyện Bàn chân kì diệu, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt - Hiểu chuyện Rút bài học cho mình từ gương Nguyễn Ngọc Ký 2- Rèn luyện kĩ nghe: - Chăm chú nghe GV kể chuyện, nhớ câu chuyện - Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể bạn, kể tiếp lời bạn Quan sát; mẫu; nhóm; cá nhân KẾ HOẠCH DẠY HỌC TIẾNG VIỆT - Các tranh Câu - Nghe, quan sát tranh để minh họa chuyện kể lại đoạn, kể truyện Bàn nối tiếp toàn câu chân kì chuyện Bàn chân kì diệu SGK phóng diệu to (nếu có) (do GV kể) - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên học tập và rèn luyện Luyện tập động từ 1- Nắm số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ 2- Bước đầu biết sử dụng các từ nói trên Mẫu, vấn đáp; nhóm Cá nhân - Bảng lớp viết nội dung BT1 + Bút + số tờ giấy viết sẵn nội dung BT2, - Nắm số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đă, đang, sắp) - Nhận biết và sử dụng các từ đó qua các BT thực hành (1, 2, 3) SGK HS khá, giỏi biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ Tính từ 1- HS hiểu nào là tính từ 2- Bước đầu tìm tính từ đoạn văn, biết đặt câu hỏi với tính từ Mẫu, vấn đáp; nhóm Cá nhân - Một tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 1, 2, - Hiểu tính từ là từ miêu tả đặc điểm tính chất vật, hoạt động, trạng thái,… (ND Ghi nhớ) - Nhận biết tính từ đoạn văn ngắn (đoạn a đoạn b, BT1, mục III), đặt câu có dùng tính từ (BT2) HS khá, giỏi thực toàn BT1 (mục III) Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân 1- Xác định đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi 2- Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, đạt mục đích đặt p.tích; thảo luận; LTTH - Giấy khổ ta bảng phụ - Xác định đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài SGK - Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề Mở bài bài văn kể chuyện 1- HS biết nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp bài văn kể chuyện 2- Bước đầu biết viết đoạn mở đầu bài văn kể chuyện theo hai cách: gián tiếp và trực tiếp p.tích; thảo luận; LTTH - Giấy khổ to bảng phụ "Vua tàu thuỷ" Bạch Thái Bưởi 1- Đọc lưu loát,trôi chảy toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với ḷng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi 2- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi,từ cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đă trở thành nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy QS; V.đáp; giảng giải; CN, nhóm - Tranh minh hoạ nội dung bài học SGK - Nắm hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp bài văn kể chuyện (ND Ghi nhớ) - Nhận biết mở bài theo cách đã học (BT1, BT2, mục III); bước đầu viết đoạn mở bài theo cách gián tiếp (BT3, mục III) - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm răi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn - Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đă trở thành nhà kinh doanh tiếng (trả lời các câu hỏi 1, 2, SGK) GV: Đào Duy Thanh 20 Lop4.com Lớp HS khá, giỏi trả lời CH3 (SGK) (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 14:58

Xem thêm:

w