- Gọi HS nhận xét bạn kể - Tổ chức cho HS kể toàn bộ câu chuyện - Gv nhận xét ghi điểm * Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của truyện - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Gv phát giấy và bút dạ[r]
(1)Giáo án: Nguyễn Minh Tuấn Tuần Thứ hai ngày 08 tháng 10 năm 2007 Tiết Đạo đức TIẾT KIỆM TIỀN CỦA I/ Mục tiêu - Học xong bài này HS có khả : - Nhận thức : Cần phải tiết kiệm tiền nào ?Vì phải tiết kiệm tiền - HS biết tiết kiệm giữ gìn sách , đồ dùng đồ chơi sinh hoạt hàng ngày - Biết đồng tình ủng hộ hành vi , việc làm tiết kệm , không đồng tình với hành vi , việc làm lãng phí tiền II Đồ dùng dạy học : - HS : Đọc bài trước nhà - GV: Chuẩn bị các tình sử lí II Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1.Kiểm tra bài cũ : - Goị HS lên bảng trả lời câu hỏi HS1: Mỗi trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến mình không ? HS2: Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến vấn đề gì? - Cả lớp cùng GV nhận xét - Tuyên dương Bài : a Giới thiệu bài : b Tìm hiểu bài Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm đọc và thảo luận các thông tin SGK - Các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày HS lớp theo dõi , trao đôỉ và thảo luận * Gv kết luận Tiết kiệm là thói quen tốt là biểu người văn minh , xã hội văn minh Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến , thái độ - GV nêu ý kiến bài tập Yêu cầu HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu theo quy ước - GV đề nghị HS giải thích lí lựa chọn mình - Cả lớp theo dõi thảo luận * GV kết luận : - Các ý kiến (c,d) là đúng - Các ý kiến (a, b) là sai Hoạt động 3: Xử lí tình - Gv yêu các nhóm đọc bài tập và làm việc theo nhóm - Sau đó nhóm lên báo cáo kết nhóm mình - GV kết luận - HS tự liên hệ Lop4.com (2) Giáo án: Nguyễn Minh Tuấn Tuần *Gọi HS đọc phần ghi nhớ (SGK/12) Củng cố - Dặn dò : - Vì chúng ta phải tiết kiệm tiền ? - Dặn HS nhà học bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm: o0o - Lop4.com (3) Giáo án: Nguyễn Minh Tuấn Tuần Tiết 2: Tập đọc TRUNG THU ĐỘC LẬP I Mục tiêu : * Đọc - Đọc đúng các từ khó :Man mác, mơ tưởng, trăng ngàn, vằng vặc.Đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu ,giữa các cụm từ ,nhấn giọng các từ ngữ , gợi tả , gợi cảm - Đọc diễn cảm toàn bài ,thể giọng đọc theo đoạn * Hiểu : - Hiểu các từ ngữ khó bài : độc lập ,trại ,trăng ngàn , Tết trung thu - Hiểu nội dung bài :Tình yêu thương các em nhỏ các anh chiến sĩ , mơ ước anh tương lai cuả các em đêm trung thu độc lập đầu tiên đất nước * Giáo dục - GDHS siêng học tập để mai sau góp phần vào xây dựng đất nước II Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài tập đọc - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc III Các hoạt động dạy học chủ yếu 1/ Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đọc bài :Chị em tôi và trả lời câu hỏi : H: Em thích chi tiết nào truyện ?Vì H: Nêu nội dung chính bài - Cả lớp cùng GV nhận xét, ghi điểm 2/ Bài : a Giới thiệu bài b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc : - Gọi HS đọc bài - Hướng dẫn HS chia đoạn Đoạn1: Từ đầu các em Đoạn 2: Anh nhìn trăng vui tươi Đoạn 3: Phần còn lại - Gọi HS tiếp nối đọc đoạn - Gọi HS đọc phần chú giải - Gv đọc mẫu toàn bài *Tìm hiểu bài : - Gọi 1HS đọc đoạn 1- Cả lớp đọc thầm H:Thời điểm anh chiến sĩ nghỉ tới trung thu và các em nhỏ có gì đặc biệt? Đ:Vào thời điểm anh đứng gác trại đểmtung thu độc lập đầu tiên Lop4.com (4) Giáo án: Nguyễn Minh Tuấn Tuần H: Đối với thiếu niên tết trung thu có gì vui ? Đ:Trung thu là tết thiếu nhi ,thiếu nhi nước rước đèn , phá cổ H: Trăng trung thu có gì đẹp ? Đ:Trăng ngàn và gió núi bao la núi rừng H:Đoạn tác giả tả gì ? ý 1: Cảnh đẹp đêm trăng Trung thu độc lập đầu tiên , mơ ước anh chiến sĩ tương lai tươi đẹp các em - HS đọc thầm đoạn H: Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước đêm trăng tương lai ? Đ: Đẹp , thể qua các câu: Dưới ánh trăng vui tươi H:Vẻ đẹp tưởng tượng đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập ? Đ: Đêm trung thu độc lập đầu tiên đất nước còn nghèo ,bị chiến tranh tàn phá Còn anh chiến sĩ mơ ước vẻ đẹp đất nước đã đại , giàu có nhiều H: Đoạn nói lên điều gì ? ý 2: Ước mơ anh chiến sĩ sống tươi đẹp tương lai - Gọi HS đọc đoạn H: Theo em , sống có gì giống với ước mong anh chiến sĩ năm xưa ? Đ: Tất ước mơ đã trở thành thực : Chúng ta có các nhà máy thuỷ điện lớn :Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình , Y-A-Li Những tàu chở hàng ; Những cánh đồng lúa phì nhiêu, màu mỡ ; Những nhà máy khu phố đại H: Hình ảnh trăng mai còn sáng nói lên điều gì ? Đ:Hình ảnh trăng mai còn sáng nói lên tương lai trẻ em và đất nước ta càng tươi đẹp H: Em mơ ước tương lai đất nước phát triển nào ? Đ: Không còn hộ nghèo và trẻ em lang thang, mơ ước đất nước có công nghiệp phát triển ngang tầm giới H: Em hãy nêu ý chính đoạn Đ:Niềm tin vào ngày tươi đẹp đến với trẻ em và đất nước - Gọi HS đọc bài H: Em hãy nêu nội dung bài ? * Nội dung :Bài văn nói lên tình thương yêu các em nhỏ anh chiến sĩ, mơ ước anh tương lai các em đêm trung thu độc lập đầu tiên đất nước 3/ Củng cố - Dặn dò: - Gọi HS đọc toàn bài H: Bài văn cho em thấy tình cảm anh chiến sĩ với các em nhỏ nào ? Đ: Bài văn nói lên tình thương yêu các em nhỏ anh chiến sĩ - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm: Lop4.com (5) Giáo án: Nguyễn Minh Tuấn Tuần - o0o - Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : Giúp HS củng cố : - Kĩ thưc phép cộng , phép trừ và biết cách thử lại phép cộng , phép trừ - Giải bài toán có lời văn tìm thành phần chưa biết phép cộng và phép trừ - HS vận dụng phép cộng và phép trừ vào giải các bài toán có liên quan - Giáo dục học sinh tính cẩn thận II Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ,SGK,VBT III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng làm BT: 2145+1376= 3521 8424 – 2360 = 6064 5249+8321= 13570 5783 – 1069 = 4714 - Cả lớp nhận xét - GV ghi điểm 2/.Bài : a Giới thiệu bài : b.Luyện tập Bài 1: - GV yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài - Gọi HS lên bảng đặt tính và tính 2416 + 516 7580 - Gv hướng dẫn học sinh thử lại 7580 - 2416 5164 H: Muốn thử lại Phép cộng ta làm nào ? Muốn thử lại phép trừ ta làm nào? - HS nêu - Gv chốt lại ý Bài1b: - Gọi HS lên bảng làm - Gv chấm bài số em làm nhanh - Nhận xét Bài - HS làm vào Gọi hs lên bảng giải Lop4.com (6) Giáo án: Nguyễn Minh Tuấn Tuần - Gv nhận xét, ghi điểm 96 + 78 + = 96 + + 78 96 + 78 + = ( 96 + ) +78 = 100 +78 = 100 +78 = 178 = 178 Bài - Gọi HS nêu yêu cầu đề bài H: Muốn tìm số hạn chưa biết biết tổng và số hạn đã biết em làm nào? Muốn tìm số bị trừ em làm nào ? - Học sinh làm việc theo nhóm đôi - Gọi HS lên bảng làm - Nhận xét, sửa sai x - 360 = 504 x = 504 + 360 x = 810 Bài - Gọi HS đọc đề toán - Gv yêu cầu HS tự tóm tắt bài và giải theo nhóm - Đại diện các nhóm lên bảng làm bài Giải Ta có: 3143 > 2428 Vậy núi Phan - xi- phăn cao núi Tây Côn Lĩnh là : 3143 – 2428 = 715(m) Đáp số :715m 3/ Củng cố - dặn dò : - Muốn thử lại phép cộng ta làm nào ? - Dặn HS nhà làm bài tập - Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm: - o0o - Lop4.com (7) Giáo án: Nguyễn Minh Tuấn Tuần Tiết Kĩ thuật KHÂU ĐỘT THƯA I Mục tiêu : - HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng khâu đột thưa - Khâu các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu - Hình thành thói quen làm việc kiên trì ,cẩn thận II Đồ dụng dạy học: - Tranh quy trình khâu mũi khâuđột thưa - Mẫu đường khâu đột thưa khâu len - Vật liệu và dụng cụ cần thiết - mảnh vải trắng kích thước 20 cm x30 cm ,len , kim khâu III Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1.Giới thiệu bài Tìm hiểu bài Hoạt động GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu - GV giới thiệu mẫu đường khâuđột thưa HDHS quan sát các mũi khâu đột thưa mặt phải , mặt trái đường khâu với quan sát hình 1(SGK)để trả lời các câu hỏi đặc điểm các mũi khâu đột thưavà so sánh mũi khâu mặt phải đường khâu đột thưa với mũi khâu thường - GV gợi ý để HS rút khái niệm khâu đột thưa (Phần ghi nhớ )Sau đó GV kết luận hoạt động Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật - GV treo tranh quy trình khâu đột thưa - Hướng dẫn HS quan sát h2,3,4(SGK)Để nêu các bước quy trình khâu đột thưa -HD HS kết hợp đọc nội dung mục và quan sát hình 3a,3b,3c,3d(SGK)để trả lời các câu hỏi cách khâu các mũi khâu đột thưa - GV hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu , khâu mũi thứ 1, khâu mũi thứ 2, kim khâu len - Gọi HS dựa vào quan sát thao tác Gv và HD SGK để thực thao tác khâu các mũi khâu và cách gút cuối đường khâu - GVcùng HS quan sát và nhận xét 3/Củng cố _dặn dò : - Nhận xét tiết học Lop4.com (8) Giáo án: Nguyễn Minh Tuấn Tuần - Dặn HS chuẩn bị dụng cụ tiết sau thực hành / * Rút kinh nghiệm: - o0o Thứ ba ngày 09 tháng 10 năm 2007 Tiết 1: Thể dục TẬP HỢP HÀNG NGANG , DÓNG HÀNG , ĐIỂM SỐ TRÒ CHƠI : KẾT BẠN I Mục tiêu : - Củng cố và nâng cao kĩ thuật : tập hợp hàng ngang , dóng hàng , điểm số Yêu cầu tập hợp hàng và dàn hàng nhanh ,đều đẹp - Trò chơi “ kết bạn” yêu cầu tập trung chú ý , phản xạ nhanh , chơi đúng luật , thành thạo hào hứng , nhiệt tình chơi - GD HS yêu thích môn học II Địa điểm ,phương tiện : - Trên sân trường ,vệ sinh nơi tập - Chuẩn bị cái còi III.Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung Định lượng Phần mở đầu : 6-10 - GVnhận lớp phổ biến nội phút dung, yêu cầu học , chấn chỉnh đội ngũ , trang phục luyện tập - Trò chơi:Làm theo hiệu lệnh - Đứng chỗ vỗ tay hát 2.Phần : a Đội hình ,đội ngũ : 18-22 - Ôn tập hợp hàng ngang , dóng phút hàng, điểm số ( GV điều khiển lớp tập ) - Chia tổ tập luyện + Tổ trưởng điều khiển + Gv quan sát nhận xét sưả sai Lop4.com P.P và các hình thức luyện tập P.P khởi động xxxxxxxx xxxxxxxx xxxxxxxx P.P luyện tập -thực hành xxxxxxxx xxxxxxxx xxxxxxxx P.P trò chơi (9) Giáo án: Nguyễn Minh Tuấn b Trò chơi vận động Trò chơi : Kết bạn - GV tập hợp lớp theo đội hình chơi , giải thích cách chơi và luật chơi, gọi số HS lên chơi sau đó cho lớp chơi - GV quan sát nhận xét xử lí các tình và tổ chức trò chơi Phần kết thúc - Cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét đánh giá kết học và giao bài tập nhà Tuần 4-6 phút P.P nhận xét -đánh giá xxxxxxxx xxxxxxxx xxxxxxxx * Rút kinh nghiệm: - o0o - Lop4.com (10) Giáo án: Nguyễn Minh Tuấn Tuần Tiết 2: Toán BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ I.Mục tiêu : Giúp HS biết: - Nhận biết biểu đơn giản có chức hai chữ - Biết tính giá trị biểu thức đơn giản có chưá hai chữ - HS vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài tập có liên quan II.Đồ dùng dạy học Bảng phụ đã viết sẵn VD (như SGK ) và kẻ bảng theo mẫu SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng làm bài tập 4/ SGK - Cả lớp theo dõi nhận xét, sửa sai 2.Bài : a Giới thiệu bài : b Tìm hiểu bài : * Hướng dẫn học sinh thành lập bảng - Gv viết ví dụ lên bảng - HS đọc đề bài - GV Hướng dẫn HS tính và thành lập bảng SGK Số cá anh Số cá em Số cá anh em 3+2 4+0 0+1 a b a+ b - GV giới thiệu : Vậy a+ b là biẻu thức có chức hai chữ - Cho vài HS nhắc lại * Giới thiệu giá trị biểu thức có chứa hai chữ : Lop4.com 10 (11) Giáo án: Nguyễn Minh Tuấn Tuần - GVnêu biểu thức có chứa hai chữ ( a + b ) sau đó Gv cùng học sinh thay số để tính giá trị biểu thức Nếu a=3 , b= thì a +b =3+2 =5 :5là giá trị biểu thức a+b - Tương tự với các trường hợp a = 4; b = ; a = 0; b =1 ; - GV hd để hs tự nêu : Mỗi lần thay chữ chữ số ta giá trị biểu thức a +b - Cho vài học sinh nhắc lại c/ Luyện tập Bài 1: Tính giá trị biểu thức c + d - HS đọc đề và tự làm bài vào - HS lên bảng làm - Nhận xét, sửa sai a) c =10 ; d =25 thì c + d = 10 + 25 = 35 b) c = 15 cm và d = 45 cm , thì c + d = 15 + 45 = 60 cm Bài 2: Tính giá trị a - b a) a =32 và b =20 , thì a – b = 32 – 20 = 12 b) a = 45 và b =36 , thì a- b = 45 - 36 = c) a =18m và b = 10m , thì a - b = 18m - 10m = 8m Bài - Học sinh đọc đề và làm việc theo nhóm - Đại diện các nhóm làm bài - Nhận xét, sửa sai a 12 28 60 70 b 10 axb 36 112 360 700 a: b 10 Củng cố -_Dặn dò : - Dặn HS nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm: - o0o - Lop4.com 11 (12) Giáo án: Nguyễn Minh Tuấn Tuần Tiết Chính tả GÀ TRỐNG VÀ CÁO I.Mục tiêu : - HS nhớ viết chính xác, đẹp , đoạn : “ Nghe lời cáo để làm ”trong truyện thơ gà trống và cáo - Tìm ,viết đúng tiếng có vần ươn/ ương - GDHS tính cẩn thận viết chính tả II Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ viết sẵn bài tập 2b III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : Kiểm tra bài - Gọi HS lên bảng viết các từ sau : Phe phẩy, phè phỡn, nghĩ ngợi, thoả thuê - GV nhận xét - Ghi điểm Bài : a Giới thiệu bài b Hướng dẫn viết chính tả * Tìm hiểu nội dung đoạn thơ - Yêu cầu đọc thuộc đoạn thơ H:Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì ? H:Hãy cảnh giác đừng vội tin vào lời ngào * Hướng dẫn viết từ khó - HS viết các từ sau : Phách , quắp đuôi , khoái chí - Gv nhận xét, sửa các lỗi học sinh viết sai * Viết chính tả Lop4.com 12 (13) Giáo án: Nguyễn Minh Tuấn Tuần - Gv yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày bài - Gv hướng dẫn học sinh cách viết + Viết hoa : Gà , Cáo + Lời nói trực tiếp đặt sau dấu chấm kết hợp với dấu ngoặc kép - Gv đọc chính tả - Học sinh viết bài vào - Gv đọc lại – Gv đổi chéo cho để soát lại lỗi * chấm chữa bài - Gv thu số chấm , nhận xét c/ Luyện tập Bài - HS thảo luận cặp đôi - Tổ chức các nhóm thi điền từ tiếp sức trên bảng - Cả lớp nhận xét sửa bài - Nhóm nhanh khen thưởng Đáp án : Bay lượn , Vườn tược, quê hương , đại dương , tương lai , thường xuyên, cường tráng Bài3 - HS thi làm vào nhanh – Gv thu chấm Đáp án: ý chí ,Trí tuệ HS tự đặt câu với từ trên 3/ Củng cố -dặn dò : - Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị bại sau - Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm: - o0o - Lop4.com 13 (14) Giáo án: Nguyễn Minh Tuấn Tuần Tiết 4: Lịch sử CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO I.Mục tiêu: Học xong bài này , học sinh biết : - Vì có trận Bạch Đằng - Kể lại diễn biến chính trận Bạch Đằng - Trình bày ý nghĩa trận Bạch Đằng lịch sử dân tộc - GDHS yêu thích lịch sử nước nhà II Đồ dùng dạy học : - Hình sách SGK phóng to - Bộ tranh vẽ diễn biến trận Bạch Đằng - Phiếu học tập cho HS III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Kiểm tra bài cũ : Khởi nghĩa hai bà Trưng Bài : a Giới thiệu bài : b.Tìm hiểu bài Hoạt động 1:Làm việc cá nhân - Gọi HS đọc phần 1,Yêu cầu HS điền dấu X vào ô trống thông tin đúng Ngô Quyền +Ngô Quyền là người làng Đường Lâm ( Hà Tây ) Lop4.com 14 (15) Giáo án: Nguyễn Minh Tuấn Tuần +Ngô Quyền lá rể Dương Đình Nghệ +Ngô Quyền huy quân dân ta đánh quân Nam Hán +Trước trận Bạch Đằng Ngô Quyền lên ngôi vua - Gv yêu cầu HS dựa vào kết làm việc để giới thiệu số nét tiểu sử Ngô Quyền Hoạt động 2: làm việc cá nhân Hoat động :làm việc lớp : - GV nêu vấn đề cho lớp thảo luận + Sau đánh tan quân Nam Hán Ngô Quyền đã làm gì? + Điều đó có ý nghĩa gì ? - GV tổ chức cho HS thảo luận để đến kết luận: Mùa xuân 939.NGô Quyền xưng vương đóng đô Cổ Loa Đất nước độc lập sau nghìn năm bị phong kiến phương bắc đô hộ Củng cố -Dặn dò : - Học sinh đọc to phần ghi nhớ - Dặn HS nhà học bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm: Tiết Khoa học PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ I Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết - Nhận biết dấu hiệu và tác hạ bệnh béo phì - Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì - Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì Có thái độ đúng người béo phì II Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập III Hoạt động học tập chủ yếu: Bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi - HS1: Cần phải làm gì để phòng các bệnh thiếu chất dinh dưỡng? - HS 2: Cần phải làm gì phát bị bệnh thiếu chất dinh dưỡng? - GV nhận xét, ghi điểm 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài – Ghi bảng – Học sinh nhắc lại: b/ Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Tìm hiểu bệnh béo phì Lop4.com 15 (16) Giáo án: Nguyễn Minh Tuấn Tuần - GV yêu cầu học sinh đọc SGK - GV phát phiếu bài tập và yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết Đáp án: * Dấu hiệu bệnh béo phì: Mặt với hai má phún phính không phải là béo phì trẻ em Người béo phì thường mắc thoả mái sống, thể : Khó chịu mùa hè, hay có cảm giác mệt mỏi, hay nhức đầu, buồn tê hai chân Người béo phì thường giảm hiệu suất lao động và lanh lợi sinh hoạt biểu hiện: Chậm chạm, ngại vận động, nhanh mêt mỏi lao động * Người bị bệnh béo phì có nguy bị: Bệnh tim mạch, huyết áp cao, bệnh tiểu đường, bệnh sỏi mật - Học sinh các nhóm khác nhận xét bổ sung cho câu trả lời trên - GV nhận xét kết luận: * Một em bé có thể xem là bệnh béo phì khi: + Có trọng lượng nặng mức trung bình so với chiều cao và tuổi là 20 % + Có lớp mỡ quay đùi, quanh cánh tay trên, quanh vú và cằm + Bị hụt gắn sức * Tác hại bệnh béo phì là: + Người bị bệnh béo phì thường thoả mái sống + Người bị bệnh béo phì thường giảm hiệu suất lao động và sinh hoạt + Người bị bệnh béo phì có nguy bị bệnh tim mạch, huyết áp cao, bị tiểu đường, sỏi mật *Hoạt động 2: Thảo luận nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì H1: Nguyên nhân nên béo phì là gì? H2: Làm nào để phòng chống béo phì? H3: Cần phải làm gì em bé thân bạn bị béo phì hay có nguy béo phì? - Học sinh xem hình trang 29 SGK và thảo luận theo nhóm đôi - Học sinh các nhóm phát biểu ý kiến - GV củng cố : * Hầu hết các nguyên nhân gay béo phì trẻ em là thói quen không tốt mặt ăn uống, chủ yếu là bố mẹ cho ăn quá nhiều, ít vận động * Khi đã bị béo phì, cần: + Giảm ăn vặt, giảm lượng cơm, tăng thức ăn ít lượng Ăn đủ đạm, vitamim và khoáng chất + Đi khám bác sĩ càng sớm càng tốt để tìm đúng nguyên nhân gay bệnh béo phì để điều trị nhận lời khuyên chế độ dinh dưỡng hợp lý + Khuyến khích em bé thân mình phải nâng vận động luyện tập TDTT * Hoạt động 3: Trò chơi - Đóng vai - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: Mỗi nhóm thảo luận và đưa tình - Nhóm trưởng điều khiển cho các nhóm trình bày phần thảo luận - Các nhóm khác góp ý kiến để đến lựa chọncách ứng xử đúng 3/ Củng cố – Dặn dò: Lop4.com 16 (17) Giáo án: Nguyễn Minh Tuấn Tuần - Học sinh nêu bài học trọng SGK - Về nhà học bài Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm: o0o - Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2007 Tiết 1: Luyện từ và câu CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I Mục tiêu : - Hiểu quy tắc viết hoa tên người , tên địa lí Việt Nam - Viết đúng tên người tên địa lí Việt Nam - Giáo dục HS ý thức viết chữ hoa tên người và tên địa lí Việt Nam II Đồ dùng dạy học : - Bản đồ hành chính địa phương - Giấy khổ to và bút - Phiếu kẻ sẵn cột :Tên người ,tên địa phương III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng : Mỗi HS đặt câu với các từ sau : Tự tin, tự ti, tự kiêu, tự ái, tự trọng - Cả lớp nhận xét sửa sai - Gv kết hợp ghi điểm Lop4.com 17 (18) Giáo án: Nguyễn Minh Tuấn Tuần Bài : a Giới thiệu bài b Tìm hiểu bài - GV ghi bảng - HS quan sát - thảo luận cặp đôi + Tên người : Nguyễn Huệ , Hoàng, Nguyễn Thị Minh Khai + Tên địa lí : Trường Sơn ,Sóc Trăng ,Vàm Cỏ Tây H: Tên riêng gồm tiếng ? Mỗi tiếng cần viết nào? Đ: Tên riêng gồm 1,2,3,4 tiếng trở lên tiếng viết hoa chữ cái tiếng H: Khi viết tên người ,tên địa lí việt nam ta cần phải viết nào? Đ: Cần viết hoa chữ cái đầu tiếng tạo thành tên đó c/ Ghi nhớ :Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ - Gv phát phiếu kẻ sẵn cột cho nhóm Yêu cầu nhóm viết tên người tên địa lí Việt Nam - Các nhóm làm xong báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ sung d/ Luyện tập Bài - HS đọc đề và làm VBT - HS lên bảng trình bày bài làm - Cả lớp theo dõi bổ sung + Tên người , tên địa lí Việt Nam phải viết hoa chữ cái đầu tiếng tạo thành tên đó + Các từ :Số nhà (xóm ) , phường (xã ),Quận (huyện ),thành phố (tỉnh ) không viêt hoa vì danh từ chung Bài - Gọi HS đọc yêu cầu- lớp làm bài theo nhóm đôi - HS lên bảng làm - Gọi HS nhận xét bài làm bạn VD : xã ĐăkLa, huyện ĐăkHà , tỉnh Kon Tum Bài - GV treo đồ hành chính địa phương - Gọi HS lên đọc và tìm các quận, huyên ,tỉnh, các danh lam , thắng cảnh ,di tích lịch sử - GV và lớp nhận xét bổ sung Củng cố _dặn dò : - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ - Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm: Lop4.com 18 (19) Giáo án: Nguyễn Minh Tuấn Tuần o0o - Tiết 2: KỂ CHUYỆN LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG I.Mục tiêu : - Dựa vào lời kể GVvà các tranh minh hoạ kể lại đoạn và toàn câu chuyện theo lời kể mình cách hấp dẫn, biết phối hợp với cử ,nét mặt,điệu để câu chuyện thêm sinh động - Biết nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu - Hiểu nội dung và ý nghĩa truyện Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người - GD HS yêu thích đọc truyện II.Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ đoạn câu chuyện trang 69 / SGK Lop4.com 19 (20) Giáo án: Nguyễn Minh Tuấn Tuần - Bảng lớp ghi sẵn các câu hỏi gợi ý cho đoạn - Giấy khổ lớn và bút III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng kể câu chuyện lòng tự trọng mà em đã nghe (được đọc ) - Nêu ý nghĩa câu chuyện - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét và ghi điểm Dạy học bài : a Giới thiệu bài : b Kể chuyện - GV kể lần - GV kể lần 2Kết hợp với tranh c.Hưóng dẫn kể chuyện * Kể nhóm - GV chia lớp thành nhóm HS , nhóm kể nội dung tranh ,sau đó kể toàn truyện - GV gợi ý giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn * Kể trước lớp : - Tổ chức cho HS kể trước lớp - Gọi HS nhận xét bạn kể - Tổ chức cho HS kể toàn câu chuyện - Gv nhận xét ghi điểm * Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa truyện - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Gv phát giấy và bút dạ,yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi - Gọi nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét, tuyên dương các nhóm có ý tưởng hay - Bình chọn nhóm có kết cục hay và bạn kể hấp dẫn Củng cố _dặn dò : H: Qua câu chuyện muốn giáo dục chúng ta điều gì ? Đ :Trong sống chúng ta nên có lòng nhân ái bao la , biết thông cảm và sẻ chia đau khổ người khác Những việc làm cao đẹp mang lại niềm vui, hạnh phúc cho chính chúng ta và cho người - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể lại chuyện cho người khác nghe * Rút kinh nghiệm: o0o Lop4.com 20 (21)