1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 10 - Bài 23

2 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đây là hoạt động phát huy tư duy sáng tạo của học sinh về những vấn đề có liên quan đến các em, trong đó có vấn đề hòa bình để học sinh có thể sống, học tập và phát triển nhân cách.. Do [r]

(1)CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG THÁNG Tuần THANH NIÊN VỚI HÒA BÌNH , HỮU NGHỊ VÀ HỢP TÁC Hoạt động 1: Hoạt Động “Giải Ô Chữû Hòa Bình ”    I Mục tiêu: - Học sinh hiểu các em có quyền tự bày tỏ quan điểm mình vấn đề hòa bình và cần thiết phải trì hòa bình, tình hữu nghị , hợp tác các dân tộc - Có thái độ yêu hòa bình, ghét chiến tranh, sẵn sàng tham gia vào các hoạt động vì hòa bình - Biết phân tích, đánh giá quan điểm khác hòa bình; biết hợp tác, đoàn kết sống hàng ngày trên tinh thần hòa bình II Nội Dung: * Với việc tạo “ Ô chữ hòa bình ” và thông qua trò chơi, học sinh có điều kiện để thực các nội dung hoạt động sau: 1) Hòa bình là gì ?: - Hòa bình là giá trị phổ biến toàn nhân loại, quốc gia và dân tộc - Hòa bình là tình trạng không có chiến tranh, xung đột vũ trang, là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng và hợp tác người với người - Hòa bình là tảng, là điều kiện tiên xây dựng giới bình yên và thịnh vượng cho dân tộc 2) Vì phải trì hòa bình trên hành tinh chúng ta ?: - Hòa bình cần cho người, cộng đồng, Quốc Gia , khu vực và cho giới này Tự và hòa bình là điều kiện không thể thiếu phẩm giá người và là nhiệm vụ thiêng liêng mà tất các dân tộc phải thực - Có hòa bình thì có điều kiện để xã hội phát triển ổn định ,tạo sở cho phát triển bền vững trên toàn hành tinh chúng ta 3) Một số điều công ước LHQ quyền trẻ em liên quan đến hòa bình: - Các điều 12 , 13, 15 , 31 có nội dung đề cập đến quyền trẻ em việc tham gia giữ gìn hòa bình, phát triển tình hữu nghị hợp tác các dân tộc III Công Tác Chuẩn Bị: 1) Giáo Viên: - Nêu yêu cầu hoạt động cho học sinh toàn lớp biết Đồng thời giao nhiệm vụ cho cán lớp suy nghĩ thiết kế hoạt động, sau đó trao đổi với giáo viên chủ nhiệm để thống thực - Liên hệ với giáo viên môn Lịch Sử,Giáo Dục Công Dân, để giúp học sinh xây dựng nội dung hoạt động cho phù hợp với thời gian tiết 2) Học Sinh: - Cán lớp và chi Đoàn trao đổi, thiết kế hpạt động - Phổ biến và yêu cầu tổ, cá nhân suy nghĩ và tự lập danh sách các từ cụm từ có liên quan đến hòa bình để chuẩn bị tham gia vào trò chơi này Đây là hoạt động phát huy tư sáng tạo học sinh vấn đề có liên quan đến các em, đó có vấn đề hòa bình để học sinh có thể sống, học tập và phát triển nhân cách Do đó, học sinh hoàn toàn có quyền tự kết giao và hội hợp hòa bình Lop10.com (2) - Để chuẩn bị cho hoạt động đạt kết tốt, học sinh có thể tổ chức theo các hình thức như: trò chơi giải ô chữ , trình bày ý kiến, thảo luận * Ví Dụ ô chữ hòa bình: * Hãy tìm từ đồng nghĩa với hòa bình * Tìm từ trái nghĩa với hòa bình trên ô chữ sau trên ô chữ sau , biết ô chữ giao biết ô chữ giao chữ T theo I theo mô hình sau: mô hình sau: I T Đáp án : * Phi bạo lực ( cột dọc) * Hòa bình ( hàng ngang ) Đáp án : * Thù địch ( cột dọc) * Chiến tranh ( hàng ngang )  Cử người dẫn chương trình hoạt động  Chuẩn bị số phần thưởng IV.Tổ Chức Hoạt Động: - Tập thể lớp hát bài ca ngợi hòa bình, tình đoàn kết hữu nghị - Ngưòi dẫn chương trình phổ biến và giải thích cách tham gia hoạt động - Mời học sinh lên bảng: bạn lập danh sách các từ cụm từ đồng nghĩa với hòa bình, bạn lập danh sách các từ cụm từ trái nghĩa với hòa bình ( thời gian là phút ) - Người dẫn chương trình mời các học sinh khác bổ sung vào danh sách vừa ghi , sau đó phát cho học sinh phiếu sinh hoạt và yêu cầu người tạo ô chữ riêng mình cách sử dụng từ cụm từ trên bảng ( 15 phút ) - Mỗi tổ cử đại diện lên trình bày ô chữ mình Ô chữ dán trên bảng Chủ tọa cho lớp nhận xét, đánh giá xem ô chữ nào hợp lý , hay và thuyết phục - Trao phần thưởng cho người đạt giải thưởng V.Kết Thúc Hoạt Động: - Nhận xét chung kết đạt sau hoạt động , thực quyền mình hoạt động - Hỏi ý kiến toàn lớp tác dụng hoạt động và kiến nghị cho hoạt động với chủ điểm này Lop10.com (3)

Ngày đăng: 03/04/2021, 13:40

Xem thêm:

w