Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt khối 4

20 112 1
Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt khối 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

3.Kết luận: Trong quá trình bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh giỏi lớp 4,5, theo hướng khai thác các biện pháp nghệ thuật trong các bài văn, bài thơ.Giáo viên cần phải: + T[r]

(1)PHÂN HƯỚNG DẪN HS CẢM THU VĂN Một số biện pháp bồi dưỡng lực cảm thu văn học cho học sinh giỏi Tiếng Việt lớp 4,5 Biện pháp Cảm thu văn học qua việc khai thác các biện pháp nghệ thuật các bài văn, bài thơ Một biên pháp giúp cho các em có lực cảm thụ văn học tốt là giúp cho học sinh nhận biết các biện pháp nghệ thuật và tác dụng nó tác giả sử dụng các tác phẩm văn học Các biện pháp nghệ thuật thương gặp các bài văn, bài thơ bậc Tiểu học là: ( So sanh, nhân hóa, điệp từ và đảo ngữ.) Để Cảm thụ tốt các tác phẩm văn học thông qua việc khai thác các biện pháp nghệ thuật các bài văn, bài thơ Học sinh cần thực tốt các yêu câu sau đây - Hiểu nào là biện pháp nghệ thuật :So sanh, nhân hóa, điệp từ và đảo ngữ , ( thông qua phân môn Luyện từ và câu.) - Xác định đúng biện pháp nghệ thuật bài văn, bài thơ - Xác định đúng từ, cụm từ, hình ảnh( ngữ liệu) thể biện pháp nghệ thuật - Cảm nhận giá trị nghệ thuật làm tăng giá trị nội dung, ý nghĩa bài văn, bài thơ Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu thường gặp các bài tập đọc chương trình bậc tiểu học a Biện pháp nghệ thuật so sánh So sánh là việc đối chiếu hai hay nhiều vật, việc cùng có nét giống nào đó, nhằm diễn tả cách đầy đủ các hình ảnh, đặc điểm vật, tượng Ví dụ : “ Quê hương là chum khế Cho trèo hái ngày…” + Học sinh xác định : Biện pháp nghệ thuật sử dụng câu thơ trên là : Nghệ thuật so sánh Hình ảnh so sánh : Quê hương (là) chum khế + Học sinh cảm nhận được: Chùm khế ngọt, là hình ảnh quen thuộc, gần gủi với làng quê, gắn bó với người Việt Nam Đặc biệt là gắn liền với kĩ niệm thời thơ ấu người Qua đó cho ta thấy hình ảnh quê hương tâm trí người Việt nam luôn gần gủi, bình và không quên * Vì so sánh, cần biết lựa chọn vật, hình ảnh quen thuộc, gần gủi, có tác dụng gợi hình ảnh lời nói hay câu văn thêm sinh động b Biện pháp nghệ thuật nhân hóa - Nhân hóa là diễn đạt cách biến các vật không phải là người thành nhân vật mang tính chất người Ví dụ : Cho đoạn thơ : “ Rừng mơ ôm lấy núi Người thực : Nguyễn Viết Út Trường Tiểu học Vĩnh Hoà Lop4.com (2) Sương trắng đọng thành hoa Gió chiều đông gờn gợn Hương bay gần bay xa.” ( Rừng mơ- Trần Lê Văn.) Hãy nêu cảm nhận em vẽ đẹp rừng mơ Hương Sơn gợi tả đoạn thơ trên + Học sinh xác định : Nghệ thuật sử dụng : Nghệ thuật nhân hóa Hình ảnh nhân hóa : ôm lấy núi + Cảm nhận : Rừng mơ bao quanh núi nhân hóa (ôm lấy núi) cho thấy gắn bó gần gũi, thân mật và thắm đượm tình cảm cảnh thiên nhiên Hoa mơ nở trắng mây trên trời đọng (kết) lại Gió chiều đông nhè nhẹ (gờn gợn) đưa hương hoa mơ lan tỏa khắp nơi Có thể nói, đoạn thơ trên đã vẽ tranh mang vẽ đẹp đất trời hòa quyện rừng mơ Hương Sơn * Vì vậy, sử dụng nghệ thuật nhân hóa hợp lý tạo cho vật trở nên sinh động, gợi hình ảnh biểu cảm c Nghệ thuật điệp ngữ - Điệp ngữ là cách diễn đạt từ, ngữ nhắc lại nhiều lần nhằm mục đích nhấn mạnh ý, khẳng định, gây ấn tượng mạnh gợi cảm xúc lòng người đọc, người nghe Ví dụ : “ Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành công.” ( Hồ Chí Minh) + Học sinh xác định được: Nghệ thuật sử dung : Điệp ngữ Từ ngữ nhắc lại hai câu thơ (đoàn kết, thành công.) + Học sinh cảm nhận mạnh mẽ lời khẳng định Chủ tịch Hồ Chí Minh tinh thần đoàn kết sẻ đem đến thành công to lớn * Vì vậy, sử dụng điệp ngữ có chọn lọc, hợp lý sẻ có tác dụng làm bậc ý, giúp câu văn, câu thơ mạnh mẽ, nhịp nhàn và tạo nên âm điệu, tính nhạc cho đoạn thơ, câu văn Ghi chú: Khi sử dụng biện pháp nghệ thuật điệp ngữ viết văn, tránh nhầm lẫm với trường hợp lặp từ d Nghệ thuật đảo ngữ - Nghệ thuật đảo ngữ là hình thức đảo trật tự thông thường cụm chủ - vị câu Nhằm mục đích nhấn mạnh hoạt động, tính chất, trạng thái đối tượng trình bày Ví dụ : Câu đảo ngữ : Đẹp // tổ quốc chúng ta! VN CN + Học sinh xác định đúng phận chủ - vị câu đảo ngữ Thông qua đó để hiểu giá trị nội dung, ý nghĩa câu Khẳng định vẽ đẹp bất tận tổ quốc Việt Nam ta Người thực : Nguyễn Viết Út Trường Tiểu học Vĩnh Hoà Lop4.com (3) Vì vậy, đảo ngữ có tác dụng làm bậc ý và giúp cho việc diễn đạt có giá trị biểu cảm Một số bài tập phát triển cảm thụ văn học Ví dụ 1: Trong bài thơ Cô giáo lớp em (TV2/1)nhà thơ Nguyễn Xuân Sanh có viết: “Cô dạy em tập viết Gió đưa thoảng hương nhài Nắng ghé vào cửa lớp Xem chúng em học bài.” Em hãy cho biết: khổ thơ trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì bậc? Biện pháp nghệ thuật đó giúp em thấy điều gì đẹp đẽ các bạn học sinh Học sinh nêu + Biện pháp nghệ thuật tiêu biểu đọan + Biện pháp nghệ thuật: Nhân hóa thơ trên là gì? + Các từ ngữ nào thể nghệ thuật ? + Được thể hiên qua các từ ngữ ( ghé, xem) + Cho ta thấy tinh thần học tập + Tác dụng biện pháp nghệ thuật nhân chăm các bạn học sinh ( làm cho nắng đứa trẻ nhỏ tung tăng chạy hóa khổ thơ trên ? nhãy muốn dừng lại ghé vào cửa lớp để xem các bạn học bài.) Ví dụ 2: Trong bài thơ Tre Việt nam ( SGK -TV5/1) nhà thơ Nguyễn Duy có viết Mai sau, Mai sau, Mai sau, Đất xanh xanh mãi xanh màu tre xanh Em hãy cho biết: tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì bật? Cách sử dụng nghệ thuật đó đã nói lên điều gì? Nhằm khẳng định điều gì? Học sinh nêu + Biện pháp nghệ thuật tiêu biểu đọan + Biện pháp nghệ thuật : Điệp ngữ thơ trên là gì? + Các từ ngữ nào thể biện pháp nghệ + Từ ngữ lặp lại là :Mai sau, xanh thuật ? + Nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật điệp ngữ (Gợi ý1 : nhận xét cách ngắt nhịp, ngắt dòng và điện ngữ Mai sau ) Người thực + Với thay đổi cách ngắt nhịp, ngắt dòng và hình thức điệp ngữ (Mai sau,/ Mai sau,/ Mai sau./) đã góp phần gợi cảm xúc thời gian mỡ vô tận, tạo cho ý thơ âm vang bay bỏng và đem đến cho người đọc liên tưởng phong phú : Nguyễn Viết Út Trường Tiểu học Vĩnh Hoà Lop4.com (4) + Với cách nhắc lai từ xanh, nhằm khẳng (Gợi ý2 : Xem xét việc lặp lại từ từ xanh định màu xanh vĩnh cửu tre Việt nam Qua đó nói lên sức sống bất diệt dòng thơ cuối) người Việt Nam, đề cao truyền thống cao đẹp dân tộc Việt Nam Ví dụ 3: Trong bài thơ Cây dừa ( SGK-TV2/1) nhà thơ Trần Đăng Khoa có đoạn « Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu Dang tay gọi gió, gật đầu gọi trăng Thân dừa bạc phếch tháng năm, Quả dừa – đàn lợn nằm trên cao Đêm hè hoa nở cùng Tàu dừa – lược chải vào mây xanh » Theo em, phép nhân hóa và phép so sanh thể qua từ ngữ nào khổ thư trên Hãy cảm nhận cái hay, cái đẹp nghệ thuật nhân hóa, so sanh sử dung đoạn thơ trên Học sinh nêu được: + Những từ ngữ nào thể nhệ thuật nhân +Phép nhân hóa thể qua các từ hóa ngữ : Dang tay đón gió ; gật đầu gọi trăng + Các từ ngữ đó có tác dụng làm cho các + Nêu tác dụng các từ ngữ Dang tay ; vật vô tri vô giác (là cây dừa) trở nên có gật đầu ? biểu tình cảm người Dừa cùng biết mở rộng vòng tay để đón gió, gật đầu mời gọi trăng lên +Phép so sánh thể qua các từ ngữ : Quả dừa(gióng như)đàn lợn ; + Những từ ngữ nào thể nghệ thuật so tàu dừa (giống như) lược sánh + Cách so sánh đây chon vật thật là gần gủi, thể liên tưởng + Nêu tác dụng các từ ngữ thể phong phú tác giả nghệ thuật so sánh * Qua cách so sánh này làm cho cảnh vật thơ trở nên sinh động, có đường nét, hình khối và có sức gợi tả, gợi cảm cao Ví dụ Trong bài thơ Tiếng hát mùa gặt( SGK-TV5/1) nhà thơ Nguyễn Duy có viết: “Gió nâng tiếng hát chói chang Long lang lưỡi hái liếm ngang chân trời.” Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì nỗi bậc hai câu thơ trên? Biện pháp nghệ thuật đó đã giúp em cảm nhận nội dung, ý nghĩa gì đẹp đẽ? Người thực : Nguyễn Viết Út Trường Tiểu học Vĩnh Hoà Lop4.com (5) Yêu cầu học sinh nêu + Biện pháp nghệ thuật tiêu biểu đọan + Biện pháp nghệ thuật sử dụng thơ trên là gì? hai câu thơ trên là: phép nhân hóa Được thể qua các từ thường đặc + Các từ ngữ nào thể nghệ thuật ? điểm người như: nâng, liếm + Gợi tả cảnh mùa gặt nông thôn Việt Nam thật tươi vui và náo nức(Gió nâng tiếng hát +Nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật ( Gợi ý : Gợi tả cảnh gì ? Cảnh vật đó chói chang); cánh đồng rộng mênh mong, nào ?) hứa hẹn sống ấm no và hạnh phúc(Long lang lưỡi hái liếm ngang chân trời) Cảm nhận : Với biên pháp nghệ thuật nhân hóa, tác giả đã cho ta thấy không khí vui tươi, nhôn nhịp, bình và ấm no nơi làng quê Việt Nam vào ngày mùa 3.Kết luận: Trong quá trình bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh giỏi lớp 4,5, theo hướng khai thác các biện pháp nghệ thuật các bài văn, bài thơ.Giáo viên cần phải: + Trang bị đầy đủ kiến thức luyện từ và câu cho học sinh( đặc biệt là kiến thức ngữ pháp như: từ vựng và các kiến thức các biện pháp tu từ…) + Giúp học sinh phát các biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng tác phẩm và các ngữ liệu thể biện pháp nghệ thuật Qua đó giúp các em cảm nhận nội dung, ý nghĩa nghệ thuật làm tô đẹp giá trị tác phẩm + Trong giảng dạy phân môn tập đọc, giáo viên cần thực tốt việc đọc diễn cảm và luyện đọc diễn cảm cho học sinh Biện pháp Cảm thụ văn học thông qua việc tìm hiểu nội dung, ý nghĩa Mỗi bài văn, bài thơ hay đoạn, câu văn, thơ mang nội dung, ý nghĩa Việc khai thác nội dung nó giúp học sinh cảm nhận nét tinh tế, và giá trị nghệ thuật mà tác giả đã nhắn gửi vào Một số ví dụ minh họa Ví dụ 1:Trong bài thơ Dừa ơi(SGK- TV5/2) nhà thơ Lê Anh Xuân có viết: “Dừa đứng hiên ngang cao vút Lá xanh mực dịu dàng Rễ dừa bám sâu vào lòng đất Như dân làng bám chặt quê hương.” En hãy cho biết : hình ảnh cây dừa đoạn thơ trên nói lên điều gì đẹp đẽ người dân miền Nam kháng chiến chống Mỹ -Học sinh phải trả lời các câu hỏi Người thực : Nguyễn Viết Út Trường Tiểu học Vĩnh Hoà Lop4.com (6) - Từ ngữ hình ảnh nào miêu tả cây dừa ( dáng, lá, rể) ? - Hình ảnh so sánh đoạn thơ ? + Dáng : đứng hiên ngang + Lá : mực dịu dàng + Rể : bám sâu vào lòng đất + Rể dừa bán sâu vào lòng đất ( như) dân làng bám chặc quyê hương - Nêu điều đẹp để người dân miền Nam kháng chiến chống Mỹ( qua hình ảnh cây dừa) +Câu Dừa đứng hiên ngang cao vút có ý ca ngợi phẩm chất gì người miện Nam kháng chiến chống Mỹ? + Câu Lá xanh mực dịu dàng Ca ngợi phẩm chất gì người miền Nam kháng chiến chống Mỹ ? + Câu Lá xanh mực dịu dàng Ca ngợi phẩm chất gì người miện Nam kháng chiến chống Mỹ ? +Câu Dừa đứng hiên ngang cao vút có ý ca ngợi phẩm chất kiên cường, anh dũng, hiêng ngang, tự hào chiến đấu + Câu Lá xanh mực dịu dàng Ca ngợi phẩm chất sáng, thủy chung, dịu dàng, đẹp đẽ sống + Câu Lá xanh mực dịu dàng Ca ngợi phẩm chất sáng, thủy chung, dịu dàng, đẹp đẽ sống + Câu Rễ dừa bám sâu vào lòng đất - Như dân làng bám chặc quê hương Ý nói phẩm chất gì người miền Nam kháng chiến chống Mỹ ? + Câu Rễ dừa bám sâu vào lòng đất - Như dân làng bám chặc quê hương Ý nói phẩm chất kiên cường bám trụ giữ đất, giữ làng, gắng bó chặt chẽ với mãnh đất quê hương miên Nam *Cảm nhận : +Cây dừa là hình tượng người miền Nam +Rể, thân ,lá, dáng vóc dừa qua ngòi bút miêu tả tác giả trở thành phẩm chất cao đẹp người miền Nam Ví dụ : Trong bài Vạm Cỏ Đông (SGK-TV3/1) nhà thơ Hoài Vũ có viết: « Đây sông dòng sữa mẹ Nước xanh ruộng lúa, vườn cây Và ăm ắp lòng người mẹ Chở tình thương trang trải đêm ngày.» Đọc đoạn thơ trên, em cảm nhận vẻ đẹp đáng quý dòng sông quê hương nào? - Học sinh phải trả lời các câu hỏi - Biện pháp nghệ thuật đoạn thơ là gì ? - Hình ảnh so sánh đoạn thơ ? + Nghệ thuật so sánh + Dòng sông- dòng sữa mẹ + Nước dòng sông đầy- lòng người mẹ Người thực : Nguyễn Viết Út Trường Tiểu học Vĩnh Hoà Lop4.com (7) - Học sinh nêu : + Hai dòng thơ đầu ý gợi tả gì ? ( Gọi ý : Vì ví dàng sửa mẹ) + Hai dòng thơ đầu : Ý nói dòng sông quê hương đưa nước làm cho ruộng lúa, vườn cây thêm xanh tươi, đầy sức sống Vì vậy, nó ví dòng sữa mẹ nuôi dưỡng các khôn lớn + Hai dòng ý nói gì ? + Hai dòng : Nước dòng sông đầy ( Gợi ý : Tấm lòng người mẹ luôn đầy ăm ăm ắp lòng người mẹ tràng đầy ắp gì ?) tình thương yêu, luông sẵn sàng chia sẻ ( trang trải đêm ngày) cho đứa con, cho người *Cảm nhận : Dòng sông quê hương luôn mang vẽ đẹp hiền hòa và đầy ắp kỹ niệm người Những vẽ đẹp đầy ăm ắp tình người, làm cho chúng ta càng thêm yêu quý và gắn bó với dòng sông quê hương Ví dụ : Trong bài Nghe thầy đọc thơ (sách TV4/1) nhà thơ Trần Đăng Khoa có viết : « Em nghe thầy đọc bao ngày Tiếng thơ đỏ nắng xanh cây quanh nhà Mái chèo nghe vọng sông xa Êm êm nghe tiếng bà năm xưa Nghe trăng thở động tàu dừa…» Theo em, sống xung quanh đã gợi lên nào tâm trí cậu học sinh nghe thầy đọc thơ Học sinh trả lời các ý sau: + Biên pháp nghệ thuât sử dụng + Nghệ thuật nhân hóa và cách gieo vần đoạn thơ trên là gì ? + Nhân hóa : thở + Các từ nào thể nghệ thuật ? Cách gieo vần : ngày-cây ; nhà-xa ; xa-bà ; xưa- dừa + Các hình ảnh : nắng chói chang, cây cối + Tìm hình ảnh, âm sống xanh tươi xung quanh đã gợi lên tâm trí câu học (Tiếng thơ đỏ nắng xanh cây quanh nhà) trò ? + Các âm Tiếng mái chèo quẫy nước, khua nước vọng lại từ dòng sông kí ức Tiếng ru người bà ru cháu năm tháng cậu học trò còn thơ bé Tiếng tàu dừa trở mình ánh trăng khuya Người thực : Nguyễn Viết Út Trường Tiểu học Vĩnh Hoà Lop4.com (8) - Cảm nhận : + Với lời thơ thầy đọc, cảnh vật xung quanh muôn màu, muôn âm sắc tươi sáng đã tâm trí cậu học trò + Cuộc sống gợi lên, gợi có kết nối quá khứ với Ví dụ : Trong bài thơ Bóc lịch (SGK- TV2/1), nhà thơ Bế Kiến Quốc có đoạn viết: « Ngày hôm qua lại Trong hồng Con học hành chăm Là ngày mai còn…» Theo em, qua đoạn thơ trên nhà thơ muốn nói với các em điều gì? - Học sinh xác định được: - Em hiểu nào là trang hồng ? + Trang hồng là trang đẹp đẽ tuổi thơ - Cái động lại trên trang hồng là + Cái động lại trên trang hồng là gì ? thành tích tốt đẹp đã đạt các en học tập - Hiểu nào hai dòng thơ + Kết chăm học tập ngày Con học tập chăm hôm qua như( điểm giỏi, lời khen thầy cô…) thể rõ trên trang Là ngày mai còn… ( Gợi ý :Kết học tập chăm là cái hồng đẹp đẽ tuổi thơ ; nó lưu gì ?Là ngày mai còn nghĩa là nào ?) giữ lại mãi mãi cùng với thời gian.Vì có thể nói ngày hôm qua không thể nào bị Cảm nhận : + Sự liên kết : Ngày hôm qua là thì quá khứ, ngày mai là thì tương lai + Hiểu ý nghĩa : Khuyên học sinh cần phải cố gắng chăm học hành để ngày mai, tương lai các em càng thêm tươi sáng và đẹp đẽ Người thực : Nguyễn Viết Út Trường Tiểu học Vĩnh Hoà Lop4.com (9) PHẦN II: HƯỚNG DẪN HS LÀM TẬP LÀM VĂN ĐỀ Em đã giúp đỡ bạn bè ( người thân gia đình) việc, dù nhỏ Hãy kể lại câu chuyện đó và nêu cảm nghĩ em GỢI Ý a)MB: Giới thiệu hoàn cảnh, nhân vật trước xảy câu chuyện: Câu chuyện xayra đâu diễn hoàn cảnh nào? Sự việc chuẩn bị cho câu chuyện bắt đầu là gì? b)TB: Kể lại diễn biến câu chuyện từ lúc mở đầu đến lúc kết thúc: -Sự việc mở đầucho câu chuyện là gì? -Những việc diễn nào?:Kể rõ hành động, chi tiết cụ thể việc làm giúp đỡ bạn hay người thân em: làm việcgì, làm ntn?,…; nêu rõ thái độ, hành động nhân vật khác trước việc làm cảu em,… -Sự việc kết thúc sao? c)KB: Nêu cảm nghĩ emvề việc làm giúp đỡ bạn bè hay người thân: Việc làm giúp đỡ người khác để lại cho em suy nghĩ và cảm xúc gì, để lại em ấn tượng gì khó phai? VD: Một buổi sáng, tôi cùng bạn bè vui chơi trước nhà thì đám mây đen kéo đến Tất chúng tôi chạy vội nhà mình Phút chốc, mưa rào ập tới Ngồi nhà ấm áp, nhìn ngoài mưa rơi lạnh buốt, tôi nhớ điều: sáng chị tôi học không mang áo mưa này là lúc tan học đến nơi Tôi vội đội nón, khoác ni lông, tay cầm áo mưa, chạy vội đến trường chị Vừa vặnlớp chị tôi cho học sinh Thấy tôi, chị tôi mừng quýnh, cầm áo mưa ặc vào ngườivà cảm ơn tôi rối rít Hai chị emtôi trời mưa xối xả Chân chúng tôi bấm chặt xuống đất cho đỡ trơn Gió thổi mạnh muốn giằng nón tôi đội trên đầu Những giọt mưa gõ lộp bộp xuống nón tôi nghe vui tai Về đến nhà, lòng tôi vui sướng vì đã giúp đỡ chị mình Câu chuyện xảy đã lâu đến tôi còn nhớ mãi vì đó là kỉ niệm đẹp chị em chúng tôi =================== ĐỀ Em đã tham gia chứng kiến việc làm giúp đỡ em nhỏ ngoài đường hay trường học Hãy kể lại câu chuyện đó GỢI Ý VD: Đi học về, tôi tung tăng bước trên đường thì thấy em bé gái chừng ba, bốn tuổi bi bô nói Bên cạnh là bạn đội viên có khuôn mặt dễ mến, dắt em nhỏ, vừa vừa trò chuyện Chốc chốc, em bé lại hỏi: “Mẹ đâu? Mẹ đâu?” Người chị dịu dàng đáp: “ừ, chị dẫn em với mẹ đây mà!” Vừa nói, bạn vừa tay phía trước Bước lại gần, tôi khẽ hỏi: “Em bạn à?” Bạn đó mỉm cười: “Không, em này bị lạc Mình đưa em tìm mẹ đây!” Nói xong, bạn bế em bé lên, qua đường để đến đồn công an gần đó, là bạn muốn nhờ các chú công an tìm hộ mẹ cho em bé Vừa hay, lúc có cô trông còn trẻ, hớt hơ hớt hải chạy lại Em nhỏ mừng rỡ reo lên: -Mẹ! Mẹ! Mẹ đây rồi! Cô nhớ mình, vui sướng ôm chầm lấy và ngỏ lời cảm ơn chú công an Chú công an vui vẻ đáp: “Đây không phải là công chúng tôi mà là công em đội viên Người thực : Nguyễn Viết Út Trường Tiểu học Vĩnh Hoà Lop4.com (10) quàng khăn đỏ này đấy!” Người mẹ nắm chặt bàn tay người bạn gái và trầm trồ không ngớt: “Quý hóa quá! Thật là quý hóa! Cô cảm ơn cháu nhiều lắm!” =================== ĐỀ Một người thân gia đình em( ông, bà, bố, mẹ, anh, chị,) đã làm việc tốt làm em cảm động và nhớ mãi Hãy kể lại câu chuyện đó GỢI Ý Hôm nhận tiền, chị Nhân tôi sung sướng vì đây là số tiền đầu tiên công sức chị làm Hai chị em bàn với mua tập, mua bút chì vẽ tranh, mua kẹp tóc, ăn phở, uống sữa, phấn khởi Buổi chiều, ba làm về, áo đẫm mồ hôi Nhìn dáng gầy gầy ba áo ạc màu có vá đôi chỗ, không bảo ai, hai chị em nín lặng Tối đến, chị Nhân bàn với tôi: “Chúng mình dành số tiền này mua tặng ba áo để làm Em có đồng ý không?” Tôi trí Thế là hai chị em bí mật mua áo tặng ba Món quà chị Nhân gói cẩn thận, đẹp đẽ phân công tôi mang đến tặng ba Cầm món quà, ba nhìn hai chị em tôi cách ngạc nhiên Má ngỡ ngàng không kém ba Má giục ba mở xem Khi thấy áo, ba má cùng lên: -Ồ, áo! Làm các có được? Sau biết rõ chuyện, ba cảm động ôm áo và hai chị em chúng tôi vào lòng, nghẹn ngào nói: -Các ba ngoan và có hiế quá! Thế rồi, giọt nước mắt long lanh trên đôi mắt má Chuyện xảy đã lâu hình ảnh “chiếc áo hiếu thảo” và gương mặt thân thương ba má còn tươi rói tâm trí tôi Đó là kỉ niệm khó quên vì nó giúp tôi nhận điều đẹp đẽ: vui mình biết quan tâm đến người khác ==================== ĐỀ Em đã tham gia chứng kiến việc làm có ý nghĩa tốt đẹp địa phương mình sống Hãy kể lại câu chuyện nói việc làm đó GỢI Ý Vào mùa hè, người đến xếp hàng lấy nước vòi nước cộng cộng phố tôi đông, thùng xếp thành dãy dài Mùa thu ít người lấy nước Qua đông lại càng ít Có lẽ vì rét quá, ngặítm và không hay giội rửa ào ào Lứa tuổi chúng tôi còn nhiều đứa tinh nghịch, chân không bẩn mà qua chìa chân vào rửa Những buổi sáng tinh mơ, các bà bán rau ngoại ô chợ sớm đến máy nước công cộng rửa rau lâu Một đêm trời rét buốt kiến cắn, tôi tỉnh dậy không ngủ tiếp Bỗng nghe tiếng nước chảy xè xè máy nước đầu ngõ, chảy mãi không có người khóa lại tôi nghĩ: “Chắc có cậu nào qua đó nghịch máy để mà Hay là có bà nào chợ sớm rửa rau cải, rửa hành gì đây mà quên khóa máy lại?” Tôi vội tung chăn nhảy xuống,xỏ vội đôi dép mở cử bước Dòng nước vẫnchãỳe xè Tôi chạy đến khóa luôn máy lại Trời rét căm căm, hai hàm va vào lập cập lòngtôi lại thấy vui Tôi bước vào nhà,định sớm mai viết biển để cạnhvòi nước công cộng: “Ai dùng xong nước thì nhớ khóa lại!” VD 2: Giúp chú thương binh qua đường tàu: Ở bến xe, anh thương binh đã không ngớt lời cảm ơn và khen ngợi em bé đã cứu anh quađường tàu hoả Anh vui và cảm phục lòng dũng cảm em nhỏ Người thực : Nguyễn Viết Út Trường Tiểu học Vĩnh Hoà Lop4.com 10 (11) Hôm ấy, cảnh trời đất thật tuyệt đẹp Xa xa, lớp mây hồng óng ả bật trên trời cao xanh ánh nắng vàng nhạt chiếu xuống đất, rải trên cánh đồng lúa xanh rờn Một anh thương binh chống nạng bước Một mắt anh đã bị hỏng, còn mắt nhìn thấy lờ mờ ==================== ĐỀ Hãy kể lại câu chuyện nói kỉ niệm đáng nhớ em và người bạn thân lớp học GỢI Ý Hôm ấy, cô giáo dẫn vào lớp bạn gái và nói với chúng tôi: “Đây là Lan, bạn lớp ta, các em hãy làm quen với đi” Cả lớp ngơ ngác nhìn cô bé mặc quần áo có chỗ vá, có đứa thì thầm: “Gớm! Ai thèm làm bạnvới nó chứ!” Cô giáo xếp Lan ngồi bàn đầu với tôi Tự dưng tôi ngồi cách xa Lan Một hôm, cô giáo giảng bài tập toán, côgọi Lan lên làm, Lan loay hoay mãi mà không giải Bỗng có tiếng nói từ cuối lớp vang lên: “Bài dễ mà không làm được, làm điểm thi đua lớp đấy!” Cô giáo không hài lòng chút nào, cô giáo cho Lan chỗ ngồi Lúc về, bọn tôi lườm Lan cái chạy Lúc này nhìn Lan thật tội Ai bảo lười học! Chiều hôm ấy, tôi ghé vào cửa hàng mua sách thì thấy Lan gánh nước qua Nhìn thấy tôi, bạn chạy Bỗng Lan trượt ngã lăn cùng hai xô nước Một bà béo chạy lại quát ầm ĩ Lan ôm mặt khóc chạy bị ma đuổi Tôi bám theo Lan đến ngôi nhà tồi tàn Bây tôi hiểu nhà bạn nghèo lắm! Mẹ thì bị bệnh, bố đạp xích lô để kiếm tiền nuôi nhà Còn Lan phải làm thuê để có tiền mua thuốc cho mẹ Thế mà tôi đã hiểu lầm Lan Sáng hôm sau, tôi đemchuyện kể cho các bạn lớp nghe, xúc động, nhận ặ vô tâmcủa mình Thế là lớp phát động phong trào: “Góp tiền tiết kiệm, giúp đỡ các bạn nghèo vượt khó” Cũng từ hồi đó, chúng tôi luôn gắn bó với Lan Bây Lan đã trở thành học sinh giỏi tỉnh Và tôi với Lan đã trở thành đôi bạn thân từ lúc nào không biết ===================== ĐỀ Hãy kể lại câu chuyện nói việc làm thể nếp sống văn minh, lịch ngoài đường hay nơi công cộng (có thể đối chiếu với việc làm chưa văn minh, lịch xảy nơi đó, lúc đó) GỢI Ý Đường phố buổi sáng vào cao điểm, người đông nước chảy Xe đạp nối đuôi không ngớt Xe máy bấm còi inh ỏi Một xe ca đón khách, người phụ xe đập tay vào thành xe ầm ầm để xin đường khiến dòng người dạt hai phía Một niên xe đạp, đèo hai két bia giơ tay xin đường rẽ trái Bỗng “uỳnh” tiếng, anh học sinh lách vội, và phải bánh sau làm xe chở bia đổ nhào “Xoảng…xoảng”, két bia rơi xuống mặt đường Nước bia trào tung tóe Mảnh chai nhọn sắc vương vãi mặt đường Hai người và xe kéo co mãi hồi nâng xe lên vỉa hè Dòng người đi, chẳng để ý đến đoạn đường đầy mảnh chai Họ né tránh cho bánh xe không chạm vào các mảnh vỡ Người thực : Nguyễn Viết Út Trường Tiểu học Vĩnh Hoà Lop4.com 11 (12) -Ôi dào, để mà được!-Một bà cụ bán nước vỉa hè lên Cụ nhìn đám mảnh chai trên đường, vẻ ái ngại Một lúc sau, bà cụ quay vào nhà cầm chổi và hót rác Tấm lưng còng cụ chậm rãi xuống lòng đường, đến chỗ mảnh chai vương vãi Cụ ngồi xuống, lấy chổi quét gom lại, gạt mảnh chai vào hót rác Chợt bên đường có tiếng la: -Thằng Nhẫn đâu, giúp bà tay chứ! Một cậu bé trần, mặc quần đùi chừng mười tuổi chạy Cậu đỡ bà cụ đứng lên, dìu cụ vào vỉa hè Đoạn, cậu quay trở lại bê hót rác chứa mảnh chai xuống cuối phố, đổ vào thùng rác công cộng Tất chuyện ấy, em đứng trước cửa nhà nhìn thấy từ đầu đến cuối Bỗng câu hỏi tự nhiên lên óc em: “Sao mình không nhanh chân cùng giúp bà cụ làm việc nhỉ?” ========================= ĐỀ Dựa vào bài thơ đây, em hãy kể lại văn xuôi câu chuyện tình bạn Bê Vàng và Dê Trắng Gọi bạn Tự xa xưa thuở nào Trong rừng sâu xanh thẳm Đôi bạn sống bên Bê Vàng và Dê Trắng Một năm trời hạn hán Suối cạn, cỏ héo khô Lấy gì nuôi đôi bạn Chờ mưa đến bao giờ? Bê Vàng tìm cỏ Lang thang quên đường Dê Trắng thương bạn quá Chạy khắp nẻo tìm Bê Đến bây Dê Trắng Vẫn gọi hoài: “Bê! Bê!” (Định Hải) GỢI Ý –Cảnh mở đầu diễn biến: Thế năm trời hạn hán Nắng thiêu đốt Tre nứa nổ lốp bốp vang động khắp rừng Chim chóc ngừng ca Suối ngừng chảy Đáy suối cạn khô phơi tảng đá lớn Cái nóng hầm hập làm cây cối, muông thú rừng chết khát Đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng lại vào, ngước mắt nhìn trời vẻ sốt ruột Họ ngắc chời đợi đói khát giày vò Dê Trắng yếu đuối khkông còn sức để đứng dậy Bộ lông trắng xốp, mịn màng chú xù trông thật tội nghiệp Đôi mắt ngày tinh nhanh là mà đây đỡ đẫn hẳn -Cảnh kết thúc câu chuyện: Dê Trắng định tìm người bạn thân thiết mình Hết chạy lên đầu suối, Dê Trắng lại vào rừng rậm hoang vu.Mặc cho cây rừng cản lối, mặc cho gai cào rách thịt, lòng thương bạn khiến Dê Trắng quên đau đớn Vừa đi, Dê Trắng vừa gọi hoài: “Bê Vàng, Bê Vàng ơi! Bạn đâu?” Chỉ có tiếng vọng từ vách núi trả lời chú Bỗu trời ảm đạm Bỗng mây đen ùn ùn kéo đến Mwa! Những giọt mưa Người thực : Nguyễn Viết Út Trường Tiểu học Vĩnh Hoà Lop4.com 12 (13) nặng hạt Nước mưa hòa cùng nước mắt chảy lã chã trên mặt Dê Trắng Kiệt sức, chú ngã quỵ xuống, miệng gọi thở yếu ớt: “Bê! Bê!” Tiếng gọi từ đáy lòng Dê Trắng vang vọng, mong tìm thấy ngườibạn thân yêu Bộ lông Dê trắng ướt đẫm trời mưa Từ đây, suối lại đầy ắp nước, khu rừng quê hương lại xanh tươi Nhưng Bê Vàng bạn chú mãi mãi không trở lại ======================= ĐỀ Hãy viết thư cho bạn kể lại câu chuyện nói công ơn cha mẹ đới với em câu ca dao sau: Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy GỢI Ý VD đoạn văn kể lại kỉ niệm áo gắn với công ơn cha mẹ(phần chính thư) Sáng hôm sau học về, mình dọn dẹp nhà cửa, nấu cơm, chờ bố mẹ làm ăn Mẹ vừa bước vào nhà, mình đã thấy trên tay mẹ búp len màu xanh da trời Nhìn nét mặt mẹ, mình biết mẹ vui Từ hôm đó, tối ào vậy, bên đèn lờ mờ, mẹ lấy cặp que đan, lấy len để đan áo Mình thấy mẹ gầy bớt đi, nét mặt xanh xao Có lẽ mẹ thức khuya dậy sớm nên hại sức khỏe Mẹ vừa đan xong áo thì hết len Mẹ gọi hai chị em lại Cái Na vừa mặc xong áo vội chạy khoe Mẹ nói với mình: -Mẹ không đủ tiền để mua nhiều len đan áo cho hai Nhìn thấy không có áo mặc học, mẹ thương Nhưng nhà mình nghèo Mẹ có áo này bà ngoại cho mẹ Nó đã cũ lại dài Con mặc tạm Khi nào có tiền, mẹ mua cho áo khác Mình rấ xúc động trước lòng mẹ Thế là từ hôm đó, mình mặc áo len cũ kĩ để học Chiếc áo không ấm mình thấy có vòng tay ấm áp bà, mẹ ôm mình suốt mùa đông ==================== ĐỀ Lớn lên em làm gì? Hãy hình dung em trưởng thành làm công việc mình đã chọn và viết thư kể lại cho bạn (hoặc người thân) biết điều đó GỢI Ý Đoạn văn kể điều hình dung làm người chiến sĩ hải quân nhân dân Việt Nam thư gửi người anh: Em thấy hình ảnh người chiến sĩ hải quân qua đài truyền hình Sau buổi canh gác mệt mỏi, các cú vui vì ngắm cảnh đẹp hòn đảo trên quê hương Em mong muốn lớn lên đựoc làm công việc các chú Nghĩ đến lúc đó, em mặc đồ quần xanh áo trắng, đội chiéc mũ có dòng chữ “Hải quân nhân dân Việt Nam” Phía trên mũ có ngôi năm cánh trông đẹp Em đứng đội tuần tiễu trên biển Khi người đã vào vị trí mình, tiếng thuyền trưởng hô to vang vọng vào vách đá gần đó: “Tất rời bến!” Con tàu lướt khơi, để lạiđằng sau cánh tay vẫy chào tạm bịêt đồng đội trên đảo Tàu xa dần, em nhìn thấy hòn đảo tièn tiêu còn mờ xanh sương Tàu chạy qua hòn đảo khác để làm nhiệm vụ Khi cạn thức ăn, em cùng đồng đội trên tàu đánh cá để bồi dưỡng Mọi người nghĩ đến anh em trên đảo ăn uống kham khổ nên tranh thủ đánh cá thật nhiều ướp đá lạnh để chở Sau tuần xa, lúc doanh trại, anh em trên đảo ùa đón chúng em và khuân từ trên tàu xuống sọt cá đầy Người thực : Nguyễn Viết Út Trường Tiểu học Vĩnh Hoà Lop4.com 13 (14) ======================= ĐỀ 10 Dựa vào cốt truyện đây, em hãy kể lại câu chuyện cho đầy đủ và rõ ý nghĩa - Hai bạn nhỏ say sưa đá bóng trên đường - Một ô tô lao tới đúng lúc bạn mải chạy theo bóng - Để tránh tai nạn, người lái xe phải lái chệch lòng đường và phanh lại; không may, xe đâm vào cây to - Người lái xe bị thương, phải đưa vào bệnh viện - Hai bạn nhỏ đến thăm và hối hận việc làm sai trái mình GỢI Ý VD doạn văn kể diễn biến câu chuyện: Bỗng ô tô màu xanh xuất Dũng đanh mải mê đuổi heo bóng, không để ý gì tới xe lao tới Người lái xe phanh gấp không kịp Anh ta phải lái xe chệch lòng đường làm xe đâm vào gốc cây to gần đó Dũng hoảng quá, mặt tái mét không còn giọt máu Nó đứng trời trồng đường Người hai bênđường vội đổ xô đến bên xe Người lái xe bị thương nặng, đầu bê bết máu trông thương Mấy bác đường vội gọi xe chở người bị nạn cấp cứu ==================== ĐỀ 11 Hãy tưởng tượng và kể lại câu chuyện người hiếu thảo dựa vào đoạn tóm tắt cốt truyện sưới đây: Ngày xửa ngày xưa, có hai mẹ sống bên hạnh phúc Một hôm, người mẹ bị ốm nặng và khát khao ăn trái táo thơm ngon Người đi, vượt qua bao núi cao rừng sâu, cuối cùng anh mang trái táo trở biếu mẹ GỢI Ý VD dàn ý: a)MB: giới thiệu hoàn cảnh, nhân vật trước xảy câu chuyện: Chuyện xảy lâu (ngày xửa ngày xưa), có hai mẹ (nhân vật chính) sống bên hạnh phúc b)TB: Kể lại diễn biế câu chuyện từ lúc mở đầu đến kết thúc-triển khai cốt truyện -Sự việc mở đầu cho câu chuyện: Bà mẹ bị ốm nặng ( chú ý kết hợp tả vài chi tiết bà mẹ và hoạt động chăm sóc mẹ ốm người trai -Diễn biến việc tiếp theo: +Bà mẹ khát khao ăn trái táo thơm ngon: chú ý tả thái độ và ý nghĩ người trước mong muốn mẹ +Cuộc hành trình tìm trái táo người con: Người phía nào? Qua đâu, gặp khó khăn và trở ngại gì? Anh đã làm cách nào để vượt qua khó khăn trở ngại( có thể có giúp đỡ? ) -Sự việc kết thúc: Người lấy trái táo để mạng biếu mẹ: Chú ý tả thái độ và tẩmtạng người cầm trên tay trái táo thơm ngon; kể vắn tắt hành trình mang trái táo nhà c)KB: Kể lại giây phút cảm động người mang trái táo cho mẹ; suy nghĩ em người trai hiếu thảo câu chuyện ===================== ĐỀ 12 Một chú ong mê mải hút nhụy hoa, không hay biết trời sập tối, ong không nhà Sớm hôm sau, trở gặp các bạn, ong đã kể lại câu chuyện nó xa nhà đêm qua Em hãy tưởng tượng và kể lại câu chuyện chú ong xa nhà đó Người thực : Nguyễn Viết Út Trường Tiểu học Vĩnh Hoà Lop4.com 14 (15) GỢI Ý -Phần mở đầu nói tình xảy câu chuyện (như đê ài cho) -Phần chính: nói việc may mắn, lực lượng hỗ trợ, giúp ong nghỉ ngơi qua đêm: bông hoa mời ong chui vào cánh và khép lại thành ngôi nhà cho ong ngủ Hoặc nói khó khăn thử hách ong trời tối, đêm về:Ong bơ vơ không có chỗ ngủ, đến trú tạm đâu đó lại bị kẻ khác quấy rầy, đe dọa -Phần kết thúc:Bộc lộ thái độ biết ơn ong người đã giúp đỡ mình lúc ong vượt qua thử thách bay nhà trời sáng Chú ý làm rõ ý ngiã câu chuyện:Ca ngợi lòng nhân hậu bông hao; bài học ý chí và nghị lực vượt qua thử thách bạn ong =========================== ĐỀ 13 Suốt đêm trời mưa to gió lớn Sáng ra, tổ chim chót vót trên cành cao, chim lớn lông cánh ướt, mệt mỏi nhích sang bên để chú chim nhỏ mở bừng mắt đón ánh mặt trời Chuyện gì đã xảy với hai chim đêm qua? Em hãy hình dung và kể lại GỢI Ý VD đoạn văn viết diễn biến câu chuyện qua lời “tự kể” chú chim nhỏ: Trời càng mưa to hơn, gió thổi ào ào ngoài bụi chuối, tiếng sấm nổ vang tai nghe thật hãi hùng Tôi cảm thấy mình bãi chiến trường ác liệt Sét chạyloằng ngoằng rắn lửa Những lão ếch bây ngoác miệng gọi tụ họp nơi hồ ao nào đó Còn nghệ sĩ dế thì đua kéo vĩ cầm Xen lẫn vào đó là giới côn trùng kêu loạn xị Gió càng lên to nghe thật là kinh sợ Những cây thông khác rạp mình vật lộn với gió Lúc này, tôi cảm thấy tổ mình mỏng manh quá, gió là nó có thể rơi xuống đất Tôi sợ quá nhắm nghiền mắt lại ======================= ĐỀ 14 Quyển sách, cây bút, bảng con, thước kẻ, cái gọt bút chì, là đồ vật gắn bó với thân thiết với em học tập Hãy mieu tả, kết hợp nêu kỉ niệm đáng nhớ đồ vật thân thiết đó GỢI Ý VD mở bài và kết bài theo các kiểu đã học: a)MB trực tiếp: Chú Thức, bạn ba em đã tặng em cặp sách nhân dịp đầu năm học Ngay từ buổi tựu trường, cặp đã trở thành người bạn nhỏ đáng yêu, luôn bên em hình với bóng b)MB gián tiếp: “Hương ơi! Mẹ có quà cho đây này!” Nghe tiếng mẹ ngoài cổng, em vội chạy cổng đón Mẹ chợ về, nét mặt vui Một tay mẹ giấu sau lưng vật gì đó Em háo hức hỏi mẹ: “Mẹ mua cho thứ gì mẹ?” Mẹ cười đáp: “Mẹ mua cho thứ mà ao ước.” Em giở lớp giấy bọc ngoài và sung sướng reo lên: “ Ôi, cặp đẹp làm sao!” - KB không mở rộng: Chiếc cặp đã cùng em đến trường ba năm qua và chứa đựng kỉ niệm với người cha làm em không quên - KB mở rộng: Chiếc cặp đã chia sẻ với em bao nỗi buồn vui học tập và in dấu kỉ niệm đẹp Em coi nó người bạn thân và giữ gìn cặp cẩn thận để bố mẹ em khỏi phải bỏ tiền mua cái khác =========================== ĐỀ 15 Người thực : Nguyễn Viết Út Trường Tiểu học Vĩnh Hoà Lop4.com 15 (16) Tả thứ đồ chơi vừa có hình dáng đẹp vừa hoạt động làm em thích thú GỢI Ý VD đoạn văn tả quạt đồ chơi chạy pin: Chiếc quạt dài chừng gang tay em Quạt làm nhựa tím trong, lốm đốm nhũ trắng trông đẹp Bên ngòai quạt bật hình vẽ ngộ nghĩnh: chú bé mắt đen láy với đôi má đỏ cầm bút lông, bóng đội mũ chóp cao, trên đỉnh gắn bông hoa màu xạnh da trời nhụy đỏ,… Đầu nắp quạt có sợi dây màu vàng dùng để đeo vào cổ Mở nắp quạt em thấy hai cánh quạt mỏng hai mảnh giấy nhỏ, màu xanh lá cây nhạt Cánh quạt xếp nghiêng để có thể quạt gió phía trước Dưới hai cánh quạt có hộp động bé tí với nhiều dây điện xanh đỏ chằng chịt Khi muốn khởi động quạt, em cần bật công tắc “on” Đầu tiên, đén bên thân quạt bật sáng Rồi hai cánh quạt xòe ra, quay tít, kêu ro ro nghe thật êm tai Đưa quạt lên ngang má, em thích thú đón làn gió mát rượi phả vào mặt Khi muốn tắt quạt, em cần gạt núm công tắc sang bên “off” Đèn tắt, cánh quạt chạy chậm dần dừng hẳn ======================== ĐỀ 16 Trong sống ngày, có nhiều đồ vật đơn giản (đôi dép, đôi giày, cái nón, mũ, cái ô,…) gắn bó với em Hãy miêu tả đồ vật đó GỢI Ý VD bài văn tả nón lá miền Trung: Chiếc nón là vật dùng em yêu thích Chiếc nón xinh xinhcủa em màulá trắng ngà láng bóng, lá xếp chéo lên lá đặn kết nối với đường tơ trắng Thân nón hình chóp Miệng nón tròn vành vạnh và loe Giữa nón bật quai lụa hồng, hai đầu kết hai cái nơ nho nhỏ hai cánh bướm Lật nón ra, em đếm mười sáu vành tròn nhẵn kết theo khuôn nón với nút thắt gọn gàng Giơ nón lên soi qua ánh sáng, lớp lá mỏng, em thấy hình ảnh câu Tràng Tiền, chùa Thiên Mụ Nón còn ấp ủ lòng bài thơ đã viết lên Chóp nón bật ngôi kết đỏ Giữa ngôi lấp lánh điểm sáng long lanh hạt kim cương Chiếc nón gắn bó với em người bạn hiền Dù xa hay gần, nón che chở mái đầu, giữ gìn sức khỏe co em Chiếc nón là mái ấm mưa tuôn, là bóng mát nắng hè bỏng cháy Chiếc nón che nghiêng khuôn mặt, nụ cười em muốn dành cho bạn phút giây gặp gỡ bất ngờ Mỗi đâu về, nón nằm úp mặ vào tường ậ đó, nón nhìn xuống góc học tập em, lặng lẽ theo dõi em học hành và chờ đợi lần gặp gỡ Em yêu quýnhững bàn tay khéo léo đã tạo nên vẻ đẹp đặc biệt nón Chiếc nón lá giản dị đã thắm đượm tình em Nón đẹp mãi lòng em, dù thời gian có nhuộm vàng màu lá ========================== ĐỀ 17 Ngôi nhà em có nhiều đồ vật em coi người bạn thân (bàn học, lịch treo tường, giá sách, tủ nhỏ đựng quần áo, tủ đồ chơi,…) Hãy tả số đò vật đó GỢI Ý VD đoạn mở bài và kết bài tả lịch treo tường: -MBTT: Tết đến, nhà em quan mẹ tặng cho lịch treo tường giấy bìa tuyệt đẹp Em ngắm mãi lịch treo nó lên tường, gần bàn học em Người thực : Nguyễn Viết Út Trường Tiểu học Vĩnh Hoà Lop4.com 16 (17) -MBGT: Cùng đếm thời gian, cùng treo trên tường, mà đồng hồ lúc nào kêu “Tích, tắc!Tích, tắc!”, còn lịch giấy thì im lặng làm việc Tấm lịch nhà em in hình Hồ Gươm và Tháp Rùa lòng thủ đô Hà Nội, em coi người bạn thân thiết gia đình -KBKMR: Tối tối, trước ngồi vào bàn học, em lại nhìn lịch Bà em nhìn theo, hỏi: “Mai là ngày bao nhiêu ta cháu?” Mẹ em thì nhắc: “Gắng học cho tốt nhé! Lại hết tuần đấy!” -KBMR: Mỗi lần đưa ngón tay dò theo số trên lịch để biết là ngày thứ mấy, em tưởng nghe thấy tiếng lịch thì thầm: “Ngày đã qua không còn cách nào trở lại thời gian là vàng bạc, bạn nên để phí hoài!” ========================== ĐỀ 18 Tả áo đã gắn bó thân thiết với em ( chứa đựng kỉ niệm sâu sắc với em) GỢI Ý VD đoạn văn tả áo gắn với kỉ niệm sâu sắc: Tấm áo không phải mua, tặng và không phải thợ lành nghề nào may mà chính đôi bàn tay khéo léo mẹ đã may cho em Mẹ cắt áo đội bố thành mảnh vải nhỏ thức thâu đêm khâu áo Một ngày kia, áo may xong, em sung sướng mặc vào Chà! Đẹp quá! Mẹ khéo tay thật! Tấm áo màu xanh lá cây có hai túi xinh xinh và cặp cầu vai vồng vồng Em khoe với tất bạn bè Ngày ngày tới lớp, em khoác trên người áo thân yêu Nhưng điều làm em quý áo gấp bội, đó là ấm bố còn áo em – ấm người chiến sĩ Vui sáng tới trường, em cùng áo và bạn Phượng, bạn Hằng trên đường làng ẩm ướt hơ sương Những gió thổi nhè nhẹ làm tà áo bay lượn, múa hát nhắc nhở chúng em mau đến lớp Nhìn áo, lòng em vui phơi phới và nghĩ đến người cha kính yêu cầm súng bảo vệ tấc đất biên cương Tổ quốc ========================= ĐỀ 19 Em bạn bè hay người thân tặng mượn sách đẹp Hãy tả lại sách đó GỢI Ý VD hai đoặn văn mở bài: - MBTT: Nhân dịp nămhọc mới, dì Hằng dẫn em đén cửa hàng sách để mua tặng em sách giáo khoa lớp Những sách trông thật đẹp mắt Em thích Tiếng Việt nên cầm trêntay ngắm mãi - MBGT: Sinh nhật em năm nào vui Bạn bè đến tặng quà cho em ngồi quây quần bên em trò chuyện và ăn bánh kẹo Em hồi hộp trước gói quà Mai, bênngoài giấy bọc có ghi dòng chữ: “Tặng Lan “vườn bách thú” Vừa mở ra, em và các bạn cùng reo lên: A! Cuốn Từ điển tranh các vật, thích quá!” ================== ĐỀ 20 Tả đồng hồ treo tường (hoặc đồng hồ để bàn, đồng hồ deo tay,) mà em quan sát kĩ GỢI Ý Tả đồng hồ Người thực : Nguyễn Viết Út Trường Tiểu học Vĩnh Hoà Lop4.com 17 (18) ================== ĐỀ 21 Hãy miêu tả đồ Việt Nam mà em quan sát trên lớp hay nhà nơi nào đó GỢI Ý VD đoạn văn tả đồ Việt Nam: Tấm đồ in giấy trắng đẹp, chiều dài mét, bề ngang khoảng tám mươi phân Nhìn lên đồ, em thấy đất nước Việt Nam yêu quý có dáng cong cong hình chữ S, nằm sát bên bờ Biển Đông Tấm đồ địa hình in nhiều kí hiệu và màu sắc khác Xanh nước biển là màu biển, xanh lá mạ là màu đồng bằng, xanh đậm là màu rừng núi, Nhìn màu xanh vời vợi trên đồ, em thấy tiếng lao xao, rì rầm biển Em mơ ước trở thành cô hải quân tay cầm súng đứng hiên ngang trên mũi tàu để bảo vệ vùng biển Tổ quốc Nhìn màu xanh lá mạ đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ, em thấy biển lúa xanh tít tận chân trời Trên đồ Việt Nam, bật ngôi năm cánh màu đỏ Đó chính là Thủ đô Hà Nội thân yêu, nơi xưa vua Lý Công Uốn đặt tên là Thăng Long Đây chính là nơi Bác Hồ kính yêu đọc Tuyên ngôn Độc lập trên quảng trường Ba Đình lịch sử =========================== ĐỀ 22 Hãy miêu tả cây ăn mùa chín (cam, mít, vải, nhãn, xoài, sầu riêng, chôm chôm, vú sữa,…) GỢI Ý VD đoạn văn tả cây cam mùa chín: Cây cam trông thật thích mắt Mới ngày nào còn nhỏ, da dày, “chiếc áo ấy” mỏng dần, từ màu xanh nhạt chuyển sang màu vàng tươi Đến hôm nay, chùm cam đã vàng hươm, bật khu vườn Những camvàng óng, da căng mọng mời gọi người thưởng thức Chúng đèn lồng nhỏ treo lơ lửng trên cây Từng chùm ngon lành đung đưa nhè nhẹ Mặc cành tre chống lên, cành cam thấp xà thấp xuống mặt đất Những chú “mặt trời con” áo xanh, áo vàng ôm ấp “ông trăng khuyết” Lá cam rung rinh gió quạt cho “bé cam” yên giấc ngủ Những cành cam khẳng khiu chìa che chở cho các Codn thân cây thì khoác áo màu nâu giản dị đứng trụ đỡ cho cành chi chít “Tích! Tích!” Mấy chú chim sâu nhảy nhót trên cành, đưa mỏ xinh xinh bắt sâu cho cành lá Hai ông cháu đứng bên nhau, ngắm nhìn chùm cam chín mọng ======================== ĐỀ 23 Sân trường em nơi em thường có nhiều cây cho bóng mát Hãy miêu tả cây mà em yêu thích GỢI Ý VD đoạn văn tả cây tràm sân trường Rễ cây tràm nhô lên khỏi mặt đất trông giống trăn bò Thân tràm to đến hai, ba vòng tay em ôm lại Vỏ cây sần sùi, màu đen đậm Vượt cao khỏi mặt đất chừng hai thước, thân tràm chẽ thành hai nhánh Mỗi nhánh lại có nhiều cành chìa bốn phía vươn lên, đỡ lá nhỏ màu xanh có hình trăng lưỡi liềm Những cnàh lá um tùm đan xen vào làm cho tia nắng mặt trời khó bề xuyên qua Mùa hè, cây tràm dù lớn che mát cho chúng em Giời chơi, em cùng các bạn quây quần Người thực : Nguyễn Viết Út Trường Tiểu học Vĩnh Hoà Lop4.com 18 (19) bên gốc tràm trò chuyện, vui đùa Thỉnh thoảng vài cánh hoa tràm rơi nhẹ, đậu lên mái tóc xanh ===================== ĐỀ 24 Mỗi loài hoa có vẻ đẹp riêng Em hãy chọn tả cây hoa mà em yêu thích GỢI Ý VD đoạn văn tả cây hoa cúc: Vẻ đẹp hoa cúc gắn liền với mùa thu sáng, dịu êm Còn gì đẹp bông hoa cúc vàng lộng lẫy, trên cánh đọng li ti giọt sương đêm, rung rinh trước làn gió sớm Cúc mọc thành bụi, thân mềm, mảnh, cùng màu xanh với lá Lá cúc to ngón tay, xẻ thành đường cong mềm mại, mọc so le trên thân Cả bụi cao độ năm sáu tấc, mọc xùm xòa, tạo nên vẻ đẹp tự nhiên Đầu cành là chùm nụ với hàng chục xinh xinh cíc áo màu xanh nhạt Dăm ba nụ hé nở với cánh vàng e ấp Hoa cúc đẹp là lúc mãn khai Cánh xòe tròn, xếp thành nhiều lớp bao quanh nhụy Hoa lớn, bông sát bông tạo thành mảng vàng rực bật trên lá xanh, trông tuyệt đẹp Nắng càng lên, sắc hoa càng lộng lẫy và hương thơm càng ngào ngạt Mấy chú ong rúc đầu vào hút mật hoa Trên cao, cánh bướm rập rờn đùa với bông hoa tươi xinh gương mặt ngời sáng niềm vui ===================== ĐỀ 25 Mùa xuân mang đến cho ta bao nhiêu sắc màu loài hoa đẹp Hãy miêu tả cây hoa thường nở vào dịp Tết trên quê hương em GỢI Ý VD đoạn văn tả cây mai vàng Cây cao khoảng hai mét, rễ không uốn lượn trên mặt đất rễ phượng Sờ tay vào thân cây, em thấy vỏ cây nham nhám Cây có nhiều cành nhỏ đu đưa trước gió cánh tay vẫy chào mùa xuân Lá cây màu xanh nhạt lúc còn non, gần rụng lại có màu xanh đậm Cũng có năm cánh, so với hoa phượng đỏ rực rỡ, hoa mai màu vàng óng khiêm nhường Mỗi gió thoảng qua, cánh hoa rơi bướm vàng lượn bay trước rơi xuống đất Nhị hoa màu vàng, hương hoa thoang thoảng quyến rũ chú bay chập chờn trên cánh hoa xinh Hoa nở rộ báo hiệu năm bắt đầu Mọi người chúc gặp nhiều may mắn bên cành hoa vàng tươi đẹp ============================ ĐỀ 26 Em đã biết vườn rau, vườn hoa hay vườn cây ăn trông thậtđepk mắt Hãy tả vài cây mà em thích khu vườn đó GỢI Ý VD đoạn văn tả vài cây vườn a) Khu vườn nhà Loan không rộng Nó cái sân nhỏ có bao nhiêu là cây Mỗi cây có đời sống riêng, tiếng nói riêng Cây lan, cây huệ, cây hồng nói chuyện hương, hoa Cây mơ, cây cải nói chuyện lá Cây bầu, cây bí nói chuyện Cây khoai, cây dong nói củ, rễ,… Phải yêu vườn Loan hiểu lời nói các loài cây Cũng trên mảnh vườn, lời cây ớt cay, lời cây sung chát, lời cây cam ngọt, lời cây móng rồng thơm mít chín, lời cây chanh chua,… Trăm cây vườn sinh từ đất Đất nuôi dưỡng cây sữa mình Đất truyền cho cây sắc đẹp, mùa màng Chính đất là mẹ các loài cây Người thực : Nguyễn Viết Út Trường Tiểu học Vĩnh Hoà Lop4.com 19 (20) b)Vườn nhà tôi khá rộng với đủ các loại hoa quả, tôi thích góc vườn nhỏ phía đông, trồng toàn trái cây Nó tôi rào lại khu vườn riêng biệt Ngay sát cổng nhỏ, bụi chuối đã trổ buồng Những trái chuối còn non xanh Những lá phe phẩy reo vui thấy chị gió tới Cạnh đó là cây dừa trồng từ hồi ba tôi còn nhỏ xíu Thân dừa thật cao lớn Còn chị bưởi thì ôm riết mấyđứa đầu trọc lóc sợ nó rớt xuống đất Mỗi lần nhìn mảnh vườn này, tôi lại nhớ đến nội tôi, người đã dày công vun xới cho khu vườn thêm xanh tốt ======================== ĐỀ 27 Em biết nhiều loài cây hữu ích (cây lương thực, cẩyau,cây ăn quả, cây lấy gỗ, cây công nghệp, cây bóng mát) Hãy miêu tả laòi cây đã gắn bó với sống người dân quê em GỢI Ý VD đoạn văn tả rừng cọ đất trung du: Chẳng có nơi đâu sông Thao quê tôi, rừng cọ trập trùng Thân cọ vút thẳng trời hai ba chục mét cao, gió bão không thể quật ngã Búp cọ vuốt dài kiếm sắc vung lên Cây non vừa trồi, lá đã xòa sát mặt đất Lá cọ xòe nhiều phiến nhọn dài, trông xa rừng tay vẫy, trưa hè lấp lóa nắng rừng mặt trời mọc Mùa xuân, chim chóc kéo đàn Chỉ nghe tiếng chim hót líu lo mà không thấy bóng chim đâu Căn nhà tôi núp rừng cọ Ngôi trường tôi học núp rừng cọ Ngày ngày đến lớp, tôi rừng cọ Không đếm có bao nhiêu tàu lá cọ xòe ô lợp kín trên đầu Ngày nắng, bóng râm mát rượi Ngày mưa chẳng ướt đầu Cuộc sống quê tôi gắn với cây cọ Cha tôi làm cho tôi chổi cọ để quét nhà, quét sân Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo trên gác bếp, để gieo cấy mùa sau Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết đan mành cọ, làn cọ để xuất Chiều chiều chăn trâu, chúng tôi rủ nhặt trái cọ rơi đầy quanh gốc om, ăn vừa béo, vừa bùi Quê tôi có câu hát: Dù ngược xuôi Cơm nắm lá cọ là người sông Thao Người sông Thao đâu, nhớ rừng cọ quê mình ============================== ĐỀ 28 Tuổi thơ em thường có kỉ niệm gắn với loài cây Hãy tả loài cây đã để lại ấn tượng đẹp đẽ em GỢI Ý VD đoạn văn tả cây phượng vĩ sân trường gắn với kỉ niệm tuổi học trò Xuân qua, hè tới, cây phượng bắt đầu trổ bông Hoa phượng mọc thành chùm lớn Bông phượng có nưam cánh mỏng, bốn cánh màu đỏ tươi và cánh màu đỏ xen lẫn màu trắng Nhụy hoa dài và cong, đầu nhụy có túi phấn hình bầu dục Chúng em thường chơi chọi gà nhụy hoa đó Kẻ thua, người thích thú cười vang Khi ve rả trên cây là lúc phượng nở nhiều Cả màu đỏ nồng nàn lửa bao phủ khắp thân cây, làm rực sáng khoảng trời Lúc ấy, trông cây phượng vĩ trẻ hẳn lại, bừng bừng sức sống Nhìn phượng nở, lòng thơ dại chúng em lại náo nức nghĩ tới mùa hè đầy niềm vui =============================== Người thực : Nguyễn Viết Út Trường Tiểu học Vĩnh Hoà Lop4.com 20 (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 13:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan