- Áp dụng dấu của nhị thức bậc nhất để giải bất phương trình.[r]
(1)ĐẠI SỐ 10 :
+ LÝ THUYẾT: - Nhị thức bậc nhất, dấu nhị thức bậc
- Áp dụng dấu nhị thức bậc để giải bất phương trình + BÀI TẬP:
Bài 1: Xét dấu biểu thức sau: a) 5x+1; b) − 4x
Bài 2: Xét dấu biểu thức sau:
a) (2x+1)(6 − 7x; b) (3 − 4x)( 3x − 4)( 6x + 9); c)
5
x x
; d)
) )( (
4
x x
x
Bài 3: Giải bất phương trình sau:
a) (1− 8x)(7− 3x) > ; b) (− 3x − 2)(x +7) > ; c)
4
5
x x
; d) ) )( (
6
5
x x
x
;
e)
2
) )(
(
x x x
; f) ) )( (
)
(
x x
x x
Bài 4: Tìm tập xác định hàm số sau :
a) y = (x4)(32x); b)
x x
2
2
Bài 5: Giải hệ bất phương trình sau: a)
4
2
0 ) )( (
x x
x x
; b)
0
0
x x
c)
0 ) )( (
0
x x
x
HÌNH HỌC 10:
+ LÝ THUYẾT: - Định lý côsin; hệ định lý côsin - Định lý sin
- Công thức tính diện tích tam giác + BÀI TẬP:
Bài 1: Cho tam giác ABC có a = 9, b = 7, c = 12 Tính ma, p, S, R, r, góc A Bài 2: Cho tam giác ABC có a = 14, b = 15, c = 17 Tính mb, p, S, R, r, góc B Bài 3: Cho tam giác ABC có a = 11, b = 9, c = Tính mc, p, S, R, r, góc C Bài 4: Cho tam giác ABC có a = 5, góc ABC = 500, góc BCA = 500
Tính góc A, cạnh b, cạnh c, diện tích S, bán kính R, r, trung tuyến ma
Bài 5: Cho tam giác ABC có a = 15, b = 17, góc BCA = 700