Những từ ngữ, hình ảnh thể hiện niềm tha thiết nhớ thương của tác giả với quê hương, đồng bào, người thân:.. Sở trường của Anh Thơ: Viết về cảnh sắc nông thôn, gợi không khí, nhịp sống [r]
(1)Bài tập tuần – Lớp 11
HV đọc SGK thực yêu cầu bên dưới:
BÀI: PHONG CÁCH NGƠN NGỮ CHÍNH LUẬN
I Văn luận ngơn ngữ luận
Đọc văn bản:
a,Tuyên ngôn độc lập; b, Cao trào chống Nhật cứu nước; c, Việt Nam ta tới (sgk trang 96, 97) trả lời câu hỏi:
Câu Điền thơng tin thích hợp vào bảng sau:
TÊN VB Tuyên ngôn độc lập Cao trào chống Nhật
cứu nứơc Việt Nam ta tới Thể loại
Mục đích viết văn
Thái độ quan điểm người viết
Câu Từ việc tìm hiểu văn anh / chị hãy:
- Nêu khái niệm Văn luận ngơn ngữ luận.
- Nêu dạng tồn ngơn ngữ luận
Câu Bài 2/99 Đọc đoạn trích: “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” cho biết nói
đoạn trích thuộc phong cách luận?
II Các phương tiện diễn đạt đặc trưng phong cách ngơn ngữ luận
Câu Qua ví dụ tìm hiểu nội dung phần II SGK trang 105, 106,107, 108, anh/ chị ra
cách dùng từ ngữ , sử dụng câu biện pháp tu từ văn luận?
(2)04 BÀI THƠ: LAI TÂN, NHỚ ĐỒNG, CHIỀU XUÂN, BÀI THƠ SỐ 28 Yêu cầu học viên:
1 Đọc kỹ 04 văn Lai Tân, Nhớ đồng, Chiều xuân, Bài thơ số 28 SGK 2 Trả lời thật ngắn gọn, trọng tâm câu hỏi
Bài thơ: LAI TÂN- HỒ CHÍ MINH 1 Xác định thể loại thơ Lai Tân?
2 Trong câu đầu, máy quan lại Lai Tân miêu tả nào? Ban trưởng, cảnh trưởng, huyện trưởng có làm chức người đại diện cho pháp luật không?
3 Anh (chị) sắc thái châm biếm, mỉa mai câu thơ cuối? Bài thơ: NHỚ ĐỒNG- TỐ HỮU
1 Cảm hứng thơ gợi lên tiếng hị vọng vào nhà tù Vì tiếng hị lại có sức gợi cảm đối vớiTố Hữu?
2 Chỉ câu thơ lặp lặp lại tác phẩm? Tác dụng chúng việc thể nỗi nhớ tác giả?
3 Những từ ngữ, hình ảnh thể niềm tha thiết nhớ thương tác giả với quê hương, đồng bào, người thân?
Bài thơ: CHIỀU XUÂN - ANH THƠ
1 Sở trường Anh Thơ viết vấn đề gì? Vị trí Anh Thơ văn học Việt Nam hiện đại?
2 Bức tranh “Chiều xuân” qua ngòi bút Anh Thơ lên nào? Hãy nét riêng của tranh đó.
3 Anh (chị) cảm nhận khơng khí nhịp sống thôn quê thơ nào? 4 Thống kê từ láy thơ, phân tích nét đặc sắc từ láy đó? Bài: BÀI THƠ SỐ 28 - R TA- GO
1 Hình tượng so sánh câu mở đầu:
Đơi mắt em muốn nhìn vào tâm tưởng anh
Trăng muốn vào sâu biển cả Thể niềm khao khát tình yêu?
2 Lối cấu trúc đưa giả định (nếu A B) phủ định (nhưng A lại C) để đến kết luận sử dụng trùng điệp nhẳm mục đích gì?
A khơng B mà ( lại) C Như
Cuộc đời Viên ngọc Trái tim
Đóa hoa
Trái tim Lạc thú
Khổ đau
(3)GỢI Ý BÀI TẬP TUẦN – LỚP 11
BÀI: PHONG CÁCH NGƠN NGỮ CHÍNH LUẬN
I Văn luận ngơn ngữ luận Câu Điền thơng tin thích hợp vào bảng:
TÊN VB Tun ngôn độc lập Cao trào chống Nhật
cứu nứơc Việt Nam ta tới Thể loại Tun ngơn Bình luận Xã luận
Mục đích viết văn
Khẳng định quyền tự bình đẳng người, dân tộc Việt Nam dựa số sở chứng thuyết phục
Chỉ rõ kẻ thù lúc ta phát xít Nhật Khẳng định dứt khốt TDP khơng cịn đồng minh chống Nhật ta
Phân tích thành tựu , sinh khí để khẳng định triển vọng CMVN tương lai
Thái độ quan điểm người viết
- Dùng từ trị : quyền bình đẳng…, câu van mạch lạc…
- Rõ ràng dứt khốt lập luận mang tính khẳng định
- Rõ ràng dứt khốt lập luận mang tính khẳng định
-hào hứng sơi nổi…, câu văn giàu hình ảnh gợi mở tương lai sáng sủa dân tộc
Câu 2.
- Văn luận : VB trình bày bình luận đánh giá theo quan điểm định kiện vấn đề trị xã hội văn hố tư tưởng
-Ngơn ngữ luận : ngơn ngữ dùng văn luận tài liệu trị khác - Dạng tồn tại: dạng viết dạng nói
Câu Bài 2/99 Đọc đoạn trích: “Tinh thần yêu nước nhân dân ta”, nói đoạn trích
thuộc phong cách luận vì: - Dùng nhiều từ ngữ trị - Câu văn mạch lạc lơgic
- Lập luận chặt chẽ giàu tính thuyết phục
- Đoạn văn thể rõ quan điểm trị lòng yêu nước đánh giá cao lòng yêu nước nhân dân ta
II Các phương tiện diễn đạt đặc trưng phong cách ngôn ngữ luận Câu Cách dùng từ ngữ, sử dụng câu biện pháp tu từ văn luận là:
- Sử dụng ngơn ngữ thơng thường có nhiều từ ngữ trị
- Câu có kết cấu chuẩn mực, gần phán đốn logic hệ thống lập lụân; thường dùng câu phức hợp có từ liên kết tạo cho lập luận chặt chẽ
- Sử dụng nhiều biện pháp tu từ giúp lí lẽ lập luận thêm hấp dẫn
Câu Nêu đặc trưng phong cách ngơn ngữ luận:
-Tính cơng khai quan điểm trị - Tính chặt chẽ diễn đạt suy luận - Tính truyền cảm thuyết phục
Câu Bài 1/ 108 Chỉ biện pháp tu từ dùng đoạn văn luận “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”- Hồ Chí Minh :
- Điệp ngữ kết hợp điệp cú
- Liệt kê : súng, gươm, cuốc, thuổng, gậy gộc
- Ngắt đoạn câu để tạo giọng điệu dứt khoát mạnh mẽ
(4)Bài thơ: LAI TÂN- HỒ CHÍ MINH
1 Tác phẩm Lai Tân làm theo thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, viết chữ Hán. 2 Trong câu đầu:
a Bộ máy quan lại Lai Tân: Giả dối, tham lam, vô cảm trắng trợn vi phạm pháp luật
b Ban trưởng, cảnh trưởng, huyện trưởng: không làm chức người đại diện cho pháp luật
3 Sắc thái châm biếm, mỉa mai câu thơ cuối: Phê phán thái bình Lai Tân giả tạo nhằm
che đậy chất xấu xa giai cấp thống trị thời Tưởng Giới Thạch
Bài thơ: NHỚ ĐỒNG - TỐ HỮU
1 Cảm hứng thơ gợi lên tiếng hò vọng vào nhà tù Tiếng hị có sức gợi cảm đối với
nhà thơ:
a Cảm hứng thơ gợi lên tiếng hò vọng vào nhà tù: nỗi nhớ hình ảnh quê hương xứ Huế tha thiết sâu lắng
b Tiếng hò Huế có sức gợi cảm nhà thơ: Vì tiếng hò mang linh hồn đất nước, quê hương, khơi dậy tâm hồn nhà thơ bao kỉ niệm khó quên quê hương, người thân, đồng bào, đồng chí thân
2 Những câu thơ lặp lặp lại tác phẩm Tác dụng việc thể nỗi nhớ tác giả: a Những câu thơ lặp lặp lại tác phẩm: Hình thức câu hỏi tu từ sử dụng làm điệp khúc
Gì sâu trưa thương nhớ, Gì sâu trưa hiu quạnh Đâu …
b Tác dụng:
Tạo mạch cảm xúc chung tác phẩm > Nỗi nhớ
Thể nỗi nhớ da diết, khắc khoải, tâm trạng cô đơn tận người niên chốn ngục tù đế quốc
3 Những từ ngữ, hình ảnh thể niềm tha thiết nhớ thương tác giả với quê hương, đồng bào, người thân:
a Quê hương nghèo tù đọng " gió cồn thơm đất nhả mùi" "ruồng tre mát", “ô mạ xanh mơn mởn”, "
nương khoai sắn bùi" "con đường bước vạn đời" “xóm nhà tranh thấp… ”
b Đồng bào vất vả, thân quen, gần gũi: “ lưng cong xuống luống cày” " Những hồn quen dãi gió dầm mưa" Những hồn chất phác hiền đất” “ Khoai sắn tình quê thiệt thà!".
c Người thân xa cách, đơn côi “…mẹ già.xa đơn chiếc.” Bài thơ: CHIỀU XUÂN- ANH THƠ
1 Sở trường Anh Thơ: Viết cảnh sắc nơng thơn, gợi khơng khí, nhịp sống nơi đồng quê Bắc
Bộ
Anh Thơ nữ sĩ tiêu biểu văn học Việt Nam đại
2 Bức tranh “Chiều xuân” qua ngòi bút Anh Thơ lên:
a Ba tranh: Bến sơng vắng, ngồi đường đê ngồi cánh đồng. b Nét riêng tranh:
Bến sông vắng: Cảnh tiêu điều, vắng vẻ, thiếu sắc màu ánh sáng, ẩn chứa nỗi buồn sâu kín. Ngồi đường đê: Cảnh vật nhiều sức sống, tươi mát thơ mộng hơn.
Ngồi cánh đồng: Con người xuất Cơ thơn nữ cần cù chịu khó làm việc khung cảnh chiều xuân êm đềm Tiếng động bất ngờ lũ cị bay khiến gái giật ngơ ngác
3 Khơng khí nhịp sống thôn quê thơ: Thưa vắng, yên tĩnh, có phần ngưng đọng,
nghèo
(5)Tác dụng: Tạo cảm xúc nhẹ nhàng, êm ả, lặng lẽ cảnh chiều xuân nơi đồng Bắc Bộ. Bài: BÀI THƠ SỐ 28 - R TA- GO
1 Hình tượng so sánh câu mở đầu:
Đơi mắt em muốn nhìn vào tâm tưởng anh
Trăng muốn vào sâu biển
Thể niềm khao khát: muốn thấu hiểu trái tim, tình yêu đối phương Mỗi muốn
hiểu sâu sắc nội tâm người khác
2 Lối cấu trúc đưa giả định (nếu A B) phủ định (nhưng A lại C) để đi đến kết luận sử dụng trùng điệp nhẳm mục đích bộc lộ chất đời sơng, tình u:
Vừa cụ thể, vừa trừu tượng, vừa bé nhỏ vừa lớn lao Ta hiểu cách trọn vẹn A khơng B mà ( lại) C
Như
Viên ngọc Đóa hoa
Trái tim Cuộc đời
Tinh yêu
Trái tim Lạc thú