Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
284 KB
Nội dung
* Bài soạn mônĐịaLí * Địalí Bài 1: Việt Nam đất nớc chúng ta I Mục tiêu: Sau bài học hs biết: - Chỉ đợc vị trí địalí và giới hạn của nớc Việt Nam trên bản đồ (lợc đồ) và trên quả địa cầu. - Mô tả đợc vị trí địa lí, hình dạng nớc ta. - Nhớ diện tích lãnh thổ của Việt Nam. - Biết đợc một số thuận lợi và những khó khăn do vị trí địalí của nớc ta đem lại. II đồ dùng dạy - học: - Bản đồ Địalí tự nhiên Việt Nam. - Quả địa cầu. - 2 lợc đồ trống tơng tự nh h1/sgk, 2 bộ bìa nhỏ. Mỗi bộ gồm 7 tấm bìa ghi các chữ: Phú Quốc; Côn Đảo; Hoàng Sa; Trờng Sa; Trung Quốc; Lào; Cam-pu-chia. III Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I- Kiểm tra bài cũ: Để dụng cụ họctập lên bàn kiểm tra. - Nhận xét trớc lớp. II Bài mới: * Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 1. Vị trí địalí và giới hạn ! Quan sát h1 và trả lời các câu hỏi sau: ? Đất nớc VN gồm những bộ phận nào? ! Chỉ vị trí phần đất liền của nớc ta trên lợc đồ. ? Phần đất liền của nớc ta giáp với những nớc nào? ? Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nớc ta? Tên biển là gì? ! Kể tên một số đảo và quần đảo của nớc ta. * Nh vậy nớc ta gồ có: đất liền, biển, đảo, quần - Cả lớp để dụng cụ học tập lên bàn. - Nghe. - Cả lớp quan sát h1. - 1 hs trả lời. - 1 học sinh chỉ lợc đồ. - 1 hs trả lời, chỉ trên bản đồ. - 1 hs trả lời, chỉ trên bản đồ. - Vài học sinh lên chỉ Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn * Bài soạn mônĐịaLí * đảo; ngoài ra còn có vùng trời bao trùm lãnh thổ đất nớc. ! Chỉ vị trí của nớc ta trên quả địa cầu. ? Vị trí nớc ta có thuận lợi gì với việc giao l với các nớc khác? 2. Hình dạng và diện tích! Làm việc theo nhóm: ! Đọc sgk, quan sát h2/sgk: ? Phần đất liền đất nớc ta có đặc điểm gì? ? Từ BN, theo đờng thẳng, phần đất liền n- ớc ta dài bao nhiêu km? Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu km? ? Diện tích nớc ta vào khoảng bao nhiêu km 2 ? So sánh diện tích nớc ta với một số nớc có trong bảng số liệu? ! Báo cáo. - Gv chữa và nhận xét. * Phần đất liền nớc ta hẹp ngang, chạy dài theo chiều B,N với đờng bờ biển cong nh hình chữ S, chiều dài khoảng 1650km 2 . III Củng cố: - Gv treo hai bản đồ trống lên bảng. Mỗi nhóm đợc phát 7 tấm bìa. Yêu cầu dán tấm bìa vào lợc đồ trống. - Gv làm trọng tài, nhận xét, tuyên dơng. - Hs trả lời. - Vài học sinh lên chỉ - Hs trả lời. - N1 thảo luận. - N2 thảo luận. - N3 thảo luận. - Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi. - Lớp cử hai đội tham gia trò chơi tiếp sức. ************************************************************************** . ************************************************************************* Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn * Bài soạn mônĐịaLí * Địalí Bài 2: Địa hình và khoáng sản I Mục tiêu: Sau bài học hs biết: - Biết dựa vào bản đồ (lợc đồ) để nêu đợc một số đặc điểm chính của địa hình, khoáng sản nớc ta. - Kể tên và chỉ đợc vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn của nớc ta trên bản đồ (lợc đồ). - Kể tên một số loại khoáng sản ở nớc ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than, sắt, a-pa-tít, bô-xit, dầu mỏ. II đồ dùng dạy - học: - Bản đồ Địalí tự nhiên Việt Nam. III Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I- Kiểm tra bài cũ: ? Phần đất liền của nớc ta giáp với đại dơng nào? Đất nớc nào? ! Kể tên một số đảo và quần đảo của nớc ta trên bản đồ. - Nhận xét, cho điểm. II Bài mới: * Giới thiệu bài: - Giới thiệu và ghi đầu bài. 1. Địa hình: ! Đọc mục1 và quan sát h1 rồi trả lời câu hỏi. ! Chỉ vị trí của vùng đồi núi và đồng bằng trên lợc đồ h1. ! Kể tên và chỉ trên lợc đồ vị trí các dãy núi chính của nớc ta, trong đó những dãy núi nào có hớng TB-ĐN? Những dãy núi nào có hình cánh cung? ! Kể tên và chỉ trên lợc đồ vị trí các đồng bằng lớn. ! Nêu một số đặc điểm chính của địa hình nớc - 2 hs trả lời. - Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung. - Nghe. - Cả lớp quan sát h1. - 1 hs trả lời. - 1 học sinh chỉ lợc đồ. - 1 hs trả lời, chỉ trên bản đồ. - 1 hs trả lời, chỉ trên bản đồ. - Vài học sinh lên chỉ Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn * Bài soạn mônĐịaLí * ta? * Trên đất liền của nớc ta, 3/4 diện tích đồi núi nhng chủ yếu là đồi núi thấp, 1/4 diện tích là đồng bằng và phần lớn là đồng bằng châu thổ do phù sa của sông ngòi bồi đắp. 2. Khoáng sản: ! Làm việc theo nhóm: ! Dựa vào h2 và vốn hiểu biết trả lời một số câu hỏi sau: ? Kể tên một số loại khoáng sản ở nớc ta. ! Hoàn thành bảng sau: Tên KS Kí hiệu Nơi PBC C dụng Than A-pa-tit Sắt Bô-xit Dầu mỏ * Nớc ta có nhiều loại khoáng sản nh: than, dầu mỏ, khí tự nhiên, đồng . III Củng cố: - GV gọi hs lên bảng và nêu yêu cầu: ! Chỉ trên bản đồ dãy HLS. ! Chỉ trên bản đồ đb BB. ! Chỉ trên bản đồ nơi có mỏ a-pa-tit. - Nêu nội dung bài học. - Giao bài tập về nhà. - Nhận xét giờ học. - Hs trả lời. - N1 thảo luận. - N2 thảo luận. - N3 thảo luận. - Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi. - Càng nhiều học sinh lên chỉ bản đồ càng tốt. ************************************************************************** . ************************************************************************* Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn * Bài soạn mônĐịaLí * Địalí Bài 3: Khí hậu I Mục tiêu: Sau bài học hs biết: - Trình bày đợc đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nớc ta. - Chỉ đợc trên bản đồ ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam. - Biết sự khác nhau giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam. - Nhận biết đợc ảnh hởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta. II đồ dùng dạy - học: - Bản đồ Địalí tự nhiên Việt Nam. III Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I- Kiểm tra bài cũ: ! Trình bày đặc điểm của địa hình nớc ta. ! Kể tên một số loại khoáng sản của nớc ta. - Nhận xét, cho điểm. I- Kiểm tra bài cũ: * Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài, ghi bảng. * Tìm hiểu bài: 1. Nớc ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: ! Làm việc theo nhóm. Quan sát quả địa cầu, h1, và đọc nội dung sgk rồi thảo luận nhóm. ! Chỉ vị trí của VN trên quả địa cầu và cho biết nớc ta nằm ở đới khí hậu nào? ở đới khí hậu đó, nớc ta nóng hay lạnh? ! Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nớc ta? ! Hoàn thành bảng sau: Thời gian gió mùa thổi Hớng gió chính Tháng 1 Tháng 7 - 2 hs trả lời. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Nghe. - N1 thảo luận. - N2 thảo luận. - N3 thảo luận. Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn * Bài soạn mônĐịaLí * ! Báo cáo. - Gv tổng hợp. - Gv treo lợc đồ sau trên bảng. (cuối bài). ! Điền các từ ngữ sau vào bảng: - Nớc ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió và ma thay đổi theo mùa. 2. Khí hậu giữa giữa các miền có sự khác nhau: - Gv chỉ dãy núi Bạch Mã. ! 1 hs lên chỉ. - Đây là ranh giới giữa khí hậu hai miền Nam, Bắc. ! Dựa vào bảng số liệu sgk, tìm hiểu sự khác nhau giữa khí hậu 2 miền. 3. ảnh hởng của khí hậu: ? Khí hậu có ảnh hởng gì tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta? - Gv tổng hợp ghi bảng. III Củng cố ! Nêu nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. - Vài học sinh lên chỉ - Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi. - Học sinh trả lời. - Vài hs trả lời. ************************************************************************** . ************************************************************************* Bài 4: Sông ngòi I Mục tiêu: Sau bài học hs biết: - Chỉ đợc trên bản đồ một số sông chính của Việt Nam. - Trình bày đợc một số đặc điểm của sông ngòi Việt Nam. - Biết đợc vai trò của sông ngòi đối với đời sống và sản xuất. - Hiểu và lập đợc mối quan hệ địalí đơn giản giữa khí hậu với sông ngòi. Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn * Bài soạn mônĐịaLí * II đồ dùng dạy - học: - Bản đồ Địalí tự nhiên Việt Nam. III Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I- Kiểm tra bài cũ: ! Hãy nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nớc ta. ? Khí hậu miền Bắc và miền Nam có sự khác nhau nh thế nào? ? Khí hậu có ảnh hởng gì tới đời sống và hoạt động sản xuất? - Nhận xét, cho điểm. - II Bài mới: * Giới thiệu bài: Giới thiệu bài, ghi bảng. 1. Nớc ta có mạng lới sông ngòi dày đặc TLN2: Dựa vào h1/sgk trả lời các câu hỏi sau: ? Nớc ta có nhiều sông hay ít sông so với các nớc mà em biết? ! Kể tên và chỉ lên h1 vị trí một số sông ở Việt Nam. ? ở miền Bắc và miền Nam có những con sông lớn nào? ! Nhận xét về sông ngòi ở miền Trung. - Gv tổng hợp và kết luận. 2. Sông ngòi nớc ta có lợng nớc thay đổi theo mùa. Sông có nhiều phù sa. ! Đọc sgk, quan sát h2,3 rồi hoàn thành bảng sau: Thời gian Đặc điểm ảnh hởng tới đs và sx Mùa ma Mùa khô - Sự thay đổi chế độ nớc theo mùa là do sự thay đổi chế độ ma theo mùa gây lên. Nớc lên xuống theo mùa ảnh hởng tới giao - 3 hs trả lời. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Nghe. - Thảo luận N 2 . - Một số hs lên bảng chỉ bản đồ. hs theo dõi, nhận xét. -Nghe. - N1,2,3,4 thảo luận. - hs khác nhận xét, bổ sung. Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn * Bài soạn mônĐịaLí * thông, thuỷ điện, lũ . ? Màu nớc con sông ở địa phơng em vào mùa lũ và mùa cạn có khác nhau không? Tại sao? ! Đọc sgk và trả lời. 3. Vai trò của sông ngòi: ? Sông ngòi có vai trò gì? ? Đồng bằng BB và NB do con sông nào bồi đắp? - Gv tổng hợp. - Sông ngòi bồi đắp phù sa tạo nên nhiều đồng bằng. Ngoài ra, sông còn là đờng giao thông quan trọng, là nguồn thuỷ điện, cung cấp nớc cho sản xuất và đời sống, đồng thời cho ta nhiều thuỷ sản. III Củng cố: ! Nêu nội dung bài học. ! Nhận xét đoạn sông Hồng chảy qua địa phơng em xem đoạn đó sạch hay bẩn và cho biết tại sao nó lại nh vậy? - Giao bài tập về nhà. - Nhận xét giờ học.m việc theo nhóm. - Nghe. - Mùa lũ màu đỏ. - Mùa cạn màu xanh. - Hs trả lời, nhận xét. - Nghe - Hs trả lời ************************************************************************** . ************************************************************************* Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn * Bài soạn mônĐịaLí * Địalí Bài 5: Vùng biển nớc ta I Mục tiêu: Sau bài học hs biết: - Trình bày đợc một số đặc điểm của vùng biển nớc ta. - Chỉ đợc trên bản đồ vùng biển nớc ta và có thể chỉ một số điểm du lịch, bãi biển nổi tiếng. - Biết vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất. - ý thức đợc sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác tài nguyên biển một cách hợp lí. II đồ dùng dạy - học: - Bản đồ Địalí tự nhiên Việt Nam. III Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I- Kiểm tra bài cũ: ? Sông ngòi nớc ta có đặc điểm gì? ! Nêu nhận xét về đoạn sông Hồng chảy qua địa phơng em vào mùa lũ và mùa cạn. Theo em con sông đó sạch hay bẩn? - Nhận xét, cho điểm. - II Bài mới: * Giới thiệu bài: Giới thiệu, ghi đầu bài. 1. Vùng biển nớc ta: ! Quan sát lợc đồ sgk. - Gv chỉ vùng biển nớc ta trên bản đồ Việt Nam và nói vùng biển nớc ta rộng và thuộc biển Đông. ? Biển Đông bao bọc nớc ta ở những phía nào? * Vùng biển của nớc ta là một - 2 hs trả lời. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Nghe. - Thảo luận N 2 . - Một số hs lên bảng chỉ bản đồ. hs theo dõi, nhận xét. 1 hs trả lời, nhận xét, bổ sung. -Nghe. - Hs làm phiếu. Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn * Bài soạn mônĐịaLí * bộ phận của Biển Đông. 2. Đặc điểm của vùng biển n- ớc ta: ! Làm việc cá nhân: ! Đọc sgk và hoàn thành bảng sau: (cuối bài). ! Báo cáo. - GV tổng hợp. Nớc không bao giờ đóng băng, thuận lợi cho giao thông và đánh bắt hải sản. - Miền Bắc và miền Trung hay có bão gây nhiều thiệt hại cho tàu thuyền và những vùng ven biển. - Hàng ngày, nớc biển có lúc dâng lên, hạ xuống làm muối và đánh bắt hải sản. 3. Vai ttrò của biển: ! Làm việc theo nhóm: ! Dựa vào vốn hiểu biết và đọc sgk, hãy nêu vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống, sản xuất của nhân dân ta. ! Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Gv tổng hợp. * Biển điều hoà khí hậu, là nguồn tài nguyên và là đờng giao thông quan trọng. Ven biển có nhiều nơi du lịch, nghỉ mát. III Củng cố: ! Chơi trò chơi. ! Chọn hai đội chơi có số hs bằng nhau. ! 1 hs bên này giơ ảnh du lich rồi yêu cầu đội bạn cho biết đó là địa danh nào. - Nhận xét, tuyên dơng. - Một số hs trình bày. - Nghe. - N1: nói về vai trò của biển đối với khí hậu. - N2: sản xuất. - N3: . đời sống - Đại diện các nhóm báo cáo. Nhận xét, bổ sung. - Nghe. - Lớp tham gia chơi vui vẻ, chủ động. Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn [...]... dung Hoạt động giáo viên - Năm 1990: đánh bắt 729 nghìn tấn; nuôi trồng 162 nghìn tấn Năm 2003: đánh bắt: 1856 tấn, nuôi trồng: 1003 tấn - Các loại thuỷ sản đợc nuôi nhiều ở nớc ta: các loại cá nớc ngọt: ba sa, cá tra cá cớc lợ và nớc mặn: cá song, tai tợng III Củng cố: mà em biết Nớc ta có điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành thuỷ sản? ! Dựa vào h4, hãy so sánh sản lợng thuỷ sản của năm 1990... khoáng sản 4 Cơ khí, dệt may, thực phẩm Nội dung Hoạt động giáo viên Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn Hoạt động học sinh - 2 hs trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung - Lớp thảo luận N2 trả lời và chỉ bản đồ sự phân bố của một số ngành công nghiệp a) ở nơi có khoáng sản b) ở gần nơi có than, dầu khí c) ở nơi có nhiều lao Hoạt động học sinh * Bài soạn mônĐịaLí * - Nơi có nhiều lao động, nguyên li u... học: Nội dung Hoạt động giáo viên I- Kiểm tra bài cũ: II Bài mới: * Giới thiệu bài: * Tìm hiểu bài: 1 Hoạt động thơng mại: - Thơng mại là ngành thực hiện việc mua bán hàng hoá bao gồm: + Nội thơng: buôn bán trong nớc + Ngoại thơng: buôn bán với nớc ngoài - Hoạt động thơng mại phát triển nhất ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh - Vai trò: là cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng Hoạt động học sinh ? Nớc... Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn * Bài soạn mônĐịaLí * Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Xuất khẩu: khoáng sản; công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm, hàng thủ công nghiệp, nông sản, thuỷ sản - Nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên vật li u, nhiên li u 2 Ngành du lịch: - Nớc ta có nhiều điều kiện để phát triển du lịch: phong cảnh đẹp; bãi tắm tốt, có các vờn quốc gia, các... và một phần ven biển * Bài soạn mônĐịaLí * Nội dung Hoạt động giáo viên - Vai trò: Tận dụng lao động, nguyên li u, tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống, sản xuất và xuất khẩu - Đặc điểm: Nghề thủ công ngày càng phát triển rộng khắp cả nớc, dựa vào sự khéo léo của ngời thợ và nguồn nguyên li u có sẵn Nớc ta có nhiều nghề thủ công nổi tiếng từ xa xa nh lụa Hà Đông; gốm Bát Tràng III Củng cố: - Nh... việc theo nhóm: ? Nghề thủ công nớc ta có vai trò và đặc điểm gì? ! Tổng hợp Vai trò: Tận dụng lao động, nguyên li u, tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống, sản xuất và xuất khẩu - Đặc điểm: Nghề thủ công ngày càng phát triển rộng khắp cả nớc, dựa vào sự khéo léo của ngời thợ và nguồn nguyên li u có sẵn Nớc ta có nhiều nghề thủ công nổi tiếng từ xa xa nh lụa Hà Đông; gốm Bát Tràng ? Địa phơng em có... ngòi - N3: đất - N4: rừng * Bài soạn mônĐịaLí * địalí Bài 8: Dân số nớc ta I Mục tiêu: Sau bài học hs biết: - Biết dựa vào bảng số li u, biểu đồ để nhận biết số dân và đặc điểm tăng dân số của nớc ta - Biết đợc số dân nớc ta đông, gia tăng dân số nhanh - Nhớ số li u dân số nớc ta ở thời điểm gần nhất - Nêu đợc một số hậu quả do dân số tăng nhanh - Thấy đợc sự cần thiết cảu việc sinh ít con trong... sống ở đâu? ! Kể tên một số dân tộc ít ngời ở nớc ta ! Trình bày kết quả thảo luận - Gv tổng hợp ? Dựa vào sgk em hãy cho biết mật độ dân số là gì? - Gv lấy ví dụ giải thích ? Dựa vào bảng số li u em hãy so sánh mật độ dân số nớc - 2 hs trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn - Thảo luận nhóm 2 - Đại diện một vài nhóm báo cáo - Lớp làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi... bản đồ - GV sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện ! Chơi trò chơi đối đáp nhanh: ! Chọn hai đội có số học sinh bằng nhau ! Đánh số thứ tự từ 1, 2, 3, (2 học sinh có số giống nhau ở hai đội đứng thẳng nhau) - Hớng dẫn chơi: em số 1 ở đội 1 nói tên một dãy núi, một con sông hoặc 1 cánh đồng - 2 hs trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn - Nghe - Một số học sinh lên bảng... sung quan du lịch nổi tiếng nào? - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu, ghi đầu bài ! Thảo luận theo nhóm nhỏ ! Nêu tên các châu lục và đại - N1 thảo luận dơng trên thế giới ! Dựa vào bảng số li u về diện tích các châu, so sánh diện tích - N2 thảo luận châu á với diện tích các châu lục khác ! Báo cáo - Đại diện trả lời - Gv tổng hợp 2 Đặc điểm tự nhiên: ! Làm việc cá nhân: - Núi và cao nguyên chiếm ! Quan . Chỉ vị trí phần đất li n của nớc ta trên lợc đồ. ? Phần đất li n của nớc ta giáp với những nớc nào? ? Biển bao bọc phía nào phần đất li n của nớc ta? Tên. khoảng bao nhiêu km 2 ? So sánh diện tích nớc ta với một số nớc có trong bảng số li u? ! Báo cáo. - Gv chữa và nhận xét. * Phần đất li n nớc ta hẹp ngang, chạy