Về kiến thức: Học sinh cần nắm: - Các phép toán : Giao, hợp, hiệu, phần bù của tập hợp con trong các tập hợp số - Một số tập con chủ yếu của tập R và ý nghĩa của chúng 2.. Về kĩ năng: - [r]
(1)Tiết 9: Ngày soạn: Bài 4: CÁC TẬP HỢP SỐ A Mục đích yêu cầu: Về kiến thức: Học sinh cần nắm: - Các phép toán : Giao, hợp, hiệu, phần bù tập hợp các tập hợp số - Một số tập chủ yếu tập R và ý nghĩa chúng Về kĩ năng: - Biết tìm giao, hợp, hiệu, phần bù hai tập hợp tập R - Làm các bài tập các phép toán tập hợp B Chuẩn bị giáo viên-học sinh Giáo viên: Giáo án, các bài tập Học sinh: Ôn lại các kiến thức lớp tập hợp số C Tiến trình bài giảng - Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số - Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Định nghĩa giao, hợp hai tập hợp và làm ví dụ áp dụng sau Cho A ={1,2,3}; B= {x R | x x 0} Tìm A B, A B - Vào bài Hoạt động thầy Gviên: Cho học sinh làm HĐ1 sau: Hãy chọn kết đúng sai câu sau: a Tập N* là tập tập N b A = {0, 1, 2} là tập tập N c A = {0, 1, 2} là tập tập N* Gviên: nhận xét kết Gviên: Cho Hsinh làm HĐ2 sau: Chọn câu trả lời sai các câu sau a x N x Z b x N * x Z c x Z thì x': x x' d x Z x N Gviên : nhận xét kết Các tập hợp số Hoạt động trò Hsinh: làm theo nhóm HĐ1 theo yêu cầu theo nhóm Đại diện nhóm trình bày kết tìm Hsinh:làm theo yêu cầu HĐ1 Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét Hsinh: nhắc lại các tập hợp số đã học Lop10.com Nội dung I CÁC TẬP HỢP SỐ ĐÃ HỌC Tập hợp các số tự nhiên N N = {0, 1, 2, 3, …} N* = {1, 2, 3, …} Tập hợp các số nguyên Z Z = {…, - 3, - 2, - 1, 0, 1, 2, 3, …} Các số - 1, - 2, - 3, … là các số nguyên âm Tập hợp các số hữu tỉ Q: Số biểu diễn dạng a (a, b Z , b 0) b Ví dụ : = 1,5 = 0,(3) Tập hợp các số thực R Tập hợp các số thực bao gồm các số hữu tỉ và các số vô tỉ Trục số : ׀ ׀ ׀ ׀ ׀ -2 -1 (2) Giới thiệu kí hiệu và cách Nắm kí hiệu và cách II CÁC TẬP HỢP CON THƯỜNG đọc đọc – và + DÙNG CỦA R – và + Kí hiệu – đọc là âm vô cực (hoặc âm vô cùng) , kí hiệu + đọc là dương vô cực (hoặc dương vô cùng) Giới thiệu kí hiệu khoảng Xác định các phần tử * Khoảng : và biểu diễn khoảng trên các tập hợp (a ; b) ; (a ; + (a ; b) = {x R ׀a < x < b} trục số ) ; (– ; b) /////////////( )////////////////// Biểu diễn các tập hợp ( a ; b a b ); (a ; + ) = {x R ׀a < x } (a ; + ) ; (– ; b) trên /////////////( a trục số (– ; b) = {x R ׀x < b } )////////////////// b Giới thiệu kí hiệu đoạn và * Đoạn : biểu diễn đoạn trên trục số Xác định các phần tử [a ; b] = {x R ׀a ≤ x ≤ b} /////////////[ ]////////////////// các tập hợp [a ; b ] Biểu diễn tập hợp [a ; b] a b * Nửa khoảng: trên trục số [a ; b) = {x R ׀a ≤ x < b} Giới thiệu kí hiệu khoảng /////////////[ )////////////////// và biểu diễn khoảng trên Xác định các phần tử a b trục số các tập hợp [a ; b) ; (a ; b] ; (a ; b] = {x R ׀a < x ≤ b} /////////////( ]////////////////// [a ; + ) ; (– ; b] a b [a ; + ) = {x R ׀a ≤ x } /////////////[ Biểu diễn các tập hợp [a ; b) a ; (a ; b]; [a ; + ) ; (– ; (– ; b) = {x R ׀x ≤ b } ]////////////////// b] trên trục số b R = (– ; + ) = = {x R – ׀ < x < + } Cho HS xác định các phần tử tập R = (– ; + ) Chỉ các phần tử D Củng cố dặn dò - Học bài cũ chú ý các tập tập R - Đọc bài Lop10.com (3) Bài học kinh nghiệm: Lop10.com (4)