NỘI DUNG HỌC TẬP TẠI NHÀ CHO HỌC SINH KHỐI 9 TRONG ĐỢT NGHỈ PHÒNG CHỐNG LÂY NHIỄM BỆNH VIÊM ĐƯỜNG HÔ HẤP CẤP

10 6 0
NỘI DUNG HỌC TẬP TẠI NHÀ CHO HỌC SINH KHỐI 9 TRONG ĐỢT NGHỈ PHÒNG CHỐNG LÂY NHIỄM BỆNH VIÊM ĐƯỜNG HÔ HẤP CẤP

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

+ Gia đình mang ý nghĩa thiêng liêng như vậy nên mỗi người cần biết nâng niu, quí trọng gia đình mình bằng những biểu hiện cụ thể, những việc làm thiết thực nhất: Ông bà cha mẹ phải yêu [r]

(1)

ĐỀ CHÍNH THỨC Phần 1:ĐỌC HIỂU

(6đ ) Đọc kỹ đoạn thơ sau hoàn thành yêu cầu bên dưới:

“Lận đận đời bà nắng mưa Mấy chục năm rồi, đến tận

Bà giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm u thương, khoai sắn bùi

Nhóm nồi xơi gạo sẻ chung vui Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ

Ơi kì lạ thiêng liêng - bếp lửa! Giờ cháu xa Có khói trăm tàu

Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả Nhưng chẳng lúc quên nhắc nhở:

-Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa? ” Đoạn thơ trích từ tác phẩm nào? Tác giả ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác? (1đ )

2 Tìm biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng đoạn thơ Cho biết tác dụng biện pháp nghệ thuật (1đ ) Em hiểu ý nghĩa bốn câu thơ cuối đoạn? (1đ)

4 Viết văn ngắn (khoảng trang giấy thi) trình bày suy nghĩ em đề tài: mái ấm gia đình có vai trị quan trọng đời người (3đ )

Phần 2: (4đ ) TẠO LẬP VĂN BẢN

Hãy tưởng tượng em người thành đạt, có điều kiện đến thăm hội người mù neo đơn, tàn tật chứng kiến sống em nhỏ trại trẻ mồ côi Hãy viết văn kể lại cảm xúc em phải chứng kiến mảnh đời

(2)

.PHẦN 1: (6đ) 1/-Đoạn thơ trích từ thơ “ Bếp lửa” Bằng Việt (0,5 đ)

-Sáng tác năm 1963, tác giả sinh viên ngành luật nước (0,5đ) 2/ Biện pháp nghệ thuật tác dụng:

- HS trả lời biện pháp nghệ thuật bật sử dụng đoạn thơ trên: điệp ngữ (0.5đ) Tác dụng:

- Điệp ngữ: từ “nhóm” lặp lại khẳng định bà người nhóm lên lịng cháu lửa tình u thương, niềm tin nghị lực- người bà giàu đức hy sinh, thật đáng kính (0,5đ)

Học sinh diễn đạt theo ý riêng mình, miễn trọng tâm chấp nhận

( Nếu học sinh phát biện pháp nghệ thuật ẩn dụ nêu tác dụng trọn điểm) 3/ Ý nghĩa bốn câu thơ cuối đoạn: (1đ )

Là lời khẳng định sâu sắc: cháu trưởng thành, xa, sống điều kiện sung túc, đại bà quê hương hình ảnh thiêng liêng

( HS diễn đạt theo ý riêng mình, trọng tâm chấp nhận) 4/ Văn ngắn (3đ)

*YÊU CẦU:

a/ Nội dung: HS nêu tầm quan trọng mái ấm gia đình Các ý cần có:

*Mở bài: giới thiệu chung vai trò gia đình sống người.(0,5đ) * Thân bài: Học sinh dùng lí lẽ để khẳng định, bàn luận ý tưởng sau(2đ)

a/ Lí giải nêu biểu cụ thể (1,5đ)

+ Gia đình nơi hội tụ thành viên huyết thống, có trách nhiệm chăm lo, bảo bọc cho hoàn cảnh Là chỗ dựa vững tinh thần, khơng có gia đình, thân ta cảm thấy cô đơn, lạc lõng, lúc khó khăn hoạn nạn => gia đình mái ấm

+ Gia đình mang ý nghĩa thiêng liêng nên người cần biết nâng niu, q trọng gia đình biểu cụ thể, việc làm thiết thực nhất: Ông bà cha mẹ phải yêu thương cháu hết lòng, phải biết kính nhường dưới, biết san sẻ với khó khăn người thân, phụ giúp cha mẹ cơng việc gia đình, sống có trách nhiệm với thân, chăm chỉ, học hành thành đạt, biết tơn trọng tình làng nghĩa xómNêu dẫn chứng cụ thể b/ Luận mở rộng (0,5 đ)

+Phê phán kẻ khơng biết trân trọng, giữ gìn mái ấm gia đình: sống vơ trách nhiệm, gây phiền lụy đến cha mẹ việc làm nông Dẫn chứng

*Kết bài: Khẳng định lại giá trị gia đình bền vững.(0,5 đ) b/ Hình thức:

-Sử dụng thể loại nghị luận

-Viết văn ngắn có bố cục phần, có liên kết, liền mạch, tả -Khơng tách đoạn -0,25đ

-Diễn đạt lủng củng - 0,25đ

.PHẦN (4đ): TẬP LÀM VĂN YÊU CẦU CHUNG

I/ Nội dung:

1/ Yêu cầu học sinh phải kể câu chuyện tưởng tượng thân chuyến thăm hội người mù neo đơn em nhỏ trại trẻ mồ côi

2/ Thấy hoàn cảnh bất hạnh nghị lực sống tốt đẹp họ 3/ Những tình cảm yêu thương, xúc động, sẻ chia họ II/ Hình thức:

-HS biết sử dụng thể loại văn tự có kết hợp với yếu tố miêu tả, độc thoại nội tâm nghị luận văn sinh động, có cảm xúc, có chiều sâu suy tưởng

-Diễn đạt:- Bố cục phần đầy đủ, tách đoạn rõ ràng, mạch lạc -Dùng từ, đặt câu ngữ pháp, viết tả

-Có thể sáng tạo việc chọn đề tài, tạo tình cho câu chuyện -Trình bày sạch, khơng bơi bẩn, chữ viết rõ nét, đọc

(3)

-Bài làm đáp ứng tốt yêu cầu trên, mắc 1-2 lỗi diễn đạt nhỏ - Lời văn giàu cảm xúc, có hình ảnh, thể sáng tạo người viết 2/ Điểm 2,5- 3,0: Khá

-Bài viết đáp ứng 2/3 yêu cầu Ý chưa phong phú làm bật việc bản, chưa thể ý sáng tạo

-Thiếu kết hợp yếu tố miêu tả nội tâm nghị luận

-Chưa tách đoạn phần thân bài, mắc từ đến lỗi diễn đạt 3/ Điểm 1,5 - 2,0: Trung bình

-Bài viết đạt ½ u cầu chung, phần nội dung sơ sài , đơn điệu, thiên liệt kê việc, thiếu cảm xúc -Chưa tách đoạn thân

- Có đến lỗi diễn đạt 4/ Điểm 0,5 - 1,0: Yếu

-Bài viết lan man, bố cục không rõ ràng

-Chưa nắm yêu cầu nội dung phương pháp, thiên miêu tả, mắc nhiều lỗi diễn đạt 5/ Điểm 00 - 0,5: Kém

-Lạc đề: 0,5đ

-Chỉ viết vài dòng, phần mở bài, cho 0,5 đ - Điểm 00: để giấy trắng

(4)

ĐỀ CHÍNH THỨC Phần 1: (2.0đ)

1 Đọc đoạn văn sau:

“Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão giàn Chúng trẻ làng Việt gian ư? Chúng bị rẻ rúng hắt hủi ư? Khốn nạn, tuổi đầu Ông lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên:

- Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng vào mồm mà làm giống Việt gian bán nước để nhục nhã này.”

Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả ai? Đây lời nhân vật nào? Tác giả thể tâm lý nhân vật hình thức nào? (1đ)

2 Sửa lỗi dùng từ câu sau: (1đ)

a) Lãnh vực kinh doanh béo bổ thu hút đầu tư nhiều công ty lớn giới b) Báo chí tấp nập đưa tin kiện SEA Games 22 tổ chức Việt Nam

c) Trong thời kỳ đổi mới, Việt Nam thành lập quan hệ ngoại giao với hầu giới d) Những hoạt động từ thiện ông khiến cảm xúc

Phần 2: (3.0đ)

Giáo sư Wiliam Stidger ngồi xuống viết thư cảm ơn cho giáo viên động viên lớn lao mà bà dành cho ơng ơng cịn học sinh bà 30 năm trước Một tuần sau, ông nhận thư hồi âm với nét chữ viết tay run rẩy, rằng:

William yêu quý ta,

Ta muốn em biết lời nhắn em vô ý nghĩa với ta Một cụ già cô đơn 80 tuổi ta, sống đơn độc phòng nhỏ, nấu ăn mình, dường lay lắt cuối Có lẽ em bất ngờ William ạ, biết ta dạy học 50 năm khoảng thời gian dài đằng đẵng đó, thư em thư cảm ơn ta nhận Ta nhận buổi sáng lạnh lẽo hiu hắt buồn Chính thư sưởi ấm trái tim già nua cô đơn ta niềm vui mà trước ta chưa cảm nhận

( Theo Quà tặng sống)

Viết văn nghị luận ngắn (khoảng 01 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ em sau đọc văn Phần 3: (5.0đ)

Nhân kỷ niệm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22-12) trường em tổ chức đến thăm chiến sĩ công tác nơi Trường Sa Viết văn kể lại gặp gỡ với anh nơi biển trời tổ quốc Việt Nam thân yêu

(Có kết hợp yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận)

(5)

-ĐỀ KIỂM TRA (Thời gian 90’, không kể thời gian phát đề)

PHẦN : ĐỌC HIỂU Câu 1: (3 điểm)

Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu bên dưới: Áo anh rách vai

Quần tơi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày

Thương tay nắm lấy bàn tay

Đoạn thơ trích tác phẩm nào, tác giả ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ? (1.0 điểm) Nêu cảm nhận em câu kết đoạn thơ trên? (1.0 điểm)

Trong từ: vai, miệng, chân, tay đoạn thơ, từ dùng theo nghĩa gốc, từ dùng theo nghĩa chuyển? Nghĩa chuyển hình thành theo phương thức nào? (1.0 điểm)

Câu 2: (3 điểm)

“ Chuyện ăn mặc niên thời gian qua làm không khỏi lo ngại, băn khoăn lối sống dễ dãi, buông thả Không bạn gái ngày ăn mặc quần áo nhiều kiểu “mốt hết cỡ” làm cho khơng người nhìn vào phải “nghẹt thở” Bất kể cho dù trời mưa hay nắng, nhiều bạn gái lượn lờ “áo cánh” sành điệu Chưa dừng lại đó, nhiều bạn trẻ cịn khốc lên áo có hình đầu lâu, đại bàng cất cánh, sư tử nhe nanh kết hợp với quần bó sát, ngắn cũn cỡn đến phát khiếp ” (Phạm Xn Thơng – Tạp chí Thanh Niên)

Em viết văn ngắn (khoảng 10-12 câu) nêu suy nghĩ em trang phục giới trẻ PHẦN 2: TẠO LẬP VĂN BẢN

Câu 3: (4 điểm)

“Nơi có tình u thương nơi ln có điều kì diệu” (Loilla Cather) Hãy kể câu chuyện để thấy kì diệu tình u thương (Có kết hợp yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận)

(6)

HƯỚNG DẪN CHUNG: Đề kiểm tra gồm câu:

Câu 1: Kiểm tra kiến thức Văn học thực hành Tiếng Việt Câu 2: Nghị luận xã hội

Câu 3: Thực hành viết văn Tự

Câu yêu cầu tái kiến thức chung có yêu cầu diễn đạt Học sinh trả lời diễn đạt trôi chảy đạt điểm tối đa Câu kiểm tra kiến thức hiểu biết vấn đề xã hội Câu kiểm tra khả sáng tạo thông qua việc kể câu chuyện để gưởi gắm đến người đọc học ý nghĩa sâu sắc

* Lưu ý:

Đáp án mang tính chất gợi mở Giám khảo cần nắm nội dung làm học sinh để đánh giá tổng quát Chú ý khuyến khích viết có ý riêng, sáng tạo

Học sinh trình bày, triển khai theo nhiều cách khác nhau, đáp ứng yêu cầu cho đủ điểm ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM:

Câu Đáp án Điểm Câu

1 Đoạn trích trích tác phẩm nào? Tác giả? Hồn cảnh sáng tác? 1,0

- Trích tác phẩm “Đồng chí”, tác giả: Chính Hữu 0,5

- Sáng tác vào đầu năm 1948, sau tác giả đồng đội tham gia chiến đấu chiến dịch Việt Bắc 0,5

2 Hãy nêu cảm nhận em câu kết đoạn thơ trên? 1,0

- “Thương tay nắm lấy bàn tay”gbàn tay nồng ấm tình người truyền cho đêm giá rét Bàn tay giao cảm thay cho lời nói Cái nắm tay biểu cho đoàn kết, gắn bó, u thương, cảm thơng, chia sẻ cịn chứa đựng lời động viên vượt qua khó khăn niềm tin hứa hẹn lập cơng

1,0

3 Trong từ: vai, miệng, chân, tay đoạn thơ, từ dùng theo nghĩa gốc, từ dùng theo nghĩa chuyển? Nghĩa chuyển hình thành theo phương thức nào?

1,0

- Miệng, chân, tay: Nghĩa gốc 0,5

- Vai: Nghĩa chuyển, theo phương thức hoán dụ 0,5

Câu

Viết văn ngắn (khoảng 10 -12 câu) nêu suy nghĩ em trang phục giới trẻ 3,0

Yêu cầu kĩ năng:

- Nắm vững phương pháp làm nghị luận xã hội - Bố cục hệ thống ý rõ ràng

- Biết vận dụng phối hợp nhiều thao tác nghị luận: chứng minh, giải thích, bình luận,

- Diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp; lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục Yêu cầu kiến thức:

- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: trang phục giới trẻ xã hội 0,5

- Từ mẫu tin giải thích vấn đề nêu phần mở 0,5

(7)

+ Lý giải nguyên nhân ( ảnh hưởng văn hố ngoại lai, thích bắt chước theo cách ăn mặc người mẫu, ca sĩ, nghệ sĩ,nhìn nhận sai lệch đẹp, thích đua địi, thích thể mình,)

+ Tác hại

+ Cách ăn mặc đáng phê phán? Vì sao?

- Mở rộng vấn đề: Thời trang không công cụ làm đẹp mà cách giúp người mặc thể giá trị thân Giá trị nhận thức, thông minh lựa chọn trang phục phù hợp với hoàn cảnh với phong mỹ tục Một phong cách thời trang cá tính phải thể khác biệt khác biệt khơng có nghĩa 'khác người', khiến cho người xung quanh 'gai mắt'

Lưu ý: Học sinh cần có dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề 1,5

- Bài học nhận thức, hành động, thái độ sống đắn 0,5

Câu

Hãy kể câu chuyện để thấy kì diệu tình yêu thương (Có kết hợp yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận) 4,0

a Yêu cầu kĩ năng:

- Viết thể lọai văn tự Học sinh biết xây dựng câu chuyện phù hợp với yêu cầu đề

- Cách kể chuyện sáng tạo, xây dựng tình tiết hợp lý, lơi cuốn, hấp dẫn, biết kết hợp yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm nghị luận

- Văn trôi chảy, giàu cảm xúc; bố cục rõ ràng, mạch lạc; khơng sai lỗi tả, lỗi diễn đạt, dùng từ b Yêu cầu kiến thức:

*Mở bài:

- Giới thiệu câu chuyện (tình huống) 0,5

*Diễn biến câu chuyện:

Câu chuyện thể ý:

-Tình yêu thương chỗ dựa tình thần vững chắc, động lực thúc đẩy người tạo điều kì diệu -Tình yêu thương, chia sẻ, giúp cho tất trở thành người chiến thắng 3,0

* Kết thúc câu chuyện:

(8)

ĐỀ THI PHẦN : ĐỌC HIỂU

Câu (2,0 điểm) Cho đoạn truyện sau:

“Nghe mẹ bảo gọi ba vào ăn cơm bảo lại: - Thì má kêu

Mẹ đâm giận quơ đũa bếp doạ đánh, phải gọi lại nói trổng: - Vơ ăn cơm!

Anh Sáu ngồi im, giả vờ không nghe, chờ gọi "Ba vơ ăn cơm” Con bé đứng bếp nói vọng ra: - Cơm chín rồi!

Anh không quay lại Con bé bực quá, quay lại mẹ bảo: - Con kêu mà người ta không nghe.”

(Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng - SGK Ngữ văn 9, tập một) Đoạn truyện kể theo thứ mấy? Ai người kể?

2 Hãy kể tên phương châm hội thoại học chương trình lớp

“Con bé” đoạn truyện vi phạm phương châm hội thoại nào? Nêu nội dung phương châm hội thoại Vì có vi phạm đó?

Câu (1,0 điểm)

“Một ấn tượng hàm ơn khó tả dạt lên lịng gái Khơng phải bó hoa to theo chuyến thứ đời Mà bó hoa khác nữa, bó hoa háo hức mơ mộng ngẫu nhiên anh cho thêm cô.”

(Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long, SGK Ngữ văn 9, tập một)

Hình ảnh bó hoa khác đoạn văn sử dụng theo biện pháp tu từ nào? Em hiểu ý nghĩa hình ảnh nào?

Câu (2,0 điểm)

Ghi lại đầy đủ hai khổ thơ cuối thơ “Ánh trăng” nhà thơ Nguyễn Duy Nêu ngắn gọn nội dung khổ thơ cuối PHẦN 2: TẠO LẬP VĂN BẢN

Câu (5,0 điểm)

Cảm nhận em nhân vật anh niên truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long (Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long, SGK Ngữ văn 9, tập một)

(9)

HƯỚNG DẪN CHẤM Câu (2,0 điểm)

Đoạn truyện kể theo thứ ba (0,25 điểm)

Người kể ông Ba, nhân vật tác phẩm, bạn ông Sáu ( 0.25 điểm) Các phương châm hội thoại học chương trình lớp 9:

- Kể đủ phương châm: Phương châm lượng, phương châm chất, phương châm quan hệ, phương châm cách thức phương châm lịch (0,5 điểm) Nếu kể từ đến phương châm (0,25 điểm)

- “Con bé” đoạn truyện “nói trổng” vi phạm phương châm lịch (0,25 điểm) Phương châm lịch là: Khi giao tiếp, cần tế nhị tôn trọng người khác (0,25 điểm)

Nó cố tình vi phạm khơng muốn dùng từ “ba” để gọi ông Sáu (0,5 điểm) Câu (1,0 điểm)

Hình ảnh “một bó hoa khác nữa” đoạn văn sử dụng theo biện pháp tu từ ẩn dụ (0,25 điểm)

Hình ảnh có ý nghĩa: Đó giá trị tinh thần mà gái tìm thấy anh Từ điều cô chứng kiến, nghe được, từ trang sách anh đọc dở, cô nhận vẻ đẹp tâm hồn anh Anh trở thành gương cho cô noi theo, cho cô yên tâm với lựa chọn (0,75 điểm)

Câu (2,0 điểm)

Ghi đủ hai khổ thơ cuối: (1,0 điểm) Ngửa mặt lên nhìn mặt

có rưng rưng đồng bể sơng rừng Trăng trịn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật

Nêu nội dung khổ thơ cuối: trăng thế, không thay đổi, bao dung, độ lượng “tròn vành vạnh, im phăng phắc” có thân thay đổi, trở thành kẻ “vơ tình” Cái “giật mình” nhà thơ nhận thức sâu sắc thân, có ý nghĩa nhắc nhở người đọc khơng lãng quên khứ (1,0 điểm)

Câu (5,0 điểm) A Yêu cầu chung:

- Làm kiểu nghị luận văn học Biết vận dụng, phối hợp nhiều thao tác nghị luận (phân tích, chứng minh, bình luận, so sánh mở rộng vấn đề) Đặc biệt phải nắm vững thao tác phân tích nhân vật tác phẩm tự

- Xây dựng hệ thống luận điểm chặt chẽ, logic Bố cục chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, mắc lỗi - Văn viết sáng, giàu cảm xúc Biết liên hệ, mở rộng

B Yêu cầu cụ thể:

Thí sinh trình bày theo nhiều cách, song cần đạt số ý sau: Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm (0,5 điểm)

- Lặng lẽ Sa Pa truyện ngắn tiêu biểu cho phong cách Nguyễn Thành Long

- Truyện viết người lao động quên mình, thầm lặng dâng hiến tuổi trẻ cho quê hương, đất nước mà tiêu biểu hình tượng anh niên cán khí tượng đỉnh Yên Sơn cao 2600m

2 Anh niên với hoàn cảnh sống cơng việc (2,0 điểm)

- Hồn cảnh sống cơng việc anh khó khăn gian khổ: Anh “người độc gian” làm việc đỉnh Yên Sơn cao 2600m, quanh năm mây phủ Cơng việc anh: “Đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất”, dự vào việc báo thời tiết, phục vụ cho sản xuất chiến đấu

- Anh yêu nghề, ý thức cơng việc nên anh làm việc tỉ mỉ, xác đầy trách nhiệm (nửa đêm, “ốp” dù mưa tuyết, giá lạnh phải trở dậy ngồi trời làm cơng việc quy định)

(10)

- Biết tổ chức, xếp sống đầm ấm, thơ mộng, ngăn nắp (trồng hoa, nuôi gà, đọc sách, xếp nơi ở, nơi làm việc gọn gàng, sẽ)

- Cởi mở, chân thành, thân thiện với tất người (thân tình với bác lái xe, tặng hoa cho kĩ sư, tặng trứng cho ông họa sĩ già, cách ứng xử ân tình, ấm áp)

- Khiêm tốn, trân trọng hi sinh thầm lặng người xung quanh (từ chối vẽ chân dung, giới thiệu người khác đáng cảm phục đáng vẽ hơn)

4 Khái quát vấn đề, rút học cho thân (0,5 điểm)

- Qua câu chuyện nhân vật anh niên, Nguyễn Thành Long muốn giới thiệu với người đọc vùng đất lặng lẽ mà thơ mộng, có người lao động thầm lặng, say mê hiến dâng tuổi trẻ cho quê hương, đất nước

- Hình tượng anh niên mang vẻ đẹp tiêu biểu niên thời đại Hồ Chí Minh mãi gương đẹp cho hệ nối tiếp noi theo

C Biểu điểm:

Điểm 5: Đạt tất yêu cầu trên, văn viết giàu cảm xúc, kĩ tốt Điểm: 4: Đạt ¾ yêu cầu trên, văn có cảm xúc, kĩ tốt

Ngày đăng: 03/04/2021, 04:47

Tài liệu liên quan