1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

40 câu hỏi Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin

85 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

P hương pháp luậ n là lý lu ậ n v ề phương pháp, là khoa họ c v ề phương pháp.. Định nghĩa, nội dung và ý nghĩa định nghĩa vật chất của V.I.. 4) Ý nghĩa thế giới quan và phương pháp luậ[r]

(1)

NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ

BẢN CỦA CHỦ NGHĨA

MÁC – LÊNIN

40 câu hỏi tự luận đáp án

Sưu tầm biên tập: La Quốc Thắng quocthang0507@gmail.com

Trích dẫn

“Học tập chủ nghĩa Mác-Lênin học tập tinh thần xử trí việc (…) học tập chân lý phổ biến chủ nghĩa Mác-Lênin để áp dụng cách sáng tạo vào hoàn cảnh thực tế nước

(2)

1 | T r a n g

Câu

Chủ nghĩa Mác - Lênin ba phận lý luận cấu

thành nó?

Câu trả lời có hai ý lớn:

1) Chủ nghĩa Mác - Lênin gì?

a) “Hệ thống quan điểm học thuyết” khoa học, gồm triết học, kinh tế

chính trị chủnghĩa xã hội khoa học C.Mác Ph.Ăngghen, V.I Lênin bảo

vệ, vận dụng phát triển;

b) Được hình thành sở kế thừa phát triển biện chứng giá trị lịch sửtư tưởng nhân loại để giải thích, nhận thức thực tiễn thời đại;

c) Là giới quan vật biện chứng phương pháp luận biện chứng duy vật nhận thức khoa học thực tiễn cách mạng;

d) Là khoa học nghiệp tự giải phóng giai cấp vơ sản, giải phóng nhân

dân lao động giải phóng người, quy luật chung cách mạng xã hội chủnghĩa, xây dựng chủnghĩa xã hội chủnghĩa cộng sản;

đ) Là hệ tư tưởng khoa học giai cấp công nhân nhân dân lao động

2) Ba phận lý luận cấu thành chủ nghĩa Mác - Lênin

Chủnghĩa Mác - Lênin bao gồm hệ thống tri thức phong phú bao quát nhiều

lĩnh vực, với giá trị lịch sử, thời đại khoa học to lớn; triết học, kinh tế trị học chủnghĩa xã hội khoa học phận lý luận quan trọng

a) Triết học Mác - Lênin hệ thống tri thức chung giới, vị

trí, vai trị người giới b) Kinh tế trị Mác - Lênin

Là hệ thống tri thức quy luật chi phối trình sản xuất trao

đổi tư liệu sinh hoạt vật chất đời sống xã hội mà trọng tâm quy luật kinh tế trình vận động, phát triển, diệt vong tất yếu hình thái kinh tế - xã hội tư chủ nghĩa sự ra đời tất yếu hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủnghĩa.

c) Chủnghĩa xã hội khoa học

Là hệ thống tri thức chung cách mạng xã hội chủnghĩa trình

(3)

2 | T r a n g

mệnh lịch sử giai cấp cơng nhân nghiệp xây dựng hình thái kinh tế

- xã hội đó.

Câu

Sự khác tương đối thống

giữa ba phận cấu thành chủ nghĩa Mác -

Lênin?

Câu trả lời có hai ý lớn:

1) Sự khác tương đối triết học, kinh tế trị chủ nghĩa xã hội khoa học với tư cách ba phận lý luận cấu thành chủ nghĩa Mác - Lênin

Thể chỗ chủnghĩa xã hội khoa học không nghiên cứu quy luật xã hội tác động tất nhiều hình thái kinh tế - xã hội chủ nghĩa vật lịch sử, mà nghiên cứu quy luật đặc thù hình thành, phát triển hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa Chủ nghĩa xã hội

khoa học không nghiên cứu quan hệ kinh tế như kinh tế trị, mà

chỉ nghiên cứu quan hệ trị - xã hội chủnghĩa xã hội chủnghĩa

cộng sản

2) Sự thống tương đối triết học, kinh tế trị chủ nghĩa xã hội khoa học với tư cách ba phận lý luận cấu thành chủ nghĩa Mác– Lênin

Thể quan niệm vật lịch sửmà tư tưởng sự

phát triển khách quan lực lượng sản xuất nên từ hình thái kinh tế - xã hội nảy sinh hình thái kinh tế - xã hội khác tiến bộhơn quan

niệm thếđã thay lộn xộn, tùy tiện quan niệm xã hội các học thuyết triết học trước đó; thể việc C Mác Ph.Ăngghen vận dụng giới quan vật biện chứng phép biện chứng vật vào việc nghiên cứu kinh tế, từ đó sáng tạo học thuyết giá trị thặng dư để nhận thức chính xác xuất hiện, phát triển diệt vong tất yếu chủnghĩa tư Đến

lượt mình, học thuyết giá trị thặng dư với quan niệm vật lịch sửđã đưa phát triển chủnghĩa xã hội từkhông tưởng đến khoa học

(4)

3 | T r a n g

Câu trả lời có ba ý lớn:

1) Điều kiện kinh tế - xã hội

a) Vào cuối kỷXVIII đến kỷ XIX

Cuộc cách mạng công nghiệp xuất lan rộng nước tây Âu tiên

tiến làm cho phương thức sản xuất tư chủnghĩa trở thành hệ

thống kinh tế thống trị, tính hẳn chế độtư so với chếđộ phong kiến thể rõ nét, mà làm thay đổi sâu sắc cục diện xã hội mà trước hết sự

hình thành phát triển giai cấp vô sản

b) Đồng thời với phát triển đó, mâu thuẫn vốn có, nội nằm

phương thức sản xuất tư chủ nghĩa ngày thể sâu sắc gay gắt

hơn

Mâu thuẫn vô sản với tư sản, vốn mang tính đối kháng, biểu

thành đấu tranh giai cấp Giai cấp tư sản khơng cịn đóng vai trị giai cấp cách

mạng xã hội

c) Những năm 40 kỷ XIX

Giai cấp vô sản xuất với tư cách lực lượng trị - xã hội

độc lập ý thức lợi ích để tiến hành đấu tranh tự giác chống giai cấp tư sản

2) Tiền đề lý luận

a) C.Mác Ph.Ăngghen kế thừa triết học cổđiển Đức

Đặc biệt phép biện chứng tâm tư tưởng vật vấn đề cơ triết học để xây dựng nên phép biện chứng vật mở rộng nhận thức sang xã hội loài người, làm cho chủnghĩa vật trở nên hoàn bị triệt

để

b) Kinh tế trị học Anh

Mà đặc biệt lý luận kinh tế hàng hóa; học thuyết giá trị thặng dư

sở hệ thống kinh tế tư chủnghĩa Đó cịn việc thừa nhận quy luật khách quan đời sống kinh tế xã hội, đặt quy luật giá trịlàm sở cho toàn bộ

(5)

4 | T r a n g

c) Chủnghĩa xã hội không tưởng Pháp

Với dựđoán thiên tài mà trước hết lịch sử lồi người q trình tiến hóa khơng ngừng, chế độ sau tiến bộ hơn chế độ trước; xuất hiện giai cấp đối kháng xã hội kết chiếm đoạt; đồng thời phê phán chủ nghĩa tư ở đó người bị bóc lột lừa bịp, phủ

khơng quan tâm tới dân nghèo Khẳng định xã hội xã hội chủnghĩa xã hội cơng

nghiệp mà đó, cơng nơng nghiệp khuyến khích, đa số người lao

động bảo đảm điều kiện vật chất cho sống v.v sở để chủ nghĩa Mác phát triển thành lý luận cải tạo xã hội

3) Tiền đề khoa học tự nhiên

Trong thập kỷđầu kỷ XIX, khoa học tự nhiên phát triển mạnh với nhiều phát minh quan trọng, cung cấp sở tri thức khoa học đểtư biện chứng trở thành khoa học

a) Định luật bảo tồn chuyển hố lượng

Đã dẫn đến kết luận triết học phát triển vật chất trình vơ tận chuyển hố hình thức vận động chúng

b) Thuyết tế bào

Xác định thống mặt nguồn gốc hình thức động vật thực vật; giải thích q trình phát triển chúng; đặt sở cho phát triển của toàn sinh học; bác bỏ quan niệm siêu hình nguồn gốc hình thức giữa thực vật với động vật

c) Thuyết tiến hoá

Đã khắc phục quan điểm cho thực vật động vật khơng có sự liên hệ; bất biến; Thượng Đế tạo đem lại cho sinh học sở khoa học, xác định tính biến dị di truyền loài

Chủnghĩa Mác đời tất yếu lịch sử Sựra đời khơng do nhu cầu nhu cầu khách quan thực tiễn xã hội lúc giờ, kế thừa những thành tựu lý luận kiểm chứng thành tựu khoa học, mà thân phát triển lịch sửđã tạo tiền đề khách

quan cho sựra đời Bởi vậy, chủnghĩa Mác “cung cấp cho loài người

nhất cho giai cấp công nhân, công cụ nhận thức vĩ đại” Đảng Cộng

sản Việt Nam “kiên định chủnghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh

(6)

5 | T r a n g

Câu

Tại gọi chủ nghĩa Mác chủ

nghĩa Mác - Lênin?

Sau C.Mác Ph.Ăngghen qua đời, V.I.Lênin người bảo vệ, bổ sung,

phát triển vận dụng sáng tạo chủnghĩa Mác Chủnghĩa Lênin hình thành

phát triển đấu tranh chống chủnghĩa tâm, xét lại giáo điều; sự tiếp tục giai đoạn lịch sử chủnghĩa Mác để giải

vấn đề cách mạng vô sản giai đoạn chủ nghĩa đế quốc bước đầu xây

dựng chủnghĩa xã hội

1) Nhu cầu bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác

a) Những năm cuối kỷXIX, đầu kỷ XX

Chủ nghĩa tư bước sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc Bản chất bóc

lột thống trị chủnghĩa tư ngày tinh vi, tàn bạo hơn; mâu thuẫn

đặc thù vốn có chủ nghĩa tư ngày bộc lộ sâu sắc mà điển hình mâu thuẫn giai cấp tư sản giai cấp vô sản

b) Những năm cuối kỷXIX, bước sang kỷ XX

Có phát minh vật lý mang tính vạch thời đại, làm đảo lộn

quan niệm ngàn đời vật chất Đây hội để chủ nghĩa tâm công

chủnghĩa Mác; số nhà khoa học tựnhiên rơi vào tình trạng khủng hoảng về

thế giới quan, gây ảnh hưởng trực tiếp đến nhận thức hành động phong trào cách mạng

c) Chủnghĩa Mác truyền bá vào nước Nga

Nhưng trào lưu chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, chủ nghĩa

thực dụng, chủnghĩa xét lại v.v nhân danh đổi chủnghĩa Mác để xuyên

tạc phủ nhận chủnghĩa

Trong bối cảnh vậy, nhu cầu khách quan việc khái quát thành tựu khoa học tựnhiên để rút kết luận giới quan phương pháp

luận triết học cho khoa học chuyên ngành; đấu tranh chống lại trào

lưu tư tưởng phản động phát triển chủ nghĩa Mác thực tiễn nước

(7)

6 | T r a n g

2) Quá trình V.I.Lênin bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác chia thành ba thời kỳ, tương ứng với ba nhu cầu khách quan thực tiễn nước Nga

a) Trong thời kỳ 1893 – 1907

V.I.Lênin tập trung phê phán tính tâm phái “dân túy”

vấn đề lịch sử - xã hội rằng, qua việc xóa nhịa ranh giới phép biện

chứng vật với phép biện chứng tâm Hêghen, phái dân túy xuyên

tạc chủnghĩa Mác V.I.Lênin phát triển quan điểm chủnghĩa Mác về

các hình thức đấu tranh giai cấp giai cấp vô sản trước giành quyền; vấn đề vềđấu tranh kinh tế, trị, tư tưởng đề cập

rõ nét; ông phát triển chủ nghĩa Mác vấn đềnhư phương pháp

cách mạng; nhân tố chủ quan yếu tố khách quan; vai trò quần chúng nhân dân; đảng trịtrong giai đoạn đế quốc chủnghĩa

b) Trong thời kỳ 1907 – 1917

V.I.Lênin viết tác phẩm Chủ nghĩa vật chủnghĩa kinh nghiệm phê

phán (1909) - tác phẩm khái quát từgóc độ triết học thành tựu của khoa học tựnhiên để bảo vệ tiếp tục phát triển chủnghĩa Mác; phê phán

triết học tâm chủquan chống lại chủnghĩa vật nói chung chủ

nghĩa vật biện chứng nói riêng Trong tác phẩm, vấn đềcơ triết học và phạm trù vật chất có ý nghĩa hệtư tưởng phương pháp luận to lớn Bảo vệ phát triển chủnghĩa Mác nhận thức, V.I.Lênin thống nhất bên trong, không tách rời chủnghĩa vật biện chứng với chủnghĩa

duy vật lịch sử; thống luận giải vật tự nhiên, xã

hội, về con người tư Trong tác phẩm Bút ký triết học (1914 -

1916), V.I.Lênin tiếp tục khai thác hạt nhân hợp lý triết học Hêghen để làm phong phú thêm phép biện chứng vật, đặc biệt lý luận thống

giữa mặt đối lập Năm 1917, V.I.Lênin viết tác phẩm Nhà nước cách mạng

bàn vấn đề nhà nước chun vơ sản, bạo lực cách mạng vai trò

đảng công nhân đường xây dựng chủ nghĩa xã hội; đưa tư tưởng về

nhà nước Xôviết, coi hình thức chun vơ sản; vạch

(8)

7 | T r a n g

c) Thời kỳ 1917 - 1924

Thắng lợi cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười (Nga) năm 1917

mở thời đại độ từ chủnghĩa tư lên chủnghĩa xã hội Sự kiện làm nẩy sinh nhu cầu lý luận mà sinh thời C.Mác Ph.Ăngghen chưa

thể hiện; V.I.Lênin tiếp tục tổng kết thực tiễn để đáp ứng nhu cầu tác phẩm mà nội dung chúng cho việc thực kiểm tra, kiểm sốt tồn dân; tổ chức thi đua xã hội chủnghĩa điều kiện cần thiết

để chuyển sang xây dựng "chủ nghĩa xã hội kế hoạch" V.I.Lênin rằng, nguyên tắc tập trung dân chủlà sở công xây dựng kinh tế; xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa Ơng nhấn mạnh tính lâu dài thời kỳ

độ, không tránh khỏi phải qua nấc thang đường lên chủ

nghĩa xã hội V.I.Lênin khẳng định vai trò kinh tế hàng hóa điều kiện

sản xuất hàng hố nhỏ đang chiếm ưu cơng xây dựng chủnghĩa

xã hội Nhận thấy sựquan liêu bắt đầu xuất nhà nước công nông non trẻ, ông đề nghị người cộng sản cần thường xuyên chống ba kẻ thù chính kiêu ngạo, học tham nhũng V.I.Lênin ý đến việc chống chủnghĩa giáo điều vận dụng chủ nghĩa Mác không muốn lạc hậu so với cuộc sống

Di sản kinh điển V.I.Lênin trở thành sở cho việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn đảng cộng sản Thiên tài lý luận thực tiễn V.I Lênin việc kế thừa, bảo vệ phát triển sáng tạo chủ nghĩa

Mác người cộng sản đánh giá cao Họ đặt tên cho chủ nghĩa

mình chủnghĩa Mác - Lênin

Câu

Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào cách

mạng giới?

Chủnghĩa Mác - Lênin có ảnh to lớn lên thực tiễn phong trào công

nhân nhân dân lao động giới Cách mạng tháng năm 1871 ở Pháp

coi kiểm nghiệm thực tếđầu tiên chủnghĩa Mác - Lênin; nhà nước kiểu - nhà nước chun vơ sản lịch sử nhân loại (Công

xã Pari) thành lập, kinh nghiệm thực tiễn rút từ lý luận

cách mạng Tháng năm 1903, đảng Bơnsêvích Nga thành lập theo tư

tưởng chủnghĩa Mác; đảng giai cấp vô sản lãnh đạo cách mạng

1905 Nga Chỉsau 14 năm (năm 1917), đảng làm nên Cách mạng Xã hội

(9)

8 | T r a n g

loại; chứng minh tính thực chủnghĩa Mác - Lênin lịch sử Năm

1919, Quốc tế Cộng sản thành lập; năm 1922, Liên bang Cộng hòa Xã hội

chủnghĩa Xôviết (gọi tắt Liênxô) đời, đánh dấu liên minh giai cấp vô sản

của 12 quốc gia năm 1940, Liênxô gồm 15 nước hợp thành Với sức mạnh

của liên minh giai cấp vơ sản đó, chiến tranh giới thứ II, Liênxô

không bảo vệđược mình, mà cịn giải phóng nước đơng Âu khỏi sự

xâm lược phátxít Đức Hệ thống xã hội chủnghĩa thiết lập gồm Anbani,

BaLan, Bungari, CuBa, Cộng hòa dân chủ Đức, Hung gari, Nam Tư, Liênxơ,

Rumani, Tiệp Khắc, Cộng hịa dân chủ nhân dân Triều Tiên, Trung Quốc, Việt

Nam Sự kiện làm cho chủ nghĩa tư khơng cịn hệ thống trị

xã hội mà nhân loại hướng tới; vai trò định hướng xây dựng xã hội

của chủnghĩa Mác - Lênin cổvũ phong trào công nhân, phong trào đấu tranh

giải phóng dân tộc hịa bình, dân tộc, dân chủ tiến xã hội Do nhiều

nguyên nhân khách quan chủquan, tháng 12 năm 1991, chủnghĩa xã hội

thực ởLiênxô đông Âu sụp đổ; nhiều đảng Cộng sản tây Âu từ bỏ mục tiêu chủnghĩa; thất bại kiểu nhà nước phúc lợi ở các nước tư đòi hỏi

người cộng sản khơng có lập trường vững vàng, kiên định, mà phải hết sức tỉnh táo, bổ sung, phát triển chủnghĩa Mác - Lênin cách khoa học

Thời đại ngày thời đại biến động sâu sắc Quá trình tạo ra tiền đề cho chủnghĩa xã hội diễn xã hội tư phát triển là xu hướng khách quan Thời đại ngày cho thấy vai trò to lớn của lý luận, khoa học phát triển xã hội Những điều tất yếu

đòi hỏi chủ nghĩa Mác - Lênin phải bổ sung, phát triển có khái

quát Chỉcó vậy, chủ nghĩa Mác - Lênin giữ được vai trò giới

quan, phương pháp luận quan hệ với khoa học cụ thể sự định

hướng phát triển xã hội loài người

C.Mác, Ph.Ăngghen V.I.Lênin không để lại cho người cộng sản

nói chung, người cộng sản Việt Nam nói riêng dẫn cụ thể về

con đường độ lên chủnghĩa xã hội nước Các quốc gia, dân tộc khác

nhau có đường khác lên chủnghĩa xã hội, lẽ quốc gia, dân tộc có đặc thù riêng điều kiện kinh tế, trị, xã hội, lịch sử,

văn hoá riêng đường riêng “địi hỏi phải áp dụng ngun tắc

của chủ nghĩa cộng sản cho nguyên tắc cải biến đắn trong vấn đề chi tiết, làm cho phù hợp, cho thích hợp với đặc điểm

dân tộc đặc điểm nhà nước - dân tộc” Trên sở kiên trì chủ nghĩa Mác -

(10)

9 | T r a n g

chủnghĩa xã hội từ thực trạng kinh tế - xã hội đất nước, Đảng ta đềra đường lối

đưa đất nước ta bước độ lên chủnghĩa xã hội Thực tiễn trình

đổi đặt hàng loạt vấn đề mẻ phức tạp kinh tế, trị,

văn hố; vấn đềđó khơng thể giải lý luận, chắn

không thể giải khơng có tư lý luận Mác - Lênin

Câu

Mục đích yêu cầu việc học tập, nghiên

cứu môn học Những nguyên lý chủ nghĩa

Mác - Lênin?

- Học tập, nghiên cứu môn học Những nguyên lý chủnghĩa Mác

- Lênin cần phải theo phương pháp gắn quan điểm chủ nghĩa

Mác - Lênin với thực tiễn đất nước thời đại;

- Học tập, nghiên cứu môn học Những nguyên lý chủnghĩa Mác

- Lênin cần phải hiểu tinh thần, thực chất nó; tránh bệnh kinh viện,

giáo điều học tập, nghiên cứu vận dụng nguyên lý thực

tiễn;

- Học tập, nghiên cứu môn học nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin mối quan hệ với nguyên lý khác; phận lý luận cấu thành này phải gắn kết với phận lý luận cấu thành lại để thấy thống của phận chủnghĩa Mác - Lênin; đồng thời nên nhận thức

các nguyên lý tiến trình phát triển lịch sửtư tưởng nhân loại

Câu 7.

Vấn đề triết học?

Câu trả lời gồm ba ý lớn:

1) Khái niệm vấn đề triết học

Khởi điểm lý luận học thuyết triết học vấn đề mối quan hệ tư với tồn tại; tinh thần với vật chất; chủ

quan với khách quan

(11)

10 | T r a n g

a) Đó vấn đề rộng nhất, chung đóng vai trò tảng, định hướng

để giải vấn đề khác

b) Nếu không giải vấn đề khơng có sở để giải các vấn đề khác, chung triết học

c) Giải vấn đềnày thể giới quan nhà triết học giới quan sở tạo phương hướng nghiên cứu giải những vấn đề lại triết học

2) Định nghĩa theo Ph.Ăngghen, “Vấn đề lớn triết học, đặc biệt triết học đại, vấn đề quan hệ tư tồn tại”

3) Hai nội dung (hai mặt) vấn đề triết học

a) Mặt thứ (mặt thể luận)

Vấn đềcơ triết học giải mối quan hệ ý thức với vật chất

Cái sinh quy định - giới vật chất sinh quy định giới tinh thần; ngược lại, giới tinh thần sinh quy định giới vật chất - mặt thứ vấn đề cơ triết học Giải mặt thứ vấn đề cơ triết học thếnào sở phân chia nhà triết học các học thuyết họ thành hai trường phái đối lập chủ nghĩa vật và chủnghĩa tâm triết học; phân chia nhà triết học học thuyết họ thành triết học nguyên (còn gọi nguyên luận) triết học nhị

nguyên (còn gọi nhị nguyên luận) b) Mặt thứ hai (mặt nhận thức luận)

Vấn đề cơ triết học giải mối quan hệ khách thể với chủ

thể nhận thức, tức trả lời câu hỏi liệu người có khảnăng nhận thức thế

giới (hiện thực khách quan) hay không? Giải mặt thứ hai vấn đềcơ triết học thếnào sở phân chia nhà triết học học thuyết họ

thành phái khả tri (có thể biết giới), bất khả tri (khơng thể biết giới) và hồi nghi luận (hoài nghi chất nhận thức người giới)

Câu

Sự đối lập chủ nghĩa vật chủ

nghĩa tâm việc giải vấn đề

(12)

11 | T r a n g

Triết học hệ thống quan điểm lý luận chung giới về

vị trí người giới đó.

Chủnghĩa vật trường phái triết học xuất phát từquan điểm: chất của giới vật chất; vật chất tính thứ nhất, ý thức tính thứ hai; vật chất

có trước định ý thức Ngược lại, chủ nghĩa tâm trường phái triết học xuất phát từquan điểm: chất giới ý thức; ý thức tính thứ nhất, vật chất tính thứ hai; ý thức có trước định vật chất

Chủnghĩa tâm có nguồn gốc nhận thức nguồn gốc xã hội nó,

là: xem xét phiến diện, tuyệt đối hóa, thần thánh hóa mặt, đặc tính

nào q trình nhận thức đồng thời thường gắn với lợi ích giai cấp, tầng lớp áp bức, bóc lột nhân dân lao động Mặt khác, chủnghĩa tâm

tôn giáo thường có mối liên hệ mật thiết với nhau, nương tựa vào để

cùng tồn phát triển

Trong lịch sử, chủnghĩa tâm có hai hình thức chủ nghĩa

tâm chủ quan chủnghĩa tâm khách quan Chủ nghĩa tâm chủ quan

thừa nhận tính thứ ý thức người Trong phủ nhận tồn khách quan thực, chủnghĩa tâm chủ quan khẳng định vật,

hiện tượng chỉlà “phức hợp cảm giác” cá nhân Chủnghĩa tâm

khách quan thừa nhận tính thứ tinh thần, ý thức tinh thần

ý thức quan niệm tinh thần khách quan, ý thức khách quan có trước

và tồn độc lập với giới tự nhiên người Thực thể tinh thần, ý thức

khách quan thường mang tên gọi khác như: “ý niệm tuyệt

đối”, “tinh thần tuyệt đối”, “lý tính giới”…

Đối lập với chủ nghĩa tâm, chủnghĩa vật tồn tại, phát triển của có nguồn gốc từ phát triển khoa học thực tiễn, đồng thời thường gắn với lợi ích giai cấp lực lượng tiến lịch sử Nó kết

quá trình đúc kết, khái quát kinh nghiệm để vừa phản ánh thành tựu mà

con người đạt giai đoạn lịch sử, vừa định hướng cho lực

lượng xã hội tiến hoạt động tảng thành tựu Trên

sở phát triển khoa học thực tiễn, chủnghĩa vật phát triển qua hình thức nó, đó, chủnghĩa vật biện chứng hình thức phát triển cao chủnghĩa vật

(13)

12 | T r a n g

Câu trả lời gồm ba ý lớn:

1) Chủ nghĩa vật biện chứng sở lý luận giới quan khoa học; khoa học quy luật chung sự vận động phát triển tự nhiên, xã hội tư duy

Triết học Mác - Lênin triết học vật, triết học coi ý thức tính chất dạng vật chất có tổ chức cao bộ não người nhiệm vụ não

người phản ánh giới tự nhiên Sự phản ánh có tính biện chứng, nhờ mà

con người nhận thức mối quan hệ qua lại chung vật,

tượng giới vật chất; đồng thời nhận thức rằng, vận động phát triển giới kết mâu thuẫn tồn bên giới

đang vận động đó.

2) Chủ nghĩa vật biện chứng hình thức cao hình thức chủ nghĩa vật.

Bản chất thể

a) Giải vật biện chứng vấn đềcơ triết học

b) Sự thống chủ nghĩa vật với phép biện chứng tạo nên chủ nghĩa vật biện chứng chủnghĩa vật biện chứng không chỉlà phương

pháp giải thích, nhận thức giới, mà cịn phương pháp cải tạo giới giai cấp công nhân trình cải tạo xây dựng xã hội

c) Quan niệm vật lịch sử cách mạng học thuyết xã hội

d) Sự thống tính khoa học với tính cách mạng; lý luận với thực tiễn tạo nên tính sáng tạo triết học Mác

3) Nội dung chủ nghĩa vật biện chứng gồm nhiều phận, thể luận vật biện chứng; nhận thức luận biện chứng vật vật biện chứng xã hội

Với chất nội dung vậy, chủ nghĩa vật biện chứng có chức

năng giới quan vật biện chứng chức phương pháp luận biện

chứng vật, tạo sở cho sựđịnh hướng hoạt động nhận thức hoạt

(14)

13 | T r a n g

Câu 10

Khái lược vai trò (chức năng) giới quan

và phương pháp luận chủ nghĩa vật biện

chứng?

Chủ nghĩa vật biện chứng có nhiều chức năng,

chức giới quan vật biện chứng chức phương pháp luận

biện chứng vật nhận thức khoa học thực tiễn cách mạng

1) Thế giới quan hệ thống nguyên tắc, quan điểm, niềm tin giới; thân người, sống vị trí con người giới ấy

Vai trò giới quan sự định hướng hoạt động quan hệ

giữa cá nhân, giai cấp, tập đồn người, xã hội nói chung thực Hệ thống quan niệm triết học, kinh tế trị - xã hội sở khoa học của giới quan vật biện chứng giới quan vật biện chứng trước hết thể cách giải vấn đềcơ triết học; theo vật chất có trước

và quy định ý thức (duy vật), ý thức tồn độc lập tương đối tác động trở lại vật chất (biện chứng) Trong lĩnh vực kinh tế, giới quan vật biện chứng thể chỗ lực lượng sản xuất (cái thứ nhất) quy định ý quan hệ sản xuất (cái thứhai), sở hạ tầng (cái thứ nhất) quy định kiến trúc thượng tầng (cái thứhai); thứ hai tồn độc lập tương đối tác động trở lại cái thứ Trong lĩnh vực xã hội, tồn xã hội (cái thứ nhất) quy định ý thức xã hội (cái thứhai); ý thức xã hội tồn độc lập tương đối tác động trực tiếp hay gián tiếp trở lại tồn xã hội

2) Phương pháp luận hệ thống quan điểm, nguyên tắc xuất phát đạo chủ thể việc xác định phương pháp việc xác định phạm vi, khả áp dụng chúng cách hợp lý, có hiệu tối đa

Phương pháp luận lý luận về phương pháp, khoa học về phương pháp

Nhiệm vụ phương pháp luận giải vấn đề như phương pháp

là gì? Bản chất, nội dung, hình thức phương pháp sao? Phân loại phương

pháp cần dựa vào tiêu chí gì? Vai trò phương pháp hoạt động

nhận thức hoạt động thực tiễn? v.v

Chức phương pháp luận biện chứng vật thể hệ thống

(15)

14 | T r a n g

thực tiễn, đồng thời học thuyết hệ thống phương pháp

luận chung khoa học chuyên ngành Phương pháp luận biện chứng

duy vật thống biện chứng phương pháp luận bộmôn, phương

pháp luận chung cụ thểhoá lĩnh vực hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn Với tư cách hệ thống tri thức chung giới và vai trò, vị trí người giới với việc nghiên cứu

những quy luật chung tự nhiên, xã hội tư duy, chủ nghĩa vật

biện chứng thực chức phương pháp luận chung Mỗi luận điểm của chủ nghĩa vật biện chứng đồng thời nguyên tắc việc xác

định, lý luận vềphương pháp Những chức tạo khảnăng cải tạo thế

giới chủ nghĩa vật biện chứng, trở thành công cụ hữu hiệu hoạt

động chinh phục tự nhiên nghiệp giải phóng người

Thế giới quan vật biện chứng phương pháp luận biện chứng vật triết học sở lý luận tảng chủnghĩa Mác - Lênin Nắm vững chúng chẳng điều kiện tiên để nghiên cứu toàn hệ thống lý luận chủ

nghĩa Mác - Lênin, mà sở để vận dụng sáng tạo phát triển chúng

vào hoạt động nhận thức; giải thích, nhận thức giải vấn đề cấp bách thực tiễn đất nước thời đại đặt

Câu 11

Định nghĩa, nội dung ý nghĩa định nghĩa

vật chất V.I Lênin?

Câu trả lời gồm bốn ý lớn:

1) Các quan niệm vật chất nhà vật trước Mác

- Trước chủ nghĩa vật biện chứng đời, nhìn chung, nhà triết học vật quan niệm vật chất hay số chất tự có, đầu tiên, sản sinh vũ trụ Thời cổ đại, phái ngũ hành Trung Quốc quan niệm vật chất kim, mộc, thủy, hỏa, thổ Ở Hy Lạp, phái Milet cho

đơn nước, khơng khí, lửa, nguyên tử…

(16)

15 | T r a n g

2) Các phát minh của vật lý học cuối kỷ XIX, đầu kỷ

XX

Đã bác bỏ quan niệm đồng vật chất với dạng cụ thể vật chất hoặc với thuộc tính vật chất nhà triết học vật cổ đại cận đại Tia X - sóng điện từ có bước sóng ngắn; sau xạ hạt Anpha, nguyên tố Urani chuyển thành nguyên tốkhác; điện tử thành phần tạo nên nguyên tử; khối lượng điện tửtăng lên vận tốc điện tửtăng.

Từ góc độ triết học, chủnghĩa tâm giải thích sai lệch phát minh trên; chí nhà khoa học cho vật chất (được họđồng với nguyên tử khối lượng) tiêu tan chủnghĩa vật sởđể tồn

Điều đòi hỏi khắc phục “cuộc khủng hoảng” phương pháp luận vật lý;

tạo đà cho phát triển nhận thức vật biện chứng vật chất, về

những tính chất

3) Định nghĩa vật chất V.I.Lênin

“Vật chất phạm trù triết học dùng để thực khách quan

đem lại cho người cảm giác, cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh tồn không lệ thuộc vào cảm giác”

Những nội dung định nghĩa vật chất V.I.Lênin a) Vật chất gì?

+) Vật chất phạm trù triết học nên vừa có tính trừu tượng vừa có tính cụ

thể

*) Tính trừu tượng vật chất dùng để chỉđặc tính chung, chất nhất vật chất - đặc tính tồn khách quan, độc lập với ý thức

người tiêu chí để phân biệt vật chất gì khơng phải vật chất

*) Tính cụ thể vật chất thể chỗ nhận biết vật chất giác quan người; nhận thức vật chất thơng qua việc nghiên cứu vật, tượng vật chất cụ thể +) Vật chất thực khách quan có đặc tính tồn khơng phụ

(17)

16 | T r a n g

+) Vật chất có tính khách thể - người nhận biết vật chất các giác quan

b) Ý thức gì?

Ý thức chép lại, chụp lại, phản ánh lại thực khách quan giác quan Nhờ đó, người trức tiếp gián tiếp nhận thức thực khách quan Chỉ có vật, tượng thực khách quan chưa

con người nhận biết biết

c) Nội dung thứba suy từ hai nội dung đểxác định mối quan hệ biện chứng thực khách quan (vật chất) với cảm giác (ý thức)

Vật chất (cái thứ nhất) có trước, tồn độc lập, khơng phụ thuộc vào ý thức quy định ý thức Ý thức (cái thứ hai) có sau vật chất, phụ thuộc vào vật chất vậy, vật chất nội dung, nguồn gốc khách quan ý thức, nguyên nhân làm cho ý thức phát sinh Tuy nhiên, ý thức tồn độc lập

tương đối so với vật chất có tác động, chí chuyển thành sức mạnh vật chất thâm nhập vào quần chúng quần chúng vận dụng

4) Ý nghĩa giới quan phương pháp luận định nghĩa đối với hoạt động nhận thức thực tiễn

a) Định nghĩa đưa lại giới quan vật biện chứng vấn đề của triết học

Về mặt thứ vấn đềcơ triết học, định nghĩa khẳng định vật chất

có trước, ý thức có sau; vật chất nguồn gốc khách quan cảm giác, ý thức (khắc phục quan điểm vật chất chủ nghĩa vật cổ cận đại về

vật chất) Về mặt thứ hai vấn đề cơ triết học, định nghĩa khẳng định ý thức người có khả năng nhận thức giới vật chất (chống lại thuyết khơng thể biết hồi nghi luận) Thế giới quan vật biện chứng xác định

được vật chất lĩnh vực xã hội; tồn xã hội quy định ý thức xã hội, kinh tếquy định trị v.v tạo sở lý luận cho nhà khoa học tự nhiên,

đặc biệt nhà vật lý vững tâm nghiên cứu giới vật chất

b) Định nghĩa đưa lại phương pháp luận biện chứng vật mối quan

hệ biện chứng vật chất với ý thức

(18)

17 | T r a n g

ý thức để phát huy tính động chủ quan tránh chủ quan ý chí

mà biểu tuyệt đối hố vai trị, tác dụng ý thức, cho người có thểlàm tất mà không cần đến sựtác động quy luật khách quan,

các điều kiện vật chất cần thiết

Câu 12

Phương thức, hình thức tồn vật chất?

Câu trả lời gồm hai ý lớn:

1) Vận động phương thứctồn vật chất

Chủnghĩa vật biện chứng cho rằng,

a) Vận động, hiểu theo nghĩa chung

Tức hiểu phương thức tồn vật chất, thuộc tính cố hữu vật chất, - bao gồm tất sựthay đổi trình diễn

trong vũ trụ, kể từ thay đổi vị trí đơn giản tư

b) Các hình thức (dạng) vận động vật chất

Có năm dạng vận động vật chất,

- Vận động học - di chuyển vị trí vật thể không gian; - Vận động vật lý - vận động phân tử, hạt bản, vận động

điện tử, trình nhiệt, điện v.v;

- Vận động hố học - vận động nguyên tử, q trình hố hợp và phân giải chất;

- Vận động sinh vật - sựtrao đổi chất thể sống môi trường; - Vận động xã hội - thay hình thái kinh tế - xã hội

c) Năm dạng vận động quan hệ chặt chẽ với

Một hình thức vận động thực có sựtác động qua lại với nhiều hình thức vận động khác Một hình thức vận động ln có khả

năng chuyển hố thành hình thức vận động khác, khơng thể quy hình

thức vận động thành hình thức vận động khác Mỗi vật, tượng có thể gắn liền với nhiều hình thức vận động bao giờcũng đặc trưng

(19)

18 | T r a n g

d) Vận động đứng im

Đứng im tương đối đối đứng im, cân xảy số

quan hệ định không xảy với tất quan hệ; đứng im, cân chỉ xảy hình thức vận động khơng phải xảy với tất hình thức vận động

Đứng im tạm thời đứng im khơng phải tồn vĩnh viễn mà chỉ

tồn thời gian định, xét hay số quan hệ

định, sựđứng im diễn trình biến đổi định

Đứng im trạng thái đặc biệt vận động, vận động cân bằng, ổn định; vận động chưa làm thay đổi chất, vị trí, hình dáng, kết cấu vật

2) Khơng gian thời gian hình thức tồn vật chất

Ăngghen viết: “Các hình thức tồn không gian thời gian; tồn ngồi thời gian vơ lý tồn ngồi không gian”.

Mọi vật, tượng tồn khách quan có vị trí, hình thức kết cấu,

độ dài ngắn, cao thấp - tất thuộc tính gọi khơng gian không gian biểu tồn cách biệt vật, tượng với nhau, biểu quảng tính, trật tự phân bố chúng Mọi vật, tượng tồn trong trạng thái không ngừng biến đổi, nhanh, chậm, chuyển hoá lẫn - tất thuộc tính gọi thời gian thời gian hình thức tồn vật chất thể ở độ lâu biến đổi; trình tự xuất

đi vật, trạng thái khác giới vật chất; thời gian

đặc trưng cho trình tự diễn biến trình vật chất, tính tách biệt

các giai đoạn khác q trình Tuy hình thức tồn vật

chất, không gian thời gian có khác Sự khác nằm ở

chỗ, khơng gian có ba chiều rộng, cao dài; cịn thời gian có chiều trôi từ khứ tới tương lai.

Câu 13

Tính thống vật chất giới?

Vấn đề tính thống giới gắn liền với cách giải vấn đề cơ triết học Chủnghĩa vật biện chứng khẳng định chất thế

(20)

19 | T r a n g

nghĩa vật biện chứng khẳng định chất giới vật chất; sự

vật, tượng thống với tính vật chất Điều thể ở

1) Mọi vật, tượng giới có tính vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức người

2) Mọi vật, tượng giới dạng cụ thể vật chất;

Chúng mang đặc tính chung vật chất (tồn vĩnh viễn, nghĩa

không trở số 0, không đi); sinh từ vật chất (ý thức chẳng hạn)

3) Thế giới vật chất tồn vĩnh viễn vô tận

Trong giới khơng có khác ngồi vật chất vận động, biến đổi

và chuyển hoá theo quy luật khách quan chung

4) Tính thống vật chất giới thể tồn thế giới thông qua giới vô cơ, giới hữu tranh tổng thể giới nhất

Giữa chúng có liên hệ tác động qua lại, chuyển hoá lẫn nhau, vận động và phát triển Các q trình cho phép thấy đầy đủ thống vật chất thế giới hình thức giai đoạn phát triển, từ hạt đến phân tử, từ phân tửđến thể sống, từ thể sống đến người xã hội loài

người

Quan điểm chất vật chất tính thống vật chất giới chủnghĩa vật biện chứng khơng chỉđịnh hướng việc giải thích tính

phong phú, đa dạng giới, mà cịn định hướng nhận thức tính phong

phú, đa dạng trình hoạt động cải tạo tự nhiên hợp quy luật

Câu 14.

Nguồn gốc ý thức?

(21)

20 | T r a n g

1) Nguồn gốc tự nhiên ý thức (não người + phản ánh)

a) Não người sản phẩm trình tiến hố lâu dài giới vật chất, từvô tới hữu cơ, chất sống (thực vật động vật) đến người - sinh vật - xã hội

Là tổ chức vật chất có cấu trúc tinh vi; khoảng 370g có tới 14 - 15 tỷ tế bào thần kinh liên hệ với với giác quan tạo mối liên hệ

thu, nhận đa dạng đểnão người điều khiển hoạt động thể đối với giới bên Hoạt động ý thức người diễn sở hoạt động thần kinh não bộ; não hoàn thiện hoạt động thần kinh hiệu quả, ý thức của người phong phú sâu sắc Điều lý giải trình tiến

hóa lồi người q trình phát triển lực nhận thức, tư

duy đời sống tinh thần người bị rối loạn não bị tổn thương.

b) Sự phản ánh vật chất nguồn gốc tự nhiên ý thức Trong đó, giới khách quan tác động đến óc người tạo trình phản ánh sáng tạo, động.

Mọi hình thức vật chất có thuộc tính phản ánh phản ánh phát triển từ hình thức thấp lên hình thức cao - tùy thuộc vào kết cấu tổ chức vật chất

Phản ánh tái tạo lại đặc điểm, tính chất dạng vật chất

(dưới dạng thay đổi) dạng vật chất khác Quá trình phản ánh bao

hàm q trình thơng tin, phản ánh (tác động) vật,

tượng cụ thể vật chất, phản ánh (nhận tác động) chứa đựng thông tin vật, tượng

Các hình thức phản ánh:

+) Phản ánh giới vô (gồm phản ánh vật lý phản ánh hoá học)

những phản ánh thụđộng, không định hướng không lựa chọn

+) Phản ánh thực vật tính kích thích

+) Phản ánh động vật có định hướng, lựa chọn để nhờ đó mà động

vật thích nghi với môi trường sống Trong phản ánh động vật có phản xạ

khơng điều kiện (bản năng); phản xạ có điều kiện (tác động thường xuyên) ở

động vật có thần kinh trung ương tạo nên tâm lý Hình thức phản ánh cao

(phản ánh động, sáng tạo) làý thức người, đặc trưng cho dạng

(22)

21 | T r a n g

Tóm lại, phát triển hình thức phản ánh gắn liền với trình độ

tổ chức vật chất khác ý thức nảy sinh từ hình thức phản ánh Quan điểm triết học chủ nghĩa Mác - Lênin ý thức chống lại quan điểm chủ nghĩa tâm tách rời ý thức khỏi hoạt động não

người, thần bí hố ý thức; đồng thời chống lại quan điểm chủnghĩa vật tầm thường cho não tiết ý thức tương tự như gan tiết mật

2) Nguồn gốc xã hội ý thức (lao động + ngôn ngữ)

a) Lao động

Lao động trình người sử dụng công cụ tác động vào giới tự

nhiên nhằm thay đổi giới tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu người

Đây trình làm thay đổi cấu trúc thể, đem lại dáng thẳng bằng hai chân, giải phóng hai tay, phát triển khí quan, phát triển não,…

của người.

Lao động hoạt động có mục đích, có tính lịch sử - xã hội người nhằm tạo cải để tồn phát triển; đồng thời lao động tạo đời

sống tinh thần nữa, lao động giúp người hồn thiện

Sự hồn thiện đôi tay, việc biết chế tạo công cụlao động làm cho ý thức không ngừng phát triển, tạo sở cho người nhận thức tính chất

giới tự nhiên; dẫn đến lực tư trừu tượng, khả năng phán đoán, suy

luận dần hình thành phát triển

b) Ngôn ngữ

Ngôn ngữ hệ thống tín hiệu vật chất chứa đựng thơng tin mang nội dung ý thức Khơng có ngơn ngữ, ý thức tồn thể

Trong trình lao động người liên kết với nhau, tạo thành mối

quan hệ xã hội tất yếu mối quan hệ thành viên xã hội không ngừng củng cố phát triển dẫn đến nhu cầu cần thiết “phải trao đổi với

nhau điều đấy” nên ngôn ngữ xuất Ngôn ngữ ra đời trở thành “cái vỏ

vật chất ý thức”, thành phương ý thức Nhờ ngôn ngữ,

người khái quát hoá, trừu tượng hoá kinh nghiệm để truyền lại cho Ngôn ngữ sản phẩm lao động, đến lượt nó, ngơn ngữ lại thúc đẩy lao động phát triển

Như vậy, bộ não người với giới vật chất tác động lên bộ não

(23)

22 | T r a n g

duy vật biện chứng chống lại quan điểm chủnghĩa tâm tách rời ý thức ra khỏi hoạt động não, thần bí hố ý thức; đồng thời chống lại quan điểm của chủnghĩa vật tầm thường cho não tiết ý thức tương tựnhư gan

tiết mật

Câu 15

Bản chất ý thức?

Bản chất ý thức thể qua bốn điểm

Điểm xuất phát để hiểu chất ý thức thừa nhận ý thức sự

phản ánh, hình ảnh tinh thần vật, tượng khách quan Ý thức thuộc phạm vi chủ quan, khơng có tính vật chất, mà hình ảnh phi cảm tính các vật, tượng cảm tính phản ánh Bản chất ý thức thể ở

sự phản ánh động, sáng tạo giới khách quan vào bộ não người; hình

ảnh chủ quan giới khách quan

1) Ý thức hình ảnh chủ quan giới khách quan

Bởi hình ảnh bị giới khách quan quy định nội dung lẫn hình thức thể hiện; giới khơng cịn y nguyên vốn có, mà bị chủ quan người cải biến thông qua tâm tư, tình cảm, nguyện vọng, nhu

cầu v.v Ý thức “chẳng qua vật chất đem chuyển vào đầu óc

con người cải biến ởtrong đó” Có thể nói, ý thức phản ánh thực,

cịn ngơn ngữ diễn đạt thực nói lên tư tưởng Các tư tưởng

tín hiệu hố dạng cụ thể vật chất - ngơn ngữ - mà người có thể cảm giác Khơng có ngơn ngữ ý thức khơng thể hình thành tồn tại

2) Ý thức phản ánh động, sáng tạo

Thể chỗ, ý thức phản ánh giới có chọn lọc - tùy thuộc vào mục

đích chủ thể nhận thức Sự phản ánh nhằm nắm bắt chất, quy luật vận động phát triển vật, tượng; khảnăng vượt trước (dự báo) ý thức tạo nên sựlường trước tình sẽ gây tác động tốt, xấu lên kết

quả hoạt động mà người hướng tới Có dựbáo đó, người

điều chỉnh chương trình cho phù hợp với dự kiến xu hướng phát

triển vật, tượng; xây dựng mơ hình lý tưởng, đềra phương pháp

(24)

23 | T r a n g

3) Ý thức tượng xã hội mang chất xã hội

Sựra đời tồn ý thức gắn liền với hoạt động thực tiễn; chịu chi phối không quy luật sinh học, mà chủ yếu quy luật xã hội; do nhu cầu giao tiếp xã hội điều kiện sinh hoạt thực xã hội quy

định Với tính động, ý thức sáng tạo lại thực theo nhu cầu thân thực tiễn xã hội Ở thời đại khác nhau, chí thời đại, sự phản ánh (ý thức) vật, tượng có khác - theo

điều kiện vật chất tinh thần mà chủ thể nhận thức phụ thuộc

4) Có thể nói q trình ý thức gồm giai đoạn

a) Trao đổi thông tin hai chiều chủ thể với khách thể phản ánh; định

hướng chọn lọc thơng tin cần thiết

b) Mơ hình hố đối tượng tư dạng hình ảnh tinh thần, tức

sáng tạo lại khách thể phản ánh theo cách mã hoá vật, tượng vật chất

thành ý tưởng tinh thần phi vật chất

c) Chuyển mơ hình từ tư thực, tức trình thực hố

tư tưởng, thơng qua hoạt động thực tiễn biến ý tưởng tinh thần phi vật chất

trong tư thành vật, tượng vật chất thực

Trong giai đoạn này, người lựa chọn phương pháp, công cụ tác động

vào thực khách quan nhằm thực mục đích

Câu 16

Kết cấu ý thức

Ý thức có kết cấu phức tạp Có nhiều ngành khoa học, nhiều cách tiếp cận, nghiên cứu kết cấu ý thức Ở đây tiếp cận kết cấu ý thức theo các yếu tố cơ hợp thành Theo cách tiếp cận này, ý thức bao gồm ba yếu tố cơ là: tri thức, tình cảm ý chí, tri thức nhân tố

quan trọng Ngồi ý thức cịn bao gồm yếu tố khác

1) Tri thức

Tri thức toàn hiểu biết người, kết trình nhận thức, tái tạo lại hình ảnh đối tượng nhận thức dạng các loại ngôn ngữ

Mọi hoạt động người có tri thức, tri thức định hướng

(25)

24 | T r a n g

thức tồn ý thức điều kiện để ý thức phát triển theo Mác: “phương

thức mà theo ý thức tồn theo tồn ý thức tri thức”.

Căn cứvào lĩnh vực nhận thức, tri thức chia thành nhiều loại tri

thức tự nhiên, tri thức xã hội, tri thức nhân văn Căn cứvào trình độ phát triển nhận thức, tri thức chia thành tri thức đời thường tri thức khoa học, tri thức kinh nghiệm tri thức lý luận, tri thức cảm tính tri thức

lý tính,…

2) Tình cảm

Tình cảm rung động biểu thái độ con người quan

hệ Tình cảm hình thái đặc biệt phản ánh thực, hình thành từ khái quát cảm xúc cụ thể người nhận sựtác động của ngoại cảnh Tình cảm biểu phát triển lĩnh vực đời sống của người; yếu tố phát huy sức mạnh, động lực thúc đẩy hoạt

động nhận thức thực tiễn Lênin cho rằng: khơng có tình cảm “xưa

khơng có khơng thể có sựtìm tịi chân lý”; khơng có tình cảm khơng có

yếu tố thơi thúc người vô sản nửa vô sản, công nhân nông

dân nghèo theo cách mạng

Tùy vào đối tượng nhận thức sự rung động người về đối

tượng quan hệ mà hình thành nên loại tình cảm khác nhau,

tình cảm đạo đức, tình cảm thẩm mỹ, tình cảm tơn giáo,…

2) Ý chí

Ý chí khảnăng huy động sức mạnh thân để vượt qua cản trở

trong trình thực mục đích người Ý chí coi mặt

động ý thức, biểu ý thức thực tiễn mà ởđó người tự giác mục đích hoạt động nên tự đấu tranh với để thực đến cùng mục đích lựa chọn coi ý chí quyền lực người

mình; điều khiển, điều chỉnh hành vi để con người hướng đến mục đích

cách tự giác; cho phép người tự kìm chế, tự làm chủ thân

đoán hành động theo quan điểm niềm tin Giá trị chân

của ý chí khơng thể ở cường độ mạnh hay yếu mà chủ yếu thể

(26)

25 | T r a n g

trong đấu tranh giai cấp liệt nhằm giải phóng mình, giải phóng nhân loại

Tất yếu tố tạo thành ý thức có mối quan hệ biện chứng với song tri thức yếu tố quan trọng nhất; phương thức tồn ý thức, đồng thời là nhân tố định hướng phát triển định mức độ biểu các yếu tố khác

Câu 17

Ý nghĩa phương pháp luận mối quan hệ

giữa vật chất với ý thức?

Câu trả lời gồm ba ý lớn:

1) Vai trò quy định vật chất ý thức

a) Vật chất thứ nhất, ý thức thứhai, nghĩa vật chất có

trước, ý thức có sau; Vật chất quy định ý thức nội dung phản ánh lẫn hình thức biểu

Điều thể

+) Vật chất sinh ý thức (ý thức sản phẩm não người; ý thức có thuộc tính phản ánh vật chất)

(27)

26 | T r a n g

b) Tồn xã hội (một hình thức vật chất đặc biệt lĩnh vực xã hội) quy

định ý thức xã hội (một hình thức ý thức đặc biệt lĩnh vực xã hội)

c) Ý thức phản ánh giới vật chất vào não người dạng hình

ảnh chủ quan giới khách quan; hình thức biểu ý thức ngôn ngữ

(một dạng cụ thể vật chất)

2) Vai trò tác động ngược trở lại ý thức vật chất

a) Sựtác động ý thức vật chất theo hướng tích cực (khai

thác, phát huy, thúc đẩy sức mạnh vật chất tiềm tàng biến đổi của điều kiện, hồn cảnh vật chất theo hướng có lợi cho người)

Thể qua việc ý thức chỉ đạo người hoạt động thực tiễn Sự

chỉđạo xuất từlúc người xác định đối tượng, mục tiêu, phương

hướng phương pháp thực mục tiêu đề ra Trong giai đoạn này, ý

thức trang bị cho người thông tin cần thiết về đối tượng, quy

luật khách quan hướng dẫn người phân tích, lựa chọn khả năng

vận dụng những quy luật hành động Như vậy, ý thức hướng

dẫn hoạt động người thông qua hoạt động mà tác động gián

tiếp lên thực khách quan

b) Sựtác động ngược lại ý thức vật chất có thể theo hướng tiêu cực

Ttrước hết phản ánh khơng đầy đủ giới dẫn đến sai lầm, ý chí thể qua việc ý thức kìm hãm sức mạnh cải tạo thực thực khách quan người, lĩnh vực xã hội (làm suy giảm, hao tổn sức mạnh vật chất tiềm tàng, kìm hãm trình phát triển kinh tế - xã hội, gây ảnh hưởng xấu đến đời sống người)

c) Những yếu tốảnh hưởng đến sựtác động ý thức vật chất +) Nếu tính khoa học ý thức cao tính tích cự ý thức

lớn Trước hết ý thức phải phản ánh thực khách quan; nghĩa

con người muốn phát huy sức mạnh cải tạo giới phải tơn trọng quy luật khách quan, phải nhận thức đúng, nắm vững, vận dụng và hành động phù hợp với quy luật khách quan

+) Sựtác động ý thức vật chất phụ thuộc vào mục đích sử

(28)

27 | T r a n g

Như vậy, thân ý thức không trực tiếp thay đổi thực mà phải thông qua hoạt động người Sức mạnh ý thức tùy thuộc vào mức độ

thâm nhập vào quần chúng, vào điều kiện vật chất, vào hoàn cảnh khách quan

mà ý thức thực Muốn biến đổi cải tạo giới khách quan, ý thức phải người thực thực tiễn chỉ có vậy, ý thức mới trở thành lực lượng vật chất

3) Ý nghĩa phương pháp luận mối quan hệ vật chất với ý thức Nguyên tắc khách quan hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn Nguyên tắc khách quan yêu cầu

a) Mục tiêu, phương thức hoạt động người

Mục tiêu, phương thức hoạt động người phải xuất phát từ

những điều kiện, hoàn cảnh thực tế, đặc biệt điều kiện vật chất, kinh tế; tuân theo, xuất phát, tôn trọng quy luật khách quan (vốn có) vật,

tượng; cần tìm nguyên nhân vật, tượng điều kiện vật chất khách quan chúng; muốn cải tạo vật, tượng phải xuất phát từ thân vật, tượng cải tạo Chống tư tưởng chủ quan ý chí, nơn nóng, thiếu kiên nhẫn mà biểu tuyệt đối hố vai trị, tác dụng nhân tố con người; cho người có thể làm tất

gì muốn mà không cần trọng đến sự tác động quy luật khách quan,

của điều kiện vật chất cần thiết

b) Phát huy tính động, sáng tạo ý thức

Là nhấn mạnh tính độc lập tương đối, tính tích cực tính động

ý thức vật chất cách tăng cường rèn luyện, bồi dưỡng tư tưởng, ý

chí phấn đấu, vươn lên, tu dưỡng đạo đức v.v nhằm xây dựng đời sống tinh thần

lành mạnh Chống thái độ thụ động, trơng chờ, ỷ lại vào hồn cảnh khách quan

vì hạ thấp vai trị tính động chủ quan người hoạt

động thực tiễn dễ rơi vào chủ nghĩa vật siêu hình, chủ nghĩa vật tầm

thường; tuyệt đối hóa vật chất; coi thường tư tưởng, tri thức rơi vào thực dụng

hưởng thụ v.v

Câu 18

Tại nói siêu hình biện chứng hai

mặt đối lập phương pháp tư duy?

(29)

28 | T r a n g

1) Thuật ngữ “Siêu hình”

Có gốc từ tiếng Hy Lạp metaphysica, với nghĩa “những sau vật lý học”

Vào kỷ XVI - XVII, phương pháp siêu hình giữ vai trị quan trọng việc tích luỹ tri thức, đem lại cho người nhiều tri thức mới, toán học

và học; từkhi Bêcơn (1561– 1626) sau Lốccơ (1632 - 1704)

chuyển phương pháp nhận thức siêu hình từ khoa học tự nhiên sang triết học, thì siêu hình trở thành phương pháp chủ yếu nhận thức Đến kỷ XVIII,

phương pháp siêu hình khơng có khảnăng khái qt vận động, phát triển

thế giới vào quy luật chung nhất; không tạo khả năng nhận thức giới trong chỉnh thể thống nên bịphương pháp biện chứng tâm triết học cổ

điển Đức phủ định Hêghen (1770 - 1831) nhà triết học phê phán phép siêu

hình kịch liệt thời giờ và người khái quát hệ thống quy luật của phép biện chứng tâm, đem đối lập với phép siêu hình

Trong triết học chủnghĩa vật biện chứng, siêu hình hiểu theo

nghĩa phương pháp xem xét tồn vật, tượng phản ánh

chúng vào tư người trạng thái biệt lập, nằm mối liên hệ với các vật, tượng khác khơng biến đổi Đặc thù siêu hình tính chiều, tuyệt đối hố mặt hay mặt kia; phủ nhận khâu trung gian, chuyển

hố; kết nghiên cứu chỉ đi tới kết luận “hoặc , ”, phiến diện; coi giới thống tranh không vận động, phát triển Các nhà siêu hình dựa vào phản đề tuyệt đối khơng thểdung hồ để khẳng định có có, khơng không; tồn không tồn tại; vật, tượng khơng thể vừa lại vừa khác nó; khẳng định phủđịnh tuyệt

đối trừ lẫn

2) Thuật ngữ “Biện chứng”

Có gốc từ tiếng Hy Lạp dialektica (với nghĩa nghệ thuật đàm thoại, tranh luận) Theo nghĩa này, biện chứng nghệ thuật tranh luận nhằm tìm chân lý bằng cách phát mâu thuẫn lập luận đối phương nghệ thuật bảo vệ lập luận Đến Hêghen, thuật ngữ biện chứng phát triển toàn diện khái quát số phạm trù, quy luật bản;

chúng chưa phải quy luật chung tự nhiên, xã hội tư duy,

mà số quy luật riêng lĩnh vực tinh thần C.Mác,

Ph.Ăngghen V.I.Lênin kế thừa, phát triển tinh thần phê phán sáng

(30)

29 | T r a n g

chứng trở thành phép biện chứng vật; thành khoa học nghiên cứu quy luật chung mối liên hệ vận động, phát triển vật, hiện tượng cảba lĩnh vực tự nhiên, xã hội tư duy.

Phương pháp biện chứng vật mềm dẻo, linh hoạt; thừa nhận những trường hợp cần thiết, bên cạnh “hoặc ”, cịn có

“vừa vừa ” Do vậy, phương pháp khoa học, vừa khắc phục

những hạn chế phép biện chứng cổ đại, đẩy lùi phương pháp siêu hình vừa cải tạo phép biện chứng tâm để trởthành phương pháp luận chung nhận thức thực tiễn

Câu 19

Khái lược phép biện chứng vật?

Câu trả lời gồm ba ý lớn:

Trong lịch sử phát triển triết học từ thời cổ đại đến nay, vấn đề tồn của vật, tượng quan tâm cần làm sáng tỏ Các vật, hiện tượng xung quanh ta thân tồn mối liên hệ qua lại, quy định, chuyển hoá lẫn hay tồn tách rời, biệt lập nhau? Các sự vật, tượng vận động, phát triển hay tồn trạng thái đứng

im, khơng vận động? Có nhiều quan điểm khác vấn đề này, suy

đến quy vềhai quan điểm đối lập siêu hình biện chứng

1) Định nghĩa theo Ph.Ăngghen“Phép biện chứng khoa học về liên hệ phổ biến”, “( ) môn khoa học quy luật phổ biến vận động phát triển tự nhiên, xã hội loài người tư duy”

Theo V.I.Lênin, “Phép biện chứng, tức học thuyết phát triển, hình thức hồn bị nhất, sâu sắc khơng phiến diện, học thuyết tính

tương đối nhận thức người phản ánh vật chất ln phát triển

khơng ngừng” Hồ Chí Minh đánh giá “Chủ nghĩa Mác có ưu điểm phương

pháp làm việc biện chứng” Có thể hiểu phép biện chứng vật khoa học về

mối liên hệ phổ biến; quy luật chung vận động, phát triển của tự nhiên, xã hội tư duy.

2) Nội dung phép biện chứng vật

- Phép biện chưng vật chủ nghĩa Mác-Lênin phép biện chứng

(31)

30 | T r a n g

- Trong phép biện chứng vật chủ nghĩa Mác-Lênin có thống nhất nội dung giới quan phương pháp luận, đó, khơng dừng lại giải thich giới mà cịn cơng cụ để nhận thức giới cải tạo thế giới.

Nội dung phép biện chứng vật phong phú, phù hợp với đối

tượng nghiên cứu vận động, phát triển vật, tượng cả

ba lĩnh vực tự nhiên, xã hội, tư từ lĩnh vực rút

những quy luật Nội dung phép biện chứng vật gồm hai nguyên lý, sáu cặp phạm trù ba quy luật Sự phân biệt nguyên lý với cặp phạm trù, quy luật phép biện chứng vật làm

rõ ý nghĩa cụ thể chúng Hai nguyên lý khái quát tính biện chứng chung

nhất giới; cặp phạm trù phản ánh sự tác động biện chứng mặt vật, tượng, chúng mối liên hệ có tính quy luật từng cặp; cịn quy luật lý luận nghiên cứu mối liên hệvà khuynh hướng phát triển giới vật, tượng để nguồn gốc, cách thức, xu

hướng vận động, phát triển Điều nói lên khía cạnh phong phú của vận động phát triển vật, tượng

3) Phép biện chứng có vai trò phương pháp phương pháp

luận hoạt động nhận thức khoa học thực tiễn cách mạng người

Câu 20.

Nguyên lý mối liên hệ phổ biến phép

biện chứng vật? Ý nghĩa phương pháp luận

rút từ nội dung nguyên lý

Câu trả lời gồm ba ý lớn:

1) Khái niệm

Trong phép biện chứng, khái niệm mối liên hệ dùng để qui định, sự tác động chuyển hóa lẫn vật, tượng hay mặt, yếu tố vật, tượng giới; khái niệm mối liên hệ phổ biến dùng để mối liên hệ tồn nhiều vật, tượng của giới Cơ sở lý luận mối liên hệ phổ biến tính thống vật chất của giới; theo vật, tượng dù có đa dạng, khác đến

đi nữa, chúng dạng cụ thể khác thế

(32)

31 | T r a n g

2) Tính chất mối liên hệ phổ biến

a) Tính khách quan

Phép biện chứng vật khẳng định tính khách quan mối liên hệ,

tác động thân giới vật chất Có mối liên hệ, tác động vật, hiện tượng vật chất với Có mối liên hệ vật, tượng tinh thần Có liên hệ tượng tinh thần với nhau, mối liên hệ và tác động hình thức trình nhận thức Các mối liên hệ, tác

động đó, suy cùng, phản ánh mối liên hệ sự quy định lẫn nhau vật, tượng giới khách quan

b) Tính phổ biến

Mối liên hệ qua lại, quy định, chuyển hoá lẫn tách biệt không những diễn vật, tượng tự nhiên, xã hội, tư

duy, mà diễn mặt, yếu tố, trình vật, hiện tượng

c) Tính đa dạng, phong phú

Có nhiều mối liên hệ Có mối liên hệ mặt khơng gian có mối liên hệ mặt thời gian vật, tượng Có mối liên hệ chung tác động lên toàn hay lĩnh vực rộng lớn giới Có mối liên hệ riêng chỉtác động lĩnh vực, vật tượng cụ thể Có mối liên hệ trực tiếp nhiều vật, tượng, có mối liên hệ

gián tiếp Có mối liên hệ tất nhiên, có mối liên hệ ngẫu nhiên Có mối liên hệ chất có mối liên hệ chỉđóng vai trị phụ thuộc (khơng chất) Có mối liên hệ chủ yếu có mối liên hệ thứ yếu v.v chúng giữ vai trò khác

nhau quy định vận động, phát triển vật, tượng Do vậy, nguyên lý mối liên hệ phổ biến khái quát toàn cảnh giới mối liên hệ chằng chịt vật, tượng Tính vơ hạn giới khách quan; tính có hạn vật, tượng giới giải thích

được mối liên hệ phổ biến, quy định nhiều mối liên hệ có hình thức, vai trò khác

3) Ý nghĩa phương pháp luận nguyên lý mối liên hệ phổ biến

(33)

32 | T r a n g

Nguyên tắc yêu cầu xem xét vật, tượng

a) Trong chỉnh thể thống tất mặt, phận, yếu tố, các thuộc tính mối liên hệ chúng

b) Trong mối liên hệ vật, tượng với vật, tượng khác với môi trường xung quanh, kể mặt mối liên hệ trung gian, gián tiếp

c) Trong không gian, thời gian định, nghĩa phải nghiên cứu trình vận động vật, tượng khứ, phán đoán cả

tương lai

d) Nguyên tắc toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện thấy mặt

mà không thấy mặt khác; ý đến nhiều mặt lại xem xét tràn

lan, dàn đều, không thấy mặt chất vật, tượng rơi vào thuật nguỵ biện chủnghĩa chiết trung

Câu 21

Nguyên lý phát triển phép biện

chứng vật?

Câu trả lời gồm ba ý lớn:

1) Trong phép biện chứng vật, phát triển trình vận động lên từ thấp đến cao, từ hoàn thiện đến hoàn thiện hơn

Như vậy, khái niệm phát triển không đồng với khái niệm vận động nói

chung; khơng phải biến đổi tăng lên hay giảm đơn vềlượng hay

sự biến đổi tuần hoàn lặp lặp lại chất cũ mà biến đổi chất theo hướng hoàn thiện vật

Q trình vừa diễn dần dần, vừa nhảy vọt làm cho vật, tượng

cũ đi, vật, tượng chất đời Nguồn gốc phát triển nằm mâu thuẫn bên vật, tượng

2) Tính chất phát triển

a) Tính khách quan

(34)

33 | T r a n g

b) Tính phổ biến

Sự phát triển diễn tự nhiên, xã hội tư

c) Tính kế thừa

Sự vật, tượng đời từ phủđịnh có tính kế thừa Sự vật,

tượng đời từ vật, tượng cũ, vật, tượng còn giữ lại, có chọn lọc cải tạo mặt cịn thích hợp vật, tượng

cũ, chuyển sang vật, tượng mới, gạt bỏ mặt tiêu lỗi thời, lạc hậu vật, tượng cũ cản trở phát triển

d) Tính đa dạng, phong phú

Tuy phát triển diễn lĩnh vực tự nhiên, xã hội tư duy, nhưng vật, tượng lại có q trình phát triển khơng giống Tính

đa dạng phong phú phát triển cịn phụ thuộc vào khơng gian thời gian, vào yếu tố, điều kiện tác động lên phát triển đó.

3) Ý nghĩa phương pháp luận nguyên lý phát triển

Từ nguyên lý phát triển phép biện chứng vật, rút nguyên tắc phát triển hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn Nguyên tắc giúp nhận thức rằng, muốn nắm chất vật,

tượng, nắm khuynh hướng phát triển chúng phải xét vật sự phát triển, tự vận động, biến đổi

Nguyên tắc phát triển yêu cầu:

a) Đặt vật, tượng vận động, phát xu hướng biến đổi, phát triển để khơng nhận thức vật, tượng trạng thái tại, mà dựbáo khuynh hướng phát triển

Cần nguồn gốc phát triển mâu thuẫn, động lực sự

phát triển đấu tranh giải mâu thuẫn mặt đối lập vật,

hiện tượng

b) Nhận thức phát triển trình trải qua nhiều giai đoạn, từ thấp

đến cao, từđơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.

Mỗi giai đoạn phát triển có đặc điểm, tính chất, hình thức khác

nên cần tìm hình thức, phương pháp tác động phù hợp để hoặc, thúc

(35)

34 | T r a n g

c) Trong hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn phải nhạy cảm, sớm phát ủng hộ hợp quy luật, tạo điều kiện cho phát triển; phải chống lại quan điểm bảo thủ, trì trệ, định kiến v.v

Bởi nhiều thất bại tạm thời, tạo nên đường phát triển quanh co, phức tạp Trong trình thay thếcái cũ phải biết kế thừa yếu tố tích cực đạt từcái cũ phát triển sáng tạo chúng điều kiện mới

Câu 22

Cặp phạm trù riêng, chung

Câu trả lời gồm ba ý lớn: định nghĩa phạm trù; nêu mối quan hệ biện

chứng phạm trù ý nghĩa phương pháp luận rút từ mối quan

hệđó

1) Định nghĩa

Cái riêng (cái đặc thù) phạm trù triết học dùng để vật, hiện tượng định

Cái đơn phạm trù triết học dùng để mặt, đặc điểm chỉ vốn có vật, tượng mà không lặp lại vật, tượng khác

Cái chung (cái phổ biến) phạm trù triết học dùng để mặt, những thuộc tính khơng có vật, tượng, q trình nhất định mà chúng cịn lặp lại nhiều vật, nhiều tượng khác nữa

2) Mối quan hệ phương pháp luận

Vì riêng gắn bó chặt chẽ với chung, tồn mối liên hệ với

chung để giải cách có hiệu vấn đề riêng không thể

lảng tránh việc giải vấn đề chung, nghĩa phải giải vấn đề lý luận liên quan đến vấn đềriêng để tránh sa vào tình trạng mị mẫm, tuỳ tiện, kinh nghiệm chủnghĩa

(36)

35 | T r a n g

Vì chung tồn riêng phận riêng, phận

này tác động qua lại với mặt lại riêng, tức với mặt

không gia nhập vào chung, nên bất cứ cái chung tồn

riêng dạng bị cải biến

Vì chung sâu sắc, chất chi phối riêng, nên phải biết phát chung, vận dụng chung để tạo riêng Từđiều rút ra kết luận chung áp dụng vào trường hợp

riêng cần cá biệt hoá Trong việc vận dụng nguyên lý chủ

nghĩa Mác - Lênin vào hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn, không

chú ý đến cá biệt mà áp dụng nguyên xi chung, tuyệt đối hố chung

thì sẽrơi vào bệnh tảkhuynh, giáo điều Ngược lại, bỏquên, xem thường chung, tuyết đối hoá riêng, đơn sẽ rơi vào bệnh hữu khuynh, tuỳ tiện, kinh nghiệm chủnghĩa

Vì điều kiện định, đơn chuyển hố thành

cái chung ngược lại chung chuyển hố thành đơn

trong hoạt động lý luận hoạt động thực tiễn, đơn có lợi tạo điều kiện thuận lợi để chuyển hoá thành chung ngược lại,

chung khơng cịn phù hợp tác động để chung chuyển hoá thành

riêng

Câu 23

Cặp phạm trù nguyên nhân – kết

1) Định nghĩa

- Nguyên nhân: Phạm trù dùng để sựtác động lẫn mặt

trong vật, tượng vật, tượng với gây nên biến đổi định

- Kết quả: Phạm trù dùng để biến đổi xuất sựtác động giữa mặt, yếu tố vật, tượng, vật,

tượng tạo nên

Nguyên nhân khác với nguyên cớ và điều kiện Ngun cớ khơng có

(37)

36 | T r a n g

2) Mối liên hệ ý nghĩa phương pháp luận

Nguyên nhân sinh kết quả, nguyên nhân bao giờ cũng có trước

kết quả, kết bao giờ cũng xuất sau nguyên nhân Tuy nhiên, có mối quan hệ tất yếu mặt thời gian quan hệ nhân

Tính phức tạp mối quan hệ nhân Một nguyên nhân sinh một hay nhiều kết quả, kết nhiều nguyên nhân tạo

nên Nếu nguyên nhân tác động chiều xu hướng hình thành kết quả

nhanh hơn, cịn tác động ngược chiều hạn chế triệt tiêu hình thành kết

Vì mối liên hệ nhân có tính khách quan nên cần phải tìm ngun nhân

của vật, tượng dẫn đến kết giới thực khách quan chứ khơng phải ngồi giới đó.

Vì mối liên hệ nhân phức tạp, đa dạng nên phải phân biệt xác

các loại nguyên nhân đểcó phương pháp giải đắn, phù hợp với

trường hợp cụ thể nhận thức thực tiễn

Vì nguyên nhân dẫn đến nhiều kết quảvà ngược lại kết quả

có thể có nhiều nguyên nhân nên nhận thức thực tiễn cần phải có cách nhìn tồn diện lịch sử cụ thể phân tích, giải ứng dụng quan hệ

nhân -

Câu 24

Cặp phạm trù tất yếu – ngẫu nhiên

1) Định nghĩa

- Tất yếu: Phạm trù dùng để nguyên nhân bản, bên

trong vật, tượng định điều kiện định, phải xảy thế, khác

- Ngẫu nhiên: Phạm trù dùng để nguyên nhân bên ngồi

quyết định, cho nên, xuất khơng xuất hiện, xuất

như thế khác

Như vậy, tất yếu ngẫu nhiên có nguyên nhân Nguyên nhân

(38)

37 | T r a n g

2) Mối liên hệ ý nghĩa phương pháp luận

Tất yếu ngẫu nhiên hai mặt vừa thống nhất, vừa đối lập Vì vậy, khơng có tất yếu túy ngẫu nhiên túy Cái tất yếu vạch

đường cho thơng qua vơ số ngẫu nhiên; cịn ngẫu nhiên hình thức

biểu tất yếu, bổ sung cho tất yếu

Trong hoạt động nhận thức thực tiễn, cần phải vào tất nhiên

chứ vào ngẫu nhiên Tuy nhiên không bỏ qua

ngẫu nhiên, không tách rời tất nhiên khỏi ngẫu nhiên Cần xuất phát từ

cái ngẫu nhiên để đạt đến tất nhiên, dựa vào tất nhiên phải ý

đến ngẫu nhiên

Tất yếu ngẫu nhiên chuyển hóa cho Vì vậy, cần tạo

điều kiện định để cản trở thúc đẩy chuyển hóa chúng theo mục

đích định

Câu 25

Cặp phạm trù nội dung - hình thức

Câu trả lời gồm ba ý lớn:

1) Định nghĩa

Nội dung tổng hợp tất mặt, yếu tố tạo nên vật,

tượng

Hình thức phương thức tồn phát triển vật, tượng, hệ thống mối liên hệ tương đối bền vững yếu tố vật,

tượng không biểu bên ngồi mà cịn biểu cấu trúc bên vật, tượng

2) Mối liên hệ phương pháp luận

Vì nội dung hình thức ln gắn bó chặt chẽ với nên hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn cần chống lại cả hai khuynh hướng tuyệt

đối hoá nội dung mà coi nhẹ hình thức, tuyệt đối hố hình thức mà coi nhẹ

nội dung

(39)

38 | T r a n g

V.I.Lênin kịch liệt phê phán thái độ thừa nhận hình thức cũ, bảo thủ, trì trệ muốn làm theo cũ, đồng thời ông phê phán thái độ phủ nhận vai trị hình thức cũ hồn cảnh mới, chủ quan, nóng vội, thay đổi hình thức cũ cách tuỳ tiện, khơng

Vì nội dung quy định hình thức nên phải vào nội dung Nếu muốn

biến đổi vật, tượng trước hết phải tác động, làm thay đổi nội dung của chúng Đồng thời, hình thức có tác động ngược lại lên nội dung, thúc đẩy hoặc kìm hãm nội dung phát triển nên cần theo dõi để kịp thời can thiệp vào tiến trình biến đổi hình thức để đẩy nhanh kìm hãm phát triển nội dung

Câu 26

Cặp phạm trù chất – tượng

Câu trả lời gồm ba ý lớn:

1) Định nghĩa

- Bản chất: Phạm trù dùng để tổng hợp tất mặt, mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định ở bên trong, qui định vận động phát triển vật, tượng đó.

- Hiện tượng: Phạm trù dùng để biểu mặt, mối liên hệ đó điều kiện xác định

2) Mối liên hệ phương pháp luận

a) Sự thống chất tượng:

Bản chất bao giờcũng bộc lộ qua tượng, tượng bao giờcũng

là biểu chất định Khơng có chất tồn túy tách rời tượng, khơng có tượng lại khơng biểu bản chất đó.

b) Sựđối lập chất tượng:

Sựđối lập mâu thuẫn biện chứng thể hiện: chất chung, tất yếu, tượng riêng biệt phong phú đa dạng Bản chất bên trong, tượng bên Bản chất tương đối ổn định,

tượng thường xuyên biến đổi

(40)

39 | T r a n g

Muốn nhận thức vật, tượng khơng dừng lại tượng

bên ngồi mà phải vào chất Phải thơng qua nhiều tượng khác

mới nhận thức chất Lênin viết: “tư tưởng người ta sâu

cách vô hạn, từ tượng đến chất, từ chất cấp một…đến chất cấp

hai…”

Mặt khác, chất phản ánh tính tất yếu, tính qui luật nên nhận thức và thực tiễn cần phải vào chất chư không vào tượng mới có thểđánh giá cách đầy đủ, xác vật, tượng đó.

Câu 27.

Cặp phạm trù khả – thực

1) Định nghĩa

- Hiện thực: Phạm trù dùng để có, tồn thực sự

- Khảnăng: Phạm trù dùng để chưa có, có, tới

có điều kiện tương ứng

2) Mối liên hệ ý nghĩa phương pháp luận

Khả năng thực tồn mối liên hệ thống nhất, không tách rời,

ln ln chuyển hóa lẫn

Q trình biểu hiện: khảnăng chuyển hóa thành thực, thực lại chứa đựng khả năng mới; khả năng mới, điều kiện

định, lại chuyển hóa thành thực

Trong điều kiện định, vật, tượng tồn tại nhiều khả năng: khả năng thực tế, khả năng tất nhiên, khả năng

ngẫu nhiên, khảnăng gần, khảnăng xa…

Trong hoạt động nhận thức thực tiễn, cần phải dựa vào thực để xác

lập nhận thức hoạt động Lênin cho rằng: “Chủnghĩa Mác vào

sự thật dựa vào khả năng… người Macxit sử

dụng, để làm cho sách mình, thật chứng minh

rõ rệt chối cãi được”.

Câu 28

Tại nói quy luật thống đấu tranh

giữa mặt đối lập nêu nguồn gốc, động lực vận

(41)

40 | T r a n g

Câu trả lời có ba ý lớn:

1) Vị trí, vai trị quy luật phép biện chứng vật

Là ba quy luật phép biện chứng vật, quy luật thống đấu tranh mặt đối lập (quy luật mâu thuẫn) nguồn gốc, động lực bên vận động, phát triển Nắm vững nội dung của quy luật tạo sở cho việc nhận thức phạm trù quy luật khác

phép biện chứng vật; đồng thời giúp hình thành phương pháp tư khoa

học, biết khám phá chất vật, tượng giải mâu thuẫn nảy sinh

2) Nội dung quy luật

a) Các khái niệm

Trong phép biện chứng vật, mâu thuẫn khái niệm dùng để mối liên hệ thống đấu tranh, chuyển hóa mặt đối lập vật, hiện tượng vật, tượng với

Nhân tố tạo thành mâu thuẫn biện chứng mặt đối lập Khái niệm mặt đối lập dùng để mặt, thuộc tính, khuynh hướng vận động

trái ngược điều kiện, tiền đề tồn Thí dụ, điện tích

âm điện tích dương ngun tử, đồng hóa dị hóa thể

sống, sản xuất tiêu dùng hoạt động kinh té xã hội…

Sự tác động lẫn mặt đối lập tạo nên mâu thuẫn biện chứng và mâu thuẫn biện chứng quy định biến đổi mặt đối lập nói riêng của vật, tượng nói chung Thống mặt đối lập không tách rời nhau, tồn đồng thời mặt đối lập phải lấy mặt đối lập

làm sở cho tồn Sự thống mặt đối lập gọi sựđồng chúng mặt đối lập tồn yếu tố giống nhau Do sự đồng mặt đối lập, nên nhiều trường hợp, mâu thuẫn xuất hoạt động, điều kiện đó, tạo chuyển hố lẫn mặt đối lập Đồng không tách rời với khác nhau, với sựđối lập, vật vừa thân nó, vừa khác với bản thân nó; đồng bao hàm sựkhác nhau, đối lập Các mặt đối lập

(42)

41 | T r a n g

b) Quá trình vận động mâu thuẫn

Theo Ph Ăngghen, nguyên nhân nguyên nhân cuối

tạo nên nguồn gốc vận động, phát triển vật, tượng sự tác động lẫn chúng mặt đối lập chúng

Trong mâu thuẫn, mặt đối lập vừa thống với nhau, vừa đấu tranh với Khái niệm thống mặt đối lập dùng để liên hệ, ràng buộc, không tách rời nhau, qui định lẫn mặt đối lập, mặt này lấy mặt làm tiền đề tồn Khái niệm đấu tranh mặt đối lập dùng để khuynh hướng tác động qua lại, trừ, phủ định mặt đối lập Quá trình thống đấu tranh mặt đối lập tất yếu dẫn đến chuyển hóa chúng

Lúc xuất hiện, mâu thuẫn thể khác biệt phát triển thành hai mặt đối lập Khi hai mặt đối lập mâu thuẫn xung đột gay gắt với và điều kiện chín muồi chúng chuyển hóa lẫn nhau, mâu thuẫn

được giải Mâu thuẫn cũ đi, mâu thuẫn hình thành, q trình tác động, chuyển hóa hai mặt đối lập lại tiếp diễn, làm cho sự

vật, tượng luôn vận động phát triển.

c) Một số loại mâu thuẫn

+) Căn vào quan hệ mặt đối lập vật, tượng,

người ta phân mâu thuẫn thành mâu thuẫn bên - sự tác động qua lại

giữa mặt, khuynh hướng đối lập, mâu thuẫn nằm thân sự vật, tượng, đóng vai trị định trực tiếp q trình vận động và phát triển vật, tượng Mâu thuẫn bên mâu thuẫn diễn trong mối liên hệ vật, tượng khác có ảnh hưởng đến tồn tại phát triển vật, tượng, phải thông qua mâu thuẫn bên trong phát huy tác dụng

+) Căn vào tồn phát triển toàn vật, tượng, người

ta phân mâu thuẫn thành mâu thuẫn - mâu thuẫn quy định chất

của vật, tượng, quy định phát triển vật, tượng tất cả giai đoạn, từlúc hình thành lúc kết thúc mâu thuẫn tồn trong suốt trình tồn vật, tượng Mâu thuẫn không chỉ

(43)

42 | T r a n g

+) Căn vào vai trò mâu thuẫn tồn phát triển sự

vật, tượng giai đoạn định,người ta phân mâu thuẫn thành

mâu thuẫn chủ yếu - mâu thuẫn lên hàng đầu giai đoạn phát triển nhất định vật, tượng; có tác dụng quy định mâu thuẫn khác trong giai đoạn trình phát triển vật, tượng Giải quyết mâu thuẫn chủ yếu tạo điều kiện để giải mâu thuẫn khác

cùng giai đoạn Sự phát triển, chuyển hoá vật, tượng sang hình thức khác phụ thuộc vào việc giải mâu thuẫn chủ yếu Mâu thuẫn thứ yếu là mâu thuẫn khơng đóng vai trị định vận động, phát triển của vật, tượng Tuy vậy, ranh giới mâu thuẫn chủ yếu, thứ yếu chỉ là tương đối, tuỳ theo hồn cảnh cụ thể; có mâu thuẫn điều kiện chủ yếu, song điều kiện khác lại thứ yếu ngược lại

+) Căn vào tính chất lợi ích đối lập giai cấp, giai đoạn định, người ta phân mâu thuẫn xã hội thành mâu thuẫn

đối kháng - mâu thuẫn giai cấp, tập đoàn người, những xu hướng xã hội có lợi ích đối lập khơng thểđiều hồ

Đó mâu thuẫn giai cấp bóc lột bị bóc lột; giai cấp thống trị

giai cấp bị trị Mâu thuẫn không đối kháng mâu thuẫn khuynh

hướng, giai cấp, tập đồn người, xu hướng xã hội có lợi

ích khơng đối lập Các mâu thuẫn cục bộ, tạm thời d) Kết luận

Nội dung quy luật nói lên rằng, mâu thuẫn mặt đối lập sự

vật, tượng nguyên nhân; giải mâu thuẫn động lực vận

động, phát triển; vận động, phát triển vật, tượng tự thân

Quá trình từ khác nhau, thống qua mâu thuẫn đến đấu tranh mặt

đối lập mà kết mâu thuẫn chúng giải quyết; xuất thống nhất với hình thành mâu thuẫn vật, tượng

ở dạng thống thường trải qua ba giai đoạn chính, giai đoạn có

đặc điểm riêng

+) Giai đoan (giai đoạn khác nhau) - vật, tượng xuất hiện, mâu thuẫn thường biểu khác nhaugiữa mặt đối lập

+) Giai đoạn hai (giai đoạn từ khác chuyển thành mâu thuẫn) -

quá trình vận động, phát triển mặt có khuynh hướng phát triển trái

ngược trừ, phủđịnh lẫn ởgiai đoạn một; khác chuyển

(44)

43 | T r a n g

+) Giai đoạn ba (giai đoạn giải mâu thuẫn) - hai mặt đối lập xung

đột gay gắt với nhau, có điều kiện hai mặt chuyển hố lẫn nhau; hoặc triệt tiêu nhau; hai mặt đó đều bị triệt tiêu; vật, tượng chuyển sang chất Mâu thuẫn giải với kết hai mặt đối lập

cũ bị phá huỷ, thống hai mặt hình thành với hình thành mâu thuẫn Mâu thuẫn lại giải làm cho vật, hiện tượng xuất thay vật, tượng cũ Sựđấu tranh hai mặt đối lập làm cho vật, tượng không tồn vĩnh viễn chất Đó quan hệ mâu thuẫn biện chứng với vận động, phát triển sự vật, tượng, mâu thuẫn mặt đối lập nguồn gốc, đấu tranh mặt đối lập động lực bên vận động phát triển +) Sự thống mặt đối lập có tính tạm thời, tương đối, có điều kiện, thống qua, nghĩa thống tồn trạng thái đứng yên

tương đối vật, tượng

+) Sựđấu tranh mặt đối lập có tính tuyệt đối, nghĩa sựđấu tranh

đó phá vỡ sựổn định tương đối vật, tượng dẫn đến chuyển hoá về chất chúng Tính tuyệt đối sựđấu tranh gắn liền với tự thân vận

động, phát triển diễn không ngừng vật, tượng giới vật chất Suy ra, vận động, phát triển tuyệt đối

3) Từ nội dung quy luật mâu thuẫn phép biện chứng

vật, rút số nguyên tắc phương pháp luận hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn

a) Quy luật thống đấu tranh mặt đối lập giúp

nhận thức chất vật tìm phương hướng, giải pháp

cho hoạt động thực tiễn đường sâu nghiên cứu, phát mâu

thuẫn vật, tượng

Muốn phát mâu thuẫn cần phải tìm thể thống

mặt, khuynh hướng trái ngược nhau, tức tìm mặt đối lập

những mối liên hệ, tác động qua lại lẫn mặt đối lập sự

(45)

44 | T r a n g

b) Quy luật mâu tbuẫn giúp phân tích mâu thuẫn phải xem xét q trình

phát sinh, phát triển mâu thuẫn, xem xét vai trị, vị trí mối quan hệ

lẫn mặt mâu thuẫn; phải xem xét trình phát sinh, phát triển vị trí mặt đối lập, mối quan hệ tác động qua lại, điều kiện chuyển hoá lẫn chúng

Chỉcó hiểu vật, hiểu xu hướng vận động để giải quyết mâu thuẫn

c) Quy luật mâu thuẫn giúp nhận thức rằng, đểthúc đẩy vật,

tượng phát triển phải tìm cách giải mâu thuẫn, khơng điều hồ mâu

thuẫn

Mọi mâu thuẫn chỉ được giải có đủ điều kiện chín muồi; khơng nóng vội hay bảo thủ, trì trệ giải mâu thuẫn

Câu 29

Tại nói quy luật từ thay đổi

lượng dẫn đến thay đổi chất ngược lại

nêu cách thức, tính chất phát triển vật,

tượng?

Câu trả lời có ba ý lớn:

1) Vị trí, vai trị quy luật phép biện chứng vật

Là ba quy luật phép biện chứng vật Quy luật về

sự chuyển hoá từ biến đổi về lượng dẫn đến biến đổi chất

ngược lại (quy luật lượng đổi - chất đổi) cách thức chung phát triển, cho sự thay đổi chất xẩy vật, tượng tích

luỹđược thay đổi về lượng đạt đến giới hạn - đến độ Quy luật lượng

đổi - chất đổi tính chất phát triển, cho sựthay đổi về

chất vật, tượng vừa diễn từ từ, vừa có bước nhảy vọt làm cho sự

vật, tượng vừa có bước tiến tuần tự, vừa có bước tiến vượt bậc

2) Nội dung quy luật

a) Các khái niệm

(46)

45 | T r a n g

yếu tố cấu thành vật, tượng làm cho chúng chúng mà cái khác (thể vật, tượng phân biệt với vật,

tượng khác)

Khác với khái niệm chất, khái niệm lượng dùng để tính qui định khách quan vốn có vật phương diện: số lượng yếu tố cấu thành, qui mô tồn tại, tốc độ, nhịp điệu trình vận động, phát triển sự vật.

Chất có đặc điểm bản:

+) Biểu tính ổn định tương đối vật, tượng, nghĩa sự

vật, tượng chưa chuyển hố thành vật, tượng khác chất

nó chưa thay đổi Mỗi vật, tượng có q trình tồn phát triển qua nhiều giai đoạn Trong giai đoạn, vật, tượng lại có chất riêng ở giai đoạn đó.

+) Mỗi vật, tượng khơng phải có chất mà có nhiều chất

Lượng dùng để chỉ tính quy định vốn có vật, tượng mặt quy mơ,

trình độ phát triển, yếu tố biểu số lượng thuộc tính, tổng số bộ phận, ởđại lượng, ở trình độ quy mô nhịp điệu vận động phát triển sự vật, tượng Lượng vật, tượng cịn biểu kích

thước dài hay ngắn, quy mô to hay nhỏ, tổng số hay nhiều, trình độ cao hay thấp, tốc độ vận động nhanh hay chậm, màu sắc đậm hay nhạt v.v

Lượng có đặc điểm bản:

+) Tính khách quan dạng vật chất, chiếm vị trí

định không gian tồn thời gian định

+) Có nhiều loại lượng khác vật, tượng; có lượng yếu tố quy định bên trong, có lượng thể yếu tố bên ngồi sự

vật, tượng; vật, tượng phức tạp lượng chúng

phức tạp theo

+) Trong tự nhiên xã hội, có lượng có thểđo, đếm được; xã

hội tư lại có lượng khó đo lường số liệu cụ thể mà chỉ

có thể nhận biết tư trừu tượng Sự phân biệt chất lượng

chỉ có ý nghĩa tương đối Tuỳ theo mối quan hệ mà xác định đâu lượng

(47)

46 | T r a n g

b) Mối quan hệ biện chứng chất với lượng Mỗi vật, tượng

+) Một thể thống hai mặt chất lượng Hai mặt tác động biện chứng lẫn theo chế vật, tượng tồn tại, chất

lượng thống với độ định

+) Cũng phạm vi độ đó chất lượng tác động lẫn làm cho

sự vật, tượng dần biến đổi sựthay đổi vềlượng Quá trình thay

đổi lượng diễn theo xu hướng tăng giảm không

dẫn đến sự thay đổi chất vật, tượng Chỉ khi lượng thay đổi đến giới hạn định (đến độ) dẫn đến sựthay đổi chất

Như vậy, sựthay đổi về lượng tạo điều kiện cho chất đổi kết sự thay đổi vật, tượng cũ đi; vật, tượng đời

c) Khái niệm độ, điểm nút, bước nhảy

Độdùng để mối liên hệ thống quy định lẫn chất với

lượng; giới hạn tồn vật, tượng mà đó, sự thay đổi về lượng chưa dẫn đến sựthay đổi chất; vật, tượng cịn nó, chưa

chuyển hoá thành vật, tượng khác

Điểm giới hạn mà sựthay đổi vềlượng đạt tới chỗ phá vỡ độcũ, làm

cho chất vật, tượng thay đổi, chuyển thành chất - thời điểm, mà tại bắt đầu xảy bước nhảy - gọi điểm nút

Độđược giới hạn hai điểm nút sựthay đổi vềlượng đạt tới điểm nút sẽ dẫn đến sựra đời chất Sự thống lượng với chất tạo độ điểm nút

Bước nhảy dùng để chỉgiai đoạn chuyển hoá chất vật,

tượng thay đổi về lượng trước gây ra; bước ngoặt

sự biến đổi về lượng Bước nhảy kết thúc giai đoạn biến đổi về lượng; sự gián đoạn trình vận động liên tục vật, tượng Trong sự

vật, tượng mới, lượng lại biến đổi, đến điểm nút mới, lại xẩy bước nhảy mới Cứ như thế, vận động vật, tượng diễn ra, lúc biến đổi tuần tự vềlượng, lúc nhảy vọt chất, tạo đường nút vô tận, làm cho sự vật đời thay vật cũ Quy luật lượng đổi - chất đổi khơng nói lên chiều lượng đổi dẫn đến chất đổi mà cịn có chiều ngược lại, nghĩa

(48)

47 | T r a n g

Một số hình thức bước nhảy

Việc thừa nhận có bước nhảy hay không sở để phân biệt quan

điểm biện chứng quan điểm siêu hình

+) Căn vào quy mơ nhịp độ bước nhảy, người ta chia thành bước

nhảy toàn bước nhảy làm cho tất mặt, phận, yếu tố

của vật, tượng thay đổi Bước nhảy cục loại bước nhảy làm thay

đổi số mặt, số yếu tố, số phận vật, tượng Sự phân biệt bước nhảy tồn hay cục chỉcó ý nghĩa tương đối, điều đáng ý

dù bước nhảy toàn hay cục bộ thì chúng kết trình

thay đổi về lượng

+) Căn vào thời gian sự thay đổi chất dựa chế sự thay đổi đó, người ta chia bước nhảy thành bước nhảy đột biến chất sự

vật, tượng biến đổi mau chóng tất phận Bước nhảy trình thay đổi chất diễn đường tích luỹ dần những yếu tố chất loại bỏ dần yếu tố chất cũ, làm cho vật, hiện tượng biến đổi chậm

d) Kết luận

Nội dung quy luật quan hệ lượng - chất quan hệ biện chứng; thể

+) Những thay đổi vềlượng chuyển thành thay đổi chất ngược lại; chất mặt tương đối ổn định, lượng mặt dễ biến đổi +) lượng biến

đổi, mâu thuẫn với chất cũ, phá vỡ chất cũ, chất hình thành với lượng mới;

lượng lại tiếp tục biến đổi, đến mức độ nào lại phá vỡ chất cũ

kìm hãm

+) Quá trình tác động qua lại lẫn lượng chất tạo nên

đường vận động liên tục, từ biến đổi về lượng tiến tới nhảy vọt về

(49)

48 | T r a n g

3) Từ nội dung quy luật lượng đổi - chất đổi phép biện chứng vật, rút số nguyên tắc phương pháp luận

hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn

a) Quy luật lượng đổi - chất đổi giúp nhận thức rằng, vận động phát triển vật, tượng bao giờcũng diễn cách tích luỹ dần về lượng đến giới hạn định thực bước nhảy để chuyển hoá chất

Do đó, hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn, phải biết

bước tích luỹ về lượng để làm biến đổi chất

b) Quy luật lượng đổi - chất đổi giúp rằng, mang tính

khách quan, quy luật xã hội lại diễn thơng qua hoạt động có ý thức của người

Do tích luỹđầy đủ vềlượng phải tâm tiến hành bước nhảy, kịp thời chuyển thay đổi về lượng thành thay đổi chất; chuyển

những thay đổi mang tính tiến hố sang thay đổi mang tính cách mạng Chỉ có

như khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ, hữu khuynh thường biểu hiện chỗ coi phát triển chỉlà thay đổi đơn vềlượng

c) Quy luật lượng đổi - chất đổi giúp nhận thức rằng, sựthay đổi về

chất phụ thuộc vào phương thức liên kết yếu tố tạo thành vật, hiện tượng

Do đó, hoạt động mình, phải biết tác động vào phương thức liên

kết yếu tố tạo thành vật sở hiểu rõ chất, quy luật yếu tố tạo thành vật đó.

Câu 30.

Tại nói quy luật phủ định phủ định

nêu khuynh hướng kết phát triển vật,

hiện tượng?

Câu trả lời có ba ý lớn:

1) Vị trí, vai trị quy luật phép biện chứng vật

(50)

49 | T r a n g

phức tạp, từ hoàn thiện đến hoàn thiện hơn; xuất có lặp lại tương đối sốđặc tính cũ kết tồn một số đặc tính cũ cải tạo cho phù hợp

2) Nội dung quy luật

a) Các khái niệm

Sự vật, tượng sinh ra, tồn tại, phát triển đi, thay sự vật, tượng khác; thay hình thái tồn hình thái tồn khác của vật q trình vận động phát triển Sự thay thếđó

gọi phủđịnh

Phủ định biện chứng thay hình thức tồn hình thức tồn khác vật, tượng q trình hình thành, tồn tại, phát triển diệt vong Nói cách khác, phủ định biện chứng tiền

đề, điều kiện cho phát triển; cho vật, tượng đời thay vật, hiện tượng cũ yếu tố liên hệ vật, tượng cũ với vật,

tượng mới; trình tự phủđịnh, tự phát triển vật, tượng; mắt xích sợi xích dẫn tới sựra đời vật, tượng mới, tiến bộ hơn so

với vật, tượng cũ

Phủđịnh biện chứng có +) Tính khách quan

Sự vật, tượng tự phủ định mâu thuẫn bên chúng

gây

+) Tính kế thừa

Sự vật, tượng đời từ vật, tượng cũ nên kế thừa biện chứng trì yếu tố tích cực vật, tượng bị phủđịnh dạng lọc bỏ, yếu tố tích cực vật, tượng bị phủđịnh cải tạo, biến đổi để phù hợp với vật, tượng Giá trị kế thừa biện chứng quy định vai trò yếu tố tích cực (phù hợp) kế

thừa Việc giữ lại yếu tố tích cực vật, tượng bị phủ định tạo tiền đề cho xuất vật, tượng

Đường xoáy ốc

Vì cịn nội dung mang tính kế thừa nên phát triển vật,

(51)

50 | T r a n g

ốc Đường xốy ốc hình thức diễn đạt rõ đặc trưng trình phát triển biện chứng tính kế thừa, tính lặp lại, khơng quay lại tính tiến lên phát triển Sự phát triển dường lặp lại, sở cao

hơn đặc điểm quan trọng quy luật phủđịnh phủđịnh Mỗi vịng mới đường xốy ốc thể trình độcao phát triển nối tiếp nhau vịng đường xốy ốc thể tính vơ tận phát triển từ

thấp đến cao

b) Nội dung quy luật

+) Quy luật phủ định phủđịnh thể phát triển vật mâu thuẫn bên vật, tượng quy định Mỗi lần phủđịnh kết quả sựđấu tranh chuyển hoá mặt đối lập vật, hiện tượng Phủđịnh lần thứ làm cho vật, tượng cũ chuyển thành sự vật, tượng đối lập với Phủđịnh lần thứ hai dẫn đến sựra đời sự

vật, tượng mang nhiều nội dung tích cực vật, tượng bị phủ định, mang nhiều nội dung đối lập với vật, tượng Kết quả là, hình thức, vật, tượng (ra đời kết phủ định lần thứ hai) lại trở thành vật, tượng xuất phát (chưa bị phủđịnh lần

nào); nội dung, trở lại vật, tượng xuất phát nguyên

như cũ, mà chỉlà dường lặp lại vật, tượng cũ nhưng trên sở cao

hơn.

+) Phủđịnh biện chứng giai đoạn trình phát triển chỉ thông qua phủ định phủ định dẫn đến sự ra đời vật,

tượng mới, vậy, phủđịnh phủđịnh hoàn thành chu kỳ

phát triển, đồng thời lại điểm xuất phát chu kỳ phát triển

+) Số lượng lần phủ định chu kỳ tuỳ theo tính chất trình phát triển cụ thể; phải qua hai lần dẫn đến

đời vật, tượng mới, hoàn thành chu kỳ phát triển Sau một số lần phủđịnh, vật, tượng phát triển theo đường xoáy ốc Thực chất của phát triển biến đổi, mà giai đoạn sau cịn bảo tồn tích cực tạo ở giai đoạn trước Đó nội dung phủ định biện chứng Với đặc điểm vậy, phủđịnh biện chứng không yếu tố khắc phục sự vật, tượng cũ, mà gắn vật, tượng cũ với vật, tượng mới; vật, tượng khẳng định với vật, tượng phủđịnh Vì vậy, phủ định biện chứng vòng khâu tất yếu liên hệ phát triển

(52)

51 | T r a n g

*) Quy luật phủ định phủ định khái quát tính chất tiến lên sự phát triển Phủ định biện chứng thống yếu tố bị loại bỏ

với yếu tố được kế thừa phát triển Mỗi lần phủ định biện chứng thực xong mang lại yếu tố tích cực Do vậy, phát triển thông qua lần phủ định biện chứng tạo xu hướng phát triển không ngừng vật, tượng

*) Quy luật phủ định phủ định nói lên mối liên hệ, kế thừa giữa vật, tượng bị phủđịnh với vật, tượng phủđịnh; sự

kế thừa đó, phủđịnh biện chứng không phủđịnh trơn, loại bỏ tất yếu tố vật, tượng cũ, mà điều kiện cho phát triển, trì và gìn giữ, lặp lại số yếu tố tích cực vật, tượng sau

đã chọn lọc, cải tạo cho phù hợp vậy, phát triển sự

vật, tượng có tính tiến lên theo đường xốy ốc

3) Từ nội dung quy luật phủ định của phủ định phép biện chứng vật, rút số nguyên tắc phương pháp luận hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn.

a) Nắm khuynh hướng tiến lên vận động vật,

tượng; thống tính chất tiến kế thừa phát triển

Sau trải qua mắt xích chuyển hố, xác

định kết cuối phát triển

b) Quy luật phủđịnh phủđịnh giúp nhận thức đắn về xu hướng của phát triển q trình phát triển vật, tượng khơng diễn một cách thẳng tắp, ngược lại, trình diễn quanh co, phức tạp

c) Quy luật phủđịnh phủđịnh giúp nhận thức đầy đủhơn Cái đời phù hợp với quy luật phát triển vật, tượng; nó ln biểu giai đoạn cao chất phát triển Trong giới tự

nhiên, xuất diễn cách tựphát; lĩnh vực xã hội, xuất gắn liền với nhận thức hoạt động có ý thức

người Tuy chiến thắng cũ, thời gian đó, cũ

(53)

52 | T r a n g

Câu 31

Thực tiễn vai trò thực tiễn

nhận thức?

Câu trả lời có ba ý lớn: Triết học chủ nghĩa Mác - Lênin cho

người tự làm lịch sử hoạt động thực tiễn (thực tiễn)

Đó cách hiểu vai trò thực tiễn với tư cách điểm xuất phát quan niệm vật lịch sửvà điểm xuất phát lý luận nhận thức vật biện chứng

1) Thực tiễn gì

a) Định nghĩa

Thực tiễn toàn hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội người nhằm cải biến tự nhiên xã hội Thực tiễn hoạt

động người sử dụng công cụtác động vào đối tượng vật chất làm cho đối

tượng thay đổi theo mục đích Là hoạt động đặc trưng chất

con người, thực tiễn không ngừng phát triển hệ lồi người qua các q trình lịch sử

b) Các hình thức thực tiễn

Thực tiễn bao gồm hình thức hoạt động khác xã hội như

+) Hoạt động sản xuất vật chất hình thức bản, quan trọng thực tiễn; sở vật chất cho loại hoạt động khác người; hoạt

động đưa người từ trạng thái thú vật lên trạng thái người; hoạt

động đảm bảo cho tồn phát triển người nói riêng xã hội lồi

người nói chung

+) Hoạt động cải tạo xã hội hoạt động nhằm cải tạo thực xã hội, cải biến quan hệ xã hội nên hoạt động cải tạo xã hội có tác dụng trực tiếp đối với phát triển xã hội

+) Thực nghiệm hình thức đặc biệt thực tiễn Thực nghiệm bao gồm thực nghiệm sản xuất, thực nghiệm khoa học thực nghiệm xã hội v.v tiến

hành điều kiện nhân tạo nhằm rút ngắn thời gian trình biến

đổi để dựa sởđó nhận thức giới, chứng minh tính chân thực nhận thức

+) Các hoạt động thực tiễn không giáo dục, pháp luật, đạo đức

(54)

53 | T r a n g

2) Vai trò thực tiễn nhận thức

+) Thực tiễn sở nhận thức

Thông qua hoạt động thực tiễn, người nhận biết cấu trúc; tính chất mối quan hệ đối tượng để hình thành tri thức về đối tượng Hoạt động thực tiễn bổ sung điều chỉnh tri thức khái quát

Thực tiễn đề nhu cầu, nhiệm vụ, cách thức khuynh hướng vận động

phát triển nhận thức Chính nhu cầu giải thích, nhận thức cải tạo giới buộc người tác động trực tiếp vào đối tượng hoạt động thực tiễn

mình Chính sựtác động làm cho đối tượng bộc lộ thuộc tính,

những mối liên hệ quan hệ khác chúng đem lại cho người

những tri thức, giúp cho người nhận thức quy luật vận động phát triển giới Trên sởđó hình thành lý thuyết khoa học

+) Thực tiễn mục đích nhận thức

Nhận thức khơng thoả mãn nhu cầu hiểu biết mà đáp ứng nhu cầu

nâng cao lực hoạt động đểđưa lại hiệu quảcao hơn, đáp ứng nhu cầu ngày

càng tăng người Thực tiễn ln vận động, phát triển nhờ đó, thực tiễn

thúc đẩy nhận thức vận động, phát triển theo Thực tiễn đặt vấn đề mà lý luận cần giải

+) Thực tiễn động lực thúc đẩy trình vận động, phát triển nhận thức

Hoạt động thực tiễn góp phần hồn thiện giác quan, tạo khả năng

phản ánh nhạy bén, xác, nhanh hơn; tạo công cụ, phương tiện để

tăng lực phản ánh người tự nhiên Những tri thức áp dụng vào thực tiễn đem lại động lực kích thích q trình nhận thức

+) Thực tiễn tiêu chuẩn kiểm tra chân lý

Trong thực tiễn người chứng minh chân lý Mọi biến đổi nhận

thường xuyên chịu kiểm nghiệm trực tiếp thực tiễn Thực tiễn có vai trò là tiêu chuẩn, thước đo giá trị tri thức đạt được, đồng thời thực tiễn bổ sung, điều chỉnh, sửa chữa, phát triển hoàn thiện nhận thức

Như vậy, thực tiễn vừa yếu tốđóng vai trị quy định hình thành phát triển nhận thức, mà cịn nơi nhận thức phải ln hướng tới để thể

nghiệm tính đắn Vì thế, thực tiễn sở, động lực, mục đích

(55)

54 | T r a n g

3) Vai trò thực tiễn nhận thức địi hỏi phải ln quán triệt quan điểm thực tiễn.

Quan điểm yêu cầu

a) Việc nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, dựa sở thực tiễn, coi trọng công tác tổng kết thực tiễn

b) Việc nghiên cứu lý luận phải liên hệ với thực tiễn; xa rời thực tiễn sẽ

dẫn đến bệnh chủquan, ý chí, giáo điều, máy móc, quan liêu; ngược lại, tuyệt đối hố vai trò thực tiễn sẽ rơi vào chủnghĩa thực dụng, kinh nghiệm

chủnghĩa.

Câu 32

Con đường biện chứng nhận thức chân

lý?

Câu trả lời có ba ý lớn:

1) Quan điểm V.I.Lêninvề đường biện chứng nhận thức chân lý

“Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từtư trừu tượng đến

thực tiễn, đường biện chứng nhận thức chân lý, nhận thức thực khách quan” Như vậy, nhận thức phản ánh giới thực

trên sở thực tiễn đường biện chứng nhận thức gồm hai giai đoạn kế tiếp, bổ sung cho

2) Các giai đoạn trình nhận thức

a) Nhận thức cảm tính (trực quan sinh động) tri thức giác quan mang lại

Nét đặc trưng ở giai đoạn nhận thức thực

mối liên hệ trực tiếp với thực tiễn thông qua nấc thang cảm giác, tri giác, biểu

tượng

Những thành phần nhận thức cảm tính

(56)

55 | T r a n g

+) Tri giác tổng hợp (sự phối hợp, bổ sung lẫn nhau) nhiều cảm giác riêng biệt vào mối liên hệ thống tạo nên hình ảnh tương đối hồn chỉnh vật, tượng

+) Biểu tượng hình thành nhờ phối hợp hoạt động, bổ sung lẫn nhau giác quan có tham gia yếu tố phân tích, trừu tượng

và khả năng ghi nhận thông tin não người Đây nấc thang cao phức tạp

nhất giai đoạn nhận thức cảm tính; hình ảnh cảm tính tương đối hồn chỉnh vật, tượng lưu lại não người tác động được tái lại vật, tượng khơng cịn nằm tầm cảm tính Trong biểu tượng có phản ánh gián tiếp vật, tượng với biểu

tượng, người có thểhình dung khác mâu thuẫn

chưa nắm chuyển hoá từ vật, tượng sang vật, tượng khác

Kết nhận thức ởgiai đoạn trực quan sinh động chỉ

là nhận thức “bề ngoài” vật, tượng, mà có “chất” Tuy vậy, giai

đoạn trực quan sinh động chưa đưa lại nhận thức hoàn chỉnh, khái quát sự

vật, tượng; nấc thang khác giai đoạn trình nhận thức chỉlà tiên đề cho nhận thức chất vật, tượng

b) Nhận thức lý tính (tư trừu tượng) bắt nguồn từ trực quan sinh động và từ lý luận truyền lại

Nhận thức lý tính phản ánh sâu sắc, xác đầy đủhơn khách thể

nhận thức

Những thành phần nhận thức lý tính

+) Khái niệm hình thức tư trừu tượng

Khái niệm vừa có tính khách quan, vừa có tính chủ quan phản ánh cả

một tập hợp thuộc tính có tính chất chung vật, hiện tượng nhờ tổng hợp, khái quát biện chứng thông tin thu nhận

được vật, tượng thông qua hoạt động thực tiễn hoạt động nhận

thức Các thơng tin, tài liệu nhiều, đa dạng khái niệm

ngày nhiều chúng có mối liên hệ qua lại với vận

động, phát triển không ngừng dẫn đến hình thành khái niệm mới, phản ánh sâu sắc chất vật, tượng

+) Phán đốn hình thức tư liên kết khái niệm lại với để

(57)

56 | T r a n g

tượng; hình thức phản ánh mối liên hệ vật, tượng giới

khách quan vào ý thức người tạo nên vai trị phán đốn hình thức

biểu diễn đạt quy luật khách quan Có ba loại phán đốn

phán đoán đơn nhất; phán đoán đặc thù phán đốn phổ biến, phán

đốn phổ biến hình thức diễn đạt tương đối đầy đủ quy luật

+) Suy luận (suy lý) hình thức tư liên kết phán đoán lại với

nhau để rút tri thức theo phương pháp phán đoán cuối suy

từ phán đoán tiên đề (suy luận trình từ phán đoán tiên

đề đến phán đoán mới) Suy luận có vai trị quan trọng tư trừu

tượng, thể q trình vận động tư từ cái biết đến nhận thức gián tiếp chưa biết Có thể nói rằng, đa số ngành khoa học xây dựng hệ thống suy luận nhờ đó, người ngày nhận thức sâu sắc

hơn, đầy đủhơn thực khách quan Tuỳ thuộc vào tính chất mối liên hệ

giữa phán đoán tiên đề với phán đoán kết luận mà suy luận suy luận quy nạp suy luận diễn dịch Trong suy luận quy nạp, tư vận động từcái đơn đến chung, phổ biến; suy luận diễn dịch tư

đi từ chung đến chung đến đơn Cũng khái niệm

và phán đoán, loại suy luận biến đổi, có liên hệ qua lại với theo tiến trình phát triển nhận thức

Kết nhận thức giai đoạn tư trừu tượng nhờ phương

pháp trừu tượng khái qt hố thơng tin, tài liệu trực quan sinh động

và tư trừu tượng hệ trước để lại, tư trừu tượng phản ánh thực sâu sắc hơn; phản ánh thuộc tính mối quan hệ chất mang tính quy luật vật, tượng

Sự phân chia trình nhận thức trừu tượng q trình vận động nhận thức; cịn thực tế, nhận thức cảm tính, nhận thức lý tính

và nấc thang chúng đan xen thực tiễn sở toàn bộ

q trình nhận thức đó.

3) Mối quan hệ biện chứng hai giai đoạn nhận thức

a) Trực quan sinh động tư trừu tượng hai giai đoạn

trình nhận thức

Tuy có khác biệt mức độ phản ánh thực khách quan,

(58)

57 | T r a n g

lại Nhận thức cảm tính sở tất yếu tư trừu tượng ngược lại, nhận thức lý tính làm cho nhận thức cảm tính sâu sắc xác hơn.

b) Mỗi kết nhận thức, nấc thang mà người đạt nhận thức giới khách quan kết trực quan sinh động tư

duy trừu tượng thực sở thực tiễn, thực tiễn quy định

Trong đó, trực quan sinh động điểm khởi đầu, tư trừu tượng tổng

hợp tri thức trực quan sinh động thành kết nhận thức thực tiễn nơi kiểm nghiệm tính chân thực kết nhận thức Đó đường biện chứng nhận thức

c) Mỗi giai đoạn nhận thức có nét đặc trưng riêng

Nhận thức ở giai đoạn cảm tính gắn liền với thực tiễn, gắn liền với tác

động trực tiếp khách thể nhận thức lên giác quan chủ thể nhận thức Nhận thức ở giai đoạn lý tính thoát khỏi sự tác động trực tiếp khách thể

nhận thức để bao quát vật, tượng Tuy vậy, nhận thức ởgiai đoạn này thiết phải thực tiễn kiểm nghiệm, chứng minh nhằm tránh nguy

cơ trở thành ảo tưởng, viển vơng, khơng thực tế Đó thực chất mệnh đề

“từtư trừu tượng đến thực tiễn”

d) Mỗi chu trình nhận thức phải từ thực tiễn đến trực quan sinh

động đến tư trừu tượng đến thực tiễn

Trong đó, thực tiễn giữ vai trị điểm bắt đầu khâu kết thúc chu

trình Nhưng kết thúc chu trình nhận thức lại khởi đầu chu trình nhận thức mức độcao hơn, rộng chu trình cũ vận động

mãi làm cho nhận thức người ngày sâu hơn, nắm chất

quy luật giới khách quan, phục vụ cho hoạt động biến đổi giới

e) Trên đường nhận thức đó, lần mâu thuẫn nhận thức

được giải lại xuất mâu thuẫn

Mỗi lần giải mâu thuẫn nhận thức lần nhận thức nâng lên trình độ mới, xác Quá trình giải mâu thuẫn nhận thức trình loại bỏ dần nhận thức sai lầm phạm phải Kết

quả q trình hình ảnh chủ quan tạo ngày có tính

chất, có nội dung khách quan cụ thểhơn Trong q trình khơng ngừng

nảy sinh, vận động giải mâu thuẫn nhận thức để tạo khái niệm, phạm trù, quy luật nhằm phản ánh chất giới vật chất

(59)

58 | T r a n g

Câu 33

Tồn xã hội, ý thức xã hội mối quan hệ

biện chứng chúng?

Câu trả lời gồm ba ý lớn:

1) Tồn xã hội

Là khái niệm dùng để sinh hoạt vật chất điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội, mối quan hệ vật chất - xã hội người với

tự nhiên người với nhau; đó, quan hệ người với tự

nhiên quan hệ vật chất, kinh tế người với hai quan hệcơ Những mối quan hệ xuất trình hình thành xã hội lồi người và tồn khơng phụ thuộc vào ý thức xã hội

Tồn xã hội gồm thành phần phương thức sản xuất vật chất; điều kiện tự nhiên - môi trường địa lý; dân số mật độ dân số v.v,

đó phương thức sản xuất vật chất thành phần Các quan hệ vật chất khác gia đình, giai cấp, dân tộc v.v có vai trị định tồn xã hội

2) Ý thức xã hội

Là mặt tinh thần đời sống xã hội, bao gồm tình cảm, tập quán, truyền thống, quan điểm, tư tưởng, lý luận v.v nảy sinh từ tồn xã hội phản ánh tồn xã hội giai đoạn phát triển khác Nói cách khác, ý thức xã hội quan hệ tinh thần người với nhau, mặt tinh thần trong trình lịch sử Ý thức xã hội có cấu trúc bên xác định, bao gồm

những mức độ khác (ý thức xã hội thông thường ý thức lý luận (khoa

học); tâm lý xã hội hệ tư tưởng) hình thái ý thức xã hội (ý thức chính trị, pháp luật, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật, triết học, khoa học v.v)

Kết cấu ý thức xã hội gồm a) Tâm lý xã hội

Bao gồm tồn tình cảm, ước muốn, thói quen, tập quán v.v người, của phận xã hội tồn xã hội hình thành ảnh hưởng trực tiếp sống hàng ngày phản ánh đời sống Q trình phản ánh

(60)

59 | T r a n g

b) Hệtư tưởng xã hội (hệ tư tưởng)

Là trình độ cao ý thức xã hội hình thành người có nhận thức sâu sắc điều kiện sinh hoạt vật chất mình; nhận thức lý luận tồn xã hội, hệ thống quan điểm, tư tưởng (chính trị, triết học, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo v.v) kết khái quát hoá kinh nghiệm xã hội

Có hai loại hệ tư tưởng

+) Hệtư tưởng khoa học - phản ánh xác, khách quan tồn xã hội

+) Hệ tư tưởng không khoa học - phản ánh sai lầm, hư ảo xuyên tạc

tồn xã hội

3) Mối quan hệ biện chứng tồn xã hội với ý thức xã hội

a) Tồn xã hội quy định ý thức xã hội

+) Tồn xã hội thứ nhất, ý thức xã hội thứ hai Tồn xã hội

quy định nội dung, chất, xu hướng vận động ý thức xã hội; ý thức xã hội phản ánh lơgíc khách quan tồn xã hội

+) Tồn xã hội thay đổi điều kiện định để ý thức xã hội thay đổi Mỗi tồn xã hội, đặc biệt phương thức sản xuất biến đổi tư tưởng lý luận xã hội dần biến đổi theo

+) Tồn xã hội quy định ý thức xã hội không giản đơn, trực tiếp mà thường thông qua khâu trung gian Không phải bất kỳtư tưởng, quan niệm, lý luận,

hình thái ý thức xã hội phản ánh rõ ràng trực tiếp quan hệ

kinh tế thời đại, mà chỉkhi xét thấy rõ mối quan hệ

kinh tếđược phản ánh, cách hay cách khác, tư tưởng Như

vậy, phản ánh tồn xã hội ý thức xã hội phải xem xét cách biện chứng

b) Tính độc lập tương đối sựtác động ngược trở lại ý thức xã hội

Tính độc lập tương đối ý thức xã hội thể ở

+) Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn xã hội không phản ánh kịp những thay đổi tồn xã hội sức ỳ thói quen, truyền thống, tập quán và tính bảo thủ số hình thái ý thức xã hội v.v tiếp tục tồn sau những điều kiện lịch sửsinh chúng từ lâu; lợi ích nên khơng chịu

(61)

60 | T r a n g

+) Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn xã hội

Do tính động ý thức, điều kiện định, tư tưởng,

đặc biệt tư tưởng khoa học tiên tiến có thểvượt trước phát triển tồn xã hội; dự báo quy luật có tác dụng tổ chức, hướng hoạt động thực tiễn người vào mục đích định

+) Ý thức xã hội có tính kế thừa

Quan điểm, lý luận thời đại tạo sở kế thừa thành tựu lý luận thời đại trước Kế thừa có tính tất yếu khách quan; có tính chọn lọc sáng tạo; kế thừa theo quan điểm lợi ích; theo truyền thống

đổi Lịch sử phát triển tư tưởng cho thấy giai đoạn hưng

thịnh suy tàn tư tưởng nhiều không phù hợp hoàn toàn với

giai đoạn hưng thịnh suy tàn kinh tế

d) Sựtác động qua lại hình thái ý thức xã hội

Sự tác động qua lại hình thái ý thức xã hội gây ảnh hưởng tới tồn xã hội Thông thường, thời đại, tuỳ theo hoàn cảnh lịch sử cụ thể, có hình thái ý thức xã hội lên hàng đầu tác động và chi phối hình thái ý thức xã hội khác Điều nói lên rằng, hình thái ý thức xã hội không chịu sự tác động định tồn xã hội, mà chịu sự tác động lẫn Mối liên hệ và tác động lẫn hình thái ý thức xã hội làm cho hình thái ý thức xã hội có tính chất những mặt khơng thể giải thích trực tiếp quan hệ vật chất

đ) Sựtác động ngược trở lại ý thức xã hội lên tồn xã hội

Là biểu quan trọng tính độc lập tương đối ý thức xã hội tồn xã hội Đó sự tác động nhiều chiều với phương thức phức tạp Sự tác động thể mức độ phù hợp tư tưởng với thực; xâm nhập của ý thức xã hội vào quần chúng chiều sâu, chiều rộng phụ thuộc vào khả năng thực hoá ý thức xã hội giai cấp đảng phái Như vậy, ý thức xã hội, với tính cách thể thống độc lập, tích cực tác động ngược trở lại lên tồn xã hội nói riêng lên đời sống xã hội nói chung

Câu 34.

Sản xuất vật chất vai trị

tồn tại, phát triển xã hội?

(62)

61 | T r a n g

1) Sản xuất vật chất

Là hoạt động người sử dụng công cụ lao động tác động (trực tiếp hay gián tiếp) vào đối tượng lao động nhằm cải biến dạng vật chất tự

nhiên, tạo cải cần thiết mà dạng vật chất tự nhiên khơng có để

thoả mãn nhu cầu tồn phát triển Sản xuất vật chất có tính khách quan, tính xã hội, tính lịch sử tính sáng tạo Bất kỳ trình sản xuất được tạo nên từ ba yếu tố cơ sức lao động người lao động, tư liệu lao

động đối tượng lao động

Đối tượng lao động tồn giới tựnhiên mà người

tác động vào trình lao động

Tư liệu lao động phương tiện vật chất mà người sử dụng

trong trình lao động đểtác động vào đối tượng lao động

2) Phương thức sản xuất

Biểu thị cách thức người thực trình sản xuất vật chất

giai đoạn lịch sử định xã hội loài người; cách thức mà người tiến hành sản xuất thống lực lượng sản xuất trình độ định và quan hệ sản xuất tương ứng

Mỗi phương thức sản xuất có yếu tố kỹ thuật kinh tế mình;

đó yếu tố kỹ thuật thuật ngữdùng để trình sản xuất tiến hành bằng cách thức kỹ thuật, công nghệ nào để tác động biến đổi đối tượng

q trình đó; cịn yếu tố kinh tế phương thức sản xuất thuật ngữdùng để

chỉ trình sản xuất tiến hành với cách thức tổ chức kinh tế Hai yếu tố phương thức sản xuất vận động theo hướng tách biệt phụ

thuộc lẫn tạo vai trò phương thức sản xuất quy định tính chất, kết cấu, vận động phát triển xã hội

3) Vai trò sản xuất vật chất tồn phát triển của xã hội

Sản xuất vật chất ln giữ vai trị quy định tồn tại, phát triển

người xã hội loài người; hoạt động tảng làm phát sinh, phát triển mối quan hệ xã hội; sở hình thành, biến đổi phát triển xã hội

(63)

62 | T r a n g

a) Mọi thành viên xã hội tiêu dùng (ăn, uống, ở, mặc v.v)

Những thứ có sẵn tự nhiên thoả mãn nhu cầu

người, nên phải sản xuất cải vật chất Sản xuất vật chất yêu cầu

khách quan bản; hành động lịch sử mà hàng ngàn

năm trước người phải tiến hành Cùng với việc cải biến giới tự nhiên, người cải biến thân cải biến mối quan hệ người với việc cải biến làm cho việc chinh phục giới tựnhiên đạt hiệu quảcao

b) Xã hội loài người tồn phát triển trước hết nhờ sản xuất vật chất

Lịch sử xã hội loài người, trước hết lịch sử phát triển sản xuất vật chất

c) Sản xuất vật chất sởđể hình thành nên mối quan hệ xã hội khác Xã hội loài người tổ chức vật chất yếu tố cấu thành

cũng có kiểu quan hệ định Các quan hệ xã hội về nhà nước, trị, pháp quyền, đạo đức, nghệ thuật, khoa học v.v (cái thứ hai) hình thành phát triển sở sản xuất vật chất (cái thứ nhất) định Trong

q trình đó, người đồng thời sản xuất tái sản xuất

quan hệ xã hội

d) Sản xuất vật chất sở tiến xã hội

Sản xuất vật chất không ngừng hệ người phát triển từ thấp

đến cao Mỗi phương thức sản xuất thay đổi, quan hệ người với người trong sản xuất thay đổi; vậy, mặt đời sống xã hội có sự thay đổi theo tiến phương thức sản xuất

Câu 35

Phân tích nội dung quy luật quan hệ sản xuất

phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản

xuất?

Bất kỳ trình sản xuất vật chất cần phải có nhân tố

thuộc vềngười lao động (như lực,kỹnăng, tri thức,…của người lao động)

cùng tư liệu sản xuất định (như đối tượng, công cụ, tư liệu phụ trợ

của trình sản xuất,…)

(64)

63 | T r a n g

1) Sự liên hệ, tác động lẫn quan hệ sản xuất (cái thứ hai) với trình độ phát triển lực lượng sản xuất (cái thứ nhất) tạo nên quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất

Phát quy luật này, chủ nghĩa vật lịch sử khẳng định xã hội đối kháng giai cấp, mâu thuẫn quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất thể mâu thuẫn giai cấp

đấu tranh giai cấp mà đỉnh cao cách mạng xã hội mâu thuẫn

giải Quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất quy luật thể vận động nội

phương thức sản xuất tính tất yếu thay thếphương thức sản xuất

bằng phương thức sản xuất khác; dẫn đến hình thái kinh tế - xã hội

thay hình thái kinh tế - xã hội khác cao hơn, tiến bộ hơn; nghĩa xã hội

loài người phát triển từ thấp đến cao trình lịch sử - tự nhiên

2) Khái niệm lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất

a) Lực lượng sản xuất

Là tảng vật chất - kỹ thuật hình thái kinh tế - xã hội; mối quan hệ người với giới tự nhiên trình sản xuất vật chất, thể

năng lực thực tế chinh phục giới tự nhiên sức mạnh người

q trình Sự phát triển lực lượng sản xuất quy định hình thành, tồn tại chuyển hố hình thái kinh tế - xã hội, từ hình thái thấp, tiến bộ

lên hình thái cao, tiến bộ hơn

Các yếu tố lực lượng sản xuất

+) Tư liệu sản xuất, gồm công cụ lao động, đối tượng lao động phương

tiện lao động;

Trong đó,

*) Cơng cụlao động (là vật thể hay phức hợp vật thể nối

người với đối tượng lao động; truyền tác động từcon người đến đối tượng

lao động), “là sức mạnh tri thức vật thểhố”, có tác dụng "nối

(65)

64 | T r a n g

sản xuất mở rộng đối tượng lao động đa dạng hoá; xuất

hiện ngành nghề dẫn đến sựphân công lao động ngày cao Trình

độ phát triển cơng cụlao động thước đo trình độ chinh phục tự nhiên của người, phát triển sản xuất; tiêu chuẩn để phân biệt sự

khác nấc thang kinh tế xã hội loài người

*) Đối tượng lao động phận giới tựnhiên đưa vào sản xuất, chịu sựtác động người Những sản phẩm có sẵn đất đai,

sơng ngịi, biển, khống sản, lâm sản, hải sản v.v lao động sáng tạo của mình, người cịn tạo đối tượng lao động mới; sản phẩm sẵn tựnhiên sợi tổng hợp, hố chất, hợp kim, nguyên, nhiên, vật liệu v.v

*) Phương tiện lao động gồm đường xá, cầu cống, kho tàng, bến bãi,

phương tiện vận chuyển thông tin liên lạc v.v

+) Người lao động người lực, kỹ năng, kinh nghiệm lao

động biết sử dụng tư liệu sản xuất để tạo cải vật chất Người lao động khơng phát triển thể lực, mà cịn phát triển trí lực, nhạy bén tính

sáng tạo lao động Trí tuệ cao, trình độ chuyên môn giỏi, đạo đức nghề

nghiệp sáng yếu tố quan trọng người lao động Lao động

ngày có trí tuệvà lao động trí tuệ Đạo đức nghề nghiệp tính chất quan trọng người lao động, tảng định hướng giá trị hành động cụ thể người lao động xã hội; yếu tố thúc

đẩy phát triển sản xuất nói riêng, xã hội nói chung Những tính chất

của người lao động có được, mặt nhờ năng khiếu, mặt khác sách

đào tạo, bồi dưỡng định hướng nghề nghiệp

+) Khoa học coi yếu tố thành phần lực lượng sản xuất Hiện nay, khái niệm khoa học mở rộng sang lĩnh vực công nghệ Khoa học - công nghệ đang trở thành "lực lượng sản xuất trực tiếp", trở

thành "lực lượng sản xuất độc lập" đặc điểm thời đại sản xuất vật chất hiện

Trình độ phát triển lực lượng sảnxuất đo trình độ cơng cụlao động; trình độ tổ chức phân cơng lao động xã hội; trình độ ứng dụng các thành tựu khoa học vào sản xuất; kinh nghiệm, kỹnăng lao động thể qua

(66)

65 | T r a n g

b) Quan hệ sản xuất thể mối quan hệ người với người trình sản xuất (sản xuất tái sản xuất xã hội)

Là quan hệ cơ bản, quy định quan hệ xã hội khác; phù hợp với trình độ

phát triển lực lượng sản xuất, tạo thành sở hạ tầng xã hội tiêu chuẩn khách quan để phân biệt chế độ xã hội Trong quy luật này, quan hệ sản xuất mang tính thứ hai, lực lượng sản xuất quy định

Các yếu tố quan hệ sản xuất

+) Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất - quan hệ sở hữu “những

nhóm người”; quy định địa vị nhóm người sản xuất xã hội Địa vị đó lại quy định cách thức tổ chức, phân công quản lý sản xuất; quy định

phương thức phân phối sản phẩm lao động cho nhóm người theo địa vị

họđối với sản xuất xã hội cuối cùng, địa vịđó nhóm người tạo sở

để nhóm người chiếm đoạt sức lao động nhóm người khác Như vậy,

quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất giữ vai trò quan hệ xuất phát, bản,

quy định quan hệ khác Trong lịch sửloài người từ nguyên thủy đến

có hai hình thức sở hữu tư liệu sản xuất sở hữu tư nhân sở hữu xã

hội Trong đó, có ba hình thức sở hữu tư liệu sản xuất tư nhân bản, tương

ứng với ba hình thức người bóc lột người sở hữu chiếm hữu nô lệ, phong kiến,

tư hai hình thức sở hữu tư liệu sản xuất xã hội sở hữu nguyên thuỷ (bộ tộc, lạc) sở hữu cộng sản

+) Quan hệ tổ chức, quản lý phân cơng lao động có khả năng quy

định quy mô, tốc độ, hiệu quả và xu hướng sản xuất vật chất cụ thể Quan hệ tổ chức, quản lý phân cơng lao động ln có xu hướng thích ứng với kiểu quan hệ sở hữu thống trị sản xuất vật chất cụ thể Do vậy, việc sử dụng quan hệ này, tạo điều kiện làm biến dạng quan hệ sở hữu tư

liệu sản xuất, ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế - xã hội Mỗi hình thức quan hệ sản xuất có kiểu tổ chức, quản lý sản xuất phân công lao

động riêng Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất quy định kiểu tổ chức, phân công và quản lý lao động

+) Quan hệ phân phối sản phẩm lao động khâu cuối q trình sản xuất vật chất Tính chất hình thức phân phối, mức độ thu nhập các giai cấp tầng lớp xã hội phụ thuộc vào quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất quan hệ tổ chức, quản lý phân công lao động Mặc dù bị phụ thuộc

nhưng có khả năng kích thích trực tiếp đến lợi ích người lao động, nên

(67)

66 | T r a n g

chất Quan hệ có thể thúc đẩy tốc độ nhịp điệu sản xuất vật chất, làm toàn bộ đời sống kinh tế xã hội động, kìm hãm sản xuất vật chất, kìm hãm phát triển xã hội

Trong trình sản xuất vật chất, ba thành phần quan hệ sản xuất có quan hệ hữu với tạo nên sựổn định tương đối so với sự

vận động thường xuyên lực lượng sản xuất Mỗi yếu tố quan hệ sản

xuất có vai trị ý nghĩa tác động lên sản xuất xã hội khác nhau; quan

hệ sở hữu tư liệu sản xuất đóng vai trị quy định hai quan hệ lại

quan hệ tổ chức, quản lý phân công lao động quan hệ phân

phối sản phẩm lao động góp phần củng cố, phát triển quan hệ sản xuất

cũng làm biến dạng quan hệ sở hữu tư liệu đó.

3) Mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất

Như phân tích, q trình sản xuất, người đồng thời chịu sựquy định hai mối quan hệ quan hệ với tự nhiên quan hệ người với người Hai mối quan hệ này tác động qua lại lẫn tạo nên quy luật

bản vận động, phát triển xã hội Quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất rõ phụ thuộc của quan hệ sản xuất vào trình độ phát triển lực lượng sản xuất quan hệ

sản xuất tác động ngược trở lại lực lượng sản xuất a) Lực lượng sản xuất quy định quan hệ sản xuất

Lực lượng sản xuất yếu tốđộng cách mạng, nội dung vật chất; quan hệ sản xuất yếu tố tương đối ổn định, hình thức kinh tế phương thức sản xuất Nội dung (lực lượng sản xuất) quy định, thay đổi trước; hình thức (quan hệ sản xuất) phụ thuộc vào nội dung, thay đổi sau

b) Quan hệ sản xuất tồn độc lập tương đối tác động trở lại lực lượng sản xuất

Thể quan hệ sản xuất phụ thuộc vào thực trạng phát triển thực tế lực lượng sản xuất giai đoạn lịch sử định, có tác động trở lại lực lượng sản xuất theo hướng tích cực (phù hợp) hướng tiêu cực (không phù hợp) Khi phù hợp với phát triển lực lượng sản xuất, quan hệ

sản xuất tạo địa bàn, mở đường trở thành động lực thúc đẩy không phù hợp, quan hệ sản xuất trở thành xiềng xích trói buộc, kìm hãm sự

(68)

67 | T r a n g

động trở lại lực lượng sản xuất thể quan hệ sản xuất quy định mục

đích sản xuất; tác động lên thái độ người lao động; lên tổ chức, phân công lao

động xã hội; lên khuynh hướng phát triển ứng dụng khoa học cơng nghệ

để từđó hình thành hệ thống yếu tố thúc đẩy, kìm hãm phát triển của lực lượng sản xuất Thực tiễn cho thấy, lực lượng sản xuất phát triển có quan hệ sản xuất hợp lý, đồng với

c) Mối quan hệ quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất bao hàm chuyển hóa thành mặt đối lập phát sinh mâu thuẫn

Khi phương thức sản xuất đời, quan hệ sản xuất phát triển kịp

thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất gọi phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Sự phù hợp

thể chỗ, ba yếu tố quan hệ sản xuất tạo “địa bàn đầy đủ” cho lực

lượng sản xuất phát triển; nghĩa quan hệ sản xuất tạo điều kiện sử dụng kết hợp tối ưu người lao động với tư liệu sản xuất, nhờ đó lực lượng sản xuất có

cơ sởđể phát triển hết khảnăng

Nhưng q trình lao động, người ln tìm cách cải tiến, hoàn

thiện chế tạo cơng cụlao động mới, đỡ chi phí mà suất, hiệu

quả lao động cao Cùng với điều đó, kinh nghiệm sản xuất, thói quen lao

động, tri thức khoa học tiến bộhơn phát triển Trong trình này,

quan hệ sản xuất thường phát triển chậm nên phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuấtkhơng phải vĩnh viễn mà khi tới giai đoạn, nơi lực lượng sản xuất phát triển lên trình độ mới, tình trạng phù hợp bị phá vỡ; xuất mâu thuẫn quan hệ sản xuất với

trình độ phát triển lực lượng sản xuất Mâu thuẫn tồn đến lúc

nào quan hệ sản xuất "trở thành xiềng xích lực lượng sản xuất", níu kéo phát triển lực lượng sản xuất, người ta gọi không phù hợp (hay mâu thuẫn) quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Nguyên nhân phù hợp hay không phù hợp quan hệ sản xuất với

trình độ phát triển lực lượng sản xuất tính động lực lượng sản xuất mâu thuẫn với tính ổn định tươngđối quan hệ sản xuất

Phù hợp, khơng phù hợp có tính biện chứng, nghĩa phù hợp

có biểu không phù hợp không phù hợp chứa đựng

điều kiện, yếu tố để chuyển thành phù hợp “Tới giai đoạn phát triển

của chúng, lực lượng sản xuất mâu thuẫn với quan hệ sản xuất có ( )

(69)

68 | T r a n g

triển lực lượng sản xuất, quan hệ ấy trở thành xiềng xích lực

lượng sản xuất Khi bắt đầu thời đại cách mạng” Cách mạng xã hội, do có mục đích giải mâu thuẫn quan hệ sản xuất với

trình độ phát triển lực lượng sản xuất cách xoá bỏ quan hệ sản xuất cũ và thay vào quan hệ sản xuất mới, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất; mởđường cho lực lượng sản xuất phát triển Cứnhư thế, phát triển biện chứng phương thức sản xuất tuân theo chuỗi xích phù hợp, khơng phù hợp Việc xoá bỏ quan hệ sản xuất cũ, thay quan hệ sản xuất đồng nghĩa với xoá bỏ phương thức sản xuất cũ, tạo

điều kiện cho sự ra đời phương thức sản xuất cao hơn, tiến bộ hơn

Sựtác động trở lại quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất thông qua các quy luật kinh tế xã hội, đặc biệt quy luật kinh tếcơ

Câu 36

Phân tích nội dung mối quan hệ biện chứng

giữa sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng?

Câu trả lời gồm ba ý lớn:

1) Vị trí, vai trị quy luật học thuyết hình thái kinh tế -

xã hội

Mỗi xã hội cụ thểđều có kiểu quan hệ vật chất, kinh tế định phù hợp với kiểu quan hệ tư tưỏng, tinh thần (quan hệ trị, pháp luật, đạo đức, nghệ thuật, khoa học v.v) Những quan hệtư tưỏng, tinh thần

được thể qua tổ chức xã hội tương ứng (nhà nước, đảng phái trị, tồ án, giáo hội tổ chức trị - xã hội, tổ chức nghề nghiệp v.v) Mối liên hệ, tác động lẫn quan hệ vật chất, kinh tế (cái thứ nhất) với

quan hệ tư tưởng, tinh thần (cái thứ hai) xã hội chủnghĩa vật

biện chứng phản ánh quy luật mối quan hệ biện chứng sở hạ

tầng với kiến trúc thượng tầng

2) Khái niệm sở hạ tầng, kiến trúc thượng tầng

a) Cơ sở hạ tầng (hạ tầng mối quan hệ vật chất, kinh tế)

Là khái niệm dùng để toàn quan hệ sản xuất tạo nên cấu kinh tế xã hội định

Các yếu tố sở hạ tầng:

(70)

69 | T r a n g

+) Quan hệ sản xuất phương thức sản xuất tồn chủđạo +) Quan hệ sản xuất phương thức sản xuất tương lai

+) Những kiểu quan hệ kinh tế khác Trong sở hạ tầng có nhiều thành phần kinh tế, nhiều kiểu quan hệ sản xuất quan hệ sản xuất thống trị

trong xã hội giữ vai trị chủ đạo, chi phối kiểu quan hệ sản xuất khác các thành phần kinh tế quy định tính chất sở hạ tầng Sựđối kháng giai cấp tính chất sựđối kháng bắt nguồn từcơ sở hạ tầng Các yếu tố

của sở hạ tầng - hệ thống quan hệ sản xuất phương thức sản xuất nhất định - mặt, quan hệ đối với lực lượng sản xuất, giữ vai trị hình thức kinh tế cho trì, phát huy phát triển lực lượng sản xuất

tồn tại; mặt khác - quan hệ đối với quan hệ trị - xã hội, giữ vai

trò sở hình thành kết cấu kinh tế - sở cho thiết lập kiến trúc thượng tầng xã hội

b) Kiến trúc thượng tầng (thượng tầng mối quan hệtư tưởng, trị) Là:

+) Toàn quan điểm xã hội (chính trị, pháp luật, triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật, khoa học v.v) với

+) Những thiết chế tương ứng (nhà nước, đảng phái, giáo hội, đoàn thể

xã hội v.v)

+) Những mối quan hệ nội yếu tốđó kiến trúc thượng tầng

“Toàn quan hệ sản xuất hợp thành cấu kinh tế xã hội, tức

cơ sở thực dựng lên kiến trúc thượng tầng pháp lý, trị những hình thái ý thức xã hội định tương ứng với sở hạ tầng thực

đó”

Các yếu tố cơ kiến trúc thượng tầng gồm

+) Những quan điểm xã hội thiết chếtương ứng giai cấp thống trị +) tàn dư quan điểm xã hội xã hội trước

+) Quan điểm tổ chức xã hội giai cấp đời 4) quan điểm tổ chức xã hội tầng lớp trung gian Trong đó, quan điểm xã hội và thiết chế tương ứng giai cấp thống trị quy định tính chất kiến trúc

thượng tầng Bộ phận có quyền lực mạnh kiến trúc thượng tầng xã hội có giai cấp nhà nước; cơng cụ vật chất cụ thể giai cấp thống trị về

(71)

70 | T r a n g

thống trị truyền bá thống trị được đời sống xã hội Giai cấp thống trị mặt kinh tế nắm quyền nhà nước hệtư tưởng thể

chế giai cấp giữđịa vị thống trị xã hội

3) Quan hệ biện chứng sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng

a) Cơ sở hạ tầng quy định kiến trúc thượng tầng

+) Tính chất kiến trúc thượng tầng tính chất sở hạ tầng quy

định Trong quan hệ xã hội, quan hệ vật chất, kinh tế (cái thứ nhất) quy định quan hệ tinh thần, tư tưởng (cái thứ hai) Mâu thuẫn đời sống vật chất, kinh tế, xét cùng, quy định mâu thuẫn đời sống tinh thần, tư tưởng

+) Những biến đổi sở hạ tầng dẫn đến biến đổi kiến

trúc thượng tầng Sự phát triển lực lượng sản xuất làm biến đổi quan hệ sản xuất, kéo theo biến đổi sở hạ tầng thông qua biến đổi này, làm biến đổi kiến trúc thượng tầng Trong quan điểm trị, pháp luật v.v thay

đổi trước; tôn giáo, nghệ thuật v.v biến đổi sau, chí chúng cịn kế thừa trong kiến trúc thượng tầng Sự biến đổi diễn hình thái kinh tế - xã hội cụ thể cũng q trình chuyển hố từ hình thái kinh tế

- xã hội sang hình thái kinh tế - xã hội khác, có nghĩa hình thái kinh tế

- xã hội có kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng riêng (là tính lịch sử - cụ thể sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng)

+) Sự phụ thuộc kiến trúc thượng tầng vào sở hạ tầng phong phú phức tạp Bên kiến trúc thượng tầng có mối liên hệ tác động

lẫn nhau, dẫn đến biến đổi kiến trúc thượng tầng mà không

do sở hạ tầng gây nên Nhưng suy cùng, biến đổi kiến trúc

thượng tầng có sở từ biến đổi sở hạ tầng b) Kiến trúc thượng tầng tác động trở lại sở hạ tầng

Trong đời sống xã hội, yếu tố kiến trúc thượng tầng tác động,

bằng nhiều hình thức khác nhau, theo chế khác nhau, mức độ

hay mức độ kia, vai trò vai trò khác sở hạ tầng

+) Trong kiến trúc thượng tầng kế thừa số yếu tố kiến trúc

(72)

71 | T r a n g

học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật, khoa học v.v tác động gián tiếp sở

hạ tầng, bị yếu tố trị, pháp luật chi phối

+) Trong xã hội có giai cấp, nhà nước yếu tố vật chất có tác động mạnh nhất sở hạ tầng Nhà nước kiểm soát xã hội sử dụng bạo lực, bao gồm yếu tố vật chất cảnh sát, án, nhà tù đểtăng cường sức mạnh kinh tế giai cấp thống trị Sựtác động tích cực kiến trúc thượng tầng đối với sở hạ tầng thể chức xã hội kiến trúc thượng tầng bảo vệ, trì, củng cố phát triển sở hạ tầng sinh nó; đấu tranh xố bỏ cơ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng cũ Trong đó, nhà nước, dựa hệ tưởng, kiểm soát xã hội sử dụng bạo lực, bao gồm yếu tố vật chất quân đội, cảnh sát, án, nhà tù, để tăng cường sức mạnh kinh tế giai cấp thống trị

Tác dụng tác động kiến trúc thượng tầng lên sở hạ tầng tích cực tác động chiều với vận động quy luật kinh tế

khách quan, trái lại, gây trở ngại cho phát triển sản xuất, cản đường

phát triển xã hội Kiến trúc thượng tầng có tác động mạnh, không

thay thế được yếu tố vật chất, kinh tế; kiến trúc thượng tầng kìm hãm sự

phát triển kinh tế - xã hội sớm hay muộn, cách cách khác, kiến

trúc thượng tầng sẽ được thay kiến trúc thượng tầng mới, thúc đẩy kinh tế - xã hội tiếp tục phát triển

Câu 37.

Hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử

tự nhiên phát triển hình thái kinh tế - xã

hội

Câu trả lời gồm ba ý lớn:

1) Khái niệm hình thái kinh tế - xã hội

Hình thái kinh tế - xã hội phạm trù chủnghĩa vật biện chứng về

xã hội dùng để xã hội giai đoạn lịch sử định, với kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với trình độ định lực

(73)

72 | T r a n g

2) Cấu trúc hình thái kinh tế - xã hội

Là hệ thống hồn chỉnh, phức tạp, lĩnh vực kinh tế gồm mặt

bản lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, kiến trúc thượng tầng; ngồi ra, hình thái kinh tế - xã hội cịn bao gồm lĩnh vực trị, lĩnh vực tư tưởng

và lĩnh vực xã hội Mỗi lĩnh vực hình thái kinh tế - xã hội vừa tồn độc lập với nhau, vừa tác động qua lại, thống với nhau; chúng gắn bó với quan hệ

sản xuất biến đổi với biến đổi quan hệ sản xuất

3) Quá trình lịch sử - tự nhiên phát triển hình thái kinh tế - xã hội

Các mặt hình thái kinh tế - xã hội tác động qua lại với tạo nên quy luật vận động, phát triển khách quan xã hội Chính sựtác động quy luật khách quan mà “sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội một trình lịch sử - tựnhiên” Lịch sử xã hội người làm ra; người tạo quan hệ xã hội xã hội Nhưng vận động xã hội lại tuân theo quy luật khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn

người mà nguồn gốc sâu xa thay hình thái kinh tế - xã hội nằm phát triển lực lượng sản xuất, gây nên sựthay đổi quan hệ

sản xuất Đến lượt mình, sựthay đổi quan hệ sản xuất (với tư cách sở

hạ tầng) làm cho kiến trúc thượng tầng thay đổi vậy, hình thái kinh tế - xã hội thay hình thái kinh tế - xã hội khác cao hơn, tiến bộhơn

Sự thay thế nhau hình thái kinh tế - xã hội đường phát triển chung nhân loại

Tuy nhiên, đường phát triển dân tộc bị chi phối yếu tố khác điều kiện tự nhiên, truyền thống văn hố, trị, quốc tế cụ thể

v.v không giống tạo nên sự đa dạng phát triển chung nhân

loại Có dân tộc trải qua, có dân tộc bỏ qua hay vài hình thái kinh tế - xã hội Sự biến đổi hình thái kinh tế - xã hội

không chịu sự tác động người mà tuân theo quy luật xã hội khách

quan trên; suy biến đổi trình lịch sử - tựnhiên theo đường tuần tự bỏ qua hay vài hình thái kinh tế - xã hội đó.

Câu 38

Giai cấp vai trò đấu tranh giai cấp?

(74)

73 | T r a n g

1) Giai cấp phạm trù kinh tế - xã hội có tính lịch sử; ln biến đổi với biến đổi lịch sử

Học thuyết giai cấp đấu tranh giai cấp chủnghĩa Mác - Lênin công cụ lý luận để tìm hiểu chất xã hội có giai cấp xây dựng xã hội khơng có giai cấp Nội dung lý luận giai cấp đấu tranh giai cấp C.Mác đưa

vào năm 1852, theo đó:

a) Sự tồn giai cấp gắn liền với giai đoạn phát triển nhất định sản xuất

b) Đấu tranh giai cấp tất yếu dẫn đến chun vơ sản

c) Bản thân chuyên chỉlà bước độ tiến tới thủ tiêu tất cả

mọi giai cấp tiến tới xã hội khơng có giai cấp

Như vậy, giai cấp tồn giai đoạn định lịch sử, phương thức sản xuất cụ thể

2) Định nghĩa giai cấp

"Người ta gọi giai cấp tập đoàn người to lớn gồm người khác về địa vị họ hệ thống sản xuất xã hội định lịch sử, khác quan hệ họ (thường quan hệnày pháp luật quy định thừa nhận) tư liệu sản xuất, vai trò họ tổ

chức lao động xã hội khác cách thức hưởng thụ phần của cải xã hội hay nhiều mà họ được hưởng Giai cấp tập đoàn người mà tập đoàn chiếm đoạt lao động tập đồn khác chỗ tập đồn đó có địa vị khác chế độ kinh tế - xã hội định"

Như vậy, khác về địa vị chế độ kinh tế - xã hội tập

đoàn người dẫn đến việc tập đồn dùng địa vịđó để chiếm đoạt sức

lao động tập đoàn khác tạo nên chất xung đột giai cấp xã hội có đối kháng giai cấp

Ngồi giai cấp, xã hội cịn có tầng lớp, đẳng cấp Tầng lớp bình dân trong xã hội nô lệ; tầng lớp tiểu tư sản xã hội tư bản; tầng lớp trí thức ln có vai trò quan trọng kinh tế - xã hội, trị - văn hố tất xã hội lịch sử Đẳng cấp phân chia từ giai cấp, khác vềđịa vị thực tế xã hội địa vịpháp lý nhà nước Nhưng phân chia tầng lớp,

(75)

74 | T r a n g

3) Vai trò đấu tranh giai cấp vận động, phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp

Chủ nghĩa vật lịch sử khẳng định đấu tranh giai cấp quy luật vận

động xã hội có đối kháng giai cấp Đó đấu tranh người bị áp chống lại kẻ áp bức; người bị bóc lột chống lại kẻ bóc lột mà đỉnh cao cách mạng xã hội

a) Định nghĩa đấu tranh giai cấp

“Đấu tranh giai cấp đấu tranh phận nhân dân chống lại bộ phận khác, đấu tranh quần chúng bịtước hết quyền, bị áp lao

động chống lại bọn có đặc quyền, đặc lợi bọn ăn bám, đấu tranh

những người công nhân làm thuê hay người vô sản chống người

hữu sản hay giai cấp tư sản” Như vậy, thực chất đấu tranh giai cấp đấu tranh giai cấp có lợi ích đối lập (lợi ích giá trị vật chất tinh thần để thoả mãn nhu cầu định giai cấp) Do sự đối lập lợi ích mang tính đối kháng nên đấu tranh giai cấp tất yếu

b) Các hình thức đấu tranh giai cấp

Là đấu tranh kinh tế; đấu tranh tư tưởng đấu tranh trị Muốn giải phóng kinh tế, phải đấu tranh tư tưởng tiến lên đấu tranh trịđể giành

chính quyền “Bất đấu tranh giai cấp đấu tranh

chính trị” Trong đấu tranh giai cấp, giai cấp muốn tập hợp quanh mình giai cấp khác, phù hợp lợi ích bản, lâu dài

lợi ích khơng tạm thời Đó liên minh giai cấp đấu tranh giai

cấp liên minh giai cấp yếu tố tất yếu đấu tranh giai cấp

c) Vai trò động lực thúc đẩy phát triển xã hội có đối kháng giai cấp

đấu tranh giai cấp

Chúng ta thấy rằng, phát triển lực lượng sản xuất tiến tới mức

độ mà quan hệ sản xuất trở thành vật cản phát triển xẩy mâu thuẫn chúng với Trong xã hội có đối kháng giai cấp, lợi ích giai cấp, giai cấp thống trị cách để bảo vệ, trì quan hệ sản xuất

mang lại lợi ích cho mình, nên giai cấp dùng biện pháp, có biện pháp sử dụng bộ máy nhà nước để trấn áp giai cấp đại diện cho lực

lượng sản xuất tiên tiến Xây dựng quan hệ sản xuất mới, mở đường cho lực lượng sản xuất tiếp tục phát triển, giải mâu thuẫn trên; xác lập

(76)

75 | T r a n g

giai cấp Muốn thiết lập quan hệ sản xuất mới, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất phải thơng qua đấu tranh giai cấp Cuộc đấu tranh sẽ dẫn đến cách mạng xã hội để xoá bỏ giai cấp đại diện cho quanhệ sản xuất

thống trị Vai trò đấu tranh giai cấp vận động phát triển xã hội tính chất, trình độ phát triển đấu tranh giai cấp quy định Có cách mạng xã hội thay hình thức áp bức, bóc lột, cai trị; có cách mạng giải phóng giai cấp bị bóc lột, cai trịkhi đồng thời giải phóng giai cấp bóc lột,

cai trị, giải phóng tồn xã hội khỏi bóc lột, cai trị

Có thể nói, đấu tranh giai cấp xã hội có đối kháng giai cấp xuất phát từ lợi ích kinh tế, nhằm giải vấn đề kinh tế từ vấn đề giải quyết vấn đềkhác để thúc đẩy xã hội phát triển Bởi vậy, đấu tranh giai

cấp phương pháp bản, đầu tàu lịch sử, đòn bẩy để thay đổi hình

thái kinh tế - xã hội, động lực đểthúc đẩy phát triển mặt khác

đời sống xã hội

Câu 39.

Cách mạng xã hội vai trò

phát triển xã hội có đối kháng giai cấp

Câu trả lời gồm bốn ý lớn:

1) Cách mạng xã hội gì?

Là khái niệm dùng để biến đổi có tính bước ngoặt chất trong lĩnh vực đời sống xã hội; bước nhảy phát triển xã hội

Kết cách mạng xã hội thay hình thái kinh tế - xã hội này hình thái kinh tế - xã hội khác cao hơn, tiến bộ hơn Cách mạng xã hội có nguyên nhân từ phát triển khách quan lực lượng sản xuất,

người tất yếu phải xoá bỏ quan hệ sản xuất cũ trở thành xiềng xích lực

lượng sản xuất thay kiểu quan hệ sản xuất mới, phù hợp với

trình độ phát triển lực lượng sản xuất thay đổi mở đường cho lực

(77)

76 | T r a n g

là bước phát triển nhảy vọt phương thức sản xuất mà cịn tồn bộcác lĩnh vực đời sống xã hội

2) Hình thức phương pháp cách mạng

Cách mạng diễn nhiều hình thức khác đấu tranh giai cấp

dẫn tới thay đổi chế độ trị; nội chiến cách mạng; cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân v.v

Cách mạng có nhiều phương pháp, bạo lực cách mạng (bạo lực trị, bạo lực vũ trang) phương pháp cách mạng phổ biến tất yếu cách mạng xã hội Trong khẳng định bạo lực cách mạng, lý luận mácxít khơng phủ

nhận khả năng đưa cách mạng xã hội tiến lên phương pháp hồ bình; kể cả

việc sử dụng đường nghị trường; song thắng lợi chỉ được đảm bảo khi có sức mạnh phong trào quần chúng Xu từđối đầu chuyển sang đối thoại không bác bỏquan điểm mácxít bạo lực Xu thế đó tạo sự lớn mạnh phong trào hồ bình; tương quan lực lượng cách mạng phản cách mạng thay đổi

3) Vai trò cách mạng xã hội vận động, phát triển của xãhội có đối kháng giai cấp

Chỉ có cách mạng xã hội thay thếđược quan hệ sản xuất lỗi thời quan hệ sản xuất tiến bộ hơn thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển thay hình thái kinh tế - xã hội cũ hình thái kinh tế - xã hội mới, cao hơn,

tiến bộ hơn Trong cách mạng xã hội, lực sáng tạo quần chúng nhân

dân phát huy cao độ, trởthành đầu tàu lịch sử Tính chất cách mạng xã hội xác định nhiệm vụ giải mâu thuẫn kinh tế

mâu thuẫn xã hội tương ứng; quy định lực lượng động lực cách

mạng Lực lượng cách mạng xã hội giai cấp giai cấp, tầng lớp nhân dân có lợi ích gắn bó với cách mạng xã hội đó; điều kiện lịch sử cụ thểmà cách mạng xã hội nổ Lực lượng lãnh đạo cách mạng xã hội thuộc giai cấp đứng vị trí trung tâm thời đại, đại biểu cho phương

(78)

77 | T r a n g

4) Các cách mạng xã hội lịch sử xã hội loài người

Lịch sử nhân loại trải qua bốn cách mạng xã hội đưa nhân loại trải

qua năm phương thức sản xuất nối tiếp nhau, từ nguyên thuỷ lên chiếm hữu nô lệ, từ nô lệ lên phong kiến, từ phong kiến lên tư sản từtư sản lên chủ nghĩa

xã hội - giai đoạn đầu hình thái kinh tế cộng sản chủ nghĩa Cách mạng giai cấp vô sản kiểu cách mạng xã hội chất Nếu tất cách mạng xã hội trước thay hình thức khác chếđộ

chiếm hữu tư nhân, thay hình thức khác chế độ người bóc lột

người, cách mạng xã hội giai cấp vơ sản có mục tiêu xây dựng xã hội khơng có người bóc lột người, khơng giai cấp

Câu 40.

Vấn đề người chủ nghĩa Mác -

Lênin?

Câu trả lời gồm hai ý lớn:

1) Trong chủ nghĩa Mác - Lênin, người nội dung bản

Con người thực thể tựnhiên mang đặc tính xã hội; có thống biện chứng hai phương diện tự nhiên xã hội

Tìm chất người để giải phóng người khỏi xã hội tư cũ với những giai cấp sự đối kháng giai cấp nó; xây dựng liên hợp,

trong đó, phát triển tự người điều kiện phát triển tự tất cả người mục đích cuối chủnghĩa Mác - Lênin về con người

2) Bản chất người

a) Con người thực thể thống mặt sinh vật với mặt xã hội +) Là sản phẩm trình phát triển lâu dài giới tựnhiên; người có nhu cầu tự nhiên nên phải tuân theo chi phối quy luật tự nhiên Là một thực thể tự nhiên - sinh vật, người tồn với

nhu cầu tựnhiên ăn, uống, sinh v.v chịu chi phối quy luật tự nhiên quy luật sinh học (trao đổi chất, di truyền, biến dị, thích nghi mơi

trường sống v.v)

+) Cái khác biệt người với vật người

(79)

78 | T r a n g

sinh học tình cảm, khát vọng, niềm tin, ý chí v.v giúp người khai thác,

cải tạo tự nhiên sáng tạo thêm mà tự nhiên khơng có để thoả mãn nhu cầu sinh tồn phát triển Bản vật sinh

tồn t, sống hồn tồn phụ thuộc vào tự nhiên Yếu tố tự

nhiên - sinh vật ở con người tiền đề, điều kiện cần thiết cho hình thành và hoạt động người Yếu tốđó tồn vĩnh viễn sinh vật, vật chất sinh lý người Xã hội văn minh, người phát triển thì động vật thu hẹp lại, nhường chỗ cho hành vi tựgiác Con người thực thể xã hội hoạt động có ý thức sáng tạo Là sản phẩm trình xã hội hóa; có nhu cầu xã hội nên phải tuân theo chuẩn mực xã hội; người có tính xã hội Bản chất xã hội người thể hoạt động xã hội mà trước hết sản xuất vật chất để duy trì đời sống Lao động hành vi lịch sửđầu tiên, hoạt động

chất người mà nhờ đó người tách khỏi động vật Con người chỉ

tồn với tư cách người quan hệ với người, với giới xung

quanh Hệ thống quan hệ xã hội người hình thành

trình hoạt động thực tiễn tham gia vào đời sống xã hội đến lượt mình,

chúng quy định đời sống xã hội, quy định chất xã hội người Như

vậy, quan hệ xã hội yếu tố cấu thành, đặc trưng chất người Bản chất xã hội xây dựng từ cơ sở thực thể tự nhiên - sinh vật

người

b) Trong tính thực nó, chất người tổng hoà quan hệ xã hội

Về chất, người khác với vật ba mặt, quan hệ

người với giới tự nhiên, quan hệ người với xã hội quan hệ

người với thân Trong quan hệ người với xã hội quan hệ chất Khơng có người trừu tượng sống ngồi điều kiện, hoàn cảnh lịch sử xã hội, mà ngược lại điều kiện, hoàn cảnh hoạt

động thực tiễn mình, người tạo giá trị vật chất tinh thần để

tồn phát triển thể lực, trí lực mối quan hệ xã hội và quan hệ khác giai cấp, dân tộc, thời đại, trị, kinh tế, cá nhân,

gia đình, xã hội v.v, người thể chất Nhấn mạnh mặt xã hội coi chất xã hội người yếu tốcơ để phân biệt

người với động vật để khắc phục thiếu sót nhà triết học khơng thấy chất xã hội người Hơn nữa, chất mang tính phổ

(80)

79 | T r a n g

phong phú đa dạng cá nhân phong cách, nhu cầu, lợi ích v.v cộng đồng xã hội

c) Con người vừa chủ thể vừa sản phẩm lịch sử

Con người tác động, cải biến tự nhiên hoạt động thực tiễn mình,

thúc đẩy vận động phát triển xã hội Lao động vừa điều kiện cho sự

tồn tại, phát triển người, vừa phương thức làm biến đổi đời sống xã hội Khơng có người không tồn quy luật xã hội, sự

tồn tồn lịch sử xã hội

Bản chất người vận động, thay đổi với sựthay đổi điều kiện lịch sử; chất hệ thống mở, tương ứng với điều kiện tồn

người “Con người tạo hoàn cảnh đến mức hồn cảnh tạo

người đến mức ấy” Mỗi vận động phát triển lịch sửquy định biến

(81)

80 | T r a n g

MỤC LỤC

Câu 1. Chủnghĩa Mác - Lênin ba phận lý luận cấu thành nó? 1

1) Chủnghĩa Mác - Lênin gì?

2) Ba phận lý luận cấu thành chủnghĩa Mác - Lênin

Câu 2. Sự khác tương đối thống ba phận cấu thành chủnghĩa Mác - Lênin? 2

1) Sự khác tương đối triết học, kinh tế trị chủ nghĩa xã hội khoa học với tư cách ba phận lý luận cấu thành chủnghĩa Mác - Lênin

2) Sự thống tương đối triết học, kinh tế trị chủ nghĩa xã hội khoa học với tư cách ba phận lý luận cấu thành chủnghĩa Mác – Lênin

Câu Những điều kiện, tiền đề sựra đời chủnghĩa Mác?

1) Điều kiện kinh tế - xã hội

2) Tiền đề lý luận

3) Tiền đề khoa học tự nhiên

Câu Tại gọi chủnghĩa Mác chủnghĩa Mác - Lênin?

1) Nhu cầu bảo vệ phát triển chủnghĩa Mác

2) Quá trình V.I.Lênin bảo vệ phát triển chủnghĩa Mác chia thành ba thời kỳ, tương ứng với ba nhu cầu khách quan thực tiễn nước Nga

Câu Chủnghĩa Mác - Lênin với phong trào cách mạng giới?

Câu Mục đích yêu cầu việc học tập, nghiên cứu môn học Những nguyên lý chủnghĩa Mác - Lênin?

Câu Vấn đềcơ triết học?

1) Khái niệm vấn đềcơ triết học

2) Định nghĩa theo Ph.Ăngghen, “Vấn đềcơ lớn triết học, đặc biệt triết học đại, vấn đề quan hệ tư tồn tại” 10

3) Hai nội dung (hai mặt) vấn đềcơ triết học 10

Câu Sựđối lập chủnghĩa vật chủnghĩa tâm việc giải vấn đềcơ triết học 10

Câu Bản chất, nội dung chủnghĩa vật biện chứng? 11

1) Chủ nghĩa vật biện chứng sở lý luận giới quan khoa học; khoa học quy luật chung vận động phát triển tự nhiên, xã hội tư 12

2) Chủ nghĩa vật biện chứng hình thức cao hình thức chủnghĩa vật 12

3) Nội dung chủnghĩa vật biện chứng gồm nhiều phận, thể luận vật biện chứng; nhận thức luận biện chứng vật vật biện chứng xã hội 12

(82)

81 | T r a n g

1) Thế giới quan hệ thống nguyên tắc, quan điểm, niềm tin giới;

về thân người, sống vị trí người giới 13

2) Phương pháp luận hệ thống quan điểm, nguyên tắc xuất phát chỉđạo chủ thể việc xác định phương pháp việc xác định phạm vi, khảnăng áp dụng chúng cách hợp lý, có hiệu tối đa 13

Câu 11 Định nghĩa, nội dung ý nghĩa định nghĩa vật chất V.I Lênin? 14 1) Các quan niệm vật chất nhà vật trước Mác 14

2) Các phát minh của vật lý học cuối kỷXIX, đầu kỷ XX 15

3) Định nghĩa vật chất V.I.Lênin 15

4) Ý nghĩa giới quan phương pháp luận định nghĩa hoạt động nhận thức thực tiễn 16

Câu 12 Phương thức, hình thức tồn vật chất? 17

1) Vận động phương thức tồn vật chất 17

2) Khơng gian thời gian hình thức tồn vật chất 18

Câu 13 Tính thống vật chất giới? 18

1) Mọi vật, tượng giới có tính vật chất tồn khách quan, độc lập với ý thức người 19

2) Mọi vật, tượng giới dạng cụ thể vật chất; 19

3) Thế giới vật chất tồn vĩnh viễn vơ tận 19

4) Tính thống vật chất giới thể tồn giới thông qua giới vô cơ, giới hữu tranh tổng thể giới 19

Câu 14 Nguồn gốc ý thức? 19

1) Nguồn gốc tự nhiên ý thức (não người + phản ánh) 20

2) Nguồn gốc xã hội ý thức (lao động + ngôn ngữ) 21

Câu 15 Bản chất ý thức? 22

1) Ý thức hình ảnh chủ quan giới khách quan 22

2) Ý thức phản ánh động, sáng tạo 22

3) Ý thức tượng xã hội mang chất xã hội 23

4) Có thể nói q trình ý thức gồm giai đoạn 23

Câu 16. Kết cấu ý thức 23

1) Tri thức 23

2) Tình cảm 24

2) Ý chí 24

Câu 17. Ý nghĩa phương pháp luận mối quan hệ vật chất với ý thức? 25 1) Vai trò quy định vật chất ý thức 25

(83)

82 | T r a n g

3) Ý nghĩa phương pháp luận mối quan hệ vật chất với ý thức Nguyên tắc khách quan hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn Nguyên tắc

khách quan yêu cầu 27

Câu 18 Tại nói siêu hình biện chứng hai mặt đối lập phương pháp tư duy? 27

1) Thuật ngữ“Siêu hình” 28

2) Thuật ngữ“Biện chứng” 28

Câu 19 Khái lược phép biện chứng vật? 29

1) Định nghĩa theo Ph.Ăngghen “Phép biện chứng khoa học liên hệ phổ biến”, “( ) môn khoa học quy luật phổ biến vận động phát triển tự nhiên, xã hội loài người tư duy” 29

2) Nội dung phép biện chứng vật 29

3) Phép biện chứng có vai trị phương pháp phương pháp luận hoạt động nhận thức khoa học thực tiễn cách mạng người 30

Câu 20 Nguyên lý mối liên hệ phổ biến phép biện chứng vật? Ý nghĩa phương pháp luận rút từ nội dung nguyên lý 30

1) Khái niệm 30

2) Tính chất mối liên hệ phổ biến 31

3) Ý nghĩa phương pháp luận nguyên lý mối liên hệ phổ biến 31

Câu 21 Nguyên lý phát triển phép biện chứng vật? 32

1) Trong phép biện chứng vật, phát triển trình vận động lên từ thấp đến cao, từ hoàn thiện đến hoàn thiện 32

2) Tính chất phát triển 32

3) Ý nghĩa phương pháp luận nguyên lý phát triển 33

Câu 22 Cặp phạm trù riêng, chung 34

1) Định nghĩa 34

2) Mối quan hệvà phương pháp luận 34

Câu 23 Cặp phạm trù nguyên nhân – kết 35

1) Định nghĩa 35

2) Mối liên hệvà ý nghĩa phương pháp luận 36

Câu 24. Cặp phạm trù tất yếu – ngẫu nhiên 36

1) Định nghĩa 36

2) Mối liên hệvà ý nghĩa phương pháp luận 37

Câu 25. Cặp phạm trù nội dung - hình thức 37

1) Định nghĩa 37

2) Mối liên hệvà phương pháp luận 37

Câu 26. Cặp phạm trù chất – tượng 38

1) Định nghĩa 38

(84)

83 | T r a n g

Câu 27. Cặp phạm trù khảnăng – thực 39

1) Định nghĩa 39

2) Mối liên hệvà ý nghĩa phương pháp luận 39

Câu 28 Tại nói quy luật thống đấu tranh mặt đối lập nêu nguồn gốc, động lực vận động, phát triển vật, tượng? 39

1) Vị trí, vai trị quy luật phép biện chứng vật 40

2) Nội dung quy luật 40

3) Từ nội dung quy luật mâu thuẫn phép biện chứng vật, rút số nguyên tắc phương pháp luận hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn 43

Câu 29 Tại nói quy luật từ thay đổi vềlượng dẫn đến thay đổi chất ngược lại nêu cách thức, tính chất phát triển vật, hiện tượng? 44

1) Vị trí, vai trị quy luật phép biện chứng vật 44

2) Nội dung quy luật 44

3) Từ nội dung quy luật lượng đổi - chất đổi phép biện chứng vật, rút số nguyên tắc phương pháp luận hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn 48

Câu 30 Tại nói quy luật phủđịnh phủđịnh nêu khuynh hướng kết phát triển vật, tượng? 48

1) Vị trí, vai trị quy luật phép biện chứng vật 48

2) Nội dung quy luật 49

3) Từ nội dung quy luật phủđịnh phủđịnh phép biện chứng vật, rút số nguyên tắc phương pháp luận hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn 51

Câu 31 Thực tiễn vai trò thực tiễn nhận thức? 52

1) Thực tiễn 52

2) Vai trị thực tiễn nhận thức 53

3) Vai trò thực tiễn nhận thức đòi hỏi phải quán triệt quan điểm thực tiễn 54

Câu 32. Con đường biện chứng nhận thức chân lý? 54

1) Quan điểm V.I.Lênin vềcon đường biện chứng nhận thức chân lý 54

2) Các giai đoạn trình nhận thức 54

3) Mối quan hệ biện chứng hai giai đoạn nhận thức 56

Câu 33. Tồn xã hội, ý thức xã hội mối quan hệ biện chứng chúng? 58 1) Tồn xã hội 58

2) Ý thức xã hội 58

3) Mối quan hệ biện chứng tồn xã hội với ý thức xã hội 59 Câu 34. Sản xuất vật chất vai trị tồn tại, phát triển

(85)

84 | T r a n g

1) Sản xuất vật chất 61

2) Phương thức sản xuất 61

3) Vai trò sản xuất vật chất tồn phát triển xã hội 61

Câu 35 Phân tích nội dung quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất? 62

1) Sự liên hệ, tác động lẫn quan hệ sản xuất (cái thứ hai) với trình độ phát triển lực lượng sản xuất (cái thứ nhất) tạo nên quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất 63

2) Khái niệm lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất 63

3) Mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất 66

Câu 36 Phân tích nội dung mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng? 68

1) Vị trí, vai trị quy luật học thuyết hình thái kinh tế - xã hội 68

2) Khái niệm sở hạ tầng, kiến trúc thượng tầng 68

3) Quan hệ biện chứng sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng 70

Câu 37 Hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử tự nhiên phát triển hình thái kinh tế - xã hội 71

1) Khái niệm hình thái kinh tế - xã hội 71

2) Cấu trúc hình thái kinh tế - xã hội 72

3) Quá trình lịch sử - tự nhiên phát triển hình thái kinh tế - xã hội 72

Câu 38 Giai cấp vai trò đấu tranh giai cấp? 72

1) Giai cấp phạm trù kinh tế - xã hội có tính lịch sử; ln biến đổi với biến đổi lịch sử 73

2) Định nghĩa giai cấp 73

3) Vai trò đấu tranh giai cấp vận động, phát triển xã hội có đối kháng giai cấp 74

Câu 39. Cách mạng xã hội vai trị phát triển xã hội có đối kháng giai cấp 75

1) Cách mạng xã hội gì? 75

2) Hình thức phương pháp cách mạng 76

3) Vai trò cách mạng xã hội vận động, phát triển xã hội có đối kháng giai cấp 76

4) Các cách mạng xã hội lịch sử xã hội loài người 77

Câu 40. Vấn đềcon người chủnghĩa Mác - Lênin? 77

1) Trong chủnghĩa Mác - Lênin, người nội dung 77

Ngày đăng: 03/04/2021, 04:34

w