1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn Các phép tu từ trong các TPVH

16 526 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 164,5 KB

Nội dung

các biện pháp tu từ trong dạy học ngữ văn THCS Phần I: đặt vấn đề lí do chọn đề tài I. Xuất phát từ yêu cầu dạy Văn theo quan điểm tích hợp. Theo quan điểm tích hợp: Dạy Văn là sự kết hợp của ba phân môn Văn-tiếng Việt-Làm văn trên cơ sở vừa cung cấp cho học sinh (HS) một số tri thức về tiếng Việt (đặc điểm tình hình và ngữ nghĩa của các đơn vị cấu tạo từ, các qui tắc sử dụng tiếng Việt và các qui tắc chi phối sử dụng tiếng Việt để giao tiếp trong nhà trờng, xã hội); Về các kiểu văn bản (văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận .); Về văn học (những tác phẩm văn học dân tộc và văn học trên thế giới .)vừa rèn luyện kĩ năng nghe, nói, đọc, viết thành thạo tiếng Việt, rèn luyện năng lực t duy theo hớng nhận thức phân tích, rèn luyện năng lực thực hành nh: sử dụng tiếng Việt, khả năng cảm thụ, phân tích, bình giá văn học; nhằm giúp các em trở thành những con ngời mới có t duy sáng tạo và khả năng ứng dụng vào cuộc sống. Khai thác các hình thức tu từ trong dạy học tác phẩm văn học chính là vận dụng quan điểm tích hợp vào giảng dạy văn trên cơ sở giúp HS tìm hiểu mặt nghệ thuật ngôn ngữ- cái làm nên nội dung tác phẩm cũng nh giá trị độc đáo của cách trình bày cuộc sống theo quan điểm thẩm mĩ của nhà văn để các em cảm và hiểu văn học một cách sâu sắc hơn. II. Xuất phát từ mối liên hệ giữa hai phân môn Văn và tiếng Việt. Dạy văn là quá trình hớng dẫn HS khám phá , rung động với cái hay, cái đẹp của nghệ thuật văn chơng, cảm thông với những tâm trạng, tính cách, số phận của con ngời trớc cuộc đời chứa đựng trong tác phẩm. Dạy văn giúp HS tự hoàn thiện mình về mặt nhân cách, hình thành cho các em tình yêu quê hơng đất nớc, ông bà, cha mẹ, xóm làng và lòng nhân ái sâu sắc. Dạy tiếng Việt là quá trình hớng dẫn HS khám phá tiếng Việt, cách thức hoạt động của tiếng Việt và những sản phẩm của quá trình này. Dạy tiếng Việt rèn luyện cho HS khả năng sử dụng tếng Việt văn hoá, chuẩn mực trong giao tiếp cũng nh năng lực và phẩm chất t duy khoa học. Khai thác các hình thức tu từ trong dạy học tác phẩm văn học thể hiện mối liên hệ giữa dạy Văn và tiếng Việt trong đó tiếng Việt là chất liệu, phơng tiện, là cái tạo nên hình tợng nghệ thuật của văn, còn văn là mục đích cuối cùng của tiếng Việt (Tiếng Việt ta rất giàu và đẹp). Bởi văn chơng là nghệ thuật của ngôn từ. Ngôn từ trong tác phẩm văn học vừa chính xác, vừa giàu sức gợi tả, gợi cảm, cô đọng, súc tích .có sức lay động t tởng, tình cảm của con ngời một cách sâu xa, mạnh liệt. Sự phân tích ngôn ngữ sâu sắc trong dạy học văn là cách bồi d- ỡng năng lực ngôn ngữ tối u cho ngời học. Mặt khác, sự hiểu biết sâu sắc về ngôn ngữ lại tác động mạnh trở lại đến năng lực cảm thụ văn học của HS . Phần II: nội dung A. Cơ sở lí luận Khai thác các hình thức tu từ trong dạy học tác phẩm văn học chỉ là cách đi sâu vào một khía cạnh nhỏ trong tổng quát phơng pháp phân tích tác phẩm văn học. I. Tác phẩm văn học và việc dạy tác phẩm văn học ở trờng THCS. Trang 1 1.Tác phẩm văn học. Tác phẩm văn học là một chỉnh thể thống nhất giữa hai mặt nội dung và hình thức. Nội dung là những hiện thực đời sống đợc phản ánh theo ý thức chủ quan của nhà văn còn hình thức là những biện pháp nghệ thuật đợc tác giả sử dụng một cách chọn lọc theo ý đồ sáng tác của mình. a. Mặt nội dung của tác phẩm văn học: - Nội dung của tác phẩm văn học bao giờ cũng thể hiện ở hai phơng diện: đó là hiện thực đợc phản ánh và t tởng thái độ tình cảm của tác giả gửi gắm qua tác phẩm. Hai phơng diện này luôn gắn bó chặt chẽ và có mối quan hệ thâm nhập vào nhau. - Nội dung của tác phẩm văn học bắt nguồn từ mối quan hệ giữa văn học với hiện thực. Đó là mối quan hệ nhất định của con ngời đối với hiện tợng đời sống đã đợc phản ánh. Đó vừa là cuộc sống đợc ý thức, vừa là sự ý thức cảm xúc đánh giá đối với cuộc đời đó. - Nội dung của tác phẩm văn học là Cuộc sống đợc lí giải đánh giá, là nhận thức và lí t- ởng đã hoá thành máu thịt hiển hiện thể hiện qua những trăn trở băn khoăn, một tình cảm yêu thơng hay căm phẫn của nhà văn trớc những vấn đề xã hội. Tắt đèn là nổi thơng tâm của một gia đình cùng cực nh chị Dậu, làm lụng quanh năm vẫn không đủ ăn đến nổi suất su thân cũng phải bán con, bán chó để có tiền nộp thuế. b. Mặt hình thức của tác phẩm: - Hình thức là sự biểu hiện của nội dung. Nhà văn sáng tạo hình thức phải dùng thủ pháp, phơng tiện nghệ thuật. Nhng chất liệu và phơng tiện nghệ thuật chỉ trở thành hình thức nghệ thuật chừng nào nó trở thành sự biểu hiện của nội dung, trở thành hình thức có tính nội dung của một nội dung cụ thể. Chính vì vậy hình thức của tác phẩm văn học mang tính cụ thể, không lặp lại - Hình thức của tác phẩm văn học bao gồm các yếu tố và loại thể, kết cấu, cốt truyện, nhân vật, chi tiết, ngôn ngữ . Đặc biệt Ngôn ngữ là hình thức chủ yếu của tác phẩm văn học. +Ngôn ngữ trong tác phẩm văn học trớc tiên nó phải là ngôn ngữ nghệ thuật mà theo TônxTôi Ngôn ngữ văn học khác với lời nói thờng ở chỗ nó gợi ra một tập hợp không sao kể xiết những ý tởng, những tình cảm, những sự giải thích. Nghĩa là ngôn ngữ trong tác phẩm văn học phải mang tính tạo hình, biểu cảm, có sức biểu trng lớn, có sức lay động t tởng, tình cảm của con ngời một cách sâu xa mãnh liệt. + Ngôn ngữ trong tác phẩm văn học là ngôn ngữ dùng các phơng tiện nghệ thuật để biểu đạt nội dung bao gồm các phơng tiện ngữ âm (nh vần, thanh điệu) các hình thức tu từ ( Nh ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, so sánh, câu hỏi tu từ, điệp ngữ .). +Ngôn ngữ trong tác phẩm văn học là ngôn ngữ đợc gọt giũa chọn lọc theo ý đồ của nhà văn. Nó thể hiện cá tính sáng tạo của nhà văn, có giá trị về mặt thẩm mĩ. Hay nói một cách khái quát hơn: Ngôn từ trong tác phẩm là ngôn từ vừa mang tính hình tợng, vừa mang tính cá thể và tính cụ thể hoá. c. Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức trong tác phẩm văn học: - Trong tác phẩm văn học, nội dung và hình thức có mối quan hệ hữu cơ gắn bó chặt chẽ với nhau và Hêghen cho là Nội dung chẳng phải là cái gì khác, mà chính là chuyển hoá của hình thức vào nội dung, và hình thức cũng chẳng khác gì hơn là sự chuyển hoá của nội dung vào hình thức. - Tác phẩm văn học là quá trình sáng tạo của nhà văn, đòi hỏi tác giả luôn tìm tòi, sáng tạo ra hình thức cho phù hợp với nội dung. Trang 2 - Trong tác phẩm văn học nội dung và hình thức thâm nhập lẫn nhau, khó có thể tách bạch và phân biệt hẳn làm hai. Khi tiếp nhận tác phẩm đòi hỏi ngời đọc phải tìm ra cái tinh vi về t tởng, cái độc đáo về nghệ thuật. Cho nên Khai thác nội dung qua nghệ thuật là phân tích sự thể hiện của hình thức đối với nội dung, từ những yếu tố nhỏ nhất của từ ngữ, nhịp điệu, kiểu câu .tới kết cấu cốt truyện, nhân vật, giọng văn 2. Dạy tác phẩm văn học trong trờng THCS: a. Khái niệm tác phẩm văn học trong nhà trờng: - Tác phẩm văn học trong nhà trờng Vừa có tính chất của một sáng tác nghệ thuật vừa là cơ sở để hình thành những kiến thức về lịch sử văn học,ngôn ngữ và tiếng Việt. - Nắm bắt từ đặc trng của mình là phơng tiện để nhận thức, là đối tợng thẫm mĩ, tác phẩm văn học đã biết vận dụng công cụ giáo dục đặc biệt để giúp HS tự phát triển một cách toàn diện về nhân cách. Nó không chỉ cung cấp cho HS về tri thức ( thấy đợc những giá trị trong lịch sử văn học của dân tộc và nhân loại, thấy đợc tiếng Việt của ta rất giàu và đẹp) mà còn bồi dỡng cho các em lòng nhân ái, tình yêu quê hơng đất nớc, xây dựng nhân cách và ý thức chủ động sáng tạo trong cuộc sống. Vì lẽ đó, mà khi dạy văn, ngời GV phải Làm cho HS sống, hiểu biết và xúc động cùng với tác giả, cùng với nhân vật, có thái độ đối với cuộc đời và tự phát hiện ra mình so với lí tởng thẩm mĩ chứa đựng trong tác phẩm. Đấy là cơ sở cho sự nâng cao tâm hồn và phẩm chất thực sự xây dựng nhân cách HS. b. Vị trí tác phẩm văn học trong chơng trình Ngữ văn THCS: * Thời lợng chơng trình. Bộ môn Ngữ văn đợc chia làm ba phân môn Văn- tiếng Việt-Làm văn. Trong đó phân môn văn học chủ yếu là dạy tác phẩm văn học. Bao gồm văn học Việt Nam và nớc ngoài. Riêng văn học Việt Nam chiếm số lợng nhiều có văn học dân gian, văn học cổ đại, văn học cận đại và văn học hiện đại. Chia đều cho bốn khối: - Khối lớp 6: có 38 tác phẩm cới 51 tiết/68 tiết văn; - Khối lớp 7: có 10 tác phẩm với 13 tiết/33 tiết văn; - Khối lớp 8: có 22 tác phẩm với 34 tiết/44 tiết văn; - Khối lớp 9: có30 tác phẩm với 37 tiết/ 48 tiết văn. Nh vậy có 100 tác phẩm dạy trong 135 tiết trên tổng số 193 tiết văn học ở THCS. Riêng phần văn học hiện đại có 52 tác phẩm dạy trong 77 tiết trên tổng số 135 tiết thể hiện phần văn học hiện đại đợc đánh giá khá cao trong chơng trình dạy tác phẩm văn học. * Nội dung chơng trình dạy tác phẩm văn học ở THCS : - Dạy tác phẩm văn học Việt Nam ở trờng THCS bao gồm một Hệ thống tác phẩm đợc tuyển chọn từ kho tàng văn chơng trong nớc. Đó là những tác phẩm văn học đích thực, giàu chất nhân văn, giàu tính nghệ thuật của các nhà văn,nhà thơ nổi tiếng trong nớc. - Chơng trình có kết cấu đồng tâm đợc bố trí ở cả bốn khối lớp theo trật tự từ thấp lên cao, từ dễ đến khó. 3.Yêu cầu dạy tác phẩm văn học ở trờng THCS: - Cơ chế dạy học mới chú trọng đến con ngời mới, con ngời sáng tạo. Đổi mới phơng pháp dạy học: Coi trọng hoạt động học tập của HS, rèn luyện cho HS tính năng động, sáng tạo bằng cách tích cực hoá hoạt động của HS. GV là ngời hớng dẫn, tổ chức HS chủ động phát hiện và giải quyết vấn đề, giúp HS đợc suy nghĩ nhiều hơn, thực hành nhiều hơn. Trang 3 - Trên tinh thần đổi mới ấy, ngời giáo viên hớng dẫn HS tiếp nhận tác phẩm bằng việc lí giải, phân tích các hình tợng nhằm giúp HS nhận ra những điều tác phẩm muốn đề cập, những sáng tạo nghệ thuật để từ đó tác phẩm ấy có thể thâm nhập, sinh thành ,trong từng HS. Để giữ vững vai trò ngời hớng dẫn, tổ chức cho HS đòi hỏi ngời GV phải nắm đợc các đặc trng của ngôn ngữ nghệ thuật, phải có vốn hiểu biết và năng lực t duy sáng tạo. Dạy tác phẩm văn học, HS là chủ thể tiếp nhận, phát huy vai trò chủ động, tích cực học tập ở mỗi cá nhân chính là yêu cầu cơ bản trong dạy học hiện nay. 4. Dạy học tác phẩm văn học theo đặc trng loại thể: a. Mục đích của việc dạy tác phẩm văn học theo loại thể: Dạy văn theo loại thể Giúp chúng ta tìm hiểu và cảm thụ tác phẩm cụ thể đợc sâu sắc hơn, tế nhị hơn, Dạy và học có kết quả hơn, đồng thời giúp cho ngời GV có phơng hớng thiết kế giờ dạy học tác phẩm. b. Các loại thể đợc dạy ở trờng THCS chủ yếu có hai loại: - Tác phẩm thơ là những tác phẩm trữ tình, đặc trng của loại thể này là cảm xúc, là sự thể hiện Cái tôi trữ tình với ngôn ngữ đạt đến trình độ điêu luyện, hàm súc, cô đọng, giàu sức tạo hình, biểu cảm và tính nhạc âm vang của sự phối hợp vần, luật, nhịp điệu, tiết tấu . -Tác phẩm truyện thiên về tự sự, đặc trng của loại thể này là con ngời và cuộc sống trong tác phẩm đợc xây dựng qua hệ thống nhân vật, cốt truyện, tình tiết . c. Các phơng hớng tìm hiểu tác phẩm văn học theo thể loại:Tìm hiểu tác phẩm văn học theo thể loại có rất nhiều phơng hớng: -Lần theo kết cấu của tác phẩm là phơng hớng tìm hiểu diễn biến sự việc, cảm xúc . từ khâu mở đầu đến khâu kết thúc xen kẽ, đột biến . - Phơng hớng theo hệ thống hình tợng chú ý nhân vật, cảm xúc, thủ pháp, phong cách. - Phơng hớng theo hệ thống vấn đề: sẽ hớng cách khai thác tác phẩm theo một vấn đề nào đó mà nó giữ vai trò chủ thể của tác phẩm. II. Vài nét về hình thức tu từ trong tác phẩm văn học: Trong tác phẩm văn học, các hình thức tu từ nằm trong lớp ngôn từ nghệ thuật có chức năng biểu đạt nội dung của tác phẩm văn học. 1. Các hình thức tu từ ngữ âm: Là những cách phối hợp sử dụng khéo léo các âm thanh đem đến cho phát ngôn ( thờng là văn bản thơ) một cấu thanh nhất định, nhằm tạo ra những giá trị tợng thanh, tợng hình, biểu cảm. Các hình thức tu từ ngữ âm xuất hiện chủ yếu trong văn bản thơ thể hiện qua điệp phụ âm đầu, điệp vần, điệp thanh, nhịp điệu, âm hởng, hài âm .tạo nên đặc trng rất riêng ở thơ: tính nhạc tràn đầy. 2. Các hình thức tu từ từ vựng: Là tên gọi thứ hai mang màu sắc tu từ của sự vật, hiện tợng.Các hình thức tu từ từ vựng chủ yếu: ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, so sánh tu từ, nói quá, nói giảm nói tránh. 3. Các hình thức tu từ cú pháp: Là cách nói phối hợp sử dụng các kiểu âm, kiểu câu nhằm đem lại ý nghĩa biểu cảm, cảm xúc cho những mảnh đoạn của lời nói do chúng cấu tạo nên. Các hình thức tu từ cú pháp: Điệp ngữ; đổi trật tự cú pháp;Liệt kê; câu hỏi tu từ. 4. Vị trí các hình thức tu từ trong tác phẩm văn học: Trang 4 Các hình thức tu từ tiếng Việt rất phong phú và việc vận dụng sáng tạo ở từng bài văn, bài thơ của từng tác giả rất đa dạng linh hoạt nhng có thể hiểu nó ở hai vị trí sau: a. Các hình thức tu từ xuất hiện với t cách là những biện pháp nghệ thuật: Tác phẩm văn chơng là hành vi sáng tạo là kết quả của ý đồ sáng tác của việc vận dụng những thủ pháp tu từ. Với t cách là những biện pháp nghệ thuật, các hình thức tu từ thể hiện sự sử dụng từ, phối hợp từ, câu một cách chọn lọc- sáng tạo, theo ý đồ sáng tác của nhà văn nhằm đem lại cho tác phẩm những giá trị có tính biểu trng lớn về nội dung và tính thẩm mĩ về mặt nghệ thuật. Các hình thức tu từ xuất hiện trong tác phẩm văn học với t cách là những biện pháp nghệ thuật bởi nó không có mục đích tự thân mà chỉ phân tích nội dung và hình thức trong tác phẩm thì giá trị của chúng mới thể hiện rõ. b. Các hình thức tu từ xuất hiện trong tác phẩm văn học với t cách là những mã ngôn ngữ nghệ thuật. Trong tác phẩm văn học, các hình thức tu từ chính là sự vận dụng ngôn ngữ một cách có nghệ thuật nhằm đạt hiệu quả cao về mặt thẩm mĩ. Các hình thức tu từ với t cách là những mã ngôn ngữ nghệ thuật thể hiện ở phơng tiện biểu hiện nhằm khiêu gợi liên tởng, tởng tợng qua sáng tác nghệ thuật mà chỉ khi khám phá, phân tích tác phẩm nó mới đợc giải mã. Do đó để hiểu lời văn nghệ thuật nh là hình thức của tác phẩm, chẳng những phải hiểu các phơng tiện ngôn từ đợc tác giả sử dụng, nhận ra chính xác nội dung và hình thức của chúng mà còn phải lí giải sự tổ chức của chúng phù hợp với các nguyên tắc t tởng- thẩm mĩ của tác giả. Chỉ nh vậy mới thâm nhập đợc vào cái hồn thâm thuý của văn chơng, thởng thức cái hay cái đẹp của nó. Khả năng mã ngôn ngữ nghệ thuật thể hiện ở tính hình tợng. Bởi đặc điểm diễn đạt của ngôn ngữ văn chơng tận dụng tất cả các biện pháp tu từ của ngôn ngữ dân tộc để sáng tạo hình tợng. 5. Các hình thức tu từ là cách thức sử dụng ngôn ngữ biểu đạt nội dung một cách hiệu quả: Các hình thức tu từ là cách dùng từ, câu bóng bẩy, giàu hình ảnh, gợi cảm thể hiện rõ giá trị to lớn của chúng đối với nội dung. Đó là tính chính xác, giá trị hình tợng, giá trị thẩm mĩ và mang phong cách nhà văn. a. Mang tính chính xác: Ngôn ngữ trong tác phẩm văn học là ngôn ngữ gợi ra những tập hợp không sao kể xiết, là ngôn ngữ Làm sống dậy các động tác sự vận động đầy ý nghĩa của sự vật trong những thời khắc nhất định chính là nhờ các hình thức tu từ, nó đã vẽ đúng đợc một nét sinh động của đối tợng theo nh quan niệm của tác giả. Tính chính xác của hình thức tu từ biểu hiện một cách đúng đắn nhất cái hiện thực mà nhà văn muốn diễn tả, cái t tởng tình cảm mà nhà văn muốn gửi gắm. b. Mang giá trị hình tợng: - Tác phẩm nghệ thuật dù thuộc loại hình nào đi nữa cũng đều tác động bằng hình tợng và hình tợng bao giờ cũng đến với ngời tiếp nhận bằng con đờng cảm quan nội tại, thông qua một cái nhìn thấy bên trong tạo nên những rung động, những tác dụng thẩm mĩ nhất định. - Các hình thức tu từ bằng nội dung ngữ nghĩa của từ, của câu trong việc kết hợp sử dụng ngôn từ trong tác phẩm có thể biểu hiện thực tại tới tận những chi tiết, những sắc thái tinh vi, tế nhị nhất, do đó lại tạo cho hình tợng văn học nhiều khả năng to lớn, có thể dựng lại cuộc sống trong cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Trang 5 - Giá trị của các hình thức tu từ khi xây dựng hình tợng nghệ thuật thể hiện ở tính tạo hình, biểu cảm. +Tính tạo hình có sức gợi trong trí tởng tợng, hình ảnh cái hiện thực nhà văn muốn gửi gắm. + Tính biểu cảm làm rung động trong đời sống tâm hồn tình cảm của ngời đọc những cảm xúc, tình cảm mà nhà văn muốn biểu hiện. c. Mang giá trị thẩm mĩ: - Các hình thức tu từ là cách dùng từ bóng bẩy, trau chuốt, là cách dùng từ hay, câu hay vào trong tác phẩm nghệ thuật. Mà nói đến nghệ thuật là nói đến cái đẹp. Cái đẹp là điều kiện không thể thiếu đợc của nghệ thuật, nếu thiếu cái đẹp thì không có và không thể có nghệ thuật. - Giá trị thẩm mĩ của các hình thức tu từ không chỉ thể hiện ở ý nghĩa tinh tế, mới mẻ có sức khơi dậy và tiếp sức cho những rung động từ cái đẹp. d. Mang phong cách tác giả: Cái riêng của tất cả các yếu tố trong sáng tác: lối nghĩ, lối cảm, lối thể hiện những đặc điểm riêng trong cách sử dụng từ ngữ, ngữ pháp, thủ pháp nghệ thuật đều mang đậm dấu ấn phong cách tác giả. Tìm ra đợc cái riêng của tác giả tức là đã nhận ra giá trị nghệ thuật độc đáo theo quan điểm của nhà văn. Vận dụng các hình thức tu từ vào sáng tác thể hiện cá tính sáng tạo của nhà văn qua cách sử dụng từ ngữ một cách chọn lọc, khả năng kết hợp từ, câu theo một cách nào đó. Vì vậy, ở một bình diện rộng các hình thức tu từ chính là phong cách. B. cơ sở thực tiễn Xuất phát từ thực tiễn giảng dạy và học tập môn văn ở trờng THCS. Lâu nay, giờ học văn trở thành nổi lo sợ, nặng nề về mặt tâm lí ở một số HS. Do các em không thích học môn văn, lợng kiến thức của giờ văn nhiều, lại quá trừu tợng so với tầm đón nhận và một số giờ dạy văn cha thực sự lôi cuốn các em. Bản thân là một GV nhận thấy khi phân tích tác phẩm văn học chỉ tập trung phân tích phần nội dung, không chú trọng đến mặt hình thức nghệ thuật nhất là các hình thức tu từ ít đ- ợc phân tích nên HS hiểu theo kiểu diễn nôm, máy móc.Tôi thiết nghĩ, không chỉ riêng bản thân mà một số các đồng nghiệp khác cũng mắc phải điều này. Nhất là những đồng nghiệp non trẻ. C. giảI pháp khai thác các hình thức tu từ trong tpvh. I. giảI pháp chung Đối với từng hình thức tu từ cụ thể : 1. Hình thức tu từ ngữ âm: Hớng vào âm điệu du dơng nhạc điệu của sự phối hợp vần, nhịp điệu, tiết tấu. Do đó khi khai thác các hình thức tu từ ngữ âm, GV phải chỉ ra đợc cái âm hởng chung của toàn bài thơ (vì ở truyện ít sử dụng hình thức tu từ ngữ âm ngoài cách điệp âm, điệp thanh nhằm tạo sự hài hoà cân đối cho câu văn). Dùng phơng pháp so sánh đối lập âm thanh để xem sự xuất hiện của loại hình tu từ ngữ âm và loại hình không phải tu từ ngữ âm cách sử dụng nào chi phối đến âm hởng chung của toàn tác phẩm. Trang 6 VD: Nếu ta thay đổi cách ngắt nhịp, thay đổi cách gieo vần thì âm sắc của toàn bài thơ, đoạn văn có bị ảnh hởng gì đến nội dung không? 2. Hình thức tu từ về từ : Hớng vào sự tạo hình, gợi cảm. * So sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá: GV dùng phơng pháp tái hiện để khai thác chúng. Dùng phơng pháp này vào phân tích, GV nên có hớng gợi ý cho HS liên tởng, tởng tợng. Nghĩa của ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá bao giờ cũng mang nghĩa hình tợng, nghĩa bóng nên dùng phơng pháp tái hiện nhằm giúp HS ngoài cách biểu hiện nghĩa gốc, nghĩa cơ bản còn hiểu đợc ý nghĩa bổ sung, ý nghĩa hình tợng của biện pháp ấy. Dùng phơng pháp tái hiện, GV phân tích cơ chế cơ bản trong việc sản sinh ra sức gợi tả là thông qua sức liên tởng mà tạo nên sự chuyển đổi nghĩa, dẫn dắt ngời đọc từ một nghĩa đầu tiên bề ngoài đi đến những nghĩa khác bên trong. Ví dụ1 : Dùng phơng pháp tái hiện vào phân tích hình ảnh ẩn dụ sau : - Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim (Từ ấy- Tố Hữu, Văn 8) Hình ảnh ẩn dụ là : Bừng nắng hạ - mặt trời chân lí. Dùng phơng pháp tái hiện bằng cách : gợi hình ảnh cho học sinh hiểu nghĩa gốc. Bừng nắng hạ đợc hiểu nh thế nào ? Mặt trời chân lí hiểu ra sao ? Gợi liên tởng cho học sinh hiểu theo nghĩa hình tợng: Tác giả nói trong thời điểm nào, lúc ấy xã hội ra sao? Mặt tời chân lí tợng trng cho đờng lối lãnh đạo nào lúc bây giờ ? Sau đó GV khái quát thành nghĩa của hai hình ảnh ẩn dụ nh trên : Tôi sáng suốt, minh mẫn khi bắt gặp ánh sáng soi đờng dẫn lối của Đảng. Ví dụ 2: Măng non là búp măng non Đã mang dáng thẳng thân tròn của tre Năm qua đi, tháng qua đi Tre già măng mọc có gì lạ đâu ( Tre Việt Nam- Nguyễn Duy Ngữ Văn 7). ẩn dụ: Măng non đợc so sánh ngầm với thế hệ trẻ nhằm diễn tả măng non là lớp kế tiếp cha ông, là mầm non của đất nớc. * Nói quá : Dùng phơng pháp giảng nghĩa từ đối với biện pháp tu từ mày GV hớng HS vào hiểu nghĩa của những sự vật hiện tợng và đem đối chiếu với thực tế để rút ra ý nghĩa của cách dùng biện pháp này. VD1 : Trong câu ca dao có sử dụng biện pháp nói quá. - Cày đồng đang buổi ban tr a GV cần giảng nghĩa ma ruộng cày là nh thế nào ? Trên cơ sở giảng nghĩa Mồ hôi thánh thót nh ma ruộng cày GV cho HS liên hệ với thực tế ở ngoài đời sống để rút ra kết Trang 7 luận : ý nghĩa tác dụng của biện pháp này nhằm diễn tả công việc cày đồng rất cực nhọc, ng- ời nông dân phải vất vả mới làm ra hạt lúa, hạt gạo trắng thơm. VD2: Dân phu kể hàng trăm nghìn con ng ời , từ chiều đến giờ hết sức, kẻ thì thuổng, ngời thì cuốc, .tình cảnh trông thật là thảm. ( Tức nớc vỡ bờ-phạm Duy Tốn, Ngữ Văn 8). Cách nói quá này nhằm mô tả cảnh hộ đê đông đúc, hỗn loạn. * Nói giảm - nói tránh : Dùng phơng pháp xác định sắc thái tu từ để phân tích ý nghĩa trong từ có quan hệ với phạm vi tình cảm - cảm xúc. Xác định sắc thái tu từ, GV dựa trên cơ sở đối lập sắc thái trung hoà và sắc tu từ (ở sắc thái tu từ bào giờ cũng chia thành hai thái cực dơng tính và âm tính ) nhằm rút ra hiệu quả của cách dùng từ. Sắc thái biểu cảm dơng tính Trung hoà sắc thái biểu cảm Sắc thái biểu cảm âm tính Thái độ trang trọng, kính yêu, quý trọng Thái độ miệt thị, coi thờng. VD1: Nguyễn Khuyến trán dùng cái chết để nói đến nỗi đau buồn : Bác Dơng, thôi đã thôi rồi . Nớc mây man mác biết là về đâu ? (Khóc Dơng Khuê - Nguyễn Khuyến) GV xác lập từ chết là trung thành về sắc thái biểu cảm, nó chỉ mang ý nghĩa thông báo về một con ngời không còn tồn tại trong cuộc sống. Cho HS xác định từ thôi đã thôi rồi đợc hiểu ở mức độ tình cảm nào ? tiếc nuối, coi thờng. GV rút ra nhận xét chung: Đây là lời tiếc nuối buồn đau , tránh nói đến cái chết bằng tình cảm kính yêu, trang trọng. VD2: Thân lơn bao quản lấm đầu, Chút lòng trinh bạch từ sau xin chừa ( Truyện Kiều- Nguyễn Du). Sau khi bị bà và sở khanh đánh lừa, Thuý Kiều buộc phải ra tiếp khách, nàng không thể nói thẳng phải làm Gái lầu xanh vì thấy bị xúc phạm, đau đớn quá nên thốt ra lời trên. 3. Hình thức tu từ về câu : Hớng vào sự gây chú ý, sự nhấn mạnh sáng rõ đặc điểm đối tợng, thái độ bình giá. * Điệp ngữ ; Dùng phơng pháp hệ thống GV hớng HS vào sự xuất hiện của hình thức này ở mỗi khổ thơ, câu văn có tác dụng nh thế nào đối với toàn bộ tác phẩm. Nghĩa là xem điệp ngữ nh là một yếu tố, nó góp phần nh thế nào vào một hệ thống lớn là tác phẩm văn học. VD1 : + Trong bài Tiếng chổi tre của Tố Hứu )Văn 7) Điệp ngữ Tiếng chổi tre xuất hiện bốn lần. đặt trong hệ thống bài thơ, GV hớng HS xác định vào tổng thể lặp lại của tiếng chổi tre ở những thời điểm nào? và nhìn vào tổng thể bài Trang 8 thơ điệp ngữ nhằm thể hiện điều gì? Nhng điều quan trọng GV phải nói đợc sự lặp lại diễn tả mặt thời gian gợi cho ngời đọc một liên tởng chị lao công làm việc một cách âm thầm, bền bỉ. VD2: Mai sau Mai sau Mai sau . Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh ( Tre Việt Nam- Nguyễn Duy, Ngữ Văn 7). Sử dụng điệp ngữ Mai sau nhấn mạnh sự trờng tồn của tre, của ngời Việt Nam. Tre là biểu tợng cho con ngời Việt Nam, cho dân tộc Việt Nam. VD3 Ba nó bế nó lên. Nó hôn ba nó khắp mọi nơi. Nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹo dài bên má của ba nó nữa. ( Chiếc lợc ngà- Nguyễn Quang Sáng). Điệp từ hôn xuất hiện liên tiếp, dồn dập diễn tả tình cảm thắm thiết, sâu sắc của bé Thu đối với ba nó. * Đổi trật tự cú pháp : Dùng phơng pháp so sánh, GV đối chiếu hình thức câu có trật tự bình thờng với hình thức câu đảo thành phần để rút ra hiệu quả của cách dùng này về mặt hình thức diễn đạt, nội dung ngữ nghĩa. VD : Nó chết rồi, com chim của tôi. Con chim se sẻ mới ra đời Hôm qua nó hãy còn bay nhảy Chỉ một ngày gia, đã chết rồi. (Con chim của tôi - Tố Hữu, Văn 8) GV cho so sánh 2 trật tự. Nó chết rồi, con chim của tôi với con chim của tôi, nó chết rồi. Rõ ràng câu dùng biện pháp tu từ hay hơn vì nó nhấn mạnh ý thông báo : Con chim đã chết. Hình thức diễn đạt này vừa mới lạ vừa gây một ấn tợng mạnh thể hiện tình cảm của tác giả trớc cái chết của con chim sẻ. * Đối ngữ : Dùng phơng pháp phân tích ngôn ngữ GV chia cặp đối theo từng cấp độ từ, câu hoặc phân loại theo trờng biểu niệm, biểu vật . để phân tích. VD: Miêu tả về cảnh đổi mùa Thạch Lam viết nh sau: Vừa mới ngày hôm qua trời hãy còn nắng ấm và hanh, cái nắng về cuối tháng mời làm nứt nẻ đồng ruộng, và làm giòn khô những chiếc lá rơi, Sơn và chị chơi cỏ gà ở ngoài động còn thấy nóng bức, chảy mồ hôi. Trang 9 Thế mà qua một đêm ma rào, trời bỗng đổi ra gió bấc rồi cái lạnh ở đâu đến làm cho ngời ta tởng đang ở giữa mùa đông rét mớt. Sơn tung chăn tỉnh dậy, nhng không bớc xuống giờng ngay nh mọi khi, còn ngồi thu tay vào trong bọc bên cạnh đứa em bé vẫn nắm tay ngủ kĩ. Chị Sơn và mẹ Sơn đã trở dậy đang ngồi quạt lò để pha nớc chè uống. Sơn nhận thấy mọi ngời đã mặc áo rét cả rồi. (Gió lạnh đầu mùa - Thạch Lam - Văn 8) GV hớng dẫn HS phân tích từng cặp đối lập nh: + Thời gian : Hôm qua - sáng nay + Thời tiết : Nắng ấm, hanh- gió bấc, lạnh + Sự vật : Đồng ruộng nứt nẻ, lá giòn khô - ở giữa mùa đông rét mớt + Con ngời : Thấy nóng bức, chảymồ hôi - mặc áo rét. Nêu ý nghiã tác dụng : Toàn bộ sự đối lập này báo hiệu cảnh vật đã chuyển mùa hay thời tiết đã chuyển mùa. * Liệt kê: Dùng phơng pháp phân tích - tổng hợp, GV khai thác hình thức tu từ này trên cơ sở. + Phân tích các thành phần đồng chức bằng cách lý giải, đánh giá hiện tợng, sự vật. + Tổng hợp: Phát hiện ra các mối liên hệ giữa các thành phần đồng chức với nhau. VD : Chao ôi! Đối với những ngời ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỏ ổi . toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là ngời đáng thơng; không bao giờ ta thơng . (Lão Hạc - Nam Cao , Văn 8) Dùng phơng pháp phân tích tổng hợp theo từng bớc: + Phân tích : GV hớng dẫn HS tìm các thành phần đồng chức trong mối quan hệ với chủ thể nh : Họ - liên hệ với các thành phần đồng chức: Gàn dở, ngu ngốc, xấu xí, bần tiện, bỉ ổi . đây là những tính từ chỉ phẩm chất mang sắc thái biểu cảm âm tính. + Tổng hợp : Tìm nét chung từ sự đồng chức trên. Tác giả muốn nhấn mạnh, đề cập đến những cái nhìn phiến diện miệt thị, khinh bỉ, coi thờng ngời nông dân ở một lớp ngời. Đó là một cách nhìn thiếu sự thông cảm, thiếu hoà đồng với nông dân nghèo. * Câu hỏi tu từ : Dùng phơng pháp gợi - tìm, GV hớng HS tìm những phần sau : + Dạng câu hỏi là cần trả lời hay không cần trả lời. + Câu hỏi không cần trả lời có tính khẳng định hay phủ định. + Tìm sắc thái biẻu cảm của loại câu hỏi đã sử dụng. VD1 : Tre xanh Xanh tự bao giờ ? Chuyện ngày xa . đã có bờ tre xanh? (Tre ViệtNam - Nguyễn Duy, Văn 7) Trang 10 [...]... cần chúy ý cách hành văn trong sáng, chọn lọc từ ngữ theo phong cách nhà văn - CáI hay của các hình thức tu từ là tạo ra cáI mới mẻ mang đậm phong cách tác giả +Khác với loại thể thơ, đặc trng nghệ thuật quy định vị trí các hình thức tu từ, còn ở truyện việc sử dụng các hình thức tu từ mang phong cách nhà văn Tu từ theo nghĩa rộng có thể hiểu là phong cách chính vì thế mà ngôn từ trong các tác phẩm... thác các hình thức tu từ trong dạy học tác phẩm truyện: 1 Nội dung khai thác các hình thức tu từ trong dạy học tác phẩm truyện : Trang 13 a Xác định vị trí các hình thức tu từ trong tác phẩm truyện : ở truyện, các hình thức tu từ xuất hiện nh những biện pháp nghệ thuật thể hiện ý đồ sáng tác của nhà văn qua nghệ thuật miêu tả nhân vật và nghệ thụat kể chuyện Sự hiện diện của các hình thức tu từ không... mà còn giúp các em tự hoàn thiện mình về mặt nhân cách theo chân thiện mĩ Khai thác các hình thức tu từ trong dạy học thơ không có nghĩa là tôI áp đặt tất cả các hình thức tu từ nào cũng có ý nghĩa tác dụng đến cảm hứng sáng tác, chủ thể trữ tình trong tác phẩm ậ đây tôI đa ra những định hớng dạy tác phẩm thơ theo hớng khai thác các hình thức tu từ, tu sự xuất hiện của từng biện pháp tu từ mà GV định... cuộc sống Trang 11 + Một trong những hình thức nghệ thuật góp phần vào việc xây dựng hình tợng thơ phải kể đến các hình thức tu từ Các hình thức tu từ với t cách là những mã ngôn ngữ từ nghệ thuật thể hiện ở tính gợi hình, gợi cảm giàu sức biểu trng lớn đã xây dựng vẻ đẹp lung linh, huyền diệu của hình tợng thơ Khai thác các hình thức tu từ trong thơ chính là làm sống dậy các hình tợng với tất cả vẻ... văn thêm trong sáng, giàu hình ảnh, có sức truyền cảm mà còn có tính chất khắc sâu đến nhận thức ngời đọc về những vấn đề xã hội b Phơng pháp khai thác các hình thức tu từ trong tác phẩm truyện :Khai thác các hình thức tu từ trong dạy học truyện thực chất là việc giảng dạy truyện trong sự thống nhất giữa hình thức nghệ thuật với nội dung t tởng c Làm cho HS hiểu và rung cảm cùng nhân vật trong tác... ỏi đã tạo trong thơ mang nghĩa hình tợng, nghĩa bóng - Chính những đặc điểm trên đã quy định vị trí các hình thức tu từ phải là những mã ngôn ngữ nghệ thuật nằm trong một chỉnh thể nghệ thuật thống nhất Do đó, dạy tác phẩm trữ tình trong nhà trờng THCS cần tạo cho HS hiểu và cảm đợc nghĩa của từ, câu, biết rung động trớc cảnh sắc do ngôn ngữ đem lại a Phơng hớng khai thác các hình thức tu từ trong dạy... đợc đề cập trong tác phẩm nh trong thực tế Dùng phơng pháp tái hiện, giáo viên hớng học sinh từ chỗ miêu tả những nét phác thảo về cuộc sống qua từng câu chữ đến chỗ cảm nhận cuộc sống, con ngời đang cựa quậy, chuyển động dới từng câu chữ Cảm nhận hiện thực cuộc sống, con ngời trong thơ, các em sẽ hiểu đợc những rung cảm, những ý tởng của nhà thơ muốn gửi gắm qua từng câu, chữ VD1: Trong bài Tre Việt... nghệ thuật độc đáo của nhà thơ Đó là cách trình bày cuộc sống theo một quan điểm thẩm mĩ đầy cá tính sáng tạo CáI hay của cách dùng từ, câu có tính chất mới mẻ về hình thức, giàu sức biểu hiện về nội dung tránh đợc sự nhàm chán lặp lại + Để giúp HS thấy đợc giá trị của từ hay câu hay, GV phảI chỉ ra cáI mới trong cách chọn lọc từ ngữ, sử dụng câu của các hình thức tu từ Chẳng hạn thơ cũ thích dùng thuyền,... tất cả vẻ đẹp, chiều sâu của nó + Trong tất cả các hình thức tu từ mà tôi đã đề cập, có thể nói ẩn dụ hoán dụ, nhân hoá, so sánh là những hình thức tu từ xuất hiện trong thơ với tần số cao nhất Thơ là nghệ thuật kì diệu bậc nhất của trí tởng tợng Tác phẩm nghệ thuật phát huy tác dụng thẩm mĩ của nó bằng con đờng liên tởng Phát huy cơ chế liên tởng, các hình thức tu từ so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá... nghĩa hình tợng qua các hình thức tu từ, GV đã giúp HS cảm thụ đợc sâu và đánh giá đúng các nhân vật trong truyện d Làm cho HS cảm nhận đợc cáI hay trong nghệ thuật kể chuyện: Đọc truyện, ngời đọc bị cuốn hút vào câu chuyện không chỉ bằng lối kể chuyện tạo tình huống bất ngờ, những chi tiết xung đột gay gắt mà còn là lời văn mợt mà, truyền cảm, đầy sức thuyết phục Các hình thức tu từ đã góp thâm phần . tính nhạc tràn đầy. 2. Các hình thức tu từ từ vựng: Là tên gọi thứ hai mang màu sắc tu từ của sự vật, hiện tợng .Các hình thức tu từ từ vựng chủ yếu: ẩn dụ,. nên. Các hình thức tu từ cú pháp: Điệp ngữ; đổi trật tự cú pháp;Liệt kê; câu hỏi tu từ. 4. Vị trí các hình thức tu từ trong tác phẩm văn học: Trang 4 Các

Ngày đăng: 26/11/2013, 11:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w