1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 21 - Trường tiểu học thị Trấn Đu

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 287,31 KB

Nội dung

● Hoạt động 2: Thực hành các cách phát ra âm thanh * Mục tiêu: Học sinh biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh - Kiểm tra dụng cụ của các nhóm - Giao n[r]

(1)TUẦN 21 (Từ ngày 28 đến ngày tháng năm 2013) THỨ NGÀY TIẾT 7 MÔN HỌC Chào cờ Tập đọc Đạo đức Toán Tin học Lịch sử Tiếng Việt Tiếng Anh TIẾT THỨ TÊN BÀI DẠY 41 Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa 101 Rút gọn phân số 21 ôn Nhà Hậu Lê và việc tổ chức, quản lí đất nước Tập đọc: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa Toán Khoa học HĐTT ôn 41 Luyện tập Âm Tổng phụ trách Khoa học Kể chuyện Kĩ thuật Viết chữ đẹp Toán Tiếng Anh Tập làm văn LTVC Toán Thể dục Chính tả 42 21 Sự lan truyền âm Kể chuyện chứng kiến tham gia 21 104 Bài số Quy đồng mẫu số các phân số 41 42 ôn Trả bài văn miêu tả đồ vật Vị ngữ câu kể: Ai thể nào ? Quy đồng mẫu số các phân số 21 (Nghe – viết): Chuyện cổ tích loài người Lop4.com ĐIỀU CHỈNH (2) TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN ĐU Năm học: 2012 - 2013 TUẦN 21 Ngày soạn: 26 – – 2013 Ngày giảng: 28 – – 2013 Thứ ngày 28 tháng năm 2013 Sáng: LỚP 4D Tiết 1: Chào cờ: Tiết 2: Tập đọc: T41: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi - Hiểu nội dung: Ca ngợi anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có cống hiến xuất sắc cho nghiệp quốc phòng và xây dựng khoa học trẻ đất nước (trả lời đươc các câu hỏi SGK) II Các kĩ sống giáo dục bài: - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân - Tư sáng tạo III Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng : - Trình bày ý kiến cá nhân - Trình bày phút - Thảo luận nhóm IV Phương tiện dạy học: - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc V Tiến trình dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Ổn định tổ chức: B Kiểm tra bài cũ: Trống đồng Đông Sơn - GV gọi Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi: - học sinh lên bảng đọc và trả lời 1) Vì có thể nói hình ảnh người chiếm vị + Vì hình ảnh hoạt động trí bật trên hoa văn trống đồng? người là hình ảnh rõ trên hoa văn Những hình ảnh khác góp phần thể người-con người lao động làm chủ, hòa mình với thiên nhiên; người nhân hậu; người khao khát sống hạnh phúc, ấm no 2) Vì trống đồng là niềm tự hào chính đáng + Trống đồng Đông Sơn đa dạng, người Việt Nam ta? hoa văn trang trí đẹp, là cổ vật quy giá phản ánh trình độ văn minh người Việt cổ xưa, là chứng nói lên dân tộc VN là dân tộc có Lop4.com NguyÔn ThÞ Thñy (3) TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN ĐU Năm học: 2012 - 2013 - Nhận xét, ghi điểm C Bài mới: Giới thiệu bài: - Yêu cầu học sinh xem ảnh chân dung nhà khoa học, năm sinh, năm SGK HD học sinh luyện đọc: - Gọi học sinh đọc bài - Gọi học sinh nối tiếp đọc đoạn bài (mỗi lần xuống dòng là đoạn) (2 lượt) + Lượt 1: Rèn phát âm: Cục Quân giới, súng badô-ca, lô cốt, huân chương + Lượt 2: Giải nghĩa từ: Anh hùng lao động, tiện nghi, cương vị, Cục Quân giới, cống hiến, nghiệp, Quốc phòng, huân chương - HD học sinh chú ý chỗ ngầm nghỉ các cụm từ câu văn khá dài ? Bài đọc với giọng nào ? văn hóa lâu đời, bền vững - Học sinh lớp nhận xét - Lắng nghe - Xem ảnh chân dung - học sinh đọc bài - học sinh đọc - Rèn cá nhân - học sinh đọc, số học sinh giải nghĩa từ + Chú ý nghỉ đúng câu dài: Ông Bác Hồ đặt tên là Trần Đại Nghĩa / và giao nhiệm vụ nghiên cứu chế tạo vũ khí / phục vụ kháng chiến chống thực dân Pháp - Đọc với giọng kể rõ ràng, chậm rãi - Luyện đọc theo cặp - học sinh đọc bài - Lắng nghe - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp - Gọi học sinh đọc bài - GV đọc diễn cảm toàn bài Tìm hiểu bài: * KNS: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn và TLCH: ? Nói lại tiểu sử Trần Đại Nghĩa trước + Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm theo Bác Hồ nước Quang Lễ; quê Vĩnh Long; học trung học Sài Gòn, năm 1935 sang Pháp học đại học, theo học đồng thời ba ngành: kĩ sư cầu cống-điện-hàng không; ngoài còn miệt mài nghiên cứu chế tạo vũ khí ? Trần Đại Nghĩa phong danh hiệu gì? + Phong danh hiệu Anh hùng Lao - Ngay từ thời học, ông đã bộc lộ tài xuất động sắc - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn để trả lời các - Đọc thầm đoạn câu hỏi: ? Em hiểu "nghe theo tiếng gọi thiêng liêng + Đất nước bị giặc xâm lăng, NguyÔn ThÞ Thñy Lop4.com (4) TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN ĐU Năm học: 2012 - 2013 TQ" nghĩa là gì? ? Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn kháng chiến? ? Nêu đóng góp ông Trần Đại Nghĩa cho nghiệp xây dựng TQ - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn còn lại, TLCH: ? Nhà nước đánh giá cao cống hiến ông Trần Đại Nghĩa nào? + Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có cống hiến lớn vậy? Hướng dẫn đọc diễn cảm: * KNS: - Tư sáng tạo - Gọi học sinh nối tiếp đọc lại đoạn bài - Yêu cầu học sinh lắng nghe, tìm từ ngữ cần nhấn giọng bài - HD học sinh luyện đọc đoạn, GV đọc mẫu - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp - Tổ chức thi đọc diễn cảm - Cùng học sinh nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay D Củng cố, dặn dò: ? Hãy nêu ý nghĩa bài? nghe theo tiếng gọi thiêng liêng TQ là nghe theo tình cảm yêu nước, trở xây dựng và bảo vệ đất nước + Trên cương vị Cục trưởng Cục Quân giới, ông đã cùng anh em nghiên cứu, chế loại vũ khí có sức công phá lớn: súng badô-ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt giặc + Ông có công lớn việc xây dựng khoa học trẻ tuổi nước nhà Nhiều năm liền, giữ cương vị Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học và kĩ thuật Nhà nước - Đọc thầm đoạn còn lại + Năm 1948, ông phong thiếu tướng Năm 1952, ông tuyên dương Anh hùng Lao động Ông còn Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quí + Nhờ ông yêu nước, tận tuỵ hết lòng vì nước; ông lại là nhà khoa học xuất sắc, ham nghiên cứu, học hỏi - học sinh đọc - thiêng liêng, rời bỏ, miệt mài, công phá lớn - Lắng nghe - Luyện đọc theo cặp - Vài học sinh thi đọc trước lớp + Ca ngợi anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có cống hiến xuất sắc cho nghiệp quốc phòng và xây dựng khoa học - Về nhà tiếp tục luyện đọc, chuẩn bị bài sau: Bè trẻ đất nước - Học sinh nghe xuôi sông La - Nhận xét tiết học Lop4.com NguyÔn ThÞ Thñy (5) TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN ĐU Năm học: 2012 - 2013 Tiết 3: Đạo đức: (Giáo viên chuyên) Tiết 4: Toán: T101: RÚT GỌN PHÂN SỐ I/ Mục tiêu: - Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết phân số tối giản (trường hợp đơn giản) - Bài tập cần làm: Bài (a), bài 2(a) II Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa Toán 4, ghi III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Ổn định tổ chức: - học sinh thực theo Yêu B Kiểm tra bài cũ: Phân số cầu - Yêu cầu học sinh nêu kết luận tính chất phân số và làm câu b bài - Nhận xét, cho điểm C Bài mới: Giới thiệu bài: - Lắng nghe Tổ chức cho học sinh hoạt động để nhận biết nào là rút gọn phân số: 10 - Nêu vấn đề: Cho phân số Tìm phân số - Lắng nghe, theo dõi 15 phân số 10 có tử số và mẫu số bé 15 - Các em hãy tự tìm phân số theo yêu cầu và giải thích em dựa vào đâu để tìm phân số đó - Tự tìm cách giải vấn đề 10 10 = : = 15 15 Vậy: 10 = 15 (dựa vào tính chất ? Hãy so sánh tử số và mẫu số hai phân số phân số) trên với nhau? - Tử số và mẫu số phân số nhỏ tử 10 10 số và mẫu số phân số , phân số = 15 15 10 Khi đó ta nói phân số đã rút gọn thành 15 2 phân số , hay phân số là phân số rút gọn 3 10 15 - Tử số và mẫu số phân số * Kết luận: Ta có thể rút gọn phân số để phân số có tử số và mẫu số bé mà phân số phân số đã cho ● Cách rút gọn phân số, phân số tổi giản: Lop4.com nhỏ tử số và mẫu số phân số 10 15 - Lắng nghe - Nhắc lại kết luận NguyÔn ThÞ Thñy (6) TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN ĐU Năm học: 2012 - 2013 - Ghi bảng và nói: Các em hãy tìm phân số - Học sinh thực hiện: phân số ? Rút gọn phân số 6 = : = 8 ta phân số nào? - Ta phân số - Em làm nào để rút gọn phân số 6/8 thành - Ta thấy và chia hết cho nên ta thực chia tử số & M.số phân số 6/8 cho - Các em hãy xem phân số còn có thể rút gọn - Không thể rút gọn vì và không cùng chia hết cho không? Vì sao? số tự nhiên nào lớn - Lắng nghe Kết luận: Phân số không thể rút gọn phân số ? 4 Ta gọi phân số phân số là phân số tối giản và đã rút gọn thành phân số tối giản - Học sinh có tìm các số: 2, 9, 18 - Học sinh thực : 18 * Hãy rút gọn phân số 54 18 18 : = 54 18 - Trước tiên em hãy tìm STN mà 18 và 54 chia hết cho số đó? - Sau đó em thực chia tử số và mẫu số phân số 18 cho STN em vừa tìm 54 - Cuối cùng em kiểm tra phân số vừa rút gọn được, là phân số tối giản thì em dừng lại, chưa là phân số tối giản thì các em rút gọn tiếp - Những học sinh đã rút gọn thành phân số 1/3 thì dừng lại là phân số tối giản? - Em làm 18 nào để rút gọn phân số thành ? + Vì 1&3 không cùng chia hết 54 - Vì ta gọi - Vậy rút gọn phân số ta thực cho STN lớn + Trước tiên em tìm STN lớn bước nào? cho 18 và 54 chia hết cho số đó + Sau đó em chia tử số và mẫu số phân số 18 cho số đó 54 + Xét xem tử số và mẫu số cùng chia hết cho STN nào lớn + Chia tử số và mẫu số cho số đó Cứ làm Kết luận: Phần bài học Lop4.com NguyÔn ThÞ Thñy (7) TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN ĐU Năm học: 2012 - 2013 Thực hành: nhận phân số tối giản Bài 1: Yêu cầu học sinh thực vào B tự rút - Vài học sinh nhắc lại gọn phân số câu a Bài 2: Các em hãy kiểm tra các phân số bài, a) , , 3 sau đó trả lời câu hỏi a) Phân số 1/3 tối giản vì và không cùng chia hết cho số nào lớn Trả lời tương tự với phân số , 72 73 D Củng cố, dặn dò: - Muốn rút gọn phân số ta nào? - Bài sau: Luyện tập - Nhận xét tiết học - học sinh nhắc lại - Lắng nghe, thực Chiều: LỚP 4A Tiết 5: Tin học: (Giáo viên chuyên) Tiết 6: Lịch sử: T21: NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC, QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC I Mục tiêu: Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lý đất nước tương đối chặt chẽ: soan Bộ luật Hồng Đức (nắm nội bản), vẽ đồ đất nước II Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa, bài tập Lịch sử và Địa lý 4, ghi III Tiến trình dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Ổn định tổ chức: B Kiểm tra bài cũ: Chiến thắng Chi Lăng - GV gọi Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi - Học sinh trả lời 1) Tại ta chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh 1) Vì địa Chi Lăng tiện cho địch? quân ta mai phục đánh giặc, còn giặc đã lọt vào Chi Lăng khó mà có đường 2) Chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa nào 2) Trận Chi Lăng chiến thắng vẻ kháng chiến chống quân Minh xâm vang, mưu đồ cứu viện cho Đông lược nghĩa quân Lam Sơn? Quan nhà Minh tan vỡ Quân Minh xâm lược phải đầu hàng, rút nước Nước ta hoàn toàn độc lập, Lê Lợi lên ngôi Hoàng Đế, mở đầu thời Hậu Lê - Nhận xét, ghi điểm - Học sinh lớp nhận xét NguyÔn ThÞ Thñy Lop4.com (8) TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN ĐU Năm học: 2012 - 2013 C Bài mới: Giới thiệu bài: Các em đã biết sau trận đại bại Chi Lăng, quân Minh phải rút nước, nước ta hoàn toàn độc lập Lê Lợi lên ngôi vua, lập triều Hậu Lê Triều đại này đã tổ chức, cai quản đất nước nào? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm Bài mới: ● Hoạt động 1: Sơ đồ nhà nước thời Hậu lê và quyền lực nhà vua - Yêu cầu học sinh đọc SGK và TLCH: ? Nhà Hậu Lê đời vào thời gian nào? Ai là người thành lập? Đặt tên nước là gì? Đóng đô đâu? - Học sinh lắng nghe - Đọc SGK + Nhà Hậu Lê Lê Lợi thành lập vào năm 1428, lấy tên nước là Đại Việt và đóng đô Thăng Long ? Vì triều đại này gọi là triều Hậu Lê? + Gọi là Hậu Lê để phân biệt với thời Lê Lê Hoàn lập từ kỉ X ? Việc quản lí đất nước thời Hậu Lê + Dưới triều Hậu Lê, việc quản lí nào? đất nước ngày càng củng cố và đạt tới đỉnh cao vào đời vua Lê Thánh Tông - GV nói: Việc quản lí đất nước thời Hậu Lê nào, các em cùng tìm hiểu qua sơ đồ nhà - Đọc SGK và quan sát hình nước thời Hậu Lê + Bước 1: Yêu cầu học sinh đọc đoạn đầu - Hoàn thành sơ đồ SGK, kết hợp với quan sát hình để hình dung xem tổ chức máy nhà nước thời Hậu Lê nào + Bước 2: GV đưa khung sơ đồ tổ chức - Theo dõi, đối chiếu máy nhà nước (chưa điền nội dung) y/c học sinh lên bảng điền nội dung vào, lớp điền vào nháp + Bước 3: Treo sơ đồ tổ chức máy nhà nước đã chuẩn bị lên bảng để học sinh so sánh với kết làm việc mình ? Dựa vào sơ đồ, các em hãy cho biết là người + Vua là người đứng đầu triều đứng đầu triều đình? có quyền lực nào? đình, có uy quyền tuyệt đối Vua còn trực tiếp là tổng huy quân đội ? Giúp việc cho vua có các phận nào? + Có các và các viện * Kết luận: Vua đứng đầu triều đình, Vua là - Lắng nghe, ghi nhớ trời có uy quyền tuyệt đối Giúp việc vua có các bộ, các viện (các bộ: Bộ Công, Bộ Hộ, Bộ Hình, Bộ Lễ, Bộ Binh; các viện: Hàn lâm viện NguyÔn ThÞ Thñy 10 Lop4.com (9) TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN ĐU Năm học: 2012 - 2013 (soạn thảo công văn), Ngự sử đài (can gián vua), ) - Yêu cầu học sinh mô tả hình SGK/ 47 - Quan sát tranh và mô tả: + Nhìn vào tranh ta thấy vua ngự trên ngai vàng cao + Bên thềm, hai bên là các quan hai ban Văn-Võ + Giữa sân triều là các quan quỳ rạp đầu xuống đất hướng phía nhà vua, - Như vậy, toàn cảnh tranh cho thấy: Cơ cấu - Học sinh lắng nghe tổ chức máy nhà nước khá chặt chẽ, quy củ; cách biệt vua-quan rõ ràng, nghiêm ngặt ● Hoạt động 2: Vua Lê Thánh Tông đã làm gì để quản lí đất nước - Yêu cầu học sinh làm việc nhóm đôi và trả lời - Làm việc nhóm đôi, trả lời: câu hỏi: ? Tìm việc làm cụ thể nhà vua để + Vẽ đồ đất nước, ban hành quản lí đất nước? Bộ luật Hồng Đức - Gọi là đồ Hồng Đức, Bộ luật Hồng Đức vì - Lắng nghe chung đời thời vua Lê Thánh Tông, lúc ngôi, nhà vua đặt niên hiệu là Hồng đức (1470-1497) ? Hãy đọc SGK thảo luận nhóm đôi, nêu + Thảo luận, trả lời: Nội dung nội dung chính luật Hồng Đức? Bộ luật là bảo vệ quyền lợi nhà vua, quan lại, địa chủ; bảo vệ quyền quốc gia; khuyến khích phát triển kinh tế; giữ gìn truyền thống tốt đẹp dân tộc; bảo vệ số quyền lợi phụ nữ ? Bộ luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi ai? + vua, nhà giàu, làng xã, phụ nữ ? Bộ luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ? + Luật Hồng Đức đề cao ý thức bảo vệ độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ và phần nào tôn trọng quyền lợi và địa vị phụ nữ ? Với nội dung trên, Bộ luật + Là công cụ giúp vua Lê cai Hồng Đức đã có tác dụng nào việc quản đất nước Nó củng cố chế cai quản đất nước? độ PK tập quyền, phát triển kinh tế và ổn định xã hội * Kết luận: Luật Hồng Đức là luật đầu tiên - Học sinh lắng nghe nước ta, là công cụ giúp nhà vua cai quản đất nước Nhờ có Bộ luật này và chính sách phát triển kinh tế sáng suốt mà triều Hậu Lê đã đưa nước ta phát triển lên tầm cao NguyÔn ThÞ Thñy 11 Lop4.com (10) TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN ĐU Năm học: 2012 - 2013 Nhớ ơn vua, nhân dân ta có câu: Đời vua Thái Tổ, Thái Tông Thóc lúa đầy đồng trâu chẳng buồn ăn D Củng cố, dặn dò: - Gọi học sinh đọc phần tóm tắt cuối bài - Vài học sinh đọc - Giáo dục học sinh thấy tầm quan trọng - Học sinh lắng nghe và thực luật phát và ý thức tôn trọng pháp luật - Về nhà xem lại bài - Bài sau: Trường học thời Hậu Lê Tiết 7: Tiếng Việt: (Ôn luyện) Tập đọc: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I Mục đích: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp nội dung tự hào, ca ngợi - Hiểu nội dung: Ca ngợi anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có cống hiến xuất sắc cho nghiệp quốc phòng và xây dụng khoa học trẻ đất nước ( Trả lời đươc các câu hỏi SGK) KNS: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân - Tư sáng tạo II Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa Tiếng Việt tập hai, ghi III Tiến trình dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Ổn định tổ chức: - Học sinh hát B Kiểm tra bài cũ: - GV gọi Học sinh đọc bài: Trống đồng Đông Sơn C Luyện đọc: - Học sinh nghe - GV đọc mẫu - Mỗi Học sinh đọc đoạn - GV cho Học sinh luyện đọc nối tiếp đoạn - Học sinh luyện đọc đoạn - GV hướng dẫn Học sinh đọc ngắt nghỉ nhóm đúng, giọng đọc nhân vật - GV cho Học sinh luyện đọc theo nhóm - GV cho Học sinh thi đọc bài trước lớp - Đại diện nhóm thi đọc - GV nhận xét cá nhân, nhóm đọc hay - Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay * Trả lời các câu hỏi SGK và nêu nội dung - Học sinh trả lời các câu bài: hỏi SGK - Học sinh nêu nội dung bài D Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét học - GV dặn Học sinh nhà chuẩn bị bài sau 12 Lop4.com - Học sinh nghe NguyÔn ThÞ Thñy (11) TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN ĐU Tiết 8: Năm học: 2012 - 2013 Tiếng Anh: (Giáo viên chuyên) Ngày soạn: 27 – – 2013 Ngày giảng: 29 – – 2013 Thứ ngày 29 tháng năm 2013 Chiều: LỚP 4B Tiết 5: Toán: (Ôn luyện) LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Rút gọn phân số - Nhận biết tính chất phân số II Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập Toán tập hai III Tiến trình dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Ổn định tổ chức: - Học sinh hát B Kiểm tra bài cũ: C Luyện tập: * Bài 1: (Học sinhTB): Rút gọn các phân số: - GV gọi Học sinh đọc đề bài - Học sinh đọc đề bài - GV gọi Học sinh lên bảng, lớp làm bài vào - Học sinh lên bảng, lớp làm bài bài tập vào bài tập 21 21 : = = 28 28 : 7 9:9 = = 36 36 : 18 18 : 18 = = 54 54 : 18 30 : 30 = = 48 48 : 90 90 : 18 = = 72 72 : 18 72 72 : 12 = = 42 42 : - GV nhận xét * Bài 2: (Cả lớp): Khoanh vào phân số : - GV gọi Học sinh đọc đề bài - GV gọi Học sinh trả lời miệng, lớp khoanh vào Các phân số 15 18 là: ; ; 12 20 24 - Học sinh lớp nhận xét bài bạn - Học sinh đọc đề bài - Học sinh trả lời miệng, lớp khoanh vào - GV nhận xét * Bài 3: (Cả lớp): Khoanh vào phân số 25 : 100 - Học sinh đọc đề bài - GV gọi Học sinh đọc đề bài 13 Lop4.com NguyÔn ThÞ Thñy (12) TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN ĐU Năm học: 2012 - 2013 - GV gọi Học sinh trả lời miệng, lớp khoanh vào Các phân số 20 25 là: ; ; 100 20 12 80 - Học sinh khác nhận xét - GV nhận xét * Bài 4: (Học sinhK, G): Tính (theo mẫu): - GV gọi Học sinh đọc đề bài - GV gọi Học sinh lên bảng, lớp làm vào bài tập a) - Học sinh đọc đề bài - Học sinh lên bảng, lớp làm bài vào bài tập  12  17 17   11 = b) =  11  19  12  19   11 c) = 11   12 - Học sinh đọc đề bài - Học sinh trả lời miệng, lớp điền vào bài tập * Bài 5: (Học sinhK): Đúng ghi Đ, sai ghi S: - GV gọi Học sinh đọc đề bài - GV gọi Học sinh trả lời miệng, lớp điền vào bài tập a) 6  = 72  S b) 6  16 = = 18 72  - GV nhận xét D Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét học - GV dặn Học sinh nhà chuẩn bị bài sau Tiết 6: - Học sinh trả lời miệng, lớp khoanh vào bài tập Đ - Học sinh lớp nhận xét bài bạn - Học sinh nghe Khoa học: T41: ÂM THANH I Mục tiêu: - Nhận biết âm vật rung động phát II Đồ dùng dạy-học: - Chuẩn bị theo nhóm: Lon sữa bò, thước, vài hòn sỏi, trống nhỏ, ít giấy vụn - Sách giáo khoa, bài tập Khoa học 4, ghi II Tiến trình dạy-học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Ổn định tổ chức: - Học sinh hát B Kiểm tra bài cũ: Bảo vệ bầu không khí ? Con người cần có biện pháp tích cực nào để 1) Thu gom và xử lí phân, rác hợp bảo vệ bầu không khí lành? lí, bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh hai bên đường, giảm lượng khí thải độc hại xe có động chạy xăng, dầu và nhà máy, giảm khói đun bếp ? Bạn cần làm gì để góp phần bảo vệ bầu không 2) Đi tiểu, tiêu đúng nơi qui 14 Lop4.com NguyÔn ThÞ Thñy (13) TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN ĐU Năm học: 2012 - 2013 khí lành? định, bỏ rác đúng nơi qui định, - GV nhận xét, ghi điểm C Bài mới: Giới thiệu bài: Không khí có quan hệ mật - Lắng nghe thiết đời sống người Nhưng để góp phần làm cho sống thêm vui tươi, sinh động thì âm lại có vai trò vô cùng quan trọng Hôm chúng ta tìm hiểu điều đó qua bài "Âm thanh" Bài mới: ● Hoạt động 1: Tìm hiểu các âm xung quanh * Mục tiêu: Nhận biết âm xung quanh ? Hãy nêu các âm mà em biết? + Tiếng còi xe, tiếng hát, tiếng nước chảy, tiếng gà gáy ? Những âm nào người gây ra? + Tiếng cười, tiếng hát, tiếng học bài, ? Những âm nào nghe vào sáng sớm, + Sáng sớm: gà gáy, đồng hồ báo buổi trưa, buổi tối ? thức, chím hót, + Buổi trưa: còi xe, nước chảy, tiếng ru , + Buổi tối: động xe, ếch ương, tiếng học bài ? Treo hình SGK/82, các em cho biết chúng ta + Từ xe ô tô, còi xe, tiếng nói có thể nghe âm phát từ đâu? người trên đường, tiếng khỉ hú * Kết luận: Trong sống có nhiều âm - Học sinh lắng nghe thanh, có âm làm cho sống người thêm tươi vui ● Hoạt động 2: Thực hành các cách phát âm * Mục tiêu: Học sinh biết và thực các cách khác để làm cho vật phát âm - Kiểm tra dụng cụ các nhóm - Giao nhiệm vụ: Các em hãy làm việc nhóm 4, - Nhóm trưởng báo cáo tìm cách để các vật dụng mà các em chuẩn bị: - Chia nhóm thực - Lên thực lon sữa bò, sỏi, thước phát âm - Với các vật mà các em đã có, các em làm cách + Dùng hòn sỏi cọ vào + Để sỏi vào lon sữa bò dùng tay nào để tạo âm thanh? lắc mạnh + Dùng thước gõ lên lon sữa bò + Dùng hòn sỏi gõ vào lon sữa bò - Nhận xét ● Hoạt động 3: Tìm hiểu nào vật phát âm NguyÔn ThÞ Thñy 15 Lop4.com (14) TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN ĐU Năm học: 2012 - 2013 * Mục tiêu: Học sinh làm thí nghiệm đơn giản chứng minh liên hệ rung động và phát âm số vật - Kiểm tra dụng cụ các nhóm - Nêu y/c: Các em hãy làm việc nhóm thực gõ trống và quan sát xem tượng gì xảy ra: + Lần 1: rắc ít giấy vụn lên mặt trống và gõ - Nhóm trưởng báo cáo - Chia nhóm làm thí nghiệm - Đại diện nhóm lên thực và nêu kết + Ta thấy mặt trống rung lên, các mảnh giấy vụn văng lên và âm phát + Lần 2: Vẫn rắc ít giấy vụn lên mặt trống và gõ + Ta thấy các mảnh giấy văng lên mạnh cao và tiếng trống phát lớn + Lần 3: Khi gõ, các em đặt tay lên mặt trống + Ta thấy mặt trống không rung và - Gọi các nhóm lên thực trước lớp và nêu tiếng trống không phát kết ? Khi nào tiếng trống phát ra? + Khi mặt trống rung động Làm việc lớp ? Các em chú ý, gẩy vào dây đàn thì sợi dây + Quan sát và trả lời: sợi dây đàn đàn nào và ta nghe gì? rung lên, ta nghe tiếng đàn phát ? Gẩy đàn lần 2, dây đàn rung, GV đặt + Khi dây đàn rung, đặt tay vào thì dây đàn nào và âm tay vào dây đàn thì dây đàn không sao? rung và âm ? Khi nào tiếng đàn phát ra? + Khi dây đàn rung động Làm việc nhóm đôi - Y/c học sinh quan sát hình SGK/83 - Quan sát ? Các em hãy trao đổi với vấn đề - Thực nhóm đôi nào đó và em đặt tay lên cổ bạn và ngược lại thì + Tay có cảm giác là có rung em xem tay em có cảm giác gì? động cổ nói - Giải thích: Khi nói, không khí từ phổi lên khí quản, qua dây quản làm cho các dây quản làm cho các dây rung động Rung động này tạo âm ? Khi nào tiếng nói phát ra? + Khi dây rung động ? Khi nào âm phát ra? + Khi có rung động các vật * Kết luận: Âm các vật rung động phát - Học sinh lắng nghe Khi mặt trống rung động thì trống kêu Khi dây đàn rung động thì phát tiếng đàn Tất âm phát rung động các vật ● Hoạt động 4: Trò chơi "Tiếng gì, phía nào - Lắng nghe, cử thành viên lên thế? thực - Chia lớp thành đội, đội cử bạn + Bạn thứ đội lên bảng, mắt nhìn lên NguyÔn ThÞ Thñy 16 Lop4.com (15) TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN ĐU Năm học: 2012 - 2013 bảng lớp + Hai bạn đội B làm gây âm thanh, bạn đội A phải trả lời nhanh vật gì gây âm thanh? Âm đó phát từ hướng nào? (mỗi bạn đố hai lần) + Tiếp theo là bạn thứ hai đội A + Đội nào nói nhanh và đúng thì đội đó thắng - Cùng học sinh nhận xét, tuyên dương nhóm thắng D Củng cố, dặn dò: - Về nhà xem lại bài - Bài sau: Sự lan truyền âm (chuẩn bị đồng hồ reo, trống, túi ni lông ) Nhận xét tiết học Tiết 7: Hoạt động tập thể: (Tổng phụ trách) Ngày soạn: 28 – – 2013 Ngày giảng: 30 – – 2013 Thứ ngày 30 tháng năm 2013 Chiều: LỚP 4A Tiết 5: Khoa học: T42: SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH I Mục tiêu: Nêu ví dụ chứng tỏ âm có thể truyền qua chất khí, chất lỏng, chất rắn II Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa, bài tập Khoa học 4, ghi II Tiến trình dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Ổn định tổ chức: - Học sinh trả lời B Kiểm tra bài cũ: Âm - Khi có rung động các vật ? Khi nào âm phát ra? - Học sinh tìm ví dụ ? Hãy làm số ví dụ để chứng tỏ âm các vật rung động phát ra? - Nhận xét, ghi điểm C Bài mới: Giới thiệu bài: Âm các vật rung - Lắng nghe động phát Tai ta nghe âm là rung động từ vật phát âm lan truyền qua các môi trường và truyền đến tai ta Sự lan truyền âm có gì đặc biệt? Chúng ta tìm hiểu điều đó qua bài học hôm NguyÔn ThÞ Thñy 17 Lop4.com (16) TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN ĐU Năm học: 2012 - 2013 Bài mới: ● Hoạt động 1: Tìm hiểu lan truyền âm * Mục tiêu: Nhận biết tai ta nghe âm rung động từ vật phát âm lan truyền tới tai ? Tại gõ trống, tai ta nghe tiếng trống? - Để tìm hiểu lan truyền âm đến tai ta nào? chúng ta làm thí nghiệm hướng dẫn SGK/84 - Yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm ? Các em hãy đoán xem điều gì xảy ta gõ trống? - Để xem các bạn đoán có đúng không, Các em hãy làm thí nghiệm nhóm Các em chú ý giơ trống phía trên ống, mặt trống song song với ni lông bọc miệng ống và gần ni lông (có thể đặt cách khoảng 5-10 cm) ? Khi gõ trống, em thấy có tượng gì xảy ra? - Là gõ, mặt trống rung động tạo âm Âm đó truyền đến tai ta - Học sinh đọc thí nghiệm Những mảnh giấy vụn nảy lên ta gõ trống và tai ta nghe thấy tiếng trống Khi gõ trống ta còn thấy ni lông rung - Thực thí nghiệm nhóm ? Vì ni lông rung lên? ? Liên hệ kiến thức bài không khí, em hãy cho biết không khí có đâu? ? Vậy mặt ống bơ và trống có gì tồn tại? ? Trong thí nghiệm này, không khí có vai trò gì việc làm cho ni lông rung động? ? Khi mặt trống rung, lớp không khí xung quanh nào? * Kết luận: Mặt trống rung động làm cho không khí gần đó rung động Rung động này truyền đến không khí liền đó, và lan truyền không khí Khi rung động lan truyền đến miệng ống làm cho ni lông rung động và làm cho các vụn giấy chuyển động Tương tự vậy, rung động lan truyền tới tai làm màng nhĩ rung động, nhờ đó ta có thể nghe thấy âm - Gọi học sinh đọc mục bạn cần biết/84 ● Hoạt động 2: Tìm hiểu lan truyền âm qua chất lỏng, chất rắn 18 Lop4.com - Khi gõ trống em thấy ni lông rung lên làm các mẩu giấy vụn chuyển động, nảy lên, mặt trống rung và ta nghe thấy tiếng trống - Là âm từ mặt trống rung động truyền tới - Không khí có khắp nơi và chỗ rỗng vật - Có không khí tồn - Không khí là chất truyền âm từ trống sang ni lông, làm cho ni lông rung động - Lớp không khí xung quanh rung động theo - Lắng nghe NguyÔn ThÞ Thñy (17) TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN ĐU Năm học: 2012 - 2013 * Mục tiêu: Nêu ví dụ chứng tỏ âm có thể lan truyền qua chất lỏng, chất rắn - Dùng túi ni lông buộc chặt đồng hồ đổ chuông thả vào chậu nước ? Gọi học sinh lên áp tai vào thành chậu, tai bịt lại và trả lời xem các em nghe thấy gì? ? Thí nghiệm trên cho ta thấy âm có thể lan truyền qua môi trường nào? ? Các em hãy tìm ví dụ thực tế chứng tỏ lan truyền âm qua chất lỏng và chất rắn? - Học sinh đọc - Quan sát, theo dõi - Học sinh lên bảng thực và trả lời: Em nghe thấy tiếng chuông đồng hồ kêu + Lan truyền qua chất lỏng, chất rắn + Gõ thước vào hộp bút trên mặt bàn, áp tai xuống bàn, bịt tai lại ta nghe tiếng gõ + Áp tai xuống đất, ta có thể nghe tiếng xe cộ, tiếng chân người + Cá có thể nghe thấy tiếng chân người trên bờ, hay nước để lẫn trốn * Kết luận: Âm không truyền - Lắng nghe qua không khí mà còn truyền qua chất rắn, chất lỏng Ngày xưa, ông cha ta còn áp tai xuống đất để nghe tiếng vó ngựa giặc, đoán xem chúng tới đâu, nhờ đã có thể đánh tan lũ giặc - Gọi học sinh đọc mục bạn cần biết/85 ● Hoạt động 3: Tìm hiểu âm yếu hay mạnh lên khoảng cách đến nguồn âm xa * Mục tiêu: Nêu ví dụ làm thí nghiệm - Học sinh đọc chứng tỏ âm yếu khia lan truyền xa nguồn âm - Nêu thí nghiệm: Các em sử dụng trống, ông bơ, - Lắng nghe, thực nhóm ni lông, giấy vụn và làm thí nghiệm hoạt động Sau đó bạn nhóm cầm ống bơ đưa ống xa dần + Khi đưa ống bơ xa em thấy có tượng gì + Thì ni lông rung động nhẹ xảy ra? hơn, các mẩu giấy chuyển động ít + Em nhận xét xem âm truyền xa thì + Âm yếu vì rung động mạnh lên hay yếu đi? Vì sao? truyền xa bị yếu - Hãy tìm ví dụ thực tế chứng tỏ âm + Khi ô tô đứng gần ta nghe thấy yếu dần lan truyền xa nguồn âm? còi to, ô tô xa dần ta nghe tiếng còi nhỏ dần + Ở lớp nghe bạn đọc bài rõ, khỏi lớp, nghe tiếng bạn đọc bài nhỏ dần * Kết luận: Âm yếu dần lan truyền - Lắng nghe xa nguồn âm ● Hoạt động 4: Trò chơi nói chuyện qua điện NguyÔn ThÞ Thñy 19 Lop4.com (18) TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN ĐU Năm học: 2012 - 2013 thoại * Mục tiêu: Củng cố, vận dụng tính chất âm có thể truyền qua vật rắn - Dùng lon sữa bò đục lỗ phía luồn sợi dây đồng qua lỗ nối ống bơ lại với - Phát cho học sinh mẫu tin ngắn và y/c học sinh truyền cho học sinh bên kia: Học sinh áp tai vào miệng lon sữa bò, học sinh nói vào miệng lon sữa bò còn lại Y/c học sinh nói nhỏ cho người bên cạnh không nghe thấy Sau đó hỏi học sinh áp tai vào miệng lon sữa bò đã nghe thấy bạn nói gì - Gọi học sinh lên giám sát xem bạn nói có nhỏ không Nếu học sinh giám sát nghe thấy thì người chơi bị phạm luật - Cùng học sinh nhận xét, tuyên dương đôi bạn đã truyền tin thành công - Khi nói chuyện điện thoại, âm truyền qua môi trường nào? D Củng cố, dặn dò: - Giáo dục Học sinh và liên hệ thực tế - Về nhà xem lại bài, đọc nhiều lần mục bạn cần biết - Bài sau: Âm sống - Nhận xét tiết học Tiết 6: - Lần lượt cặp học sinh lên thực - Học sinh lên giám sát + Âm truyền qua sợi dây đồng - Học sinh lắng nghe và thực Kể chuyện: T21: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý SGK, chọn câu chuyện ( chứng kiến tham gia) nói người có khả sức khoẻ đặc biệt - Biết xếp các việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện  KNS: Giao tiếp Thể tự tin Ra định Tư sáng tạo II/ Đồ dùng dạy-học: - Sách giáo khoa Tiếng Việt tập hai, ghi III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Ổn định tổ chức: - học sinh thực B Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc người có tài - Nhận xét - Lắng nghe 20 Lop4.com NguyÔn ThÞ Thñy (19) TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN ĐU Năm học: 2012 - 2013 C Bài mới: Giới thiệu bài: Tiết KC hôm nay, các em kể chuyện người có tài mà chính các em biết đời sống YC kể chuyện này khó hơn, đòi hỏi các em phải chịu nghe, chịu nhìn biết người xung quanh để kể họ Thầy đã y/c các em đọc trước nội dung bài KC, suy nghĩ câu chuyện kể, các em đã chuẩn bị để học tốt KC hôm nào? HD học sinh hiểu yêu cầu đề bài - Gọi học sinh đọc đề bài - Gạch dưới: khả năng, sức khỏe đặc biệt, em biết - Gọi học sinh nối tiếp đọc gợi ý SGK - Các em hãy nói nhân vật mà em kể * KNS: - Giao tiếp Thể tự tin Người là ai? Ở đâu? Có tài gì? - học sinh đọc đề bài - Theo dõi - học sinh đọc - Học sinh nối tiếp nói nhân vật mình kể: Em muốn KC chị chơi đàn Pi-a-nô giỏi Chị là bạn chị gái em, thường đến nhà em vào sáng chủ nhật./Em muốn kể chuyện chú hàng xóm nhà em Chú có thể dùng tay chặt vỡ viên gạch đặt chồng lên - KC theo gợi ý - học sinh đọc: + Kể câu chuyện cụ thể, có đầu có cuối - Các em hãy suy nghĩ, lựa chọn KC theo + Kể việc chứng minh khả phương án đã nêu đặc biệt nhân vật (không kể - Khi kể các em phải xưng hô nào? thành chuyện) - Các em nhớ kể chuyện em trực tiếp tham gia, - Học sinh lập nhanh dàn ý cho bài chính em phải là nhân vật câu chuyện kể Thực hành kể chuyện: * KNS: - Ra định Tư sáng tạo - Xưng tôi, em - Hai em ngồi cùng bàn hãy kể cho nghe - Ghi nhớ - Kể chuyện nhóm đôi câu chuyện mình - Theo dõi, hướng dẫn, góp ý - học sinh đọc: - Tổ chức cho học sinh thi kể trước lớp + Nội dung kể có phù hợp với đề - Học sinh đọc tiêu chuẩn đánh giá bài KC bài ? - Khi lên bảng tên học sinh, tên câu + Cách kể có mạch lạc, rõ ràng chuyện không? - Y/c học sinh chất vấn câu chuyện + Cách dùng từ, đặt câu, giọng kể - Một vài học sinh nối tiếp bạn - Cùng học sinh nhận xét, bình chọn bạn có câu thi KC trước lớp - Chất vấn câu chuyện chuyện hay nhất, bạn KC hay - Nhận xét NguyÔn ThÞ Thñy 21 Lop4.com (20) TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN ĐU Năm học: 2012 - 2013 D Củng cố, dặn dò: - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Bài sau: Con vịt xấu xí (xem trước tranh minh - Lắng nghe, thực họa truyện SGK, phán đoán nội dung câu chuyện - Nhận xét tiết học Tiết 7: Kĩ thuật: (Giáo viên chuyên) Tiết 8: Viết chữ đẹp: T21: BÀI SỐ I Mục tiêu: - Viết đúng, đẹp câu tục ngữ, đoạn văn - Rèn kĩ viết đúng, viết đẹp II Đồ dùng dạy học: - Vở Thực hành viết đúng viết đẹp tập hai III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy A Ổn định tổ chức: B Kiểm tra bài cũ: C Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn học sinh viết bài: - GV gọi Học sinh đọc bài viết ? Trong bài có chữ nào viết hoa ? ? Nội dung đoạn trích nói điều gì ? Hoạt động trò - Học sinh hát - Học sinh nghe - Học sinh đọc to, lớp đọc thầm + Q, N, B, C, H, Đ + Nói quy luật tự nhiên - GV nhận xét - GV gọi Học sinh nêu lên các chữ cái có độ cao - Học sinh nêu 2,5 ôli, ôli, 1,5 ôli, ôli ? Khoảng cách các chữ cái cần viết ntn ? + Cách chữ o ? Cần trình bày đoạn trích ntn ? + Viết hoa chữ cái đầu tiên đoạn và viết lùi vào ô vuông * GV nêu cấu tạo chữ mẫu: Gồm nét là phối hợp móc ngược trái, thẳng đứng, thẳng xiên và móc ngược phải * GV nêu cách viết: - GV hướng dẫn Học sinh viết các chữ hoa khó: Q, N, B, C, H, Đ - GV cho Học sinh viết nháp các từ dễ nhầm lẫn: đãng trí, thí nghiệm, miệt mài, gà quay, thiu thiu, Niu-tơn, xương, … 22 Lop4.com NguyÔn ThÞ Thñy (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 03:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w