đề đáp án lịch sử 12 thi học kì 2 năm học 20172018 thpt phạm công bình

4 4 0
đề đáp án lịch sử 12 thi học kì 2 năm học 20172018 thpt phạm công bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 36: Phái chủ chiến đứng đầu là Tôn Thất Thuyết tổ chức cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế và phát động phong trào Cần Vương dựa trên cơ sở.. có sự đồng tâm nhất trí trong hoà[r]

(1)

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT PHẠM CƠNG BÌNH

(Đề thi gồm có 04 trang)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ NĂM HỌC 2017-2018

MÔN: LỊCH SỬ LỚP 12

(Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề) Mã đề 570

Họ, tên thí sinh: SBD:

Câu 1: Điểm khác biệt hoạt động cứu nước Phan Bội Châu so với Phan Châu Trinh A khuynh hướng cứu nước

B chủ trương xu hướng cứu nước C xu hướng phương hướng thực D công tác tuyên truyền tập hợp lực lượng

Câu 2: Đầu năm 1930, Cửu Long (Hương Cảng - Trung Quốc) diễn kiện tác động sâu sắc đến cách mạng Việt Nam?

A Hội nghị hợp tổ chức cộng sản thành lập Đảng cộng sản Việt Nam B Đại hội lần thứ Hội Việt Nam cách mạng niên

C Vụ án Tống văn Sơn

D Đại hội toàn quốc lần thứ Đảng Cộng sản Đông Dương

Câu 3: Các nước Anh, Pháp, Mĩ tìm kiếm lối thoát khỏi khủng hoảng kinh tế 1929- 1933 biện pháp nào?

A Tăng cường gây chiến tranh để xâm chiếm thuộc địa, thị trường B Tiến hành cải cách kinh tế, xã hội để trì dân chủ đại nghị C Phát xít hóa máy nhà nước, thủ tiêu quyền tự do, dân chủ D Hạ giá sản phẩm ế thừa để bán cho nhân dân lao động

Câu 4: Thời Cách mạng tháng Tám năm 1945 Việt Nam xuất từ A Nhật đảo Pháp đến Nhật đầu hàng đồng minh

B Nhật đầu hàng Đồng minh đến trước Đồng minh vào Đông Dương C chính phủ Trần Trọng Kim thành lập đến Nhật đầu hàng D Nhật đầu hàng Đồng minh đến sau Đồng minh vào Đông Dương

Câu 5: Nội dung phản ánh kinh tế Mĩ suốt thập kỉ 90 kỉ XX? A Kinh tế phát triển mạnh mẽ, trung tâm kinh tế - tài số giới

B Phát triển ổn định, trung tâm kinh tế giới

C Phát triển xen kẽ suy thoái ngắn nước đứng đầu giới D Nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng chậm

Câu 6: Đường lối đối ngoại đề Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12/1986) A hịa bình, hữu nghị, hợp tác

B mở rộng quan hệ với nước xã hội chủ nghĩa C mở rộng quan hệ với Mĩ

D đẩy mạnh quan hệ với nước ASEAN

Câu 7: Mục đích thực dân Pháp tiến hành chương trình khai thác lần thứ nhằm A khai hóa văn minh cho dân tộc Việt Nam

B phát triển kinh tế Việt Nam

C xây dựng quân Việt Nam D vơ vét tài nguyên,bóc lột nhân công

Câu 8: Công lao to lớn Nguyễn Ái Quốc dân tộc Việt Nam A sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam

B soạn thảo cương lĩnh trị Đảng C thành lập Hội Việt Nam cách mạng niên D tìm thấy đường cứu nước đắn cho dân tộc

(2)

B Đều cách mạng tư sản triệt để, điển hình C Đều tư sản quý tộc tư sản hóa lãnh đạo

D Đều khơng hướng đến giải quyền lợi công nhân nông dân

Câu 10: Trong khai thác thuộc địa lần thứ hai Việt Nam, thực dân Pháp hạn chế phát triển công nghiệp nặng nhằm

A cột chặt kinh tế Việt Nam vào kinh tế Pháp B tạo điểu kiện cho kinh tế nông nghiệp phát triển

C biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa Pháp D biến Việt Nam thành quân sự, trị Pháp

Câu 11: Hậu lớn khủng hoảng kinh tế giới 1929 – 1933 xã hội Việt Nam A làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ tầng lớp nhân dân lao động

B giai cấp công nhân thất nghiệp, đời sống phận đói khổ C xã hội phân hóa sâu sắc thành tầng lớp giàu nghèo khác D giai cấp tư sản bị phá sản, đời sống họ khó khăn

Câu 12: Ngày 26/1/1950, kiện bật diễn Ấn Độ? A Ấn Độ tuyên bố độc lập thành lập nước cộng hòa

B Ấn Độ giành quyền tự trị theo phương án Maobattơn C Ấn Độ thử thành cơng bom ngun tử

D Ấn Độ phóng thành công vệ tinh nhân tạo

Câu 13: Nguyện vọng tha thiết nhân dân hai miền Nam – Bắc Việt Nam sau năm 1975 A giải phóng miền Nam, thống đất nước

B được sum họp đại gia đình, có phủ thống C đưa nước lên chủ nghĩa xã hội

D hàn gắn vết thương chiến tranh, thống đất nước

Câu 14: Theo Hiệp định Giơ ne vơ 1954, dịng sơng giới tuyến quân tạm thời ta với Pháp?

A sông Hàn B sông Gianh C sông Bến Hải D sông Hương

Câu 15: Liên Xô phải đẩy mạnh khôi phục kinh tế xây dựng chủ nghĩa xã hội sau chiến tranh giới thứ hai kết thúc muốn

A khắc phục hậu chiến tranh xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa B chạy đua vũ trang với Mĩ nhằm trì trật tự giới “hai cực” C vượt qua bao vây, cấm vận chủ nghĩa phát xít

D cạnh tranh vị cường quốc với Mĩ

Câu 16: Sau thất bại chiến dịch Biên giới thu đông 1950, để tiếp tục theo đuổi chiến tranh Việt Nam, thực dân Pháp thực kế hoạch

A Đờlát Tatxinhi B Nava

C Rơve D đánh nhanh, thắng nhanh

Câu 17: Trong Hiệp định Sơ 6/3/1946, điều khoản chứng tỏ bước đầu giành thắng lợi đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc?

A Pháp công nhận độc lập dân tộc Việt Nam

B Pháp công nhận Việt Nam có phủ, nghị viện, qn đội tài riêng nằm khối Liên hiệp Pháp

C Pháp công nhận địa vị pháp lý Việt Nam, có quyền, có qn đội tài riêng quyền tự dân tộc

D Pháp công nhận Việt nam quốc gia tự

Câu 18: Sách lược Đảng, Chính phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh đối phó với thực dân Pháp từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 6/3/1946

A kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp B hịa hỗn với thực dân Pháp Nam Bộ

C kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược Nam Bộ D kiên chống lại Pháp đem quân miền Bắc

Câu 19: Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến bùng nổ khởi nghĩa Yên Bái (9/2/1930) A thực dân Pháp tổ chức nhiều vây ráp

(3)

Câu 20: Ngày 16/5/1955, tốn lính Pháp cuối rút khỏi đảo Cát Bà (Hải Phòng) đánh dấu A Mĩ bắt đầu can thiệp vào miền Bắc Việt Nam

B Pháp thức thừa nhận thất bại Việt Nam C Việt Nam hồn tồn giải phóng

D miền Bắc hồn tồn giải phóng

Câu 21: Ngun nhân dẫn đến khởi nghĩa Hương Khê thất bại gì? A Thiếu qn số, thiếu vũ khí

B Người đứng đầu nghĩa quân bị ám sát bất ngờ

C Hạn chế đường lối, phương pháp, tổ chức lãnh đạo

D Pháp mạnh, vũ khí đại, có kinh nghiệm chiến trường

Câu 22: Thắng lợi bước đầu chứng tỏ đắn chủ trương Đảngtại Hội nghị lần thứ 15 (1959)là chuyển từ đấu tranh trị, hịa bình sang sử dụng bạo lực cách mạng?

A Đồng Khởi B Bình Giã C Vạn Tường D Ấp Bắc

Câu 23: Vì kháng chiến chống Pháp nhân dân ta sau Hiệp ước Nhâm Tuất năm 1862 lại khó khăn thời kì trước?

A Do thực dân Pháp tiến hành bắt bớ, giết hại người lãnh đạo kháng chiến B Nhà Nguyễn thỏa hiệp với Pháp, bỏ rơi kháng chiến nhân dân ta C Lực lượng nghĩa quân lạc hậu, số lượng

D Triều đình nhà Nguyễn đàn áp kháng chiến nhân dân ta

Câu 24: Điểm giống kết hai chiến thắng trận Cầu Giấy 1873 trận Cầu Giấy 1883 gì?

A Cả hai tướng giặc bị thiệt mạng B Quân Pháp hoang mang

C Làm nức lòng quân dân ta

D Triều đình nhà Nguyễn phải nhân nhượng

Câu 25: Đến năm 1917, Mĩ tham gia chiến tranh giới thứ (1914- 1918), A Mĩ tách biệt với châu lục khác hai đại dương lớn

B phong trào cách mạng nước Nga nước dâng cao C không muốn nhân dân nước chìm đắm cảnh chiến tranh D khơng có điều kiện để tham chiến chiến tranh giới thứ Câu 26: Nội dung không nằm hiệp ước Nhâm Tuất năm 1862?

A Nhà Nguyễn chấp nhận bồi thường 20 vạn lạng bạc cho Pháp B Thành Vĩnh Long thức trả lại cho triều đình Huế C Nhà Nguyễn nhượng tỉnh miền Đơng Nam Kì cho Pháp D Nhà Nguyễn nhượng hẳn tỉnh miền Tây Nam kì cho Pháp

Câu 27: Mĩ quyền Sài Gòn gọi vùng đất cách mạng nắm giữ

A “đất thánh Vatican” B đất Việt cộng

C đất cách mạng D “đất thánh Việt cộng”

Câu 28: Để thực trọng tâm đường lối đổi đất nước, Đảng nhân dân ta phải A khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh

B luôn chủ động nắm bắt thời cơ, tạo lực C tranh thủ giúp đỡ nước tổ chức ASEAN D thu hút tận dụng vốn đầu tư nước

Câu 29: Cuối năm 1929, vấn đề thống tổ chức cộng sản trở nên cấp thiết với cách mạng Việt Nam

A sự tan rã Việt Nam Quốc dân đảng B phong trào công – nông phát triển mạnh

C sự chia rẽ cơng kích lẫn tổ chức cộng sản D phong trào dân tộc dân chủ phát triển mạnh

Câu 30: Kẻ thù chủ yếu nhân dân Mĩ Latinh phong trào giải phóng dân tộc từ sau chiến tranh giới thứ hai

A chế độ phân biệt chủng tộc

B chế độ tay sai chủ nghĩa thực dân C chủ nghĩa thực dân cũ

(4)

Câu 31: Cách mạng tháng Tám năm 1945 thắng lợi, nhân dân ta giành quyền từ A Pháp – Nhật phong kiến tay sai B phát xít Nhật

C phong kiến D Phát xít Nhật phong kiến tay sai

Câu 32: Nguyên nhân sâu xa làm bùng nổ phong trào cách mạng 1930 – 1931 A sự đạo kịp thời Quốc tế Cộng sản cách mạng Việt Nam

B ba tổ chức cộng sản đời (1929) tác động khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 C những hoạt động yêu nước Nguyễn Ái Quốc

D hậu khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 sách khủng bố thực dân Pháp Câu 33: Sự kiện đánh dấu Đảng Cộng sản Đông Dương trở thành đảng cầm quyền?

A Phong trào dân chủ 1936 – 1939 B Phong trào cách mạng 1930 – 1931

C Thắng lợi Cách mạng tháng tám năm 1945 D Đảng Cộng sản Việt Nam đời (1930)

Câu 34: Ý nghĩa đời tổ chức cộng sản việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam gì? A Dẫn đến trưởng thành giai cấp công nhân Việt Nam

B Thể phát triển mạnh mẽ phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam C Sự xâm nhập chủ nghĩa Mác – Lê nin vào phong trào công nhân

D Là bước chuẩn bị trực tiếp cho thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Câu 35: Tính chất Cách mạng tháng Hai năm 1917 Nga

A cách mạng văn hóa B cách mạng dân chủ tư sản kiểu

C cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ D cách mạng vô sản

Câu 36: Phái chủ chiến đứng đầu Tôn Thất Thuyết tổ chức phản công quân Pháp kinh thành Huế phát động phong trào Cần Vương dựa sở

A có đồng tâm trí hồng tộc B có ủng hộ binh lính

C có ủng hộ quan lại chủ chiến nhân dân D có ủng hộ triều đình Mãn Thanh

Câu 37: Năm 1936, Đảng ta đề chủ trương thành lập A Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh

B Mặt trận thống dân tộc phản đế Đông Dương C Mặt trận Liên Việt

D Mặt trận thống nhân dân phản đế Đông Dương

Câu 38: Đâu nguyên nhân khiến Đông Nam Á sớm trở thành mục tiêu xâm lược nước thực dân phương Tây cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX?

A Nền kinh tế phát triển B Vị trí chiến lược quan trọng C Chế độ phong kiến lạc hậu, suy yếu D Tài nguyên thiên nhiên dồi

Câu 39: Sự kiện mốc chấm dứt thời kì khủng hoảng giai cấp lãnh đạo đường lối cách mạng Việt Nam?

A Thành lập Hội Việt Nam cách mạng niên B Thành lập Tân Việt cách mạng đảng

C Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam D Thành lập Việt Nam Quốc dân đảng

Câu 40: Điểm khác biệt sách đối ngoại Pháp Nhật Bản từ 1991 – 2000 A Pháp rút khỏi NATO, Nhật Bản thành viên quan trọng NATO

B Pháp trở thành đối trọng Mĩ, Nhật Bản tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ C Pháp tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ, Nhật Bản trở thành đối trọng Mĩ D tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ, đồng minh quan trọng Mĩ

- HẾT

Ngày đăng: 03/04/2021, 03:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan