Trong tâm trí ông A hiện lên rõ nhất là cuộc nói chuyện cuối cùng với ông trưởng phòng GD (TPGD) vào buổi tối khi ông A quyết định nhận công việc. Ông trưởng phòng đã đưa ra thông điệp[r]
(1)1
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu Diễn giải
NCKH Nghiên cứu khoa học GDĐT Giáo dục Đào tạo KHKT Khoa học kỹ thuật
BDTX Bồi dưỡng thường xuyên THCS Trung học sở
THPT Trung học phổ thông GD&ĐT Giáo dục Đào tạo PPDH: Phương pháp dạy học KTĐG Kiểm tra đánh giá
DH Dạy học
KHKT Khoa học kỹ thuậ CBQL Cán quản lí
GV Giáo viên
HS Học sinh
KT Kiến thức
KN Kỹ
ND Nội dung
HT Hiệu trưởng
NV Nhân viên
PT Phổ thông
GD Giáo dục
NT Nhà trường
CTGD Chương trình giáo dục CSVC Cơ sở vật chất
QL Quản lí
CĐXH Cộng đồng xã hội MTDH Mục tiêu giáo dục NDGD Nội dung giáo dục TTCM Tổ trưởng chuyên môn GVCN Giáo viên chủ nhiệm
NL Năng lực
PC Phẩm chất
MT Môi trường
(2)2
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN NỘI DUNG III (Dành cho cán quản lí trường trung học tỉnh Phú Thọ)
CĂN CỨ XÂY DỰNG TÀI LIỆU:
- Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05-5-2006 việc ban hành chương trình giáo dục phổ thong;
- Thơng tư 26/2012/TT-BGDĐT ngày10 tháng năm 2012 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông giáo dục thường xuyên;
- Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế;
- Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông;
- Kế hoạch số 808/KH-UBND ngày 11 tháng năm 2014 UBND tỉnh Phú Thọ việc thực Chương trình hành động Tỉnh ủy thực Nghị Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo;
- Kế hoạch số 626/KH-SGD&ĐT ngày 25 tháng năm 2014 Sở Giáo dục Đào tạo Phú Thọ việc thực kế hoạch UBND tỉnh Phú Thọ thực Chương trình hành động Tỉnh ủy đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, giai đoạn 2014-2020…
- Thông tư số 38/2012/TT-BGDĐT ngày 02/11/2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Ban hành Quy chế thi nghiên cứu khoa học, kỹ thuật cấp quốc gia học sinh trung học sở (THCS) trung học phổ thông (THPT) (sau gọi tắt Thông tư số 38);
- Hướng dẫn số 791/HD-BGDĐT ngày 25 tháng năm 2013 Bộ Giáo dục Đào tạo việc hướng dẫn thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông;
- Văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08 tháng 10 năm 2014 Bộ Giáo dục Đào tạo việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá; tổ chức quản lí hoạt động chuyên môn trường trung học/ trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng;
(3)3 Chuyên đề 1:
QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỸ THUẬT DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GD
I Chuẩn bị nghiên cứu
1 Quá trình chuẩn bị nghiên cứu
Khoa học trình nghiên cứu nhằm khám phá kiến thức mới, học thuyết mới, … tự nhiên xã hội Những kiến thức hay học thuyết mới, tốt hơn, thay dần cũ, khơng cịn phù hợp Như vậy, khoa học bao gồm hệ thống tri thức qui luật vật chất vận động vật chất, qui luật tự nhiên, xã hội, tư
Nghiên cứu khoa học họat động tìm kiếm, xem xét, điều tra, thử nghiệm Dựa số liệu, tài liệu, kiến thức,… đạt từ thí nghiệm nghiên cứu khoa học để phát chất vật, giới tự nhiên xã hội, để sáng tạo phương pháp phương tiện kỹ thuật cao hơn, giá trị Con người muốn làm NCKH phải có kiến thức định lĩnh vực nghiên cứu phải rèn luyện cách làm việc tự lực, có phương pháp từ lúc ngồi ghế nhà trường
Cuộc thi KHKT với mục đích nhằm khuyến khích học sinh trung học NCKH; sáng tạo kĩ thuật, công nghệ vận dụng kiến thức môn học vào giải vấn đề thực tiễn Góp phần đổi hình thức tổ chức dạy học; đổi hình thức phương pháp đánh giá kết học tập; phát triển lực phẩm chấtcủa học sinh; thúc đẩy giáo viên tự bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ; nâng cao chất lượng dạy học sở giáo dục trung học Phát triển văn hóa đọc trường trung học gắn với đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh Khuyến khích sở giáo dục đại học, cao đẳng, sở nghiên cứu, tổ chức cá nhân hỗ trợ hoạt động nghiên cứu KHKT học sinh trung học Tạo hội để học sinh trung học giới thiệu kết nghiên cứu KHKT mình; tăng cường trao đổi, giao lưu văn hóa, giáo dục địa phương hội nhập quốc tế
Trong trình chuẩn bị nghiên cứu, người nghiên cứu cần thực công việc theo trật tự lô gic sau:
Tiếp nhận nhiện vụ nghiên cứu; Phát vấn đề nghiên cứu; Xác định đối tượng mục tiêu nghiên cứu; Giới hạn phạm vi nghiên cứu; Chọn mẫu khảo sát trình nghiên cứu; Chuẩn bị tài liệu, tức thông tin phục vụ nghiên cứu; Chuẩn bị nguồn lực phục vụ nghiên cứu (nhân lực, phương tiện thiết bị thí nghiệm tài chính)
2 Tiếp nhận nhiệm vụ nghiên cứu
(4)4
“nhiệm vụ nghiên cứu” hiểu theo hai nghĩa:
- Nghĩa thứ nhất, cam kết nghiên cứu mà người nghiên cứu nhóm nghiên cứu, tổ chức nghiên cứu tự đặt cho mình, thực theo yêu cầu người đặt hàng Đây sở hình thành đề tài nghiên cứu
- Nghĩa thứ hai, cơng việc nhằm cụ thể hóa mục tiêu nghiên cứu đề tài Trong khái niệm “đăng ký nhiệm vụ nghiên cứu”, “giao nhiệm vụ nghiên cứu” sử dụng “nhiệm vụ nghiên cứu” hiểu sử dụng theo nghĩa thứ nhất, xác định sở sau đây:
+ Chủ trương phát triển kinh tế xã hội quốc gia ghi văn kiện thức quan có thẩm quyền như: chiến lược phát triển kinh tế, sách cải cách hành chính…
+ Nhiệm vụ giao từ quan cấp cá nhân tổ chức nghiên cứu
+ Nhiện vụ nhận từ hợp đồng với đối tác Đối tác người đặt hàng thực yêu cầu nghiên cứu theo hợp đồng Đối tác doanh nghiệp, tổ chức xã hội, quan phủ
+ Nhiệm vụ người nghiên cứu tự đặt cho xuất phát từ ý tưởng khoa học, tức phán đốn chưa có luận thân người nghiên cứu
Cuối cùng, việc lựa chọn đề tài xem dựa cân nhắc theo cấp độ ưu tiên theo trật tự lô gic sau:
- Đề tài có ý nghĩa khoa học hay khơng? Đây điều phải cân nhắc đề tài khoa học rứt khốt phải có ý nghĩa khoa học
- Đề tài mang ý nghĩa thực tiễn không? Trong số đề tài ý nghĩa khoa học chọn, cần ưu tiên đề tài có ý nghĩa thực tiễn để làm trước
- Đề tài có cấp thiết phải nghiên cứu hay khơng? Trong số đề tài có ý nghĩa thực tiễn, cần ưu tiên đề tài có ý nghĩa cấp thiết cao hơn, đề tài cấp thiết phải có mức độ ưu tiên thấp
- Có đủ điều kiện nguồn lực đảm bảo cho cơng việc hồn thành đề tài khơng?
- Có đủ điều kiện môi trường xã hội đảm bảo cho việc hồn thành đề tài khơng?
Đề tài có phù hợp với sở thích thân khơng? Điều lôi người nghiên cứu dấn thân cho nghiệp nghiên cứu
3 Phát vấn đề nghiên cứu
Đây công việc khó khăn, đồng nghiệp bước vào nghiên cứu
(5)5
Như vậy, đâu gặp mâu thuẫn lý thuyết thực tế, có vấn đề người nghiên cứu quan tâm
Một cách khái quát, vấn đề nghiên cứu đặt người nghiên cứu đứng trước mâu thuẫn tính hạn chế tri thức khoa học lý thuyết có với thực tế phát sinh, đặt nhu câu phát triển tri thức trình độ cao Phát vấn đề nghiên cứu giai đoạn quan trọng bước đường phát triển nhận thức
Trong nghiên cứu khoa học tồn hai loại vấn đề chất vật cần tìm kiếm vấn đề phương pháp nghiên cứu để làm sáng tỏ lý thuyết thực tiễn, để giải vấn đề thuộc lớp thứ
Như vậy, việc phát vấn đề khoa học nêu mâu thuẫn để làm sở cho việc tìm kiếm lời giải đáp
Tổng kết từ kinh nghiệm nghiên cứu, sử dụng phương pháp sau để tìm kiếm vấn đề nghiên cứu
Nhận dạng bất đồng tranh luận khoa học:
Khi hai đồng nghiệp bất đồng ý kiến, họ chấp nhận mặt yếu lập luận khoa học Đây hội thuận lợi để người nghiên cứu nhận dạng vấn đề mà đồng nghiệp phát hiện, từ đặt câu hỏi nghiên cứu
Nghĩ ngược lại quan niệm thông thường:
Người nghiên cứu phải biết đặt câu hỏi ngược lại quan niệm thông thường
Chẳng hạn, nhiều người cho trẻ em suy dinh dưỡng bà mẹ hiểu biết dinh dưỡng trẻ, có người nêu câu hỏi ngược lại: Các bà mẹ tri thức chắn phải hiểu biết dinh dưỡng trẻ em bà mẹ nông dân Vậy tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng nhóm bà mẹ tri thức lại cao trom nhóm bà mẹ làm nơng dân?
Nhận dạng vướng mắc hoạt động thực tế:
Nhiều khó khăn nảy sinh hoạt động sản xuất, hoạt động xã hội, sử dụng biện pháp thông thường để sử lý Thực tế đặt người nghiên cứu trước câu hỏi phải trả lời, tức xuất vấn đề, đòi hỏi người nghiên cứu phải đề xuất giải pháp
Nghe lời phàn nàn người không am hiểu:
Đôi nhiều câu hỏi nghiên cứu xuất nhờ lời phàn nàn người hoàn toàn không am hiểu lĩnh vực mà người nghiên cứu quan tâm
(6)6 Những câu hỏi xuất
Đây câu hỏi xuất người nghiên cứu quan sát kiện đó, xuất ngẫu nhiên, không phụ thuộc lý do, thời gian không gian
Tư vấn để nghiên cứu mà người nghiên cứu xây dựng cho cho nhóm nghiên cứu đề tài nghiên cứu
4 Đề tài nghiên cứu gì?
Đề tài nghiên cứu hình thức tổ chức nghiên cứu khoa học, có nhóm người thực nhiệm vụ nghiên cứu Nhóm nghiên cứu người nhiều người
Đề tài lựa chọn xuất phát từ vấn đề nghiên cứu
Sau xác định vấn đề cần nghiên cứu, người nghiên cứu phải đặt tên đề tài cho Tên đề tài quan trọng Nó mặt tác giả Nó thể tư tưởng khoa học tác giả
Làm đặt tên đề tài có tư tưởng khoa học?
Một đồng nghiệp không coi trọng việc đặt tên cho đề tài, lựa chọn cơng thức đặt tên đề tài theo đường mịn Chẳng hạn, “Phá rừng-Hiện trạng, Nguyên nhân Giải pháp”, “Hội nhập – Thách thức, Thời cơ”, tệ nạn ma túy – Hiện trạng, vấn đề” Hội phụ huynh học sinh với xã hội hóa cơng tác giáo dục”
Tên đề tài có vai trị không?
Tên đề tài nơi cô đọng nội dung nghiên cứu đề tài
Tên đề tài khoa học khác với tên tác phẩm văn học luận Tên đề tài khoa học mang ý nghĩa chủ đề nghiên cứu, không phép hiểu theo hai nghĩa hay nhiều nghĩa
Chưa có tài liệu quy định chặt chẽ cách đặt tên đề tài Tuy nhiên, xét yêu cầu nội dung nghiên cứu cần thể đọng tên đề tài đặt theo cấu trúc sau
Trước hết, tên đề tài phải thể mục tiêu nghiên cứu Ví dụ “nhận dạng lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa” có mục tiêu nhận dạng lực cạnh tranh
Thứ hai, mục tiêu nghiên cứu tên đề tài cịn rõ phương tiện thực mục tiêu Ví dụ “Thực hành sách đổi cơng nghệ để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp công nghiệp” có mục tiêu là: Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp công nghiệp; phương tiện là: thực hành sách đổi cơng nghệ
(7)7
Một số điểm cần tránh đặt tên đề tài
Thứ nhất, tên đề tài khơng nên đặt cụm từ có độ bất định cao
thơng tin Ví dụ:
- Về …., Thứ bàn về… , Góp bàn về…
- Suy nghĩ …., Vài suy nghĩ về….Một suy nghĩ về… - Một số biện pháp nhằm…Tìm hiểu …Thử tìm hiểu về… - Nghiên cứu về…., Bước đầu nghiên cứu về…,
Thứ hai, hạn chế lạm dụng cụm từ mục đích để đặt tên cho đề tài
Cụm từ mục đích cụm từ mở đầu từ để, nhằm, góp phần vv Nói lạm dụng nghĩa sử dụng cách thiếu cân nhắc, sử dụng tùy tiện trường hợp không rõ nội dung thực tế cần làm, mà đưa cụm từ mục đích để che lấp nội dung mà thân tác giả chưa có hình dung rõ rệt
(…) nhằm nâng cao chất lượng…
(…) để phát triển lực cạnh tranh …, (…) góp phần vào …,
Sẽ khơng đạt yêu cầu đặt tên đề tài bao gồm hang loạt cụm từ vừa nêu Ví dụ “thử bàn số biện pháp bước đầu nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm góp phần tạo lực cạnh tranh thị trường” v v
Thứ ba, tên đề tài xem khơng đạt với cụm từ “ Cơ sở lý luận thực tiễn…” sở khoa học thực tiễn…”, chẳng hạn, “Cơ sở khoa học thực tiễn việc xếp lại xu phát triển hệ thống Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam” Bởi vì, đương nhiên nghiên cứu phải dựa “Cơ sở khoa học thực tiễn ” “Cơ sở lý luận thực tiên…”
Thứ tư, không đạt yêu cầu đặt tên đề tài có dạng “mại dâm –thực trạng nguyên nhân, giải pháp” lạm phát – thực trạng, nguyên nhân, giải pháp”
5 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu vật, tượng cần làm rõ chất trình nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu đề tài vật mà đề tài cần làm rõ chất q trình nghiên cứu
Ví dụ:
- Đối tượng nghiên cứu toán học hình thức khơng gian hệ định lượng giới thực
- Đối tượng nghiên cứu vật lý học dạng vận động bên vật chất
(8)8
- Đối tượng nghiên cứu đề tài vật mà đề tài cần làm rõ chất
Ví dụ:
- Đề tài “Nhận diện việc sử dụng thời gian lên lớp sinh viên trường Đại học Bách khoa Hà Nội” có đối tượng nghiên cứu “Thời gian ngồi lên lớp sinh viên trường Đại học Bách khoa Hà Nội”
- Đề tài: “Phân tích đóng góp vốn xã hội vào đổi doanh nghiệp trường hợp nghiên cứu ngành Dệt may địa bàn TP Hồ Chí Minh” có đối tượng nghiên cứu “Sự đổi doanh nghiệp”
- Đề tài: “Ứng dụng logic mờ, mạng rron mạng PLC điều khiển giám sát đèn giao thơng” có đối tượng nghiên cứu “Đèn giao thông”
6 Xác định mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu chất vật cần làm rõ (đối với nghiên cứu mơ tả nghiên cứu giải thích) Mục tiêu nghiên cứu tìm kiếm nguyên lý giải pháp cần sáng tạo, chẳng hạn, nguyên lý công nghệ, nguyên lý cho giải pháp kinh tế xã hội
Mục tiêu trả lời câu hỏi “Nghiên cứu gì?”, chẳng hạn nghiên cứu tình trạng vật, nghiên cứu nguyên nhân tượng đó, nghiên cứu để sáng tạo nguyên lý công nghệ, v v
Trong đề tài nghiên cứu có mục tiêu xuyên suốt, mang tính chủ đạo, gọi “mục tiêu chung” cịn mục tiêu khác “Mục tiêu cụ thể” Chẳng hạn mục tiêu chung nghiên cứu nhận dạng giải pháp “Nâng cao suất trồng”có thể phân tích thành mục tiêu cụ thể “Cải tạo giống nảo vệ thực vật” đến biện pháp “Cải tạo giống” lại phân tích thành mục tiêu cụ thể hơn, “Cải tạo giống phương pháp hữu tính”, “Cải tạo giống phương pháp vơ tính”, V v
Trong nhiều văn hướng dẫn luận văn hướng dẫn đề cương nghiên cứu, mục tiêu cụ thể gọi nhiệm vụ nghiên cứu, tức khái niệm “nhiệm vụ nghiên cứu” hiểu theo nghĩa thứ hai
Tập hợp mục tiêu chung mục tiêu cụ thể tổ chức thành “cây mục tiêu”
Mục tiêu cấp 1: Nghiên cứu “Nâng cao suất trồng”
Mục tiêu cấp II: Chi tiết hóa nội dung nghiên cứu “Nâng cao suất trồng”, bao gồm “Biện pháp cải tạo giống”, “Biện pháp bảo vệ thực vật” “Cải tạo đất” Mục tiêu cấp III: Chi tiết hóa nội dung đặt mục tiêu cấp II Chẳng hạn, mục tiêu cấp III “Biện pháp cải tạo giống” bao gồm “Phương pháp hữu tính” “Phương pháp vơ tính”
(9)9
Sự phân chia mục tiêu chi tiết đến đâu tùy thuộc vào ý đồ người nghiên cứu đối tác đặt hang Mặt khác, phân chia tùy thuộc vào nhân lực nguồn lực nghiên cứu
Vễ mục tiêu giúp người nghiên cứu hình dung cách bao qt tồn nội dung nghiên cứu bước thực Hơn vào mục tiêu lập có sở để lập dự tốn kinh phí cần thiết cho nghiên cứu
Toàn tập hợp mục tiêu nghiên cứu với cấu trúc hình cấu thành đối tượng nghiên cứu đề tài, tồn chất vật/hiện tượng cần làm rõ
7 Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu đặt đề tài nghiên cứu Bởi vì,
mục tiêu nghiên cứu vô hạn: nghiên cứu Trái đất chưa xong bắt tay nghiên cứu Thái dương hệ; nghiên cứu Thái dương hệ chưa kết thúc khởi nghiên cứu Ngân hà; nghiên cứu Ngân hà, vươn tới nghiên cứu xa toàn Vũ trụ, nguồn lực ta vô hữu hạn: thiếu cộng sự, thiếu thông tin, thiếu kinh phí, thiếu quỹ thời gian
Phạm vi nghiên cứu xác định giới hạn định Có nhiều loại phạm vi đặt để xem xét Nhìn chung, có loại phạm vi cần quan tâm:
- Phạm vi giới hạn tập hợp mục tiêu nghiên cứu
- Phạm vi giới hạn khơng gian nghiên cứu, cụ thể việc lựa chọn
quy mô mẫu khảo sát
- Phạm vi thời gian tiến trình vật
Khi người nghiên cứu xác định giới hạn hợp lý phạm vi nghiên cứu tiết kiệm nguồn lực phải đầu tư cho nghiên cứu, tiết kiệm thời gian dành cho nghiên cứu Đương nhiên, xác định giới hạn phạm vi nghiên cứu, người nghiên cứu phải đảm bảo rằng, kết nghiên cứu khuôn khổ độ tin cậy cần thiết theo yêu cầu NCKH
Dưới bàn phạm vi
- Thứ nhất, giới hạn phạm vi mục tiêu nghiên cứu. Phạm vi nghiên cứu rộng, hạn chế quỹ thời gian nguồn lực, người nghiên cứu giới hạn phần mục tiêu để nghiên cứu Phần cịn lại làm tiếp thân có điều kiện, có đồng nghiệp chia sẻ mối quan tâm mục tiêu nghiên cứu
Giới hạn mục tiêu nghiên cứu xem xét sở mục tiêu Cây mục tiêu cho phép hình dung toàn diện mục tiêu nghiên cứu Lựa chọn mục tiêu mục tiêu thuộc quyền người nghiên cứu phụ thuộc vào nguồn lực quỹ thời gian thực đề tài
- Thứ hai, giới hạn phạm vi quãng thời gian quan sát diễn biến kiện Chẳng hạn, xem xét ví dụ sau
(10)10
trường qng thời gian quan sát chọn ba tình sau: + Có thể lấy từ năm 1986, mốc đánh dấu văn kiện thức định đường lối cải cách kinh tế Đó Nghị Đại hội Đại biểu Đảng Cộng sản Việt nam lần thứ VI
+ Có thể lấy mốc từ thời điểm tùy chọn sau năm 1986, chẳng hạn, năm 1990, định đường lối bắt đầu có hiệu lực đời sống xã hội
+ Nhưng lấy mốc từ cuối năm 1970, bắt đầu tín hiệu khủng hoảng kinh tế, buộc người dân phải “phá rào” thiết chế cũ, tìm đường để tự giải phóng mình, manh nha dẫn đến định nhà lãnh đạo
Lựa chọn phạm vi thời gian theo tình vừa phân tích phụ thuộc vào nhu cầu lực quan sát quy luật diễn biến kiện mà người nghiên cứu quan tâm Ngồi ví dụ nghiên cứu q trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường vừa nêu trên, xem xét vài ví dụ khác
Ví dụ 2: Trong đề tài nghiên cứu tạo giống lúa chống chịu sâu bệnh, trước người nghiên cứu phải kéo dài thời gian thực nghiệm tới vụ lúa để khẳng định độ tin cậy loại giống tạo Rất tiến phương pháp thực nghiệm, người ta rút ngắn số vụ thực nghiệm, rút ngắn tới mức qua vụ kết luận độ tin cậy kết nghiên cứu
Ví dụ 3: Trong nghiên cứu cơng nghệ không phụ thuộc chu kỳ sinh học
như đề tài nghiên cứu giống lúa Nhưng phải lặp lại thực nghiệm với số lần đủ đảm bảo kết luận độ tin cậy kết Chẳng hạn, nghiên cứu Giàn làm mát thiết bị điện Trường Đại học Bách khoa từ đạt tiêu chuẩn kỹ thuật mong đợi, đến thành công đưa vào áp dụng sản xuất, kéo dài năm, lặp lại mười thí nghiệm, có thí nghiệm thất bại
8 Mẫu khảo sát
- Bất nghiên cứu người nghiên cứu phải dựa số mẫu khảo sát:
Ví dụ 1: Trong đề tài “Nghiên cứu phức điệu giao hưởng Beethoven”, tác giả chọn mẫu khảo sát bàn giao hưởng Beethoven
Ví dụ 2: Trong đề tài “Nhận diện cấu trồng, vật nuôi vùng đồng
sơng Hồng”, mẫu khảo sát tập đồn trồng vật ni vùng đồng sơng Hồng
Ví dụ 3: Trong đề tài “Đánh giá lực thơng gió mỏ Thống Nhất (Cơng ty than Cẩm Phả)”, mẫu khảo sát tồn hệ thống hầm lị hệ thống thiết bị thơng gió vận hành mỏ Thống Nhất
(11)11
X”, mẫu khảo sát chọn sinh viên Trường Đại học X - Mẫu khảo sát đa dạng:
+ Mẫu khảo sát một khơng gian tự nhiên Chẳng hạn, với đề tài nghiên cứu “Cơ cấu trồng vùng đồng Bắc Bộ” mẫu khảo sát nằm vùng địa lý tự nhiên, trải rộng suốt đồng Bắc Bộ
+ Mẫu khu vực hành Chẳng hạn, với đề tài nghiên cửu “Tệ nạn xã hội địa bàn Hà Nội” mẫu khảo sát giới hạn phạm vi khu vực hành thành phố Hà Nội
+ Mẫu q trình Chẳng hạn, với đề tài nghiên cứu đổi
cơng nghệ, mẫu quy trình cơng nghệ, thể vật mang quy trình cơng nghệ hệ thống thiết bị; với đề tài nâng cao chất lượng bán hàng mẫu khảo sát giới hạn quá trình bán hàng, cụ thể “vật mang” quy
trình bán hàng đó, nhân viên
+ Mẫu hoạt động Chẳng hạn, với đề tài nghiên cứu hoạt động quỹ thời gian nhàn rỗi (ngoài lên lớp) sinh viên mẫu khảo sát chọn khuôn khổ hoạt động sinh viên thời gian nhàn rỗi
+ Cuối cùng, mẫu khảo sát chọn cộng đồng, khách thể nghiên cứu cộng đồng Chẳng hạn, với đề tài nghiên cứu tượng sống thử niên mẫu khảo sát chọn cộng đồng người trẻ tuổi
- Có nhiều hướng tiếp cận để chọn mẫu khảo sát:
+ Mẫu khảo sát chọn đối tượng nghiên cứu Ví dụ:
* Với đề tài đổi quy trình cơng nghệ, đối tượng khảo sát chọn đối tượng nghiên cứu, tức quy trình cơng nghệ
* Với đề tài đánh giá lực tự học sinh viên, đối tượng khảo sát trùng với đối tượng nghiên cứu, q trình tự học sinh viên
+ Mẫu khảo sát chọn mơ hình Đây trường hợp khơng thể chọn mẫu trực tiếp đối tượng nghiên cứu lý bất khả kháng Ví dụ:
* Thí nghiệm thứ thuốc thể người, khơng thể thí nghiệm trực tiếp thuốc thể người, mà phải thí nghiệm vật, tức mơ hình sinh học người
* Thí nghiệm nguyên lý công nghệ mới, người nghiên cứu phải tạo mơ hình quy mơ nhỏ
+ Một số ngành chọn mẫu khảo sát sở phạm trù trung gian, gọi khách thể nghiên cứu:
(12)12 đầu (sản phẩm)
- Mẫu khảo sát phần giới hạn đối tượng nghiên cứu cộng với phần giới hạn khách thể Chẳng hạn:
+ Trong đề tài nghiên cứu nâng cấp cơng nghệ nêu đây, mẫu khảo sát gồm: đối tượng nghiên cứu (cách nâng cấp công nghệ) + phần khách thể nghiên cứu (khâu công nghệ cần nâng cấp + khâu cơng nghệ có liên quan + nguyên liệu đầu vào + sản phẩm đầu ra)
+ Trong đề tài cải cách hành chính, khách thể nghiên cứu tất quan hành Mẫu khảo sát gồm đối tượng nghiên cứu (khâu hành cần cải cách) + phần khách thể nghiên cứu (một số quan hành đủ
mang tính đại diện)
II: XÂY DỰNG LUẬN ĐIỂM CỦA ĐỀ TÀI 1 Tại lại cần luận điểm đề tài?
Chúng ta thừa nhận, đề tài cần có “cái mới” Cái trước hết luận điểm mới.
Luận điểm phần quan trọng (thậm chí quan trọng nhất) kết nghiên cứu Luận điểm đặc trưng quan trọng hoạt động người nghiên cứu Chúng ta nhà nghiên cứu tiền bối viết trang, nói đến họ, nhớ đến luận điểm họ Ví dụ, nói đến Mendeleev, nhớ đến “định luật tuần hồn” ngun tố; nói đến Newton, nhớ đến “định luật vạn vật hấp dẫn”; nói đến Darwin, nhớ đến “lý thuyết tiến hóa”, nói đến Einstein, nhớ đến “lý thuyết tương đối”; nói đến Durkheim, nhớ đến “sự kiện xã hội”, v.v
Mỗi đề tài cần chứng minh luận điểm người nghiên cứu đưa Khi gấp báo cáo khoa học đề tài lại, phải nói được, câu không 20 từ, luận điểm đề tài gì? Ví dụ, “Đề tài đến giải pháp sử dụng công nghệ nano để chống ô nhiễm môi trường giải pháp biến tồn rác thải thành ngun liệu cơng nghiệp”, “Đề tài chứng minh sử dụng phương pháp trắc nghiệm dạy học dẫn đến hiệu ứng âm tính, làm giảm lực nghị luận học sinh”, v.v
Quá trình hình thành luận điểm gồm bước sau:
1 Xác nhận lại chủ đề nghiên cứu (research topic) đặt tên đề tài Nhận dạng đối tượng (research object) nghiên cứu
3 Xác định mục tiêu (research objective) nghiên cứu Đặt câu hỏi (research question) nghiên cứu
5 Nêu luận điểm cần chứng minh, tức đặt giả thuyết (research hypothesis) nghiên cứu
Trong chuỗi lôgic bước đây, khái niệm hiểu sau:
(13)13
kiện có chứa mâu thuẫn lý thuyết (hoặc chưa) tồn với thực tế phát sinh; kiện xuất hiện, chưa có lý thuyết khoa học lý giải
Đối tượng nghiên cứu vật tượng đưa đề xem xét chất khn khổ đề tài nghiên cứu Ví dụ, cấu tạo địa chất đối tượng nghiên cứu địa chất học
Mục tiêu nghiên cứu, công việc phải làm cụ thể thực đề tài nghiên cứu để góp phần làm rõ phần chất đối tượng nghiên cứu vừa nêu
Câu hỏi nghiên cứu, vấn đề cần giải thực mục tiêu nghiên cứu đặt
Giả thuyết nghiên cứu, nhận định sơ bộ, kết luận giả định chất vật, luận điểm cần chứng minh chất vật Về mặt thao tác, giả thuyết câu trả lời sơ vào câu hỏi nghiên cứu
Một ví dụ đơn giản lấy để xem xét, chẳng hạn, đề tài nghiên cứu “cấu tạo loại ghế văn phịng” lĩnh vực mỹ thuật cơng nghiệp:
Chủ đề nghiên cứu: Nguyên lý chung ghế văn phòng Chủ đề nghiên cứu thường sử dụng để đặt tên đề tài
Đối tượng nghiên cứu: Các loại ghế văn phòng
Mục tiêu nghiên cứu: Đặc điểm chung nguyên lý kiểu dáng cấu tạo loại ghế văn phòng
Câu hỏi nghiên cứu: Các loại ghế văn phòng (cho người quản lý, cho thư ký, cho nhân viên tác nghiệp) có đặc điểm chung nguyên lý cấu tạo?
Giả thuyết nghiên cứu (tức Luận điểm chứng minh): Đặc điểm chung cấu tạo ghế văn phịng phải di chuyển linh hoạt phạm vi bàn làm việc
Ví dụ khác xem xét, chẳng hạn, nghiên cứu giáo dục học:
- Tên đề tài, tức chủ đề nghiên cứu: Nhận dạng nguyên nhân tượng quay cóp xu tiến xã hội
- Đối tượng nghiên cứu: Hiện tượng quay cóp học sinh, sinh viên
- Mục tiêu nghiên cứu: Nguyên nhân dẫn đến phát triển tượng quay cóp xét từ góc độ lạc hậu hệ thống giáo dục so với xu tiến xã hội
- Câu hỏi nghiên cứu: Phải chăng, tượng quay cóp khơng phải bắt nguồn từ suy thoái đạo đức người học, mà lạc hậu hệ thống giáo dục?
(14)14 2 Bản chất việc xây dựng luận điểm
Xét theo lơgic học, luận điểm khoa học phán đoán (hoặc sẽ) chứng minh chất vật
Bản chất cốt lõi trình xây dựng luận điểm khoa học bao gồm hai bước: Đặt câu hỏi nghiên cứu đặt giả thuyết nghiên cứu Giá thuyết luận điểm cân chứng minh
Câu hỏi nghiên cứu:
“Câu hỏi nghiên cứu” (Research Question) cho người nghiên cứu hình dung cần giải vấn đề nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu có tầm quan trọng đặc biệt cơng việc nghiên cứu Nó gợi ý cho người nghiên cứu biết, phải giải vấn đề đề tài nghiên cứu
Ví dụ:
- Con giun đóng vai trị bệnh viêm phù tụy cấp? (Tơn Thất Tùng) - Vì cho bầy cừu nhiễm virus gây bệnh dịch, hầu hết cừu khỏe lại chết hết, cừu vốn bị nhiễm virus nhẹ lại sống nhởn nhơ? (Pasteur)
Giả thuyết nghiên cứu:
Giả thuyết nghiên cứu (tiếng Anh hypothesis), kết luận giả định chất vật, người nghiên cứu đưa để chứng minh bác bỏ
Khái niệm giả thuyết xuất khoa học tự nhiên thực nghiệm Ngày nay, giả thuyết trở thành công cụ phương pháp luận quan trọng khoa học xã hội nhân văn Claude Bernard, nhà sinh lý học tiếng người Pháp cho rằng: “Giả thuyết khởi điểm NCKH” Ơng nhấn mạnh:
“Khơng có nghiên cứu khoa học mà lại khơng có giả thuyết”
Một giả thuyết đặt với chất vật, song giả thuyết sai bị bác bỏ, Mendeleev viết: “Có giả thuyết sai cịn khơng có giả thuyết cả”
Lịch sử khoa học cho thấy, giả thuyết bị bác bỏ có nghĩa điều khẳng định khoa học khơng có chất giả thuyết nêu ra, khoa học tiến thêm bước đường gần đến chân lý
Xét quan hệ giả thuyết với vấn đề nghiên cứu, vấn đề nghiên cứu “câu hỏi” giả thuyết “câu trả lời sơ bộ” cho “câu hỏi” thuộc vấn đề nghiên cứu đặt
Theo chức NCKH giả thuyết phân chia thành giả thuyết mô tả, giả thuyết giải thích, giá thuyết dự báo, giả thuyết giải pháp
(15)15
Một số loại phán đốn thơng dụng NCKH sử dụng để viết già thuyết liệt kê bảng
Phán đoán sử dụng trường hợp cần nhận định chất vật; trình bày giả thuyết khoa học, trình bày luận khoa học, v.v đưa phán đoán Người nghiên cứu lựa chọn phán đốn để viết giả thuyết Ví dụ, sử dụng phán đốn khẳng định (S P) ý tưởng sơ khẳng định chất vật; sử dụng phán đốn xác suất (S có lẽ P) chưa hoàn toàn khẳng định chất vật, sử dụng phán đoán điều kiện (tức phán đoán kéo theo), luận điểm nghiệm điều kiện định đó, v.v
Một điều cần lưu ý, giả thuyết phải có tư tưởng khoa học Chẳng hạn, giả thuyết Pasteur: “Nếu cho nhiễm khuẩn yếu, hồn tồn có khả vật có sức đề kháng với loại khuẩn gây bệnh đó”
Khơng thể viết giả thuyết khơng có tư tưởng khoa học, chẳng hạn: “Nếu xây dựng áp dụng cách linh hoạt, sáng tạo đồng biện pháp quản lý hệ thống hóa, có tính khả thi hiệu nâng cao chất lượng dạy học nhà trường trung học phổ thông” Giả thuyết tư tưởng khoa học, nói được, khơng cần suy nghĩ, ln ln
Có trường hợp khơng đặt giả thuyết?
Có số loại nghiên cứu khó đưa giả thuyết, chẳng hạn, số nghiên cứu mô tả, nghiên cứu giải thích, nghiên cứu khí tượng, nghiên cứu sử học, v.v Trong trường hợp này, người ta cho phép đưa câu hỏi nghiên cứu đủ, sau trình bày kết dự kiến (expected outputs expected findings)
Với nghiên cứu tương tự nghiên cứu khí tượng, người nghiên cứu thu thập tập số liệu lớn nhờ quan trắc, sau nhờ xử lý thống kê mà nhận quan hệ hàm xác định Đó kết thu sau nghiên cứu Tiếng Anh gọi Findings
Trong nghiên cứu tương tự nghiên cứu sử học, nghiên cứu xã hội học, người ta không thu số liệu quan trắc nghiên cứu khí tượng, mà thu kiện có liên hệ lơgic với Người nghiên cứu sử dụng suy luận lôgic để nhận kết luận quy luật lịch sử, quy luật xã hội Trong tiếng Anh gọi Findings
Trong hai trường hợp, đưa giá thuyết nêu kết dự kiến, câu hỏi nghiên cứu, tức vấn đề nghiên cứu, yêu cầu bắt buộc mặt phương pháp luận
III: CHỨNG MINH LUẬN ĐIỂM KHOA HỌC 1 Sau đưa luận điểm cịn phải làm gì?
Đương nhiên, sau đưa luận điểm Bước II, người nghiên cứu phải chứng minh luận điểm
(16)16 đưa số luận cứ.
Về mặt lôgic học, luận phán đoán chứng minh trước sử dụng làm chứng đê chứng minh giả thuyết
2 Người nghiên cứu cần đưa loại luận cứ?
Trong khoa học người nghiên cứu cần đưa hai loại luận cứ: luận lý thuyết luận thực tế
Luận lý thuyết, luận mà người nghiên cứu lấy từ lý thuyết vốn tồn để chứng minh luận điểm Ví dụ đơn giản mà quen biết học bậc trung học là, phương pháp giải tốn hình học, chẳng hạn, muốn chứng minh hai đường thẳng song song (giả thuyết), học sinh phải dựa vào định lý Thalès (luận lý thuyết)
Luận lý thuyết khai thác từ tài liệu, cơng trình khoa học đông nghiệp trước Việc sử dụng luận lý thuyết giúp người nghiên cứu tiết kiệm thời gian, khơng tốn thời gian để tìm kiện thực tế, chứng minh lại mà đồng nghiệp trước chứng minh
Luận thực tế thu thập từ kiện thực tế cách quan sát trực tiếp trường, tiến hành thực nghiệm, vấn, điều tra khai thác thông tin từ báo cáo cơng trình nghiên cứu đồng nghiệp Luận thực tế kiện thu thập từ quan sát thực nghiệm khoa học
Toàn trình NCKH, sau hình thành luận điểm, trình tìm kiếm chứng minh luận
Một giả thuyết chứng minh hay bị bác bỏ có nghĩa “một chân lý chứng minh” Điều có nghĩa rằng, khoa học tồn không tồn chất nêu giả thuyết
3 Người nghiên cứu cần đưa luận cứ?
Khơng có câu trả lời cho câu hỏi Newton cần luận “Quả táo rụng xuống đất” để khái quát hóa thành Định luật hấp dẫn vũ trụ; Archimède cần luận “Thân bồn tắm” để khái quát hóa thành Định luật sức đẩy nước
Trong nghiên cứu công nghệ, người nghiên cứu thường phải lặp lại hàng chục, chí hàng trăm thí nghiệm, khơng thí nghiệm labơ, mà cịn hàng loạt thí nghiệm ngồi trường
Với kết xem xét luận cứ, mặt lơgic, người nghiên cứu tư theo lơgic sau:
(17)17
một bán thành phẩm chất lượng, phải xem tồn dây chuyền chưa đạt yêu cầu
Trường hợp thứ hai, luận điểm (Lu = 1) luận (Li = 1) Đây trường hợp luận không phụ thuộc lẫn
4 Người nghiên cứu cần làm để có luận cứ?
Người nghiến cứu phải đưa luận làm cho luận có sức thuyết phục
Muốn vậy, người nghiên cứu phải sử dụng phương pháp định nhằm vào cơng việc sau:
- Phương pháp tìm kiếm luận
- Phương pháp chứng minh luận
- Phương pháp sắp xếp luận để chứng minh luận điểm 5 Làm cách để đưa nhiều luận cứ?
Để có luận chứng minh luận điểm tình trạng giao thông đường phố, người nghiên cứu phải mặt đường quan sát
Muốn có luận đê chứng minh luận điểm cấu tạo địa chất vùng đúng, người nghiên cứu phải dựa vào kết quan sát nhờ lỗ khoan với cách bố trí lỗ khoan trải bề mặt vùng
Muốn có luận chứng minh luận điểm nguyên lý công nghệ đúng, người nghiên cứu phải làm thực nghiệm Thực nghiệm không tiến hành phòng, mà phải chứng minh mơi trường thực tế
Để có sơ đưa luận điểm phán xét triều đại lịch sử, người nghiên cứu phải tìm luận từ sử liệu
Các hướng tìm kiếm luận nêu ví dụ gọi hướng tiếp cận
Căn vào ví dụ trên, thấy người nghiên cứu có nhiều hướng tiếp cận: quan sát, thực nghiệm, kết hợp quan sát thực nghiệm nghiên cứu tài liệu Sau lựa chọn hướng tiếp cận đó, người nghiên cứu phải lựa chọn phương pháp để thu thập thơng tin Những loại thơng tin thu thập qua tác phẩm khoa học, sách giáo khoa, tạp chí chuyên ngành, báo chí phương tiện truyền thông, vật, vấn chuyên gia ngành
6 Quan hệ phương pháp tiếp cận luận cứ?
Phần đề cập khái niệm “tiếp cận” Phần làm rõ thêm cách thức ứng dụng tiếp cận nghiên cứu
Khái niệm “tiếp cận” (tiếng Anh Approach, tiếng Pháp Approche, tiếng Nga noaxoa) công cụ phương pháp luận Chúng ta hiểu tiếp cận
(18)18
ra, tiếp cận bước khởi đầu q trình thu thập thơng tin
Có hướng tiếp cận lớn: Tiếp cận lý thuyết tiếp cận thực tế
Tiếp cận lý thuyết hướng tiếp cận dựa vào lý thuyết khoa học để chứng minh luận điểm Có mơn khoa học có nhiêu hướng tiếp cận: tiếp cận tốn học, tiếp cận học, tiếp cận hóa học, tiếp cận xã hội học, tiếp cận tâm lý học, v.v
Tiếp cận thực tế hướng tiếp cận phong phú Chúng ta nêu số hướng thông dụng:
a Tiếp cận nội quan ngoại quan
Tiếp cận nội quan nghĩ theo ý Nội quan cần cho NCKH Còn tiếp cận ngoại quan tham khảo ý kiến người khác
Người nghiên cứu đừng sợ nói thẳng “nghĩ theo ý mình” Bởi vì, ý nghĩ, dù nghĩ theo ý hay theo ý người khác, cuối phải kiểm chứng, để đảm bảo ý nghĩ theo quy luật khách quan
b Tiếp cận quan sát thực nghiệm
Có thể quan sát tiến hành thực nghiệm để thu thập thơng tin cho việc hình thành luận
Tiếp cận quan sát sử dụng nhiều loại hình nghiên cứu: nghiên cứu mơ tả, nghiên cứu giải thích nghiên cứu giải pháp
Đối với nghiên cứu giải pháp, chí số nghiên cứu giải thích, bắt buộc phải sử dụng tiếp cận thực nghiệm Tiếp cận thực nghiệm sử dụng NCKH tự nhiên, khoa học xã hội nghiên cứu công nghệ,
c Tiếp cận cá biệt so sánh
Tiếp cận cá biệt cho phép quan sát vật cách cô lập với vật khác Tiếp cận so sánh cho phép quan sát vật tương quan Bất kể nghiên cứu tự nhiên hay xã hội, người nghiên cứu ln có xu hướng chọn vật đối chứng Cặp phương pháp tiếp cận cá biệt so sánh cuối phải dẫn đến kết nhận thức cá biệt
d Tiếp cận lịch sử lôgic
Tiếp cận lịch sử xem xét vật qua kiện khứ Mỗi kiện riêng biệt khứ ngẫu nhiên, chuỗi kiện khứ bị chi phối quy luật tất yếu Với phương pháp khách quan thu thập thông tin chuỗi kiện khứ, người nghiên cứu nhận biết lôgic tất yếu trinh phát triển
(19)19 e Tiếp cận phân tích tổng hợp
Phân tích vật phân chia vật thành phận có chất khác biệt Còn tổng hợp xác lập liên hệ tất yếu phận phân tích
Người nghiên cứu thu thập thơng tin từ tiếp cận phân tích trước, song thu thập thơng tin từ tiếp cận tổng hợp trước Tuy nhiên, cuối phải đưa đánh giá tổng hợp vật xem xét
f Tiếp cận định tính định lượng
Thông tin thu thập phải tồn dạng định tính định lượng Đối tượng khảo sát xem xét khía cạnh định tính định lượng Hồn tồn có khả khơng thể tìm thơng tin định lượng lý Trong trường hợp đó, phải chấp nhận thơng tin định tính Tiếp cận định tính định lượng, dù đâu trước, cuối phải đến mục tiêu cuối nhận thức chất định tính vật
Có thể bỏ qua hướng tiếp cận lý thuyết không? Đương nhiên không bỏ qua Chẳng hạn:
- Nghiên cứu giải pháp chống ăn mòn kim loại, người nghiên cưu sử dụng tiếp cận vật lý học, sử dụng tiếp cận hóa học, tiếp cận sinh học, song sử dụng tiếp cận hóa - lý
- Nghiên cứu chống khí nổ hầm mỏ, sử dụng tiếp cận học (thơng gió), sử dụng tiếp cận hóa học (tạo phản ứng hóa học để vơ hiệu hóa khí nanơ) tiếp cận vi sinh học (thả loại vi khuẩn vào hầm mỏ để ăn hết khí nổ)
- Nghiên cứu nguyên nhân di dân, sử dụng tiếp cận nhân học (tập quán), tiếp cận kinh tế học (nhu cầu kiếm sống), tiếp cận môi trường học (kiến tạo xã hội môi trường)
7 Đặt giả thiết nghiên cứu
Giá thiết (tiếng Anh assumption) điều kiện giả định nghiên cứu Nói điều kiện “giả định” điều kiện khơng có thực đối tượng khảo sát, mà tình giả định người nghiên cứu đặt để lý tưởng hóa điều kiện thực nghiệm Với giả thiết đặt ra, người nghiên cứu gạt bỏ bớt yếu tố ảnh hưởng tới diễn biến kết nghiên cứu Giả thiết khơng phải chứng minh
Ví dụ 1: Trong thí nghiệm tạo giống lúa mới, muốn chứng minh giả
thuyết “Giống lúa A tốt giống lúa B” tiêu đó, người nghiên cứu
(20)20 Ví dụ 2:
Trong thí nghiệm sinh học, người nghiên cứu làm thí nghiệm sử dụng loại thuốc kích thích sinh trưởng P Q thời gian vật X Y để chứng minh giả thuyết “Chất P có tác dụng kích thích sinh trưởng mạnh chất Q” Người nghiên cứu đặt giả thiết vật có thể trạng, có biến đổi thơng số thể trạng chăm sóc điều kiện hồn tồn giống hệt
Ví dụ 3:
Trong nghiên cứu mơ hình tái sản xuất mở rộng, Marx xem xét hệ thống gồm hai khu vực: Khu vực I sản xuất tư liệu sản xuất khu vực II sản xuất tư liệu tiêu dùng Marx đặt giả thuyết khu vực I có vai trị định khu vực II, với giả thiết hệ cô lập với nhau, nghĩa khơng có ngoại thương
Quan hệ giả thuyết giả thiết nghiên cứu:
Giả thuyết nhận định sơ bộ, kết luận giả định nghiên cứu, luận điểm khoa học mà người nghiên cứu đặt Giả thuyết cần chứng minh bác bỏ
Còn giả thiết điều kiện giả định nghiên cứu Giả thiết đặt để lý tưởng hóa điều kiện thực nghiệm Giả thiết khơng cần phải chứng minh, bị bác bỏ điều kiện giả định lý tưởng, lý tưởng đến mức làm cho kết nghiên cứu trở nên nghiệm
Phương pháp đặt giả thiết nghiên cứu:
Đặt giả thiết nghiên cứu đưa điều kiện giả định nhằm lý tưởng hóa điều kiện để chứng minh giả thuyết
Giả thiết, tức điều kiện giả định hình thành cách lược bỏ số điều kiện (tức số biến) khơng có có mối liên hệ trực tiếp với luận để chứng minh giả thuyết nghiên cứu
Lựa chọn điều kiện biến để đặt giả thiết, tức để lý tưởng hóa, yêu cầu nghiên cứu định
Đặt giả thiết khâu nghiên cứu? Có nhiều cách đặt giả thiết nghiên cứu:
- Có thể đặt giả thiết về đối tượng nghiên cứu: Ví dụ, kết thí nghiệm nước sơi 1000C, với giả thiết nước nguyên chất, đốt nóng môi trường với áp suất atm
- Có thể đặt giả thiết phương pháp: Ví dụ, kết thí nghiệm cho thấy giống lúa A cho suất cao giống lúa B, với giả thiết, phương pháp thí nghiệm hồn ruộng thực nghiệm ruộng đối chứng
(21)21
- Có thể đặt giả thiết tính lập hệ thống: Marx đặt giả thuyết trình tái sản xuất mở rộng quốc gia, khu vực I đóng vai trị định tới khu vực II, với giả thiết khơng có ngoại thương quốc gia
- Có thể đặt giả thiết mơi trường tác động: Ví dụ, quan sát lực cạnh tranh doanh nghiệp với giả thiết, doanh nghiệp đặt môi trường kinh tế thị trường khiết, khơng có yếu tố can thiệp mang tính hành
- V.v
Qua ví dụ trên, nêu nguyên tắc chung cách đặt giả thiết là: Giữ cố định không đổi số yếu tố để quan sát biến động số yếu tố
8 Biện luận kết nghiên cứu
Sau thu kết nghiên cứu giả thuyết nêu, thu kết hoàn toàn ngược lại giả thuyết nêu, người nghiên cứu phải thực công việc gọi “Biện luận kết nghiên cứu”, ngành Y gọi “Bàn luận kết quả”
Vì phải biện luận kết quả?
Chính quan sát thực nghiệm nào, người nghiên cứu phải chấp nhận giá thiết, nhằm lý tưởng hóa điều kiện quan sát thực nghiệm, mà thực tế khơng có điều kiện lý tưởng nêu giả thiết
IV THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
1 Thông tin dùng làm nghiên cứu khoa học
NCKH q trình thu thập thơng tin chế biến (xử lý) thông tin
Không nghiên cứu không cần thông tin Không khâu trong, tồn q trình nghiên cứu khơng cần thông tin Thông tin cần thiết tất trường hợp sau:
- Làm rõ lý nghiên cứu; Tìm hiểu lịch sử nghiên cứu; Phát vấn đề nghiên cứu; Xác định mục tiêu nghiên cứu; Đặt câu hởi nghiên cứu; Đặt giả thuyết nghiên cứu; Tìm kiếm luận để chứng minh giả thuyết
2 Thu thập thong tin nghiên cứu khoa học a Có khác biệt khoa học
Nếu nói đến khác biệt khoa học phương pháp, cách thu thập thập tin khác biệt quan trọng khoa học Bảng sau, vài khác biệt
Bảng 1: Sự khác biệt khoa học
(22)22
Sử học Sử liệu
Văn học Các tác phẩm văn học Nghệ thuật Các tác phẩm nghệ thuật Toán học Các lý thuyết toán học
Vật lý học Quan sát và/hoặc Thực nghiệm Hóa học Quan sát và/hoặc Thí nghiệm
Y học Quan sát và/hoặc Thí nghiệm mơ hình sinh học Thiên văn học Số liệu quan trắc
Tâm lý học Tiến hành trắc nghiệm tâm lý Xã hội học Điều tra dư luận xã hội
Lâm học Quan sát trường, phân tích kết quan sát ảnh vệ tinh, phân tích mẫu đất lấy từ rừng
Địa chất học Quan sát trường, quan sát địa vật lý, ảnh vệ tinh, phân tích mẫu đá lấy từ lỗ khoan
Cơng nghệ học Dứt khốt phải thực nghiệm đẻ kiểm chứng ngun lý cơng nghệ mơ hình vật lý
Vân vân
b Có nhóm phương pháp thu thập thơng tin? Có nhóm phương pháp thu thập thơng tin:
- Nhóm I, nhóm phương pháp nghiên cứu tài liệu Đây việc nghiên cứu tài liệu đồng nghiệp trước đế kế thừa thành tựu mà đồng nghiệp trước đạt nghiên cứu
- Nhóm II, nhóm phương pháp phi thực nghiệm Nói “phi thực nghiệm” người nghiên cứu khơng có can thiệp vào đối tượng nghiên cứu, mà quan sát đối tượng nơi diễn trình mà người nghiên cứu sử dụng làm luận
(23)23 Phương pháp chuyên gia bao gồm:
+ Phỏng vấn người có am hiểu có liên quan đến thơng tin
về kiện khoa học
+ Gửi phiếu điều tra (bảng hỏi) để thu thập thông tin liên quan tới kiện khoa học
+ Thảo luận hình thức hội nghị khoa học
- Nhóm III, tiến hành hoạt động thực nghiệm trực tiếp đối tượng khảo sát mơ hình tương tự trình diễn đối tượng nghiên cứu
- Nhóm IV, thực trắc nghiệm (trong kỹ thuật gọi thử nghiệm) đối tượng khảo sát để thu thập thơng tin phản ứng từ phía đối tượng khảo sát
Các nhóm phân biệt theo hai báo: (1) Phương pháp có gây biến đổi trạng thái đối tượng nghiên cứu hay không? Chẳng hạn, tiến hành thí nghiệm phản ứng hố học có gây biến đổi chất sau phản ứng; (2) Có gây biến đối mơi trường q trình thực phương pháp hay khơng? Chẳng hạn, gây biến đổi nhiệt độ, áp suất sau thí nghiệm không thành công
Sự phân biệt đặc điểm nhóm trên bảng sau:
Bảng 2: Các nhóm phương pháp
TT Nhóm phương pháp
Gây biến đổi
Các tham số trạng thái đối tượng
Môi trường quanh đối tượng
I Nghiên cứu tài liệu Không Không
II Phi thực nghiệm Khơng Khơng
III Trắc nghiệm/Thử nghiệm Khơng Có
IV Thực nghiệm Có Có
c Chọn mẫu khảo sát
Bất kể nghiên cứu lĩnh vực nào, người nghiên cứu phải chọn mẫu Nếu sử dụng khái niệm “khách thể nghiên cứu”, mẫu khảo sát lựa chọn từ “khách thể nghiên cứu + đối tượng nghiên cứu” Có thể xem xét vài ví dụ chọn mẫu:
- Chọn địa điểm khảo sát hành trình điều tra tài nguyên; - Chọn nhóm xã hội để điều tra dư luận xã hội;
- Chọn mẫu vật liệu để khảo nghiệm tính chất cơ, lý, hóa nghiên cứu vật liệu;
(24)24
Việc chọn mẫu có ảnh hưởng định tới độ tin cậy kết nghiên cứu chi phí nguồn lực cho công khảo sát Việc chọn mẫu phải đảm bảo tính ngẫu nhiên, phải mang tính đại diện, tránh chọn mẫu theo định hướng chủ quan người nghiên cứu
Có hai loại mẫu xem xét trình chọn mẫu: Mẫu phi xác suất:
Mẫu phi xác suất loại mẫu chọn khách thể (quần thể) có thành phần xem đồng Chẳng hạn, điều tra điều kiện sinh hoạt khu chung cư dành cho công nhân khu cơng nghiệp, người nghiên cứu chọn vấn hộ dân Điều dẫn đến điều mà nhà thống kê học nói, hội chọn đối tượng vấn chung cư (khách thể) khơng tương đương
Có cách chọn mẫu trường hợp mẫu phi xác suất:
Chọn mẫu tùy ý người nghiên cứu vào hộ dân đế vấn
Chọn mẫu phán đoán người nghiên cứu cố ý lựa chọn vài hộ dân
trong khu dân cư, ví dụ: tìm hộ dân nghèo hộ dân giả khu dân cư để xem mức độ phàn nàn họ có khác nhiều khơng
Chọn mẫu định ngạch người nghiên cứu sơ phân hạng mẫu trước chọn
mẫu hai phương pháp Chẳng hạn, khu lao động nghèo, chia sơ nhóm hộ có điều kiện sống tốt chút, nhóm hộ có điều kiện sống hơn, sau lấy mẫu hai phương pháp
Đối với loại mẫu phi xác suất, người ta không quan tâm đến cấu xã hội mẫu tỷ lệ % mẫu so với khách thể nghiên cứu
Mẫu xác suất:
Chọn mẫu xác suất chọn ngẫu nhiên, theo tiêu chí mẫu để đảm bảo mẫu có tính đại diện Chẳng hạn, cần điều tra xung đột môi trường khu công nghiệp mỏ Mẫu gồm thành phần khác biệt nhau: (1) Nhân viên xí nghiệp mỏ bên gây ô nhiễm cho dân chúng; (2) Dân cư nhóm bị nhiễm; (3) Cơ quan quản lý môi trường, người phán xét trách nhiệm xung đột môi trường
Đối với mẫu xác suất, người nghiên cứu có số cách chọn thông dụng sau:
- Lấy mẫu ngẫu nhiên: cách chọn mẫu cho đơn vị lấy mẫu có
hội diện mẫu Ví dụ, điều tra xung đột mơi trường nói trên, người nghiên cứu vấn ngẫu nhiên thành phần
(25)25
định, đến ngã ba, ngã tư, rẽ phải; đến ngã ba, ngã tư rẽ trái, phát hết phiếu dừng
- Lấy mẫu ngẫu nhiên phân tầng trong trường hợp này, đối tượng chia
thành nhiều lớp, lớp có đặc trưng đồng Như vậy, từ lớp, người nghiên cứu thực theo kỹ thuật lấy mẫu ngẫu nhiên
Cách lấy mẫu cho phép phân tích số liệu tồn diện, có nhược điểm phải biết trước thông tin để phân tầng, phải tổ chức cấu trúc riêng biệt lớp
- Lấy mẫu hệ thống phân tầng đối tượng điều tra gồm nhiều tập hợp không đồng liên quan đến thuộc tính cần nghiên cứu Lấy mẫu thực sở phân chia đối tượng thành nhiều lớp, lớp có đặc trưng đồng Đối với lớp, người nghiên cứu thực theo kỹ thuật lấy mẫu hệ thống
- Lấy mẫu cụm đối tượng điều tra chia thành nhiều cụm tương tự
như chia lớp kỹ thuật lấy mẫu phân tầng, có điều khác cụm khơng chứa đựng đơn vị đồng nhất, mà dị biệt
V THỰC HIỆN MỘT DỰ ÁN TRONG CUỘC THI KHOA HỌC KỸ THUẬT
1.Các bước thực dự án khoa học kĩ thuật
a. Đối với dự án khoa học
Xác định câu hỏi nghiên cứu
- Lựa chọn chủ đề Thu hẹp chủ đề cách xem xét trường hợp đặc biệt
- Tiến hành nghiên cứu tổng quan viết dự thảo đề cương nghiên cứu - Nêu giả thuyết khoa học nêu mục đích nghiên cứu
Kế hoạch phương pháp nghiên cứu
-Xây dựng kế hoạch nghiên cứu/thiết kế thí nghiệm
- Yêu cầu phê duyệt dự án (điền mẫu phiếu xin chữ ký phê duyệt) - Viết báo cáo nghiên cứu tổng quan
Thực kế hoạch nghiên cứu
- Thu thập tài liệu thiết bị thí nghiệm; xây dựng thời gian biểu phịng thí nghiệm
- Tiến hành thí nghiệm Ghi lại liệu định lượng định tính - Phân tích liệu, áp dụng phương pháp thống kê thích hợp
- Lặp lại thí nghiệm, cần thiết, nhằm triệt để khám phá vấn đề - Đưa kết luận
(26)26 - Viết tóm tắt báo cáo
Trình bày kết nghiên cứu
- Ghi lại hình ảnh để giới thiệu dự án
- Làm thuyết trình dự án trước giáo viên và/hoặc bạn lớp - Thiết kế poster để giới thiệu dự án thi khoa học kĩ thuật
b.Đối với dự án kĩ thuật máy tính
Xác định vấn đề nghiên cứu
- Xác định nhu cầu tiếp nhận yêu cầu
1. Thiết kế phương pháp
- Phát triển tiêu chuẩn thiết kế
- Thực việc tìm kiếm tài liệu nghiên cứu tổng quan - Chuẩn bị thiết kế sơ thuật toán dạng sơ đồ khối
2. Thực hiện: Xây dựng kiểm tra
- Sản xuất mẫu viết chương trình máy tính - Kiểm tra mẫu/chương trình máy tính - Thiết kế lại, cần thiết
3. Trình bày kết nghiên cứu
- Ghi lại hình ảnh để giới thiệu dự án
- Làm thuyết trình dự án trước giáo viên và/hoặc bạn lớp - Thiết kế poster để giới thiệu dự án thi khoa học kĩ thuật
2 Một số vấn đề cụ thể
a.Lựa chọn chủ đề nghiên cứu
Chọn chủ đề quan tâm
- Xuất phát từ sở thích âm nhạc, hội họa, thể thao, nảy sinh để tìm hiểu, điều tra; cung cấp ý tưởng cho dự án khoa học
- Sự quan tâm bắt nguồn từ tạp chí báo viết kiện liên quan đến khoa học đề tài/dự án khoa học
- Nhiều nguồn thông tin liên quan đến chủ đề tạo thắc mắc cần giải đáp
- Thông tin từ vấn đề khoa học mạng tạo ý giúp cho việc hình thành ý tưởng khoa học
Xác định tính khả thi dự án
(27)27
- Dự án hồn thành khoảng thời gian cho phép? Nếu dự án cần tiến hành thí nghiệm nghiên cứu có đủ thời gian cần thiết để kiểm tra thực lại thí nghiệm thời gian cho phép hay khơng?
- Việc thực dự án có phụ thuộc vào điều kiện môi trường, thời gian, thời điểm hay khơng? (Ví dụ: cần thời điểm thích hợp năm để quan sát hay thu thập mẫu liệu)
- Phịng thí nghiệm hay tài nguyên khác để thực thực dự án có đầy đủ, đáp ứng u cầu khơng?
- Chi phí hồn thành dự án: Liệu có đủ chi phí để thực hiện? Có cần thiết bị đặc biệt mà chưa có? Liệu có thiết bị thực dự án?
- Dự án có phù hợp với quy định liên quan đến nghiên cứu khoa học?
b. Hoàn thành tài liệu cần thiết cho dự án
Hoàn thành mẫu phiếu theo quy đinh xin ý kiến phê duyệt trước sau tiến hành dự án, bao gồm:
- Phiếu học sinh (Phiếu 1A);
- Phiếu phê duyệt dự án (Phiếu 1B);
- Phiếu người hướng dẫn/bảo trợ (Phiếu 1);
- Kế hoạch nghiên cứu (theo mẫu hướng dẫn kèm theo Phiếu 1A); - Báo cáo kết nghiên cứu;
- Phiếu xác nhận quan nghiên cứu (nếu có);
- Phiếu xác nhận nhà khoa học chuyên ngành (nếu có); - Phiếu đánh giá rủi ro (nếu có);
- Phiếu dự án tiếp tục (nếu có);
- Phiếu tham gia người (nếu có); - Phiếu cho phép thơng tin (nếu có);
- Phiếu nghiên cứu động vật có xương sống (nếu có); - Phiếu đánh giá rủi ro chất nguy hiểm (nếu có); - Phiếu sử dụng mơ người động vật (nếu có)
Nếu dự án liên quan đến vật liệu động vật liệt kê đây, cần phải có chấp thuận quan có thẩm quyền trước bắt đầu thực
- Vi sinh vật, DNA, mô, máu, dịch thể, động vật có xương sống - Đối tượng người
(28)28
Đây thủ tục cần thiết để bảo vệ an toàn cho thân cộng đồng, bảo vệ môi trường, đảm bảo tôn trọng quy định pháp luật
Lập sổ tay khoa học
Một điều quan trọng thực dự án khoa học tài liệu hướng dẫn Các mục ghi bước thí nghiệm cần đầy đủ để giúp cho người khác làm lại thí nghiệm
Điều cần làm bắt đầu dự án lập sổ tay khoa học Cuốn sổ ghi lại suy nghĩ, việc làm phát triển vấn đề suốt trình thực dự án Sổ tay khoa học minh chứng đảm bảo người thực làm (không giả mạo) Cuốn sổ ghi lại nhật kí làm việc cách khoa học trang giấy có mối quan hệ chặt chẽ với Vì vậy, cần bảo quản thật tốt tránh làm trang tài liệu bị thất lạc
Khi chuẩn bị sổ tay khoa học, ta cần: - Viết tên lên trang bìa
- Mỗi trang sổ phải đánh số
- Chia sổ thành phần khác đặt mục lục trang Thông thường, người ta chia sổ tay khoa học thành bốn phần:
Phần 1: Bắt đầu tìm kiếm cho ý tưởng cách liệt kê chủ đề vấn đề mà ta điều tra, suy nghĩ thể loại
Phần 2: Nhật kí nghiên cứu tổng quan chủ đề Đối với lần thực nghiên cứu tổng quan, viết tên thư viện, ngày đầu trang mới; danh sách nguồn tư liệu kiểm tra; ghi tất thông tin cần thiết để thực trích dẫn mà ta cần viết báo cáo toàn văn
Phần 3: Ghi chép thí nghiệm thiết kế kỹ thuật, kế hoạch nghiên cứu, thu thập liệu phân tích liệu
Phần 4: Ghi chép hoạt động hàng ngày, ghi nhận lại kết thu liên quan đến dự án nghiên cứu Sau ghi lại kết quả, cần viết thêm "thảo luận" "giải thích" trước viết kết luận riêng
- Cuốn sổ tay phải ghi lại tất bước nghiên cứu cách khoa học, từ khởi đầu đến hoàn thành dự án Cuốn sổ tay khoa học bao gồm nghiên cứu tổng quan thực nghiệm; phát triển ý tưởng sản phẩm đánh giá riêng tất tính tốn suốt q trình làm việc Cần dành mục sổ tay khoa học để ghi lại công việc thực người khác nhóm Chú ý ghi ngày tháng lấy chữ kí tất thành viên nhóm thực cơng việc
- Khi tạo thêm mục sổ tay khoa học, nên bắt đầu vào trang làm theo hướng dẫn sau:
+ Viết thêm mục sau công việc thực
(29)29 để đảm bảo tính thống
+ Ký ghi rõ ngày tháng tất mục sổ + Đánh dấu đặt tiêu đề phần cách rõ ràng + Viết rõ ràng sẽ, ngôn ngữ dễ hiểu
+ Minh họa hình ảnh cần thiết (Một hình ảnh giá trị ngàn chữ)
+ Ghi lại tất thứ cách chi tiết
+ Gán tiêu đề, nhãn ngày tháng vào tất biểu đồ bảng + Buộc, kẹp hình ảnh in từ máy tính, hình chụp vào nhật ký + Ghi tên người chứng kiến công việc nghiên cứu
+ Không loại bỏ xé bỏ mục từ sổ tay khoa học (Những nghĩ "ngu ngốc" thời điểm tài sản lớn sau này)
c. Nghiên cứu tổng quan
Nơi tốt để bắt đầu thực nghiên cứu chủ đề thư viện Thư viện có tạp chí, báo, sách chủ đề này, tài liệu tham khảo khoa học tài liệu điện tử, Mỗi thơng tin cung cấp số khía cạnh chủ đề
Có nhiều khả tìm thấy mà cần thư viện cơng cộng thư viện trường đại học Tạp chí khoa học tìm thấy thư viện Bài viết tạp chí khoa học có số thông tin cập nhật nhiều chủ đề thời nghiên cứu khoa học Có tạp chí khoa học cụ thể cho lĩnh vực khoa học
Ngày nay, hầu hết thư viện có sở liệu máy tính Điều làm cho việc tìm kiếm sách tạp chí khoa học trở nên dễ dàng
Internet cơng cụ có giá trị cho học sinh làm nghiên cứu khoa học Khi tiến hành tìm kiếm Internet, cần đảm bảo chắn nguồn thông tin sử dụng đáng tin cậy
Thông tin mà sử dụng mạng cần trích dẫn giống trích dẫn sách tạp chí: tác giả, tiêu đề, nhà xuất quyền Tốt tải tất thứ ta sử dụng, bao gồm địa trang mạng
Cần lưu ý nghiên cứu tổng quan tài liệu tham khảo cung cấp tảng vững cho giả thuyết khoa học thí nghiệm
d. Đưa giả thuyết khoa học đặt mục tiêu
Giả thuyết khoa học
(30)30
không giúp cho việc khẳng định bác bỏ giả thuyết đưa
Đặt mục tiêu
Một điều quan trọng tóm tắt cơng việc cần giải dự án tuyên bố mục tiêu Đây việc làm thường thấy dự án máy tính kỹ thuật Không phải kiểm nghiệm giả thuyết, dự án thường liên quan đến phát triển thiết bị mới, vật liệu, chương trình máy tính mơ hình
e. Thiết kế thí nghiệm lập kế hoạch nghiên cứu
Rà soát lại tất ý tưởng thiết kế sổ tay khoa học trình bày lại ý tưởng sơ đồ Đây điều cần thiết dự án kỹ thuật máy tính
Khi phát triển thiết kế thí nghiệm cần xem xét câu hỏi sau đây:
- Thiết kế kiểm nghiệm giả thuyết đạt mục tiêu đề ra? - Những yếu tố ảnh hưởng đến thí nghiệm? Sự phụ thuộc và/hoặc độc lập yếu tố nào?
f. Tiến hành thí nghiệm nghiên cứu
Sau hồn thành thiết kế thí nghiệm, tiến hành lập kế hoạch tổ chức thực thí nghiệm Việc thực thí nghiệm phải đặt điều kiện kiểm sốt Trong q trình tiến hành thí nghiệm cần phải thường xuyên ghi lưu trữ diễn biến kết q trình thí nghiệm sổ tay khoa học
Tài liệu hóa tất thứ thực hiện, kể việc nói chuyện với người dự án
Thường xuyên vào thư viện để nghiên cứu, đến phịng thí nghiệm để thực hành
Trước bắt đầu thí nghiệm
- Tổ chức tất tài liệu trang thiết bị để sẵn sàng cho sử dụng cần Phác thảo thủ tục tạo thời gian biểu hợp lí
- Xây dựng đề cương ước lượng thời gian để hoàn thành phần việc thí nghiệm:
+ Tồn thí nghiệm hồn thành lúc?
+ Cần phải thực nhiều buổi khác để hồn thành thí nghiệm? + Những kế hoạch cần phải thực buổi thí nghiệm?
+ Cần thiết bị để đo lường kết quả? Cách sử dụng chúng? Liệu cơng cụ cho phép đo lường kết xác?
(31)31
- Bố trí sổ tay khoa học giấy nháp cho tiện dụng Thiết kế bảng biểu đồ ta muốn sử dụng trước bắt đầu thí nghiệm
- Bố trí máy quay vị trí làm việc Chiếc máy quay cơng cụ hữu ích cho tài liệu dự án Mọi người xem lại hình ảnh thực thí nghiệm, sử dụng máy quay để ghi lại tiến trình kết thí nghiệm
- Hồn thành tất mẫu xin cấp giấy chứng nhận mẫu đơn phù hợp Cần đảm bảo chắn hoàn thành kế hoạch nghiên cứu tất biểu mẫu cần thiết theo quy định trước bắt đầu thí nghiệm
Bắt đầu thí nghiệm
- Thực phép đo định kỳ ghi kết vào sổ tay khoa học - Lặp lại thí nghiệm, cần thiết để kiểm tra tính xác kết - Dựa vào kết đo, cần phải làm rõ chí làm thay đổi giả thuyết, thiết kế lại thí nghiệm, thực lại quy trình từ đầu
- Lưu ý:
+ Không nên loại bỏ liệu sổ tay khoa học
+ Thảo luận với giáo viên hướng dẫn cải tiến thí nghiệm và, cần thiết, bắt đầu lại trình thực nghiệm lần
g. Phân tích liệu thí nghiệm
Tổ chức lại liệu thu từ thí nghiệm để tìm kiếm quy luật xu hướng từ bảng liệu Có thể sử dụng chương trình phần mềm máy tính Microsoft Excel Vernier Graphical Analysis cho việc phân tích liệu thực nghiệm chúng trợ giúp vẽ đồ thị liệu từ bảng tính
Xác định mối liên hệ
Từ liệu thực nghiệm, tính tốn để tìm quy luật (xu hướng) công cụ thống kê tốn học Hầu hết máy tính trang bị phần mềm khoa học cho phép tính tốn số liệu thống kê đặc trưng, chẳng hạn tính giá trị trung bình:
Vẽ đồ thị: Đồ thị ý tưởng tốt để biểu diễn phụ thuộc đại lượng biến thiên công cụ trợ giúp phát quy luật bảng liệu thực nghiệm Vẽ đồ thị thực giấy trắng sử dụng phần mềm máy tính Microsoft Excel, Vernier Graphical Analysis, KaleidaGraph, Mathcad Tùy vào bảng liệu, sử dụng kiểu đồ thị khác Sau ví dụ loại biểu đồ phổ biến:
+ Đồ thị đường nét liền, nét đứt + Đồ thị đoạn
(32)32 + Biểu đồ
Độ xác
Sai số phần trăm: Nếu biết giá trị chấp nhận (từ nghiên cứu khác tương tự, giá trị xác, ), so sánh kết thực nghiệm thu cách tính sai số phần trăm
Để phân tích mức độ sai số kết thu được, cần trả lời câu hỏi sau đây:
- Đâu hạn chế thí nghiệm?
- Làm để giảm thiểu biến không liên quan? - Nguyên nhân gây sai số?
- Đã có sai sót q trình thí nghiệm?
- Làm để cải thiện thiết kế thí nghiệm nghiên cứu tiếp theo?
h. Tìm quy luật đưa kết luận
Sau phân tích liệu thí nghiệm thời điểm xem xét phân tích kết thu Q trình xem xét, phân tích để tìm quy luật đưa kết luận cần trả lời câu hỏi sau:
- Dữ liệu thu thập đầy đủ chưa? - Có cần phải thu thập thêm liệu không?
- Đã xác định biến kiểm soát chúng cách chưa? Những biến quan trọng nhất?
- Cần làm để kết nghiên cứu dự án so sánh với kết nghiên cứu khác?
- Liệu kết thu có hợp lý?
- Có quy luật bảng liệu thu hai mặt định tính định lượng?
- Giải thích quy luật nào?
- Làm để kết đến với xã hội đến với nhà khoa học khác làm việc lĩnh vực?
- Có cần làm thực nghiệm nhiều hay khơng?
- Liệu kết có cho phép khẳng định giả thuyết khoa học? Nếu không khơng? Chúng ta kiểm nghiệm giả thuyết chưa?
Cần phải tự đặt trả lời nhiều câu hỏi dự án Điều giúp cho việc định hướng suy nghĩ định có cần phải sửa đổi, làm lại, kết thúc dự án
(33)33
trùng với lý thuyết biết Đôi phát lớn lại thông qua mà trước ta cho sai lầm
i. Viết báo cáo
Báo cáo cung cấp nhìn tồn diện chủ đề cho độc giả quan tâm Báo cáo nên chứa đựng thơng tin thu thập q trình nghiên cứu mô tả đầy đủ trình thực nghiệm, liệu thu kết luận
Có hai loại báo cáo nghiên cứu khoa học:
- Loại thứ bình luận tổng quan chủ đề Trong đó, tổng hợp xử lí với số lượng lớn nghiên cứu khoa học công bố liên quan đến chủ đề nghiên cứu Chúng ta không đưa kết luận riêng vào nghiên cứu tổng quan Bình luận tổng quan cần phong phú, trích dẫn nhiều nguồn tư liệu để xác định vị trí chủ đề
- Loại thứ hai báo cáo nghiên cứu mô tả dự án thực nghiệm cụ thể mà ta hồn thành Nó cần có phần tóm tắt, giả thuyết khoa học, thiết kế thí nghiệm, kết thực nghiệm Dữ liệu tóm tắt cần ngắn gọn, thảo luận phân tích kết tài liệu tham khảo cần rõ ràng mạch lạc đầy đủ
Ta viết hai báo cáo riêng biệt, đặt chúng lại với báo cáo tồn văn Cần tìm kiếm kỹ lưỡng tài liệu khoa học xuất chủ đề đề cập dự án Việc giúp thành "chuyên gia" lĩnh vực cụ thể nghiên cứu, điều trang bị cho tự tin chủ đề, lĩnh vực nghiên cứu thảo luận với người khác
Cần sử dụng thuật ngữ khoa học báo cáo Nó giúp cảm thấy thoải mái với chủ đề công việc chuyển tải kiện thông tin mà thu thập cách có tổ chức, rành mạch súc tích
Khi viết báo cáo cho dự án kĩ thuật máy tính, cần cân nhắc: - Đặt tiêu đề báo cáo;
- Viết tóm tắt;
- Giới thiệu: Bối cảnh, tổng quan, cách thực hiện, lịch sử vấn đề ; - Mục tiêu: Thiết bị gì, chương trình hệ thống thiết kế để làm gì? - Vật liệu phương pháp thực nghiệm;
- Mô tả cấu trúc phận Làm để thiết bị, hệ thống chương trình làm việc?
- Trình bày sơ đồ chi tiết thuật tốn;
- Cung cấp đặc tính đo lường thiết bị hệ thống (ví dụ: kích thước, trọng lượng, cấp điện, điện áp tạo ra, phần mềm phần cứng )
(34)34 - Thảo luận phân tích;
- Hệ thống thử nghiệm loạt điều kiện nào? Đồ thị hóa kết thử nghiệm
- Những hạn chế cản trở thiết bị hệ thống trở nên hoàn hảo? - Đề xuất gợi ý để cải thiện
- Kết luận: Các thiết bị hệ thống làm thiết kế để làm gì? - Lời cảm ơn
- Tài liệu tham khảo
Sau tập hợp tất thơng tin, tham khảo bước sau:
(1) Viết đề cương báo cáo, qua cung cấp cấu trúc xương sống cho toàn báo cáo Một phác thảo tốt cung cấp cho hướng đúng, tạo gắn kết, hình thành trật tự báo cáo sở để truyền đạt thơng tin định dạng súc tích
(2) Nếu thường ghi lại lưu ý tổ chức cách xếp lại ghi theo thứ tự mong muốn
(3) Viết đoạn giới thiệu để người đọc làm quen với dự án Làm bật điểm báo với đoạn văn khoảng 50 - 75 từ
(4) Lựa chọn chất liệu từ ghi diễn giải lại văn đặt vào báo
(5) Chú thích trích dẫn nguồn tư liệu cách
(6) Tích hợp tài liệu hỗ trợ Các hình ảnh, sơ đồ, bảng biểu, đồ thị trục ghi cách
(7) Viết đoạn tóm tắt kết luận, ghi rõ khẳng định hay bác bỏ giả thuyết
(8) Viết lời cảm ơn tất tài liệu tham khảo, dù diễn giải trực tiếp vào báo cáo hay trích dẫn
(9) Cung cấp thơng tin nhà tài trợ cách thích hợp (10) Kiểm tra tả, ngữ pháp dấu chấm câu
(11) Đọc to báo cáo kiểm tra cho rõ ràng, dễ đọc (12) Nhờ người khác giúp đọc soát lỗi báo cáo (13) Sửa lỗi
Sử dụng kích thước tiêu chuẩn giấy trắng Sử dụng chỉnh lề tiêu chuẩn Soạn thảo mặt giấy Mang theo báo phần trình diễn trình bày dự án
(35)35
j. Viết tóm tắt báo cáo
Bản tóm tắt phần cuối báo cáo dự án Nó viết sau dự án hồn thành Nó tóm tắt ngắn gọn dự án để thơng báo cho người đọc dự án thực
Thơng thường, tóm tắt trừu tượng bị hạn chế không gian số từ ngữ sử dụng Hãy lựa chọn từ ngữ cách thận trọng trình viết tóm tắt khoa học
Một tóm tắt bao gồm:
(1) Một tuyên bố mục tiêu hay nêu giả thuyết
(2) Thiết kế thí nghiệm, phác thảo mơ tả phương pháp (3) Một tóm tắt kết
(4) Kết luận
Nếu có khơng gian, viết thêm ý tưởng cho nghiên cứu tương lai
Kết luận nên bao gồm tóm tắt phân tích kết trả lời câu hỏi người đọc Nó cần nêu rõ liên quan ý nghĩa kết ứng dụng thực tế nghiên cứu sống ngày
k. Chuẩn bị Poster hình ảnh giới thiệu dự án
Các hình ảnh hiển thị poster có nghĩa quan trọng thu hút ý cung cấp thơng tin cho người xem Hình ảnh hiển thị nên kích thích người xem muốn biết thêm dự án Poster cần phối hợp đồng thời hình ảnh, đồ họa, bảng biểu, với dòng văn súc tích Tiêu đề thú vị thu hút ý khán giả
Lưu ý: Một poster bắt mắt giúp giới thiệu dự án thuyết trình cá nhân cịn quan trọng nhiều
l. Thuyết trình
Chuẩn bị sẵn sàng để giải thích dự án cho người khác, học sinh, cha mẹ học sinh, giáo viên, giám khảo Mô tả phần dự án: từ ý tưởng ban đầu, việc tìm kiếm tài liệu, hình thành câu hỏi vấn đề, giả thuyết, thiết kế thực nghiệm, kết quả, phân tích, kết luận, ứng dụng tương lai Đây điểu quan trọng để chuyển đến người nghe
Dưới số điểm để thuyết trình tốt: - Tích cực tự tin vào cơng việc
- Luyện tập trước gương, trình bày trước thành viên gia đình, bạn bè, lớp học, người khác Có thể ghi hình luyện tập thuyết trình Khi xem lại đoạn video, nhận thấy thói quen hay cách trình bày mà ta muốn thay đổi
- Cố gắng để không đọc từ kịch
(36)36
khác quan tâm muốn biết bạn làm bạn học
- Mặc quần áo thích hợp gọn gàng Mang giày thoải mái Hãy nhớ rằng, ta đại diện cho mình, gia đình chúng ta, trường học
- Giữ liên lạc mắt với người nghe thời gian trình bày
- Sử dụng bảng/áp phích chỗ dựa cơng cụ để giúp bạn thể - Trình bày cơng việc cách nhiệt tình
- Tìm hiểu tên giám khảo Học hỏi từ ban giám khảo cách hỏi họ câu hỏi, u cầu họ có thêm thơng tin gợi ý mà ta tham khảo Hãy ghi lại đề nghị ban giám khảo
- Trả lời tất câu hỏi Nếu bạn không chắn câu trả lời, bạn nói: "Tơi khơng chắn, tơi nghĩ " Nếu bạn khơng biết câu trả lời, bạn cung cấp cho người ý tưởng cách mà bạn tìm thấy câu trả lời cho câu hỏi Nó thích hợp để nói điều giống như: "Đó khơng phải phần nghiên cứu thí nghiệm tơi"
- Kết hợp thơng tin từ gợi ý trình bày Thực hành lần trước chuyển sang mức độ cao
Chúng ta thấy khởi đầu ln q trình khó khăn, bước công việc ngày trở nên dễ dàng Và học sinh dần
trưởng thành thông qua hoạt động nghiên cứu khoa học dành cho học sinh trung học, kiến thức kĩ năng./
VI MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý TRONG CUỘC THI KHKT NĂM 2017
1 Những điểm cần nhấn mạnh Cuộc thi cấp tỉnh, quốc gia Trong dự thảo Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, nghiên cứu khoa học kỹ thuật đưa thành hoạt động tự chọn dành cho học sinh từ lớp đến lớp 12 nhằm khuyến khích học sinh trung học nghiên cứu, sáng tạo khoa học, công nghệ, kỹ thuật vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn sống; góp phần hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất trung thực, tự trọng, tự tin, có tinh thần vượt khó, chấp hành kỷ luật pháp luật, ; lực phát giải vấn đề, sáng tạo, tự học, giao tiếp, hợp tác, tính tốn, cơng nghệ thông tin – truyền thông,
Từ việc phân tích, đánh giá kết đạt được, điểm hạn chế, nguyên nhân hạn chế; yêu cầu định hướng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng Cuộc thi khoa học kĩ thuật dành cho học sinh trung học thời gian tới, Bộ GDĐT thực giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học Cuộc thi khoa học kĩ thuật dành cho học sinh trung học sau:
(37)37
nghiên cứu khoa học kĩ thuật học sinh, nhằm tạo động đắn cho học sinh nghiên cứu khoa học tham gia Cuộc thi khoa học kĩ thuật cấp quốc gia, tránh đầu tư mức người lớn trình thực dự án dự thi học sinh, làm hạn chế sáng tạo học sinh, đồng thời có ảnh hưởng tiêu cực đến hình thành phát triển phẩm chất học sinh
2 Hạn chế dự án tập thể có biểu “dựa dẫm”, “ăn theo” cách quy định có phân biệt mức độ đóng góp khác vào kết nghiên cứu người thứ (nhóm trưởng) người thứ hai
3 Kiểm sốt q trình thực dự án học sinh cách quy định rõ trách nhiệm phê duyệt, xác nhận người bảo trợ, người hướng dẫn, quan hỗ trợ học sinh nghiên cứu dự án, Hội đồng thẩm định khoa học cấp tỉnh hồ sơ dự thi học sinh:
- Mỗi dự án dự thi có 01 giáo viên trung học bảo trợ, đồng thời người hướng dẫn, thủ trưởng sở giáo dục trung học có học sinh dự thi định cử Người bảo trợ phải kí phê duyệt Kế hoạch nghiên cứu trước học sinh tiến hành nghiên cứu (Phiếu phê duyệt dự án)
- Ngoài người bảo trợ thủ trưởng sở giáo dục trung học cử, dự án dự thi có thêm người hướng dẫn khoa học nhà khoa học chuyên ngành thuộc trường đại học, viện nghiên cứu, sở khoa học công nghệ Trường hợp dự án có nhà khoa học chuyên ngành tham gia hướng dẫn phải có xác nhận nhà khoa học chuyên ngành (Phiếu xác nhận nhà khoa học chuyên ngành)
- Trường hợp dự án có nội dung nghiên cứu thực quan nghiên cứu trường đại học, viện nghiên cứu, sở khoa học cơng nghệ phải có xác nhận quan nghiên cứu (Phiếu xác nhận quan nghiên cứu)
4 Quy định chặt chẽ quy trình chấm thi để đánh giá cách xác lực thực học sinh Cụ thể q trình chấm thi, tiêu chí chấm dự án xem xét, đánh giá dựa kết nghiên cứu cho điểm sau xem xét, đối chiếu với minh chứng khoa học trình nghiên cứu thể phiếu quy định hồ sơ dự thi sổ tay nghiên cứu khoa học học sinh
5 Quy định thí sinh đoạt giải Nhất vịng thi lĩnh vực có khả trình bày tiếng Anh tham gia vịng thi tồn Tại vịng thi tồn cuộc, thí sinh trình bày dự án trả lời câu hỏi giám khảo tiếng Anh
6 Quy định chặt chẽ trách nhiệm tiêu chí lựa chọn giám khảo Cuộc thi cấp quốc gia, đảm bảo chọn giám khảo có phẩm chất lực tốt, đáp ứng yêu cầu Cuộc thi; giám khảo chấm thi vịng tồn phải đáp ứng lực tiếng Anh chuyên ngành để vấn thí sinh tiếng Anh
(38)38
của học sinh, với tham gia giám sát, quản lí phân cấp theo đơn vị trường, phòng GDĐT, sở GDĐT quyền theo dõi, giám sát cao Bộ GDĐT để đảm bảo tiết kiệm, hiệu công tác tổ chức Cuộc thi, đồng thời đảm bảo công khai, minh bạch Cuộc thi
2 Những vấn đề đặt cho việc nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học kỹ thuật thi khoa học kỹ thuật học sinh trung học
1 Cần phân tích, đánh giá dự án khoa học kĩ thuật học sinh năm vừa qua để làm rõ mặt đạt được, điểm hạn chế, từ xác định định hướng nhằm nâng cao chất lượng khoa học, đáp ứng yêu cầu trình độ phát triển khoa học giới
2 Nhằm định hướng cụ thể cho học sinh việc lựa chọn hướng nghiên cứu xác định vấn đề nghiên cứu, nhà trường, giáo viên, nhà khoa học cần quan tâm, giúp đỡ học sinh tìm hiểu vấn đề khoa học, kĩ thuật đặt ra, giới quan tâm, tìm hiểu sâu hướng nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học mức độ yêu cầu kết nghiên cứu nước
3 Các nhà trường, giáo viên học sinh cần chủ động liên hệ với trường đại học, viện nghiên cứu tổ chức khoa học cơng nghệ để tìm hiểu hướng nghiên cứu triển khai trường đại học, việc nghiên cứu; tranh thủ hỗ trợ tổ chức khoa học công nghệ về: cán hướng dẫn khoa học, tham gia đề tài khoa học kĩ thuật, sở vật chất, thiết bị, phịng thí nghiệm ;
4 Các giáo viên nhà khoa học tham gia hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học cần phải xác định quy trình hợp lí sử dụng phương pháp hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học kĩ thuật, nhằm phát huy cao tự tự lực, sáng tạo học sinh
5 Đổi quy trình đánh giá dự án khoa học kĩ thuật học sinh theo hướng tăng cường trách nhiệm giải trình cá nhân giám khảo Kết hợp đánh giá qua hồ sơ nhật kí khoa học với vấn trực tiếp, nhằm đánh giá xác lực học sinh
6 Xác định thực thi giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học kĩ thuật học sinh trường phổ thông chất lượng Cuộc thi khoa học kĩ thuật dành cho học sinh trung học:
- Đưa hoạt động trải nghiệm sáng tạo khoa học kĩ thuật học sinh trở thành thành phần thức chương trình giáo dục phổ thơng, bồi dưỡng cho học sinh phương pháp nghiên cứu khoa học;
(39)39 dẫn học sinh nghiên cứu khoa học;
- Tiếp tục động viên sở giáo dục đại học, viện nghiên cứu hỗ trợ học sinh chuyên môn, người hướng dẫn khoa học, sở vật chất, thiết bị, phịng thí nghiệm cho học sinh nghiên cứu khoa học;
- Khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức khoa học, công nghệ lựa chọn sản phẩm nghiên cứu học sinh để đầu tư, phát triển thành sản phẩm sản xuất đại trà đưa vào sử dụng thực tiễn;
- Xây dựng mạng lưới cựu học sinh Intel ISEF nước giới thiệu với tổ chức quốc tế để em có mơi trường giao lưu, chia sẻ, hỗ trợ nghiên cứu khoa học Đồng thời có giải pháp theo dõi q trình học tập, nghiên cứu học sinh sau đạt giải Cuộ thi KHKT cấp quốc gia
3 Tổ chức Cuộc thi năm 2016- 2017 - Thời gian địa điểm tổ chức
+ Khu vực phía Bắc (dành cho tỉnh, thành phố từ Thừa Thiên - Huế trở ra): Tổ chức Thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, dự kiến từ ngày 06/3/2017 đến ngày 09/3/2017;
+ Khu vực phía Nam (dành cho tỉnh, thành phố từ Đà Nẵng trở vào): Tổ chức Thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, dự kiến từ ngày 13/3/2017 đến ngày 16/3/2016
- Đối tượng dự thi: Học sinh học lớp 8, THCS học THPT - Lĩnh vực dự thi: Các dự án dự thi 22 lĩnh vực bảng đây:
STT Lĩnh vực Lĩnh vực chuyên sâu
1 Khoa động vật học
Hành vi;Tế bào; Mối liên hệ tương tác với môi trường tự nhiên; Gen di truyền; Dinh dưỡng tăng trưởng; Sinh lí; Hệ thống tiến hóa;…
2 Khoa học xã hội hành vi Điều dưỡng phát triển; Tâm lí; Tâm lí nhận thức; Tâm lí xã hội xã hội học;… Hóa Sinh Hóa-Sinh phân tích; Hóa-Sinh tổng hợp; Hóa-Sinh-Y; Hóa-Sinh cấu trúc;… Y Sinh khoa học Sức khỏe Chẩn đoán; Điều trị; Phát triển thử nghiệm dược liệu; Dịch tễ học; Dinh dưỡng; Sinh lí học Bệnh lí học;… Kĩ thuật Y
Sinh
Vật liệu Y Sinh; Cơ chế Sinh học; Thiết bị Y sinh; Kỹ thuật tế bào mô; Sinh học tổng hợp;…
(40)40
vơ cơ; Hóa vật liệu; Hóa hữu cơ; Hóa Lý;…
Sinh họctrên máy tính Sinh -Tin
Kĩ thuật Y sinh;Dược lítrênmáy tính; Sinh học mơ hìnhtrênmáy tính; Tiến hóa sinh học trênmáy tính; Khoa học thần kinh trênmáy tính; Gen;…
9
Khoa học Trái đất Môi trường
Khí quyển; Khí hậu; Ảnh hưởng mơi trường lên hệ sinh thái; Địa chất; Nước;…
10 Hệ nhúng thống Vi điều khiển; Giao tiếp mạng liệu; Quang học; Cảm biến; Gia cơng tín hiệu;… 11 Năng lượng: Hóa học Nhiên liệu thay thế; Năng lượng hóa thạch; Phát triển tế bào nhiên liệu pin; Vật liệu lượng mặt trời;… 12 Năng lượng: Vật lí Năng lượng thủy điện; Năng lượng hạt nhân; Năng lượng mặt trời; Năng lượng nhiệt; Năng lượng gió;…
13 Kĩ thuật khí
Kĩ thuật hàng khơng vũ trụ; Kĩ thuật dân dụng; Cơ khí máy tính; Lí thuyết điều khiển; Hệ thống vận tải mặt đất; Kĩ thuật gia cơng cơng nghiệp; Kĩ thuật khí; Hệ thống hàng hải;…
14 Kĩ thuật môi trường
Xử lí mơi trường phương pháp sinh học; Khai thác đất; Kiểm sốt nhiễm; Quản lí chất thải tái sử dụng; Quản lí nguồn nước;…
15 Khoa học vật liệu
Vật liệu sinh học; Gốm Thủy tinh; Vật liệu composite; Lí thuyết tính tốn; Vật liệu điện tử, quang từ; Vật liệu nano;Pơ-li-me;…
16 Tốn học Đại số; Phân tích; Rời rạc; Lý thuyết Game Graph; Hình học Tô pô; Lý thuyết số; Xác suất thống kê;… 17 Vi Sinh Vi trùng kháng sinh; Vi sinh ứng dụng;Vi khuẩn; Vi sinh môi trường; Kháng sinh tổng hợp; Vi-rút;…
18 Vật Thiên văn lí
Thiên văn học Vũ trụ học; Vật lí nguyên tử, phân tử quang học;Lý - Sinh; Vật lí máy tính; Vật lí thiên văn; Vật liệu đo; Từ, Điện từ Plasma; Cơ học;Vật lí hạt hạt nhân; Quang học; La-de; Thu phát sóng điện từ; Lượng tử máy tính; Vật lí lí thuyết;…
19 Khoa Thực vật học
(41)41
20 Rô bốt máy thơng minh Máy sinh học; Lí thuyết điều khiển; Rô bốt động lực;… 21 Phần mềm hệ thống Thuật tốn; An ninh máy tính; Cơ sở liệu; Hệ điều hành; Ngơn ngữ lập trình;… 22 Y học chuyển dịch Khám bệnh chẩn đốn; Phịng bệnh; Điều trị; Kiểm định thuốc; Nghiên cứu tiền lâm sàng;…
Bảng 4: Danh mục lĩnh vực dự thi
- Nội dung thi: Nội dung thi kết nghiên cứu dự án khoa học hoặcdự án kĩ thuật (sau gọi chung dự án) thuộc lĩnh vực Cuộc thi
- Dự án 01 học sinh (gọi dự án cá nhân) 02 học sinh (gọi dự án tập thể) Dự án tập thể phải có phân biệt mức độ khác đóng góp vào kết nghiên cứu người thứ nhất(nhóm trưởng) người thứ hai Mỗi học sinh tham gia 01 dự án dự thi
- Người hướng dẫn: Mỗi dự án dự thi có 01 giáo viên trung học(đang công tác sở giáo dục trung học có học sinh dự thi) bảo trợ,do thủ trưởng sở giáo dục trung học có học sinh dự thi định cử.Một giáo viên bảo trợ tối đa 02 dự án KHKT học sinh thời gian Người bảo trợ phải kí phê duyệt Kế hoạch nghiên cứu trước học sinh tiến hành nghiên cứu(Phiếu phê duyệt dự án1B) Người bảo trợ đồng thời người hướng dẫn khoa học
Chuyên đề 2:
KỸ NĂNG TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO GIÁO VIÊN VÀ NHÂN VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC
I Một số vấn đề chung lí thuyết tạo động lực 1 Về động lực
Từ góc độ tâm lí học, động lực hiểu thúc đẩy hành động, gắn liền với việc thoả mãn nhu cầu; Từ góc độ quản lí nguồn nhân lực, động lực làm việc khao khát tự nguyện cá nhân nhằm phát huy hướng nỗ lực thân để đạt mục tiêu cá nhân mục tiêu tổ chức Mức độ động lực cao yếu tố đóng góp cho thực tốt cơng việc
(42)42 2 Về lí thuyết tạo động lực
Có nhiều lí thuyết tạo động lực, tán đồng với quan điểm “THUYẾT KỲ VỌNG” tạo động lực Victor Vroom
Theo Victor Vroom để tạo động lực làm việc có yếu tố cấu thành động lực (M), : Sự kì vọng (E); Cách thực (I) Sự coi trọng (V); M tạo thành bới E, I, V:
Công thức đưa sau:
M = E & I & V (có quan điểm diễn đạt: M = E + I + V; có quan điểm M = E x I x V)
- Sự kì vọng E: Niềm tin giá trị công việc; người làm việc tin làm việc chăm đạt điều muốn (cịn gọi kì vọng vào nỗ lực)
- Cách thực I: Người làm việc tin công việc giao khả thi thực với cố gắng thân, làm tốt công việc giao ghi nhận xứng đáng (còn gọi kì vọng vào kết lao động)
- Sự coi trọng E: lãnh đạo tập thể công nhận “Giá trị” kết nỗ lực tưởng thưởng (ghi nhận thưởng công) cho kết công việc
Mỗi cách diễn đạt có ý đồ nó; ví dụ coi M = E x I x V M tiến tới yếu tố E,I,V tiến tới 0; nghĩa cá nhân khơng có kỳ vọng hay thực công việc không tin vào kết không tập thể quan tâm, ghi nhận dẫn đến giảm thiểu động lực; chí khơng có yếu tố động lực khơng!
Để có khái niệm tạo động lực, tóm tắt số quan điểm tạo động lực thơng qua sơ đồ sau:
Hình 1: Các yếu tố thuyết tạo động kì vọng Cá nhân nỗ lực
làm việc
Hoàn thành nhiệm vụ
Các kết công việc
Để đạt Và làm
Mong đợi
Tơi hồn thành cơng việc đến mức độ khơng?
Cơng cụ
Kết cơng việc hồn thành cơng việc đó?
Phối hợp
Tôi đánh giá giá trị kết công việc
(43)43
Hình 2: Tiếp cận tổng hợp trình tạo động : (xem kỹ mối quan hệ trong sơ đồ)
II Kỹ tạo động lực cho giáo viên, nhân viên trường trung học
1 Những lí sau dẫn đến việc người HT phải biết tạo động lực cho GV:
- Đặc điểm nghề giáo viên địi hỏi tính sáng tạo, chủ động cao Những yêu cầu đảm bảo thân người giáo viên có hăng say, tình u nghề hay nói cách khác, người giáo viên có động lực làm việc cao
- Để hoàn thành trách nhiệm thực mục tiêu đổi giáo dục, việc nâng cao lực phẩm chất đội ngũ giáo viên, cán nhà trường cần phải biết tạo nâng cao động lực làm việc cho đội ngũ GV nhân viên nhà trường Hiện GV chịu nhiều sức ép động lực làm việc có xu hướng giảm chịu nhiều áp lực “đổi mới”
Các yếu tố ảnh hưởng tiêu cực đến động lực làm việc giáo viên, nhân viên:
- Thu nhập từ lương phụ cấp nhà nước trả không đủ bảo đảm cho họ có sống đủ “tươm tất”;
- Yêu cầu cơng việc q nặng, ngồi việc đứng lớp hầu hết giáo viên phải kiêm thêm cơng tác khác; gánh nặng bệnh thành tích;
- Người giáo viên có cảm giác nghề làm thầy dường dần vị trí cao đẹp xã hội;
- Người HT thiếu kinh nghiệm, kĩ quản lí làm cho hỗ trợ hiệu trưởng giáo viên nhân viên nhà trường bị hạn chế, số trường hợp vơ tình gây khó khăn cho thực công việc giáo viên, cán Theo Herzberg cần nhận diện yếu tố khơng hài lịng yếu tố hài lòng để tăng cường yếu tố hài lòng nhằm củng cố động lực cho GV NV!
Động Mong muốn làm
việc
Năng lực cá nhân
Nỗ lực làm việc
Trợ giúp tổ chức
Hồn thành cơng việc
Khen thưởng cho cơng việc
Thừa nhận bình đẳng khen thưởng
Thừa nhận “đền bù”cho cá nhân
(44)44
Hình 3: Thuyết hai yếu tố Herzberg
2 Người HT biết để tạo động lực cho GV&NV nhận thức thấu đáo những nội dung sau:
2.1 Người HT phải hiểu nhu cầu đáng GV, NV
Theo A Maslow, nhu cầu người chia thành bậc từ thấp đến cao Khi người thoả mãn nhu cầu bậc đó, họ muốn vươn lên dể thoả mãn nhu cầu bậc cao Các nhu cầu theo thứ tự từ thấp đến cao bao gồm :
- Nhu cầu sinh lí: nhu cầu thiết yếu để người tồn Đó nhu cầu ăn, mặc, trú ngụ mái nhà,… Những nhu cầu thường khơng có tác dụng kích thích người lao động làm việc hiệu khơng thoả mãn họ làm việc uể oải khơng quan tâm tới việc nâng cao suất chất lượng cơng việc
- Nhu cầu an tồn: nhu cầu bảo vệ cho sống không bị nguy hiểm có nghĩa bảo vệ khơng để bị mối đe doạ môi trường xung quanh tới sống người
- Nhu cầu xã hội: nhu cầu giao tiếp với người khác xã hội, muốn có cảm giác thành viên tập thể, hội đồn hay nhóm bạn bè
- Nhu cầu quan tâm, tôn trọng: mong muốn cảm thấy người có ích lĩnh vực đó, người khác cơng nhận, đánh giá cao cảm thấy xứng đáng Đó nhu cầu nhận thức tôn trọng từ người khác Sự thoả mãn nhu cầu nguồn động lực lớn cơng việc
- Nhu cầu hồn thiện (tự thể thân): nhu cầu tự hồn thành nhiệm vụ cách phát huy khả năng, kĩ tiềm thể thân Nhu cầu “vươn lên tầm cao mới”
Có thể nhấn mạnh khía cạnh nhu cầu nhận thức thang bậc nhu cầu theo Maslow:
Do nhân tố môi trường Làm việc
Điều kiện làm việc
Quan hệ cá nhân
Chính sách tổ chức
Chất lượng giám sát
Lương
Khơng hài lịng cơng việc việc
Quy luật: Môi trường làm việc làm tăng mức độ
khơng hài lịng
Do nhân tố nội dung công việc
Cảm giác thành tích
Cảm nhận cơng nhận
Cảm nhận trách nhiệm
Cơ hội thăng tiến
Cảm giác vê nhân cách
Quy luật: Nội dung công việc tốt làm tăng hài lòng
(45)45
- Nhu cầu vật chất: Nhu cầu bảo đảm điều kiện tối thiểu cho sống… - Nhu cầu tinh thần: Nhu cầu an toàn; Nhu cầu tơn trọng; Nhu cầu khảng định mình, thể người có ích, có đóng góp;
Nhà nghiên cứu McClelland nói nhận diện nhu cầu để tạo động lực sau: “Nếu bạn muốn hiểu động đằng sau hành động, tìm chuyện xảy đầu óc người Nếu bạn muốn biết diễn đầu người đừng hỏi anh ta, khơng nói xác Hãy tìm hiểu sở thích giấc mơ Nếu bạn thực điều khoảng thời gian, bạn khám phá chủ đề lặp lặp lại đầu Và dấu hiệu giải thích cho hành động anh ta” ( McClelland )
2.2.Người HT phải hiểu số yếu tố đặc điểm cá nhân GV&NV
Về phía cá nhân người giáo viên, nhân viên yếu tố nhu cầu (như trình bày mục 2.1) động lực làm việc họ bị ảnh hưởng yếu tố thuộc cá nhân sau:
-Mục tiêu cá nhân
Mục tiêu cá nhân đích mà người giáo viên, nhân viên muốn đạt tới, định hướng cho họ nỗ lực hành động để đạt tới đích đặt Mỗi giáo viên có nhiều mục tiêu, phải xem xét mối quan hệ với mục tiêu trường học nơi họ làm việc Cần tạo đồng thuận việc đạt mục tiêu nhà trường giáo viên nhà trường.Vai trò người hiệu trưởng nhà trường quan trọng việc định hướng mục tiêu giáo viên, nhân viên cho phù hợp với mục tiêu nhà trường
-Tính cách cá nhân
Tính cách cá nhân kết hợp thuộc tính tâm lí bền vững người Nó biểu thị thành thái độ, hành vi người người xung quanh Ví dụ, gặp khó khăn hay trở ngại cơng việc người có tính độc lập dám chịu trách nhiệm xem động lực để tâm làm việc tốt hơn; người không dám đối diện với trách nhiệm, sống phụ thuộc vào người khác họ run sợ trước khó khăn họ bỏ công việc
-Năng lực cá nhân
Năng lực cá nhân tạo thành bởi: kiến thức, kĩ năng, thái độ cá nhân công việc.Việc đánh giá lực giáo viên sở để hiệu trưởng nhà trường sử dụng họ cách tốt Người giáo viên thoải mái họ giao công việc phù hợp với khả lực họ họ biết chắn họ hoàn thành cơng việc mức tốt
(46)46
2.3 Các yếu tố thuộc cơng việc nhà trường PTTH
-Tính hấp dẫn cơng việc: Tính hấp dẫn cơng việc giáo viên,
nhân viên nhà trường không tạo nên cơng việc mong muốn cá nhân họ mà kiểm sốt cơng việc, ủng hộ hiệu trưởng trình làm việc, phần thưởng, hỗ trợ công việc
-Tầm quan trọng công việc: Khi nhận thức tầm quan trọng cơng việc làm, người giáo viên, nhân viên có nỗ lực để thực công việc
-Mục tiêu công việc: Mục tiêu công việc ảnh hưởng đến động lực giáo viên nhà trường khía cạnh sau:
+ Mức độ rõ ràng mục tiêu cơng việc + Độ khó mục tiêu cơng việc
- Mức độ tự chủ chịu trách nhiệm thực công việc giao:
Khi mức độ tự chủ công việc tăng lên, người lao động có xu hướng đón nhận trách nhiệm lớn với kết công việc, nỗ lực làm việc hơn; đó, kết cơng việc tỉ lệ thuận với nỗ lực họ
-Văn hoá nhà trường: Với động lực làm việc giáo viên, nhân viên, văn
hố nhà trường có ảnh hưởng rõ ràng Văn hoá nhà trường tốt tạo chất keo gắn kết tất giáo viên cố gắng mục tiêu chung giá trị chung Ngược lại, văn hoá nhà trường tạo nhà trường với kỷ luật lỏng lẻo, với giá trị nghèo nàn, .sẽ làm cho giáo viên, nhân viên khơng có gắn bó với trường, thiếu niềm tự hào, niềm tin vào nhà trường Văn hoá nhà trường làm giảm động lực giáo viên, khiến nhiều người số họ sẵn sàng rời bỏ nhà trường
-Phong cách lãnh đạo hiệu trưởng, uy tín cá nhân người HT nói riêng CBQL trực tiếp GV, nhân viên: Nếu người CBQL nói chung hiệu trưởng nói riêng xác định cho phong cách lãnh đạo phù hợp với đặc điểm nhà trường, với môi trường làm việc để phát huy cao khả thân hiệu trưởng khai thác lực, tiềm giáo viên, nhân viên đơn vị, lôi họ vào việc đạt mục tiêu đơn vị; phong cách lãnh đạo dân chủ, phân cơng, ủy quyền hợp lí hợp lí Uy tín lớn HT chất xúc tác cho GV thực nhiệm vụ mà HT giao cho
-Hệ thống thông tin nội bộ: Động lực người làm việc tổ chức
sẽ cao tổ chức có hệ thống thông tin công khai, minh bạch ; họ “được biết, bàn…”, trường học coi trọng công khai, minh bạch môi trường tạo động lực
-Chính sách nhân sự: Trong nhà trường, sách nhân xây dựng
và thực tốt sách đáp ứng tiêu chí sau đây:
(47)47
+Tuân thủ quy định pháp luật quy định nhà nước, ngành +Được thực cách thống thường xuyên
+Thường xuyên kiểm tra cập nhật
+Đáp ứng với nhu cầu hoạt động đặc thù nhà trường
-Môi trường làm việc: Nếu môi trường làm việc nhà trường thuận lợi,
phù hợp, đến trường thấy “niềm vui” giáo viên, nhân viên cảm thấy thoải mái tinh thần, giảm stress, có khả phục hồi làm việc cao qua động lực làm việc họ tăng lên
2.4.Trong trường THPT, để đảm bảo vai trị quan trọng trong tạo động lực cho giáo viên, người hiệu trưởng nói riêng, CBQL nói chung cần phải:
-Thường xuyên tìm hiểu để phát nhu cầu chưa thoả mãn GV, NV cách:
+ Xác định nhu cầu trội cá nhân; mức độ đáp ứng điều kiện làm việc nhu cầu cá nhân; điều cần thay đổi để cải thiện công việc, tạo tương hợp nhu cầu cá nhân loại hình cơng việc, cho phép thoả mãn tốt nhu cầu GV, NV điều kiện cho phép
+ Thảo luận với giáo viên, cán cơng việc, phân tích phản ứng họ
-Tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên, cán thoả mãn nhu cầu trội mình, cách:
+ Xác định điều kiện thuận lợi công việc tương ứng với loại nhu cầu;
+ Tạo điều kiện thuận lợi đó, tạo hài hồ nhu cầu cá nhân công việc, cho phép giáo viên, nhân viên phản biện định mà họ cho chưa phù hợp
3 Các biện pháp tạo động lực làm việc cho giáo viên nhân viên
3.1.Nguyên tắc áp dụng biện pháp tạo động lực cho GV, nhân viên tác động vào nhu cầu người giáo viên
3.1.1 Nguyên tắc tác động vào nhu cầu: Bản chất động lực xuất phát từ
nhu cầu thoả mãn nhu cầu người Khi nhu cầu thoả mãn bản, dần nhu cầu lại xuất Con người không hết nhu cầu, cần xác định nhu cầu trội giai đoạn cụ thể trường hợp cụ thể; thoả mãn nhu cầu có tác động tích cực tới động lực người Tuỳ thuộc vào nhà trường, trường hợp, nhu cầu cá nhân khác mà lựa chọn biện pháp tạo động lực phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh
3.1.2 Nguyên tắc tôn trọng đặc điểm lao động sư phạm GV: Nghề giáo
(48)48
động lực dạy học; Một dịng tin, dư luận khơng tốt nghề giáo làm cho GV giảm động lực; CBQL HT không chia sẻ “áp lực khơng đáng có” nêu khó mà tạo động lực cho GV bối cảnh
3.2.Các biện pháp tạo động lực
3.2.1 Tạo động lực thông qua biện pháp kinh tế
- Tiền lương: Bản thân tiền lương chưa phải động lực Tiền lương trở thành động lực đáp ứng đủ nhu cầu vật chất cho người giáo viên, giúp họ yên tâm khoản thu nhập Vì thế, để tiền lương trở thành động lực làm việc cho giáo viên cần đảm bảo nguyên tắc sau chi trả lương sau:
+/Trả lương dựa kết làm việc (chứ số năm công tác)
+/Đảm bảo nguyên tắc công (chất lượng số lượng kết định lương)
+/Đảm bảo mối quan hệ hợp lí ngành nghề khác kinh tế
Tuy nhiên điều kiện Việt Nam, nhiều chế độ, sách tiền lương chưa phải “tuân thủ nguyên tắc” vượt tầm với HT nên vấn đề HT cần biết để chia sẻ, đồng cảm trường hợp cụ thể tạo điều kiện để “tăng thu nhập” đáng cho GV,NV ;
- Tiền thưởng: Mục tiêu chương trình thưởng giảm bớt tính bình
qn trả lương khuyến khích tạo động lực cho giáo viên Trong khen thưởng, cần đảm bảo nguyên tắc không phân biệt đối xử, khách quan cơng dựa thành tích Việc khen thưởng kịp thời trao thưởng công khai nguyên tắc cần đặc biệt quan tâm Muốn khen thưởng việc đánh giá phải chuẩn đảm bảo tính xác, khách quan; từ kết đánh khen thưởng phù hợp;
- Chế độ phúc lợi: Chương trình phúc lợi đảm bảo khía cạnh kinh tế khía
cạnh tâm lí – xã hội sống người giáo viên Vì thế, phát triển chương trình phúc lợi biện pháp tạo động lực làm việc cho giáo viên nhà trường CBQLGD nói chung HT nói riêng cần tạo điều kiện cho GV , NV có hội hưởng chế độ phúc lợi người lao động cách vận dụng tối đa chế độ sách dành cho người lao động
3.2.2 Tạo động lực thông qua công việc
-Phân công công việc phù hợp: Người hiệu trưởng cần dựa vào đặc
điểm tâm lí cá nhân, tính cách, lực người giáo viên để xếp công việc cho phù hợp với họ Muốn vậy, cần phải đảm bảo nguyên tắc phân công công việc sau đây:
(49)49
+Phân công công việc phải tạo sở, tảng cho người giáo viên phát huy khả năng, tiềm sáng tạo họ
+Hiệu trưởng phải phát tố chất người giáo viên, tạo hội cho họ phát huy làm công việc phù hợp với tố chất thân họ
+Phân công công việc phải gắn liền với kết thiết kế phân tích cơng việc
-Xác định rõ mục tiêu cho cá nhân người giáo viên, nhân viên
Việc xác định mục tiêu cho cá nhân người giáo viên, nhân viên cần vào mục tiêu nhà trường có phải trao đổi, tham khảo ý kiến GV, NV
-Trao quyền tự chủ hoạt động chuyên môn huy động tham gia của GV việc định liên quan đến GV, NV
Nghề dạy học có tính sáng tạo GV cần tự số vấn đề trình giảng dạy họ Vì vậy, trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm chuyên môn biện pháp kích thích giáo viên nỗ lực làm việc gắn liền với tăng trách nhiệm công việc họ Trao quyền tức làm cho người giáo viên tự sáng tạo làm công việc theo cách thức, lối tư riêng họ, điều đặc biệt cần thiết công việc giảng dạy nhà trường Như vậy, giáo viên thỏa sức phát huy lực thân, thoả mãn nhu cầu công việc, thoả mãn nhu cầu quyền lực, nhu cầu tôn trọng tự khẳng định thân Sự tham gia người giáo viên vào cơng tác quản lí thực thông qua việc xác định mục tiêu, định, giải vấn đề đổi nhà trường Đây sở quan trọng để tạo động lực cho giáo viên Trong thực tế đơi người CBQL cịn áp đặt ý chí chủ quan lên GV, NV, giảm tính sánh tạo GV làm ảnh hưởng đến động lực họ
-Giao cơng việc có tính chất thách thức
Khi người giáo viên phân cơng làm cơng việc có u cầu cao so với công việc người giáo viên này, họ phải tự tìm tịi suy nghĩ để hồn thành cơng việc giao, buộc họ phải có suy nghĩ sáng tạo Để giao nhiệm vụ có tính thách thức cho giáo viên, hiệu trưởng cần ý:
+Dựa vào kiến thức, kĩ có người giáo viên, cân nhắc xem họ có khả làm việc hay khơng
+Dựa vào quan sát tố chất tiềm người giáo viên trình làm việc họ
+Khi giao nhiệm vụ cần tạo yên tâm cho người giáo viên cách đảm bảo với họ giúp đỡ trợ giúp họ gặp khó khăn
Hãy “ủy quyền” nhiều cho GV, NV thực công việc họ
3.2.3 Tạo động lực thông qua cải thiện môi trường làm việc cho GV
-Cải thiện điều kiện làm việc: Biện pháp thực thông qua
(50)50
+Đầu tư, cung cấp trang thiết bị cần thiết cho trình thực giảng dạy để giảm bớt tiêu hao thể lực, trí lực người giáo viên vào công việc không cần thiết, để tập trung vào công việc quan trọng
+Đảm bảo vệ sinh lao động, an tồn lao động thơng qua việc cải thiện sở vật chất, trồng nhiều xanh, đảm bảo đủ tiêu chuẩn ánh sáng phòng học,
-Tạo điều kiện cho giáo viên phát triển thăng tiến nghề nghiệp: Biện pháp thực qua nhiều hình thức khác như:
+Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên để phục vụ cho yêu cầu công việc làm yêu cầu cơng việc
+Khuyến khích tạo thuận lợi cho giáo viên tham gia khoá đào tạo, kể khố đào tạo bên ngồi cơng việc
+Giao cho họ nhiệm vụ mang tính thách thức khích lệ, động viên giúp đỡ họ hồn thành công việc
-Đánh giá công bằng, khách quan: Muốn tạo công khách quan đánh giá, cần:
+Xây dựng tiêu chí đánh giá rõ ràng định lượng Hệ thống tiêu chí đánh giá phải phổ biến rộng rãi cho giáo viên tổ chức biết phải nhận thấu hiểu, chấp nhận GV
+Quy trình đánh giá phải rõ ràng, cơng khai, minh bạch, khách quan người giáo viên nên tham gia vào quy trình đánh giá
Nhà trường phải có biện pháp thích hợp để loại bỏ lỗi đánh giá như: định kiến người lao động, chủ quan, cào đánh giá, bệnh hình thức bệnh thành tích đánh giá rào cản việc nâng cao tính xác, khách quan đánh giá
Việc sử dụng có hiệu kết đánh giá sách quản lí nguồn nhân lực nhằm:
+Sử dụng kết đánh giá để xác định hệ số tham gia lao động, làm để xác định mức tiền lương, tiền thưởng cho giáo viên chế “tiền lương phản ảnh chất lượng cấp độ đạt bậc thang nghề nghiệp”
+Sử dụng kết đánh giá để làm sở nâng bậc lương nâng lương trước thời hạn cho giáo viên định hệ số thưởng
+Sử dụng kết đánh giá để đề bạt, bổ nhiệm cán Những giáo viên liên tục có thành tích tốt đề bạt vị trí cao với mức lương cao
+Sử dụng kết đánh giá để làm sở cử người lao động tham gia khoá đào tạo
(51)51
-Khuyến khích sáng tạo GV: Tạo hội hỗ trợ điều kiện để họ
có thể vận dụng sáng kiến vào thực tiễn cơng việc Mọi giáo viên cảm thấy có động lực họ làm việc môi trường nơi họ thử thách có hội để đổi
-Xây dựng bầu khơng khí làm việc thân thiện: Một bầu khơng khí tâm lí thuận lợi tập thể lao động tác động đến động lực làm việc số khía cạnh sau :
+Tác động đến yếu tố tinh thần người lao động: thoải mái, tôn trọng, hỗ trợ lẫn nhau…
+Tác động đến động làm việc người lao động gắn bó họ phát triển nhà trường
Để xây dựng bầu khơng khí tâm lí thuận lợi, người hiệu trưởng phải hiểu quan điểm cá nhân, chia sẻ suy nghĩ mục tiêu họ thông qua: quan sát, điều tra đàm thoại trực tiếp với họ Người hiệu trưởng phải biết lắng nghe vấn đề riêng giáo viên, tạo điều kiện xếp cơng việc hợp lí giúp cân sống công việc, tạo điều kiện cho giáo viên nghỉ ngơi theo quy định pháp luật (hãy làm tập cuối viết) HT xây dựng bầu khơng khí tập thể thuận lợi thông qua cách thức sau:
+Tổ chức hoạt động vui chơi tập thể, phong trào thi đua tập thể lao động
+Tổ chức chuyến du lịch nghỉ mát chung cho tập thể người lao động
+Tổ chức hoạt động thăm hỏi ốm đau, chia sẻ vui buồn hiếu, hỉ, lễ, tết người lao động tập thể
4 Quy trình tạo động lực cho GV&NV
Sự đa dạng yếu tố tạo động lực khác biệt của cá nhân làm cho việc tạo động lực cho giáo viên trở nên khó khăn phải gắn với cá nhân riêng biệt Tuy nhiên, từ góc độ tổ chức, người hiệu trưởng can thiệp nhiều nhiều biện pháp khác để gia tăng động lực làm việc cho tập thể giáo viên, nhân viên mà đề cập mục nêu Tạo động lực làm việc cho giáo viên, nhân viên trình liên tục, thường xuyên Quá trình bao gồm hoạt động chủ yếu sau :
Bước 1: Nhận diện mức độ động lực làm việc giáo viên, nhân viên
CBQL, Hiệu trưởng trường PT nhận diện mức độ động lực làm việc giáo viên, cán nhà trường thông qua mức độ dấu hiệu:
+Sự kiên trì thực mục tiêu cơng việc +Sẵn sàng thích ứng với thay đổi, đổi + Hiệu suất sử dụng thời gian làm việc
(52)52
+ Sự gắn bó cơng việc, u thích cơng việc + Nguyên vọng luân chuyển công việc
+ Tỉ lệ bỏ việc + Tỉ lệ vắng mặt + Kết làm việc + Biểu khác…
- CBQL, HT sử dụng số phương pháp nhận diện mức độ động lực làm việc GV:
+Phương pháp quan sát: Quan sát hành vi, cách ứng xử với công việc
thực hienj nhiệm vụ
+Phương pháp điều tra bảng hỏi: Trong số trường hợp phải “điều tra”
bằng phiếu hỏi để biết mức độ động lực đội ngũ GV trường thời điểm (xem thêm BT cuối)
+Phương pháp vấn/đàm thoại trực tiếp: Bổ sung cho hai phương pháp nêu trường hợp “cá biệt” (tốt-chưa tốt)
Bước 2: Xác định nguyên nhân gây giảm sút làm động lực
Các yếu tố làm giảm sút động lực xuất phát từ: cá nhân người giáo viên, nhân viên; công việc nhà trường Do cần xác định rõ nguyên nhân dẫn đến giảm sút động lực làm việc giáo viên, nhân viên xuất phát từ nhóm yếu tố Cần đặc biệt ý đến nhóm nguyên nhân xuất phát
từ công việc từ nhà trường nhóm ngun nhân thuộc phạm vi mà
hiệu trưởng can thiệp trực tiếp ví dụ mơi trường làm việc chế, sách vận hành nhà trường, nội dung thuộc phạm vi điều chỉnh HT HT phải xử lí sớm tốt…
Bước 3: Lựa chọn biện pháp can thiệp phù hợp nhằm nâng cao động lực làm việc cho GV&NV
Những biện pháp tạo động lực cho GV nhóm thành nhóm là: khuyến khích vật chất (lương, thưởng, phúc lợi) khuyến khích tinh thần (tạo điều kiện thăng tiến, khen ngợi, cơng nhận đóng góp,….)
Mỗi nhóm khuyến khích có ưu nhược định Khơng có biện pháp tốt cho tất trường hợp Tuy nhiên, biện pháp tốt trường hợp biện pháp dễ dàng áp dụng bối cảnh thực tế có khả tạo hiệu mong muốn Điều quan trọng người hiệu trưởng hiểu biện pháp này, sở hiểu giáo viên, cán nhà trường, hiểu bối cảnh làm việc nhà trường để lựa chọn, áp dụng hay kết hợp nhiều biện pháp phù hợp nhất, dễ áp dụng mang lại hiệu cao
(53)53
biện pháp cần phải xây dựng kế hoạch hành động để cải thiện động lực làm việc giáo viên
Kế hoạch hành động phải làm rõ được:
+Mục tiêu cải thiện động lực làm việc giáo viên +Kết cần đạt
+Thời hạn thực
+Phương tiện/ nguồn lực cần có
Có thể tóm tắt q trình tạo động lực cho giáo viên trường THPT Hình đây:
Hình 8: Quy trình tạo động lực làm việc cho GV, NV
5 Yêu cầu kĩ cần có hiệu trưởng để tạo động lực cho giáo viên trường THPT
5.1 Lựa chọn phong cách quản li phù hợp: Sự thành công nhà trường
phụ thuộc vào kết làm việc giáo viên nhà trường Giáo viên làm việc tốt họ có động lực làm việc Trong điều kiện cụ thể HT (với việc tầm với HT) cần tìm biện pháp để tạo động lực cho GV (tham khảo, chọn lọc biện pháp trình bày tài liệu này) Động lực giáo viên tạo từ phong cách tài lãnh đạo quản lí hiệu trưởng nhà trường
(54)54
độ chuyên môn, kỹ quản lí, cách sống, quan tâm đến nhân viên, khả tập hợp người (mà ta thường gọi uy tín) người hiệu trưởng
5.3 HT phải gương: Là hiệu trưởng, đòi hỏi phải có chuẩn mực
hành vi, giao tiếp ứng xử phù hợp với vị trí Hiệu trưởng phải gương cho giáo viên, nhân viên noi theo họ, hình ảnh người hiệu trưởng đứng đầu nhà trường thể hình ảnh nhà trường người giáo viên cảm thấy yên tâm hơn, thúc làm việc họ thấy tàu thuyền trưởng tài chèo lái Bên cạnh đó, để tạo động lực làm việc cho giáo viên, người hiệu trưởng phải có khả lãnh đạo Đó khả xác định truyền đạt tầm nhìn, khả gây ảnh hưởng truyền cảm hứng cho cấp để họ muốn theo, từ thúc đẩy họ nỗ lực hơn, giao tiếp hiệu để hoàn thành mục tiêu Do đó, người hiệu trưởng phải khơng ngừng rèn luyện để nâng cao uy tín, có phong cách lãnh đạo phù hợp để giáo viên ngưỡng mộ tuân theo
5.4 HT phải hiểu đặc điểm nghề dạy học tính cánh nhà giáo: Điều làm thơng qua việc lắng nghe, quan sát họ trò chuyện với GV công việc sống Không nên lạm dụng việc tạo động lực tiền mặt thực tế chứng minh có nhiều người làm việc khơng tiền mà đam mê nghề dạy học, nhiều người thu nhập thấp hăng say với cơng việc họ ln tìm niềm vui buổi lên lớp
Mặt khác, lạm dụng tiền cách thức để tạo động lực làm việc cho giáo viên dẫn đến bế tắc trường học đơn vị nghiệp hoạt động phi lợi nhuận Do đó, người hiệu trưởng phải quan tâm nhiều tới nhu cầu giáo viên nên nhận lấy vai trò người hướng dẫn huấn luyện viên giáo viên người lắng nghe tốt nhu cầu họ Người hiệu trưởng nên tránh điều sau để giảm bớt tác động tiêu cực tới động lực giáo viên nhà trường:
+Đặt quy định cho hầu hết GV trường nhằm kiểm soát hành vi vài người;
+Chỉ tập trung vào hạn chế khuyết điểm GV mà bỏ qua cố gắng nỗ lực cuả họ;
+Xem thường ý kiến đóng góp GV kế hoạch chun mơn; +Khơng cho giáo viên, nhân viên có hội tham gia nhiều vào hoạt động việc định quản lí, đặc biệt định liên quan đến họ;
+Không định hướng, không hướng dẫn GV thực thi cơng việc làm cho họ có cảm giác bị bỏ rơi, không quan tâm;
+Giao cho GV công việc vượt khả họ trừng phạt họ không đạt mục tiêu;
(55)55
+Gây khơng khí làm việc căng thẳng nhà trường;
+Đặt đòi hỏi không rõ ràng hoạt động chuyên môn cá nhân GV, NV;
+Thông tin nhà trường không rõ ràng Che giấu thông tin quan trọng liên quan đến công việc cấp dưới;
+Sử dụng “uy quyền” để trích khơng góp ý xây dựng, hỗ trợ GV, NV thực nhiệm vụ;
+Đối xử không công với GV
Để tạo động lực làm việc cho giáo viên, đòi hỏi người hiệu trưởng cần phải có kiến thức khoa học hành vi người, quản lí người, đồng thời cần phải rèn luyện kĩ để tạo động lực thành công Bên cạnh đó, phải khơng ngừng rèn luyện hồn thiện thân lực phẩm chất đạo đức
-Một số kĩ mà hiệu trưởng cần phải rèn luyện để tạo động lực có hiệu quả cho giáo viên bao gồm:
+ Kĩ phân công công việc: người, việc
+ Kĩ giao việc uỷ quyền: người, quy trình +Kĩ đánh giá sử dụng nhân viên: xác, phù hợp +Kĩ phản hồi: kịp thời, xác, thúc đẩy
+Kĩ huấn luyện nhân viên: hỗ trợ, làm mẫu… +Kĩ giao tiếp: thân thiện, tôn trọng, phù hợp
+ Kỹ thuyết phục: Khơi dậy mong muốn GV&NV; đáp ứng kỳ vọng họ; tạo viễn cảnh tốt đẹp tiến hành công việc…
III Bài tập vận dụng 1 Câu hỏi tự luận
- Trình bày giải thích cách thức tạo động lực thơng qua tác động vào nhu cầu cá nhân?
- Trình bày giải thích cách thức tạo động lực thơng qua biện pháp kinh tế lấy ví dụ thực tiễn minh hoạ việc áp dụng biện pháp trường THPT? - Trình bày giải thích biện pháp tạo động lực thông qua giao việc hơp lí trường PT
- Trình bày giải thích biện pháp tạo động lực thơng qua cải thiện môi trường làm việc Hãy đánh giá khả áp dụng biện pháp trường THPT nước ta Phân tích vai trị hiệu trưởng trường THPT việc tạo động lực cho giáo viên nhân viên trường
(56)56
2.Về sử dụng bảng hỏi nhằm đánh giá tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng tới động lực làm việc giáo viên”
(1) Mục tiêu nhà trường gì?
Người giáo viên tạo động lực làm việc họ hiểu mục tiêu nhà trường Hỏi câu hỏi để xem người giáo viên rõ ràng đến mức nguyên tắc, ưu tiên nhiệm vụ nhà trường
(2) Những khó khăn khiến cho người giáo viên khó đạt kết tốt nhất?
Bảng hỏi động lực làm việc người giáo viên cần phải bao gồm câu hỏi để khảo sát xem người giáo viên chấp nhận khơng chấp nhận cơng việc sống Từ đó, nhà trường loại bỏ yếu tố ảnh hưởng tiêu cực đến động lực họ
(3) Yếu tố thực thúc đẩy người giáo viên làm việc?
Người giáo viên thực thúc đẩy nhiều yếu tố khác Cần đặt câu hỏi để khám phá xem yếu tố thực quan trọng họ: phần thưởng tài chính, địa vị, khen thưởng cơng nhận, cạnh tranh, an tồn cơng việc Để có câu trả lời phản ánh tốt yếu tố thúc đẩy người giáo viên làm việc, người ta thường dùng thang đo để đánh giá mức độ quan trọng yếu tố Ví dụ: thơng qua số câu hỏi để tìm vấn đề quan trọng thân người giáo viên Mức độ quan trọng xếp từ đến theo mức độ tăng dần (cho GV,NV đánh dấu vào “mức độ” mà phù hợp với suy nghĩ họ):
Lương; Thăng tiến nghề nghiệp; Công nhận kết đạt được; An tồn cơng việc; Hồn thiện kiến thức kĩ năng; Môi trường làm việc thoải mái; Đồng nghiệp thân thiện; Cảm giác thành viên tổ chức; Uy tín cơng việc; Hồn thành cơng việc; Khác…
(4) Người giáo viên có cảm thấy họ có quyền tự chủ tìm giải pháp riêng để thực công việc không?
Những câu hỏi tập trung vào tìm hiểu xem người giáo viên có trao quyền tự chủ thực cơng việc khơng, tính sáng tạo họ có khai thác phát huy khơng?
5) Có thay đổi xảy gần mà ảnh hưởng đến động lực làm việc người giáo viên không?
Nếu nhà trường vừa thực giảm biên chế, hạn chế tuyển dụng số giáo viên rời tổ chức ảnh hưởng đến động lực làm việc Thu thập thông tin từ người giáo viên nỗi lo ngại họ, suy nghĩ vấn đề khác
(6) Mục tiêu người giáo viên có gắn kết với mục tiêu nhà trường
không?
(57)57
(7) Người giáo viên cảm thấy trường
Liệu họ có cảm thấy an toàn, trung thành hỏi người giáo viên xem thực có giá trị Hỏi họ xem cải thiện mức độ cam kết lịng trung thành
(8) Người giáo viên tham gia vào phát triển nhà trường nào?
Họ cảm thấy lắng nghe, tham gia vào tư vấn cho trình phát triển nhà trường Nếu có, ý kiến họ có xem xét cách nghiêm túc khơng? Người giáo viên có nhận phản hồi khơng?
(9) Hình ảnh bên ngồi nhà trường diễn bên nhà trường có thống với khơng?
Tuỳ đặc điểm nhà trường trường hợp cụ thể, bổ sung thêm câu hỏi phù hợp bỏ bớt câu hỏi không cần thiết 3 Hãy làm tập sau cho ý kiến bình luận: “Phiếu điều tra động lực làm việc GV nhà trường”
Mục đích điều tra nhằm xem xét lại điều kiện làm việc dựa các yếu tố có ảnh hưởng đến động lực làm việc giáo viên nhà trường Thông qua nhằm gia tăng động lực làm việc cho giáo viên
I THÔNG TIN CHUNG
1 Tên trường ông /bà (GV-NV) ……… Vị trí cơng việc đảm nhận ……… Ơng/ bà làm việc cho trường bao lâu?
a) Dưới năm b) Từ đến năm c) Từ đến 10 năm d) Từ 11 đến 15 năm e) Trên 15 năm
II SỰ HÀI LÒNG VỚI CƠNG VIỆC
4 Từ góc độ chun mơn, ơng/bà hài lịng với vị trí cơng việc nào?
Hài lịng ?
Khơng hài lòng ? Một chút hài lòng ?
5 Với tư cách giáo viên, ông/bà cảm thấy nhận được thừa nhận xác kết thực công việc mức độ nào?
(58)58 Thỉnh thoảng ?
6 Ông/bà có thấy thú vị thoải mái đến trường nỗ lực làm việc khơng?
Có Khơng
Nếu khơng xin ơng/ bà cho biết lí ………
7 Ơng bà có động lực làm việc để đạt mục tiêu nhà trường? Có động lực
Khơng có động lực Có động lực
Nếu câu trả lời khơng, cho biết lí dẫn đến điều đó:
………
8 Lí khiến ơng/bà đảm nhận cơng việc (có thể chọn nhiều lí do)
- Cơng việc nhiều thách thức - Lương/phúc lợi ổn định - An tồn cơng việc - Cơng việc thú vị
- Thời gian làm việc linh hoạt - Hiệu trưởng giỏi
- Chế độ nghỉ ngơi tốt - Địa điểm thuận lợi - Trợ cấp hưu trí tốt - Cơ hội đào tạo - Cơ hội thăng tiến
- Khác………
9 Ơng/bà có hiệu trưởng trao quyền thực công việc minh để có hội phát triển chun mơn khơng?
Có Khơng
Thỉnh thoảng
(59)59 Có
Khơng
Nếu có, xin cho biết lí khiến ông/bà muốn chuyển ……… 11 Theo quan sát ông/bà, nhà trường ông bà nỗ lực để trì thay đổi có lợi cho phát triển nhà trường
Có Khơng
Thỉnh thoảng
12 Ông/Bà cho biết điều mà nhà trường ông/bà làm để giữ chân người giỏi?
………
13 Ông/bà đánh giá khối lượng cơng việc đảm nhận nào?
Phù hợp
Không phù hợp Quá tải
Nếu không phù hợp, xin cho biết cụ thể
………
14 Ơng/Bà có hiệu trưởng hay người quản lí chun mơn khen ngợi khuyến khích làm tốt cơng việc khơng?
Có Khơng
Thỉnh thoảng
15 Ông/ bà đánh giá cách quản lí hiệu trưởng/người quản lí chun mơn nào?
Tốt Chưa tốt Trung bình
16 Hiệu trưởng/người quản lí chun mơn có trao đổi cách rõ ràng với ông/bà kết cơng việc cần phải đạt khơng?
Có Khơng
Thỉnh thoảng
(60)60 Có
Không
Thỉnh thoảng
18 Hiệu trưởng nhà trường ơng/bà có hỗ trợ ơng/bà việc lập kế hoạch đào tạo nhằm giúp ông/bà thực công việc tốt khơng?
Có Khơng
Thỉnh thoảng
19 Ơng/bà có đươc cung cấp mơ tả công việc cách đầy đủ yêu cầu công việc trách nhiệm cụ thể khơng?
Có Khơng
20 Dựa vào kì đánh giá gần đây, xin ơng/bà cho biết hiệu trưởng nhà trường có khách quan cơng đánh giá khơng?
Có Khơng
21 Ơng/bà có làm việc mơi trường an toàn, đảm bảo sức khoẻ thoải mái khơng? (đánh dấu có khơng vào chỗ phù hợp)
a) An toàn
b) Đảm bảo sức khoẻ c) Thoả mái
22 Ơng/bà có trang bị phương tiện cần thiết, chỗ làm việc phù hợp trang thiết bị làm việc để đảm bảo hiệu thực cơng việc khơng? (đánh dấu có không vào chỗ phù hợp)
a) Phương tiện b) Chỗ làm việc c) Trang thiết bị
23 Ông/bà có thảo luận với thủ trưởng việc cải thiện mơi trường làm việc khơng?
Có Khơng
Thỉnh thoảng
24 Ơng/bà có hài lịng với cơng việc mức lương khơng? Có
(61)61 Khơng
25 Ơng /bà có hài lịng với chế độ phúc lợi nhận được? Có
Khơng
26 Ơng /bà kể loại phúc lợi mà nhà trường thực nhằm gia tăng động lực làm việc nhà trường
27 Trường ơng/bà có chương trình cơng nhận đóng góp giáo viên, nhân viên cách thường xun khơng?
Có Khơng
Nếu có, mức độ nào? - Hằng tháng
- Hằng quý - Hằng năm
- Khác ………
28 Ở trường ơng/bà có giải thưởng để cơng nhận vinh danh giáo viên xuất sắc không?
Có Khơng
Nếu có, giải thưởng gì: ………
29 Loại hình phần thưởng hay khuyến khích ơng/bà muốn nhận chương trình cơng nhận ………
Xin trân trọng cảm ơn ông/bà tham gia!
4 Bài tập trắc nghiệp, tình
4.1 Bài tập trắc nghiệm: (Đ) sai (S):
1 Theo định nghĩa, GV có động cao luôn người làm việc với hiệu suất cao Đ S
2 Nhu cầu tơi nhu cầu có mức cao hệ thống thang nhu cầu
thuyết Maslow Đ S
3 Tiền cơng ví dụ kết cơng việc mà đáp ứng nhiều loại
nhu cầu Đ S
4 Trong thuyết thiết lập mục tiêu, mục tiêu dễ thực thường có tác động tạo
động lực mạnh Đ S
(62)62
6 Một người có kỳ vọng cao, tin người thực nhiệm vụ mức
độ mong muốn cao Đ S
7 Người có nhu cầu cao thành tích có nhu cầu xã hội mạnh xã hội hệ thống thang bậc Maslow Đ S
4.2 Bài tập tình
Ơng A vừa bắt đầu cơng việc với tư cách hiệu trưởng Trường phổ thông (PT) B Đây lần ông A làm hiệu trưởng vùng đặc biệt Sau làm việc trường PT khác, với năm làm GV, năm làm trợ lí hiệu trưởng, ơng A có hội trở thành hiệu trưởng ngơi trường cấp điều ơng đến trường PT B Trưởng PT B (bao gồm cấp lớp từ đến lớp 9) trường tương đối nhỏ, có 20 GV Trường nằm miền núi với đa dạng nguồn gốc HS - khoảng 30% người Kinh, 30% Thái, 30% Mơng, số cịn lại dân tộc người khác Điểm thi trường kì thi chất lượng vừa qua tương đối thấp, mức trung bình, đạt 42%
Hai tháng trường trôi qua thật nhanh tất người - đặc biệt ơng A ơng dành hầu hết thời gian để tìm hiểu HS GV để đảm bảo việc trường diễn trơi chảy Ơng A cảm thấy hài lịng việc đểu ổn thoả Trong trường thường xuất vấn đề chấp hành kỉ luật HS, lời phàn nàn phụ huynh, căng thẳng GV… song ông A hài lịng diễn Hầu hết người đồng ý trường ông quản lí tốt
Tuy nhiên, ông A cảm thấy băn khoăn hoạt động lớp học tiến mà HS đạt kĩ việc thực DH nhà trường Trong tâm trí ơng A lên rõ nói chuyện cuối với ơng trưởng phịng GD (TPGD) vào buổi tối ơng A định nhận cơng việc Ơng trưởng phịng đưa thơng điệp thẳng thắn Một mặt, ông TPGD bày tỏ tin tưởng vào lực ông A, song mặt khác ông TPGD nói rõ ơng A có năm để nâng cao chất lượng điểm thi HS khơng ơng TP tự xây dựng chương trình GD nhà trường mà ông TP tin tạo nên khác biệt Ông A chấp nhận thử thách nói: “Khơng có vấn đề gì” bắt tay với ơng TP Ơng A ngạc nhiên tháng sau ơng A nhận thư ngắn TP nhắc nhở động viên ông cần “tạo khác biệt” Hơn nữa, TP cịn hỗ trợ tài cho cơng tác phát triển nghề nghiệp GV trường ơng “Khơng có vấn đề gì, tạo khác biệt” Ơng A nghĩ
(63)63
Bất kể ơng HT A làm gì, họ nói: “Điều chẳng thay đổi đâu Chúng tơi làm rồi” Nhóm thứ hai thường nhún vai, nhóm thứ cố gắng thực thay đổi
Trong họp GV gần đây, ông HT đề nghị khối lớp đề mục tiêu để nâng cao chất lượng học tập HS Ông HT nhận phản kháng: “Cách năm thử kết chẳng có khác.”- câu trả lời ơng T- trưởng nhóm “Lính già” 30 phút sau lời ca cẩm HS thiếu sáng tạo, lực yếu, khơng có khuyến khích từ phía phụ huynh, thiếu thời gian, thiếu phương tiện giảng dạy v.v v.v Nhóm “Lính già” chủ trương “khơng làm gì”, nhóm thứ hùa theo, nhóm GV trẻ gần khơng nói lịng Đó khơng phải ông HT dự định ban đầu, song ông HT thấy thờ ơ, không thay đổi thái độ chống đối Nhóm GV trẻ sẵn sàng thay đổi ông HT e họ bị tác động GV nhiều kinh nghiệm hơn, hướng tới suy nghĩ bảo thủ suy nghĩ tích cực
Ơng HT cần kế hoạch để tạo động lực để thúc đẩy GV làm việc Ơng cho chọn GV dạy mơn Toán Tiếng việt phù hợp cho kế hoạch tạo động lực Đó vì, GV có điều kiện tốt Quy mơ lớp học vừa phải Tài liệu giảng dạy phong phú Họ có tất họ cần Theo đánh giá ơng HT, cịn thiếu động lực mạnh mẽ số GV Ông HT định cần phải động viên bảo vệ GV trẻ, khuyến khích nhóm thứ hai cam kết vào số mục tiêu quy trình làm việc với người nhóm “Lính già” nhằm thúc đẩy hoạt động HS Ơng HT có nguồn lực mà ơng HT cần việc phát triển nghề nghiệp GV, thời gian kinh phí Phải làm đây? Liệu ông có nên vạch chiến lược tạo động lực khác cho nhóm – nhóm GV trẻ, nhóm khơng đổi mới, nhóm “lính già”? Ơng HT cân nhắc phương án sau nhằm thúc đẩy GV HS Trường B:
- Xây dựng chiến lược nhằm nâng cao hiệu hợp tác tập thể nhóm GV trẻ nhóm khơng đổi (nhóm thứ 2) Những kinh nghiệm cần thiết làm để có kinh nghiệm cho GV ơng? Các kiểu mơ hình loại kinh nghiệm khác mà GV ơng HT nêu nên có họ tìm kiếm kinh nghiệm đâu? Các loại hoạt động hữu ích GV để giúp họ nâng cao hiệu hoạt động HS? Trạng thái tình cảm cần thiết trường ông HT A để phát huy tinh thần tập thể? Làm để ơng HT A có trạng thái tình cảm đó?
- Xây dựng chiến lược để GV tự đặt số mục tiêu hoạt động thực tiễn cho HS Cần đảm bảo mục tiêu phải cụ thể, có tính khuyến khích, đạt Đồng thời ơng HT A phải tìm cách để GV cam kết với mục tiêu
(64)64
- Xây dựng chiến lược nhằm thúc đẩy GV thuộc nhóm “Lính già”? Loại động cần thiết - động hay động ngồi? Phương án lựa chọn ơng HT A lĩnh vực gì? Ơng HT A cần đầu tư thời gian cho nhóm GV này? Liệu ơng HT A có nên bỏ qua nhóm GV tập trung vào GV khác? Nhưng cịn HS họ sao?
Bỗng nhiên tiếng chng điện thoại làm cắt đứt dịng suy nghĩ ơng HT người thư kí thơng báo ơng TP muốn nói chuyện với ơng HT Ơng HT ngạc nhiên Song thực khơng phải ơng TP mà người trợ lí ơng TP muốn thơng báo với ơng HT Phịng GD sẵn sàng làm tất để giúp ông HT nâng cao kết học tập HS kì năm tới Cuộc nói chuyện thân thiện, cởi mở khoảng trống Một thông điệp ngầm đưa điểm thi HS khơng lên phịng GD thực thay đổi Khơng có lời đề nghị ông HT cần kế hoạch để thúc đẩy động lực GV HS Ông HT bắt đầu cân nhắc xem nên sử dụng chiến lược tạo động lực Ông HT nên hỏi ý kiến ai? Những bước gì? Cơng việc ơng HT rõ ràng: Xây dựng kế hoạch chiến lược thực hiện nhằm tạo động lực cho GV nhằm nâng cao lượng giáo dục nhà trường.
Đọc đề ý kiến để giúp ông HT A thực ý tưởng mình! Chuyên đề 3:
QUẢN LÍ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO THCS, THPT THEO YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
I Chương trình giáo dục phổ thơng hành
Chương trình giáo dục phổ thơng Bộ GDĐT ban hành kèm theo định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05-5-2006 gồm:
- Chương trình giáo dục phổ thơng - Những vấn đề chung;
- Chương trình giáo dục phổ thơng cấp Tiểu học, Chương trình giáo dục phổ thơng cấp Trung học sở, Chương trình giáo dục phổ thông cấp Trung học phổ thông;
- Chương trình giáo dục phổ thơng 23 mơn học hoạt động giáo dục Chương trình giáo dục phổ thông bao gồm nội dung:
- Mục tiêu giáo dục phổ thông, mục tiêu giáo dục cấp học, mục tiêu giáo dục môn học hoạt động giáo dục
- Phạm vi cấu trúc nội dung giáo dục đáp ứng mục tiêu giáo dục cùa môn học, hoạt dộng giáo dục phù hợp với phát triền cùa cấp học;
- Chuẩn kiến thức, kỳ yêu cầu thái độ mà học sinh cần phải đạt được;
(65)65
- Cách thức đánh giá kết giáo dục phù hợp với đặc trưng môn học hoạt động giáo dục cấp học
Tuy nhiên, chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo thấp so với yêu cầu, giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp Hệ thống giáo dục đào tạo thiếu liên thơng trình độ phương thức giáo dục, đào tạo; nặng lý thuyết, nhẹ thực hành Đào tạo thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa học, sản xuất, kinh doanh nhu cầu thị trường lao động; chưa trọng mức việc giáo dục đạo đức, lối sống kỹ làm việc Phương pháp giáo dục, việc thi, kiểm tra đánh giá kết lạc hậu, thiếu thực chất
Quản lý giáo dục đào tạo nhiều yếu Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục bất cập chất lượng, số lượng cấu; phận chưa theo kịp yêu cầu đổi phát triển giáo dục, thiếu tâm huyết, chí vi phạm đạo đức nghề nghiệp
II Nội dung đổi chương trình giáo dục phổ thong Về mục tiêu đổi mới:
Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hịa đức, trí, thể, mỹ phát huy tốt tiềm học sinh
2 Về yêu cầu đổi mới:
Kế thừa phát triển ưu điểm chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông hành, phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp văn hóa Việt Nam phù hợp với xu quốc tế, đồng thời đổi toàn diện mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức giáo dục, thi, kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục theo yêu cầu phát triển phẩm chất lực học sinh; khắc phục tình trạng tải; tăng cường thực hành gắn với thực tiễn sống Việc đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng tiến hành đồng bộ, công khai, minh bạch, tiếp thu rộng rãi ý kiến nhân dân, nhà khoa học, nhà giáo người học
3 Về nội dung đổi mới:
(66)66
b) Giáo dục phổ thông 12 năm, gồm hai giai đoạn giáo dục: giai đoạn giáo dục (gồm cấp tiểu học năm cấp trung học sở năm) giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (cấp trung học phổ thông năm) Giáo dục bảo đảm trang bị cho học sinh trí thức phổ thông tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau trung học sở Giáo dục định hướng nghề nghiệp bảo đảm học sinh tiếp cận nghề nghiệp, chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thơng có chất lượng;
c) Đổi nội dung giáo dục phổ thông theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ định hướng nghề nghiệp; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tích hợp cao lớp học phân hóa dần lớp học Ở cấp tiểu học cấp trung học sở thực lồng ghép nội dung liên quan với số lĩnh vực giáo dục, số môn học chương trình hành để tạo thành mơn học tích hợp; thực tinh giản, tránh chồng chéo nội dung giáo dục, giảm hợp lý số môn học Ở cấp trung học phổ thông yêu cầu học sinh học số môn học bắt buộc, đồng thời tự chọn môn học chuyên đề học tập theo hình thức tích lũy tín chỉ;
d) Chương trình giáo dục phổ thơng phải phù hợp với điều kiện thực tiễn đội ngũ giáo viên, sở vật chất, kỹ thuật nhà trường khả tiếp thu học sinh
Thực chương trình giáo dục phổ thơng thống mềm dẻo, linh hoạt Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì xây dựng, thẩm định ban hành chương trình giáo dục phổ thông, quy định yêu cầu phẩm chất lực học sinh cần đạt sau cấp học, lĩnh vực nội dung giáo dục bắt buộc tất học sinh phạm vi toàn quốc; Ủy ban nhân dân tỉnh thành phố trực thuộc trung ương tổ chức biên soạn bổ sung nội dung đặc điểm lịch sử, văn hóa kinh tế - xã hội địa phương; đồng thời dành thời lượng cho sở giáo dục chủ động vận dụng để xây dựng triển khai thực kế hoạch giáo dục phù hợp với điều kiện cụ thể nhà trường;
đ) Tiếp tục đổi phương pháp giáo dục theo hướng: phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ hợp tác, làm việc nhóm khả tư độc lập: đa dạng hóa hình thức tổ chức học tập, tăng cường hiệu sử dụng phương tiện dạy học, đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình xã hội;
(67)67
việc điều chỉnh hoạt động dạy, hướng dẫn hoạt động học nhằm nâng cao dần lực học sinh
Thi đánh giá kết học tập học sinh dựa vào chương trình giáo dục phổ thơng phù hợp với lộ trình thực Đề án Đổi phương thức thi công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông theo hướng gọn nhẹ, giảm áp lực tốn cho xã hội mà bảo đảm độ tin cậy, trung thực, đánh giá lực học sinh, cung cấp liệu cho việc tuyển sinh giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học;
g) Sách giáo khoa cụ thể hóa u cầu chương trình giáo dục phổ thông nội dung giáo dục, yêu cầu phẩm chất lực học sinh; định hướng phương pháp giáo dục cách thức kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục Thực xã hội hóa biên soạn sách giáo khoa; có số sách giáo khoa cho môn học
Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành tiêu chí đánh giá sách giáo khoa phê duyệt sách giáo khoa phép sử dụng sở kết thẩm định Hội đồng quốc gia thẩm định sách giáo khoa; hướng dẫn việc lựa chọn sách giáo khoa sở giáo dục phổ thơng Chính phủ ban hành chế tài bảo đảm cơng việc biên soạn sử dụng sách giáo khoa
Khuyến khích tổ chức, cá nhân biên soạn sách giáo khoa sở chương trình giáo dục phổ thơng Để chủ động triển khai chương trình giáo dục phổ thơng mới, Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức việc biên soạn sách giáo khoa Bộ sách giáo khoa thẩm định, phê duyệt công với sách giáo khoa tổ chức, cá nhân biên soạn
Các sở giáo dục phổ thông lựa chọn sách giáo khoa để sử dụng dựa ý kiến giáo viên, học sinh cha mẹ học sinh theo hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo
4 Về lộ trình thực hiện:
Từ năm học 2018 - 2019, bắt đầu triển khai áp dụng chương trình giáo dục phổ thơng sách giáo khoa theo hình thức chiếu cấp tiểu học, trung học sở trung học phổ thông
III Quản lí chương trình giáo dục phổ thơng hành theo hướng tiếp cận chương trình giáo dục phổ thong
1 Quản lí thực chương trình, kế hoạch giáo dục
(68)68
- Tiếp tục đạo thực nghiêm túc, linh hoạt, sáng tạo chương trình, kế hoạch giáo dục, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động giáo dục Tập trung đạo nếp hoạt động giáo dục từ ngày đầu năm học
- Trên sở đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ thái độ cấp học chương trình giáo dục phổ thơng, phịng GD&ĐT, Sở GD&ĐT tăng cường giao quyền chủ động cho sở GDTrH xây dựng thực kế hoạch giáo dục định hướng phát triển lực học sinh trường theo hướng tăng cường kĩ vận dụng kiến thức, phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường, địa phương khả học tập học sinh, theo khung thời gian 37 tuần thực học (học kỳ I: 19 tuần, học kỳ II: 18 tuần), đảm bảo thời gian kết thúc học kỳ I, kết thúc năm học thống nước, có đủ thời lượng dành cho luyện tập, ơn tập, thí nghiệm, thực hành, tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo kiểm tra định kỳ
Kế hoạch giáo dục nhà trường phải Sở GD&ĐT (đối với THPT), phòng GD&ĐT (đối với THCS) xác nhận trước thực để kiểm tra, giám sát q trình thực
- Các tổ/nhóm chuyên môn, giáo viên chủ động lựa chọn nội dung, xây dựng chủ đề dạy học môn học chủ đề tích hợp, liên mơn theo hướng dẫn Văn số 1683/SGD&ĐT-GDTrH ngày 05/8/2015 Sở GD&ĐT, đồng thời xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp với chủ đề theo hình thức, phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực; trọng giáo dục đạo đức giá trị sống, rèn luyện kĩ sống, hiểu biết xã hội, thực hành pháp luật; tăng cường hoạt động nhằm giúp học sinh vận dụng kiến thức liên môn vào giải vấn đề thực tiễn Kế hoạch dạy học tổ/nhóm chuyên môn, giáo viên phải lãnh đạo nhà trường phê duyệt trước thực để kiểm tra, giám sát, nhận xét, góp ý trình thực
- Tạo điều kiện để học sinh phát triển hài hòa thể chất tinh thần Thực giáo dục toàn diện: đức, trí, thể, mỹ kỹ bản; rèn luyện, phát triển phẩm chất, lực cần thiết định hướng nghề nghiệp
- Đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, lực giải vấn đề, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội
- Đối với hoạt động giáo dục chuyển dần sang hoạt động trải nghiệm sáng tạo; chuẩn đầu lực cần cụ thể đến mức độ định làm sở cho việc lựa chọn cấu trúc nội dung biên soạn sách giáo khoa, xác định phương pháp hình thức giáo dục, kiểm tra đánh giá kết giáo dục
(69)69
a) Kế thừa, có phát triển chương trình hành, thay đổi nội dung hình thức dạy học tăng cường thay đổi nội dung hình thức tổ chức hoạt động giáo dục mang tính trải nghiệm sáng tạo
b) Đảm bảo liên thông chương trình cấp học, lớp học, mơn học, hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn học, hoạt động trải nghiệm sáng tạo
c) Đổi nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi trình độ nhận thức học sinh; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn
Nội dung giáo dục lựa chọn tri thức bản, đảm bảo vừa hội nhập quốc tế, vừa gắn với thực tiễn Việt Nam giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa; đề cao tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh
Cải tiến nội dung giáo dục đạo đức, giáo dục công dân theo hướng coi trọng giá trị bản, cốt lõi nhân văn đạo lý dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại; giáo dục thể chất giáo dục thẩm mỹ nhằm phát triển hài hòa thể chất tinh thần, phát huy khiếu hứng thú riêng học sinh
Dạy học ngoại ngữ, tin học theo hướng đáp ứng nhu cầu sử dụng trực tiếp người học
đ) Nội dung giáo dục thiết kế theo hướng tăng cường tích hợp giai đoạn giáo dục bản, phân hóa rõ dần từ cấp tiểu học đến cấp trung học sở sâu cấp trung học phổ thông
Tăng số lượng môn học, chuyên đề học tập tự chọn đáp ứng nhu cầu phát triển lực, kỹ năng, khiếu, định hướng nghề nghiệp học sinh, đáp ứng nguyện vọng cá nhân phù hợp với khả đáp ứng giai đoạn phát triển nhà trường
3 Đổi phương pháp hình thức tổ chức giáo dục nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh
a) Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ hợp tác, khả tư độc lập người học
Học sinh tự tìm tòi kiến thức, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức, bồi dưỡng phẩm chất, lực thông qua hoạt động học tập đạo, tổ chức, hướng dẫn giáo viên; học sinh trình bày bảo vệ ý kiến mình, lắng nghe phản biện ý kiến bạn, tham gia hoạt động xã hội, trải nghiệm sáng tạo; khắc phục lối truyền đạt áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc
(70)70
Cân đối dạy học tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo; hoạt động tập thể, nhóm nhỏ cá nhân; dạy học bắt buộc dạy học tự chọn để đảm bảo hiệu việc giáo dục đạo đức, lối sống rèn luyện kỹ cho học sinh, vừa đảm bảo chất lượng giáo dục chung, vừa phát triển tiềm cá nhân người học
c) Tăng cường hiệu phương tiện dạy học, đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông để hỗ trợ đổi việc lựa chọn thiết kế nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học
Tạo điều kiện cho học sinh học tập qua nguồn học liệu đa dạng, phong phú xã hội, qua Internet Từ phát triển lực tự học chuẩn bị tâm cho học tập suốt đời
4 Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh
a) Thi, kiểm tra, đánh giá có vai trị tạo động lực điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động học, hoạt động quản lý giáo dục; xác nhận tiến thành tích học tập theo chuẩn đầu quy định chương trình giáo dục
Vì vậy, đánh giá chất lương giáo dục phải phản ánh mức độ đạt chuẩn chương trình (của cấp học, mơn học); phải cung cấp thông tin đúng, khách quan, kịp thời cho việc điều chỉnh hoạt động dạy, hướng dẫn hoạt động học nhằm nâng cao dần lực học sinh
b) Thực đa dạng phương pháp đánh quan sát, vấn đáp, kiểm tra viết giấy, trình bày báo cáo, dự án học tập Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá học sinh; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội
Đổi phương thức thi công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông theo hướng gọn nhẹ, giảm áp lực tốn cho xã hội mà bảo đảm độ tin cậy, trung thực, đánh giá lực học sinh, làm sở cho việc tuyển sinh giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học
c) Ngoài việc đánh giá lực học sinh, bổ sung thêm hình thức đánh giá chất lượng giáo dục cấp quốc gia, cấp địa phương tham gia kỳ đánh giá quốc tế để làm đề xuất sách, giải pháp cải thiện chất lượng giáo dục phổ thơng
Dựa chương trình cấp quy định, nhà trường giáo viên quyền tự chủ, sáng tạo nội dung, phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục; quan quản lý giáo dục địa phương (sở giáo dục đào tạo, phòng giáo dục đào tạo) hướng dẫn, giám sát nhà trường trình xây dựng thực kế hoạch giáo dục hàng năm nhà trường
(71)71
kiểm tra, cách thức cho điểm đảm bảo đánh giá tiến học sinh tinh thần thực Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT); đạo tổ chức chặt chẽ, nghiêm túc, quy chế tất khâu đề, coi, chấm nhận xét, đánh giá học sinh việc thi kiểm tra; đảm bảo thực chất, khách quan, trung thực, công bằng, đánh giá lực tiến học sinh, khơng thành tích; nhà trường chịu trách nhiệm chất lượng giáo dục đơn vị
- Chú trọng đánh giá thường xuyên tất học sinh: đánh giá qua hoạt động lớp; đánh giá qua hồ sơ học tập, học tập; đánh giá qua việc học sinh báo cáo kết thực dự án học tập, nghiên cứu khoa học, kĩ thuật, báo cáo kết thực hành, thí nghiệm; đánh giá qua thuyết trình (bài viết, trình chiếu, video clip,…) kết thực nhiệm vụ học tập Giáo viên sử dụng hình thức đánh giá nói thay cho kiểm tra hành
- Kết hợp đánh giá trình dạy học, giáo dục đánh giá tổng kết cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá giáo viên với tự đánh giá nhận xét, góp ý lẫn học sinh, đánh giá cha mẹ học sinh cộng đồng Khi chấm kiểm tra phải có phần nhận xét, hướng dẫn, sửa sai, động viên cố gắng, tiến học sinh Đối với học sinh có kết kiểm tra định kì khơng phù hợp với nhận xét trình học tập (quá trình học tập tốt kết kiểm tra ngược lại), giáo viên cần tìm hiểu rõ nguyên nhân, thấy cần thiết hợp lí cho học sinh kiểm tra lại
- Thực nghiêm túc việc xây dựng đề thi, kiểm tra cuối học kì, cuối năm học theo ma trận viết câu hỏi phục vụ ma trận đề Đề kiểm tra bao gồm câu hỏi, tập (tự luận hoặc/và trắc nghiệm) theo mức độ yêu cầu: Nhận biết: nhắc lại mô tả kiến thức, kĩ học; Thông hiểu: diễn đạt kiến thức mô tả kĩ học ngôn ngữ theo cách riêng mình, thêm hoạt động phân tích, giải thích, so sánh, áp dụng trực tiếp (làm theo mẫu) kiến thức, kĩ biết để giải tình huống, vấn đề học tập; Vận dụng: kết nối xếp lại kiến thức, kĩ học để giải thành cơng tình huống, vấn đề tương tự tình huống, vấn đề học; Vận dụng cao: vận dụng kiến thức, kĩ để giải tình huống, vấn đề mới, khơng giống với tình huống, vấn đề hướng dẫn; đưa phản hồi hợp lí trước tình huống, vấn đề học tập sống
(72)72
tăng cường câu hỏi mở, gắn với thời quê hương, đất nước môn khoa học xã hội nhân văn để học sinh bày tỏ kiến vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội;
- Tăng cường tổ chức hoạt động đề xuất lựa chọn, hoàn thiện câu hỏi, tập kiểm tra theo định hướng phát triển lực để bổ sung cho thư viện câu hỏi trường Tăng cường xây dựng nguồn học liệu mở (thư viện học liệu) câu hỏi, tập, đề thi, kế hoạch học, tài liệu tham khảo có chất lượng website Bộ (tại địa http://truonghocketnoi.edu.vn)
5 Tiếp cận chủ trương chương trình, nhiều sách giáo khoa
Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức biên soạn, thẩm định ban hành chương trình giáo dục phổ thơng để sử dụng thống tồn quốc
Cơng khai yêu cầu, tiêu chí đánh giá sách giáo khoa để làm cho việc biên soạn, thẩm định, phê duyệt sử dụng sách giáo khoa
Tất sách giáo khoa phải Bộ Giáo dục Đào tạo thẩm định phê duyệt trước sử dụng sở giáo dục phổ thông; có nhiều sách giáo khoa phát hành sau thẩm định
Đa dạng hóa tài liệu dạy học; giáo viên học sinh vận dụng tư liệu từ nhiều nguồn khác nhau, nhiều cách tiếp cận, học tập khác để đạt mục tiêu chuẩn chương trình
Phát triển loại tài liệu hướng dẫn, hỗ trợ dạy học phù hợp với loại đối tượng, đáp ứng đa dạng vùng miền; đặc biệt trọng tài liệu hỗ trợ học sinh dân tộc thiểu số học sinh sống vùng khó khăn, biên giới, hải đảo, học sinh khuyết tật
Do đó, nhà trường tổ chức lựa chọn sách giáo khoa phù hợp với điều kiện số sách giáo khoa Bộ Giáo dục Đào tạo thẩm định, phê duyệt
Chuyên đề 4:
QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT CHUN MƠN TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC
I ĐẶT VẤN ĐỀ
Các hoạt động quản lí cụ thể nhà trường bám sát nội dung sau:
1 Vạch chiến lược phát triển nhà trường : QL nhà trường việc kế hoạch hóa vạch chiến lược (kế hoạch dài hạn) để phát triển nhà trường;
(73)73
3 Tổ chức chương trình GD hoạt động GD (sinh hoạt chun mơn): Q trình quản lí diễn hàng ngày nhà trường tổ chức thực chương trình GD nhà trường điều hành hoạt động GD/DH nhà trường;
4 Phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình, xã hội phối hợp lực lượng GD để thực sứ mạng nhà trường: Nhà trường phát triển mối quan hệ với cộng đồng (địa phương) có tham gia lực lượng liên quan ( Gia đình, HCMHS ) Phối hợp hoạt động lực lượng để thực sứ mạng nhà trường nội dung quản lí nhà trường;
5 Quản lí nguồn lực (cơ sở vật chất, tài chính) để trì hoạt động và phát triển nhà trường: Bất hoạt động cần điều kiện CSVC tài để trì phát triển; QL CSVC quản lí trường sở, trang thiết bị phục vụ q trình GD Quản lí tài nhà trường quản lí thu chi theo quy định nhà nước
Trong đó, việc đổi quản lí, sinh hoạt chuyên môn nhà trường nội dung cốt lõi nhằm thực đổi giáo dục đào tạo theo tinh thần Nghị 29-NQ/TW
II QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG, SINH HOẠT CHUN MƠN TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC
Chuyên môn nhà trường tổ chức thực chương trình GD thực mục tiêu, sứ mạng nhà trường nhằm cung cấp cho cộng đồng xã hội (CĐXH) sản phẩm GD tốt
Với cách hiểu quản lí hoạt động chun mơn nhà trường quan lí việc thực chương trình GD nói chung quản lí hoạt động dạy học nhà trường nói riêng , bên cạnh thực nhiệm vụ mà quan quản lí yêu cầu theo sứ mạng tồn nhà trường Bài viết sâu vào nội dung quản lí việc thực chương trình GD nói chung hoạt động quản lí chun mơn quản lí hoạt động GD nói chung dạy học nói riêng nhà trường nói riêng
1 Nội dung QL chương trình GD nhà trường
Nội dung quản lí việc thực chương trình GD nói chung chương trình GD nhà trường nói riêng cần thực bước sau:
1.1 Tìm hiểu, quán triệt chương trình GD tổng thể nhà nước ban hành Những vấn đề sau người quản lí chương trình phải nắm vững:
(74)74
- Chương trình giáo dục tổng thể quy định vấn đề chung giáo dục phổ thông, bao gồm: Quan điểm xây dựng chương trình; mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng mục tiêu chương trình giáo dục cấp học; yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu lực chung học sinh cuối cấp học; lĩnh vực giáo dục; hệ thống môn học; thời lượng môn học; định hướng nội dung giáo dục bắt buộc lĩnh vực giáo dục phân chia vào môn học cấp học tất học sinh phạm vi toàn quốc; định hướng phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục cách thức đánh giá kết giáo dục môn học; điều kiện tối thiểu nhà trường để thực chương trình
1.2 Xây dựng chương trình GD nhà trường
Trên sở chương trình tổng thể nhà trường cụ thể hóa chương trình GD cho trường dựa vào văn quy định chương trình mơn học cấp trên; nhà trường cụ thể hóa chương trình mơn học trường
- Chương trình mơn học xác định vị trí, vai trị mơn học thực mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng; mục tiêu yêu cầu cần đạt môn học lớp cấp học; nội dung giáo dục cốt lõi (bắt buộc) cấp học tất học sinh; kế hoạch dạy học môn học lớp cấp học; định hướng phương pháp hình thức tổ chức dạy học, cách thức đánh giá kết học tập học sinh môn học
Các chương trình mơn học phải định hướng dạy học phù hợp đối tượng học sinh khác nhau, nhằm phát triển tối đa tiềm vốn có học sinh dựa vào đặc điểm tâm - sinh lý, khả năng, nhu cầu hứng thú khác học sinh
- Chương trình GD nhà trường nói chung chương trình mơn học triển khai nhà trường phải thỏa mãn yêu cầu:
(1) Khơng trái với chương trình tổng thể quy định chương trình GD cấp quản lí GD
(2) Thể tính đặc thù phù hợp với điều kiện nhà trường đối tượng người học mà nhà trường phục vụ
2 Tổ chức thực CTGD hoạt động GD/DH nhà trường
2.1 Quản lí việc thực chương trình GD/DH
Quản lí việc thực chương trình phải bám sát yêu cầu cần đạt kết mà học sinh cần đạt phẩm chất lực, kiến thức, kỹ năng, thái độ, sau cấp học, lớp học môn học; cấp học, lớp học sau có yêu cầu riêng bao gồm yêu cầu cấp học, lớp học trước Trong chương trình tổng thể yêu cầu cần đạt diễn đạt kèm theo biểu cụ thể phẩm chất chủ yếu lực chung học sinh; chương trình mơn học rõ chuẩn kiến thức, kỹ (cứng, mềm) nhằm góp phần thực phẩm chất chủ yếu lực chung học sinh sau hoàn thành lớp học, cấp học
(75)75
sinh tri thức phổ thơng tảng, tồn diện thực cần thiết Kết thúc giai đoạn này, học sinh có khả tự học, đạt phẩm chất lực thiết yếu, lực chung, thấy rõ sở trường, lực để tự tin tham gia sống lao động tiếp tục học lên
Ở cấp trung học sở thực lồng ghép nội dung liên quan với số lĩnh vực giáo dục, số mơn học chương trình hành để tạo thành mơn học tích hợp; thực tinh giản, tránh chồng chéo nội dung giáo dục, giảm hợp lý số mơn học Chú trọng tính thiết thực nội dung dạy học hoạt động trải nghiệm sáng tạo, với hoạt động tư vấn trường học để giúp học sinh học xong trung học sở chọn đường học lên theo giáo dục nghề nghiệp trung học phổ thơng, góp phần thực yêu cầu phân luồng mạnh sau trung học sở
Ở cấp trung học phổ thơng, chương trình giáo dục bảo đảm hướng nghiệp phân hoá mạnh Kết thúc giai đoạn này, học sinh có kiến thức, kỹ phổ thông định hướng theo lĩnh vực nghề nghiệp, phù hợp với khiếu sở thích, phát triển tiềm cá nhân để chuẩn bị tốt cho giai đoạn giáo dục sau phổ thông bước vào sống lao động
Hệ thống GD quốc dân phủ phê duyệt thể điều nêu rõ; nhà trường phải nghiên cứu để thực
Thông thường QL việc thực hóa nội dung nêu HT gặp nhiều lúng túng; thực tế có vấn đề hiệu trưởng phải đối mặt thường gặp khó khăn sau:
- Vấn đề kiểm tra, theo dõi nắm tình hình tổ chức thực chương trình bám sát yêu cầu đổi bám sát thị thực nhiệm vụ năm học ; việc thực chương trình, đánh giá kết giảng dạy giáo viên qua kiểm tra việc học học sinh; việc bồi dưỡng lực chun mơn nói chung lực dạy học nói riêng theo tinh thần đổi GD nay…
- Việc đạo đổi sinh hoạt chuyên môn theo yêu cầu đổi GD chuyển sinh hoạt chun mơn nặng tính hành SP sang trọng vào nghiên cứu học giải nhứng vấn đề đặt cho tổ chuyên môn;
- Việc xây dựng tiêu chuẩn học, dạy để kiểm tra đánh giá bước nâng cao chất lượng lên lớp; đạo chặt chẽ tổ chun mơn sinh hoạt có nề nếp, đảm bảo có chất lượng hiệu Vấn đề tổ chức hoạt động thao giảng, dự thăm lớp, rút kinh nghiệm tổ chun mơn cho có hiệu
- Công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, đặc biệt vấn đề bồi dưỡng theo chuẩn nghề nghiệp Bộ GD&ĐT ban hành rèn luyện kỹ sư phạm đáp ứng yêu cầu chuyển sang mục tiêu dạy học hướng vào phát triển lực cho HS…
- Vấn đề quản lí phát huy tác dụng trang thiết bị dạy học tổ chức cho giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy
(76)76
Để quản lí việc triển khai chương trình GD/DH nói chung hoạt động GD/DH nói riêng nhà trường việc nhận thức thấu đáo đặc điểm nêu có kế hoạch khắc phục điểm yếu nội dung trước thực chức quản lí vào q trình
2.2 Quản lí q trình GD/dạy học quản lí yếu tố trình GD/dạy học:
Quản lý QTGD-DH quản lý trình xã hội, quản lý trình sư phạm đặc thù, tồn hệ thống bao gồm nhiều thành tố cấu trúc Quản lý trình dạy học “hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch hợp quy luật chủ thể quản lý, nhằm làm cho trình dạy học vận hành theo quy luật tập trung vào hoạt động dạy học giáo dục đưa hệ vận động từ trạng thái ban đầu đến mục tiêu mà mục tiêu cuối để trình dạy học đảm bảo chất lượng”
Để quản lí việc triển khai chương trình GD/DH nói chung hoạt động GD/DH nói riêng nhà trường việc nhận thức thấu đáo đặc điểm trình GD/dạy học bối cảnh quy luật nguyên tắc GD/DH bậc học trước thực tác động hợp lí vào trình
Q trình dạy học có yếu tố tảng, nội là: MTDH -> ND DH -> PPDH -> KT/ĐG kết GD/DH vận hành điều kiện, môi trường GD cụ thể NT; để thực trình GD/DH cần QL hoạt động GD/dạy GV; hoạt động học cuả HS; hồ sơ sổ sách DH; kế hoạch dạy học nhà quản lí cần tạo động lực cho hoạt động diễn đạt mục tiêu QL
Như nguyên tắc quản lí hoạt động dạy học nhà trường phải nhận diện cho rõ vấn đề sau:
- Nội dung quản lí: QL yếu tố trình GD/dạy học quản lí người thực yếu tố q trình GD/DH
- Mục tiêu yêu cầu quản lí: cần hướng cho người tham gia trình GD/dạy học thực mục tiêu yêu cầu đặt cho yếu tố cấu thành trình GD/dạy học
- Cơ cấu quản lí hợp lí: Giải tốt mối quan hệ quản lí cấp trường, cấp mơn cho việc triển khai chức quản lí hoạt động thực nội dung yếu tố cấu thành trình dạy học
Và quản lí hoạt động dạy học nhà trường phải thực nội dung sau:
- Xây dựng tổ chức thực kế hoạch GD dạy học nhà trường - Quản lí kế hoạch chuyên môn tổ chuyên môn GV
- Chỉ đạo xây dựng tổ chức nếp dạy học
(77)77
- Quản lí điều kiện phục vụ q trình GD dạy học
- Chỉ đạo tổ chức thực hoạt động bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn,nghiệp vụ cho đội ngũ GV
- Chỉ đạo hoạt động kiểm tra đánh giá GD dạy học cho đối tượng tham gia trình dạy học
- Triển khai việc phối hợp lực lượng làm công tác GD học sinh quản lí hoạt động tự quản, tự học học sinh
- Kiểm tra đánh giá kết thực kế hoạch năm học việc triển khai thị năm học cấp quản lí GD
- Chỉ đạo tổ chức triển khai phong trào, vận động liên quan đến đổi GD nhà trường (Đổi PPDH; xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực )
- Thực hoạt động bảo đảm chất lượng GD dạy học nhà trường Để giúp GV nắm vững chương trình dạy học, hiệu trưởng cần:
- Nắm vững nguyên tắc cấu tạo chương trình GD/dạy học cấp THPT, nguyên tắc cấu tạo chương trình GD/dạy học môn học, nội dung phạm vi kiến thức môn học
- Phương pháp dạy học đặc trưng mơn hình thức dạy học mơn học
- Chỉ đạo tổ chuyên môn thảo luận nội dung, phương pháp giảng dạy mơn, sửa đổi chương trình SGK Bàn bạc vấn đề nảy sinh thực tiễn giảng dạy năm học trước vấn đề chương trình dạy học để thống thực năm học
- Cân đối hoạt động năm học, bố trí thời gian hợp lý, khoa học để giáo viên thực đầy đủ chương trình năm học
Hiệu trưởng theo dõi tình hình thực chương trình dạy học thông qua: Sổ ghi đầu bài, sổ báo giảng, giáo án giáo viên; qua báo cáo tổ môn
a) Quản lý việc lên lớp GV
Quản lý hoạt động lớp với việc tuân thủ quy đinh chuẩn kiến thức, kỹ môn học cấu trúc giáo án thơng qua, thực tốt vai trị “người điều kiển hoạt động nhận thức” cho hoạt động học tập HS
Để quản lý có hiệu lên lớp giáo viên hiệu trưởng tự thân yêu cầu TTCM thực việc sau:
(78)78
- Thống tiêu chí đánh giá lên lớp với phiếu dự ý vào hoạt động tổ chức hoạt động học lên lớp công khai cho đối tượng liên quan
- Thông qua vấn học sinh, hịm thư góp ý, đánh giá đồng nghiệp, qua phiếu dự kết học tập HS để có thơng tin phản hồi tồn diện lên lớp GV để có biện pháp tác động phù hợp lên GV với thông tin phản hồi thu
Để quản lý tốt hồ sơ GV, hiệu trưởng cần quy định nội dung thống loại mẫu, cách ghi chép loại hồ sơ, có kế hoạch kiểm tra đánh giá chất lượng hồ sơ theo tổ chuyên môn
Người quản lý triển khai quản lý hoạt động dạy học cần lưu thích đáng việc quản lí hoạt động dạy GV bối cảnh đổi mới, để làm tốt cần lưu ý :
- Phổ biến nội dung tiêu chuẩn lên lớp có chất lượng (theo chuẩn kiến thức, kỹ xác định tiêu chuẩn đánh giá dạy cấp quản lí GD) để giáo viên quán triện thực hoá hoạt động dạy học
-Có kế hoạch dự giáo viên Đảm bảo năm học tất giáo viên phải CBQLNT dự Các giáo viên trường, giáo viên có trình độ chun mơn yếu phải dự nhiều Khi dự cần ghi chép cụ thể, sau với Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn tổ trưởng chuyên môn trao đổi ý kiến rút kinh nghiệm với giáo viên
-Để nâng cao chất lượng lên lớp, từ đầu năm học cần xây dựng kế hoạch tổ chức tốt chuyên đề lên lớp như: hội thảo đổi chương trình giáo dục phổ thơng, đổi phương pháp dạy học, tình ứng xử sư phạm, tổ chức dạy mẫu, tổ chức hội giảng Cần ý xây dựng kế hoạch tổ chức chuyên đề biết chọn đề tài thiết thực tình hình cụ thể nhà trường, phải chuẩn bị chu đáo thực chuyên đề
Trong đổi GD nay, Với nhấn mạnh chuyển dịch từ việc giảng dạy hướng vào mục tiêu kiến thức sang coi trọng mục tiêu phát triển lực cho HS tạo mơi trường học tập mang tính tương tác, chủ động cho GV HS Vai trò GV thay đổi từ người truyền kiến thức thành người trợ giúp, hướng dẫn người học với HS (bạn học)….Tất điều nêu tác động đến việc triển khai chức quản lý lên việc quản lí hoạt động dạy người dạy Khi người quản lý triển khai chức kế hoạch - chuẩn bị; Tổ chức - triển khai; Đánh giá - điều chỉnh trình dạy học bối cảnh đổi GD cần phải quan tâm thích đáng đến thay đổi vai trò GV HS q trình dạy học qua phát huy yếu tố tích cực, góp phần thực hố vai trị quản lý việc triển khai trình dạy học nhà trường
(79)79
hiệu với mục tiêu học tập đổi cách học Muốn làm điều cần phải có hưởng ứng tích cực GV đạo người quản lý Trong quản lý hoạt động học HS hiệu trưởng cần ý đến vấn đề sau:
+ Quy định tinh thần, thái độ học tập: Tích cực, chủ động tham gia hoạt động học lớp trải nghiệm lớp theo yêu cầu GV mục tiêu môn học
+ Quản lí Phương thức tổ chức học tập trường, học nhà thông qua lực lượng chuyên trách (GVCN; Cán lớp vầ phát huy vai trò PHHS….)
+ Quy định sử dụng, bảo vệ chuẩn bị đồ dùng, thiết bị học tập cho việc học tập có hiệu
HT phải đạo liệt việc xây dựng nếp, kỷ cương học tập sử dụng tốt đội ngũ trợ thủ TTCM, GVCN việc thực nội dung đề
Quản lí hoạt động học người học lớp hay quản lí hoạt động học người học lớp lấy tham chiếu việc thực nhiệm vụ người học Tuy nhiên cần quan tâm đến nội dung người học thu nhận thông qua kết kiểm tra đánh giá người học; điều kiện học tập người học thông qua kiểm tra theo dõi giám sát cách thức thực nhiệm vụ học tập người học, thông qua lực lượng chuyên trách (GVCN-Các tổ chức đoàn, hội tập thể lớp học…)
b) Đổi KT-ĐG kết học tập (KQHT) HS hướng vào mục tiêu thúc đẩy phát triển lực!
Đầu tiên cần nhấn mạnh: Mục đích KT, ĐG KQHT khơng để xác nhận kết học tập người học mà nhằm thúc đẩy việc học điều chỉnh việc dạy - học GV HS Muốn đánh giá tiến “từng mặt” hay tiến học tập nói chung HS cần coi trọng đánh giá thường xuyên, theo trình để kịp thời phát “cái được, chưa được” để có tác động hợp lí cho việc hình thành phát triển lực HS Cần chuyển mạnh từ đánh giá coi trọng khả ghi nhớ sang tập trung đánh giá thay đổi kỹ nhận thức, thái độ (đánh giá phát triển lực) HS thông qua việc xem HS chiếm lĩnh nội dung, chương trình GD MT DH xác định suốt trình học tập
Để đánh giá phát triển lực phải kết hợp đánh giá trình đánh giá “tổng kết” kết học tập theo định kỳ; phương thức kiểm tra, đánh giá thông dụng QUAN SÁT-VIẾT-VẤN ĐÁP; nhiên vấn đề đổi nằm “kỹ thuật triển khai” phương thức thực tế, đặc biệt cho đánh giá theo trình người học
(80)80
chí để quan sát đánh giá , từ nhận xét “sự thay đổi” ý thức, thái độ khả nhận thức HS Các tiêu chí liên quan đến dấu hiệu sau:
- Dựa vào cử chỉ, biểu nét mặt ánh mắt để quan sát lý giải hành vi học sinh
- Các biểu thực kỹ giao tiếp cá nhân nhóm, lớp học
- Các phản ứng học sinh nhiệm vụ học tập với điểm kiểm tra
- Mức độ hiểu biết thể qua câu trả lời học sinh -Mức độ hứng thú học sinh
-Cần nhấn mạnh:Mục đích quan sát lớp học nhận diện thay đổi tinh thần, thái độ học tập thông qua hành vi thể lớp học thông qua kết cụ thể chiếm lĩnh nội dung học nói phải có tiêu chí để quan sát
- Quan sát tư ngồi nét mặt: Muốn biết HS có ý, tập trung học hay không quan sát “tư ngồi học” ý biểu khuôn mặt: mắt trạng thái giao tiếp mắt (một HS không tập trung học thường thể “sự bất thường” dấu hiệu nêu trên)
- Theo dõi tham gia lớp học: Sự ý học gắn với ý theo dõi tích cực tham gia GV yêu cầu (tích cực giơ tay phát biểu,…); tần suất phát biểu đo mức độ tích cực học lớp
-Theo dõi việc thực hiện/hoàn thành nhiệm vụ giao lớp: Một học sinh học tích cực ln hồn thành nhiệm vụ học tập giao; học sinh giỏi hồn thành nhiệm vụ có kết tốt
(81)81
học tập nội dung học Trong đánh giá theo trình phát sai lệch cần GV sửa lỗi thúc đẩy tiến trình học
Bên cạnh phải sử dụng phương thức quan sát để đánh giá thường xuyên nhằm thúc đẩy tiến HS trình học lớp, phương thức
vấn đáp cũng cần sử dụng hợp lí việc kiểm tra, đánh giá theo trình Phương thức kiểm tra, đánh giá qua vấn đáp nhằm xác định cung cấp cho học sinh thơng tin xác học sinh biết làm thơng qua phát vấn, để xác định mức độ hiểu biết học sinh so với mục tiêu dạy học đặt nội dung học.Mục đích chủ yếu vấn đáp đánh giá khả diễn đạt kiến thức khả ứng đáp nhằm xác định cung cấp cho học sinh thông tin xác học sinh biết làm Gắn câu hỏi với mục tiêu học tập (của ND học) đòi hỏi câu hỏi đặt phải gợi câu trả lời với mục tiêu học tập kiến thức, tư hay vận dụng
Loại câu hỏi kiến thức hướng vào gì; đâu, nào… chủ yếu câu hỏi mở đầu địa hướng tới loại câu hỏi dành cho HS lực học tập hạn chế Các câu hỏi có tính suy luận hướng vào sao, điều đúng…giúp đào sâu phát triển tư phản biện, câu hỏi thường dành cho HS có lực học tập tốt phát triển lực tư Với vấn đáp nêu câu hỏi vận dụng: Hỏi HS chiêm nghiệm câu trả lời thực tế hay liên hệ kiến thức học môn học khác hay trải nghiệm sống hàng ngày để phát triển khả vận dụng…
Một biến thể phương thức vấn đáp trình yêu cầu thuyết trình cách hiểu nội dung/vấn đề vừa học để đánh giá khả thuyết trình HS thu thập chứng tiến khả trình bày nội dung cho người khác hiểu (phát triển lực nói) Cũng yêu cầu HS tóm tắt lại ND học việc từ “từ khóa” (key words) nội dung hay trình bày lại nội dung tâm đắc giải thích lại tâm đắc…
Với lớp đơng nên lưu ý “câu hỏi có địa chỉ” hỏi, đáp ngắn gọn; phải xác định “địa chỉ” câu hỏi để ghi nhận “khả chiếm lĩnh ND” cho đối tượng cần có tác động để thúc đẩy tiến bộ; câu hỏi/trả lời yêu cầu ngắn gọn, rõ mục đích Thơng qua vấn đáp nhằm xác định cung cấp cho học sinh thông tin xác học sinh biết làm được, để xác định mức độ hiểu biết học sinh so với mục tiêu dạy học đặt nội dung học để sửa lỗi “diến đạt ý nghĩ mình” cho HS nhằm phát triển “năng lực nói”, lực thuộc “kỹ mềm” cần giao tiếp sau Ngồi hai phương thức quan sát vấn đáp mạnh việc KT, ĐG KQHT theo trình sử dụng phương thức viết (tự luận hay trắc nghiệm khách quan) cho đánh giá trình
(82)82
lực, phẩm chất (NL&PC) cho HS; số ND quan trọng nên yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập gắn với nội dung vừa học Có loại phiếu học tập khác tùy theo mục đích nó; phiếu học tập dùng lớp học; phiếu học tập dùng sau học…Mục đích phiếu học tập kiểm chứng mức độ nhận thức nội dung cốt lõi nội dung học VD: a/Hãy viết ý mà em tâm đắc nội dung vừa học; b/Chỉ ứng dụng thực tế nội dung mà em vừa học… vịng vài phút em hồn thành phiếu học tập chấm chéo (theo gợi ý câu trả lời GV) Với số học gắn nhiều với mục tiêu (chuẩn kiến thức, kỹ năng) môn học; bổ sung thêm phiếu học tập cho nhà làm
-Với đánh giá “tổng kết” (dùng KT, ĐG KQHT định kỳ cuối kỳ): để đề kiểm tra, thi cho việc đánh giá định kỳ việc xác định matrận đề thi yêu cầu bám sát matrận đề thi để đề quan trọng; nhiên định hướng đổi DH hướng vào mục tiêu lực cần coi trọng kiểm tra đánh giá thường xuyên để thúc đẩy học tập theo trình, việc kiểm tra đánh giá định kỳ cần coi trọng việc kiểm chứng việc hình thành phát triển số lực cụ thể gắn với yêu cầu môn học chương trình GD; cần hạn chế “bệnh thành tích” đánh giá để nâng cao chất lượng kết đánh giá
Vai trò KT-ĐG kết học tập kiểm tra, thi môn học thu thập thông tin mức độ đạt mục tiêu mơn học, chương trình GD u cầu tính chuẩn xác, khách quan Nhiệm vụ chủ yếu KT-ĐG kết học tập xác định mức độ đạt chuẩn kiến thức,kỹ môn học phải bám sát chuẩn kiến thức kỷ môn học, học để đề kiểm tra đánh giá kết học tập
Để công việc quản lý không chồng chéo, cấp quản lý nhà trường phải thực triệt để đồng việc phân quyền theo chức năng, nhiệm vụ Tuy nhiên, nhà trường cần xây dựng hệ thống kiểm tra chéo phận quản lý từ cấp vĩ mô cấp vi mô nhằm ngày nâng cao chất lượng quản lý
2.3 Nội dung quản lí sinh hoạt chun mơn nhà trường trung học Bộ môn (tổ chuyên mơn) nơi có quyền định trực tiếp tới trình dạy học từ chương trình chi tiết, nội dung dạy học môn học, phương pháp môn đến nhiều yếu tố khác Các tổ môn tăng cường trao đổi chuyên môn định kỳ đột xuất có vấn đề phát sinh để kịp thời điều chỉnh Với quan điểm trên, HT phải đạo đổi sinh hoạt chuyên môn theo tinh thần đổi GD nay; giảm bớt tính hành sinh hoạt tổ chun mơn, tăng cường tính học thuật chuyên sâu công tác đổi hoạt động dạy học môn học, học hướng vào mục tiêu phát triển lực HS thông qua việc nghiên cứu học, tranh luận phản biện giờ, lên lớp hiệu quả, hướng vào mục tiêu đổi mới…
(83)83
quản lý đội ngũ GV đổi dạy học, chuyển từ mục tiêu coi trọng kiến thức sáng mục tiêu hình thành phát triển lực HS
Đổi sinh hoạt chuyên môn hướng vào hoạt động sau:
a)Sinh hoạt tổ CM để “nghiên cứu học” (cùng dự với trọng tâm “quan sát HS học nào” sau phân tích học để tìm “cái được”, “cái chưa được” tìm biện pháp cải tiến)
b)Giúp GV tìm kiếm giải pháp nâng cao chất lượng giơ/bài DH thơng qua phân tích học; Thảo luận giờ/bài dạy minh họa (trên sở phân tích hoạt động HS dự giờ) để GV rút “bài học” cho thân GV
Khi xác định nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn cần lưu ý nộ dung sau:
- Xác định lại mục đích nội dung SHCM: Là nơi để GV giúp nâng cao chất lượng giờ/bài DH; phân công GV thực học minh họa dự để lấy thông tin cho việc thảo luận chuyên môn tổ
- Sinh hoạt tổ chuyên môn chủ yếu để trao đổi thiết kế “bài/giờ dạy”: Mỗi học bao gồm hoạt động học theo tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực sử dụng Mỗi hoạt động học sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực để tổ chức thực theo bước sau:
a. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: nhiệm vụ học tập rõ ràng phù hợp với
khả học sinh, thể yêu cầu sản phẩm mà học sinh phải hồn thành thực nhiệm vụ; hình thức giao nhiệm vụ sinh động, hấp dẫn, kích thích hứng thú nhận thức học sinh; đảm bảo cho tất học sinh tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ
b Thực nhiệm vụ học tập: khuyến khích học sinh hợp tác với
thực nhiệm vụ học tập; phát kịp thời khó khăn học sinh có biện pháp hỗ trợ phù hợp, hiệu quả; khơng có học sinh bị "bỏ quên"
c. Báo cáo kết thảo luận: hình thức báo cáo phù hợp với nội dung học tập kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng; khuyến khích cho học sinh trao đổi, thảo luận với nội dung học tập; xử lí tình sư phạm nảy sinh cách hợp lí
d. Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: nhận xét trình thực nhiệm vụ học tập học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ ý kiến thảo luận học sinh; xác hóa kiến thức mà học sinh học thông qua hoạt động
(84)84
-Cần điều chính, bổ sung để khắc phục hạn chế, “cái chưa được” phát dự giờ;
-Cần điều chính, bổ sung để tổ chức hoạt động cho HS tốt
Trong sinh hoạt chuyên môn cần lưu ý việc xác định nhiệm vụ chun mơn chủ yếu cho GV; ví dụ như:
a) Yêu cầu quán triệt nhiệm vụ cụ thể GV sở quy định cấp quản lí nhà trường việc thực số yêu cầu đổi nêu thị thực nhiệm vụ năm học
b) Chỉ đạo việc xác định mục tiêu cụ thể cần đạt cho môn học cho học Những mục tiêu thiết kế đề cương mơn dạy học (chương trình chi tiết mơn học- giáo án) cụ thể hóa vào quy trình kiểm tra - đánh giá mơn học/bài học
c) Chỉ đạo việc lựa chọn phương thức dạy học phù hợp với nội dung dạy học đặc điểm môn học Đặc biệt bám sát nội dung thực lên lớp trình bày
Chất lượng lên lớp phụ thuộc nhiều vào việc soạn chuẩn bị điều kiện cần thiết cho giảng Để làm việc hiệu trưởng cần đạo TTCM tập trung vào số công việc sau:
- Yêu cầu GV nghiên cứu kỹ ND chương trình mơn học phân cơng Trao đổi, thảo luận đến thống mục đích, yêu cầu, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức tiết học từ định hướng cho việc soạn giáo án hoạt động lớp dạy
- Chỉ đạo tốt việc GV cung cấp cho người học khả tìm kiếm vận dụng linh hoạt kiến thức mới; biết chế biến sử dụng linh hoạt kiến thức học vào trình học tập tăng cường hoạt động trải nghiệm sáng tạo; biết cách hòa nhập với xã hội thông qua tổ chức hoạt động “học đôi với hành”
Trong quản lí hoạt động chun mơn HT cần biết tạo động lực cho người dạy, người học thực tốt nhiệm vụ Để làm điều người HT cần:
- Cơng khai tiêu chuẩn đánh giá đánh giá khách quan,công
- Tạo điều kiện, môi trường tốt (trong điều kiện hồn cảnh cụ thể mình) để GV HV thực nhiệm vụ
- Làm tốt công tác bồi dưỡng GV nêu gương HV tạo điều kiện cho họ “tưởng thưởng” kết đạt
Để tạo động lực cho GV&NV nhà trường, cần nghiên cứu kỹ chuyên đề nêu để vận dụng vào điều kiện hồn cảnh trường /
(85)85
1 Xây dựng Kế hoạch dạy học cụ thể, chi tiết thực chương trình kế hoạch giáo dục phê duyệt …
2 Thực đủ công tác dạy tự chọn môn …
3 Thực dạy học theo chủ đề tích hợp (văn hướng dẫn tài liệu tham khảo địa chỉ…) Tổ CM … đưa nội dung vào dạy…
4 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác giảng dạy nhằm phát huy tính tự học sáng tạo học sinh …
5 Tiếp tục phát huy mạnh mẽ công tác đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá:
+ Thực tốt đổi phương pháp dạy học với mục tiêu cụ thể … + Đổi hình thức tổ chức DH bám sát nội dung triển khai lên lớp + Tăng cường đổi phương pháp kiểm tra đánh giá (coi trọng KT,ĐG TX)…
+ Tổ chức dạy học với tiết học nhà trường: Khối … thực nội dung …
6 Đổi sinh hoạt tổ chuyên môn : Chú ý tập trung thảo luận vấn đề sau:
+ Dạy học theo định hướng nghiên cứu học … tiết
+ Dạy học chuyên đề theo định hướng phát triển lực học sinh: Trong Học kỳ I … chuyên đề … …
Trong Học kỳ II … chuyên đề … …
+ Thảo luận vấn đề, nội dung khó dạy hàng tháng, rút kinh nghiệm toàn tổ
7 Tăng cường sử dụng đồ dùng dạy học vào giảng… Xét hết tập cho …
9 Cập nhật thông tin giáo viên đầy đủ hệ thống thông tin quản lý nhà trường Ngành GD thành phố …
b) Các nhiệm vụ, tiêu biện pháp thực
1 Xây dựng tư tưởng, đạo đức tác phong giáo viên tổ a) Chỉ tiêu (Xác định cụ thể số cần đạt)
b) Biện pháp thực hiện:
- Chấp hành tốt chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước … - Tham gia đầy đủ buổi bồi dưỡng trị, CM
(86)86
- Duy trì kỷ cương, nề nếp nhà trường Xây dựng khối đoàn kết nội
- Thực kiểm tra nội …
2 Giữ vững nâng cao chất lượng, hạn chế học sinh bỏ học
a Chỉ tiêu:
- Tỷ lệ lưu ban, bỏ học không … % - Tỷ lệ chuyên cần … %
- Hoàn thành …
b Biện pháp thực hiện:
- Tuyên truyền giáo dục nâng cao … Phối hợp cha mẹ học sinh, GVCN …
- Nâng cao vai trị Gv mơn, GV chủ nhiệm
- Nâng cao chất lượng dạy học phù hợp với lực trình độ học sinh, phương pháp dạy học đổi tạo hứng thú cho học sinh, ôn tập phụ đạo cho học sinh yếu …
- Thường xuyên tổ chức hoạt động lên lớp… cho học sinh tiết sinh hoạt để thu hút học sinh …
- Tăng cường công tác kiểm tra, …
- Thường xuyên quan tâm, động viên, giúp đỡ học sinh có hồn cảnh gia đình khó khăn…
- Tổ chức … lớp phụ đạo cho học sinh yếu vào thứ … tuần Giao Thầy (cô) … phụ trách
Giáo việc dạy phụ đạo báo cáo tình hình học tập học sinh cho Tổ trưởng Lãnh đạo trường để tổ chức phối hợp với cha mẹ học sinh … vào cuối tháng …
3 Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đẩy mạnh giáo dục học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu.
a) Về nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện
- Các tiêu:
Danh hiệu thi đua tổ chất lượng môn (phụ lục kèm theo) … Thực đầy đủ chương trình, khơng cắt xét, bỏ nội dung dạy học
Có Kế hoạch dạy học chi tiết theo khối lớp (theo định hướng đổi mới) lãnh đạo nhà trường phê duyệt
- Biện pháp thực hiện.
(87)87
Soạn giáo án đầy đủ trước lên lớp, giáo án soạn theo định hướng phát triển lực học sinh, phù hợp đối tượng …
Đổi phương pháp dạy học, Tổ chuyên môn tổ chức tăng cường dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo học tập học sinh, giúp học sinh vận dụng kiến thức giải vấn đề thực tiễn
Đổi phương pháp kiểm tra đánh giá theo hướng vận dụng liên hệ thực tế
Vận dụng tốt phương pháp dạy học vào đối tượng khác Tăng cường rèn luyện kĩ cho học sinh, bám sát đối tượng …
Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy cách hiệu quả, ý tích hợp liên mơn, bảo vệ môi trường, …
b) Về bồi dưỡng học sinh giỏi
- Các tiêu:
Đội tuyển HSG tham dự thi HSG cấp tỉnh/ thành phố
Tham gia Hội thi, hoạt động chuyên môn, học sinh nghiên cứu khoa học …
- Biện pháp thực hiện:
Xây dựng chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi lớp Tăng cường số buổi bồi dưỡng thêm cho đội tuyển …
Tổ chức xét chọn đội tuyển … phát học sinh có khiếu …
Tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh tham gia học bồi dưỡng …và dự thi…
Tổ chức hội thi ý tưởng sáng tạo, …
Hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học … c) Về phụ đạo học sinh yếu
- Các tiêu:
Kiểm tra, rà sốt, phát sớm tất học sinh yếu khơng theo kịp chương trình Khơng để học sinh diện yếu, phải bỏ học không phụ đạo, hướng dẫn giúp đỡ …
- Biện pháp thực hiện:
Xây dựng chương trình phụ đạo Tăng cường kiểm tra theo dõi …
Phối hợp cha mẹ học sinh, địa phương giáo dục học sinh …
(88)88
- 100% giáo viên nghiên cứu nội dung, chương trình, sách giáo khoa, nắm vững chuẩn kiến thức kỹ theo quy định Bộ GDĐT …
- Thực hiệu hoạt động dự giờ, thao giảng thi giáo viên dạy giỏi …
- Tổ trưởng, dự giáo viên tổ chun mơn có …tiết dạy/giáo viên/năm; giáo viên thực … giảng có ứng dụng CNTT, dự đồng nghiệp … tiết/năm
- Tham gia dự thi GV dạy giỏi cấp trường, cấp … Có … tổ đạt giáo viên dạy giỏi từ cấp trường trở lên, có giáo viên tham gia thi giáo viên dạy giỏi cấp … (khi quan cấp tổ chức); khơng có giáo viên xếp loại yếu theo quy định tiêu chuẩn nghề nghiệp giáo viên; …
- Tích cực đổi phương pháp dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin dạy học …
- Thực Bồi dưỡng thường xuyên … b) Biện pháp thực hiện:
- Tổ CM phải có …chun đề bồi dưỡng nâng cao chất lượng dạy học/năm
- Mỗi giáo viên phải có … chuyên đề tự bồi dưỡng chuyên môn
- Tham gia đầy đủ lớp bồi dưỡng chuyên đề nhà trường Sở tổ chức - Thường xuyên tổ chức thao giảng, dự rút kinh nghiệm giáo viên - TTCM kiểm tra hồ sơ giáo viên tháng lần; kiểm tra kế hoạch giảng dạy hàng
- Đảm bảo sinh hoạt tổ chuyên môn … lần/tháng… - Tham gia Hội thi cấp trường cấp …
- Tích cực có ý thức công tác tự bồi dưỡng để nâng cao lực chuyên môn
- Thực nghiêm túc kế hoạch thao giảng, … chuyên môn
- Nghiên cứu nội dung chương trình để dạy học theo hướng nghiên cứu học
- Có kế hoạch dạy học theo định hướng phát triển lực xây dựng giáo án tích hợp
5 Nâng cao thành tích Hội thi cấp a) Các tiêu:
- Trong tổ có … GV tham gia thi sở tổ chức b) Biện pháp thực hiện:
(89)89
- Tạo điều kiện thời gian động viên giáo viên học sinh tích cực học tập để thu kết cao kì thi Học sinh giỏi …
6 Đổi hoạt động tổ chuyên môn Tăng cường công tác tra, kiểm tra, đánh giá phân loại đội ngũ giáo viên
a) Các tiêu:
- Tỷ lệ % giáo viên tổ biết soạn giáo án áp dụng hiệu phương pháp dạy học, khai thác mạng internet phục vụ dạy học Có …% mức thành thạo …
- 100% giáo viên có kỹ ứng dụng phần mềm quản lý đánh giá kết học sinh …
- Triển khai chuyên đề trong năm học theo kế hoạch xây dựng: - Học kì I thực … chuyên đề:
+ Chuyên đề 1: Đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy lực học sinh
+ Chuyên đề …
- Học kì II thực … chuyên đề:
+ Chuyên đề 3: Dạy học theo hướng nghiên cứu học + Chun đề 4: Tích hợp kiến thức liên mơn dạy học + Chuyên đề …
- Thao giảng:
+ HK I: … tiết; + HK II: … tiết
- Dự rút kinh nghiệm, đánh giá: … tiết/gv/năm học - Kiểm tra kế hoạch giảng dạy: …lần/tháng
- Kiểm tra tiến độ cho điểm: … lần/tháng b) Các biện pháp thực hiện:
- Tiếp thu thực nghiêm chỉnh văn Quy định trách nhiệm chế làm việc Lãnh đạo tổ trưởng chuyên môn, tổ trưởng chuyên môn với tổ tổ viên
- Phát huy quyền làm chủ, tính tự giác chủ động cán giáo viên mặt hoạt động
- Tổ trưởng lập kế hoạch kiểm tra cấp tổ
- Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm sau kiểm tra …
(90)90
- Các kiểm tra từ 45 phút trở lên tổ viên đề phải có ma trận đề nộp cho Tổ trưởng trước kiểm tra …
7 Hoạt động lên lớp a) Các tiêu:
- Tham gia tốt hoạt động lên lớp
- Hợp tác với … để có buổi sinh hoạt lên lớp hiệu b) Biện pháp thực hiện:
- Nghiên cứu câu hỏi chuyên đề phù hợp với nội dung chuyên đề… Xây dựng nếp sống văn hóa, củng cố kỷ cương nề nếp, thực giáo dục kỷ luật tích cực hiệu quả, tham gia đầy đủ buổi tham quan, học tập di sản văn hóa có điều kiện
- Thực buổi ngoại khóa, tuyên truyền C KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT
- Đề nghị bổ sung thiết bị thí nghiệm thực hành khối … khối bị hỏng, trang bị thêm …
(91)91
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (2013): Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế;
2 Thủ tướng Chính Phủ (2014): Nghị số 44/NQ-CP ngày 09 tháng năm 2014 việc Ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản,tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa,hiện đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế
Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014): Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng;
4 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Tài liệu tập huấn phương pháp KTDH tích cực (Dự án Việt- Bỉ);
5 Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Hướng dẫn số 791/HD-BGDĐT ngày 25 tháng năm 2013 việc hướng dẫn thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thơng;
6 Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08 tháng 10 năm 2014 việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi PPDH kiểm tra đánh giá; tổ chức quản lí hoạt động chuyên môn trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng;
7 Bộ Giáo dục Đào tạo (2015): Tài liệu tập huấn “Một số vấn đề đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, năm 2015” (Tài liệu lưu hành nội bộ)
Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Tổ chức nghiên cứu khoa học kỹ thuật
dành cho học sinh trung học, Tài liệu tập huấn
UBND tỉnh Phú Thọ (2014): Kế hoạch số 808/KH-UBND ngày 11 tháng năm 2014 việc thực Chương trình hành động Tỉnh ủy thực Nghị số 29-NQ/TW;
10 Sở GD&ĐT Phú Thọ (2014): Kế hoạch số 626/KH-SGD&ĐT ngày 25 tháng năm 2014 việc thực kế hoạch UBND tỉnh Phú Thọ thực Chương trình hành động Tỉnh ủy đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế giai đoạn 2014-2020;
11 Vũ Cao Đàm (2013), Tài liệu hướng dẫn nghiên cứu khoa học, nhà xuất giáo dục Việt Nam
http://truonghocketnoi.edu.vn).