Các vật nhiễm điện dương khi mất bớt eléctron, vật nhiễm điện âm khi nhận thêm eléctron. Ví dụ: Khi bật công tắc đèn sáng hoặc quạt quay. Ta nói khi đó có dòng điện chạy qua bóng đèn[r]
(1)Tiết 22 → 24 Chủ đề: DÒNG ĐIỆN Ngày dạy: 13/4/2020 * Kiểm tra kiến thức cũ:
Có loại điện tích? Khi vật nhiễm điện dương, nào vật nhiễm điện âm?
Trả lời: Có hai loại điện tích là điện tích dương (+) và điện tích âm (-) Các vật nhiễm điện dương bớt eléctron, vật nhiễm điện âm nhận thêm eléctron
Ví dụ: Khi bật cơng tắc đèn sáng quạt quay Ta nói có dịng điện chạy qua bóng đèn và quạt nên làm cho đèn sáng cánh quạt quay Vậy dịng điện là gì? Dịng điện từ đâu mà có? Dịng điện chạy qua vật nào?
Hơm các em sẽ được tìm hiểu dịng điện - nguồn điện chất dẫn điện – chất cách điện I DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
* Để biết dịng điện gì?
-Để hiểu dịng điện em tìm hiểu tương tự dịng điện và dịng nước hình 19.1
Cho biết tương tự với nhau?
- Các em làm C1: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống câu câu gì?
- Các em trả lời C2: Khi nước ngừng chảy ta phải đổ thêm nước vào bình A để nước lại chảy qua ống xuống bình B Đèn bút thử điện ngừng sáng, làm thế nào để đèn này lại sáng?
- Các em hồn thành nhận xét nhận xét gì?
- Điện tích mảnh phim nhựa tương tự nước bình
Điện tích dịch chủn qua bút đến tay tương tự nước chảy từ bình A qua vịi đến bình B
- C1: a) Điện tích mảnh phim nhựa tương tự nước bình b) Điện tích dịch chủn từ mảnh phim nhựa qua bóng đèn đến tay ta tương tự nước chảy từ bình A xuống bình B
- C2: Dùng vải cọ xát vào mảnh nhựa
(2)- Dịng điện tích dịch chủn có hướng gọi là dịng điện Vậy dịng điện gì?
- Khi có dịng điện chạy qua đèn điện quạt điện chúng thế nào?
- Dịng điện dịng các điện tích dịch chủn có hướng
- Đèn điện sáng, quạt điện quay * Dịng điện dịng điện tích dịch chuyển có hướng
II NGUỒN ĐIỆN:
1 Các nguồn điện thường dùng:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
* Các em biết đèn điện Muốn làm cho đèn sáng lên ta phải làm gì?
* Vậy nguồn điện gì? Chức nguồn điện thế nào? - Các em đọc phần làm C3
- Nguồn điện dùng để làm gì?
- Trên nguồn điện có cực? Có tên gọi gì?
- Hãy kể tên nguồn điện có hình 19.2 vài nguồn điện mà em biết đâu là cực dương, cực âm nguồn điện?
- Ta phải cắm bóng đèn vào nguồn điện
- Đọc làm C3
- Nguồn điện có khả cung cấp dịng điện để dụng cụ điện hoạt động
- Trên nguồn điện có cực là: Cực dương (kí hiệu dấu +), cực âm (kí hiệu dấu -)
- C3: Ác quy, pin trịn, pin tiểu, pin vng Chỗ dấu (–) cực âm, dấu (+) cực dương
* Nguồn điện có khả cung cấp dòng điện để dụng cụ điện hoạt động
* Mỗi nguồn điện có hai cực: Cực dương (kí hiệu dấu +), cực âm (kí hiệu dấu -) 2 Mạch điện có nguồn điện: (Xem SGK)
(3)GIÁO VIÊN HỌC SINH Các em đọc phần I SGK cho biết chất dẫn điện gì?
Chất cách điện gì?
- Trả lời C1: Hãy quan sát hình 20.1 cho biết phận dẫn điện gì? Các phận cách điện gì?
* Để biết cách xác định vật dẫn điện vật cách điện thế nào? Các em xem thí nghiệm SGK
Các vật liệu dẫn điện và cách điện thí nghiệm là gì?
- Hãy kể tên ba vật liệu thường dùng để làm vật dẫn điện ba vật liệu thường dùng để làm vật cách điện?
- Hãy nêu số trường hợp chứng tỏ khơng khí điều kiện bình thường chất cách điện?
- Chất dẫn điện chất cho dòng điện qua
- Chất cách điện chất khơng cho dịng điện qua
- C1: Bộ phận dẫn điện: dây tóc, dây trục, lõi dây Bộ phận cách điện: trụ thuỷ tinh, thuỷ tinh đen, vỏ dây
- Vật dẫn điện: đồng, nhôm Vật cách điện: dây nhựa
- C2: Ba vật liệu dẫn điện: đồng, nhôm, thép Ba vật liệu cách điện: nhựa, sứ, cao su
- C3: Công tắc điện để hở là khơng khí cách điện nên đèn không sáng
* Chất dẫn điện chất cho dịng điện qua Ví dụ: kim loại (đồng, chì, sắt,…), nước, … * Chất cách điện chất khơng cho dịng điện qua Ví dụ: thủy tinh, nhựa, gỗ khơ,…
IV DỊNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI:
1 Electron tự kim loại:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
Trong kim loại cũng có êlectrơn Để biết êlectrơn thế nào?
(4)điện tích dương, hạt nào mang điện tích âm?
- Các em đọc phần b Cho biết êlectrôn thế nào là êlectrôn tự do?
âm
- Trong kim loại êlectrơn khỏi ngun tử chủn động tự gọi là êlectrơn tự
2 Dịng điện kim loại:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
- Hãy nhận biết mơ hình hình 20.3, kí hiệu biểu diễn êlectrơn tự do? Kí hiệu biểu diễn phần cịn lại ngun tử Chúng mang điện tích gì? Vì sao?
- Các em đọc phần trả lời C6: Hãy cho biết êlectrôn tự bị cực pin đẩy, bị cực pin hút
- Khi electron tự dịch chuyển có hướng tạo thành gì?
- Các em hồn thành kết luận kết luận gì?
- Vậy dịng điện kim loại gì?
- C5: Kí hiệu vịng trịn nhỏ có dấu – biểu diễn êlectrơn tự Kí hiệu vịng trịn lớn có dấu + biểu diễn phần lại nguyên tử Chúng mang điện tích dương, bớt êlectrơn
- C6: Các êlectrôn tự bị cực âm pin đẩy, bị cực dương pin hút
- Tạo thành dịng điện
- Các êlectrơn tự kim loại dịch chuyển có hướng tạo thành dịng điện chạy qua
- Dịng điện kim loại dịng êlectrơn tự dịch chủn có hướng
* Dịng điện kim loại dịng êlectrơn tự do dịch chủn có hướng