Bài thơ tuy viết về đề tài bình dị những vẫn hướng tới chủ đề bao trùm của văn học thời đại đó là sự cổ vũ tinh thần chiến đấu và lòng yêu đất nước quê hương.. =>BPTT góp phần thể hiệ[r]
(1)PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM TRƯỜNG THCS KIM LAN
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: NGỮ VĂN 7
NĂM HỌC 2020-2021 Thời gian làm bài: 90 phút
Mức độ
NLĐG Nhận biết
Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng
I Đọc- hiểu
Ngữ liệu: văn Cảnh khuya, Rằm tháng giêng, Một thứ quà của lúa non: cốm, Tiếng gà trưa.
Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu:
Một văn dài 200 chữ tương đương với đoạn văn học thức chương trình
- Nêu tác giả, phương thức biểu đạt chính/ phong cách ngơn ngữ/ văn trích/ thể loại
- Hiểu nội dung, ý nghĩa, giá trị nghệ thuật từ ngữ/ văn
- Trình bày suy nghĩ thân chi tiết văn
Số câu Số điểm Tỉ lệ %
2 1,5 15% 1,0 10% 0,5 5% 30 % II Tạo lập văn bản
Viết đoạn văn/ văn theo yêu cầu
Viết đoạn văn theo yêu cầu
Viết văn biểu cảm Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1 2,0 20% 50% 7,0 70% Tổng số câu
Số điểm toàn bài Tỉ lệ % điểm tồn bài
(2)PHỊNG GD&ĐT GIA LÂM TRƯỜNG THCS KIM LAN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Mơn: NGỮ VĂN 7
Năm học: 2020 – 2021 Thời gian: 90 phút ĐỀ I
I ĐỌC HIỂU (5 điểm)
Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà nhảy ổ: " Cục cục tác cục ta" Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi tuổi thơ ”
(Trích SGK Ngữ văn 7, tập 1) Câu 1: Đoạn trích thuộc tác phẩm nào? Tác giả ai? Tác phẩm viết theo thể thơ nào? Nêu phương thức biểu đạt văn chứa đoạn trích ? ( 1đ)
Câu 2: Tại nhiều âm làng quê có âm tiếng gà vọng vào tâm hồn người chiến sĩ ? ( 0,5đ)
Câu 3: Xác định biện pháp tu từ tác dụng phép tu từ đoạn trích trên? ( 1đ) Câu 4: Viết đoạn văn từ 8-10 câu nêu cảm nhận em đoạn thơ Trong đoạn văn có sử dụng từ ghép quan hệ từ Chú thích rõ từ ghép quan hệ từ ( 2đ)
Câu 5: Kể tên tác phẩm học có thể thơ với văn chứa đoạn trích trên? ( 0,5đ) II Tập làm văn (5,0 điểm)
Học sinh chọn hai đề văn sau:
Đề 1: Phát biểu cảm nghĩ em mùa năm
Đề 2: Phát biểu cảm nghĩ thơ “Cảnh khuya” chủ tịch Hồ Chí Minh
(3)
PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM TRƯỜNG THCS KIM LAN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Mơn: NGỮ VĂN 7
Năm học: 2020 – 2021 Thời gian: 90 phút ĐỀ II
I ĐỌC HIỂU (5 điểm)
Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi bên dưới: “ Cháu chiến đấu hơm nay
Vì lịng u Tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ.”
(Trích SGK Ngữ văn 7, tập 1) Câu 1: Đoạn trích thuộc tác phẩm nào? Tác giả ai? Tác phẩm viết theo thể thơ nào? Nêu phương thức biểu đạt văn chứa đoạn trích ? ( 1đ)
Câu 2: Vì người cháu nghĩ chiến đấu cịn “Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ ? ”( 0,5đ)
Câu 3: Xác định biện pháp tu từ tác dụng phép tu từ đoạn trích trên? ( 1đ) Câu 4: Viết đoạn văn từ 8-10 câu nêu cảm nhận em đoạn thơ Trong đoạn văn có sử dụng từ ghép quan hệ từ Chú thích rõ từ ghép quan hệ từ ( 2đ)
Câu 5: Kể tên tác phẩm học có thể thơ với văn chứa đoạn trích trên? ( 0,5đ) II Tập làm văn (5,0 điểm)
Học sinh chọn hai đề văn sau:
Đề 1: Phát biểu cảm nghĩ em mùa năm
Đề 2: Phát biểu cảm nghĩ thơ “Cảnh khuya” Hồ Chí Minh
(4)TRƯỜNG THCS KIM LAN Môn: NGỮ VĂN 7 Năm học: 2020 – 2021 Thời gian: 90 phút ĐỀ III
I ĐỌC HIỂU (5 điểm)
Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi bên dưới:
“Cốm thức quà riêng biệt đất nước, thức dâng cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang hương mộc mạc, giản dị khiết đồng quê nội cỏ An Nam Ai nghĩ dùng cốm để làm q sêu tết Khơng cịn hợp với sự vương vít tơ hồng, thức quà sạch, trung thành việc lễ nghi Hồng cốm tốt đơi…Và khơng có hai màu lại hòa hợp nữa: Màu xanh tươi cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm hồng ngọc lựu già Một thứ đạm, thứ ngọt sắc, hai vị nâng đỡ để hạnh phúc lâu bền (Thật đáng tiếc thấy những tục lệ tốt đẹp dần, thức quý đất thay dần thức bóng bẩy hào nháng thơ kệch bắt chước người ngồi: kẻ giàu vơ học có mà thưởng thức vẻ cao quý kín đáo nhũn nhặn?)”
(Trích SGK Ngữ văn 7, tập 1) Câu 1: Đoạn trích thuộc tác phẩm nào? Tác giả ai? Tác phẩm viết theo thể loại nào? Nêu phương thức biểu đạt văn ban chứa đoạn trích ? ( 1đ)
Câu 2:Tại tác giả lại cho cốm thức quà riêng biệt đất nước? ( 0,5đ)
Câu 3: Trong câu “Cốm thức quà riêng biệt đất nước, thức dâng cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang hương mộc mạc, giản dị khiết của đồng quê nội cỏ An Nam”, từ “ của” thuộc từ loại nào? Việc nhắc lại từ câu văn là biểu phép tu từ nào, tác dụng phép tu từ ? ( 1đ)
Câu 4: Viết đoạn văn từ 8-10 câu nêu cảm nhận em đoạn trích Trong đoạn văn có sử dụng từ ghép quan hệ từ Chú thích rõ từ ghép quan hệ từ ( 2đ)
Câu 5: Kể tên tác phẩm học có thể loại với văn chứa đoạn trích trên? ( 0,5đ) II Tập làm văn (5,0 điểm):Học sinh chọn hai đề văn sau:
Đề 1: Phát biểu cảm nghĩ em mùa năm
Đề 2: Phát biểu cảm nghĩ thơ “Rằm tháng giêng ” chủ tịch Hồ Chí Minh
PHỊNG GD&ĐT GIA LÂM TRƯỜNG THCS KIM LAN
(5)Năm học: 2020 – 2021 Thời gian: 90 phút ĐỀ IV
I ĐỌC HIỂU (5 điểm)
Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi bên dưới:
“ Cốm thức quà người vội; ăn cốm phai ăn chút ít, thong thả ngẫm nghĩ Lúc ta thấy thu lại hương vị ấy, mùi thơm phức lúa mới,của hoa cỏ dại ven bờ: màu xanh cốm, tươi mát non,và chất của cốm, dịu dàng đạm loài thảo mộc.Thêm vào mùi ngát sen già, ướp lấy từng hạt cốm giữ lại ấm áp ngày mùa hạ hồ.Chúng ta nói trời sinh sen để bao bọc cốm, trời sinh cốm nằm ủ sen Khi gái Vịng đỗ gánh, giở lớp sen, thấy lên cốm,sạch tinh khiết, khơng có mảy may một chút bụi Hỡi bà mua hàng! Chớ có thọc tay hay mân mê thức quà thần tiên ấy, nhẹ nhàng mà nâng đỡ, chút chiu mà vuốt ve Phải nên kính trọng lộc trời, khéo léo người, sự cố tiềm tàng nhẫn nại thần Lúa Sự thưởng thức bà trang nhã đẹp hơn, và cái vui tươi sáng nhiều ”
(Trích SGK Ngữ văn 7, tập 1) Câu 1: Đoạn trích thuộc tác phẩm nào? Tác giả ai? Tác phẩm viết theo thể loại nào? Nêu phương thức biểu đạt văn chứa đoạn trích ? ( 1đ)
Câu 2:Tại tác giả lại nhắc nhở người thưởng thức cốm phải nhẹ nhàng mà nâng đỡ, chút chiu mà vuốt ve ?( 0,5đ)
Câu 3: Trong câu “Phải nên kính trọng lộc trời, khéo léo người, cố tiềm tàng nhẫn nại thần Lúa”, từ “ của” thuộc từ loại nào? Việc nhắc lại từ câu văn biểu phép tu từ nào, tác dụng phép tu từ ? ( 1đ)
Câu 4: Viết đoạn văn từ 8-10 câu nêu cảm nhận em đoạn trích Trong đoạn văn có sử dụng từ ghép từ láy Chú thích rõ từ ghép từ láy ( 2đ)
Câu 5: Kể tên tác phẩm học có thể loại với văn chứa đoạn trích trên? ( 0,5đ) II Tập làm văn (5,0 điểm):Học sinh chọn hai đề văn sau:
Đề 1: Phát biểu cảm nghĩ em mùa năm
Đề 2: Phát biểu cảm nghĩ thơ “Rằm tháng giêng ” chủ tịch Hồ Chí Minh
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
(6)Năm học : 2020-2021 ĐỀ I.
Câu Nội dung Điểm
Phần I
Câu 1:
- Đoạn thơ trích từ văn “Tiếng gà trưa” - Tác giả : Xuân Quỳnh
- Thể thơ: ngũ ngơn - Ptbđ chính: biểu cảm
(0.25 điểm) (0.25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) Câu 2:Tại :
+ Tiếng gà trưa âm gần gũi, quen thuộc, bình dị nơi làng quê âm quen thuộc với người chiến sĩ năm tháng tuổi thơ
+ Buổi trưa làng q, khơng gian vắng lặng,n tĩnh tiếng gà khua động khơng gian làm cho cảnh vật bừng tỉnh
+ Có thể lúc hồn cảnh chiến tranh nghe tiếng gà, âm gợi lên sống bình Dự báo điều tốt lành, sống tồn tại, nẩy nở , sinh sôi mảnh đất đầy bom đạn kẻ thù
(0.5 điểm)
Câu 3:
- Điệp từ “ nghe” Lặp lần - Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
+ Sự xao động nắng trưa, việc đỡ mỏi bàn chân, ùa kỉ niệm tuổi thơ cảm nhận thị giác, xúc giác, cảm giác, tâm hồn Ở đây, tác giả dùng từ nghe tức dùng thính giác để cảm nhận việc vốn cảm nhận thị giác, xúc giác, tâm hồn
T/d:
+ Từ nghe lặp lại lần để nhấn mạnh cảm
xúc nối tiếp tràn ngập lòng người chiến sĩ nghe tiếng gà
+ Với Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
- Nắng trưa chuyển động, lay động dịu bớt gay gắt, nắng trưa cảm nhận qua lịng người, xao động nắng trưa bồi hồi xao xuyến tâm hồn người chiến sĩ
+ Tiếng gà giúp người chiến sĩ tạm quên mệt mỏi
(0.25 điểm) (0.25 điểm)
(0.25 điểm)
(7)chặng đường hành quân xa, tiếp thêm sức mạnh, tinh thần cho người chiến sĩ kỉ niệm tuổi thơ ùa kí ức
Câu 4:* Hình thức:
- Đoạn văn đủ số câu quy định, có liên kết mạch lạc, khơng mắc lỗi tả
- Có sử dụng xác định từ ghép, quan hệ từ * Nội dung:
- Trong đoạn thơ tác giả sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
- Từ “nghe” nhắc lại ba lần nhấn mạnh cảm xúc trào dâng người chiến sĩ nghe tiếng gà trưa
- Trên chặng đường hành quân mệt mỏi, dừng chân bên xóm nhỏ, nghe tiếng gà nhảy ổ quen thuộc làng quê, người chiến sĩ để lịng lay động quấn vào âm theo chuyển động âm thanh, cảm xúc
- Đầu tiên thay đổi ngoại cảnh “Nghe xao động nắng trưa’ sau xâm lấn vào cảm giác “ Nghe bàn chân đỡ mỏi” cuối thấm sâu vào tâm hồn “ Nghe gọi tuổi thơ”
- Tiếng gà mở đầu thơ âm thực đến cuối khổ thơ trở thành âm vọng kí ức với kỉ niệm tuổi thơ
Như tiếng gà trở thành tiếng gọi tình quê hương, tiếng gọi tình hậu phương sâu nặng
(0.25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
Câu 5: Bài Đêm Bác không ngủ. (0.5 điểm)
Phần II
1 Đề 1
1.Yêu cầu chung:
- Học sinh làm văn biểu cảm
- Biết quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét viết - Trình bày sẽ, tả, ngữ pháp, rõ bố cục
(8)a Mở bài:
- Giới thiệu mùa em yêu thích - Lí em u thích mùa b.Thân bài:
- Các đặc điểm bật mùa gợi cảm xúc cho em quan sát (chọn lọc chi tiết, hình ảnh tiêu biểu)
- Mối quan hệ gần gũi mùa với đời sống em
( Mùa đem lại cho em đời sống vật chất tinh thần) - Ý nghĩa, vai trò mùa sống người
c. Kết bài: Tình cảm, ấn tượng em mùa
(1.0)
(3.0)
(1.0)
Đề 2:
a Mở bài: Giới thiệu thơ cảm nghĩ chung em thơ. b Thân bài: Nêu cảm nghĩ em:
- Cảm nhận, tưởng tượng hình tượng thơ tác phẩm
- Cảm nhận chi tiết, câu thơ ( Sử dụng liên tưởng, tưởng tượng, so sánh)
- Cảm nghĩ tác giả thơ
c Kết bài: Tình cảm em thơ vẻ đẹp tâm hồn của tác giả
(0.5 điểm) (4.0 điểm) (1.5 điểm) (1.5 điểm) (1.0 điểm) (0.5 điểm)
ĐỀ II.
Câu Nội dung Điểm
Câu 1:
- Đoạn thơ trích từ văn “Tiếng gà trưa” - Tác giả : Xuân Quỳnh
- Thể thơ: ngũ ngôn - Ptbđ chính: biểu cảm
(0.25 điểm) (0.25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) Câu 2:Tại :
- Tiếng gà trưa ổ trứng hồng hình ảnh sống chân thật, bình yên, no ấm
- Tiếng gà trưa thức dậy bao tình cảm bà cháu, gia đình, q hương - Đó âm bình dị làng quê làng quê VN:
(9)Phần I
+ Ổ trứng tiếng gà điều chân thật, thân thương, quí giá Là biểu tượng hạnh phúc miền quê
+ Cuộc chiến đấu hôm cịn có thêm ý nghĩa bảo vệ điều chân thật q giá
Câu 3:
- Điệp ngữ: “vì” lặp lại lần - Kiểu: Điệp ngữ cách quãng - Nêu tác dụng điệp ngữ:
+ Tạo nhịp thơ nhanh, mạnh, dồn dập bước chân hành quân đường trận vững vàng hơn, tự tin với mục đích, lí tưởng cao đẹp
+ Nhấn mạnh mở mục đích, nguyên nhân động lực hành động chiến đấu người chiến sĩ hơm nay: chiến đấu thiêng liêng cao (lịng u Tổ quốc, u quê hương) bình dị thân thuộc (vì bà, tiếng gà, ổ trứng hồng) Bài thơ viết đề tài bình dị hướng tới chủ đề bao trùm văn học thời đại cổ vũ tinh thần chiến đấu lòng yêu đất nước quê hương
=>BPTT góp phần thể chân lí cuối cùng: lịng u nước bắt nguồn từ lịng u vật bình thường
(0.25 điểm)
(0.5 điểm)
(0.25 điểm)
Câu 4:* Hình thức:
- Đoạn văn đủ số câu quy định, có liên kết mạch lạc, khơng mắc lỗi tả
- Có sử dụng xác định từ ghép, quan hệ từ * Nội dung:
- Lời tâm người cháu đường hành quân xa với người bà kính yêu hậu phương đồng thời bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ mục đích chiến đấu người cháu
- Điệp ngữ cách quãng “vì” lặp lại lần dòng thơ liên tiếp gây ý cho người đọc, nhằm nhấn mạnh mục đích chiến đấu
- Phép liệt kê theo trình tự từ khái quát đến cụ thể giúp tác giả đưa hình ảnh gợi cảm: tổ quốc, xóm làng, bà, tiếng gà, trứng -Điệp ngữ “vì” kết hợp với phép liệt kê không nhằm nhấn mạnh mục
(0.25 điểm) (0,25 điểm)
(10)đích chiến đấu mà cịn tơ đậm lịng u nước người chiến sĩ
Câu 5: Bài Đêm Bác không ngủ. (0.5 điểm)
Phần II
3 Đề 1
1.Yêu cầu chung:
- Học sinh làm văn biểu cảm
- Biết quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét viết - Trình bày sẽ, tả, ngữ pháp, rõ bố cục
4 Yêu cầu cụ thể: Đảm bảo bố cục ba phần a Mở bài:
- Giới thiệu mùa em yêu thích - Lí em u thích mùa b.Thân bài:
- Các đặc điểm bật mùa gợi cảm xúc cho em quan sát (chọn lọc chi tiết, hình ảnh tiêu biểu)
- Mối quan hệ gần gũi mùa với đời sống em
( Mùa đem lại cho em đời sống vật chất tinh thần) - Ý nghĩa, vai trị mùa sống người
c. Kết bài: Tình cảm, ấn tượng em mùa
(1.0)
(3.0)
(1.0)
Đề 2: Bài văn đảm bảo yêu cầu sau: 1, Về kĩ năng:
- Kiểu bài: Phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học - Có đủ phần mở bài, thân bài, kết
- Ít mắc loại lỗi câu, dùng từ, tả
2, Về kiến thức: HS triển khai theo hướng khác để làm bật lên suy nghĩ, cảm xúc thân giá trị nội dung, nghệ thuật đoạn thơ
Gợi ý:
* Mở bài:Giới thiệu thơ hoàn cảnh đời thơ, nêu cảm xúc chung thơ
Bài thơ Cảnh Khuya chủ tịch Hồ Chí Minh sáng tác vào năm
(0.5 điểm) (4.5 điểm)
(11)1947 thời kì chiến tranh chống Pháp, chiến khu Việt Bắc *Thân bài:
- Cảnh đẹp đêm trăng nơi núi rừng Việt Bắc;
+ Âm thanh: “Tiếng suối tiếng hát xa” Bác có so sánh đầy độc đáo Qua gợi cho người đọc liên tưởng, tiếng suối vô gần gũi với người
+ Hình ảnh: “Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”, điệp từ “lồng” làm cho vật tranh thiên nhiên ấm áp, hịa hợp, quấn qt Bức tranh có hai màu sáng tối, đen trắng song tạo nên vẻ đẹp lung linh, huyền ảo
- Tâm trạng nhà thơ
+ Điệp ngữ “chưa ngủ” thể chuyển biến bất ngờ, tự nhiên tâm trạng
+ Chưa ngủ cảnh đẹp, thể chất thi sĩ người Bác; chưa ngủ lo lắng cho tương lai, cho vận mệnh đất nước, lại tinh thần người yêu nước, chiến sĩ cách mạng thực thụ
- Hòa quyện chất thi sĩ với chất chiến sĩ tạo nên phong thái ung dung, tự Bác
*Kết bài:
Ấn tượng chung giá trị nội dung nghệ thuật thơ
(0.5 điểm)
(1 điểm)
(0.5 điểm) (1 điểm)