ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI MÔN TOÁN, TIN, LY, HOA, SINH, CÔNG NGHỆ

4 4 0
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI MÔN TOÁN, TIN, LY, HOA, SINH, CÔNG NGHỆ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 3: Vì diện tích tiếp xúc giữa tấm ván và mặt bùn lớn hơn giữa bàn chân và mặt bùn nên khi đi trên đó thì áp suất gây ra trên mặt bùn được giảm đi và do đó mặt bùn đỡ bị lún so với k[r]

(1)

PHÒNG GD&ĐT KHÁNH VĨNH TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 – 2020 MÔN VẬT LÝ 8

A PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

I CHỌN Ý ĐÚNG NHẤT TRONG CÁC Ý A, B, C, D. Câu 1: Vận tốc có đơn vị

A km.h B m.s C km/h D s/m

Câu 2: Hành khách ngồi xe chuyển động thấy bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe đột ngột

A giảm vận tốc B tăng vận tốc

C rẽ sang trái D rẽ sang phải

Câu 3: Trong cách sau đây, làm giảm lực ma sát cách tăng A độ nhám mặt tiếp xúc B lực ép lên mặt tiếp xúc C độ nhẵn mặt tiếp xúc D diện tích mặt tiếp xúc

Câu 4: Người ta tra dầu mỡ vào chi tiết máy nhằm làm A giảm quán tính B đẹp chi tiết máy

C tăng ma sát D giảm ma sát

Câu 5:Trong điền kinh, vận động viên chạy quãng đường dài 36km Vậy vận tốc vận động viên

A 72km/h B 18km/h

C 3,6km/h D 36km/h

Câu 6: Một đoàn tàu chuyển động 5h với vận tốc 30 km/h Quãng đường tàu

A 1500m B 150km C 15000cm D 150m

Câu 7: Trường hợp ma sát sau có hại?

A Ma sát đế giày nhà B Ma sát thức ăn đôi đũa

C Ma sát bánh xe trục quay D Ma sát dây ròng rọc

Câu 8: Đơn vị lực

A m B N/m2. C N. D Pa.

Câu 9: Một ôtô chạy đường tơ

A.đứng n so với mặt đường B chuyển động so với người lái xe

C.đứng yên so với người lái xe D đứng yên so với bên đường

Câu 10: Lực đại lượng vectơ lực

A làm vật biến dạng B làm cho vật chuyển động C làm vật thay đổi tốc độ D có độ lớn, phương chiều

II GHÉP NỐIÝ CỘT A VÀ Ý CỘT B CHO PHÙ HỢP.

Cột A Cột B Ghép nối

Câu 1: Áp lực

Câu : Công thức tính vận tốc

a lực ép có phương vng góc với mặt bị ép

b km/h

Câu 1:

>

(2)

Câu 3: Đơn vị áp suất Câu 4: Áp suất

Câu 5: Cơng thức tính áp suất chất lỏng

Câu 6: Đơn vị vận tốc

Câu 7: Cách giảm ma sát

c độ lớn áp lực đơn vị diện tích bị ép

d N/m2. e p = d x h f N/m3. g v = s/t h bôi trơn

> Câu 3: > Câu 4: > Câu 5: > Câu 6: > Câu 7: > III CHỌN TỪ THÍCH HỢP ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG.

(áp lực, nhanh,vận tốc, cường độ, chuyển động, diện tích, chiều, giảm, đứng yên)

Câu 1: Hai lực cân hai lực đặt lên vật, có (1)………bằng nhau, phương nằm trêncùng đường thẳng, (2) ngược

Câu 2: Một vật có thể(3) vật lại (4) vật khác

Câu 3: Muốn làm giảm áp suất ta giảm (5) , tăng (6) bị ép

Câu 4: (7) cho biết mức độ (8) hay chậm củachuyển động

IV ĐÁNH DẤU “X” VÀO Ô THÍCH HỢP.

Câu Đún

g Sai Câu 1: Áp suất đo đơn vị N/m2.

Câu 2: Lực đẩy Ác – si - mét phụ thuộc vào trọng lượng riêng chất lỏng thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ

Câu 3: Làmtăng lực ma sát cách tăng độ nhẵn mặt tiếp xúc

Câu 4: Càng lên cao áp suất khí tăng

Câu 5: Khi có lực tác dụng lên vật vận tốc vật không thay đổi

B PHẦN TỰ LUẬN Bài

1: Đổ lượng nước vào cốc cho độ cao nước cốc 12cm Biết trọng lượng riêng nước 10000N/m3 Hãy tính: a/ Áp suất nước lên đáy cốc lên điểm A cách đáy cốc 4cm b/ Áp lực lên đáy cốc Biết diện tích đáy cốc 100cm2.

Bài

:Thế chuyển động đều, chuyển động không đều? Cho ví dụ Bài 3:Khi qua chỗ bùn lầy, người ta thường dùng ván đặt lên để Hãy giải thích sao?

Bài

4: Hãy diễn tả lời yếu tố lực hình vẽ sau: A

(3)

Bài

5: Khi nhảy từ bậc cao xuống, chân ta bị gập lại Hãy giải thích Bài

6: Treo nặng vào lực kế ngồi khơng khí lực kế giá trị P1=5N Khi nhúng vật nặng vào nước lực kế giá trị P2=3N

a/ Tính lực đẩy Ac- si- mét tác dụng vào vật

b/ Tính thể tích phần chất lỏng bị vật nặng chiếm chỗ Biết dN =10.000N/m3.

Bài 7: Độ lớn vận tốc cho ta biết điều gì? Viết cơng thức tính vận tốc nêu rõ đơn vị đại lượng có cơng thức

Bài 8: Một người quãng đường đầu dài 3km hết 0,5 Quãng đường sau dài 1,8km với vận tốc 10,8km/h Tính:

a/ Vận tốc người quãng đường đầu b/ Thời gian hết quãng đường sau

c/ Vận tốc trung bình người hai quãng đường

Bài 9: Viết cơng thức tính áp suất tác dụng lên mặt bị ép, tên đơn vị đại lượng có công thức

Bài 10: Chất lỏng gây áp suất vị trí nào? Viết cơng thức tính áp suất chất lỏng

GỢI Ý TRẢ LỜI

Bài 1: a/ Áp suất tác dụng lên đáy cốc lên điểm A: P1= h1 d P2= h2 d = (h1 – h0) d =

b/ Áp lực tác dụng lên đáy cốc:F = P1 S

Bài 2: Xem lại chuyển động đều, chuyển động khơng Bài 3: Vì diện tích tiếp xúc ván mặt bùn lớn bàn chân mặt bùn nên áp suất gây mặt bùn giảm mặt bùn đỡ bị lún so với khơng có ván

Bài 4: Xem biểu diễn lực

Bài 5: Khi nhảy từ bậc cao xuống chân ta bị gập lại Vì nhảy từ bậc cao xuống chân chạm đất dừng lại, người cịn tiếp tục chuyển động theo qn tính nên làm chân gập lại

Bài 6: Lực đẩy ACSIMET tác dụng vào vật là: FA = P1-P2= 5-3=2N

Thể tích phần chất lỏng bị vật nặng chiếm chỗ là: FA = d.V => V =FA/d = / 10000 =0.0002m3

Bài 7: Xem vận tốc

Bài 8: ADCT tính vận tốc, vận tốc trung bình Bài 9: Bài áp suất chất rắn

Bài 10: Bài áp suất chất lỏng, bình thơng

Tổ chuyên môn Người lập đề cương

(4)

Ngày đăng: 03/04/2021, 02:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan