- Các chúa Nguyễn tổ chức di dân khai hoang, cấp lương ăn, nông cụ thành lập làng ấp mới (vùng Thuận - Quảng).. - Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh đi kinh lí phía Nam đã đặt phủ Gia Định.[r]
(1)TUẦN 24 -TIẾT 47 BÀI TẬP LỊCH SỬ
(Chương IV)
1 Bài tập 1: Hoàn thành niên biểu thống kê kiện khởi nghĩa Lam Sơn theo mẫu sau:
Thời gian Sự kiện
7-2-1418 1424 1425 1426 10-1427
2 Bài tập 2: Hoàn chỉnh sơ đồ tổ chức máy nhà nước thời Lê Sơ rút nhận xét?
1 Bài tập 3: TRÒ CHƠI “GIẢI Ơ TỪ BÍ MẬT”
Tìm từ thích hợp để điền vào ô sau : (Đây câu nói tiếng Bác Hồ có liên quan đến giáo dục)
TUẦN 24 -TIẾT 48
(2)(mục I) A-NỘI DUNG BÀI HỌC:
l- Tình hình kinh tế: 1.Nơng nghiệp:
*Đàng Ngoài:
- Cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều phá hoại nghiêm trọng sản xuất nông nghiệp Chính quyền Lê – Trịnh quan tâm đến công tác thuỷ lợi tổ chức khai hoang
- Ruộng đất công bị cường hào cầm bán
- Ruộng đất bỏ hoang, mùa, đói kém, nơng dân phiêu tán * Đàng Trong:
- Các chúa Nguyễn tổ chức di dân khai hoang, cấp lương ăn, nông cụ thành lập làng ấp (vùng Thuận - Quảng)
- Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh kinh lí phía Nam đặt phủ Gia Định
-Nhờ khai hoang điều kiện tự nhiên thuận lợi nên nông nghiệp phát triển nhanh ( đồng sông Cửu Long)
Thủ công nghiệp:
- Từ kỉ XVII, xuất thêm nhiều làng thủ công
- Nổi tiếng: gốm Thổ Hà ,Bát Tràng ; dệt La Khê, rèn sắt… 3 Thương nghiệp:
- Buôn bán phát triển, thương nhân thường đến phố Hiến Hội An buôn bán - Xuất thêm số thị, ngồi Thăng Long, có Phố Hiến,Thanh Hà, Hội An, Gia Định…
- Các chúa Trịnh , Nguyễn cho thương nhân nước vào bn bán để nhờ họ mua vũ khí Về sau, chúa thi hành sách hạn chế ngoại thương
B- BÀI TẬP:
1/ Trình bày tình hình nơng nghiệp nước ta kỉ XVI-XVIII? 2/ Vì có khác biệt nơng nghiệp Đàng Trong Đàng Ngồi? 3/ Thủ cơng nghiệp thương nghiệp thời Lê Sơ phát triển nào?